1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ “cò ke ôống kháo” của người mường ở hòa bình

196 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN BẠCH DƯƠNG “CÒ KE ƠỐNG KHÁO” CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH Ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KIỀU TRUNG SƠN HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thực Các thơng tin, trích dẫn số liệu sử dụng luận án trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận án Tác giả luận án Trần Bạch Dương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu văn hóa âm nhạc Mường 10 1.1.2 Các nghiên cứu âm nhạc Việt Nam từ góc tiếp cận Văn hóa học 18 1.1.3 Các nghiên cứu âm nhạc Việt Nam từ góc tiếp cận Dân tộc nhạc học (Ethnomusicology) 20 1.2 Cơ sở lý luận 29 1.2.1 Giới thuyết khái niệm sử dụng luận án 29 1.2.2 Khung lý thuyết luận án 34 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 38 1.3.1 Người Mường với vùng đất Hịa Bình 38 1.3.2 Khái quát 03 điểm nghiên cứu 40 Tiểu kết chương 47 Chương 2: KHÁI QT VỀ “CỊ KE ƠỐNG KHÁO” 49 2.1 Nhận diện “Cị ke ơống kháo” 49 2.1.1 Tên gọi “Cò ke ôống kháo” 49 2.1.2 Tổ chức ban nhạc “Cị ke ơống kháo” 50 2.1.3 Không gian tồn “Cị ke ơống kháo” 52 2.2 Các yếu tố nghệ thuật biểu diễn “Cị ke ơống kháo” 53 2.2.1 Sự đa dạng tên gọi 54 2.2.2 Đặc điểm “lặp lại” “nối bài” trình diễn 55 2.2.3 Biến hóa lịng âm nhạc “Cị ke ơống kháo” 57 2.2.4 Giọng điệu thức 61 2.2.5 Cách thức hòa tấu 63 2.2.6 Kỹ thuật sử dụng nhạc khí 65 2.2.7 Cách thức chế tác cấu tạo nhạc khí 68 2.3 Nghệ nhân“Cị ke ơống kháo” 70 2.3.1 Quá trình trở thành nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” 70 2.3.2 Nghệ nhân đời sống hàng ngày 74 2.4 Vai trò “Cò ke ôống kháo” nghệ nhân 79 2.4.1 “Cị ke ơống kháo” kiến tạo vị xã hội nghệ nhân cộng đồng 79 2.4.2 Giá trị nghệ thuật “Cị ke ơống kháo” nghệ nhân 82 Tiểu kết chương 86 Chương 3: “CỊ KE ƠỐNG KHÁO” TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI MƯỜNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI HIỆN NAY 87 3.1 “Cị ke ơống kháo” đời sống văn hóa người Mường 87 3.1.1.“Cị ke ôống kháo” đám tang 87 3.1.2 “Cị ke ơống kháo” lễ hội 92 3.1.3 Tập luyện truyền dạy “Cị ke ơống kháo” 94 3.2 Biến đổi trình diễn “Cị ke ơống kháo” 96 3.2.1 Biến đổi trình diễn đám tang 96 3.2.2 Biến đổi trình diễn lễ hội 99 3.2.3 Sự mở rộng phạm vi thực hành, trình diễn 102 3.3 Nguyên nhân biến đổi 107 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 107 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 108 3.4 Vai trò, ý nghĩa “Cị ke ơống kháo” cộng đồng Mường 109 3.4.1 “Cị ke ơống kháo” đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ 109 3.4.2 “Cò ke ôống kháo” tạo đồng cảm chia sẻ 112 3.4.3 Vai trò, ý nghĩa “Cò ke ôống kháo” biến đổi 114 Tiểu kết chương 116 Chương 4: “CÒ KE ƠỐNG KHÁO”: TIẾP BIẾN VĂN HĨA VÀ SỰ BIỂU HIỆN BẢN SẮC TỘC NGƯỜI 118 4.1 “Cị ke ơống kháo” giao lưu, tiếp biến văn hóa Kinh Mường 118 4.1.1 Hiện tượng tương đồng văn hóa Kinh - Mường 118 4.1.2 Vị trí “Cị ke ơống kháo” âm nhạc truyền thống Mường 120 4.1.3 Vị trí “Cị ke ơống kháo” âm nhạc truyền thống Việt Nam 123 4.1.4 So sánh “Cị ke ơống kháo” với số tổ chức âm nhạc người Kinh 126 4.1.5 Giả thuyết nguồn gốc “Cị ke ơống kháo” 131 4.2 Bản sắc văn hóa Mường nhìn từ “Cị ke ôống kháo” 134 4.2.1 Ý thức văn hóa tộc người 134 4.2.2 Thị hiếu âm nhạc người Mường thể qua “Cị ke ơống kháo” 139 4.3 “Cò ke ôống kháo” với vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản 141 4.3.1 Yêu cầu, cách thức nhiệm vụ bảo tồn nguyên trạng 142 4.3.2 Yêu cầu, cách thức nhiệm vụ bảo tồn kế thừa, phát triển 143 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Mường Hịa Bình chủ nhân văn hóa giàu sắc có lịch sử lâu đời Một số yếu tố văn hóa cổ xưa độc đáo lưu truyền đến ngày nghệ thuật Cồng chiêng, diễn xướng Mo, lịch Đoi hay bình dị hoa văn cạp váy phụ nữ Mường, hữu đời sống hàng ngày hóa lại hệ thống biểu tượng hình học chứa đựng nhiều ý nghĩa người Mường sáng tạo chắt lọc suốt trình dài vận động lịch sử1 Văn hóa Mường sớm quan tâm từ đầu kỷ XX học giả người Pháp2 Từ sau năm 1945, học giả Việt Nam thực nhiều nghiên cứu văn hóa Mường, đến cịn nhiều ẩn số thú vị chưa khám phá Luận án quan tâm tới trường hợp vậy, thực hành âm nhạc dân gian lưu truyền đời sống người Mường Hịa Bình, “Cị ke ơống kháo” Nếu so sánh với loại hình nghệ thuật khác người Mường Cồng chiêng, Mo hay Dân ca, “Cị ke ơống kháo” người ngồi tộc (Mường) biết đến Các nhà nghiên cứu quan quản lý văn hóa có biết đến tồn “Cị ke ơống kháo” họ dành quan tâm tới Các cơng trình khoa học xã hội chưa chọn làm đối tượng nghiên cứu Với quan quản lý văn hóa vậy, chưa xuất dự án, kế hoạch bảo tồn di sản văn hóa Trong lĩnh vực nghệ thuật, chưa có nhạc sĩ khai thác để làm chất liệu cho tác phẩm âm nhạc cụ thể Tuy nhiên, điều đáng ý thực tế “Cị ke ơống kháo” tồn cách sinh động phổ biến tất vùng sinh sống người Mường Hịa Bình Nếu đặt câu hỏi với người Mường nơi Nguyễn Từ Chi (2020) “Hoa văn cạp váy, hoa văn hình học”, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [9] Tiêu biểu Pierre Grossin (1926) Tỉnh Mường Hịa Bình[61]; Jean Cuisinier (1948) Người Mường - Địa lý nhân văn xã hội học[37] đây, họ chắn biết chia sẻ với vài thơng tin nghệ nhân hay ban nhạc “Cị ke ôống kháo” nơi họ sinh sống Cũng dễ để tận mắt chứng kiến tồn “Cị ke ơống kháo” số kiện cộng đồng người Mường đám tang hay lễ hội, gần cịn đưa trình diễn sân khấu thi giao lưu văn nghệ quần chúng Đầu thập niên 90 kỷ trước, “Cị ke ơống kháo” Cơng ty Du lịch Hịa Bình1 sưu tầm đưa vào giới thiệu, khai thác dịch vụ du lịch với tư cách loại hình âm nhạc dân gian cư dân địa Từ năm 2015 đến nay, mạng xã hội Youtube, Facebook xuất ngày nhiều video clip2 người Mường ghi hình điện thoại phản ánh hoạt động trình diễn “Cị ke ơống kháo” cộng đồng Chủ nhân video clip dùng cụm từ “nét đẹp dân gian”, “tiếng rừng thiêng”, “nhạc tài tử Mường”, “bản sắc dân tộc Mường”… để giới thiệu nó, qua thấy “Cị ke ơống kháo” lên đời sống xã hội người Mường dấu văn hóa họ Tại loại hình âm nhạc dân gian tộc người thiểu số tồn bình ổn thời kỳ hội nhập văn hóa kỷ XXI nay? Tại khơng bị yếu trước sóng âm nhạc thị trường giống nhiều thể loại âm nhạc dân gian cổ truyền khác Việt Nam? Bên cạnh đó, nghiên cứu thực hành âm nhạc dân gian “Cị ke ơống kháo” giúp hiểu thêm sắc văn hóa người Mường nào? Các câu hỏi động lực thúc đẩy NCS chọn đề tài “Cị ke ơống kháo” người Mường Hịa Bình để làm luận án tiến sĩ Văn hóa học Bên cạnh đó, NCS vừa người đào tạo âm nhạc, đồng thời trải qua gần 30 năm công tác lĩnh vực biểu diễn giảng dạy âm nhạc tỉnh Hịa Bình, chung sống với đồng bào Mường thường xuyên trải nghiệm Hiện Công ty Cổ phần Du lịch Hịa Bình Những đoạn video ngắn, khoảng - phút thực hành văn hóa họ, có sinh hoạt âm nhạc “Cị ke ơống kháo”, điều kiện thuận lợi giúp cho NCS thực nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu tồn biến đổi “Cị ke ơống kháo” vận động đời sống văn hóa người Mường Hịa Bình, để làm rõ vai trị, ý nghĩa văn hóa Mường Trên sở bàn luận cách thức người Mường trì sắc tộc người trình giao lưu, tiếp biến văn hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, NCS đặt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, thu thập, tổng hợp tài liệu thành văn theo nội dung vấn đề nghiên cứu, để xây dựng sở lý luận phục vụ nhiệm vụ luận án Thứ hai, làm rõ diện mạo đối tượng nghiên cứu Bởi “Cị ke ơống kháo” thực hành văn hóa mang đặc thù thể loại nghệ thuật âm nhạc dân gian, việc làm rõ diện mạo đối tượng nghiên cứu cần phải dựa phương diện liên quan tới nó, phương diện văn hóa, âm nhạc, lịch sử xã hội Cụ thể là, nghiên cứu mối liên hệ văn hóa “Cị ke ôống kháo” với người thực hành (nghệ nhân), không gian trình diễn, quan niệm cộng đồng Mường “Cị ke ơống kháo”; nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn “Cị ke ơống kháo” thơng qua việc sưu tầm, thống kê, phân tích âm nhạc, thủ pháp sử dụng nhạc khí, phương thức hịa tấu âm nhạc Thứ ba, khái quát bối cảnh văn hóa xã hội người Mường Hịa Bình từ 1945 đến nay, yếu tố tác động đến vận động xã hội Mường ảnh hưởng tới biến đổi “Cị ke ôống kháo” Thứ tư, nghiên cứu biến đổi “Cị ke ơống kháo” vận động văn hóa Mường, qua tìm mối liên hệ động lực khiến cho “Cị ke ơống kháo” tồn cách sinh động đời sống văn hóa người Mường Hịa Bình Thứ năm so sánh “Cị ke ơống kháo” với âm nhạc cổ truyền người Kinh để tìm mối liên hệ chúng, nhằm góp thêm minh chứng tượng giao lưu, tiếp biến văn hóa âm nhạc hai tộc người Kinh - Mường Thứ sáu, bàn luận vấn đề giao lưu, tiếp biến văn hóa Kinh - Mường biểu sắc văn hóa Mường thơng qua kết nghiên cứu “Cị ke ơống kháo” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh hoạt âm nhạc “Cò ke ơống kháo” người Mường Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu “Cị ke ơống kháo” người Mường Hịa Bình nghiên cứu nhiều góc độ khác Dân tộc học, Nghệ thuật học, Âm nhạc học, Nhân học Tuy nhiên, luận án tơi nghiên cứu “Cị ke ơống kháo” góc nhìn Văn hóa học, phạm vi nghiên cứu luận án là: “Cị ke ơống kháo” đời sống văn hóa người Mường Hịa Bình Cụ thể sinh hoạt tín ngưỡng giải trí họ Phạm vi nghiên cứu cụ thể là: Về không gian: Các vùng sinh sống người Mường địa bàn tỉnh Hịa Bình Để có tư liệu tốt, phục vụ cho nhiệm vụ mà luận án đặt ra, chọn địa bàn trọng tâm nghiên cứu 03 khu vực có đặc trưng mơi trường xã hội cư dân khác nhau, cụ thể: - Thứ nhất, xã Sủ Ngịi, thành phố Hịa Bình, nơi có tượng thị hóa mạnh mẽ với dân cư đông đúc, người Mường sống đan xen với người Kinh từ xưa đến - Thứ hai, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, trung tâm cổ xưa văn hóa Mường, có đường quốc lộ qua, có nhiều biến đổi cộng đồng dân tộc Mường có tiếp xúc giao thương với cộng đồng dân tộc Kinh, giữ không gian sống biệt lập định - Thứ ba, xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, đại diện làng Mường hẻo lánh, xa đường quốc lộ, giao lưu tiếp xúc với người Kinh tộc người khác Những tư liệu điền dã thu nhận điểm so sánh, đối chiếu để xem “Cị ke ơống kháo” thực tồn biến đổi mơi trường văn hóa Về thời gian: Nghiên cứu tồn “Cò ke ơống kháo” văn hóa Mường từ truyền thống đến Giai đoạn truyền thống tính từ năm 1986 (Đổi mới) trở trước Giai đoạn thời gian từ thời kỳ Đổi đến thời điểm (1986 - 2023) Chúng ta biết vận động biến đổi văn hóa diễn hàng ngày, hàng mà không phụ thuộc vào điểm mốc thời gian cụ thể Song bình diện khái quát, năm 1986 điểm mốc thời gian đánh dấu chuyển biến mặt xã hội Việt Nam với biến đổi rõ rệt nhiều khía cạnh văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Mường nói riêng Do đó, chọn cách phân chia để xác định cách tương đối cho giai đoạn vận động văn hóa Mường ảnh hưởng tới biến đổi đối tượng nghiên cứu “Cị ke ơống kháo” Để phần hạn chế bất cập, máy móc từ phân chia tương đối này, chúng tơi cố gắng diễn giải chi tiết giai đoạn, ảnh hưởng tới từ chủ trương, quan điểm nhà nước biến động xã hội cụ thể Ví dụ như: giai đoạn chủ trương trừ mê tín dị đoan, giai đoạn khó khăn kinh tế từ 1975 đến 1985, giai đoạn khôi phục lễ hội dân gian, giai đoạn phát triển du lịch, chủ trương bảo tồn phát huy di sản văn hóa 177 178 Bản ghi số 5: ĐI ĐƯỜNG (MƯỜNG BI) Trình tấu: Ban nhạc “Cị ke ơống kháo” phục vụ đoàn rước lễ Khai hạ Mường Bi Địa chỉ: xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, Hịa Bình Ký âm: Tác giả luận án; ngày sưu tầm: 15/2/2016 (mùng tháng giêng, Bính Thân) * Bài trình tấu lặp lại nhiều lần, đến kết thúc nghi lễ rước kiệu dừng 179 Bản ghi số 6: MO TRÂU (MƯỜNG VANG) Trình tấu: Bùi Văn Trựm, Bùi Đồn Nơng Địa chỉ: xã Nhân Nghĩa, Lạc Sơn, Hịa Bình Ký âm: Tác giả luận án; ngày sưu tầm: 23/4/2016 180 Bản ghi số 7: HIẾN TẾ (MƯỜNG VANG) Trình tấu: Bùi Văn Trựm, Bùi Đồn Nơng Địa chỉ: xã Nhân Nghĩa, Lạc Sơn, Hịa Bình Ký âm: Tác giả luận án; ngày sưu tầm: 23/4/2016 181 PHỤ LỤC 2: ẢNH TƯ LIỆU Ảnh Lễ hội Rước Bụt – Hang Khụ Dúng xã Nhân Nghĩa, Mường Vang, Lạc Sơn Hịa Bình năm 2018 Lễ hội tổ chức định kỳ năm/1 lần Nơi tổ chức lễ nằm ruộng lúa trước cửa hang Bụt Trong ảnh, ban nhạc “Cị ke ơống kháo” ngồi bên tay phải bàn thờ Ảnh tác giả luận án chụp ngày 22/2/2018 (mùng 7/1 năm Mậu Tuất) Ảnh Đoàn rước Lễ hội Rước Bụt – Hang Khụ Dúng xã Nhân Nghĩa, Mường Vang, Lạc Sơn Hịa Bình năm 2018 Trong ảnh, ban nhạc “Cị ke ơống kháo” bên cạnh đồn thiếu nữ đội dải lụa thổ cẩm tượng trưng cho dòng nước Ảnh tác giả luận án chụp ngày 22/2/2018 (mùng 7/1 năm Mậu Tuất) 182 Ảnh Ban nhạc “Cò ke ơống kháo” xóm Vó giữa, xã Nhân Nghĩa, Mường Vang, Lạc Sơn, Hịa Bình giới thiệu âm nhạc với NCS nhà cố nghệ nhân Bùi Văn Trựm (người chơi cò ke bên trái ảnh) Ảnh cắt từ video clip tác giả luận án ghi hình ngày 23/4/2016 Ảnh Chiếc cò ke nghệ nhân Nguyễn Văn Xn xã Sủ Ngịi, Hịa Bình tự chế tác Ảnh nghệ nhân tự chụp ngày 17/06/2023 183 Ảnh Chiếc ôống kháo nghệ nhân Bùi Văn Dứng, xóm Khanh, xã Phú Cường tự chế tác Ảnh nghệ nhân Bùi Văn Kiên xã Phong Phú, Tân Lạc, Hịa Bình chụp ngày 22/06/2023 Ảnh Ban nhạc “Cị ke ơống kháo” xã Sủ Ngịi trình tấu âm nhạc đám tang xã Sủ Ngòi Ảnh cắt từ video clip tác giả luận án ghi hình ngày 26/3/2016 184 Ảnh Ban nhạc “Cị ke ơống kháo” xã Sủ Ngịi trình tấu âm nhạc Lễ hội Khai Hạ Đình Ngịi năm 2019 Theo yêu cầu BTC, ban nhạc phải tấu theo Lưu Thủy (Kinh) phát loa di động người mang theo Ảnh cắt từ video clip tác giả luận án ghi hình ngày 13/2/2019 (mùng 9/1 năm Kỷ Hợi) Ảnh Thi Bản âm Lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2016 Ban nhạc “Cị ke ơống kháo” xã Quý Hòa mang đến đàn violin, nguyệt, mandolin, thiếu nữ cầm ống nứa để giữ nhịp Ảnh tác giả luận án chụp ngày 15/2/2016 (mùng tết Bính Thân) 185 Ảnh 9: Giới thiệu “Cị ke ơống kháo” mạng xã hội Youtube truyền hình VTV5 Ảnh tác giả luận án chụp hình ngày 26/8/2022 Ảnh 10: Trình diễn “Cị ke ôống kháo” chương trình văn nghệ khai mạc Không gian trưng bày, trình diễn di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc tỉnh Hịa Bình (ngày 8-9/12/2019 Ảnh tác giả luận án chụp hình từ video kênh Youtube nhà nghiên cứu Bùi Huy Vọng ngày 26/8/2022 186 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÁC BAN NHẠC “CỊ KE ƠỐNG KHÁO” Ban nhạc xóm Vó trên, xã Nhân Nghĩa, Mường Vang, huyện Lạc Sơn Tên STT Họ tên gọi khác Năm Nhạc khí Số đt/ địa Nghề Ghi sinh sử dụng mưu sinh 1948 Ơống Bùi Đồn Nơng kháo Xóm Vó Hưu trí (giáo viên Tốn) Bạch Công Nỵ Bùi Văn Nạ Bùi Văn Uyển Bùi Văn Nghinh Bùi Sơn Năm 1944 Cò ke 1940 Cò ke Bùi Tiến Sần Làm nơng 0986367725 Làm nơng 1960 Trống 1942 Cị ke 1966 Ôống kháo 1948 Ôống Xóm Vó Xóm Vó Làm nơng Xóm Vó Làm nơng Xóm Vó Làm nơng 0975951744 Chủ tịch kháo, cị Xóm Vó Hội ke người nhiều nhạc cao tuổi khí khác xã khóa 1940 Ơống Bùi Văn Đệu kháo, cị ke Xóm Vó Làm nơng 187 Tên STT Họ tên gọi khác Năm Nhạc khí Số đt/ địa Nghề Ghi sinh sử dụng mưu sinh Bố 1938 Ơống Xóm Vó Làm Trưởng Phước - nơng ban Bùi Văn Trựm kháo, cị nhạc 2018 ke, kèn nhiều nhạc khí khác Ban nhạc xóm Vó giữa, Mường Vang, Lạc Sơn STT Họ tên Bùi Vân Sính Bùi Văn Giáp Bùi Văn Mầm Năm Nhạc khí sử Số đt/ địa Nghề mưu Ghi sinh dụng sinh Bộc bạt (não Xóm Bui 1958 1974 bạt) Trống to,nhỏ, bộc bạt Kèn 1966 0363330045 Xóm Bui 0974797243 gỗ.,cị ke,ống Xóm Vó Thợ mộc Làm nông Thợ xây, sáo,trống,kèn 0365220750 làm nơng Trưởng ban nhạc Ban nhạc xóm Lầm, xã Phong Phú, Tân lạc STT Họ tên Bùi Văn Hợi Năm Nhạc khí sử Số đt/ địa Nghề mưu sinh dụng sinh 1978 Xóm Lầm Thợ xây, làm nơng 1975 Ơống kháo Bùi Văn Phong Kèn; Ơống Xóm Lầm kháo Thợ xây, Trưởng làm nơng, ban nhạc thợ mộc Bùi Văn Hin Ghi 1977 Cị ke; Ơống kháo Xóm Lầm Làm nơng, làm thuê 188 Ban nhạc Xóm Ải, xã Phong Phú, Tân lạc STT Họ tên Năm sinh Nhạc khí sử dụng Số đt/ Nghề mưu Ghi địa sinh Cơng Bùi Văn Ngất 1951 Cị ke; Ôống kháo Xóm Ải nhân nghỉ chế độ Bùi Văn Thái Bùi Văn Cận Bùi Văn Giang 1958 Đã Xóm Ải Cị ke Kèn; Cị ke; Ôống kháo Công Trưởng nhân nghỉ ban chế độ nhạc Xóm Ải Nhạc 1975 Cị ke; Ơống kháo Xóm Ải cơng tự Nhạc Bùi Văn Kiên 1979 Ơống kháo Xóm Ải cơng tự Ban nhạc xóm Mận, xã Phong Phú, Tân lạc STT Họ tên Năm Nhạc khí Số đt/ sinh sử dụng địa 1955 Bùi Văn Xuân Đinh Công 1981 Thường Bùi Văn Lon Đinh Cơng Sản Cị ke; Ơống kháo Cị ke; Xóm Mận Cán văn hóa xã nghỉ hưu Xóm Làm nơng Ơống Mận kháo 1979 1962 Nghề mưu sinh Ơống Xóm Kinh doanh kháo Mận chợ (bán cá) Ơống Xóm Trưởng xóm, phó kháo Mận chủ tịch hội nơng dân, bí thư chi xóm Ghi Trưởng ban nhạc 189 Ban nhạc xã Sủ Ngịi, thành phố Hịa Bình STT Họ tên Năm Nhạc khí sử sinh dụng 1966 Nguyễn Văn Xuân Số đt/ địa Nghề mưu Ghi sinh Cò ke; 0398063036; Làm mộc, Trưởng Ơống kháo Xóm 4, Sủ làm ruộng ban nhạc Ngịi Cị ke; Xóm 4, Sủ Ngun Chủ Nguyễn Đình Ơống kháo, Ngòi tịch xã Sủ Thảo đàn tam 1939 Ngịi (2 khóa) 1966 Hồng Văn Lương Cị ke; Xóm 2, Sủ Chủ tịch Hội Ơống kháo Ngịi nơng dân xã Sủ ngịi 1963 Cị ke; 0343135789 Ơống kháo Từng làm công nhân Bùi Văn Lới xuất lao động Nga Nguyễn Văn 1956 Thành Trống, Cị Xóm 2, Sủ ke; Ơống Ngịi Hưu trí kháo Ban nhạc xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi STT Họ tên Tên gọi khác Năm sinh Nhạc khí Số đt/ địa Nghề mưu Ghi sử dụng sinh Đàn bầu Xã Đú Cán văn Trưởng Sáng hóa xã Đú ban Sáng nhạc Bùi Tiến Xô Bùi Văn Tham Bùi Sơn Lập Trống Xã Đú Làm nơng Sáng Bố Thảo Cị ke Xã Đú Sáng Làm nông 190 Bùi Văn Xới Bùi Văn Gianh Bố Quỳnh Ôống Xã Đú kháo Sáng Đàn Tam Xã Đú Làm nông Làm nông Sáng Nguồn: Nghiên cứu sinh tổng hợp PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Nguyễn Đức Nị, cán văn hóa xã Sủ Ngịi, thành phố Hịa Bình Bùi Quang Hiên, ngun Phó Chủ tịch UBND xã Phong Phú, huyện Tân Lạc Bùi Văn Mến, phó phịng Văn hóa huyện Tân Lạc Bùi Văn Viện, Giám đốc Trung tâm Văn hóa huyện Tân Lạc Lê Minh Tầm, ngun nhạc cơng Đồn văn công Tổng cục hậu cần, Nhà hát Chèo quân đội) Bùi Văn Định, Đội trưởng đội Văn hóa dân tộc, Cơng ty cổ phần Du lịch Hịa Bình Bùi Văn Kiên, ngun cán phịng văn hóa huyện Tân Lạc Bùi Thiên Văn, cán văn hóa xã Nhân Nghĩa, Mường Vang, Lạc Sơn Nguyễn Văn Tân, xã Sủ Ngòi, nghệ nhân Cồng chiêng Mường, chủ tế đình Ngịi 10 Bùi Tiến Xơ, cán văn hóa xã Đú Sáng, huyện Kim Bơi 11 Bùi Thanh Bình, giám đốc Bảo tàng Di sản văn hóa Mường, phường Thái Bình, thành phố Hịa Bình 12 Đinh Cơng Tỉnh, thầy Mo, xóm Đơn, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc 13 Bùi Thanh Chiều, thầy Mo, xóm Khị, xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn 14 Bùi Văn Tiện, thầy Mo, xã Dân Chủ, thành phố Hòa Bình 15 Bùi Huy Vọng, Nghệ nhân ưu tú (lĩnh vực: Tri thức dân gian), xã Hương Nhượng, huyện Lạc Sơn, thành phố Hịa Bình 191 16 Bùi Hồng Bào, thầy Mo, chủ nhiệm CLB Mo Mường xã Địch Giáo, huyện Tân Lạc 17 Bùi Văn Lợi, thầy Mo, Nghệ nhân ưu tú (lĩnh vực: Tập quán tín ngưỡng), xã Phong Phú, huyện Tân Lạc 18 Bùi Văn Minh, thầy Mo, Nghệ nhân ưu tú (lĩnh vực: Tập quán tín ngưỡng), xã Văn Sơn, huyện Lạc Sơn 19 Bùi Văn Cẩn, thầy Mo, xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc 20 Bùi Văn Xuân, nguyên cán văn hóa xã Phong Phú, huyện Tân Lạc

Ngày đăng: 10/11/2023, 17:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w