Tổ chức dạy học theo góc chủ đề các lực cơ học chương trình vật lí 10 thpt, nhằm phát huy tính tích cực và tự chủ của học sinh

18 3 0
Tổ chức dạy học theo góc chủ đề các lực cơ học chương trình vật lí 10 thpt, nhằm phát huy tính tích cực và tự chủ của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn phương pháp dạy học theo góc mơn Vật lí Dạy học theo góc 1.1 Khái niệm dạy học theo góc 1.2 Đặc trưng dạy học theo góc 1.3 Quy trình tổ chức dạy học theo góc 1.4 Ưu nhược điểm phương pháp dạy học theo góc 1.4.1 Ưu điểm phương pháp dạy học theo góc 1.4.2 Nhược điểm phương pháp dạy học theo góc Tính tích cực tự chủ học sinh dạy học theo góc 2.1 Tính tích cực học tập gì? 2.2 Tính tự chủ học tập gì? 2.3 Các biểu tính tích cực tự chủ học sinh dạy học theo góc 10 2.4 Phát triển tính tích cực tự chủ học sinh dạy học theo góc 10 Thực trạng dạy học theo góc mơn Vật lí THPT giáo viên học sinh 11 II Thiết kế tiến trình dạy học theo góc số kiến thức chủ đề “ Các lực học” Vật lí 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh 12 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc “Lực đàn hồi Định luật Húc” 13 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc “Lực ma sát” 21 III Thực nghiệm sư phạm 29 Mục đích thực nghiệm 29 Đối tượng thực nghiệm 30 Thời gian thực nghiệm: 30 Phương pháp thực nghiệm 30 Tiến hành thực nghiệm 31 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 32 6.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 32 6.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 32 PHẦN III: KẾT LUẬN 33 I Kết luận: 33 II Kiến nghị: 333 34 PHẦN IV: PHỤ LỤC 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong sở giáo dục nói chung nhà trường nói riêng, chất lượng đào tạo chất lượng đầu yếu tố định đến tồn phát triển bền vững nhà trường Vì để nâng cao chất lượng việc đổi phương pháp dạy học cần thiết, thường xuyên thiếu môi trường sư phạm Điều thể rõ nội dung Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”.Trong Điều luật giáo dục 43/2019/QH14 nêu yêu cầu đặt phương pháp giáo dục học sinh phổ thông là: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Thực tế cho thấy địa bàn tỉnh Nghệ An, đa số học sinh trường trung học phổ thông lựa chọn môn thi tốt nghiệp nghiêng hẳn khoa học xã hội, nguyên nhân chưa làm bật hay mơn khoa học tự nhiên Để học sinh tiếp cận mơn học cách nhẹ nhàng, tích cực cần đổi phương pháp dạy học Mặt khác, lớp học, trình độ kiến thức, khả tư học sinh khác Thế nên, việc áp dụng cách dạy đồng loạt không phát huy hết khả nhận thức học sinh Học sinh giỏi điều kiện để phát triển Học sinh yếu lại khơng có hội để vươn lên Để phát huy tính tích cực người học địi hỏi phải có phân hóa trình độ, cường độ tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Và cách giải phù hợp dạy học theo góc Tổ chức Dạy học theo góc cách tổ chức học tập mà giáo viên quan tâm tới việc học học sinh, khác với kiểu dạy học truyền thống tất học sinh phải nghiên cứu vấn đề theo hướng mà giáo viên vạch sẵn Với cách tiếp cận đó, giáo viên có nhiều hội để giúp cho q trình dạy học cùa trở nên linh hoạt sáng tạo Dạy học theo góc cịn quan tâm đến sở thích đáp ứng khác biệt cá nhân học sinh Đặc biệt môn Vật lí đặc thù mơn khoa học thực nghiệm, việc áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào học có nội dung xây dựng kiến thức định lí, định luật, nguyên lí hiệu Ngồi ra, dạy học theo góc giúp đổi phương pháp dạy học, trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với lộ trình tiến tới định hướng thay dần chương trình dạy học định hướng nội dung chương trình dạy học định hướng đầu xu Từ việc áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào thực tiễn giảng dạy kết tích cực thu được, xin mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp qua đề tài SKKN: Tổ chức dạy học theo góc chủ đề “ Các lực học “chương trình vật lí 10 THPT, nhằm phát huy tính tích cực tự chủ học sinh Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình biện pháp dạy học theo góc dạy học số kiến thức chủ đề “ Các lực học” phần Động lực học chất điểm Vật lí 10 THPT theo hướng dạy học tích cực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh lớp 10 trường THPT Phan Thúc Trực trường PT Hermann Gmeiner Vinh - Kiến thức chủ đề “ Lực học” Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận Điều tra, khảo sát tình hình dạy học vật lí trường THPT Phan Thúc Trực trường PT Hermann Gmeiner Vinh - Thực nghiệm sư phạm Những đóng góp sáng kiến Hệ thống hố, bổ sung lí luận dạy học theo góc bậc THPT nói chung đề xuất quy trình dạy học theo góc dạy học Vật lí bậc THPT nói riêng Góp phần đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo góc để phát huy tính tích cực học sinh dạy học Vật lí trường THPT Đề tài thực soạn thảo tiến trình dạy học theo góc số kiến thức chủ đề “ Các lực học” Vật lí 10 THPT theo quy trình Kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường THPT PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn phương pháp dạy học theo góc mơn Vật lí Dạy học theo góc 1.1 Khái niệm dạy học theo góc Dạy học theo góc có thuật ngữ tiếng Anh “teaching/ learning in corners”, “working in corners”, hay “working with areas”, dịch học theo góc, làm việc theo góc việc theo khu vực Dạy học theo góc giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo góc khác Theo Nguyễn Tuyết Nga (2010), Module phương pháp học theo góc,dự án VVOB, Bộ Giáo dục đào tạo học theo góc phương pháp học mà giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học đảm bảo cho học sinh học sâu hiệu Theo tác giả Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm cho học theo góc mơ hình dạy học học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác Theo Nguyễn Lăng Bình cộng (2009), Dạy học tích cực Một số kĩ thuật phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm phát biểu dạy học theo góc kiểu tổ chức dạy học theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập Như vậy, nói đến dạy học theo góc, người dạy cần tạo mơi trường học tập đa phong cách, có tính khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập 1.2 Đặc trưng dạy học theo góc Kolb (1984) rằng: chu kì học tập có giai đoạn kiểu học tập riêng biệt Việc học hiệu cần loại lực: học qua kinh nghiệm (Concrete sensory experience); học qua quan sát, phản ánh (Reflective observation); học qua tóm tắt, phân tích lí thuyết (Abstract Hypothesis); học từ thử nghiệm, trải nghiệm hoạt động ( Active experimentation) Khi học theo góc, học sinh học theo phong cách học tập u thích mà khơng bị gị bó, ép buộc theo cách học khác Theo ơng, có phong cách học tập ứng với góc học tập sau: Phong cách học tập Tên góc học tập Đặc điểm Người học quan sát video, tranh ảnh hay mẫu vật thật, qua hình thành kiến thức Góc quan sát Góc phân tích Đối tượng phù hợp Phong Là người thích quan sát cách hành động, thường sử “phân dụng trí tưởng tượng để giải kì” vấn đề Đáp ứng tốt việc giải thích liên quan vật Tri thức hình thành liệu trải nghiệm họ thông qua quan sát phản Họ học từ trải nghiệm, quan ánh trực quan kinh sát, động não thu thập thông nghiệm cụ thể thể tin Họ thường sử dụng câu hỏi sáng tạo “tại sao?” đa dạng Người học sử dụng nguồn tài liệu tham khảo lí thuyết sách giáo khoa, sách tham khảo, báo… để phân tích, tìm hiểu thực nhiệm vụ học tập hình thành kiến thức Phong Là người có cách tiếp cách cận vấn đề ngắn gọn logic “đồng Họ coi trọng ý tưởng khái hố” niệm Thích giải thích rõ ràng trình bày thực tế Họ đáp ứng tốt với thông tin trình bày có hệ thống, logic Họ cần thời gian để suy Tri thức tạo từ ngẫm, quan tâm nhiều đến việc liên kết quan sát ý tưởng khái niệm trừu phản ánh với trừu tượng tượng Bị thu hút lí hố tổng qt thuyết cách tiếp cận dựa giá trị thực tiễn Họ thường sử dụng câu hỏi: “cái gì?” Góc áp dụng Phong Là người thích giải cách Người học vận dụng vốn vấn đề vận dụng kiến “hội kiến thức biết thức họ để tìm giải pháp tụ” trình thực cho vấn đề thực tế Xuất sắc nhiệm vụ học tập nhằm việc áp dụng thực tế cho hình thành kiến thức ý tưởng lí thuyết Thích thử nghiệm ý tưởng Tri thức tạo mới, mô làm việc với việc sử dụng khái niệm chung cho việc thực nghiệm tích cực với việc đặt trọng tâm vào việc đạt kết định từ kiến thức có Góc trải nghiệm ứng dụng thực tế Thích làm việc với nhiệm vụ thực hành Họ học việc thử sai môi trường cho phép họ thất bại cách an toàn Họ thường sử dụng câu: “ nào?” Người học làm thí Phong Là người dựa cách trực giác nhiều logic, họ nghiệm, dựa vào kết thu thí nghiệm để “điều thường sử dụng phân tích rút kết luận cho vấn chỉnh” người khác, thích cách tiếp cận kinh nghiệm thực tiễn Họ đề, từ hình thành kiến thường hành động theo thức cho người học phân tích logic Họ Tri thức hình thành thường sử dụng câu hỏi: “điều việc sử dụng kinh xảy nếu?” (người học nghiệm cụ thể cho việc “What if”) Họ đáp ứng tốt thực nghiệm tích cực mà áp dụng vật liệu vào khơng thơng qua giai tình giải vấn đề đoạn quan sát phản ánh trừu tượng hố 1.3 Quy trình tổ chức dạy học theo góc Bước 1: Chọn nội dung, địa điểm đối tượng học sinh Nội dung: Căn vào đặc điểm học theo góc cần chọn nội dung học cho phù hợp: Nghiên cứu nội dung theo phong cách học khác theo hình thức hoạt động khác theo góc hỗn hợp phối hợp phong cách học hình thức hoạt động Tùy theo đặc điểm môn học, loại bài, giáo viên xác định điều cho tổ chức học theo góc đạt hiệu cao cách học khác Địa điểm: Không gian lớp học điều kiện thiếu để tổ chức học theo góc Cần có khơng gian lớn số học sinh vừa phải dễ dàng bố trí Đối tượng học sinh: Khả tự định hướng học sinh quan trọng để giáo viên chọn thực phương pháp học theo góc Mức độ làm việc độc lập học sinh giúp cho phương pháp thực có hiệu Bước 2: Thiết kế kế hoạch học theo góc Mục tiêu học: Ngoài mục tiêu cần đạt học theo chuẩn kiến thức, kĩ thêm mục tiêu kĩ làm việc độc lập, khả làm việc chủ động học sinh thực học theo góc Các phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp học theo góc chủ yếu cần có thêm số phương pháp khác phù hợp sử dụng như: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải vấn đề, phương pháp trực quan, sử dụng đa phương tiện… Chuẩn bị: - Giáo viên cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện đồ dùng dạy học theo góc Xác định tên góc nhiệm vụ phù hợp Ở góc: Nhiệm vụ góc, sản phẩm tư liệu thiết bị cần cho hoạt động góc phù hợp theo phong cách học theo nội dung hoạt động khác Ví dụ đồ dùng thí nghiệm cho góc trải nghiệm mơn Vật lí - Thiết kế nhiệm vụ hoạt động góc Căn vào nội dung cụ thể mà học sinh cần lĩnh hội cách thức hoạt động để khai thác thông tin giáo viên cần: - Xác định số góc tên góc Xác định nhiệm vụ góc thời gian tối đa dành cho học sinh góc Xác định thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho học sinh hoạt động - Hướng dẫn để học sinh chọn góc luân chuyển theo vòng tròn nối tiếp Giáo viên cần thiết kế nhiệm vụ học tập để học sinh hoàn thành theo phiếu học tập giúp học sinh tự đọc hồn thành nhiệm vụ Có thể thiết kế góc với nhiệm vụ cụ thể Chú ý thiết kế hoạt động để học sinh thực chọn góc xuất phát luân chuyển theo góc học Trong thực tế thường thời gian tối thiểu 45 phút 90 phút với lượng học sinh vừa phải với lớp học bình thường nên thiết kế 2,3- góc nội dung môn học cho học vài nội dung cụ thể Tuy nhiên, cần đặc biệt ý đảm bảo tính hiệu quả, tránh hình thức mà hiệu Thiết kế hoạt động học sinh tự đánh giá củng cố nội dung học: Cần ý học theo góc chủ yếu cá nhân nhóm hoạt động nên kết cần xem xét điều chỉnh Do việc cần thiết học sinh báo cáo kết góc để xem xét đánh giá Học sinh tạo hội tự đánh giá đánh giá lẫn nhau.Để thực điều giáo viên cần thiết kế chuẩn bị cho học sinh trình bày kết cách trực quan rõ ràng cho học sinh khác nhìn nhận đưa nhận xét Trên sở giáo viên đưa ý kiến để trao đổi hoàn thiện giúp học sinh hiểu sâu sắc đầy đủ Bước Tổ chức dạy học theo góc Trên sở kế hoạch học thiết kế giáo viên tổ chức hoạt động cho phù hợp với đặc điểm học theo góc Bố trí khơng gian lớp học: Giáo viên cần bố trí khơng gian lớp họp theo góc học tập thiết kế Mỗi góc có nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn thực nhiệm vụ rõ ràng kèm theo tư liệu, thiết bị học tập cần thiết phục vụ cho phong cách học hình thức hoạt động khác tùy thuộc vào nội dung học tập cụ thể Nêu nhiệm vụ học, giới thiệu phương pháp học theo góc hướng dẫn học sinh chọn góc xuất phát: Giáo viên nêu nhiệm vụ vấn đề cần giải học Giáo viên giới thiệu phương pháp học theo góc: nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian thực Sau đó, hướng dẫn học sinh chọn góc xuất phát theo lực, phong cách, sở thích; ln chuyển góc yêu cầu báo cáo kết cuối buổi học Nếu nhiều học sinh chọn góc xuất phát, giáo viên hướng dẫn điều chỉnh để học sinh điều chỉnh góc xuất phát cho phù hợp Giáo viên có gợi ý để học sinh chọn góc Thí dụ với học sinh yếu khơng nên chọn góc áp dụng làm góc xuất phát cịn với học sinh giỏi nên xuất phát từ góc áp dụng phù hợp Với góc thực nghiệm học sinh có kĩ thực hành tốt nên chọn làm góc xuất phát Góc quan sát góc phân tích dành cho tất đối tượng học sinh chọn làm góc xuất phát Các thỏa thuận học sinh cần biết là: Mỗi nhiệm vụ học theo góc phải hồn thành khoảng thời gian tối đa xác định Có thể có góc dành cho học sinh có tốc độ học nhanh Học sinh quyền lựa chọn góc xuất phát thứ tự chuyển góc theo trật tự cần đảm bảo tránh tình trạng hỗn loạn gây thời gian Giáo viên đưa sơ đồ chuyển góc để nhóm học sinh lựa chọn Hướng dẫn học sinh hoạt động theo góc: Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn hoạt động nhóm góc để hồn thành nhiệm vụ Ở góc, nhóm có kết chung Chú ý hoạt động góc, nhóm học sinh cần tổ chức nhóm có nhóm trưởng, thư kí, nhóm viên phân công nhiệm vụ phù hợp theo cá nhân, theo cặp có hỗ trợ học sinh giỏi với học sinh yếu để đảm bảo thời gian định hồn thành nhiệm vụ chuyển sang góc Theo dõi hướng dẫn trợ giúp học sinh góc: + Có 3,6% học sinh thích tìm hiểu kiến thức cách tự nghiên cứu SGK; 45,8% học sinh thích tìm hiểu kiến thức cách lắng nghe giáo viên giảng bài; 14,6% học sinh thích nghiên cứu kiến thức thơng qua thảo luận nhóm; 36% học sinh thích nghiên cứu học thơng qua làm thí nghiệm + Có 8,6% học sinh thích học nhà theo nội dung ghi chép được; 14,6% học sinh thích học theo SGK; 52,8% học sinh thích học nhà theo SGK ghi chép; 24% học sinh thích học theo SGK tài liệu tham khảo Qua số liệu điều tra, nhận thấy đa phần học sinh có thói quen học sẵn có, chưa biết cách phối hợp cách học khác để hiểu sâu kiến thức Điều chứng tỏ nhà trường chưa tạo môi trường học tập để em phát huy sở trường lực cá nhân học Vật lí Có thể phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu, dạy theo lối truyền thống làm cho học sinh có phong cách học tập khác chưa phát huy lực Một nguyên nhân khác số học sinh phát triển mạnh chức bán cầu não phải não bộ, nên chưa kịp tiếp thu kiến thức Vật lí mà cách dạy học từ trước đến thiên việc phát triển bán cầu não trái Mặt khác, đặc thù mơn học địi hỏi phải có đầy đủ thí nghiệm nhà trường chưa đáp ứng - Đối với giáo viên: Phương pháp dạy chủ yếu giáo viên chủ yếu phương pháp truyền thụ chiều, thông báo, diễn giải, chưa tạo điều kiện để học sinh chủ động tham gia vào tiến trình học Giáo viên có sử dụng phương pháp đàm thoại phần lớn câu hỏi tái hiện, câu hỏi mang tính phát hiện, khái qt Vì chưa tạo hứng thú học tập học sinh Tóm lại, chúng tơi nhận thấy trường THPT mà nghiên cứu bước đầu tiếp cận, áp dụng với phương pháp dạy học tích cực có dạy học theo góc Tuy nhiên, số lượng giáo viên triển khai số nội dung kiến thức tiết học tổ chức dạy học theo góc q ít, nhiều giáo viên cịn mơ hồ lí thuyết dạy học theo góc Ngun nhân thực dạy học theo góc cần nhiều thời gian chuẩn bị thực phương pháp Do mà giáo viên cịn e ngại khơng triển khai triển khai dạy học theo góc II Thiết kế tiến trình dạy học theo góc số kiến thức chủ đề “ Các lực học” Vật lí 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh Trong chủ đề “Các lực học“ gồm có “Lực đàn hồi Định luật Húc”; “ Lực ma sát”; “Lực hướng tâm” Tuy nhiên, hạn chế phương pháp góc nên chúng tơi thiết kế tiến trình dạy học ứng với Với dạy chúng tơi trình bày vấn đề theo trình tự sau 12 - Mục tiêu học - Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức - Thiết bị, đồ dùng dạy học - Thiết kế nhiệm vụ, phương tiện góc - Phiếu học tập góc - Tiến trình dạy học cụ thể Thiết kế tiến trình dạy học theo góc “Lực đàn hồi Định luật Húc” A MỤC TIÊU DẠY HỌC: Kiến thức: - Mục tiêu học: + Đề xuất phương án thí nghiệm để tìm độ cứng k lị xo + Làm thí nghiệm, đọc xác số liệu thí nghiệm, thực tính tốn rút kết luận mối quan hệ lực đàn hồi độ biến dạng lò xo - Mục tiêu sau học: + Phát biểu xác khái niệm: Biến dạng đàn hồi, lực đàn hồi + Hiểu rõ đặc điểm lực đàn hồi lò xo dây căng, biểu diễn lực hình vẽ + Viết biểu thức định luật Húc, nêu ý nghĩa đại lượng định luật Kĩ năng: - Tiến hành thí nghiệm để xây dựng định luật - Quan sát thí nghiệm xử lí kết thí nghiệm - Vận dụng định luật Húc giải số tập liên quan Thái độ: - Thận trọng xem xét giới hạn đo dụng cụ trước sử dụng - Hình thành phương pháp làm việc hợp tác theo nhóm - Rèn luyện tính tích cực, tự lực, thái độ trung thực làm việc B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giá đỡ, lò xo, gia trọng, bút đánh dấu, thước - Hệ thống phiếu học tập Học sinh: 13 - Ôn tập kiến thức Lực đàn hồi THCS C NHIỆM VỤ, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHO CÁC GÓC Độ dãn Lần TN F (N) Độ Δl dài l Fdh (mm) (mm) l 0,0 205 - Vận dụng giải thích hoạt động lực kế, cân lò xo, giải tập liên quan *Tài liệu: Tranh ảnh (mơ hình) lực kế, cân lị xo - Bảng trợ giúp: 14 0,1 225 20 0,2 244 39 0,3 266 61 0,4 285 80 0,5 303 98 Dựa vào bảng số liệu biểu diễn m quan hệ Fđh Δl hệ trụ tọa độ? Từ rút dạng tốn học qquan hệ đó? * Lực đàn hồi xuất hai đầu lò xo tác dụng vào vật làm biến dạng Khi bị giãn, lực đàn hồi lò xo hướng vào lò xo, bị nén, lực đàn hồi lị xo hướng ngồi * Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực dàn hồi lò xo tỉ lệ với độ biến dạng lò xo Trong : k: hồi) độ cứng (hay hệ số đàn lò xo : độ biến dạng (độ giãn độ nén) lò xo * Tài liệu cho góc phân tích: Giấy k ạng đồ thị số hàm: y=a y=a/x,… Mục tiêu góc học tập a Góc trải nghiệm Thiết kế phương án thí nghiệm để tìm mối liên hệ Fđh Δl hướng dẫn Giáo viên (nếu cần) - Tìm mối liên hệ định tính Fđh Δl : Lò xo xác định số Fdh = l b Góc quan sát - Nêu mục đích thí nghiệm tác dụng dụng cụ thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm, đọc ghi số liệu Fđh Δl - Suy định luật Húc c Góc phân tích - Học sinh biểu diễn mối quan hệ Fđh Δl hệ trục tọa độ - Nhận dạng đồ thị giống dạng tốn học: y=a.x ( a = const) d Góc áp dụng: 15 Giải thích hoạt động cân lực kế, cân lò xo, cho biết ý nghĩa giới hạn đo nhỏ nhất, lớn - Rèn luyện tư logic cho học sinh D PHIẾU HỌC TẬP CHO CÁC GĨC Phiếu (Góc trải nghiệm) Câu 1: Mục đích thí nghiệm, cách tiến hành? Những lưu ý làm thí nghiệm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Lần lượt treo cân vào lò xo, sau điền số liệu vào Bảng kết thí nghiệm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phiếu số (Góc quan sát) Câu 1: - Nêu tác dụng dụng cụ? - Ghi kết thí nghiệm vào bảng, tính Fdh ứng với lần đo? Từ tính l nhận xét quy luật mối liên hệ Fđh Δl Lần TN F = P (N) Độ dài l (mm) Độ giãn Δl (mm) Fdh l Câu 2: Định luật viết nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phiếu số (Góc phân tích) 16 PHẦN IV: PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu 1A: SINH PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC (Các em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô vuông bên phải phương án trả lời) Em có hứng thú