1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu trúc của nanocomposite tio2 go tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Nhiệt Độ Đến Cấu Trúc Của Nanocomposite TiO2/GO Tổng Hợp Bằng Phương Pháp Thủy Nhiệt
Tác giả Vũ Trọng An
Người hướng dẫn PGS. TS Trần Văn Khải
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN CẤU TRÚC CỦA NANOCOMPOSITE TiO2/GO TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY NHIỆT GVHD: PGS TS TRẦN VĂN KHẢI SVTH: VŨ TRỌNG AN SKL010104 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN CẤU TRÚC CỦA NANOCOMPOSITE TiO2/GO TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY NHIỆT GVHD: PGS TS Trần Văn Khải SVTH: Vũ Trọng An MSSV: 16128001 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: VŨ TRỌNG AN MSSV: 16128001 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Chun ngành: Hóa học vơ - Silicate Tên khóa luận: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến cấu trúc nanocomposite TiO2/GO tổng hợp phương pháp thủy nhiệt Nhiệm vụ khóa luận: - Lập quy trình cơng nghệ tổng hợp GO pháp Hummer cải tiến - Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu nanocomposite TiO2/graphene oxide (TiO2/GO) phương pháp thủy nhiệt nhiệt - Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tổng hợp ở: 160, 200 220 ℃ đến cấu trúc vật liệu TiO2/GO Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 01/2021 Ngày hồn thành khóa luận: 12/2021 Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Trân Văn Khải Nội dung hướng dẫn: Tồn khóa luận Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp thông qua Trưởng Bộ môn Công nghệ Hóa học Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2021 TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC -PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA 2017 (NGƯỜI HƯỚNG DẪN) THƠNG TIN CHUNG Họ tên người hướng dẫn: Trân Văn Khải Đơn vị công tác: Khoa Công nghệ vật liệu – Trương ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh Học hàm, học vị: PGS.TS Chuyên ngành: Kỹ thuật vật liệu Họ tên sinh viên: Vũ Trọng An MSSV: 16128001 Chun ngành: Hóa vơ – silicate Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến cấu trúc nanocomposite TiO2/GO tổng hợp phương pháp thủy nhiệt Mã số khóa luận: NHẬN XÉT VỀ KHĨA LUẬN 2.1 Hình thức Tổng số trang: 42 Số chương: Số bảng: 10 Số hình: 25 Số tài liệu tham khảo: 53 Phân mềm tính tốn: (Origin, ImageJ) Bố cục: Chặt chẽ Hành văn: Trong sáng, logic, sai tả Sử dụng thuật ngữ chuyên môn: Phù hợp 2.2 Mục tiêu nội dung - Lập quy trình tổng hợp vật liệu nanocomposite TiO2/graphene oxide (TiO2/GO) phương pháp thủy nhiệt nhiệt - Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tổng hợp ở: 160, 200 220 ℃ đến cấu trúc vật liệu TiO2/GO 2.3 Kết đạt - Đã lập quy trình cơng nghệ chế tạo vật liệu nanocomposite TiO2/GO phương pháp thủy nhiệt với thông số công nghệ rõ ràng Trong đó, GO tổng hợp phương pháp Hummer cải tiến Tiếp theo, sử dụng dịch GO (với nồng độ ~ 1,7 mg/mL) kết hợp với tiền chất tetrabutyl titanate (C16H36O4Ti) phân tán môi trương ethanol (C2H5OH) để tổng vật liệu nanocomposite TiO2/GO - Đã Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tổng hợp: 160, 200 220 ℃ đến cấu trúc vật liệu