Dạy học hóa học 11 chương nitơ – photpho theo định hướng gắn lý thuyết với thực tiễn nâng cao chất lượng, phát triển năng lực học sinh

19 7 0
Dạy học hóa học 11 chương nitơ – photpho theo định hướng gắn lý thuyết với thực tiễn nâng cao chất lượng, phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN LÝ THUYẾT VỚI THỰC TIỄN 11 I PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 11 1.1 Nghiên cứu nội dung chương trình 11 1.2 Thiết kế phương án dạy học 11 1.3 Dạy học theo hướng khai thác tượng thực tế, phát triển lực học sinh 11 * Một số tập vận dụng gắn lí thuyết vào thực tiễn, liên hệ thực tế hoạt động tìm tịi mở rộng Bài Mưa axit – Ngun nhân tác hại 33 Bài Photpho hợp chất photpho 35 Bài 2.5 Phân bón hóa học 39 II ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 44 Khoanh tròn ý trả lời cho câu sau 45 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 48 3.2 Phương pháp thực nghiệm 48 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 48 3.4 Kết luận 51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị đề xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ TƯƠNG ỨNG THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học NL Năng lực GQVĐ Giải vấn đề GDPT Giáo dục phổ thông GD &ĐT Giáo dục đào tạo 10 CTHH Cơng thức hóa học PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hóa học mơn khoa học gắn liền với thực nghiệm, đời sống sản xuất người Việc học tốt mơn Hóa học nhà trường giúp HS hiểu rõ sống, biến đổi vật chất sống hàng ngày Từ hiểu biết giáo dục cho HS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hạn chế Tổ quốc, đồng thời biết làm việc bảo vệ môi trường sống trước hiểm họa môi trường người gây thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhằm tạo dựng sống ngày tốt đẹp Môn Hóa học mơn khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chấtnhững biến đổi vật chất tự nhiên Mơn hóa học đầu tư trang bị thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu giảng dạy môn, phù hợp cấp học, bậc học, đồng thời đội ngũ giáo viên chuẩn hóa, cập nhật thơng tin đầy đủ, kịp thời Trong thực tế giảng dạy, với lực cụ thể giáo viên, kỹ sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học góp phần quan trọng chất lượng giảng dạy đại trà chất lượng mũi nhọn nhà trường Đặc biệt điều kiện nay, giáo dục nước ta đổi từ “dạy học định hướng nội dung” chuyển sang “dạy học định hướng lực”, thay quan tâm học sinh “học gì?” chuyển sang trọng học xong học sinh “làm gì?” Người giáo viên phải đổi phương pháp, hình thức dạy học để nâng cao chất lượng học tập môn, phát triển lực cho học sinh Do đó, người giáo viên phải vận dụng nhiều hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, có cách khai thác tượng hóa học thực tế tự nhiên đời sống hàng ngày để em thấy mơn Hóa học gần gũi hơn, có hứng thú học tập đạt kết tốt Khi kiến thức Hóa học gắn liền với thực tiễn, việc giải thích vận dụng kiến thức học làm cho học sinh cảm thấy môn học gần gũi, có nhiều ứng dụng sống Từ học sinh thấy việc học mơn Hóa học có ý nghĩa, hứng thú việc học tập, hiệu giảng dạy môn nâng cao đồng thời phát triển lực, phẩm chất tư toàn diện cho học sinh Trong thực tế giảng dạy, đa số giáo viên ý thức việc liên hệ thực tế với học, tăng tính hấp dẫn kết nối học với sống, việc chưa thường xun, cịn mang tính cảm tính Với tình hình thực tế vậy, người giáo viên phải vận dụng nhiều hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, có cách khai thác tượng hóa học thực tế tự nhiên đời sống hàng ngày để em thấy môn Hóa học gần gũi hơn, có hứng thú học tập đạt kết tốt Khi kiến thức Hóa học gắn liền với thực tiễn, việc giải thích vận dụng kiến thức học làm cho học sinh cảm thấy môn học gần gũi, có nhiều ứng dụng sống Từ học sinh thấy việc học mơn Hóa học có ý nghĩa, hứng thú việc học tập, hiệu giảng dạy môn nâng cao đồng thời phát triển lực, phẩm chất tư tồn diện cho học sinh Do tơi nghiên cứu áp dụng đề tài: “Day hoc Hoá hoc 11 chương “Nitơ – Photpho” theo định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn nâng cao chất lượng, phát triên lực hoc sinh” vào dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, dạy học Hố học 11 chương “Nitơ – Phơt pho” theo định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn vào dạy học mơn hóa học nâng cao hứng thú, chất lượng dạy học phát triển lực học sinh, góp phần đáp ứng nhu cầu giảng dạy GV nhu cầu học tập HS, nâng cao chất lượng giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng tích cực, phát triển lực Nghiên cứu tác dụng dạy học phát triển lực dạy học hóa học Điều tra thực tiễn dạy học theo hướng phát triển lực Nghiên cứu, dạy học Hoá học 11 chương “Nitơ – Phôt pho” theo định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn vào dạy học mơn hóa học nâng cao hứng thú, chất lượng dạy học phát triển lực học sinh, góp phần đáp ứng nhu cầu giảng dạy GV nhu cầu học tập HS Tiến hành thực nghiệm, thử nghiệm đơn vị công tác đơn vị khác Khảo nghiệm kết thử nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến đồng nghiệp học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Nghiên cứu hệ thống lý thuyết chương Nitơ - Photpho + Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn chương Nitơ - Photpho - Hóa học 11 THPT - cho học sinh khối 11 trường THPT Lê Hồng Phong, THPT Phạm Hồng Thái, THPT Thái Lão + Nghiên cứu kết mà học sinh đạt việc hình thành phát triển phẩm chất, lực so với chuẩn đầu phẩm chất, lực theo tinh thần nghị 29 ban chấp hành TW Đảng, Thông tư 32 Bộ GD &ĐT - Phạm vi nghiên cứu: Dạy học chương “Nitơ – Photpho” theo định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn nâng cao chất lượng, phát triển lực học sinh Hóa học 11 THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, vấn - Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học theo định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn nâng cao chất lượng, phát triển lực trường THPT nhằm phát vấn đề cần nghiên cứu - Thực nghiệm sư phạm 5.3 Phương pháp xử lí thơng tin - Sử dụng tốn học thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm Giả thuyết khoa học Xu hướng dạy học phát triển lực dạy học hóa học yêu cầu tất yếu, dạy học hóa học theo định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn nâng cao hứng thú, chất lượng dạy học phát triển lực cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông giai đoạn Đóng góp đề tài Đưa giải pháp hướng dẫn học sinh học theo định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn phục vụ hoạt động học tập, tăng hứng thú học tập, tăng tính tích cực, chủ động học sinh, nâng cao kết học tập Khắc phục tình trạng dạy chay sử dụng phương pháp thiếu hiệu quả, khơng có tính khoa học, khơng có tính thực tiễn, biến tiếp cận thành tiếp cận Phát triển mối quan tâm lĩnh vực học tập khuyến khích HS tham gia chủ động, sáng tạo trình học tập Thúc đẩy giao tiếp, trao đổi thông tin, giúp HS học tập có hiệu Cải thiện khơng khí tiết học, lơi HS học tập tích cực Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận 1.1 Định hướng chương trình GDPT 2018 Mục tiêu giáo dục mơn Hố học hình thành, phát triển học sinh lực hố học; đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt giới quan khoa học; hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tôn trọng quy luật thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân Mơn Hố học kế thừa phát huy ưu điểm chương trình hành,tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn học nước có giáo dục tiên tiến giới khu vực; phù hợp với trình độ nhận thức, tâm sinh lí lứa tuổi học sinh, có tính đến điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Mơn Hố học trọng trang bị cho học sinh kiến thức sở hoá học chung cấu tạo, tính chất ứng dụng đơn chất hợp chất để học sinh giải thích chất q trình biến đổi hố học mức độ cần thiết Mơn Hố học đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên tính tốn; trọng trang bị khái niệm công cụ phương pháp sử dụng công cụ, đặc biệt giúp học sinh có kĩ thực hành thí nghiệm, kĩ vận dụng tri thức hoá học vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng u cầu sống Mơn Hố học cụ thể hoá mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp.Trên sở xác định lĩnh vực ngành nghề trình cơng nghệ địi hỏi tri thức hố học chun sâu, chương trình lựa chọn nội dung giáo dục cốt lõi chuyên đề học tập, giúp học sinh tìm hiểu sâu tri thức hố học có nhiều ứng dụng thực tiễn, có tác dụng chuẩn bị cho định hướng nghề nghiệp Các phương pháp giáo dục mơn Hố học góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, nhằm hình thành lực hố học, góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định chương trình tổng thể Điểm quan trọng chương trình mơn Hóa học đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên tính tốn; trọng trang bị khái niệm công cụ phương pháp sử dụng cơng cụ, đặc biệt giúp học sinh có kĩ thực hành thí nghiệm, kĩ vận dụng tri thức hố học vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu sống 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học giáo dục phổ thông nước ta đổi theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học, tăng cường kỹ ứng dụng thực hành Chương trình giáo dục phổ thông biên soạn theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học (năng lực vận dụng kiến thức vào sống) Năng lực vận dụng kiến thức khả thân người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức Việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS có ý nghĩa quan trọng việc giải nhiệm vụ đặt HS : vận dụng kiến thức để giải tập, tiếp thu xây dựng tri thức cho học hay cao vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống em Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hố học : khả hoạt động trí tuệ ( phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa ) HS việc vận dụng kiến thức, kĩ quan điểm, thái độ để tìm lời giải cho vấn đề mơn Hóa học, khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường Hóa học mơn khoa học có đóng góp quan trọng vào phát triển xã hội Mơn Hóa học có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo nói chung, trường THPT nói riêng Mơn Hóa học trường THPT có đặc trưng riêng Việc khám phá tiếp thu kiến thức phụ thuộc nhiều vào thí nghiệm đặc điểm khoa học Hóa học vốn khoa học thực nghiệm nguyên tắc dạy học nguyên tắc trực quan “học đôi với hành” Việc dạy học theo định hướng gắn lí thuyết vào thực tiễn nói chung, hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức lí thuyết áp dụng trực tiếp vào thực tế nói riêng có tác dụng to lớn việc phát triển nhận thức HS, phù hợp với nguyên lý giáo dục, giúp em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, qua em tập quan sát, tư biện chứng, rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, góp phần giáo dục kỹ sống, chuẩn bị cho HS tham gia hoạt động thực tế Do tự tiến hành vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn … em nhanh chóng làm quen với phương pháp nghiên cứu, cách tiến hành, dụng cụ thiết bị… dùng học tập nguyên tắc thực thực tiễn ,các phương pháp tiến hành, thiết bị, đồ dùng đời sống sản xuất sau này, có vai trị vơ quan trọng nâng cao hứng thú, chất lượng học tập, phát triển lực giải vấn đề cho HS 1.3 Hứng thú hoc tập hoc sinh Hứng thú thuộc tính tâm lí mang tính đặc thù cá nhân Hứng thú có tính lựa chọn Đối tượng hứng thú cần thiết, có giá trị, có sức hấp dẫn với cá nhân Vậy vấn đề thu hút quan tâm, ý tìm hiểu em học sinh? Trả lời câu hỏi nghĩa người GV sống với đời sống tinh thần em, biến đổi nhiệm vụ học tập khô khan phù hợp với mong muốn, nhu cầu, sở thích, nguyện vọng ( tất nhiên phải tích cực, đáng) HS Hứng thú học tập trước hết tạo cách làm cho HS ý thức lợi ích việc học để tạo động học tập Mục tiêu trình bày cách tường minh tài liệu học tập (như cách trình bày tài liệu hướng dẫn học sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thơng 2018) trình bày thơng qua tình dạy học cụ thể Ngay từ ngày đầu HS đến trường, cần làm cho em nhận thức lợi ích việc học cách tích cực thiết thực Với học cụ thể, nhiệm vụ học tập cụ thể GV cần thiết kế hoạt động học tập giúp cho học sinh nhận tính lợi ích nội dung Hiện xây dựng giáo dục nhằm phát triển toàn diện lực học sinh, phát triển khả tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Khổng Tử dạy học trị : “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui say mà học” Vì giải pháp bảo đảm thành cơng dạy học cho HS nói chung mơn Hóa học nói riêng tạo hứng thú nhận thức cho em Chất lượng dạy học cao kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tích cực tư học sinh Luật giáo dục sửa đổi 2005, điều 28.2 quy định : "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để làm điều đó, bên cạnh việc đổi nội dung, phương pháp dạy học phối hợp hình thức tổ chức dạy học cần thiết 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức hoc sinh * Khái niệm lực vận dụng kiến thức học sinh Năng lực vận dụng kiến thức học sinh khả thân người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức Với cách hiểu trên, cấu trúc lực vận dụng kiến thức học sinh mơ tả dạng tiêu chí sau: Có khả tiếp cận vấn đề/vấn đề thực tiễn Có kiến thức tình cần giải Lập kế hoạch để giải tình đặt Phân tích tình huống; phát vấn đề đặt tình Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến tình Đề xuất giải pháp giải tình Thực giải pháp giải tình nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Từ tiêu chí lực vận dụng kiến thức mơ tả thành nhiều báo với mức độ khác để thông qua giáo viên xây dựng thang đánh giá mức độ phát triển lực học sinh thơng qua dạy Mơn Hố học mơn học khó với đa số HS, đặc biệt HS bị “mất gốc” hóa THCS, học sinh thuộc lớp chuyên khoa học xã hội Các em gặp khó khăn tiếp thu kiến thức mới, vận dụng kiến thức làm tập định tính, định lượng liên quan Năm học 2021 – 2022 phân công giảng dạy 02 lớp khối 11 11D4 (sĩ số 40 HS), 11D6 (sĩ số 42 HS) hai lớp có lực, ý thức học tập tương đương Qua khảo sát kết đầu năm , tơi nhận thấy kết học tập mơn hố có kết gần tương đương, phân hoá tỉ lệ : : CHƯƠNG DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN LÝ THUYẾT VỚI THỰC TIỄN I PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1.1 Nghiên cứu nội dung chương trình Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức Hoá học 11, tình hình thực tế, nhà trường đạt chuẩn quốc gia, có phịng mơn cịn thiếu thốn thiết bị, hoá chất, đặc điểm tư học sinh chưa cao giáo viên tìm hiểu hệ thống kiến thức liên quan đến thực tế, khai thác tư liệu từ nguồn thông tin khác: sách báo, môn học liên quan, tài nguyên mạng Internet, lựa chọn kiến thức thực tế có liên quan chặt chẽ đến môn học, quen thuộc với sống, gắn liền với sống học sinh 1.2 Thiết kế phương án dạy học Soạn kế hoạch dạy học chi tiết: Khâu quan trọng có kế hoạch chi tiết giáo viên chủ động lên lớp Một kế hoạch dạy học khoa học, hợp lí sở cho dạy thành công Khi soạn kế hoạch dạy học lên phương án tận dụng tối đa sở vật chất có, dạy học trọng sử dụng công nghệ thông tin dạy học, theo hướng gắn lí thuyết với thực tế việc soạn giảng powerpoint hỗ trợ tích cực với ưu điểm âm thanh, màu sắc, tiết kiệm thời gian đem lại hiệu cao Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực phù hợp với hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, đặc biệt trọng phương pháp đặc thù môn Chú ý đưa dạy học STEM vào mức độ phù hợp Coi trọng thiết kế học tập dựa hành động, trải nghiệm; coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh 1.3 Dạy học theo hướng khai thác tượng thực tế, phát triển lực học sinh Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Sử dụng tượng thực tiễn xung quanh đời sống để giới thiệu giảng mới, giải thích tượng thực tiễn xung quanh đời sống sau kết thúc học, gắn tượng thực tiễn đời sống… đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm Các nội dung lồng ghép giảng kiến thức luyện tập, củng cố, đặc biệt phần “Liên hệ thực tế”, “Tìm tịi mở rộng” (Kế hoạch dạy học bước theo định hướng phát triển lực học sinh) 1.3.1 Liên hệ thực tế vào hoạt động dạy học a Khởi động tình có vấn đề (kiến thức thực tế liên quan đến học), gây mâu thuẫn nhận thức tạo hứng thú cho học sinh * Mục đích: Tình “có vấn đề” công cụ hữu hiệu tạo mâu thuẫn nhận thức cho học sinh gây hứng thú học tập Khi khởi động tình có vấn đề, học sinh nhận với kiến thức kỹ có chưa đủ để giải tình Do thúc đẩy học sinh học tập, tích luỹ tri thức với mong muốn giải tình Bằng hoạt động tích cực, tìm tịi, nghiên cứu phép giải để giải mâu thuẫn nhận thức, HS khơng lĩnh hội tri thức mới, mà tự tin, niềm vui sướng nhận thức mới, phát triển lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo cho * Cách thực + Bước Xác định tri thức học sinh biết tri thức cần hình thành + Bước Xây dựng mâu thuẫn nhận thức bản, đảm bảo vừa sức + Bước Hình thành kiến thức (qua học) + Bước Sử dụng tri thức vừa lĩnh hội để giải tình Rút kết luận * Hiệu quả: Với cách vào người giáo viên tạo hứng thú, động lực học tập tích cực cho học sinh, đồng thời với hoạt động tổ chức dạy học hợp lí phát triển lực phát giải vấn đề, phát triển lực sáng tạo: HS từ tri thức có, tìm kiếm thu thập xử lí thơng tin, đưa giả thuyết khả dĩ, xây dựng lên quy trình mới, tiến hành giải thành cơng để có tri thức – thành cơng, mục đích hướng tới q trình dạy học * Ví dụ minh họa: Khởi động bài: “Tính chất hoá học axit” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 12 Học sinh lắng nghe, - Giới thiệu “Tính chất axit” GV trình chiếu quan sát hình ảnh: Trong buổi sinh nhật G Scanlon, uống thứ cocktail Jagermeister pha với nitơ lỏng để tạo “hiệu ứng tỏa khói” lễ sinh nhật thứ 18 Scanlon bị khó thở đau bụng dội sau uống cocktail Cô đưa tới bệnh viện Lancaster Royal Infirmary (Vương quốc Anh) chẩn đoán thủng dày phải mổ cấp cứu để cắt dày (Theo: News.go.vn) Quầy bar phục vụ nước uống cho khơng phạm phải sai sót việc pha chế Nguyên nhân làm cho cô gái bị thủng dày? HS trả lời bổ sung (HS trả lời khơng) HS lắng nghe, ghi - Từ phần phát biểu ý kiến học sinh, giáo viên giới thiệu: Nitơ lỏng sử dụng phổ biến để pha chế số loại cocktail cầu kỳ, trường hợp nitơ lỏng gây bỏng nghiêm trọng cho cô gái Vậy nhiệt độ hoá lỏng nitơ báo nhiêu? Nitơ cịn tính chất vật lí, hố học khác tìm hiểu qua học hơm Tiến trình học sau tìm hiểu xong tính chất axit, đến phần vận dụng, liên hệ thực tế, giáo viên quay lại tình xuất phát, giới thiệu: Người ta dùng dạng khí hóa lỏng làm chất đông kết nhanh, số quán dùng để làm lạnh ly cốc đơng lạnh thành phần, tạo khói xám mờ huyền ảo, chất gây bỏng lạnh nghiêm trọng tuyệt đối không nên đưa vào người Nhiệt độ ni tơ lỏng khoảng -196oC sử dụng khơng gây bỏng lạnh Khi đồ uống bay hết khí nitơ, gây hại hơn.yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề * Ví dụ minh họa: Khởi động “Axit nitric muối nitrat” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giới thiệu câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló ngồi bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Học sinh lắng nghe HS trả lời bổ GV đặt câu hỏi: “Các em giải thích ý nghĩa sung (HS trả lời câu ca dao dựa hiểu biết không” không) GV gọi HS trả lời bổ sung (GV khuyến khích HS bộc lộ suy nghĩ thân, chưa quan tâm đến tính “Đúng” – “Sai”) GV giới thiệu: Câu ca dao đúc - HS lắng nghe, ghi kết kinh nghiệm trồng trọt cha ông ta đồng thời chứa đựng bên chế hình thành axit nitric Vậy chế diễn tìm hiểu qua học hơm Tiến trình học sau tìm hiểu xong axit niric muối nitrat, giáo viên quay lại tình xuất phát, yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề Câu ca dao có ý nghĩa: Vụ chiêm lúa trổ địng địng mà có trận mưa rào, kèm theo sấm chớp tốt cho suất cao sau Do khơng khí có khoảng 78% khí N2 khoảng 21% khí O2, 1% khí khác, có chớp (tia lửa điện) tạo điều kiện cho N2 hoạt động: N2 + O2 → 2NO (khoảng 3000oC) Sau điều kiện thường, khí NO bị oxi hóa O tạo thành NO2: 2NO + O2 → 2NO2 Khí NO2 tan vào nước mưa: 4NO2 + O2 + 2H2 O → 4HNO3 HNO3 → H2 O +HNO3 Lúc HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu gốc kim loại + R NH4+) để tạo thành muối nitrat => nhiều dinh dưỡng cho hấp thụ => "phất cờ mà lên" b Lồng ghép liên hệ thực tế hoạt động hình thành kiến thức * Mục đích: 14 Đối với các học lý thuyết chất cụ thể, giáo viên tùy theo nội dung mà liên hệ thực tế phần tìm hiểu tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng hay phương pháp điều chế chất… Đặc biệt giáo viên liên hệ kiến thức thực tế vào việc minh họa, giải thích PTHH mang tính cập nhật, việc dùng kiến thức hóa học giải thích tượng tự nhiên thỏa mãn tính tị mị học sinh, làm cho học sinh cảm thấy dễ hiểu nhớ nhanh, lâu nội dung học thấy ý nghĩa thực tiễn kiến thức em vừa học Hình thức khơng giúp em thấy gần gũi Hóa học với thực tiễn mà từ em cịn tự giải thích tượng xảy tự nhiên liên quan đến biến đổi hóa học Nhờ vậy, nội dung học trở nên thiết thực hiệu nâng cao * Cách thực Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi “tại sao?”, “như nào” để dẫn dắt em vào nội dung cần truyền tải Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh, phim, video clip hóa học mơi trường thực tế Đây biện pháp thiết thực bổ ích giúp học sinh tiếp thu cách thiết thực nhất, sinh động Thông thường, đoạn phim hố học, hình ảnh thực tế dung lượng ngắn, không tốn nhiều thời gian đảm bảo truyền tải đầy đủ thông tin đến học sinh Giáo viên ý lựa chọn kiến thức liên hệ thực tế phù hợp cho đạt hiệu cao Không thiết lồng ghép liên hệ thật nhiều dẫn đến lan man, làm học sinh nhãng nội dung học * Hiệu quả: Hình thức liên hệ thực tế gợi cho học sinh hình ảnh thiết thực, gần gũi, cho em thấy mối quan hệ mật thiết hoá học với đời sống, với mơi trường Từ biết vận dụng kiến thức hoá học vào việc xây dựng, bảo vệ, cải tạo môi trường mà em sống * Ví dụ minh họa: Bài “Amoniac muối amoni” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHỤ LỤC I ẢNH THAM QUAN CỬA HÀNG PHÂN BÓN PHỤ LỤC II CHỦ ĐỀ STEM : PHÂN BĨN HỐ HỌC Chủ đề : TRỒNG CÂY VỚI DUNG DỊCH THỦY CANH TỪ PHÂN BÓN HÓA HỌC 56 Tên chủ đề TRỒNG CÂY VỚI DUNG DỊCH THỦY CANH TỪ PHÂN BÓN HÓA HỌC (Số tiết: 03 tiết – Lớp 11) Mô tả chủ đề Hiện nay, có nhiều lo ngại an tồn thực phẩm, lo ngại dư lượng thuốc trừ sâu phân hóa học tồn dư rau, củ, nên nhiều gia đình thành phố lớn tìm giải pháp tự trồng rau Vấn đề đặt thực trồng nào? chăm sóc sao? sản phẩm trồng liệu có đảm bảo an tồn sử dụng? câu hỏi lớn cần giải đáp Trong dạy học chủ đề, học sinh thực dự án “Trồng với dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học”, dựa nghiên cứu thử nghiệm mức độ kiến thức mơn Hóa học 11, Sinh học 10, Vật lí 10 Cơng nghệ 10 Việc thực dự án nhằm tìm việc sử dụng dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học cho số loại trồng phát triển tốt đảm bảo an toàn sinh học Dự án học tập có khả tổ chức để HS thực hoạt động học tập mơn khoa học Hóa học, Sinh học, Vật lí nghiên cứu thử nghiệm theo quy trình khoa học, kĩ thuật Để thực chủ đề, HS nghiên cứu tìm hiểu kiến thức sau: – Phân bón hóa học (Bài 12 – Hóa học 11); – Cơ chế hút nước phân bón, q trình sinh trưởng thực vật, vai trị ngun tố hóa học phát triển thực vật, tác hại bón nhiều phân hóa học (Sinh học lớp 10); – Trồng thủy canh số kĩ thuật trồng trọt sử dụng phân bón (Cơng nghệ 10) ); – Tính tốn độ dinh dưỡng có phân bón, khảo sát thống kê việc lựa chọn loại dung dịch thủy canh (Toán học); – Hiện tượng căng mặt ngoài, tượng mao dẫn để nghiên cứu chế trình hút dung dịch thủy canh (Bài 37–Vật lí 10) Mục tiêu Sau hoàn thành chủ đề, HS có khả năng: a Kiến thức, kĩ – Nêu vai trị ngun tố hóa học trồng – Nêu tên, thành phần hóa học ứng dụng phân bón hóa học thơng dụng sử dụng số dung dịch thủy canh – Nêu chứng cho việc sử dụng phân bón dạng dung dịch thủy canh cho số loại trồng theo cách, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, tránh ô nhiễm môi trường 57 – Tra cứu tìm kiểm, lựa chọn số dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học phù hợp với số loại trồng – Xác định thành phần nguyên tố hóa học đo thông số dung dịch thủy canh độ PH, số dinh dưỡng PPM, hệ số căng mặt dung dịch thủy canh để khả cung cấp dinh dưỡng – Thiết kế, chế tạo bình chứa để sử dụng việc trồng b Phát triên phẩm chất – Quan tâm đến vấn đề sử dụng phân bón việc trồng – Nhận thức (Tự ý thức) vai trò, trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ mơi trường – Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp – u thích mơn học, thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức liên môn học vào giải vấn đề sử dụng phân bón vào việc trồng c Định hướng phát triên lực – Năng lực tự chủ tự học vấn đề liên quan đến tính chất phân bón hóa học – Năng lực nghiên cứu kiến thức khoa học thực nghiệm trồng thủy canh – Năng lực giải vấn đề : phát vấn đề ảnh hưởng phân bón đến phát triển trồng, lựa chọn giải pháp tác động Hóa, Sinh, Vật lí, Cơng nghệ… – Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm để thống thiết kế phân công thực phần nhiệm vụ cụ thể tạo phương án thiết kế quy trình pha chế dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học Thiết bị: Tổ chức dạy học chủ đề, GV hướng dẫn HS sử dụng số thiết bị sau: – Máy tính; máy chiếu – Tư liệu (bài báo, video, hình ảnh…) mơ hình trồng rau thủy canh – Một số vật liệu tái chế đơn giản dùng để trồng rau thủy canh – Dụng cụ đo hệ số căng mặt ngồi (mơn Vật lí lớp 10) Tiến trình dạy học Hoat động XÁC ĐỊNH YÊU CẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG THỦY CANH TỪ PHÂN BÓN HÓA HỌC 58 (Tiết – 45 phút) A Mục đích Sau hoạt động này, HS có khả năng: thị – Chỉ nhu cầu trồng rau thuỷ canh nhà vườn thành – Xác định nhiệm vụ dự án xác định vai trò dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học phát triển thực vật + Tìm kiếm thử nghiệm pha chế dung dịch thủy canh để chọn dung dịch hợp lí với số loại trồng + Xác định tỉ lệ pha trộn, độ pH, số PPM hệ số căng mặt dung dịch chọn ứng với số loại trồng + Lựa chọn quy trình sử dụng dung dịch thủy canh với loại + Lựa chọn dụng cụ pha chế bình chứa dung dịch hợp lí; tận dụng đồ tái chế B Nội dung – GV u cầu HS trình bày số thơng tin biết phân bón hóa học, phương pháp trồng thủy canh – GV nêu nhiệm vụ dự án học tập : Xây dựng báo cáo xác định vai trò dung dịch thủy canh từ phân bón hóa học phát triển trồng Dự án cần làm rõ: + Việc thử nghiệm loại dung dịch thủy canh từ số loại phân hóa học có thị trường xem phù hợp với số loại trồng để rút nhận xét phù hợp + Xác định thông số nồng độ, độ pH, số PPM, hệ số căng mặt ngồi, tính an tồn sinh học dung dịch thủy canh chọn số loại trồng + Lựa chọn dụng cụ pha chế bình chứa dung dịch hợp lí; tận dụng đồ tái chế – GV thơng báo, phân tích thống với HS việc đánh giá tiêu chí sản phẩm tập: – GV hướng dẫn HS tiến trình dự án yêu cầu HS ghi vào nhật kí học + Bước 1: Nhận nhiệm vụ + Bước 2: Tìm hiểu kiến thức, kĩ liên quan + Bước 3: Lên kế hoạch triển khai thử nghiệm báo cáo 59 + Bước 4: Thực thử nghiệm, rút kết luận xây dựng báo cáo + Bước 5: Báo cáo đánh giá, hoàn thiện sản phẩm GV giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu kiến thức kĩ liên quan trước lập thiết kế sản phẩm C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm thỏa mãn yêu cầu sau: – Bản phân công nhiệm vụ thành viên kế hoạch thực nhiệm vụ dự án – Bảng tiêu chí sản phẩm phù hợp với nhiệm vụ dự án – Danh mục bổ sung loại trồng nghiên cứu thử nghiệm trồng dung dịch thủy canh D Cách thức tổ chức hoạt động Bước Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ cho HS xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm Với nhiệm vụ dự án, sản phẩm dự án đánh giá theo tiêu chí sau: Phiếu đánh giá số STT Tiêu chí Nêu quy trình thử nghiệm: Cách chọn loại phân bón hóa học thị trường; cách chọn trồng thử nghiệm; cách đánh giá trồng; cách thu thập chứng thử nghiệm chứng cho việc thực Xác định thông số nồng độ, độ pH, số PPM, hệ số căng mặt mẫu dung dịch chọn Đưa nhận định hay ý sử dụng dung dịch thủy canh từ phân bón Lựa chọn dụng cụ pha chế bình chứa dung dịch hợp lí để trồng cây; tận dụng đồ tái chế an toàn 60 Điểm tối đa 3 2

Ngày đăng: 10/11/2023, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan