1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 850,44 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II.1 Cơ sở lí luận thực tiễn II.2 Hướng dẫn học sinh cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử II.2.1 Định nghĩa II.2.2 Cách cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử II.2.2.1 Phương pháp đại số II.2.2.2 Phương pháp thăng electron II.2.2.3 Phương pháp thăng ion - electron 11 II.2.2.4 Phương pháp tổng số oxi hóa 18 II.2.3 Thực trạng giảng dạy giáo viên tình trạng tiếp nhận kiến thức học sinh phản ứng oxi hóa - khử 24 II.3 Thực nghiệm sư phạm 25 II.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 25 II.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 25 II.3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm 25 II.3.2.2 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 25 II.3.2.3 Phiếu điều tra 25 II.3.3 Tổ chức thực nghiệm 26 II.3.3.1 Tiến hành thực nghiệm 26 II.3.3.2 Kết thực nghiệm 26 II.3.3.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 29 PHẦN 3: KẾT LUẬN 30 III.1 Kết luận chung 30 III.2 Một số đề xuất: 30 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lí chọn đề tài Một thực tế trường THPT học sinh khơng cịn ưu tiên chọn mơn khối có mơn Hóa học trước đây, mà chuyển sang đăng kí học thi tổ hợp mơn khác Có nhiều trường, có có học sinh thi tổ hợp KHTN số học sinh đăng kí thi tuyển đại học theo tổ hợp có mơn Hóa học lại cịn nhiều, chí có trường số khơng Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, có số nguyên nhân sau: Thứ nhất, đồ dùng, dụng cụ dạy học thiếu, trang thiết bị cần thiết cho học mơn Hóa học lớp chí học thực hành, thí nghiệm hạn chế, làm cho học thực hành hấp dẫn lại trở thành nhàm chán, hiệu Thứ hai, cách trình bày, biên soạn sách giáo khoa mơn Hóa học có nhiều đổi theo xu chung, nhiều hạn chế Người ta chủ yếu trọng kiến thức, chưa coi trọng hình thức, liên hệ thực tế làm cho mơn học có phần xa rời sống Thứ ba, nguyên nhân quan trọng kiến thức môn học khô khan, rời rạc, có nhiều nội dung kiến thức khó, cộng thêm kì thi có câu hỏi, tập “rất lạ”, học sinh phải vận dụng nhiều phương pháp khác – chí biến đổi chất ban đầu thành chất khơng có thật – giải Đáng ý chương trình Hóa học THPT, có nội dung “Phản ứng oxi hóa – khử” phần kiến thức khó, đặc biệt cách lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử, đưa vào học kì lớp 10 Vơ tình, nội dung loại bỏ ý định học chuyên sâu mơn Hóa học nhiều học sinh Khơng có vậy, nội dung kiến thức cịn theo suốt chương trình THPT, với kiến thức khơng thua độ khó este, peptit, protein lại tiếp tục nguyên nhân gây tượng có thêm nhiều học sinh “ từ bỏ ” mơn Hóa học Mong muốn giúp học sinh hình thành kĩ lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử, từ vận dụng tốt kiến thức phản ứng oxi hóa – khử, giúp em tự tin đối mặt với mơn Hóa, để em “quay trở lại” với mơn Hóa học trường THPT Từ tơi chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử” I.2 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu đề tài + Điều tra khả lựa chọn mơn Hóa để thi THPT học sinh + Xây dựng vận dụng tài liệu “Hướng dẫn học sinh cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử” vào dạy học hóa học PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II.1 Cơ sở lí luận thực tiễn Ở trường THPT nay, việc tiếp thu vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa – khử nói chung, lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử nói riêng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với học sinh lớp 10, học sinh cịn nhiều cảm thấy bối rối chuyển đổi từ THCS lên THPT Điều dẫn đến hệ lụy lâu dài làm hạn chế khả học tập mơn Hóa Học học sinh trường THPT, em ln cần đến kiến thức phản ứng oxi hóa – khử suốt trình học Theo đánh giá thân, tơi thấy có ngun nhân sau đây: Thứ nhất, học sinh THCS có thời lượng học Hóa học ít, tuần đến tiết, hai năm học lớp lớp Trong kì thi tốt nghiệp, thi vào lớp 10 khơng thi mơn Hóa học (trừ thi vào trường chun) Vì em cấn học cho xong chương trình được, cịn lại tập trung cho mơn có kì thi tới Kết tất yếu kiến thức tối thiểu Hóa học phần lớn em không đảm bảo cho việc học Hóa THPT Thứ hai, nội dung “Phản ứng oxi hóa – khử” phần kiến thức khó, đặc biệt cách lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử Để học tốt phần kiến thức đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức định, phương pháp học tập hiệu cộng với đam mê đích thực – điều thực thiếu đa số học sinh học sinh THPT Thứ ba, nội dung đưa vào chương trình hóa học bậc THPT nói chung, phần phản ứng oxi hóa – khử nói riêng trọng kiến thức, không trọng việc liên hệ thực tế sống, để thơng qua kích thích tị mị, hứng thú người học II.2 Hướng dẫn học sinh cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử II.2.1 Định nghĩa Thí dụ 1: 0 2 2 Ca  O2  Ca O(1) Số oxh Mg tăng từ lên +2, Mg nhường electron: 2 Ca   Ca  2e Số oxh oxi giảm từ -2 Oxi nhận electrron: 2 O  2e  O → Ở phản ứng (1): Chất oxi hóa oxi, chất khử Ca Quá trình Ca nhường electron trình oxh Ca Quá trình oxi nhận electron trình khử oxi Thí dụ 2; 0 1 1 Li  Cl2  LiCl (2) → Ở phản ứng (2): Quá trình Li nhường electron trình oxh Li Quá trình clo nhận electron trình khử clo Phản ứng có thay đổi số oxi hóa, có cho nhận electron: 1 Li  Li  1e 1 Cl2  1e  Cl 0 1 1 Thí dụ 3: H  Cl2  H Cl (3) Trong phản ứng (3) có thay đổi số oxi hóa nguyên tố, cặp electron góp chung lệch clo hay nói cách khác có dịch chuyển electron Ở phản ứng (1), (2), (3) có chung chất, dịch chuyển electron chất tham gia phản ứng, chúng phản ứng oxi hóa – khử Kết luận: Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có chuyển electron chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa – khử phản ứng có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Chất oxi hóa (bị khử ) chất thu electron, có số oxi hóa giảm xuống Chất khử (bị oxi hóa) chất nhường electron, có số oxi hóa tăng lên Qúa trình oxi hóa (sự oxi hố) trình nhường electron, trình nàyxảy chất khử Qúa trình khử (sự khử) trình thu electron, xảy chất oxi hố Sự oxi hóa khử xảy đồng thời, nên phản ứng oxi hóa – khử có chất oxi hóa chất khử II.2.2 Cách cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử Phản ứng oxi hóa - khử kiến thức phản ứng oxi hóa - khử chiếm phần tương đối lớn chương trình hóa học phổ thơng Vì vậy, lâp phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử cách thành thạo địi hỏi tất yếu học sinh THPT muốn học tốt mơn Hóa Học Tuy nhiên, để lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa - khử thách thức thực nhiều học sinh, kể học sinh giỏi mơn Hóa Học Để lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, sau xin giới thiệu số phương pháp hiệu II.2.2.1 Phương pháp đại số Đây phương pháp mà học sinh nghĩ tới lập phương trình hóa học phản ứng khác Phương pháp hiệu phản oxi hóa - khử khơng q phức tạp Thí dụ 1: Các vật nhơm, sau sản xuất liền bị oxi hóa oxi khơng khí tạo lớp nhơm oxit mỏng bên ngồi Lập phương trình hóa học phản ứng đó, biết sơ đồ phản ứng sau: Al + O2 ⎯⎯→t0 Al2O3 Thông thường, ta xác định hệ số O2 Al2O3 trước Ở ta thấy số nguyên tử oxi trước phản ứng 2, sau phản ứng nguyên tử, ta đặt hệ số của O2 Al2O3 cho số nguyên tử oxi trước phản ứng số nguyên tử oxi sau phản ứng bội số chung nhỏ Vậy hệ số O 3, Al2O3 Al + 3O2 ⎯⎯→t0 2Al2O3 Đên đây, việc xác định hệ số Al trở nên dễ dàng Ta thấy ngay, để bảo tồn ngun tố nhơm hệ số Al phải có giá trị Đến ta có phương trình hóa học phản ứng nhơm tác dụng oxi là: 4Al + 3O2 ⎯⎯→t0 2Al2O3 Lớp nhơm oxit mỏng có tác dụng ngăn không cho nhôm tiếp tục phản ứng với oxi Thí dụ 2: Q trình luyện gang, thép, xảy nhiều phản ứng hóa học, có phản ứng khử Fe2O3 thành Fe3O4 Lập phương trình hóa học phản ứng đó, biết sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + CO ⎯⎯→t0 Fe3O4 + CO2 Tương tự Thí dụ 1, ta xác đinh hệ số Fe2O3 Fe3O4 trước Ta dễ dàng nhận thấy bội số chung nhỏ số nguyên tử sắt trước sau phản ứng 6, hệ số Fe2O3 3, Fe3O4 3Fe2O3 + CO ⎯⎯→t0 2Fe3O4 + CO2 Đến đây, ta xác định hệ số CO CO2 Có hai cách đơn giản để xác định hệ số CO CO2 Cách thứ nhất, ta tiếp tục sử dụng phương pháp đại số, Gọi a hệ số CO, hệ số CO2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố oxi ta có: 3.3 + a = 2.4 + 2a → a = Phương trình hóa học là: 3Fe2O3 + CO ⎯⎯→t0 2Fe3O4 + CO2 Cách thứ hai, ta dễ dàng nhận thấy, có 3Fe 2O3 tạo 2Fe3O4, tách nguyên tử oxi kết hợp vừa đủ với phân tử CO tạo phân tử CO Vậy, hệ số CO, CO2 Sau đó, Fe3O4 tiếp tục bị khử, cuối tạo Fe, thành phần gang, thép thơng thường Thí dụ Thuốc nổ đen có thành phần gồm diêm tiêu, bột than bột lưu huỳnh, dùng làm thuốc cháy, thuốc nổ từ xa xưa Lập phương trình hóa học phản ứng đó, biết sơ đồ phản ứng sau: KNO3 + C + S ⎯⎯→t0 K2S + N2 + CO2 Đây phản ứng có nhiều chất tham gia, tạo nhiều sản phẩm, đặc biệt có nhiều chất oxi hóa, làm cho học sinh gặp khó khăn lập phương trình hóa học Nếu để ý, ta thấy tỉ lệ K S sản phẩm 2/1, từ dự kiến hệ số KNO3 2, S để đảm bảo tỉ lệ K S 2KNO3 + C + S ⎯⎯→t0 K2S + N2 + CO2 Để bảo tồn N ta có hệ số N2 1, bảo toàn O hệ số CO2 6 2KNO3 + C + S ⎯⎯→t0 K2S + N2 + 3CO2 Tương tự cho C với hệ số Vậy ta có phương trình hóa học là: 2KNO3 + 3C + S ⎯⎯→t0 K2S + N2 + 3CO2 Thí dụ Khi ta nấu bếp gas, hay đốt lửa bật lửa gas, tức ta oxi hóa khí gas oxi khơng khí Lập phương trình hóa học phản ứng đó, biết sơ đồ phản ứng sau: C4H10 + O2 ⎯⎯→t0CO2 + H2O Ta nhận thấy, sơ đồ trên, lượng O2 phụ thuộc vào lượng CO2, H2O, lượng CO2, H2O lại phụ thuộc vào C4H10 Vậy ta xác định hệ số CO 2, H2O theo C4H10 trước Trong phân tử C4H10 có nguyên tử C 10 nguyên tử H, từ đó, để bảo tồn C, H hệ số CO2, H2O C4H10 + O2 ⎯⎯→t04CO2 + 5H2O Đến dây, ta dễ dàng nhận tổng số nguyên tử oxi sau phản ứng 13, nên hệ số tạm thời O2 13/2 C4H10 + 13/2O2 ⎯⎯→t04CO2 + 5H2O Để có phương trình hóa học hồn chỉnh ta cần nhân hệ số với phương trình hóa học là: 2C4H10 + 13O2 ⎯⎯→t0 8CO2 +10H2O Thí dụ Khi người ta dùng rượu (nồng độ cao), cồn để nấu, nướng thức ăn, tức thực phản ứng oxi hóa etanol oxi khơng khí Lập phương trình hóa học phản ứng đó, biết sơ đồ phản ứng sau: C2H6O + O2 ⎯⎯→t0CO2 + H2O Tương tự thí dụ 4, ta xác định hệ số CO2, H2O C2H6O + O2 ⎯⎯→t02CO2 + 3H2O Đến dây, ta nhận thấy tổng số nguyên tử oxi sau phản ứng 7, cần ý trước phản ứng có sẵn nguyên tử oxi ancol, nên cần nguyên tử oxi đủ Vậy, hệ số O2 phương trình hóa học sau: C4H10O + 3O2 ⎯⎯→t02CO2 + 3H2O Ta thấy phương pháp đại số tương đối đễ hiểu, nhiều học sinh lập PTHH phản ứng nhanh chóng Tuy nhiên, điều với phản ứng hóa học đơn giản, chất tham gia, chất tạo thành trình phản ứng Đối với phản ứng phức tạp hơn, đặc biệt phản ứng oxi hóa – khử phức tạp, cần có phương pháp khác hiệu II.2.2.2 Phương pháp thăng electron Để lập PTHH phản ứng theo phương pháp thăng electron cần dựa sở sau: Thứ nhất, giả sử phản ứng oxi hóa - khử, chất khử nhường hẳn electron cho chất oxi hóa Thứ hai, tổng số electron chất khử nhường phải tổng số electron chất oxi hóa nhận Việc lập PTHH phản ứng theo phương pháp thăng electron tiến hành theo bốn bước Thí dụ 1: Lập PTHH phản ứng đốt cháy photpho điều kiện thiếu oxi phương pháp thăng electron, biết phản ứng xảy theo sơ đồ sau: P + O2 ⎯⎯→t0 P2O3 Bước 1: Xác định chất oxi hóa, chất khử Để xác định chất oxi hóa, chất khử cách nhanh chóng, ta nên dựa vào thay đổi số oxi hóa Như biết, phản ứng hóa - khử, chất khử có số oxi hóa tăng q trình phản ứng,cịn chất oxi hóa có số oxi hóa giảm Ở sơ đồ ta nhận thấy, photpho có số oxi hóa tăng từ lên +3, chất khử, cịn oxi có số oxi hóa giảm từ -2, chất oxi hóa Bước 2: Viết q trình oxi hóa (q trình nhường electron), trình khử (quá trình nhận electron) cân cho trình Ta nhận thấy, photpho có số oxi hóa tăng từ lên +3, nguyên tử photpho nhường 3e Oxi có số oxi hóa giảm từ -2, nguyên tử oxi nhận 2e, nhiên phân tử oxi có hai nguyên tử nên nhận 4e P0 ⎯⎯→ P+3 + 3e O2 + 4e ⎯⎯→ 2O−2 Bước 3: Tìm hệ số cho chất oxi hóa chất khử Để xác định hệ số cho chất oxi hóa chất khử, ta dựa nguyên tắc tổng số electron chất khử nhường phải tổng số electron chất oxi hóa nhận, thường ta nhân cho tổng số electron nhường tổng số electron nhận bội số chung nhỏ số electron nhường số electron nhận Ở đây, số electron nhường 3, số electron nhận 4, bội số chung nhỏ 12, nên trình khử nhân với 4, q trình oxi hóa nhân với 4(P0 ⎯⎯→ P+3 + 3e) 3(O0 + 4e ⎯⎯→ 3O−2 ) Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ, từ tính hệ số chất khác có mặt phương trình hóa học Kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố hai vế Lần lượt đặt hệ số photpho, oxi vào sơ đồ ta 4P + 3O2 ⎯⎯→t0 P2O3 Để xác định hệ số P2O3, cần ý rằng,trong phân tử P2O3 có hai photpho, cần nhân để có đủ bốn photpho Từ PTHH có là: 4P + 3O2 ⎯⎯→t0 P2O3 Thí dụ 2: Lập PTHH phản ứng oxi hóa SO2 oxi (sử dụng trình sản xuất axit sunfuric) phương pháp thăng electron, biết phản ứng xảy theo sơ đồ sau: xt ,t  SO2  O2  SO3 Bước 1: Xác định chất oxi hóa, chất khử Ta nhận thấy, lưu huỳnh có số oxi hóa tăng từ +4 lên +6, chất khử, oxi có số oxi hóa giảm từ -2, chất oxi hóa Bước 2: Viết q trình oxi hóa (quá trình nhường electron), trình khử (quá trình nhận electron) cân cho trình Ở đây, lưu huỳnh có số oxi hóa tăng từ +4 lên +6, nguyên tử lưu huỳnh nhường 2e Tương tự Thí dụ 1, hai nguyên tử oxi nhận 4e S+4 ⎯⎯→ S+6 + 2e + 4e ⎯⎯→ 2O−2 Bước 3: Tìm hệ số cho chất oxi hóa chất khử Ta có, số electron nhường 2, số electron nhận 4, bội số chung nhỏ 4, nên trình khử nhân với 2, trình oxi hóa nhân với O 2(S+4 ⎯⎯→ S+6 + 2e) O0 + 4e ⎯⎯→ 2O−2 24 Sau điền hệ số chất oxi hóa, khử vào sơ đồ, bảo toàn nguyên tố, ta PTHH: 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O Tiến hành tương tự trên, ta PTHH: 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O 2FeS + 7KNO3 → 7KNO2 + Fe2O3 + 2SO2 FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O FeS2 + 5HNO3 + 3HCl → FeCl3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O 3FeS + 12HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O As2S3 + 6HNO3 + 3H2O → 2H3AsO4 + 3H2SO4 + 6NO 2CrI3 + 27Cl2 + 64KOH → 2K2CrO4 + 6KIO4 + 54KCl + 32H2O 4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 (5)Phản ứng có số oxi hóa chưa xác định Đây loại tập xem phức tập số tập lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử Tốt ta nên áp dụng phương pháp thăng electron Bài (5).1 M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O 8(M0 ⎯⎯→ M+n + ne ) n(2N+5 + 8e ⎯⎯→ 2+N1 ) Sau hồn thành, ta có PTHH là: Bài (5).2 8M + 10nHNO3 → 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O 2M0 ⎯⎯→ 2M+n + 2ne n(S+6 + 2e ⎯⎯→ S+4 ) Sau hồn thành, ta có PTHH là: 2M + 2nH2SO4 → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O Áp dụng tương tự cho câu tiếp theo, ta có PTHH là: 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O (5x-2y)FeO + (16x-6y)HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8x-3y)H2O (5x2y)M + (6nx-2ny)HNO3 → (5x-2y)M(NO3)n + nNxOy + (3nx-ny)H2O 2NaIOx + (2x-1)SO2 + (2x-2)H2O → I2 + Na2SO4 + (2x-2)H2SO4 II.2.3 Thực trạng giảng dạy giáo viên tình trạng tiếp nhận kiến thức học sinh phản ứng oxi hóa - khử - Chúng trực tiếp điều tra giáo viên dạy mơn hóa học, học sinh trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương thấy việc giảng 25 dạy giáo viên tình trạng tiếp nhận kiến thức học sinh phản ứng oxi hóa - khử cịn nhiều hạn chế, khó khăn Ngun nhân kiến thức phản ứng oxin hóa – khử khó, có số học sinh khá, giỏi nắm kiến thức bản, số học sinh vận dụng nội dung kiến thức cịn nhiều Từ nội dung cho thấy cần thiết phải tăng cường nghiên cứu, thiết kế hướng dẫn học sinh lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử nhằm giúp em vượt qua khó khăn trên, bước cụ thể để môn Hóa trở nên “thân thiện mắt hệ học sinh” II.3 Thực nghiệm sư phạm II.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm Ở lớp thực nghiệm chúng tơi sử dụng mơ hình phục vụ cho giảng dạy Ở lớp đối chứng giảng dạy theo giáo án tương tự khơng sử dụng mơ hình Trước sau q trình giảng dạy đó, có điều tra, đánh giá kết II.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm II.3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm Chúng chọn lớp thực nghiệm đối chứng thuộc Trường THPT Thanh Chương 1, tương đương mặt: Chất lượng học tập môn, số lượng, giáo viên dạy Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 10A4 (TN1) 41 10A3 (ĐC1) 39 10T1 (TH2) 38 10D1 (ĐC 2) 40 II.3.2.2 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm Giáo viên dạy thầy Nguyễn Khâm Anh thầy Lê Văn Vinh, giáo viên dạy trường THPT Thanh Chương 1, Thanh Chương – Nghệ An II.3.2.3 Phiếu điều tra Trước sau tiến hành thực nghiệm, phát phiếu điều tra giống lớp thực nghiệm lớp đối chứng Phiếu điều tra: Đánh dấu X vào ô tương ứng với cảm nhận em mơn hóa học 26 Nhàm chán Khơng thích Bình thường Thích Rất thích II.3.3 Tổ chức thực nghiệm II.3.3.1 Tiến hành thực nghiệm Từ tháng 11 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021, dạy theo giáo án thực nghiệm lớp thực nghiệm (dạy theo giáo án có sử dụng tài liệu thực nghiệm), lớp đối chứng dạy theo giáo án thông thường Sau dạy xong tiến hành kiểm tra lần Trước sau thực nghiệm, phát phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh lớp tiến hành thực nghiệm với nội dung phiếu giống II.3.3.2 Kết thực nghiệm * Kết kiểm tra lần 1: Bảng phân phối điểm kiểm tra lần Lớp Số HS TN1 Số HS đạt điểm Xi Điểm 10 TB 41 0 9 7.22 ĐC1 39 0 10 6 6.69 TN2 38 0 0 7.42 ĐC2 40 0 6.65 ∑TN 79 0 2 17 18 13 7.32 79 0 15 13 12 6.67 ∑ĐC Bảng tổng hợp điểm số kiểm tra lần Đối tượng % Yếu, % TB % Khá % Giỏi TN 5.06 25.32 44.30 25.32 ĐC 8.86 41.77 31.65 17.72 27 45 40 35 30 25 TN 20 ĐC 15 10 % Điểm yếu % Điểm TB % Điểm Giỏi % Điểm Khá * Kết kiểm tra lần 2: Bảng phân phối điểm kiểm tra lần Số Lớp HS TN1 Số HS đạt điểm Xi Điểm TB 10 41 0 0 7 10 7.46 39 0 10 6.31 TN2 38 0 0 8 7.47 ĐC2 40 0 9 6.58 79 0 0 13 16 17 18 7.47 79 0 16 18 16 11 6.44 ĐC1 ∑TN ∑ĐC Bảng tổng hợp điểm số kiểm tra lần Đối % TB % Yếu, tượng % Khá % Giỏi TN 3.80 24.05 41.77 30.38 ĐC 10.13 43.04 34.18 12.66 28 45 40 35 30 25 TN 20 ĐC 15 10 % Điểm yếu % Điểm TB % Điểm Khá % Điểm Giỏi * Kết điều tra hứng thú học tập học sinh Trước sau lớp học theo giáo án có sử dụng tài liệu thực nghiệm phản ứng oxi hóa – khử, tơi tiến hành điều tra tình cảm, thái độ học tập mơn Hóa Học học sinh Vào tháng 11 năm 2021, cuối tháng 12 năm 2021, tiến hành điều tra cách phát phiếu thăm dị tình cảm, thái độ học tập mơn Hóa Học học sinh bốn lớp gồm 10A4, 10T1 (lớp thực nghiệm), 10A3, 10D1 (lớp đối chứng), lực học tập mơn Hóa Học lớp 10A4 tương đương 10A3, 10T1 tương đương 10D1 Cụ thể học sinh lớp điều tra phát lần phiếu thăm dị tình cảm, thái độ học tập mơn Hóa Học theo cấp độ: Rất thích, thích, bình thường, khơng thích, nhàm chán Nhàm chán Khơng thích Bình thường Thích Rất thích Kết thu phát phiếu thăm dò lần lớp 10A4, 10T1 vào thời điểm lớp dạy theo giáo án có sử dụng tài liệu thực nghiệm: Nhàm chán Khơng thích Bình thường Thích Rất thích 13 17 21 18 16,46% 21,52% 26,58% 22,79% 10 12,65%

Ngày đăng: 10/11/2023, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w