TiO2/GO - Vật liệu thu được phân tích phương pháp đại: SEM, HRTEM, XRD, Raman, FTIR - Kết vật liệu nanocomposite tổng hợp gồm hạt nano TiO2 với kích thước ~ 7÷12 nm có cấu trúc anatase phân bố GO - Ngoài ra, nhiệt độ tổng hợp nhận thấy ảnh hưởng tới chất lượng tinh thể hạt anatase TiO2 2.4 Ưu điểm khóa luận - Nội dung luận văn gồm phân chính: Tổng quan, thực nghiệm phương pháp nghiên cứu, kết bàn luận, phân kết luận phù hợp với quy định chung nhà trương - Luận văn trình bày có tính logic, khoa học, hình ảnh trình bày đẹp dễ hiểu - Vật liệu phân tích phương pháp đại: SEM, HR-TEM, XRD, Raman, FTIR cho kết với độ xác độ tin cao - Tài liệu tham khảo phong phú cập nhật với hướng nghiên cứu 2.5 Những thiếu sót khóa luận Trong tương lai, thực khảo sát thêm nhiều yếu tố ảnh hưởng (nồng độ, tỉ lệ tiền chất, thơi gian, độ pH, ) để đánh giá mức độ ảnh hưởng toàn diện đến cấu trúc vật liệu nanocomposite TiO2/GO phương pháp thủy nhiệt NHẬN XÉT TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN - Siêng ham học hỏi, câu thị cơng việc - Có tinh thân trách nhiệm cao biết cách phối hợp chia công việc với bạn bè cán hướng dẫn - Mặc dù dịch bệnh gặp nhiều khó khăn, nhiên sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Được bảo vệ  Không bảo vệ Bổ sung thêm để bảo vệ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN STT Điểm tối đa Điểm đánh giá Chất lượng viết 30 26 Hình thức trình bày (đẹp, rõ ràng, tài liệu tham khảo đầy đủ/đa dạng…) 20 18 Bố cục viết (chặt chẽ, cân đối) 10 Nội dung đánh giá Nội dung khóa luận Phương pháp nghiên cứu phù hợp, đảm bảo độ tin cậy, xử lý số liệu Nội dung thực hiện, kết đề tài đảm bảo tính khoa học, cơng nghệ Kết luận phù hợp với mục tiêu, nội dung nghiên cứu 60 54 20 19 20 18 10 Hiệu ứng dụng chuyển giao công nghệ 10 Kỹ năng, thái độ sinh viên 10 10 Kỹ thực nghiệm, xử lý tình 5 Thái độ làm việc nghiêm túc 5 100 90 TỔNG Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA 2017 (NGƯỜI PHẢN BIỆN) THÔNG TIN CHUNG Họ tên người phản biện: Trân Thị Nhung Đơn vị công tác: Khoa CN Hóa học thực phẩm, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Hóa lý – vơ Họ tên sinh viên: Vũ Trọng An MSSV: 16128001 Chun ngành: Hóa vơ Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến cấu trúc nanocomposites TiO2/GO tổng hợp phương pháp thủy nhiệt Mã số khóa luận: NHẬN XÉT VỀ KHĨA LUẬN 2.1 Hình thức Tổng số trang: 42 Số chương: Số bảng: 10 Số tài liệu tham khảo: 53 Phân mềm tính tốn: (Origin ImageJ) Bố cục: logic Hành văn: rõ ràng, sáng sủa Sử dụng thuật ngữ chun mơn: phù hợp Số hình: 25 2.2 Mục tiêu nội dung Tổng hợp vật liệu GO từ graphite vật liệu composites TiO2/GO phương pháp thủy nhiệt Đồng thơi, ảnh hưởng nhiệt độ tới hình dạng, cấu trúc tinh thể thành phân hóa học vật liệu nanocomposites nghiên cứu kỹ 2.3 Kết đạt Tổng hợp thành công vật liệu GO, vật liệu nanocomposites TiO /GO Phân tích đủ đặc trưng hình dạng, cấu trúc, thành phân hóa học phương pháp phân tích đại có độ tin cậy cao Biện luận phân tích ảnh hưởng nhiệt độ q trình thủy nhiệt lên tính chất vật liệu 2.4 Ưu điểm khóa luận Hành văn sáng sủa, viết chặt chẽ logic, dễ theo dõi Đồng thơi có đối chiếu kết với tài liệu tham khảo Kết phân tích kỹ, tỉ mỉ 2.5 Những thiếu sót khóa luận Một số hình ảnh luận văn bị mơ Cụ thể hình 3.11, 3.12, thay hình ảnh với độ phân giải tốt Hình 3.6 thể so sánh kích thước hạt TiO2 gắn GO nhiệt độ tổng hợp khác nên để scale để đọc dễ thấy thay đổi kích thước CÂU HỎI PHẢN BIỆN (ít 02 câu hỏi) -Tại hình 3.2, nhiệt độ tổng hợp 200 ℃ xuất peak vị trí 10.5o nhiệt độ tổng hợp khác (160, 180, 220) lại không thấy peak Kết có phù hợp với kết thu phổ Raman (ID/IG) FTIR không? -Nếu yêu câu chọn nhiệt độ tối ưu cho trình tổng hợp vật liệu nanocomposites TiO2/GO trình khảo sát em chọn nhiệt độ sao? ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA PHẢN BIỆN Được bảo vệ Không bảo vệ Bổ sung thêm để bảo vệ  ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN STT Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá Chất lượng viết 30 30 Hình thức trình bày (đẹp, rõ ràng, tài liệu tham khảo đầy đủ/đa dạng…) 20 Bố cục viết (chặt chẽ, cân đối) 10 10 Nội dung khóa luận Phương pháp nghiên cứu phù hợp, đảm bảo độ tin cậy, xử lý số liệu Nội dung thực hiện, kết đề tài đảm bảo tính khoa học, công nghệ Kết luận phù hợp với mục tiêu, nội dung nghiên cứu 70 20 59 Hiệu ứng dụng 10 TỔNG 20 17 30 27 10 100 Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 89 tháng 12 năm 2021 Giảng viên phản biện Trần Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho em xin cảm ơn Khoa Công nghệ Hóa học Thực phẩm, thây Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học tạo điều kiện cho em thực luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Lệ - cán phịng thí nghiệm ln tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em vào phịng thí nghiệm để hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin gửi lơi cảm ơn đến thây PGS TS Trân Văn Khải Ths Lê Ngọc Long, tận tâm hướng dẫn, dạy cho em kiến thức em thực mẻ em hồn thành luận văn hồn chỉnh ngày hôm Em xin cảm ơn thây TS Nguyễn Vĩnh Tiến, anh chị Viện Khoa học Vật liệu khu Công nghệ cao giúp em việc phân tích mẫu để hồn thành luận văn Em gửi lơi cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng hành bên em để động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn mà em gặp suốt trình học tập Một lân nữa, em xin chân thành cảm ơn tất thây cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ em q trình thực hồn thành đề tài Em kính chúc tất q thây thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành cơng cịn thành cơng nữa, mến chúc gia đình bạn bè em nhiều niềm vui, sức khỏe bình an! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến cấu trúc nanocomposite TiO2/GO tổng hợp phương pháp thủy nhiệt” nghiên cứu độc lập khơng có chép khác Đề tài thực trương Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM phịng thí nghiệm Kim loại Hợp kim Khoa Kỹ thuật Vật liệu trương Đại học Bách Khoa TPHCM sở Trong q trình trình bày có tham khảo liệu hình ảnh từ tài liệu khác trích dẫn đủ Tơi xin cam đoan chịu trách nhiệm hồn tồn luận văn nhiệt độ hình thành tinh thể TiO2 Ngồi giảm kích thước miền sp2 q trình thủy nhiệt [50] Hình 3.10 nhận thấy tỉ lệ ID/IG TiO2/GO xem không thay đổi tổng hợp 180, 200 220 ºC ứng với 1,02, 0,99 1,04, cấu trúc GO không thay đổi đáng kể thủy nhiệt 180 - 220 ºC Cương độ đỉnh Eg, B1g A1g vật liệu nanocomposite TiO2/GO thể hình 3.9 bảng 3.5 cho thấy cương độ đỉnh tăng tăng nhiệt độ tổng hợp Điều cho thấy chất lượng tinh thể TiO2 nanocomposite tăng tăng nhiệt độ 3.4 Kết FTIR Hình 3.11 Phổ FTIR GO, TiO2 TiO2/GO 180 ºC 29 Phổ FTIR GO hình 3.11 có đỉnh phổ vị trí 3400, 1732, 1620, 1380 1055 cm-1 tương ứng với dao động nhóm hydroxyl (-OH), carbonyl (C=O), C=C miền cacbon, carboxyl (COOH) alkoxy (C-O) [51] Vật liệu TiO2 TiO2/GO có phổ FTIR xuất vùng hấp thụ từ 500 đến 900 cm-1 liên quan đến dao động kéo căng Ti-O-Ti Ti-O-C kết tương đồng với P Ribao cộng [51] Hình 3.11 cho thấy phổ FTIR TiO2/GO so với GO đỉnh nhóm chức hydroxy, carboxyl, carbonyl alkoxy giảm, điều cho thấy xảy q trình khử nhóm chức GO có nananocomposite TiO2/GO tổng hợp thủy nhiệt kết tương đồng với A Ojha P Thareja [52] Hình 3.12 Phổ FTIR nanocomposite TiO2/GO tổng hợp 160, 180, 200 220 ºC 30 Khi tăng nhiệt độ tổng hợp nanocomposite TiO2/GO đỉnh hydroxyl, carboxyl alkoxy giảm dân từ 160 ºC biến hồn tồn 220 ºC, cịn nhóm chức cacbonyl đỉnh nhóm chức giảm dân thể hình 3.12 Nguyên nhân tăng nhiệt độ q trình khử tăng làm nhóm chức GO giảm dân khoảng nhiệt độ từ 160 - 220 ºC [53] Độ truyền qua vùng 500 - 900 cm-1 phổ FTIR TiO2/GO hình 3.12 giảm dân tăng nhiệt độ tổng hợp vật liệu từ 160 - 220 ºC, điều cho thấy liên kết Ti-O-Ti Ti-O-C xuất tăng tăng nhiệt độ Kết phù hợp với Raman gia tăng tinh thể TiO2 tăng nhiệt độ tổng hợp dẫn đến việc gia tăng liên kết TiO2 TiO2/GO thủy nhiệt từ 160 - 220 ºC Ở hình 3.11 3.12 có đỉnh OH ~ 3100 cm-1 nhóm OH nước cịn vật liệu [52] 3.5 Kết TEM TiO2/GO Hình 3.13 Ảnh TEM GO 31 Hình 3.14 Ảnh TEM nanocomposite TiO2/GO tổng hợp 220 ºC với scale hình a (100 nm), b (50 nm), c (20 nm) d (10 nm) Dựa vào hình 3.13, 3.14 ta thấy hạt TiO2 phân bố tương đối đồng bề mặt GO Dựa vào phân tích IMAGEJ có kích thước từ ÷ 12 nm đương kính trung bình ~ 9,7 nm phù hợp với kết tính kích thước tinh thể XRD Hình 3.15 Hình ảnh phân bố đương kính kích thước hạt nanocomposite TiO2/GO 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết luận văn cho thấy vật liệu GO tổng hợp thành công phương pháp Hummer cải tiến Kết XRD, Raman, FTIR EDX cho thấy lớp GO xếp chồng lên nhau, cấu trúc có chứa nhóm chức hydroxyl, carboxyl, với tỉ lệ carbon : oxy (C : O) khoảng ~ : Đã thành công quy trình cơng nghệ tổng hợp vật liệu nanocomposite TiO2/GO phương pháp thủy nhiệt sử dụng tiền chất GO tetrabutyl titanate với tỉ lệ khối lượng tetrabutyl titanate: GO 18,3 : 8,5, với thơi gian tổng hợp giơ, nhiệt độ 180 ºC Kết phân tích XRD, Raman, TEM cho thấy nanocomposite tổng hợp gồm hạt nano TiO2 với kích thước ~ ÷ 12 nm có cấu trúc anatase phân bố GO Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tổng hợp (160, 180, 200 220 ºC) đến cấu trúc nanocomposite TiO2/GO rút số kết luận: Từ giản đồ XRD cho thấy nhiệt độ 160 ºC pha tinh thể TiO2 hình thành chưa rõ ràng, nhiệt độ tăng lên 180 ºC pha tinh thể TiO2 xuất rõ ràng hơn, đồng thơi kích thước tinh thể TiO2 lại tăng dân tăng nhiệt độ từ 180 ºC đến 220 ºC composite Ngoài ra, nhiệt độ tăng nhóm chức chứa oxi GO nanocomposite giảm dân hàm lượng pha TiO2 tăng dân thể qua kết FTIR Raman Kiến nghị Thực khảo sát thêm nhiều yếu tố (nồng