Luận án tiến sĩ biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng mường

174 3 0
Luận án tiến sĩ biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng mường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU VĂN MINH BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH TRONG TIẾNG MƢỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Ngôn ngữ học) Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU VĂN MINH BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH TRONG TIẾNG MƢỜNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Ngôn ngữ học) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: GS.TS Đỗ Việt Hùng 2: PGS.TS Hà Quang Năng Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu thống kê hồn tồn trung thực tơi thực Đề tài nghiên cứu kết luận khoa học chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lƣu Văn Minh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTNNSS : Biểu thức ngôn ngữ so sánh PDĐSS : Phƣơng diện đƣợc so sánh TTĐSS : Thực thể đƣợc so sánh TTSS : Thực thể so sánh TNSS : Từ ngữ so sánh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát IV Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu V Đóng góp luận án VI Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu so sánh 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tiếng Mƣờng biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mƣờng 1.2 KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ, DÂN CA MƢỜNG 12 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN 17 1.3.1 Cơ sở ngôn ngữ học 17 1.3.2 Cơ sở tâm lí học 26 1.3.3 Cơ sở văn hóa học 28 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng CẤU TẠO CỦA BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH TRONG TIẾNG MƢỜNG 37 2.1 DẪN NHẬP 37 2.2.1 Thống kê cấu tạo biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ tiếng Mường 38 2.2.1.1 Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ (mơ hình chung) 42 2.2.1.2 Biểu thức ngơn ngữ so sánh dạng đầy đủ có biến thể 44 2.2.2 Thống kê cấu tạo biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu tiếng Mường 69 2.2.2.1 Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu yếu tố 69 2.2.2.2 Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu hai yếu tố 76 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH VÀ ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA MƢỜNG 82 3.1 DẪN NHẬP 82 3.2 BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH VÀ THẾ GIỚI QUAN CỦA NGƢỜI MƢỜNG 82 3.2.1 Biểu thức ngôn ngữ so sánh đặc trƣng văn hóa vùng miền 84 3.2.2 Biểu thức ngơn ngữ so sánh có thực thể so sánh tƣợng thiên nhiên 118 3.3 BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH VÀ NHÂN SINH QUAN CỦA NGƢỜI MƢỜNG 124 3.3.1 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc đề cao ngƣời 125 3.3.2 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc đề cao tính cộng đồng làng xóm 130 3.3.3 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc đề cao nguyên tắc trọng tình, đề cao danh dự 132 3.3.4 Biểu thức ngôn ngữ so sánh quan niệm mối quan hệ gia đình 137 3.3.5 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc phê phán xấu xã hội 141 3.3.6 Biểu thức ngôn ngữ so sánh quan niệm lao động, kinh nghiệm sản xuất 144 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ I Bảng Bảng 3.1 Thực thể so sánh thân gỗ 85 Bảng 3.2 Thực thể so sánh thân mềm 91 Bảng 3.3 Thực thể so sánh thực vật liên quan đến đời sống ẩm thực người Mường 97 Bảng 3.4 Thực thể so sánh động vật 105 Bảng 3.5 Thực thể so sánh đồ vật, dụng cụ sinh hoạt đời sống người Mường 113 Bảng 3.6 Thực thể so sánh tượng thiên nhiên 118 II Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ dạng khuyết thiếu tiếng Mường 38 Biểu đồ 2.2: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ tiếng Mường 42 Biểu đồ 2.3: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu tiếng Mường 69 Biểu đồ 2.4: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu yếu tố tiếng Mường 70 Biểu đồ 3.1: Thực thể so sánh giới thực vật 85 Biểu đồ 3.2 Thực thể so sánh thân gỗ 86 Biểu đồ 3.3 Thực thể so sánh thân mềm 92 Biểu đồ 3.4 Thực thể so sánh thực vật liên quan đến đời sống ẩm thực người Mường 98 Biểu đồ 3.5 Thực thể so sánh động vật 106 Biểu đồ 3.6 Thực thể so sánh đồ vật, dụng cụ sinh hoạt đời sống người Mường 114 Biểu đồ 3.7 Thực thể so sánh tượng thiên nhiên 119 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI So sánh phạm trù tƣ Ngay từ bắt đầu nhận thức giới khách quan, ngƣời thực thao tác so sánh để tri nhận vật, tƣợng chung quanh để tồn phát triển So sánh tƣợng quen thuộc sống nên trở thành đối tƣợng nhiều ngành nghiên cứu khác ngôn ngữ học Với ngôn ngữ học, cụ thể phân ngành phong cách học, so sánh biện pháp tu từ nhằm thể lối tri giác mẻ đối tƣợng hƣớng tới hiệu thẩm mĩ Với ngôn ngữ học tri nhận, so sánh đƣợc coi thể yếu ẩn dụ Do đó, nghiên cứu biểu thức so sánh đƣợc quan điểm tri nhận giới theo nguyên tắc “dĩ nhân vi trung” dân tộc, cộng đồng So sánh có từ so sánh khơng có từ để so sánh, chí có biểu thức ngơn ngữ khơng nói so sánh nhƣng lại nhằm mục đích để so sánh Tuy nhiên, ngƣời ta dùng so sánh biết giống/khác mà có dùng so sánh để hƣớng tới đích khác ngồi việc giống khác đối tƣợng Với mong muốn tìm hiểu xem đằng sau việc giống/khác với kia, ngƣời Mƣờng muốn hƣớng tới đích gì, chúng tơi chọn BTNNSS tiếng Mƣờng để nghiên cứu Với dân tộc, yếu tố văn hóa có vai trị vị trí vơ quan trọng Văn hóa đƣợc tạo thành từ nhiều yếu tố ngôn ngữ yếu tố quan trọng văn hóa Ngơn ngữ có vai trị lƣu trữ, bảo tồn, sáng tạo phát triển văn hóa Qua ngơn ngữ dân tộc, hiểu đƣợc đặc trƣng văn hóa dân tộc Bằng cách xem xét BTNNSS tiếng Mƣờng, tiến hành nghiên cứu đặc trƣng văn hóa Mƣờng đƣợc thể thơng qua biểu thức ngơn ngữ Hi vọng nghiên cứu góp đƣợc phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ngƣời Mƣờng Từ lí trên, đề tài nghiên cứu “Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường” đƣợc chọn dùng cho luận án II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đề tài “Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường” mong muốn đạt đƣợc mục đích sau: làm sáng rõ đặc điểm BTNNSS tiếng Mƣờng phƣơng diện cấu tạo, chức phản ánh đặc trƣng văn hóa ngƣời Mƣờng Việt Nam; góp phần bảo tồn, phát huy giá trị ngơn ngữ, văn hóa Mƣờng; cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết nghiên cứu, dạy học tục ngữ, dân ca Mƣờng nói riêng ngơn ngữ, văn hóa dân tộc Mƣờng nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ cần hồn thành nhƣ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu so sánh, tình hình nghiên cứu tiếng Mƣờng BTNNSS tiếng Mƣờng - Xác lập sở lí thuyết cần thiết cho việc nghiên cứu BTNNSS tiếng Mƣờng - Thống kê, phân loại mô tả đặc điểm BTNNSS tiếng Mƣờng - Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa ngƣời Mƣờng đƣợc thể lƣu trữ BTNNSS tiếng Mƣờng Ở mức độ định, luận án có liên hệ với với BTNNSS tiếng Việt để tìm tƣơng đồng khác biệt phƣơng diện ngôn ngữ văn hóa hai dân tộc III ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI TƢ LIỆU KHẢO SÁT Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án BTNNSS tiếng Mƣờng (khảo sát tục ngữ, dân ca Mƣờng) Trong q trình nghiên cứu, luận án khơng phân biệt so sánh logic so sánh tu từ Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc điểm cấu tạo BTNNSS tiếng Mƣờng tìm hiểu đặc trƣng văn hóa dân tộc Mƣờng thể BTNNSS Ngoài ra, luận án bƣớc đầu đối chiếu với BTNNSS tiếng Việt để tìm tƣơng đồng khác biệt ngƣời Mƣờng ngƣời Việt Phạm vi tƣ liệu khảo sát Để thực đề tài “Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường”, luận án khảo sát tổng số 1.571 BTNNSS từ cơng trình nghiên cứu tục ngữ dân ca Mƣờng đƣợc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam sƣu tầm xuất bản, cụ thể: I Bùi Thiện (Sƣu tầm, biên dịch 2010), Dân ca Mường (phần tiếng Việt), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội II Minh Hiệu (2012), Tục ngữ, dân ca Mường Thanh Hóa, Nxb Thời đại, Hà Nội III Cao Sơn Hải (Sƣu tầm, biên dịch 2011), Những ca đám cưới người Mường Thanh Hóa, Nxb Lao động, Hà Nội IV Cao Sơn Hải (2015), Tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội V Bùi Chí Hăng (Sƣu tầm, dịch sang tiếng Việt 2012), Xường trai gái dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội VI Kiều Trung Sơn (Chủ biên), Kiều Bích Thủy (2014), Hát ví đúm người Mường Mường Bi (Tân Lạc – Hịa Bình), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội VII Đinh Văn Phùng (Sƣu tầm), Đinh Văn Ân (Biên dịch) (2015), Đang – Dân ca Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 153 12 Nguyễn Phan Cảnh (1962), “Khảo sát điệu tiếng Mƣờng (phƣơng ngữ Mƣờng Bi) từ tách rời”, Thông báo khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, t.I.1962, tr 136 13 Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, Ngơn ngữ, số 10, tr.1-18 14 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Đai học Sƣ phạm, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đai học Sƣ phạm, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng tuyển chọn giới thiệu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng tuyển chọn giới thiệu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Minh Châu (2016), Hệ thống điệu phương ngữ Mường Kim Thượng: Một nghiên cứu thực nghiệm tần số bản, thời lượng kiểu tạo âm, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Từ Chi (1995), “Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người”, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Nguyễn Từ Chi (1998), “Người Mường Hịa Bình cũ”, Người Mường văn hóa cổ truyển Mường Bi, UBND huyện Tân Lạc, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Sơn Bình xuất bản, tr 349-377 154 23 Bùi Chỉ (2001), Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 24 Hà Thị Chuyên (2020), So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 25 Cuisinier J (1996), Người Mường – Địa lý nhân văn xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thƣởng, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2001), Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Phan Hữu Dật, “Cây chu đồng thần thoại Mƣờng tơtem tín ngƣỡng số dân tộc nƣớc ta”, Nghiên cứu Tôn giáo (số 4), 2005 28 Trần Trí Dõi (1996), “Các ngơn ngữ thành phần nhóm ViệtMƣờng”, Ngơn ngữ (số 3), 1996, tr 28-34 29 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Trí Dõi (2011), Một vài nghiên cứu so sánh lịch sử nhóm ngơn ngữ Việt Mường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Đào Thị Dƣơng (2016), Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hịa Bình nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 33 Phạm Đức Dƣơng (1978), “Về mối quan hệ Việt-Mƣờng, Tày Thái qua tƣ liệu dân tộc - ngơn ngữ học”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.15-20 34 Phạm Đức Dƣơng (1979), “Về mối quan hệ nguồn gốc ngơn 155 ngữ nhóm Việt Mƣờng”, Ngôn ngữ (số 1), 1979, tr.46-58 35 Phạm Đức Dƣơng (1987), “Tầm quan trọng việc nghiên cứu văn hóa Mƣờng”, Tạp chí Văn hóa (Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa), số 40, 1987 36 Phạm Đức Dƣơng (2002), Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa lời ăn tiếng nói người Mường, Hội văn hóa Mƣờng 37 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Đức (1972), “Một vài nét thổ ngữ tiếng Mƣờng Hịa Bình”, Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, T.I, H, 1972, tr.6 41 Tạ Đức (2013), Nguồn gốc người Việt - người Mường, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 42 Evans G (chủ biên) (2001), Bức khảm văn hóa châu Á Tiếp cận nhân học, Nxb Văn hóa Dân tộc 43 Ferlus M (1997), “Những khơng hài hịa điệu tiếng Việt Mƣờng mối liên quan lịch sử chúng”, Ngôn ngữ (số 3), 1997, tr.14-23 44 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ngôn Ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1977), Tâm lý học, Nxb Giáo dục 156 47 Cao Sơn Hải (2001), “Tìm hiểu cung bậc Xƣờng”, Xứ Thanh, (1,2,3), tr.15-18 48 Cao Sơn Hải (2006), Văn hóa dân gian Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 49 Mai Thị Hồng Hải (2003), Dân ca Xường người Mường Thanh Hóa - Tiếp cận từ góc độ văn học dân gian, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Cao Sơn Hải (2015), Văn hóa dân gian Mường Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, 2017 51 Nguyễn Thị Hằng (2015), Những biến đổi văn hóa tính cố kết cộng đồng dân tộc Mường (nghiên cứu trƣờng hợp dân tộc Mƣờng tỉnh Hịa Bình), Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Trƣờng ĐHKHXHNV - Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Hồng Thị Thu Hằng (2002), “Lễ làm vía vùng Mƣờng - Hịa Bình”, Tạp chí Dân tộc Thời đại (số 48), tr.10-11 53 Hoàng Thị Thu Hằng (2003), “Tang lễ người Mường Tân Lạc, Hịa Bình”, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa dân gian, Hà Nội 54 Hoàng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang (1995), Bảo tồn phát triển tiếng Mường bảo tồn phát triển văn hoá Mường, Báo cáo khoa học/Hội thảo khoa học “Năm sưu tầm nghiên cứu phát triển văn hố Mường” 55 Hồng Văn Hành (1998), “Từ láy đơi tiếng Mƣờng”, Ngôn ngữ (số 1), 1998, tr.27-38 55 Dƣơng Hà Hiếu (2002), “Tục cƣới xin ngƣời Mƣờng Thanh Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí Dân tộc học (số 5), tr 69-73 57 Nguyễn Thị Kim Hoa (2016), Văn hóa gia đình người Mường Hịa Bình, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 157 57 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), “Sự thay đổi chuẩn so sánh giá trị biểu cấu trúc so sánh tu từ thơ Xuân Diệu”, Ngôn ngữ, số 3, tr.38-43 59 Hồ Chí Minh, Tồn tập , Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.3 tr.431 60 Nguyễn Hồng (2013), Nét đẹp dân ca Mường Vang, http://www baohoabinh.com.vn 61 Nguyễn Hữu Hoành (1999), “Về phân định ngơn ngữ nhóm Việt- Mƣờng”, Ngôn ngữ (số 5), 1999, tr.35-42 62 Nguyễn Hữu Hồnh, Nguyễn Văn Lợi, Tạ Văn Thơng (2012), Ngơn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ nghĩa tín hiệu ngơn ngữ (từ bình diện hệ thống đến hoạt động), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 65 Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 66 Phạm Văn Hùng (2017), Khía cạnh triết học mo mường Hịa Bình, Luận án tiến sĩ triết học, Học viên Báo chí Tuyên truyền – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 68 Hồng Thị Liên Hƣơng (2019), Đặc điểm tục ngữ Mường, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 69 Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Khang (2002), “Một vài nhận xét từ ngữ tiếng Mƣờng Bi liên hệ với từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số 6), 2002, tr.23-27 158 71 Nguyễn Văn Khang (2002), Từ điển Mường-Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Khang (2002), “Tiếp cần tiếng Mƣờng từ góc độ ngơn ngữ học xã hội Một số vấn đề cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam”, Nguyễn Văn Khang, KHXH, Hà Nội, tr 192-227 73 Nguyễn Văn Khang (đồng chủ nhiệm) (2014-2015), Từ tiếng Mường Ba Vì đến tiếng Mường chung 74 Nguyễn Thúy Khanh (1995), “Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên gọi động vật”, Ngơn ngữ, số 3, tr.69-73 75 Lƣơng Quỳnh Khuê (chủ nhiệm) (2008), Bản sắc văn hóa Mường cổ truyền xu hướng biến đổi (Qua khảo sát văn hóa Mường tỉnh Hịa Bình), Đề tài cấp Bộ 76 Lƣu Q Khƣơng (2004), Các phương thức biểu ý nghĩa so sánh tiếng Anh tiếng Việt (So sánh thang độ), Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Mã Giang Lân (1968), “Bàn thêm dân ca Thanh Hóa”, Tạp chí Văn học, (1), tr.43-47 80 Nguyễn Quang Lập (2005), Dân tộc Mường, Nxb Kim Đồng 81 Nguyễn Văn Lợi (1992), “Trung tố cấu tạo danh từ Proto Việt Mƣờng dấu vết chúng tiếng Việt đại”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 2), 1992, tr.29-36 82 Hà Văn Linh (2005), Tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường, Thanh Sơn, Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ Dân tộc học, Hà Nội 159 83 Trần Thùy Linh (2008), Nghiên cứu thủ pháp so sánh tiểu thuyết Chu Lai Lê Lựu, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học quốc gia Hà Nội 84 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 7, tr.62-71 số 9, tr.68-74 85 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, số 4, tr.29-48 86 Nguyễn Thế Lịch (2009), “Yếu tố sở so sánh cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 3, tr.1-13 87 Đỗ Thị Kim Liên (2006), “Các phƣơng tiện biểu thị quan hệ so sánh phát ngơn tục ngữ Việt có nhóm từ quan hệ thân tộc”, Ngôn ngữ đời sống, số 5, tr.10-18 88 Đặng Văn Lung, Vƣơng Anh, Hoàng Văn Nhân (1988), Đẻ đất để nước: Sử thi Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi (1996), Mo Mường nghi lễ tang ma, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 90 Đặng Văn Lung (1997), “Mƣờng trời thấp ngƣời Mƣờng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 5), tr.70-72 91 Hồng Văn Ma (2002), Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: Một số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Bùi Tuyết Mai, Vũ Đức Tân (1999), Người Mường Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 93 Lâm Bá Nam (1988), “Mường Bi, trung tâm xuất phát từ qui tụ người Mường” 94 Lâm Bá Nam (1990), “Tƣ liệu ngƣời Mƣờng vùng Việt”, Tạp chí Văn nghệ Hà Sơn Bình (số 1), tr.89-94 95 Hà Quang Năng (2013), Đặc điểm vế so sánh thành ngữ so 160 sánh tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc năm, tr.579-587, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 96 Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Ngọc Thanh (2003), Người Mường Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 97 Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Văn hóa truyền thống số tộc người Hịa Bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 98 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2013), “Tìm hiểu cấu trúc so sánh thơ Vi Thùy Linh”, Kỷ yếu Hội thảo ngơn ngữ học tồn quốc năm, tr.593-604, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 99 Hoàng Kim Ngọc (2011), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt (dưới góc nhìn ngơn ngữ, văn hóa học), Nxb Khoa học xã hội 100 Lê Thị Nhƣ Nguyệt (2009), So sánh ẩn dụ thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên 101 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 102 Nguyễn Văn Nở (2006), “Dấu ấn văn hóa - dân tộc qua chất liệu biểu trƣng đồ dùng tục ngữ Việt Nam”, Ngôn ngữ đời sống, số 5, tr.21-24 103 Trần Thị Oanh (2015), Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 104 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Hà Nội, Hà Nội 105 Hoàng Tuấn Phổ (1975), “Mối quan hệ ngƣời Mƣờng ngƣời Việt Thanh Hóa”, Tạp chí Dân tộc học (3), tr.23 106 Nguyễn Phú Phong (2003), “Đại từ tiếng Việt tiếng Mƣờng”, Ngôn ngữ (số 10), 2003, tr 1-5 107 Triệu Diễm Phƣơng (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận (Đào Thị Hà Ninh dịch), Nxb Đại học Quốc gia Ha Nội 161 108 Nguyễn Thị Hạnh Phƣơng (2004), “Đặc điểm cấu trúc so sánh tu từ thơ Tố hữu chế Lan Viên”, Ngôn ngữ, số 12, tr 49-55 Trịnh Thị Khánh Phƣơng (2009), Các biện pháp tu từ truyên 109 ngắn Ma Văn Kháng sau 1980: So sánh ẩn dụ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 110 Nhất Phƣơng (Sƣu tầm tuyển chọn), (2006), Ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 111 Nguyễn Thế Phƣơng (1958), “Tiếng Mƣờng mối quan hệ nguồn gốc ngƣời Mƣờng, ngƣời Kinh”, “Tập san Văn - Sử Địa”, số 42, tr.68 112 Bùi Kim Phúc (2004), Nghi lễ mo đời sống tinh thần người Mường, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Trƣơng Đông San (1976), “Thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 1, tr.1-5 114 F de Sausure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, H 115 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 116 Nhóm Lam Sơn (sƣu tầm giới thiệu), (1965), Dân ca Thanh Hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Sở Văn hóa Thơng tin, Hội Văn hóa dân tộc Hịa Bình (1995), Văn hóa dân tộc Mường 118 Nguyễn Văn Tài (1977), “Một vài nhận xét từ xƣng hô tiếng Mƣờng?”, Ngôn ngữ (số 2), 1977, tr.48 119 Nguyễn Văn Tài (1978), “Góp thêm tài liệu cho việc đoán định thời điểm chia tách hai ngơn ngữ Việt Mƣờng”, Tạp chí Dân tộc học (số 3), tr.23-28 120 Nguyễn Văn Tài (1980), “Một số vấn đề ngữ âm tiếng Mƣờng qua thổ ngữ”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học kỷ niệm ba 162 ngày lễ lớn Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, 5-1980 121 Nguyễn Văn Tài (2012), Ngữ âm tiếng Mường qua phương ngôn, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 122 Đặng Thị Hảo Tâm (2008), Hành động ngôn ngữ gián tiếp tri nhận, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 123 Mai Văn Tâm (2002), Nghi lễ tang ma cổ truyền người Mường Mường Động tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Hà Nội 124 Vũ Đức Tân (1999), Người Mường Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 125 Lý Tồn Thắng (1999), "Giới thiệu giả thuyết "Tính tƣơng đối ngơn ngữ" Sapir - Whorf", Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr 23 - 31 126 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, (tái có sửa chữa bổ sung), Nxb Phƣơng Đông 127 Tô Ngọc Thanh (1989), “Cảm xúc dân ca Mƣờng”, Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, (5), tr.40-43 128 Nguyễn Ngọc Thanh (1995), “Tục lệ cƣới xin ngƣời Mƣờng huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 4), tr.58-65 129 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình nhân dân tộc Mường Phú Thọ, Nxb Khoa học Xã hội 130 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 131 Nguyễn Kim Thản (1971), “Cần có hệ thống phiên âm thống tiếng Mƣờng”, Văn học Hịa Bình (số 7), 1971, tr.59 132 Nguyễn Kim Thản (1971), “Vài nét hệ thống âm vị tiếng Mƣờng phƣơng án phiên âm tiếng Mƣờng”, Ngôn ngữ (số 1), 1971, tr.1 163 133 Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 134 Trần Ngọc Thêm (1993), “Đi tìm ngơn ngữ văn hóa đặc trƣng văn hóa ngôn ngữ”, in Việt Nam, Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, tr.9-16 135 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 136 Nguyễn Thị Kim Thoa (2018), Từ ngữ ẩm thực tiếng Mường huyện Phù Yên - Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học Văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học thái Nguyên 137 Bùi Thị Thi Thơ (2006), “Mối quan hệ hình ảnh ý nghĩa biểu trƣng thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống, số 12, tr.1-8 138 Bùi Thiện (1973), Thường rang, Bộ mẹng (Hịa Bình), Ty Văn hóa Thơng tin Hịa Bình xuất 139 Ngơ Đức Thịnh (1996), “Một kỷ nghiên cứu dân tộc Mƣờng”, Văn hóa nghệ thuật, (6), tr.64-67 1.40 Đồn Thiện Thuật (1962), “Lƣợc ghi điệu tiếng Mƣờng Ngọc Lạc -Thanh Hóa”, Thơng báo khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội T.I, tr174 141 Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lƣơng (2010), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 142 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 143 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa 164 144 Chu Bích Thu (1994), “Cơ sở logic – ngữ nghĩa thành ngữ so sánh lối so sánh ẩn dụ thơ ca dao”, Văn hóa dân gian, số 2, tr.70-73 145 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2012), Giáo trình tâm lí học đại cương (Dùng cho trƣờng Đại học Sƣ phạm), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 146 Đặng Văn Tu (1989), “Hát ru ngƣời Mƣờng Hịa Bình”, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (4), tr.55-57 147 Trần Từ (1971), “Cõi sống cõi chết quan niệm ngƣời Mƣờng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tr.140-141 148 Trần Từ (1996), Người Mường Hịa Bình, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 149 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 150 Mai Văn Trí (1957), “Tìm hiểu dân tộc Mƣờng”, Đặc san dân tộc (81957), tr 30 151 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2009), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 152 Bùi Huy Vọng (2010), Tang lễ cổ truyền người Mường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 153 Bùi Huy Vọng (2014), Phong tục hỏi vợ đám cưới cổ truyền Mường, Nxb Văn hóa thơng tin 154 Trần Quốc Vƣợng, Nguyễn Dƣơng Bình (1965), Một vài nhận xét mối quan hệ Mường – Việt trình phân hóa tộc Mường tộc Việt, Thơng báo Sử học, tập V, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 155 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 165 156 Viện Ngơn ngữ (1971), Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội 157 N K Xokolovxkaya (1978), “Về phân loại nội ngơn ngữ nhóm Việt – Mƣờng”, Ngơn ngữ, số (1978) tr.49-55 158 A I Xôrôkina (1986), Dạy trẻ làm quen đồ vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2010), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB ĐHQG TPHCM B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 160 P.K Andersen (1987), “Leon Stassen: Comparion and Universal Grammar”, Jour of Linguistics 23, P.209-216 161 R.E Asher (1994), The Encyclopedia of Language and Linguistics, Pergamon Press 162 J.L Austin (1962), How to thing with words, Oxford University Press 163 Boas, F., (1911), Handbook of American Indian Languages, Washington D.C 164 P Brown & S.C Levinson (1987), Politeness: Some Univeral in Language Usage, Cambridge University Press 165 I Crookston (1994), “Comparative Constructions”, The Encyclopedia of Language and Linguistics, Pergamon Press, P.624-629 166 N Fairclough (1989), Language and Power, London, Longman 167 J.M Gawron (1995), “Comparatives, Superlatives and Resolution”, Linguistics and Philosophy 18, No 4, P.333-380 168 Humboldt, Wilhelm von (1999), On Language On the Diversity of Human Language Construction and its Influence on the Mental 166 Development of the Human Species, Cambridge University Press, 2nd re edition 169 G.N Leech (1983), Principles of Pragmatics, Longman, London & New 170 A Macdonald (1996), Mastering Writing Essentials, Prentice Hall Inc 171 J.R Searle (1969), Speech Acts, Cambridge University Press 172 J.R Searle (1975), Indirect Speech Acts, Syntax and Sematics, New York Academic Press 173 J.R Searle (1979), Expression anh Meaning, Cambridge University Press 174 A.M Seuren (1984), “The Comparative Revisited”, Journal of Semantics 3, P.109-141 175 Farzad Sharifian and Gary B Palmer (2007) Applied Cultural Linguistics, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/Philadelphia NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT CÁC BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH I Bùi Thiện (Sƣu tầm, biên dịch 2010), Dân ca Mường (phần tiếng Việt), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội II Minh Hiệu (2012), Tục ngữ, dân ca Mường Thanh Hóa, Nxb Thời đại, Hà Nội III Cao Sơn Hải (Sƣu tầm, biên dịch 2011), Những ca đám cưới người Mường Thanh Hóa, Nxb Lao động, Hà Nội IV Cao Sơn Hải (2015), Tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội V Bùi Chí Hăng (sƣu tầm, dịch sang tiếng Việt 2012), Xường trai gái dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 167 VI Kiều Trung Sơn (Chủ biên), Kiều Bích Thủy (2014), Hát ví đúm người Mường Mường Bi (Tân Lạc – Hịa Bình), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội VII Đinh Văn Phùng (Sƣu tầm), Đinh Văn Ân (Biên dịch) (2015), Đang – Dân ca Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội VIII Mai Thị Hồng Hải (2006), Góp phần nghiên cứu xường giao duyên người Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

Ngày đăng: 10/11/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan