1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần vi sinh vật sinh học 10

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần vi sinh vật sinh học 10
Trường học trường thpt trần
Chuyên ngành sinh học
Thể loại sáng kiến
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 566,48 KB

Nội dung

II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: 1.Tình trạng giải pháp biết 1.1 Thực trạng chung Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định mục tiêu giáo dục phổ thông: "Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn " Nhưng việc giáo dục định hướng nội dung trọng đến việc truyền thụ hệ thống kiến thức khoa học dẫn đến kiểm tra đánh giá chưa đánh giá khả vận dụng kiến thức học sinh để giải vấn đề thực tiễn nên học sinh thụ động, lực hạn chế việc giải vấn đề thực tiễn Việc đổi phương pháp dạy học diễn thời gian dài chủ yếu vào phương pháp kỹ thuật dạy học Đó chủ yếu đổi hình thức cịn nội dung chưa thực đổi nên dù có đẩy mạnh đổi đạy học gặp nhiều khó khăn dạy bị khống chế thời lượng tiết dạy chương trình tiết, nên việc đổi chưa thực hiệu mong muốn chưa thực phát huy cao tính tích cực học sinh Vì vậy, cần phải có bước thay đổi mạnh mẽ mang tính đột phá phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Trong trình dạy học, việc hình thành cho HS giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức dần chiếm ưu quốc gia giới “HĐ TNST” phương pháp dạy học tích cực thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên đặc biệt bậc THPT, HS giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học HĐ TNST phần quan trọng có mối quan hệ khăng khít với hoạt động lên lớp TNST hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng lên lớp thêm bước Phạm vi lên lớp không cho phép người dạy truyền đạt hết tất vấn đề mà việc dạy học phải hướng đến Bên cạnh khái niệm, chu trình, tri thức… việc dạy học phải quan tâm đến trình hình thành phát triển kĩ năng, quan hệ giao tiếp, mối liên hệ gắn bó với người học thực sống, việc liên quan mật thiết tới hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐ TNST có khả góp phần đào tạo người học tồn diện mặt: trí, đức, thể, mĩ, vừa có lí luận vừa có thực hành, vừa có kiến thức, vừa có kĩ sản xuất, vừa 1/44 có văn hóa nhà trường, vừa có tri thức đời sống xã hội HĐ TNST cầu nối giúp học sinh vận dụng kiến thức vào đời sống, sinh hoạt gần gũi với tập thể, với nhân dân thêm bước HĐ TNST phương pháp dạy học tích cực thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên đặc biệt bậc THPT, HS giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Hoạt động TNST giúp HS (đặc biệt HS yếu kém) nắm nội dung cốt lõi mà không cần ghi chép nhiều; hỗ trợ cho HS nhận dạng nội cần ghi nhớ lâu dài nội dung nhớ tạm thời Mặt khác, TNST cịn góp phần rèn luyện, phát triển tư HS khả suy luận, giải vấn đề Dạy học môn Sinh học gắn liền với hoạt động thực hành, làm thí nghiệm, trị chơi, sân khấu hóa, diễn đàn, hội thi, thi, tham quan…Trong đó, thực hành, thí nghiệm coi hoạt động bậc thấp trải nghiệm sáng tạo, cịn trị chơi, sân khấu hóa, diễn đàn, hội thi… hình thức HĐ TNST 1.2 Thực trạng tổ chức HĐ TNST dạy học Sinh học trường THPT Trần Duật Duật Tôi tiến hành sử dụng số biện pháp quan sát sư phạm, dự giờ, trao đổi, tham khảo soạn số GV…đặc biệt thông qua phiếu “trưng cầu ý kiến” gửi đến giáo viên dạy mơn Tốn, Hóa, Lý, Sinh phiếu điều tra HS (điều tra ngẫu nhiên) nhằm cung cấp thông tin thực trạng sử dụng HĐ TNST dạy học THPT Trần Nhật Duật thu kết sau: Qua điều tra phiếu điều tra (Phụ lục 1) với học sinh môn Sinh học trường THPT Trần Nhật Duật 134 học sinh nhận thấy: HĐ TNST năm gần quan tâm thực tế việc tổ chức HĐ TNST trường phổ thông hạn chế có tổ chức mang tính hình thức.Qua xử lí số liệu phiếu điều tra tơi có rút số kết luận sau: - Hiểu biết HS HĐ TNST môn Sinh học 2/44 52 % 18 % Chưa biết Đã biết học Biết chưa học % 30 % Hình 1.1 Hiểu biết HS HĐ TNST môn Sinh học Kết cho thấy, Số lượng học sinh chưa có hiểu biết HĐ TNST cịn tương đối lớn (30%), số lượng học sinh có hiểu biết chưa tham gia HĐ TNST lại (18%) - Việc sử dụng TNST dạy học Sinh học – CTC thầy, cô giáo % 21 % Chưa Ít 79 % Bài áp dụng Hình 1.2 Sử dụng TNST dạy học Sinh học – CTC Hình 1.2 cho thấy, việc thầy cô giáo sử dụng HĐ TNST dạy học Sinh học cịn hạn chế, có đến 21% HS chưa tham gia vào HĐ TNST, số lượng lại tham gia không thường xuyên Việc nghiên cứu sử dụng HĐ TNST vào tất dạy thầy giáo chưa thực - Các hình thức HĐ TNST mà HS tham gia 3/44 19 % 37 % 16 % Hội thi/ Cuộc thi Tham quan dã ngoại Diễn đàn 28 % Hình thức khác Hình 1.3 Các hình thức HĐ TNST Qua bảng 1.3, ta thấy: Hình thức HĐ TNST chủ yếu sử dụng dạy học Sinh học Hội thi/ Cuộc thi (37%), tiếp đến hình thức tham quan, dã ngoại (28%) hình thức khác tổ chức như: sân khấu hóa, sinh hoạt văn hóa văn nghệ… 1.3 Nguyên nhân chủ yếu việc sử dụng HĐ TNST trường phổ thơng cịn hạn chế do: - Hình thức thi cử : Giáo viên quan tâm đến kiến thức liên quan phục vụ cho kì thi dành thời gian cho việc tổ chức cho học sinh - Kinh phí cho HĐ TNST: để tổ chức buổi hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần nhiều kinh phí để hỗ trợ chẳng hạn như: âm thanh, ánh sáng, thiết bị, dụng cụ để phục vụ ngoại khóa…Thực tế kinh phí trường dành cho phần hoạt động eo hẹp, chí khơng có - Thời gian chuẩn bị: để tổ chức HĐ TNST, giáo viên cần tốn nhiều thời gian, cơng sức - Giáo viên chưa có kinh nghiệm kỹ tổ chức HĐ TNST - Chương trình dạy khóa q nặng nên giáo viên học sinh khơng cịn thời gian để tổ chức tham gia ngoại khóa - Nội dung ngoại khóa chưa hấp dẫn, dễ lặp lặp lại, gây nhàm chán -Phụ huynh: Phụ huynh quan tâm đến kết học tập, không để ý đến HĐ TNST Chính thế, họ khơng thích HS tham gia tốn nhiều thời gian - Học sinh: Bắt đầu từ độ tuổi bắt đầu học đến nay, em quen chép học theo câu, đoạn ; em chưa có thói quen hoạt động hợp tác, thiết kế thảo luận nhóm Vì vậy, việc tham gia HĐ TNST lúng túng, khiến vấn đề tự học nhà HS gặp khó khăn 4/44 Do đó, để thiết kế dạy học theo hướng áp dụng HĐ TNST không GV mà HS phải nhiều thời gian làm quen: từ việc dùng thí nghiệm, trị chơi, thi thay cho ghi toàn nội dung học trước đây, đến hình thành kĩ hoạt động nhóm, nghiên cứu, phản biện kiến thức… để hồn thành học theo hướng tự học, tự lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, rèn luyện tư duy, logic… Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh trước thực trạng phận học sinh khơng thích học mơn sinh học, tơi mạnh dạn, tích cực đổi nội dung dạy học phương pháp giảng dạy với chuyên đề cụ thể cho phù hợp đảm bảo đạt chuẩn kiến thức kỹ mơn học Trong đặc biệt tăng cường vận dụng “HĐ TNST” phương pháp dạy học tích cực thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên đặc biệt bậc THPT, HS giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Qua q trình nghiên cứu, tơi rút số kết luận sau: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hầu phát triển quan tâm, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực; ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất kĩ sống… HĐ TNST mảng giáo dục quan trọng nhà trường phổ thơng việc giáo dục HS phát triển tồn diện Trải nghiệm TNST giúp HS hiểu rõ tượng sinh học, thấy vai trò to lớn sinh học thực tế đời sống, sản xuất khoa học công nghệ Tuy nhiên, HĐ TNST trường phổ thông chưa quan tâm mức Qua nhận xét đánh giá số giáo viên Sinh học THPT Trần Nhật Duật bước đầu khẳng định chất lượng hoạt động thiết kế cho việc sử dụng HĐ TNST dạy học gây hứng thú học tập cho HS củng cố kiến thức tốt Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích (các) giải pháp: Xây dựng sử dụng HĐ TNST thiết kế để tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện kĩ suy luận gây hứng thú học tập cho HS cho người học dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT Nội dung (các) giải pháp: Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học “Sử dụng HĐ TNST để rèn luyện kĩ suy luận gây hứng thú học tập” nhằm phát triển lực học sinh chiến lược hàng đầu giáo dục Việt Nam Dạy 5/44 học theo hướng sử dụng HĐ TNST cho phép làm sáng tỏ hình dung cách trực quan mối quan hệ yếu tố cấu trúc vật, cấu trúc logic qui trình triển khai hoạt động (tức đường từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc hoạt động) giúp người qui hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu hoạt động Ngay từ áp dụng sáng kiến nhận thấy tiết học sôi động hơn, học sinh thích thú, tị mị, u thích mơn Và đặc biệt tiết học chuẩn bị học sinh chủ động hơn, sáng tạo hơn, tích cực tìm tịi kiến thức Khơng khí học tập sơi hơn, điều thực mang lại hiệu rõ rệt cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức học sinh Cho học sinh tiếp cận kiến thức theo hướng quan sát tượng thực tế, giải thích tượng từ biết vận dụng kiến thức học vào thực tế liên hệ thực tế; giảm tải kiến thức trừu tượng mang tính lý thuyết hàn lâm, để học sinh hứng thú với môn học, u thích mơn học 2.2 Chỉ tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: Từ việc nghiên cứu tài liệu, đưa quy trình thiết kế HĐ TNST gồm bước bố cục kế hoạch HĐ TNST Đồng thời, thiết kế HĐ TNST phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 Trước mơn sinh học THPT Trần Nhật Duật chưa có chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm việc “ Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học sinh học” dạy, học môn sinh học cho học sinh THPT cơng bố kinh nghiệm vấn đề nhiều hạn chế Bởi vậy, việc “Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học sinh học” góp phần hệ thống hóa, sử dụng HĐ TNST rèn luyện kỹ tư duy, giảm tải kiến thức trừu tượng mang tính lý thuyết hàn lâm, để học sinh hứng thú với mơn học Trong q trình nghiên cứu xây dựng hình thức TNST khác thực hành thí nghiệm, trị chơi, thi Đồng thời phân loại HĐTN theo tiêu chí khác để dạy học nhằm mục đích rèn luyện kĩ suy luận tạo hứng thú cho học sinh Khả áp dụng giải pháp: Xu tập trung nghiên cứu qui trình vận dụng HĐ TNST cách cụ thể việc dạy học môn phổ thông Việc ứng dụng HĐ TNST biện pháp để rèn luyện tư duy, khả tự học trọng Để thực tốt mục đích đặt ra, cần linh hoạt khâu tổ chức giảng dạy việc dạy học 6/44 theo dạng HĐ TNST đạt hiệu cao việc truyền tải kiến thức tổ chức dạy, học vận dụng kiến thức 3.1 Sự phù hợp việc sử dụng HĐ TNST *Hiệu thông tin cao: Với việc thiết kế HĐ TNST, GV dễ dàng diễn tả mặt tĩnh (phản ánh cấu trúc) mặt động (phản ánh chức năng) tượng sinh học, tiết kiệm thời gian để tăng cường hoạt động rèn luyện kĩ năng, rèn luyện phát triển tư cho HS Dạy học theo HĐ TNST giúp HS nhận thấy mối quan hệ kiện, hình dung kiến thức học Tự định hướng tập trung vào kiến thức trọng tâm, theo dõi phát triển logic nội dung học, ghi chép ngắn gọn, dễ dàng Khắc phục tính hình thức, cách ghi nhớ máy móc mà khơng hiểu chất kiến thức qua HS nhớ lâu hơn, tái xác *Hiệu phát triển lực nhận thức HS Thông qua việc tổ chức tài liệu học tập thànhcác HĐ TNST, HS tự bồi dưỡng cho phương pháp tự học, rèn luyện tư duy, kỹ suy luận, tự nghiên cứu, phát huy tính chủ động sáng tạo, tính tích cực hoạt động HS Thường xuyên hướng dẫn học sinh tự học HĐ TNST giúp cho học sinh có thói quen tự học suốt đời cách khoa học Qua phiếu nhận xét, đánh giá thu từ HS giáo viên nhóm sinh nói riêng, giáo viên tổ KHTN trường THPT Trần Nhật Duật cho thấy: hoạt động đảm bảo tính rõ ràng, xác, phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình, gây hứng thú học sinh Tuy nhiên số câu hỏi hoạt động dài chưa cụ thể Vì HĐ TNST cần tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa hoàn thiện để đưa vào sử dụng 3.3 Phạm vi áp dụng: Nội dung sáng kiến có khả áp dụng, nhân rộng khối lớp 10 trường THPT Trần Nhật Duật nhân rộng trường THPT toàn tỉnh Yên Bái 3.4 Giải pháp tiến hành giải vấn đề: Làm để việc sử dựng HĐ TNST vào dạy học không miễn cưỡng, gượng ép, vừa đảm bảo đặc thù mơn, vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa lồng ghép nội dung giáo dục vào tiết dạy cụ thể để mang lại hiệu mong muốn, thiết kế HĐ TNST vào dạy học sinh học khối lớp 10 Cụ thể nội dung, cách thức thực bước thực sáng kiến sau: 3.4.1.Các HĐ TNST thiết kế tổ chức thực theo bước sau: Bước 1: Đặt tên cho hoạt động TNST Đặt tên cho hoạt động TNST việc làm cần thiết tên hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động TNST 7/44 Tên hoạt động TNST tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo trạng thái tâm lý đầy hứng khởi tích cực học sinh.Vì vậy, cần có tìm tịi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động cho phù hợp hấp dẫn Việc đặt tên cho hoạt động TNST cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Rõ ràng, xác, ngắn gọn - Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động TNST - Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động TNST Mục tiêu hoạt động TNST dự kiến trước kết hoạt động TNST Các mục tiêu hoạt động TNST cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Nếu xác định mục tiêu có tác dụng là: Định hướng cho hoạt động TNST, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh hoạt động Căn để đánh giá kết hoạt động TNST Kích thích tính tích cực hoạt động TNST thầy trò xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: Hoạt động TNST hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?) Những kỹ hình thành học sinh mức độ đạt sau tham gia hoạt động TNST ? Những thái độ, giá trị hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động TNST ? Bước 3: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động TNST Mục tiêu đạt hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ hợp lý nội dung hình thức hoạt động TNST Trước hết, cần vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đẩy đủ nội dung hoạt động phải thực Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định phương tiện cần có để tiến hành hoạt động.Từ lựa chọn hình thức hoạt động TNST tương ứng Có thể hoạt động TNST có nhiều hình thức khác thực đan xen dó có hình thức chủ đạo, cịn hình thức khác phụ trợ Bước 4: Chuẩn bị hoạt động TNST 8/44 Trong bước GV HS tham gia công tác chuẩn bị Để chuẩn bị tốt cho hoạt động, GV cần làm tốt công việc sau đây: Nắm vững nội dung hình thức hoạt động xác định dự kiến tiến trình hoạt động Dự kiến phơng tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động thực cách có hiệu Các phương tiện điều kiện cụ thể là: + Các tài liệu cần thiết liên quan đến chủ đề, phục vụ cho hình thức hoạt động + Các phương tiện hoạt động như: phương tiện âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ,phục trang, ánh sáng, tranh ảnh, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, máy tính, máy chiếu, loại bảng, + Phòng ốc, bàn ghế sở vật chất khác + Kinh phí đầu tư cho việc tổ chức hoạt động, Cần khai thác phương tiện, điều kiện sẵn có nhà trường, huy động góp sức HS; cần phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức địa phương để có trợ giúp; cần đảm bảo tính khả thi tiết kiệm Dự kiến phân cơng nhiệm vụ cho tổ, nhóm hay cá nhân thời gian hồn thành cơng tác chuẩn bị Dự kiến hoạt động GV HS với tương tác tích cực q trình tổ chức hoạt động Về phía HS, giao nhiệm vụ, tập thể lớp, quan tự quản lớp hay tổ, nhóm cần bàn bạc cách dân chủ chủ động phân công công việc cụ thể cho cá nhân, tổ nhóm; trao đổi, bàn bạc để xây dựng kế hoạch triển khai công tác chuẩn bị Trong q trình đó, GV cần tăng cƣờng theo dõi sát sao, kiểm tra giúp đỡ kịp thời, giải vướng mắc để hoàn thành tốt khâu chuẩn bị, tránh phó mặc qua loa đại khái Bước 5: Lập kế hoạch Nếu tuyên bố mục tiêu lựa chọn ước muốn hy vọng Muốn biến mục tiêu thành thực phải lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) thời gian, không gian… cần cho việc hoàn thành mục tiêu Cân đối hệ thống mục tiêu với nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói khác đi, cân đối yêu cầu khả đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả mặt, kể tiềm có, thấu hiểu mục tiêu tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ui Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động TNST giấy Trong bước này, cần phải xác định: 9/44 + Có việc cần phải thực hiện? + Các việc gì? Nội dung việc sao? + Tiến trình thời gian thực việc nào? Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân + Yêu cầu cần đạt việc Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động TNST Rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Cuối cùng, hoàn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình Đó giáo án tổ chức hoạt động 3.4.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 STT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ HÌNH THỨC TC Chun đề Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh 1.Diễn đàn vật: Giới thiệu kiểu dinh dưỡng tổng hợp, phân giải 2.Hội thi, thi chất Vi sinh vật q trình chuyển hóa vật chất ND THỰC HIỆN Lên men etilic lactic 10/44 Chuyên đề Virut bệnh truyền nhiễm : Đề cập đến khái niệm virut, cấu trúc chung virut, đồng thời HS biết giai đoạn trình nhân lên virut tế bào.HS biết thêm kiến thức virut HIV, đường lây truyền, ba giai đoạn phát triển bệnh biện pháp phòng ngừa Cuối giới thiệu cho HS vốn hiểu biết bệnh truyền nhiễm miễn dịch 1.Game show 2.Diễn đàn Căn bệnh kỉ HIV/AIDS 3.Sân khấu hóa 4.Sinh hoạt văn hóa văn nghệ NỘI DUNG LÊN MEN ETILIC VÀ LACTIC I.Mục tiêu:Sau buổi hoạt động trải nghiệm sáng tạo này, học sinh cần: 1.Về kiến thức - Học sinh trình bày bước làm thí nghiệm lên men êtilic lên men lactic - Học sinh làm thí nghiệm lên men men êtilic lên men lactic - Học sinh liên hệ thực tế tạo sản phẩm ngon đảm bảo kĩ thuật - Có khả rèn kỹ + Rèn luyện phát triên kĩ làm việc nhóm tổ chức hoạt động tập thể + Rèn luyện phát triển khả sáng tạo, tích cực, chủ động tư + Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề + Kết hợp ý kiến, tinh thần đoàn kết tập hợp ý kiến, ý tưởng tạo nên kế hoạch thực có hiệu - Có thái độ nghiêm túc như: + Tạo ăn ngon từ phương pháp lên men, tốt cho sức khỏe + Có ý thức sử dụng thực phẩm an toàn để bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình xã hội 11/44 2) Định hướng lực hình thành phát triển * Năng lực tự học: - Xác định mục tiêu học - Xây dựng kế hoạch học tập thực kế hoạch * Năng lực giải vấn đề: - Vận dụng kiến thức thực tiễn, SGK, thông tin khác để hiểu rõ chuyển hóa vật chất lượng VSV - Vận dụng kiến thức thực tiễn, SGK, thông tin khác để hiểu rõ trình lên men * Năng lực thu nhận xử lí thơng tin: - Đọc hiểu thơng tin, hiểu hình vẽ /SGK, tài liệu khác * Năng lực sử dụng ngôn ngữ: - Phát triển ngơn ngữ nói viết thơng qua trình bày/giấy (báo cáo, phiếu học tập, ), thuyết trình sản phẩm; tranh luận/thảo luận chuyển hóa vật chất lượng VSV - Phát triển ngơn ngữ nói viết thơng qua thuyết trình sản phẩm; tranh luận/thảo luận trình lên men * Năng lực hợp tác: - Phân cơng nhiệm vụ nhóm ( nhóm trưởng, thư kí, thuyết trình, ) - Hợp tác hồn thành kế hoạch học tập * Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác Làm báo cáo dạng word, mơ hình; khuyến khích soạn powerpoint có tranh ảnh, video * Năng lực tư duy: - Giải thích tượng có liên quan II Nội dung STT NỘI DUNG THỜI GIAN Hoạt động 1:Khởi động: Trò chơi âm nhạc phút Hoạt động 2:Diễn đàn:“ Lợi ích từ sản phẩm lên men” 20 phút 12/44 Hoạt động 3:Cuộc thi: “ Khéo tay – hay làm” phút Hoạt động 4: Cuộc thi: “ Giới thiệu sản phẩm sáng tạo” 10 phút Hoạt động 5: Tổng kết, nhận xét phút III Hình thức tổ chức - Hội thi, diễn đàn - Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm lên kế hoạch tổ chức buổi hoạt động TNST IV.Đối tượng tham gia - Học sinh lớp 10 (10A4;10A5; 10A6; 10A7) V.Địa điểm - Tại lớp học VI.Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo - Thành lập ban tổ chức :Thầy cô đại diện ban chấp hành đồn trường GV mơn Sinh, GV chủ nhiệm - Phân công nhiệm vụ (Ban nội dung, Ban Giám khảo … ), phát động thi, niêm yết kế hoạch, chuẩn bị nội dung thi, tài liệu - Thiết bị : máy tính, loa, giấy A0, bút … Học sinh - Danh sách học sinh tham gia: Chia lớp thành đội VII.Nội dung: Chuyên đề Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật Tiết 26 (Bài 24): Thực hành : Lên men êtilic lactic 1.Chuẩn bị : Nhạc beat, đồ dùng, nguyên liệu làm cơm rượu nếp cẩm sữa chua, giấy, bút … TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Giáo viên Học sinh YÊU CẦU CẦN ĐẠT 13/44 Phần 1.Khởi động - GV giới thiệu khách mời hoạt động buổi ngoại khóa - Mời nhóm trưởng nhóm tổ chức hoạt động (MC) Tọa đàm: “Lợi -Quan sát HS tổ ích từ sản chức hoạt phẩm lên men” động -Đưa nhận xét Cuộc thi: Khéo -Quan sát MC tổ chức hoạt tay hay làm động - Đưa nhận xét -Khởi động với trò chơi âm nhạc: Vỗ tay lên MC: Giới thiệu luật chơi Mời giám sát viên Tạo hứng thú cho học sinh chuẩn bị bước vào hoạt động trải nghiệm -MC: mời khách mời + Chuyên gia dinh dưỡng: Cô Đồng Thị Xiêm + Đầu bếp: Cơ Hồng Thị Thu Huế MC: Đưa câu hỏi, khách mời chia sẻ MC: Nếu khán giả (HS) hỏi chuyên gia trả lời MC: Giới thiệu luật chơi đội thi làm sản phẩm lên men: + Etilic:Cơm rượu nếp cẩm +Lactic: Sữa chua + Sản phẩm: Sữa chua nếp cẩm -Tạo hứng thú, tính tích cực cho học sinh Rèn luyện phản ứng nhanh trước câu hỏi Rèn luyện kĩ xử lý tình -Rèn luyện kĩ nói trước đám đơng Tạo hứng thú, tích cực, chủ động cho học sinh Phát huy sáng tạo, khéo léo đoàn kết học sinh 14/44 Giới thiệu sản phẩm Quan sát MC tổ chức hoạt động MC: Mỗi nhóm cử bạn (PG) giới thiệu sản phẩm nhóm Tổng kết, đánh giá GV bày tỏ thái độ MC: Mời BKG cảm xúc với đánh giá trao buổi ngoại khóa giải HS phát biểu cảm nghĩ rút học vận dụng vào GV: Đánh giá kết sống học Tạo hứng thú, tích cực, chủ động cho học sinh Phát huy sáng tạo, khéo léo đoàn kết học sinh; rèn khả trình bày trước đám đông HS học cách tổ chức hoạt động TNST; Kĩ làm việc nhóm; khả sáng tạo 2.Củng cố dặn dò: Những tác dụng tốt sức khỏe thực phẩm lên men -Giúp cải thiện tiêu hóa, loại bỏ lactose sữa lên men, ví dụ sữa chua, mát khả dung nạp tiêu hóa tốt Giúp đồng hóa tốt chất dinh dưỡng (vitamin, muối khoáng…) - Nitrat, thuốc trừ sâu mycotoxin…được loại bỏ hay phá hủy phần Cho phép vi khuẩn có lợi probiotic phát triển - Quá trình lên men làm tăng lượng vitamin C (bắp cải lên men chua giàu vitamin C), chất chống oxy hóa lượng polyphenol có thực phẩm - Về mặt thẩm mỹ làm thay đổi phần hươg vị, màu sắc, mùi… tiêu biểu rượu mát 3.Bài tập nhà: Dựa vào kiến thức học hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoàn thành thu hoạch (trang 96 ) câu hỏi lệnh vào Phục lục nội dung thi Phần 1: Khởi động Chuẩn bị nhạc beat, quản trò Vỗ tay lên Vỗ 15/44 tay lên đi, xem có giận hờn Vỗ tay lên đi, xem có giận hờn chi Mình anh em có chi đâu mà giận hờn Vỗ tay lên đi, vỗ tay lên Cầm tay xem có giận hờn Cầm tay xem có giận hờn chi Mình anh em có chi đâu mà giận hờn Cầm tay cầm tay Phần 2: Tọa đàm : “ Lợi ích từ sản phẩm lên men” MC: Kịch dẫn chương trình, kèm theo câu hỏi chuyên gia: Gợi ý GV :Câu 1: Trên thị trường nay, có nhiều sản phẩm trình lên men Vậy theo chuyên gia dinh dưỡng sản phẩm thực chất mang lại lợi ích cho chúng ta? Câu 2: Với giá trị từ sản phẩm lên men đó, thưa đầu bếp đến với buổi tọa đàm ngày hôm bạn có mang đến chương trình chúng tơi ăn liên quan đến q trình lên men khơng ạ? ( Nếu khán giả có câu hỏi chuyên gia trả lời ) Phần 3: Cuộc Thi : “ Khéo tay –hay làm” MC : Lời dẫn chương trình Các nhóm tự chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu (chuẩn bị trước theo nhóm nhà) Lập bảng tiêu chí chấm điểm cho sản phẩm Tiêu chí PHIẾU CHẤM ĐIỂM Điểm Ghi Món ăn ngon, hợp vị Trình bày đẹp mắt Giá thành hợp lý An toàn vệ sinh thực phẩm Dinh dưỡng 16/44 NỘI DUNG CĂN BỆNH THẾ KỈ HIV/AIDS I.Mục tiêu 1.Về kiến thức - Học sinh trình bày tác nhân gây nên bệnh HIV/AIDS - Học sịnh trình bày đường lây nhiễm HIV/AIDS Có kĩ năng: + Học sinh hình thành kĩ phòng tránh HIV/AIDS + Rèn luyện phát triên kĩ làm việc nhóm tổ chức hoạt động tập thể + Rèn luyện phát triển khả sáng tạo, tích cực, chủ động tư + Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề +Tinh thần đoàn kết tạo nên kế hoạch thực có hiệu Về thái độ: + Không miệt thị với người HIV/AIDS để họ hòa nhập với cộng đồng + Có ý thức tun truyền người thân gia đình xã hội tác hại cách phòng chống HIV/AIDS + Có việc làm, hành động lối sống lành mạnh để đẩy lùi bệnh thể kỉ HIV/AIDS Định hướng lực hình thành phát triển * Năng lực tự học: - Xác định mục tiêu học - Xây dựng kế hoạch học tập thực kế hoạch * Năng lực giải vấn đề: - Vận dụng kiến thức thực tiễn, SGK, thông tin khác để hiểu rõ chuyển hóa vật chất lượng VSV - Vận dụng kiến thức thực tiễn, SGK, thông tin khác để hiểu rõ trình lên men * Năng lực thu nhận xử lí thơng tin: - Đọc hiểu thơng tin, hiểu hình vẽ /SGK, tài liệu khác * Năng lực sử dụng ngơn ngữ: - Phát triển ngơn ngữ nói viết thơng qua trình bày/giấy (báo cáo, phiếu học tập, ), thuyết trình sản phẩm; tranh luận/thảo luận chuyển hóa vật chất lượng VSV - Phát triển ngơn ngữ nói viết thơng qua thuyết trình sản phẩm; tranh luận/thảo luận trình lên men 17/44 * Năng lực hợp tác: - Phân công nhiệm vụ nhóm ( nhóm trưởng, thư kí, thuyết trình, ) - Hợp tác hoàn thành kế hoạch học tập * Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác Làm báo cáo dạng word, mơ hình; khuyến khích soạn powerpoint có tranh ảnh, video * Năng lực tư duy: - Giải thích tượng có liên quan II.Nội dung STT NỘI DUNG THỜI GIAN Hoạt động 1: Khởi động: Nhảy flasmos phút Hoạt động 2: Rung chuông vàng 30 phút Hoạt động 3: Tọa đàm “ sức khỏe vàng” phút Hoạt động 4: Hài, kịch 10 phút Hoạt động 5: Tổng kết, nhận xét phút III.Hình thức tổ chức - Hội thi, trị chơi, sân khấu hóa - Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm lên kế hoạch tổ chức buổi hoạt động TNST IV.Đối tượng tham gia: Học sinh lớp 10 (10A4;10A5; 10A6; 10A7) V.Địa điểm Tại lớp học VI.Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo - Thành lập ban tổ chức :Thầy cô đại diện ban chấp hành đồn trường GV mơn Sinh, GV chủ nhiệm -Phân công nhiệm vụ (Ban nội dung, Ban Giám khảo … ), phát động thi, niêm yết kế hoạch, chuẩn bị nội dung thi, tài liệu -Thiết bị : máy tính, loa, giấy A0, bút … 18/44 Học sinh Danh sách học sinh tham gia: Chia lớp thành đội VII Nội dung: Chủ đề Virus bệnh truyền nhiễm Tiết 33 (Bài 30): Phần HIV/AIDS TT NỘI DUNG YC CẦN ĐẠT Tạo hứng thú cho HS chuẩn bị bước vào hoạt động trải nghiệm HOẠT ĐỘNG Giáo viên Học sinh Nhảy flasmos -Giới thiệu thành Khởi động với nhảy phần tham dự; giới Flasmos “Hòa nhịp thiệu nội dung buổi tim” ngoại khóa -Mời HS làm MC Rung chuông MC mời đội MC:thông báo thể lệ vàng thi thông báo chuẩn bị câu hỏi (15 câu) Luật chơi: Có 46 thí sinh tham dự đánh số từ 1- 46 + câu cho vòng thi + Người trả lời đến câu cuối rung chuông vàng Tọa đàm: Sức Quan sát HS tổ MC: Đưa câu hỏi cho khỏe vàng chức hoạt động khách mời HS - Tạo hứng thú cho HS - Rèn tư logic - Rèn khả phản ứng nhanh - Tạo hứng thú cho HS - Rèn luyện khả thu nhận thông tin, rèn luyện kĩ xử lý tình 19/44 Hài kịch Quan sát MC điều MC giới thiệu hài khiển hoạt động kịch: “Thầy trò Đường tăng đường thỉnh kinh diệt Virus HIV Nhạc: Đường cong - Tạo hứng thú cho HS - Học sinh nhận biết hậu HIV/AIDS + Tốc độ lây lan HIV + Căn bệnh nguy hiểm; chưa có thuốc chữa vacxxin phòng ngừa - Sống lành mạnh; Yêu thương thân gia đình - Có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Tổng nhận xét kết, - Bày tỏ thái độ với HS phát biểu cảm nghĩ rút học vận buổi học dụng vào thực tiễn - Mời đại diện HS phát biểu cảm nghĩ - Ban GK thông báo kết - HS học cách thức tổ chức hoạt động - Kĩ làm việc nhóm Củng cố dặn dị Căn bệnh thể kỉ HIV/AIDS bệnh có khả lây lan nhanh nguy hiểm chưa có thuốc chữa việc phịng chống tuyên truyền đến người có lối sống lành mạnh để tránh nguy lây nhiễm cần thiết, đồng thời em hiểu HIV/AIDS loại virus gây nên biết cách phịng chống hịa nhập bạn không may bị nhiễm Hãy thân thiện với bạn để bạn tự tin tránh mặc cảm thân em Bài tập nhà: Hãy xem chương trình điều ước thứ số 19 “ Giấc mơ cậu bé nhiễm 20/44 HIV” em có cảm nghĩ gì? (Viết thành văn nộp cho GV Ít 300 từ) Phục lục nội dung thi Phần 1: Nhảy Flasmos “ Hòa nhịp tim” Chuẩn bị nhạc beat, trang phục 21/44

Ngày đăng: 10/11/2023, 20:42

w