độ, tỉ lệ tiền chất, thơi gian, độ pH, ) để đánh giá mức độ ảnh hưởng toàn diện đến cấu trúc vật liệu nanocomposite TiO2/GO phương pháp thủy nhiệt Có thể tiến hành số thực nghiệm đánh giá khả ứng dụng vật liệu nano composte TiO2/GO việc tạo màng quang xúc tác 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] El-Sherbiny et al., “Synthesis, characterization and application of TiO2 nanopowders as special paper coating pigment”, Applied Nanoscience, vol 4, no 3, pp 305-313, 2013 [2] A Fujishima et al., “TiO2 photocatalysis and related surface phenomena”, Surface Science Reports, vol 36, no 12, pp 515-582, 2008 [3] K Hashimoto et al., “TiO2 photocatalysis: A historical overview and future prospects”, Japanese Journal of Appied Physics, vol 44, no 12, pp 8269-8285, 2005 [4] X Chen and S S Mao, “Titanium dioxide nanomaterials: synthesis, properties, modifications, and applications”, Cheminform, vol 38, no 41, pp 2891-2959, 2007 [5] M R Hoffmann et al., “Environmental applications of semiconductor photocatalysis”, Chemical Reviews, vol 95, no 1, pp 69-96, 1995 [6] S Banerjee et al., “Physics and chemistry of photocatalytic titanium dioxide: Visualization of bactericidal activity using atomic force microscopy”, Current Science, vol 90, no 10, pp 1378-1383, 2006 [7] Y Liang et al., “TiO2 nanocrystals grown on graphene as advanced photocatalytic hybrid materials”, Nano Research, vol 3, no 10, pp 701-705, 2010 [8] W Fan et al., “Nanocomposites of TiO2 and reduced graphene oxide as efficient photocatalysts for hydrogen evolution”, The Journal of Physical Chamistry, vol 115, no 21, pp 10694-10701, 2011 [9] O Carp et al., “Photoinduced reactivity of titanium dioxide”, Progress in Solid State Chemistry, vol 32, no 1-2, pp 33-177, 2004 [10] J Moellmann et al., “A DFT-D study of structural and energetic properties of TiO2 modifications”, Journal of Physics: Condensed Matter, vol 24, no 42, 2012 [11] F Scarpelli et al., “Mesoporous TiO2 thin films: State of the art”, Material for a Sustainable, 2018 34 [12] M T Noman et al., “Synthesis and applications of nano - TiO2: a review”, Environmental Science and Pollution, 2018 [13] Y li et al., “A novel method for preparation of nanocrystalline rutile TiO2 powders by liquid hydrolysis of TiCl4”, Joumal of Materials Chemistry, vol 12, no.5, pp 1387-1390, 2002 [14] T B Ghosh et al., “On crystallite size dependence of phase stability of nanocrystalline TiO2”, Journal of Applied Physics, vol 94, no 7, pp 4577-45852, 2003 [15] “The mineral Brookite”, [Online], Available: http:galleries.com/Brookite, 19/11/2021 [16] S El-Sherbiny et al., “Synthesis, characterization and application of TiO2 nanopowders as special paper coating pigment”, Appl Nanoscience, vol 4, no 3, pp 305-313, 2013 [17] K Nakata and A Fujishima, “TiO2 photocatalysis: Design and applications”, Journal of Photochemistry and Photobiology C: Photochemistry Reviews, vol 13, no 3, pp 169-189, 2012 [18] “US Virgin Islands bans sunscreens harming coral reefs”, [Online], Available: http:downtoearth.org.in/news/wildlife-biodiversity/us-virgin-islands-bans-sunscreensharming-coral-reefs-70158, 11/11/2021 [19] S Banerjee et al., “Physics and chemistry of photocatalytic titanium dioxide: Visualization of bactericidal activity using atomic force microscopy”, Current Science, vol 90, no 10, pp 1378-1383, 2006 [20] M Gratzel, “Conversion of sunlight to electric power by nanocrystalline dyesensitized solar cells”, Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, vol 164, no 1-3, pp 3-14, 2004 [21] Y Zhu et al., “Graphene and graphene oxide: synthesis, properties and applications”, Advanced Materials, vol 22, no 35, pp 3906-3924, 2010 35 [22] S Madhuri et al., “Graphene: An Introduction to the fundamentals and industrial pplications”, Wiley, 2015 [23] P Suvarnaphaet and S Pechprasarn, “Graphene-Based materials for biosensors: A review”, Sensors, vol 17, no 10, 2017 [24] A C Neto et al., “Drawing conclusions from graphene”, Physics Word, vol 19, no 11, pp 33-37, 2006 [25] C Lee et al., “Measurement of the elastic properties and intrinsic strength of monolayer graphene”, Science, vol 321, no 5887, pp 385-388, 2008 [26] K I Bolotin et al., “Ultrahigh electron mobility in suspended graphene”, Solid State Communications, vol 146, no 9-10, pp 351-355, 2008 [27] A A Balandin et al., “Superior thermal conductivity of single-layer graphene”, Nano Letters, vol 8, no 3, pp 902-907, 2008 [28] W Cai et al., “Large area few-layer graphene/graphite films as transparent thin conducting electrodes,” Applied Physics Letters, vol 95, no 12, pp 123115, 2009 [29] “Properties and application of graphene oxide and functionalized graphene”, [Online], Available: https:azonano.com/article.aspx?ArticleID=4044,11/11/2021 [30] Perreault et al., "Environmental applications of graphene-based nanomaterials", Chemical Society Reviews, vol 44, no 16, pp 5861-5896, 2015 [31] L Hossain et al., “Removal of arsenic from contaminated water utilizing tea waste”, International Journal of Environmental Science and Technology, vol 13, no 3, pp 843-848, 2016 [32] J Ma et al., “Recent developments of graphene oxide-based membranes: A review”, Membranes, vol 7, no 3, pp 52-81, 2017 [33] D Parviz and M Strano, “Endotoxin-Free preparation of graphene oxide and graphene-based materials for biological applications”, Current Protocols in Chemical Biology, 2018 36 [34] H Y Yue et al., “One-step hydrothermal synthesis of TiO2 nanowires-reduced graphene oxide nanocomposite for supercapacitor”, Ionics, 2018 [35] C H Cao, “Enhanced photocatalytic activity of TiO2/graphene oxide nanocomposites prepared by the Sol-Gel method”, Applied Mechnics and Materials vol 302, pp 176-181, 2013 [36] K Byrappa and M Yoshimura, “Handbook of Hydrothermal Technology”, Elsevier's Science & Technology Rights, 2013 [37] M Sharma et al., “TiO2-GO nanocomposite for photocatalysis and environmental applications: A green synthesis approach”, Vacuum, vol 156, pp 434-439, 2018 [38] D Liang et al., “One-step hydrothermal synthesis of anatase TiO2/reduced graphene oxide nanocomposites with enhanced photocatalytic activity”, Jounal of Alloys and Compounds, vol 582, pp 236-240, 2014 [39] H Zhang et al., “Synthesis and characterization of TiO2/graphene oxide nanocomposites for photoreduction of heavy metal ions in reverse osmosis concentrate”, RSC Advances, vol 8, no 60, pp 34241-34251, 2018 [40] L V T Hùng, “Kỹ thuật phân tích vật liệu”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 [41] N Đ Triệu, “Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 [42] K Krishnamoorthy et al., “The chemical and structural analysis of graphene oxide with different degrees of oxidation”, Carbon, vol 53, pp 38-49, 2013 [43] K K Gupta et al., “Effect of anatase/rutile TiO2 phase composition on arsenic adsorption”, Journal of Dispersion Science and Technology, vol 34, no 8, pp 10431052, 2013 [44] X Chen and S S Mao, “Titanium dioxide nanomaterials: Synthesis, properties, modifications, and applications”, Cheminform, vol 38, no 41, pp 2891-2959, 2007 37 [45] N A M Noor et al., “Photocatalytic properties and graphene oxide additional effects in TiO2”, Solid State Phenomena, vol 280, pp 65-70, 2018 [46] P, Falaras et al., “Characterization by resonance Raman spectroscopy of sol-gel TiO2 films sensitized by the Ru(PPh3)2(dcbipy)Cl2 complex for solar cells application”, Solar Energy Materials and Solar Cells, vol 64, no 2, pp 167-138, 2000 [47] “Silicon oxide Raman spectrum”, [Online], Available:https://ramanlife.com/library/silicon-dioxide/, 04/12/2021 [48] S Perumbilavil et al., “White light Z-scan measurements of ultrafast optical nonlinearity in reduced graphene oxide nanosheets in the 400-700nm region”, Applied Physics Letters, vol 107, no 5, 2015 [49] A Morais, “Nanocrystalline anatase TiO2/reduced graphene oxide composite films as photoanodes for photoelectrochemical water splitting studies: the role of the reduced graphene oxide”, Physical Chemistry Chemical Physiscs, vol 18, no 4, pp 2608-2616, 2016 [50] M S A S Shah et al., “Green synthesis of biphasis TiO2-reduced graphene oxide nanocomposites with highly enhanced photocatalytic activity”, ACS Applied Materials & Interfaces, vol 4, no 8, pp 3893-3901, 2012 [51] P Ribao et al., “TiO2 structures doped with noble metals and/or graphene oxide to improve the photocatalytic degradation of dichloroacetic acid”, Environmental Science and Pollution Research, vol 24, no 14, pp 12628-12637, 2016 [52] A Ojha and P Thareja, “Graphene-based nanostructures for enhanced photocatalytic degradation of industrial dyes”, Emergent Materials, 2020 [53] I Sengupta et al., “Thermal reduction of graphene oxide: How temperature influences purity”, Journal of Materrials Research, pp 1-10, 2018 38 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ XRD BAN ĐẦU VÀ SAU KHI LOẠI BỎ ẢNH HƯỞNG TỪ NỀN BẰNG PHẦN MỀN ORIGIN Phụ lục 1.1: Kết XRD GO Hinh 1.1 Kết XRD GO ban đâu (a) sau trừ (b) Phụ lục 1.2: Kết XRD TiO2 39 Hinh Kết XRD TiO2 ban đâu (a) sau trừ (b) Phụ lục 1.3: Kết XRD TiO2/GO tổng hợp nhiệt độ 160 ºC Hinh Kết XRD TiO2/GO (160 ºC) ban đâu (a) sau trừ (b) 40 Phụ lục 1.4: Kết XRD TiO2/GO tổng hợp nhiệt độ 180 ºC Hinh 1.4 Kết XRD TiO2/GO (180 ºC) ban đâu (a) sau trừ (b) Phụ lục 1.5: Kết XRD TiO2/GO tổng hợp nhiệt độ 200 ºC Hinh 1.5 Kết XRD TiO2/GO (200 ºC) ban đâu (a) sau trừ (b) 41 Phụ lục 1.6: Kết XRD TiO2/GO tổng hợp nhiệt độ 220 ºC Hình 1.3 Kết XRD TiO2/GO ( 220ºC) ban đâu (a) sau trừ (b) 42 S K L 0

Ngày đăng: 11/11/2023, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w