học mơn vật lí khơng? Rất hứng thú   Bình thường   Hứng thú Khơng hứng thú     Kết học tập mơn Vật lí em xếp mức độ nào? Xuất sắc Trung bình Giỏi Khá Yếu Trong học Vật lí em có hiểu lớp khơng? Rất thường xun   Thường xuyên   Thỉnh thoảng   Không   Em có thường xuyên đọc tự trả lời câu hỏi sách giáo khoa Vật lí trước đến lớp khơng? Rất thường xuyên   Thường xuyên   Thỉnh thoảng   Không   Em có thường xuyên tự làm tập sách tập vật lí khơng ? Rất thường xuyên   Thường xuyên   Thỉnh thoảng   Không   Trong học Vật lí em có hay thảo luận theo nhóm khơng? Rất thường xun   Thường xuyên   Thỉnh thoảng   Không   Trong học Vật lí, em có thường xun làm thí nghiệm hay quan sát Thầy (cơ) làm thí nghiệm không ? Rất thường xuyên   Thường xuyên   Thỉnh thoảng   Không   Em thường học Vật lí nhà theo cách ? - Học theo nội dung ghi   - Học theo sách giáo khoa   - Học theo sách giáo khoa ghi   35 - Học theo SGK trả lời thường xuyên   Em thích học vật lí theo cách theo cách ? - Tự nghiên cứu SGK   - Lắng nghe Thầy (cô) giảng   - Trao đổi nhóm học tập sau Thầy (cơ) u cầu - Tự tay làm thí nghiệm, suy nghĩ giải thích tượng Vật lí học     10 Em có hay sử dụng kiến thức vật lí học để giải thích tượng đời sống hàng ngày không? Rất thường xuyên   Thường xuyên   Thỉnh thoảng   Không   11 Em làm quen với phương pháp dạy học theo góc chưa? - Chưa biết - Biết chưa thực hành - Biết thực hành 12 Theo em, yếu tố sau ảnh hưởng đến kết học tập mơn Vật lí em? - Khơng có sách giáo khoa   - Hạn chế thân   - Khơng có tài liệu tham khảo   - Phương pháp giảng Thầy cô   Xin chân thành cảm ơn em Phiếu 1B: PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Thầy/cô trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô vuông bên phải phương án trả lời) Câu 1: Các hoạt động tổ chức lớp học thầy (cô) nào? Nội dung hoạt động Mức độ thường xuyên (TX) Rất TX Thỉnh Ít (TX) thoảng Tổ chức hoạt động tương tác giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh với nhiều hình thức khác 36 Sử dụng công nghệ thông tin học Sử dụng đồ dùng trực quan Vận dụng vật, tượng thực tế liên quan để dạy học Đặt tình để học sinh thảo luận, lí giải Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi, trao đổi với giáo viên học Tạo hội để học sinh giải thích cách họ làm Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm Khuyến khích học sinh bày tỏ ý kiến riêng 10 Yêu cầu lớp thực nhiệm vụ thời gian 11 Giao nhiệm vụ/ tập có mức độ khác phù hợp với đối tượng học sinh (khá giỏi, TB, yếu) Ý kiến khác: Khi dạy chủ đề “Các lực học” phương pháp dạy học chủ yếu mà thầy cô thường sử dụng phương pháp nào? A Dạy học truyền thống B Nêu giải vấn đề C Phối hợp phương pháp D Dạy học theo góc Theo thầy (cơ) vận dụng dạy học theo góc dạy chủ đề “Các lực học” gặp khó khăn nào? A Nhà trường không ủng hộ khăn khâu tổ chức C Chưa quen phương pháp thành cảm ơn thầy/cô B Khó D Mất nhiều thời gian chuẩn bị Xin chân PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC GĨC CỦA CÁC NHĨM MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRƯỜNG THPT HERMANN GMEINER 37 Hình 1: Nhóm học sinh Góc trải nghiệm tiến hành làm thí nghiệm Hình 2: Nhóm học sinh Góc quan sát xem video thí nghiệm 38

Ngày đăng: 10/11/2023, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan