1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Cò ke ôống kháo” của người Mường ở Hòa Bình

196 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN BẠCH DƯƠNG “CÒ KE ƠỐNG KHÁO” CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH Ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KIỀU TRUNG SƠN HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thực Các thơng tin, trích dẫn số liệu sử dụng luận án trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận án Tác giả luận án Trần Bạch Dương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu văn hóa âm nhạc Mường 10 1.1.2 Các nghiên cứu âm nhạc Việt Nam từ góc tiếp cận Văn hóa học 18 1.1.3 Các nghiên cứu âm nhạc Việt Nam từ góc tiếp cận Dân tộc nhạc học (Ethnomusicology) 20 1.2 Cơ sở lý luận 29 1.2.1 Giới thuyết khái niệm sử dụng luận án 29 1.2.2 Khung lý thuyết luận án 34 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 38 1.3.1 Người Mường với vùng đất Hịa Bình 38 1.3.2 Khái quát 03 điểm nghiên cứu 40 Tiểu kết chương 47 Chương 2: KHÁI QT VỀ “CỊ KE ƠỐNG KHÁO” 49 2.1 Nhận diện “Cị ke ơống kháo” 49 2.1.1 Tên gọi “Cò ke ôống kháo” 49 2.1.2 Tổ chức ban nhạc “Cị ke ơống kháo” 50 2.1.3 Không gian tồn “Cị ke ơống kháo” 52 2.2 Các yếu tố nghệ thuật biểu diễn “Cị ke ơống kháo” 53 2.2.1 Sự đa dạng tên gọi 54 2.2.2 Đặc điểm “lặp lại” “nối bài” trình diễn 55 2.2.3 Biến hóa lịng âm nhạc “Cị ke ơống kháo” 57 2.2.4 Giọng điệu thức 61 2.2.5 Cách thức hòa tấu 63 2.2.6 Kỹ thuật sử dụng nhạc khí 65 2.2.7 Cách thức chế tác cấu tạo nhạc khí 68 2.3 Nghệ nhân“Cị ke ơống kháo” 70 2.3.1 Quá trình trở thành nghệ nhân “Cị ke ơống kháo” 70 2.3.2 Nghệ nhân đời sống hàng ngày 74 2.4 Vai trò “Cò ke ôống kháo” nghệ nhân 79 2.4.1 “Cị ke ơống kháo” kiến tạo vị xã hội nghệ nhân cộng đồng 79 2.4.2 Giá trị nghệ thuật “Cị ke ơống kháo” nghệ nhân 82 Tiểu kết chương 86 Chương 3: “CỊ KE ƠỐNG KHÁO” TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI MƯỜNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI HIỆN NAY 87 3.1 “Cị ke ơống kháo” đời sống văn hóa người Mường 87 3.1.1.“Cị ke ôống kháo” đám tang 87 3.1.2 “Cị ke ơống kháo” lễ hội 92 3.1.3 Tập luyện truyền dạy “Cị ke ơống kháo” 94 3.2 Biến đổi trình diễn “Cị ke ơống kháo” 96 3.2.1 Biến đổi trình diễn đám tang 96 3.2.2 Biến đổi trình diễn lễ hội 99 3.2.3 Sự mở rộng phạm vi thực hành, trình diễn 102 3.3 Nguyên nhân biến đổi 107 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 107 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 108 3.4 Vai trò, ý nghĩa “Cị ke ơống kháo” cộng đồng Mường 109 3.4.1 “Cị ke ơống kháo” đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ 109 3.4.2 “Cò ke ôống kháo” tạo đồng cảm chia sẻ 112 3.4.3 Vai trò, ý nghĩa “Cò ke ôống kháo” biến đổi 114 Tiểu kết chương 116 Chương 4: “CÒ KE ƠỐNG KHÁO”: TIẾP BIẾN VĂN HĨA VÀ SỰ BIỂU HIỆN BẢN SẮC TỘC NGƯỜI 118 4.1 “Cị ke ơống kháo” giao lưu, tiếp biến văn hóa Kinh Mường 118 4.1.1 Hiện tượng tương đồng văn hóa Kinh - Mường 118 4.1.2 Vị trí “Cị ke ơống kháo” âm nhạc truyền thống Mường 120 4.1.3 Vị trí “Cị ke ơống kháo” âm nhạc truyền thống Việt Nam 123 4.1.4 So sánh “Cị ke ơống kháo” với số tổ chức âm nhạc người Kinh 126 4.1.5 Giả thuyết nguồn gốc “Cị ke ơống kháo” 131 4.2 Bản sắc văn hóa Mường nhìn từ “Cị ke ôống kháo” 134 4.2.1 Ý thức văn hóa tộc người 134 4.2.2 Thị hiếu âm nhạc người Mường thể qua “Cị ke ơống kháo” 139 4.3 “Cò ke ôống kháo” với vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản 141 4.3.1 Yêu cầu, cách thức nhiệm vụ bảo tồn nguyên trạng 142 4.3.2 Yêu cầu, cách thức nhiệm vụ bảo tồn kế thừa, phát triển 143 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Mường Hịa Bình chủ nhân văn hóa giàu sắc có lịch sử lâu đời Một số yếu tố văn hóa cổ xưa độc đáo lưu truyền đến ngày nghệ thuật Cồng chiêng, diễn xướng Mo, lịch Đoi hay bình dị hoa văn cạp váy phụ nữ Mường, hữu đời sống hàng ngày hóa lại hệ thống biểu tượng hình học chứa đựng nhiều ý nghĩa người Mường sáng tạo chắt lọc suốt trình dài vận động lịch sử1 Văn hóa Mường sớm quan tâm từ đầu kỷ XX học giả người Pháp2 Từ sau năm 1945, học giả Việt Nam thực nhiều nghiên cứu văn hóa Mường, đến cịn nhiều ẩn số thú vị chưa khám phá Luận án quan tâm tới trường hợp vậy, thực hành âm nhạc dân gian lưu truyền đời sống người Mường Hịa Bình, “Cị ke ơống kháo” Nếu so sánh với loại hình nghệ thuật khác người Mường Cồng chiêng, Mo hay Dân ca, “Cị ke ơống kháo” người ngồi tộc (Mường) biết đến Các nhà nghiên cứu quan quản lý văn hóa có biết đến tồn “Cị ke ơống kháo” họ dành quan tâm tới Các cơng trình khoa học xã hội chưa chọn làm đối tượng nghiên cứu Với quan quản lý văn hóa vậy, chưa xuất dự án, kế hoạch bảo tồn di sản văn hóa Trong lĩnh vực nghệ thuật, chưa có nhạc sĩ khai thác để làm chất liệu cho tác phẩm âm nhạc cụ thể Tuy nhiên, điều đáng ý thực tế “Cị ke ơống kháo” tồn cách sinh động phổ biến tất vùng sinh sống người Mường Hịa Bình Nếu đặt câu hỏi với người Mường nơi Nguyễn Từ Chi (2020) “Hoa văn cạp váy, hoa văn hình học”, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [9] Tiêu biểu Pierre Grossin (1926) Tỉnh Mường Hịa Bình[61]; Jean Cuisinier (1948) Người Mường - Địa lý nhân văn xã hội học[37] đây, họ chắn biết chia sẻ với vài thơng tin nghệ nhân hay ban nhạc “Cị ke ôống kháo” nơi họ sinh sống Cũng dễ để tận mắt chứng kiến tồn “Cị ke ơống kháo” số kiện cộng đồng người Mường đám tang hay lễ hội, gần cịn đưa trình diễn sân khấu thi giao lưu văn nghệ quần chúng Đầu thập niên 90 kỷ trước, “Cị ke ơống kháo” Cơng ty Du lịch Hịa Bình1 sưu tầm đưa vào giới thiệu, khai thác dịch vụ du lịch với tư cách loại hình âm nhạc dân gian cư dân địa Từ năm 2015 đến nay, mạng xã hội Youtube, Facebook xuất ngày nhiều video clip2 người Mường ghi hình điện thoại phản ánh hoạt động trình diễn “Cị ke ơống kháo” cộng đồng Chủ nhân video clip dùng cụm từ “nét đẹp dân gian”, “tiếng rừng thiêng”, “nhạc tài tử Mường”, “bản sắc dân tộc Mường”… để giới thiệu nó, qua thấy “Cị ke ơống kháo” lên đời sống xã hội người Mường dấu văn hóa họ Tại loại hình âm nhạc dân gian tộc người thiểu số tồn bình ổn thời kỳ hội nhập văn hóa kỷ XXI nay? Tại khơng bị yếu trước sóng âm nhạc thị trường giống nhiều thể loại âm nhạc dân gian cổ truyền khác Việt Nam? Bên cạnh đó, nghiên cứu thực hành âm nhạc dân gian “Cị ke ơống kháo” giúp hiểu thêm sắc văn hóa người Mường nào? Các câu hỏi động lực thúc đẩy NCS chọn đề tài “Cị ke ơống kháo” người Mường Hịa Bình để làm luận án tiến sĩ Văn hóa học Bên cạnh đó, NCS vừa người đào tạo âm nhạc, đồng thời trải qua gần 30 năm công tác lĩnh vực biểu diễn giảng dạy âm nhạc tỉnh Hịa Bình, chung sống với đồng bào Mường thường xuyên trải nghiệm Hiện Công ty Cổ phần Du lịch Hịa Bình Những đoạn video ngắn, khoảng - phút thực hành văn hóa họ, có sinh hoạt âm nhạc “Cị ke ơống kháo”, điều kiện thuận lợi giúp cho NCS thực nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu tồn biến đổi “Cị ke ơống kháo” vận động đời sống văn hóa người Mường Hịa Bình, để làm rõ vai trị, ý nghĩa văn hóa Mường Trên sở bàn luận cách thức người Mường trì sắc tộc người trình giao lưu, tiếp biến văn hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, NCS đặt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, thu thập, tổng hợp tài liệu thành văn theo nội dung vấn đề nghiên cứu, để xây dựng sở lý luận phục vụ nhiệm vụ luận án Thứ hai, làm rõ diện mạo đối tượng nghiên cứu Bởi “Cị ke ơống kháo” thực hành văn hóa mang đặc thù thể loại nghệ thuật âm nhạc dân gian, việc làm rõ diện mạo đối tượng nghiên cứu cần phải dựa phương diện liên quan tới nó, phương diện văn hóa, âm nhạc, lịch sử xã hội Cụ thể là, nghiên cứu mối liên hệ văn hóa “Cị ke ôống kháo” với người thực hành (nghệ nhân), không gian trình diễn, quan niệm cộng đồng Mường “Cị ke ơống kháo”; nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn “Cị ke ơống kháo” thơng qua việc sưu tầm, thống kê, phân tích âm nhạc, thủ pháp sử dụng nhạc khí, phương thức hịa tấu âm nhạc Thứ ba, khái quát bối cảnh văn hóa xã hội người Mường Hịa Bình từ 1945 đến nay, yếu tố tác động đến vận động xã hội Mường ảnh hưởng tới biến đổi “Cị ke ôống kháo” Thứ tư, nghiên cứu biến đổi “Cị ke ơống kháo” vận động văn hóa Mường, qua tìm mối liên hệ động lực khiến cho “Cị ke ơống kháo” tồn cách sinh động đời sống văn hóa người Mường Hịa Bình Thứ năm so sánh “Cị ke ơống kháo” với âm nhạc cổ truyền người Kinh để tìm mối liên hệ chúng, nhằm góp thêm minh chứng tượng giao lưu, tiếp biến văn hóa âm nhạc hai tộc người Kinh - Mường Thứ sáu, bàn luận vấn đề giao lưu, tiếp biến văn hóa Kinh - Mường biểu sắc văn hóa Mường thơng qua kết nghiên cứu “Cị ke ơống kháo” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh hoạt âm nhạc “Cò ke ơống kháo” người Mường Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu “Cị ke ơống kháo” người Mường Hịa Bình nghiên cứu nhiều góc độ khác Dân tộc học, Nghệ thuật học, Âm nhạc học, Nhân học Tuy nhiên, luận án tơi nghiên cứu “Cị ke ơống kháo” góc nhìn Văn hóa học, phạm vi nghiên cứu luận án là: “Cị ke ơống kháo” đời sống văn hóa người Mường Hịa Bình Cụ thể sinh hoạt tín ngưỡng giải trí họ Phạm vi nghiên cứu cụ thể là: Về không gian: Các vùng sinh sống người Mường địa bàn tỉnh Hịa Bình Để có tư liệu tốt, phục vụ cho nhiệm vụ mà luận án đặt ra, chọn địa bàn trọng tâm nghiên cứu 03 khu vực có đặc trưng mơi trường xã hội cư dân khác nhau, cụ thể: - Thứ nhất, xã Sủ Ngịi, thành phố Hịa Bình, nơi có tượng thị hóa mạnh mẽ với dân cư đông đúc, người Mường sống đan xen với người Kinh từ xưa đến - Thứ hai, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, trung tâm cổ xưa văn hóa Mường, có đường quốc lộ qua, có nhiều biến đổi cộng đồng dân tộc Mường có tiếp xúc giao thương với cộng đồng dân tộc Kinh, giữ không gian sống biệt lập định - Thứ ba, xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, đại diện làng Mường hẻo lánh, xa đường quốc lộ, giao lưu tiếp xúc với người Kinh tộc người khác Những tư liệu điền dã thu nhận điểm so sánh, đối chiếu để xem “Cị ke ơống kháo” thực tồn biến đổi mơi trường văn hóa Về thời gian: Nghiên cứu tồn “Cò ke ơống kháo” văn hóa Mường từ truyền thống đến Giai đoạn truyền thống tính từ năm 1986 (Đổi mới) trở trước Giai đoạn thời gian từ thời kỳ Đổi đến thời điểm (1986 - 2023) Chúng ta biết vận động biến đổi văn hóa diễn hàng ngày, hàng mà không phụ thuộc vào điểm mốc thời gian cụ thể Song bình diện khái quát, năm 1986 điểm mốc thời gian đánh dấu chuyển biến mặt xã hội Việt Nam với biến đổi rõ rệt nhiều khía cạnh văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Mường nói riêng Do đó, chọn cách phân chia để xác định cách tương đối cho giai đoạn vận động văn hóa Mường ảnh hưởng tới biến đổi đối tượng nghiên cứu “Cị ke ơống kháo” Để phần hạn chế bất cập, máy móc từ phân chia tương đối này, chúng tơi cố gắng diễn giải chi tiết giai đoạn, ảnh hưởng tới từ chủ trương, quan điểm nhà nước biến động xã hội cụ thể Ví dụ như: giai đoạn chủ trương trừ mê tín dị đoan, giai đoạn khó khăn kinh tế từ 1975 đến 1985, giai đoạn khôi phục lễ hội dân gian, giai đoạn phát triển du lịch, chủ trương bảo tồn phát huy di sản văn hóa

Ngày đăng: 04/08/2023, 16:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w