Chế tạo giá thể composite rỗng trên nền tinh bột polyvinyl ancol hydroxyapatite

77 16 1
Chế tạo giá thể composite rỗng trên nền tinh bột polyvinyl ancol hydroxyapatite

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC CHẾ TẠO GIÁ THỂ COMPOSITE RỖNG TRÊN NỀN TINH BỘT/POLYVINYL ANCOL/HYDROXYAPATITE GVHD: TS LÊ THỊ DUY HẠNH SVTH: NGUYỄN HOÀNG DUY KHẢI S K L01 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHẾ TẠO GIÁ THỂ COMPOSITE RỖNG TRÊN NỀN TINH BỘT/POLYVINYL ANCOL/HYDROXYAPATITE SVTH: Nguyễn Hoàng Duy Khải MSSV: 17128029 GVHD: TS Lê Thị Duy Hạnh Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều hỗ trợ q báu từ phía thầy cơ, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô khoa Công nghệ Hóa học Thực phẩm q Thầy Cơ từ trường Đại học Bách Khoa tận tâm giảng dạy cho em kiến thức chuyên môn lẫn thái độ làm việc kỳ học chuyên ngành Hóa Vô Cơ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Lệ - Chun viên Phịng Thí Nghiệm, Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học Cô hỗ trợ, giúp đỡ em nhiều dụng cụ, máy móc, thiết bị q trình thực luận văn phịng thí nghiệm Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Lê Thị Duy Hạnh từ ban đầu định hướng, dạy bảo giúp đỡ tận tình động viên em suốt trình học tập thực luận văn Cám ơn Cô đồng hành em chặng đường đích thời sinh viên Em xin cảm ơn hỗ trợ bạn Lương Thị Bích Tuyền, bạn Ngô Văn Đức tập thể bạn ba lớp chuyên ngành Hóa K17 giúp đỡ em trình làm thực nghiệm Và em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè bên cạnh vất vả lo lắng, động viên hậu phương vững cho suốt thời gian qua Do thời gian thực nghiệm có hạn kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu Vì thế, em kính mong nhận góp ý từ q Thầy Cơ để giúp luận văn hoàn thiện i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan toàn nội dung nghiên cứu thực em cố vấn hướng dẫn Cô Lê Thị Duy Hạnh Những kết thực nghiệm trình bày hồn toàn trung thực Toàn tài liệu tham khảo thu thập từ nguồn đáng tin cậy liệt kê đầy đủ Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Duy Khải ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN HỒNG DUY KHẢI MSSV: 17128029 Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học Chun ngành: CNKT Hóa vơ Tên khóa luận: CHẾ TẠO GIÁ THỂ COMPOSITE RỖNG TRÊN NỀN TINH BỘT/POLYVINYL ALCOL/HYDROXYAPATITE Nhiệm vụ khóa luận: - Tổng quan HA vai trò HA cấu trúc mô xương cứng - Giá thể composite có nguồn gốc từ nguyên liệu tự nhiên yêu cầu giá thể thay mô xương lĩnh vực kỹ thuật mô - Đánh giá đặc tính lý mẫu HA tách chiết từ mẫu xương gà: XRD, kích thước hạt - Khảo sát điều kiện nguyên liệu ảnh hưởng đến mẫu giá thể - Phân tích kích thước lỗ xốp, độ xốp, độ trượng nở hàm lượng Ca2+ giải phóng để đánh giá đặc tính mẫu giá thể Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 1/3/2021 Ngày hồn thành khóa luận: 11/12/2021 Họ tên người hướng dẫn: TS LÊ THỊ DUY HẠNH Nội dung hướng dẫn: Tồn Nội dung u cầu khóa luận tốt nghiệp thông qua Trưởng Bộ môn Công nghệ Hóa học Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2021 TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN iii TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA 2017 (NGƯỜI HƯỚNG DẪN) THÔNG TIN CHUNG Họ tên người hướng dẫn: LÊ THỊ DUY HẠNH Đơn vị công tác: Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Học hàm, học vị: TS Chuyên ngành: Họ tên sinh viên: Nguyễn Hồng Duy Khải MSSV: 17128029 Chun ngành: Hóa vơ silicat Tên đề tài: CHẾ TẠO GIÁ THỂ COMPOSITE RỖNG TRÊN NỀN TINH BỘT/ PVA/ HYDROXYAPATITE Mã số khóa luận: 202GRAT406803 NHẬN XÉT VỀ KHĨA LUẬN 2.1 Hình thức Tổng số trang: 57 Số chương: Số bảng: Số hình: 21 Số tài liệu tham khảo: 71 Phần mềm tính tốn: Origin, ImageJ, X'Pert HighScore Plus Bố cục: Logic, viết trình bày phần tổng quan tài liệu dễ đọc Hành văn: Phù hợp, Sử dụng thuật ngữ chuyên môn: 2.2 Mục tiêu nội dung ▪ Mục tiêu: chế tạo giá thể rỗng composite tinh bột/ PVA/HA nhằm ứng dụng cho lĩnh vực kỹ thuật mô xương ▪ Nội dung: - Tổng quan tài liệu giá thể rỗng cho mô xương: yêu cầu giá thể rỗng, vật liệu chế tạo vào phương pháp chế tạo - Tách chiết hydroxyapatite (HA) từ xương gà - Chế tạo giá thể rỗng composite từ hệ tinh bột/ PVA/HA phương pháp rửa trôi muối iv Phân tích cấu trúc lỗ rỗng giá thể Khảo sát độ rỗng giá thể, modul đàn hồi Young, độ trương khả phóng thích Ca2+ giá thể composite - 2.3 Kết đạt - Tạo HA từ xương gà với cỡ hạt nano - Chế tạo giá thể composite tinh bột/ PVA/ HA phương pháp rửa trôi muối với cấu trúc lỗ rỗng thơng - Đánh giá tính chất giá thể rỗng độ trương, độ rỗng modul Young - Khảo sát hàm lượng Ca2+ phóng thích từ giá thể rỗng theo thời gian 2.4 Ưu điểm khóa luận - Hoàn thành nhiệm vụ giao - Từ khả giải phóng Ca2+ tỷ lệ phân rã giá thể (quan sát đo hàm lượng Ca2+) tiền đề đánh giá khả tương thích sinh học hệ composite ứng dụng cho xương - Phần tổng quan giá thể rỗng trình bày logic, ngắn gọn dễ hiểu - Phần giải thích biện luận kết đạt hợp lý logic thông qua kiến thức tài liệu tham khảo 2.5 Những thiếu sót khóa luận - Độ bền học giá thể cần cải thiện tiếp tục kéo dài thời gian nghiên cứu NHẬN XÉT TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN - SV làm việc với tinh thần trách nhiệm cao để cố gắng hồn thành khóa luận mặt thực nghiệm kiến thức lĩnh vực liên ngành - SV có khả phản biện tư tốt ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Được bảo vệ  Không bảo vệ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN STT Bổ sung thêm để bảo vệ Nội dung đánh giá Điểm tối đa Chất lượng viết 30 Hình thức trình bày (đẹp, rõ ràng, tài liệu tham khảo 20 đầy đủ/đa dạng…) Bố cục viết (chặt chẽ, cân đối) 10 Nội dung khóa luận 60 Phương pháp nghiên cứu phù hợp, đảm bảo độ tin cậy, xử lý số liệu Nội dung thực hiện, kết đề tài đảm bảo tính khoa v Điểm đánh giá 27 20 18 50 17 20 17 học, công nghệ Kết luận phù hợp với mục tiêu, nội dung nghiên cứu 10 Hiệu ứng dụng chuyển giao công nghệ Kỹ năng, thái độ sinh viên 10 10 Kỹ thực nghiệm, xử lý tình Thái độ làm việc nghiêm túc 5 100 85 TỔNG ổn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Lê Thị Duy Hạnh vi TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA 2017 (NGƯỜI PHẢN BIỆN) THÔNG TIN CHUNG Họ tên người phản biện: Nguyễn Vinh Tiến Đơn vị công tác: khoa CNHH&TP, ĐH SPKT TPHCM Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Hóa học Họ tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Duy Khải MSSV: 17128029 Chun ngành: Hóa vơ silicat Tên đề tài: CHẾ TẠO GIÁ THỂ COMPOSITE RỖNG TRÊN NỀN TINH BỘT/ PVA/ HYDROXYAPATITE Mã số khóa luận: NHẬN XÉT VỀ KHĨA LUẬN 2.1 Hình thức Tổng số trang: 57 Số chương: Số bảng: Số hình: 21 Số tài liệu tham khảo: 71 Phần mềm tính tốn: Origin, ImageJ, X'Pert HighScore Plus Bố cục: chưa hợp lý tách riêng mục 3.2 Đánh giá tính mẫu giá thể theo hàm lượng Glutaraldehyde 3.3 Khảo sát hàm lượng muối phương pháp đo độ xốp khỏi mục 3.4 Đánh giá kết giá thể Hành văn: dễ đọc Sử dụng thuật ngữ chuyên môn: phù hợp 2.2 Mục tiêu nội dung ▪ Mục tiêu: chế tạo giá thể rỗng composite tinh bột/ PVA/HA nhằm ứng dụng cho lĩnh vực kỹ thuật mô xương ▪ Nội dung: - Tổng quan tài liệu giá thể rỗng cho mô xương: yêu cầu giá thể rỗng, vật liệu chế tạo vào phương pháp chế tạo - Tách chiết hydroxyapatite (HA) từ xương gà vii - Chế tạo giá thể rỗng composite từ hệ tinh bột/ PVA/HA phương pháp rửa trơi muối Phân tích cấu trúc lỗ rỗng giá thể Khảo sát độ rỗng giá thể, modul đàn hồi Young, độ trương khả phóng thích Ca2+ giá thể composite 2.3 Kết đạt Tổng hợp thành công vật liệu GO, vật liệu nanocomposites TiO2/GO Phân tích đầy đủ đặc trưng hình dạng, cấu trúc, thành phần hóa học phương pháp phân tích đại có độ tin cậy cao Biện luận phân tích ảnh hưởng nhiệt độ trình thủy nhiệt lên tính chất vật liệu 2.4 Ưu điểm khóa luận Kết phân tích kỹ, tỉ mỉ, có đối chiếu với tài liệu tham khảo nước Kết cấu nội dung logic 2.5 Những thiếu sót khóa luận - Sử dụng phương pháp TCVN 2752-78 để xác định độ trương giá thể khơng phù hợp, phương pháp áp dụng cho cao su vốn không tan nước Còn giá thể chứa PVA tinh bột hồ hóa tan nước Do kết tính độ trương khơng - Cơng thức tính %lỗ xốp bị sai phần tử số, lẽ phải V1-V3 V3-V1 - Trong mục 2.3.8 chưa mô tả cách thực việc giải phóng Ca2+ (dùng mẫu, nước, nhiệt độ ngâm, thời gian ngâm…) mà mô tả cách chuẩn độ Ca2+ - Mục 2.3.9 không mô tả hình dạng kích thước mẫu đo nén Việc mẫu có bề mặt lớn đầu đo (đường kính mm) làm cơng thức tính ứng suất nén khơng phần diện tích chịu lực lớn phần diện tích tiếp xúc với đầu đo - Không mô tả cách xác định Young modulus - Nên định lượng màu sắc máy đo màu có sẵn PTN thay đánh giá cảm quan mẫu HA từ xương gà - Phần phương pháp chưa mô tả cách so sánh phổ XRD mẫu HA với gọi “phổ chuẩn” nguồn gốc “phổ chuẩn” - Phát biểu “Trên kết EDS cho thấy, HA chất độn mẫu nên thay đổi tính chất lý giá thể thay đổi nồng độ HA thêm vào” (trang 44) khơng có sở ngồi HA GA, tinh bột, PVA ảnh hưởng đến tính giá thể Ngồi ra, kết EDS điểm mẫu mà thôi, nên khơng có tính đại diện cho tồn giá thể viii Hình 3.12 Biểu đồ độ xốp theo hàm lượng HA khác 3.2.5 Độ trương Do phân tử tinh bột PVA có nhiều nhóm OH, nên giá thể có khả hút nước cao Mức độ trương nở cao làm tăng thể tích vật liệu, ảnh hưởng đến tính chất học giá thể Kết khảo sát độ trương theo thời gian trình bày qua hình 3.13 Độ trương giá thể có xu hướng giảm dần thêm hàm lượng HA vào tăng dần theo thời gian ngâm Mẫu giá thể khơng HA có độ trương lớn Độ hút nước mẫu giá thể hàm lượng HA khác tăng dần theo thời gian đến đạt cực đại sau 150p ngâm nước cất Nguyên nhân giảm kích thước lỗ độ xốp mẫu hỗn hợp tăng hàm lượng HA lên Tuy nhiên sau 210 phút, độ trương tất mẫu giảm đi, điều mẫu bắt đầu phân rã nồng độ HA 46 Hình 3.13 Đồ thị độ trương theo hàm lượng HA khoảng thời gian khác 3.2.6 Độ bền tính Trong giá thể HA/TB/PVA, hạt HA bao bọc chuỗi TB/PVA, đóng vai trị chất gia cường để gia tăng độ bền vật liệu Độ bền nén giá thể với hàm lượng HA khác từ 5%, 10%, 15% 20% Hình 3.14 biểu diễn modul Young mẫu giá thể theo hàm lượng HA Khi hàm lượng HA tăng 5% - 20%, modul Young giá thể tăng từ 13,2 – 15,2 kPa, nghĩa độ bền mẫu vật liệu tăng lên Như đề cập trên, lỗ xốp giá thể làm giảm tính mẫu vật liệu, HA thêm vào liên kết chặt chẽ ma trận giá thể giảm độ xốp mẫu, làm tăng độ bền mẫu vật liệu Kết hoàn toàn với kêt nghiên cứu Yan Li đồng nghiệp [68], hàm lượng HA thấp, phân bố rời rạc TB/PVA dẫn đến độ xốp cao cấu trúc vật liệu bền Độ bền hàm tuyến tính lượng HA thêm vào, nghĩa độ bền tăng hàm lượng HA tăng Tuy nhiên, hàm lượng HA cao, việc phân bố không đồng ma trận giá thể hệ kết tụ hạt HA dẫn đến độ bền giá thể giảm 47 Hình 3.14 Modul Young theo hàm lượng HA khác 3.2.7 Hàm lượng Ca2+ giải phóng theo thời gian Sự giải phóng hàm lượng Ca2+ có HA yếu tố quan trọng để đảm bảo cho trình tái tạo mơ xương Tốc độ hình thành xương phụ thuộc vào tốc độ Ca2+ giải phóng Theo hình 3.15, nhìn chung hàm lượng Ca2+ tăng lên ta tăng hàm lượng HA giá thể thời gian ngâm mẫu Do hàm lượng HA tăng, phân tán HA giá thể lớn, lượng Ca2+ HA giải phóng nhiều Sự phân tán hạt HA sâu lòng giá thể dẫn đến việc giá thể cần thời gian để giải phóng lượng Ca2+, ngâm mẫu lâu nồng độ Ca2+ lớn Mặt khác theo nghiên cứu Lukasz Witek đồng nghiệp [71], diện β-TCP tăng độ giải phóng Ca2+ β-TCP thối hóa nhanh HA, từ tăng nhanh khả bù đắp Canxi lên bề mặt mô bị tổn thương 48 Hình 3.15 Hàm lượng Ca2+ giải phóng cá hàm lượng HA khác theo thời gian 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiên cứu tổng hợp thành cơng Hydroxyapatite có nguồn gốc từ xương gà thành cơng với kích thước tinh thể trung bình 0,288 μm Kết XRD cho ta thấy mẫu xương gà 700oC, lưu 2h ghi nhận peak HA mà không ghi nhận peak pha khác Chứng tỏ nhiệt độ 700oC lưu 2h, HA không bị biến đổi thành pha khác β-TCP CaO Từ phân tích FTIR cho ta thấy kết mẫu xương nung tạo HA-carbonate type B đỉnh đặc trưng CO32- 1400-1480cm-1, 878cm-1, có xuất HA-carbonate type A có mặt đỉnh đặc trưng CO32- 1086cm-1 Ngoài diện tạp chất vô Na, Mg, Sr, Si Fe cải thiện hiệu suất sinh học HA Tỷ lệ Ca/P 2,17 cao tỷ lệ Ca/P so với HA chuẩn xuất HA-carbonate type B Nghiên cứu thành công việc chế tạo giá thể composite 3D TB/PVA/HA Kết thực nghiệm cho thấy tăng hàm lượng Glutaraldehyde độ bền tính giá thể tăng tối ưu hàm lượng 1,5%, độ bền tính 10,4 kPa Hàm lượng muối 85% phù hợp để có độ xốp lý tưởng 91% mà khơng làm giảm tính nhiều Việc đưa HA vào giá thể làm giảm kích thước lỗ xốp từ 122,24 μm 0% HA xuống 35,86 μm 20%HA Từ kết SEM cho thấy nồng độ HA cao, hạt HA bắt đầu kết tụ tạo hạt có kích thước lớn Độ xốp độ trương giá thể giảm thêm HA vào Cụ thể độ xốp giảm từ 91% hàm lượng 0%HA xuống 77,7% hàm lượng 20%HA, độ trương giảm từ 985% 0%HA xuống 537% 20%HA mẫu ngâm 30p, đạt độ trương tối đa 120p, mẫu ngâm 210p giá thể bắt đầu bị phân rã Cơ tính giá thể tăng tăng hàm lượng chất độn HA, hệ việc giảm lỗ xốp khiến độ bền tăng Hàm lượng Ca2+ giải phóng tăng theo hàm lượng HA thêm vào tăng theo thời gian ngâm mẫu, từ xác định hàm lượng HA cần thiết để tối ưu cho việc tái tạo mô xương khoảng thời gian cố định 50 Kiến nghị Giá thể tạo thành với kích thước phân bố lỗ xốp khơng đồng đều, độ liên kết lỗ xốp không cao cho thấy việc tạo giá thể phương pháp rửa trôi muối thể tạo giá thể với kích thước độ xốp mong muốn ta thay phương pháp khác phương pháp dung môi kết hợp sấy đông khô, in 3D … để tạo giá thể với lỗ xốp phù hợp Ngồi ra, đặc tính phân hủy sinh học giá thể yếu tố quan trọng kỹ thuật cấy ghép mà nghiên cứu chưa thực Những kiến nghị cần thiết để cải thiện đánh giá toàn diện mẫu giá thể Khảo sát HA nồng độ cao Đánh giá ứng dụng HA kỹ thuật mơ xương 51 PHỤ LỤC Hình Phổ XRD HA từ xương gà so với phổ chuẩn Hình Phổ FTIR mẫu giá thể với hàm lượng HA khác 52 Hình Modul Young theo ứng suất biến dạng 53 Tài liệu tham khảo Elliott, J C_, Mackie, PE, and Young, RA (1973), "Monoclinic hydroxyapatite", Science 180(4090), pp 1055-1057 Mathew, Mathai and Takagi, Shozo (2001), "Structures of biological minerals in dental research", Journal of Research of the National Institute of Standards and Technology 106(6), p 1035 Irfan, Mohammad, et al (2020), "Overview of hydroxyapatite; composition, structure, synthesis methods and its biomedical uses" 6, pp 84-99 Tang, P F., et al (2009), "Development, characterization, and validation of porous carbonated hydroxyapatite bone cement", J Biomed Mater Res B Appl Biomater 90(2), pp 886-93 Barakat, Nasser AM, et al (2009), "Extraction of pure natural hydroxyapatite from the bovine bones bio waste by three different methods", Journal of materials processing technology 209(7), pp 3408-3415 Ky, Pham Xuan, et al (2018), "Certain properties of calcium hydroxyapatite from skipjack tuna bone (Katsuwonus pelamis)", Vietnam Journal of Marine Science and Technology 18(4A), pp 151-163 Vuong, Bui Xuan (2018), "Synthesis and Characterization of Hydroxyapatite/chitosan Composite Material for Medical Enginering Applications", VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 34(1) Habibah, T U., Amlani, D V., and Brizuela, M (2021), "Hydroxyapatite Dental Material", StatPearls, Treasure Island (FL) Venugopal, J, et al (2010), "Biomimetic hydroxyapatite-containing composite nanofibrous substrates for bone tissue engineering", Philosophical Transactions of the Royal Society A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences 368(1917), pp 2065-2081 10 Bee, Soo-Ling and Hamid, ZA Abdul (2019), "Characterization of chicken bone waste-derived hydroxyapatite and its functionality on chitosan membrane for guided bone regeneration", Composites Part B: Engineering 163, pp 562-573 11 Ganss, C, et al (2016), "Toothpastes and enamel erosion/abrasion–Impact of active ingredients and the particulate fraction", Journal of dentistry 54, pp 62-67 12 Figliuzzi, Michele Mario, et al (2016), "Biomimetic hydroxyapatite used in the treatment of periodontal intrabony pockets: clinical and radiological analysis", Annali di stomatologia 7(1-2), p 16 54 13 Pokhrel, Shanta (2018), "Hydroxyapatite: preparation, properties and its biomedical applications", Advances in Chemical Engineering and Science 8(04), p 225 14 Sopyan, I, Toibah, AR, and Natasha, AN (2008), "Nanosized bioceramic hydroxyapatite powders via sol-gel method", Int J Mech Mater Eng 3, pp 133138 15 Pattanayak, Deepak K, et al (2007), "Synthesis and sintered properties evaluation of calcium phosphate ceramics", Materials Science and Engineering: C 27(4), pp 684-690 16 Danilchenko, SN, et al (2006), "Thermal behavior of biogenic apatite crystals in bone: An X‐ray diffraction study", Crystal Research and Technology: Journal of Experimental and Industrial Crystallography 41(3), pp 268-275 17 Krzesińska, M and Majewska, J (2015), "Physical properties of continuous matrix of porous natural hydroxyapatite related to the pyrolysis temperature of animal bones precursors", Journal of analytical and applied pyrolysis 116, pp 202-214 18 Ramesh, Singh, et al (2018), "Characterization of biogenic hydroxyapatite derived from animal bones for biomedical applications", Ceramics International 44(9), pp 10525-10530 19 Mondal, Sudip, Pal, Umapada, and Dey, Apurba (2016), "Natural origin hydroxyapatite scaffold as potential bone tissue engineering substitute", Ceramics International 42(16), pp 18338-18346 20 Nguyễn, Văn Hưởng (2011), Khảo sát trình tách số đặc trưng canxi hydroxyapatite từ xương động vật 21 Phong, Hồ Quốc, et al (2020), "Nghiên cứu trích ly hydroxyapatite từ xương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, pp 199-211 22 Phạm, Thị Sao (2012), Nghiên cứu chế tạo hydroxyapatit dạng gốm xốp từ vỏ trứng đá vôi 23 DeMerlis, C C and Schoneker, D R (2003), "Review of the oral toxicity of polyvinyl alcohol (PVA)", Food Chem Toxicol 41(3), pp 319-26 24 Gilding, DK and Reed, AM (1979), "Biodegradable polymers for use in surgery— polyglycolic/poly (actic acid) homo-and copolymers: 1", Polymer 20(12), pp 14591464 55 25 Hassan, Christie M and Peppas, Nikolaos A (2000), "Structure and applications of poly (vinyl alcohol) hydrogels produced by conventional crosslinking or by freezing/thawing methods", Biopolymers· PVA hydrogels, anionic polymerisation nanocomposites, pp 37-65 26 Thảo, Nguyễn Thị Thu (2013), Nghiên cứu tổng hợp polymer phân hủy sinh học sở Polyvinyl alcoho Polysaccarit tự nhiên 27 Hảo, Nguyễn Hường (2015), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Polyme sở Polyvinyl ancol (PVA) biến tính với tinh bột, ứng dụng làm màng sinh học xử lý điều trị vết thương 28 Lân, Phạm Ngọc (2006), "Vật liệu polymer phân hủy sinh học", NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội 29 Frost, Kris (2010), "Thermoplastic starch composites and blends", A thesis submitted in fulfilment 30 Egharevba, H (2019), Chemical Properties of Starch and Its Application in the Food Industry 31 Vamadevan, Varatharajan and Bertoft, Eric (2015), "Structure‐function relationships of starch components", Starch‐Stärke 67(1-2), pp 55-68 32 Green, Mark M., Blankenhorn, Glenn, and Hart, Harold (1975), "Which starch fraction is water-soluble, amylose or amylopectin?", Journal of Chemical Education 52(11), p 729 33 Bashir, K and Aggarwal, M (2019), "Physicochemical, structural and functional properties of native and irradiated starch: a review", J Food Sci Technol 56(2), pp 513-523 34 Ratnayake, W S and Jackson, D S (2009), "Starch gelatinization", Adv Food Nutr Res 55, pp 221-68 35 Murray, Goldstein Arthur, Francis, Kohl Arthur, and Paul, Kaplan (1966), "Modified starch" 36 Thịnh, Trần Ích (1994), "Vật liệu composite-cơ học tính tốn kết cấu", Nhà xuất Giáo dục 37 Campbell, FC (2010), "Introduction to composite materials", Structural composite materials 1, pp 1-29 56 38 Chan, B P and Leong, K W (2008), "Scaffolding in tissue engineering: general approaches and tissue-specific considerations", Eur Spine J 17 Suppl 4, pp 46779 39 Hoai, Tran Thanh and Nga, Nguyen Kim (2019), "Synthesis and Investigation into Apatite-forming Ability of Hydroxyapatite/Chitosan-based Scaffold", VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 35(3) 40 Miculescu, F, et al (2017), "Progress in hydroxyapatite–starch based sustainable biomaterials for biomedical bone substitution applications", ACS Sustainable Chemistry & Engineering 5(10), pp 8491-8512 41 Hsieh, W C and Liau, J J (2013), "Cell culture and characterization of crosslinked poly(vinyl alcohol)-g-starch 3D scaffold for tissue engineering", Carbohydr Polym 98(1), pp 574-80 42 Phong, Hồ Quốc, et al (2019), "Nghiên cứu chế tạo scaffold polylactic acid phương pháp tách pha dung mơi", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, pp 82-91 43 Mirab, Fereshtehsadat, Eslamian, Mohammadjavad, and Bagheri, Reza (2018), "Fabrication and characterization of a starch-based nanocomposite scaffold with highly porous and gradient structure for bone tissue engineering", Biomedical Physics & Engineering Express 4(5), p 055021 44 Hutmacher, D W (2000), "Scaffolds in tissue engineering bone and cartilage", Biomaterials 21(24), pp 2529-43 45 Karageorgiou, V and Kaplan, D (2005), "Porosity of 3D biomaterial scaffolds and osteogenesis", Biomaterials 26(27), pp 5474-91 46 Hollister, S J (2005), "Porous scaffold design for tissue engineering", Nat Mater 4(7), pp 518-24 47 Chevalier, Emilie, et al (2008), "Fabrication of porous substrates: a review of processes using pore forming agents in the biomaterial field", Journal of Pharmaceutical Sciences 97(3), pp 1135-1154 48 Loh, Q L and Choong, C (2013), "Three-dimensional scaffolds for tissue engineering applications: role of porosity and pore size", Tissue Eng Part B Rev 19(6), pp 485-502 49 Teng, Y D., et al (2002), "Functional recovery following traumatic spinal cord injury mediated by a unique polymer scaffold seeded with neural stem cells", Proc Natl Acad Sci U S A 99(5), pp 3024-9 57 50 Kim, Sung-Min, et al (2012), "Gelatin-layered and multi-sized porous β-tricalcium phosphate for tissue engineering scaffold", Nanoscale research letters 7(1), pp 1-5 51 Yu, Chia-Cherng, et al (2013), "Electrospun scaffolds composing of alginate, chitosan, collagen and hydroxyapatite for applying in bone tissue engineering", Materials Letters 93, pp 133-136 52 Kim, H., Yang, G H., and Kim, G (2019), "Three-dimensional gelatin/PVA scaffold with nanofibrillated collagen surface for applications in hard-tissue regeneration", Int J Biol Macromol 135, pp 21-28 53 To, Quan Minh, et al (2011), "Research on biocompatibility of cancellous-derived acellular scaffold", Science and Technology Development Journal 14(4), pp 7484 54 Van Landuyt, P, et al (1995), "The influence of high sintering temperatures on the mechanical properties of hydroxylapatite", Journal of Materials Science: Materials in Medicine 6(1), pp 8-13 55 Beh, C Y., et al (2021), "Dielectric and material analysis on physicochemical activity of porous hydroxyapatite/cornstarch composites", Int J Biol Macromol 166, pp 1543-1553 56 Sadjadi, HJMS and Meskinfam, M (2015), "Hydroxyapatite-Starch Nano Biocomposites Synthesis and Characterization Hydroxyapatitestarch nano biocomposites synthesis and characterization" 57 Liu, G., et al (2017), "Electrospun starch nanofibers: Recent advances, challenges, and strategies for potential pharmaceutical applications", J Control Release 252, pp 95-107 58 Chiellini, Emo, et al (2003), "Biodegradation of poly (vinyl alcohol) based materials", Progress in Polymer Science 28(6), pp 963-1014 59 Shi, Rui, et al (2008), "The effect of citric acid on the structural properties and cytotoxicity of the polyvinyl alcohol/starch films when molding at high temperature", Carbohydrate polymers 74(4), pp 763-770 60 Raj, Baldev and Somashekar, R (2004), "Structure–property relation in polyvinyl alcohol/starch composites", Journal of Applied Polymer Science 91(1), pp 630635 61 Mao, Lijun, et al (2000), "Extruded cornstarch-glycerol-polyvinyl alcohol blends: mechanical properties, morphology, and biodegradability", Journal of Polymers and the Environment 8(4), pp 205-211 58 62 Tohamy, Khairy M, et al (2017), "In vitro Study of Novel Organic/Inorganic Composite Scaffold for Bone Regeneration", Egyptian Journal of Biomedical Engineering and Biophysics 18(1), pp 1-12 63 Trinh, K S and Dang, T B (2019), "Structural, Physicochemical, and Functional Properties of Electrolyzed Cassava Starch", Int J Food Sci 2019, p 9290627 64 Roslana, M Riza, et al (2016), "The characterization of nano HA-Balik Wangi rice starch tissue engineering scaffold", Int J Mech Mechatron Eng 16, pp 36-41 65 Rajesh, R, Hariharasubramanian, A, and Ravichandran, Y Dominic (2012), "Chicken bone as a bioresource for the bioceramic (hydroxyapatite)", Phosphorus, Sulfur, and Silicon and the Related Elements 187(8), pp 914-925 66 Figueiredo, MJDFMD, et al (2010), "Effect of the calcination temperature on the composition and microstructure of hydroxyapatite derived from human and animal bone", Ceramics international 36(8), pp 2383-2393 67 Lowry, N, et al (2017), "Strontium and zinc co-substituted nanophase hydroxyapatite", Ceramics International 43(15), pp 12070-12078 68 Li, Yan, et al (2013), "Glutaraldehyde‐crosslinked chitosan/hydroxyapatite bone repair scaffold and its application as drug carrier for icariin", Journal of Applied Polymer Science 130(3), pp 1539-1547 69 Azami, Mahmoud, Rabiee, Mohammad, and Moztarzadeh, Fathollah (2010), "Glutaraldehyde crosslinked gelatin/hydroxyapatite nanocomposite scaffold, engineered via compound techniques", Polymer composites 31(12), pp 2112-2120 70 Karageorgiou, Vassilis and Kaplan, David (2005), "Porosity of 3D biomaterial scaffolds and osteogenesis", Biomaterials 26(27), pp 5474-5491 71 Witek, Lukasz, Shi, Yang, and Smay, James (2017), "Controlling calcium and phosphate ion release of 3D printed bioactive ceramic scaffolds: An in vitro study", Journal of Advanced Ceramics 6(2), pp 157-164 59

Ngày đăng: 11/11/2023, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan