1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chính sách tự do di chuyển lao động có kĩ năngtrong aec và giải pháp đối với việt nam

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Thương mại kinh tế quốc tế *** BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Chính sách tự di chuyển lao động có kĩ AEC giải pháp Việt Nam Họ tên Nguyễn Văn Hồng Phú Ngơ Ngọc Ánh Bùi Mai Chi Võ An Huy Nguyễn Thu Uyên Lớp học phần : : : : : : : Mã sinh viên 11216899 11216851 11216853 11216865 11216921 Hội nhập kinh tế quốc tế Giảng viên : (222)_02 Đỗ Thị Hương HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CÓ KỸ NĂNG TRONG AEC4 1.1 Khái quát AEC 1.2 Nội dung sách tự di chuyển lao động có kỹ AEC CHƯƠNG TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CÓ KỸ NĂNG TRONG AEC Ở VIỆT NAM 11 2.1 Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam q trình tham gia sách 11 2.1.1 Điểm mạnh 11 2.1.2 Điểm hạn chế 12 2.1.2.1 Tốc độ già hóa dân số nhanh 12 2.1.2.2 Chất lượng nhân lực 12 2.1.2.3 Năng suất nguồn nhân lực 13 2.2 Cơ hội thách thức q trình thực thi sách tự di chuyển lao động có kỹ AEC Việt Nam .13 2.2.1 Cơ hội .13 2.2.1.1 Mở rộng thị trường 13 2.2.1.2 Phát triển doanh nghiệp 14 2.2.1.3 Tạo nhiều việc làm thông qua thu hút đầu tư .15 2.2.1.4 Ứng dụng phương thức quản lý kinh doanh đại 15 2.2.2 Thách thức 15 2.2.2.1 Nguồn nhân lực 15 2.2.2.2 Cạnh tranh sản xuất 16 2.2.2.3 Thể chế nhà nước thủ tục hành 17 2.3 Thực trạng tham gia q trình di chuyển lao động có kỹ AEC Việt Nam 18 2.3.1 Tình hình di chuyển lao động có kỹ AEC 18 2.3.2 Đánh giá thực trạng di chuyển lao động có kỹ AEC Việt Nam 19 2.3.2.1 Nguyên nhân .19 2.3.2.2 Kết luận .21 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CÓ KỸ NĂNG TRONG AEC 22 3.1 Triển vọng việc tham gia tự di chuyển lao động có kỹ AEC Việt Nam… 22 3.2 Giải pháp để Việt Nam nâng cao khả thực thi thành cơng sách tự di chuyển lao động có kỹ AEC đến năm 2030 23 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 23 3.2.2 Giải pháp vi mô 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 7/10/2003, nguyên thủ quốc gia ASEAN tham dự Hội nghị cấp cao Bali (Indonesia) ký kết “Hiệp ước Bali II” việc hình thành cộng đồng ASEAN - văn kiện quan trọng đánh dấu bước ngoặt tiến trình làm sâu liên kết kinh tế khu vực, tạo viễn cảnh cho kinh tế ASEAN đến năm 2020 Cộng đồng ASEAN tạo dựng ba trụ cột: Cộng đồng an ninh trị ASEAN, Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN, Cộng đồng kinh tế ASEAN đóng vai trị quan trọng hàng đầu Cái đích Cộng đồng kinh tế ASEAN thị trường chung mà đó, sản phẩm hàng hóa dịch vụ vốn lao động có tay nghề phép di chuyển tự lãnh thổ vùng Những cam kết nhà nước 10 nước thành viên cho thấy Cộng đồng kinh tế ASEAN mơ hình khả thi tương lai Vào thời điểm nhạy cảm nay, AEC khả thi để đẩy mạnh liên kết ASEAN theo chiều sâu đối phó với thách thức kinh tế - trị an ninh quốc tế Chính sách Tự Do Di Chuyển Lao Động Có Kỹ Năng AEC cung cấp nhiều lợi ích cho cơng dân khu vực Nó giúp trợ giá cho việc di chuyển lao động thị trường tiếp nhận họ, cung cấp hội nghề nghiệp, lương chế độ bảo hiểm cho lao động di chuyển Điều giúp bảo vệ lý luận công cạnh tranh lâu dài cơng dân AEC Chính sách Tự Do Di Chuyển Lao Động Có Kỹ Năng AEC nhằm đảm bảo môi trường làm việc tốt hơn, an tồn lâu dài cho cơng dân khu vực, giúp họ nâng cao khả để thành cơng phát triển thị trường Chính sách Tự Do Di Chuyển Lao Động Có Kỹ Năng AEC áp dụng Việt Nam tạo nhiều hội cho công dân Việt Nam di chuyển có kỹ để làm việc, sinh sống hợp tác kinh tế từ quốc gia khác khu vực AEC Chính sách giải nhiều vấn đề di chuyển lao động có kỹ năng, bao gồm tăng lương, bảo vệ quyền lợi ích lao động Chương CHÍNH SÁCH TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CĨ KỸ NĂNG TRONG AEC 1.1 Khái quát AEC  Lịch sử hình thành Năm 1992: khái niệm hội nhập kinh tế ASEAN lần đưa Hiệp định khung Thúc đẩy Hợp tác Kinh tế ASEAN ký Singapore Năm 1992: Hiệp định Chương trình Ưu đãi Thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) ký kết, sau thay Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN 2010 Năm 1995: Hiệp định khung Dịch vụ ASEAN ký kết Năm 1998: Hiệp định khung Đầu tư ASEAN ký kết, sau thay Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN 2012 Năm 2003: Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 9, nhà lãnh đạo ASEAN lần tuyên bố mục tiêu hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Mục tiêu phù hợp với Tầm nhìn ASEAN 2020 thơng qua vào năm 1997 với mục tiêu phát triển ASEAN thành Cộng đồng ASEAN Năm 2006: Tại họp Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 38, Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) đưa với mục tiêu lộ trình cụ thể cho việc thực AEC Năm 2007: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12, nhà lãnh đạo ASEAN đồng ý đẩy nhanh việc hình thành AEC vào năm 2015 thay 2020 kế hoạch ban đầu Ngày 22/11/2015: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, nhà lãnh đạo ASEAN ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur việc thành lập AEC  Mục tiêu Một thị trường đơn sở sản xuất chung, xây dựng thông qua: Tự lưu chuyển hàng hoá; Tự lưu chuyển dịch vụ; Tự lưu chuyển đầu tư; Tự lưu chuyển vốn Tự lưu chuyển lao động có tay nghề; Một khu vực kinh tế cạnh tranh, xây dựng thơng qua khn khổ sách cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế quan thương mại điện tử; Phát triển kinh tế cân bằng, thực thông qua kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thực sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN; Hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thực thông qua việc tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác kinh tế nâng cao lực tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO)  Bản chất AEC Mặc dù gọi với tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết Cộng đồng châu Âu (EC) AEC khơng có cấu tổ chức chặt chẽ điều lệ, quy định có tính chất ràng buộc cao rõ ràng EC AEC thực chất đích hướng tới nước ASEAN thông qua việc thực hóa 04 mục tiêu kể (trong mục tiêu 01 thực tương đối tồn diện đầy đủ thơng qua Hiệp định thỏa thuận ràng buộc ký kết, mục tiêu lại dừng lại việc xây dựng lộ trình, khn khổ, thực số chương trình sáng kiến khu vực) AEC tiến trình hội nhập kinh tế khu vực khơng phải Thỏa thuận hay Hiệp định với cam kết ràng buộc thực chất Tham gia vào mục tiêu AEC hàng loạt Hiệp định, Thỏa thuận, Chương trình, Sáng kiến, Tuyên bố… nước ASEAN có liên quan tới mục tiêu Những văn bao gồm cam kết có tính ràng buộc thực thi, có văn mang tính tuyên bố, mục tiêu hướng tới (không bắt buộc) nước ASEAN  Nội dung Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN phận Lộ trình xây dựng Cộng đồng 2009 – 2015 xác định biện pháp mà ASEAN thực để xây dựng thị trường chung sở sản xuất thống bao gồm: dỡ bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hịa hóa tiêu chuẩn sản phầm (hợp chuẩn) quy chế, giải nhanh chóng thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh quy tắc xuất xứ, tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư, tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN tự lưu chuyển dòng vốn, thuận lợi hóa di chuyển thể nhân v.v, song song với việc củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua đẩy mạnh kết nối sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin viễn thơng, phát triển kỹ thích hợp Các biện pháp nói nước thành viên ASEAN triển khai cụ thể thông qua thỏa thuận hiệp định quan trọng Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS), Hiệp định khung Khu vực Đầu tư (AIA) Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA), Hiệp định khung Hợp tác Cơng nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội nhập Tài Tiền tệ ASEAN, v.v…Thành tựu đáng kể xây dựng AEC tới ASEAN giảm thuế quan cho mặt hàng danh sách giảm thuế từ 0-5% từ từ năm 2010 nước thành viên ban đầu vào 2015 với nước thành viên mới, hình thành nên thị trường mở khơng cịn rào cản thuế quan hàng hóa Nói cách khác, AEC mơ hình liên kết kinh tế khu vực dựa nâng cao chế liên kết kinh tế có ASEAN, có bổ sung thêm nội dung tự di chuyển lao động di chuyển vốn tự Nhằm xây dựng khu vực cạnh tranh kinh tế, ASEAN thúc đẩy sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thương mại điện tử v.v Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế đồng đều, ASEAN thông qua triển khai Khuôn khổ ASEAN Phát triển Kinh tế đồng (AFEED), đáng ý hỗ trợ nước thành viên mới, khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển Mở rộng hội nhập vào kinh tế toàn cầu, ASEAN đẩy mạnh triển khai FTA với đối tác lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ôx-trây-li-a Niu Di-lân, đồng thời tích cực đàm phán xây dựng Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) nhằm tạo không gian kinh tế mở Đơng Á 1.2 Nội dung sách tự di chuyển lao động có kỹ AEC Cộng đồng kinh tế khu vực Đông Nam – AEC thành lập giúp hình thành dịch chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư lao động có tay nghề cao khu vực Một thị trường chung lao động mà AEC hướng tới tạo hội cho lao động có kỹ khu vực ASEAN tìm kiếm cơng việc phù hợp, có khả phát triển nghề nghiệp, đem lại nguồn thu nhập xứng đáng nhiều quyền lợi khác Những lao động có kỹ thị trường lao động tự AEC hiểu lao động có chất lượng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề), có lao động đào tạo Docum Discover more from: hội nhập ktqt HNKTQT Đại học Kinh tế Quốc dân 600 documents Go to course 54 Premium Đề Cương Ơn Premium Tài liệu ơn thi Premium DE Cuong ON Tập Môn Hội… Hội nhập kinh t… TAP BIEN… hội nhậ… 16 100% (3) hội nhậ… 100% (3) 11 hội nhậ… chun mơn có trình độ từ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh tự di chuyển AEC Nhằm thực mục tiêu tự hoá lao động cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), nước ASEAN ký kết đưa nhiều hiệp định, thoả thuận, tuyên bố, bước đầu tạo nên khung pháp lý cho tự hoá lao động khu vực Thứ nhất, Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) Hiệp định AFAS ký kết ngày 15/12/1995 với nội dung tuơng tự nội dung Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO (GATS) Hiệp định AFAS quy định nguyên tắc chung làm sở cho vòng đàm phán bước loại bỏ rào cản thương mại dịch vụ nước ASEAN Từ năm 1995 đến nay, nước ASEAN đưa gói cam kết chung dịch vụ, gói cam kết dịch vụ tài gói cam kết dịch vụ vận tải hàng khơng Malaysia Khơng cam kết phương thức thứ 4, trừ trường hợp: Người di chuyển nội doanh nghiệp (Intra-Corporate Transferees – ICTs) cấp quản lý cao cấp chuyên gia (2 chuyên gia/tổ chức): tối đa 05 năm Các đối tượng khác (others) gồm chuyên gia nhà chuyên môn: tối đa 05 năm – Khách kinh doanh (Business Visitors – BVs): 90 ngày Singapore Khơng cam kết phương thức thứ trừ trường hợp – ICTs (quản lý, điều hành, chuyên gia): 02 năm, gia hạn tối đa lần 03 năm tổng thời gian không 08 năm Indonesia Phù hợp với pháp luật Lao động di cư Indonesia: – ICTs (giám đốc, quản lý chuyên gia/tư vấn kỹ thuật): 02 năm, gia hạn tối đa 02 lần lần không 02 năm Việc tiếp nhận cấp quản lý chuyên gia kỹ thuật phụ thuộc vào đánh giá nhu cầu kinh tế (Economic needs test) – BVs: 60 ngày, gia hạn tối đa 120 ngày Việt Nam Không cam kết phương thức thứ 4, trừ trường hợp: – ICTs (quản lý, điều hành chuyên gia): 03 năm, gia hạn tuỳ theo thời gian hoạt động cơng ty Việt Nam Ít 20% quản lý, điều hành chuyên gia công ty phải người Việt Nam, nhiên phải cho phép cơng ty có 03 người quản lý/điều hành/chun gia 83% (6) Premium CASE Study about firms hội nhậ… 100% người Việt Nam Các đối tượng quản lý, điều hành chuyên gia khác (Other personnel): 03 năm ngắn hơn, gia hạn tuỳ theo hợp đồng lao động với công ty Việt Nam Người bán hàng dịch vụ (Service sales persons): 90 ngày Người chịu trách nhiệm lập diện thương mại: 90 ngày Người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng (Contractual Service Suppliers – CSS): 90 ngày theo thời hạn hợp đồng với điều kiện cụ thể Thứ hai, Tuyên bố Bali II (2003) với việc đưa khái niệm AEC, Tuyên bố Thứ hai, Tuyên bố Bali II (2003) với việc đưa khái niệm AEC, Tun bố định dạng mơ hình AEC bao gồm bốn nội dung bản, có nội dung xây dựng ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống Thứ ba, Hiến chương ASEAN (2007), bổ sung thêm nội dung “doanh nhân, chuyên gia, nhân tài lao động di chuyển thuận lợi” so với Tuyên bố Bali II Thứ tư, Hiệp định di chuyển thể nhân ASEAN (MNP) Hiệp định MNP ký kết ngày 19/11/2012 với mục tiêu gỡ bỏ rào cản, cho phép thể nhân di chuyển tạm thời qua biên giới để tham gia vào thương mại hàng hoá, dịch vụ đầu tư Hiệp định có hiệu lực ngày 14/06/2016 Cam kết tự hoá lao động khuôn khổ Hiệp định MNP 04 nước Malaysia, Singapore, Indonesia Việt Nam so sánh sau: Malaysia ICTs (điều hành, chuyên gia); 03 chuyên gia/01 tổ chức: 10 năm BVs: 90 ngày Có ngoại lệ ngành công nghiệp Singapore – ICTs (điều hành, quản lý, chuyên gia): năm, gia hạn thêm 03 năm lần tổng cộng không 08 năm Indonesia – ICTs (điều hành, quản lý chuyên gia): 02 năm, gia hạn tối đa 02 lần lần không 02 năm Việc tiếp nhận cấp quản lý chuyên gia phụ thuộc vào việc đánh giá nhu cầu kinh tế (economic needs test) – BVs: 60 ngày, gia hạn tối đa 120 ngày Việt Nam – ICTs (quản lý, điều hành, chuyên gia): 03 năm, gia hạn tuỳ theo thời gian hoạt động công ty Việt Nam Ít 20% quản lý, điều hành chuyên gia công ty phải người Việt Nam, cho phép cơng ty có tối thiểu 03 người quản lý/điều hành/chuyên gia người Việt Nam – Các đối tượng quản lý, điều hành chuyên gia khác: 03 năm ngắn hơn, gia hạn tuỳ theo hợp đồng lao động với công ty Việt Nam – Người bán hàng dịch vụ: 90 ngày – Người chịu trách nhiệm lập diện thương mại: 90 ngày – CSS: 90 ngày theo thời hạn hợp đồng có điều kiện cụ thể Thứ năm, Các thoả thuận công nhận lẫn (MRAs) Cho đến nay, nước ASEAN ký kết 08 thoả thuận công nhận lẫn 08 lĩnh vực dịch vụ, bao gồm: kiến trúc, tư vấn kỹ thuật, điều dưỡng, hành nghề y, nha sĩ, du lịch, kế tốn kiểm tốn khảo sát Theo đó, ngành dịch vụ, quy trình để lao động công nhận tự làm việc ASEAN không giống Lĩnh vực dịch vụ Cơ chế thực thi Kiến trúc; Tư vấn kỹ thuật & Kế toán kiểm toán Để làm việc nước ASEAN, lao động cần trải qua 04 bước: Uỷ ban giám sát nước cấp chứng cho người lao động Uỷ ban điều phối chuyên nghiệp ASEAN cấp chứng chuyên nghiệp cho người lao động Khi có chứng ASEAN, lao động đủ điều kiện để đăng ký với quan có thẩm quyền quản lý ngành nghề nước ASEAN khác để cấp phép hoạt động Lao động phép hành nghề phải tuân thủ theo pháp luật quy định hành nước sở phải phối hợp với lao động chuyên nghiệp nước sở Du lịch Người lao động phải có chứng nhận trình độ du lịch đáp ứng tiêu chuẩn trình độ chung ASEAN du lịch Chứng cấp Hội đồng chứng nhận nghề du lịch nước Người lao động phải tuân thủ quy định pháp luật quy định hành nước sở Điều dưỡng, Hành nghề y & Nha sĩ Khơng có chế đăng ký hành nghề chung ASEAN, lao động muốn hành nghề phải thực hoàn toàn theo quy định pháp luật quy trình thủ tục liên quan nước sở Khảo sát Mới có thoả thuận khung nhằm tạo khuôn khổ cho nước ASEAN sẵn sàng tham gia vào đàm phán song phương đa phương để thừa nhận lẫn Tuy nhiên đến chưa có thoả thuận song phương hay đa phương Thứ sáu, Kế hoạch xây dựng tổng thể Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC Blueprints) AEC Blueprints thơng qua năm 2007, khía cạnh tự hoá lao động nêu ba lĩnh vực trụ cột ASEAN Cụ thể, trị an ninh, AEC đặt mục tiêu tăng cường tư pháp hình việc ứng phó với nạn bn người, bảo vệ nạn nhân nạn buôn người Về kinh tế, AEC tạo thuận lợi cho việc di chuyển lao động thông qua cấp thị thực, chứng hành nghề cho người lao động có tay nghề, cơng nhận cấp, thực thúc đẩy MRAs, nâng cao lực ngành dịch vụ ưu tiên… Về văn hoá xã hội, AEC quan tâm phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy việc làm bền vững, bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di cư Thứ bảy, Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú thông qua Cebu, Phillipines năm 2007 Tuyên bố kêu gọi quốc gia ASEAN, nước gửi lao động nước tiếp nhận lao động, phải đảm bảo quyền người lao động cách thực nghĩa vụ việc (i) bảo vệ người lao động khỏi bị lạm dụng, phân biệt đối xử hay bạo hành, (ii) quản lý lao động di cư, (iii) chống lại nạn buôn bán người Tuyên bố kêu gọi quốc gia tăng cường hợp tác vấn đề liên quan đến bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di cư bao gồm thành viên gia đình họ 10 nước khối, người lao động Việt Nam cần tiếp tục trau dồi kỹ năng, chuyên môn đặc biệt ngoại ngữ 2.1.2.3 Năng suất nguồn nhân lực Năng suất lao động yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp, có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Thực tế NSLĐ Việt Nam thấp so với nước khu vực Xét giá trị tuyệt đối, theo số liệu Ngân hàng Thế giới, NSLĐ theo sức mua tương đương (tính theo PPP 2011) năm 2019 Việt Nam 7,64% mức suất Singapore; 19,53% Malaysia; 37,92% Thái Lan; 45,56% Indonesia; 56,88% Philippines; 88,05% Lào NSLĐ Việt Nam khu vực Đông Nam Á cao NSLĐ Campuchia (gấp 1,6 lần) Chênh lệch mức NSLĐ Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Cụ thể: Chênh lệch mức NSLĐ (tính theo PPP 2011) Singapore Việt Nam tăng từ 132.559 USD năm 2011 lên 142.095 USD năm 2019; Malaysia từ 42.389 USD lên 48.431 USD; Thái Lan từ 14.977 USD lên 19.251 USD; Philippines từ 6.164 USD lên 8.914 USD Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt để bắt kịp mức NSLĐ nước 2.2 Cơ hội thách thức q trình thực thi sách tự di chuyển lao động có kỹ AEC Việt Nam Khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Nam có lợi định, đồng thời có hạn chế, thách thức không nhỏ 2.2.1 Cơ hội 2.2.1.1 Mở rộng thị trường Với AEC, doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với thị trường chung khu vực với quy mô dân số lên đến 600 triệu dân GDP hàng năm khoảng 2.500 tỷ USD Theo lộ trình cam kết cắt giảm thuế ASEAN, kể từ năm 2015, hầu khu vực xóa bỏ thuế quan, trì mức thấp 5% số mặt hàng Đây hội để doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, từ kích thích tiêu dùng, tăng chất lượng sản phẩm tăng tính cạnh tranh hàng hóa Khi 13 AEC thành lập, tạo thuận lợi cho lưu chuyển hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh bán hàng sang nước ASEAN Bên cạnh đó, việc tăng cường thuận lợi hóa thương mại minh bạch thông qua sáng kiến tự chứng nhận xuất xứ, chế cửa, công nhận lẫn khuôn khổ AEC giúp làm giảm chi phí giao dịch, thương mại cho doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV Việc tiếp cận thị trường chung rộng lớn với môi trường kinh doanh minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản hóa, chi phí cho giao dịch thương mại quốc tế giảm thiểu hội thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Các nhà xuất ASEAN có hội tiếp cận thị trường việc loại bỏ rào cản thương mại dịch vụ 2.2.1.2 Phát triển doanh nghiệp Một đặc trưng AEC xây dựng khu vực có phát triển kinh tế cân với hai yếu tố phát triển DNNVV sáng kiến hội nhập ASEAN Từ đó, cho phép thành viên phát triển theo hướng thống nhất, tăng cường khả cạnh tranh khu vực tận dụng hội trình hội nhập AEC mang lại AEC khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân DNNVV phát triển, dành nhiều ưu đãi, hỗ trợ cho khu vực này, đồng thời coi phát triển DNNVV trọng tâm, xương sống kinh tế ASEAN, thiết lập mơi trường sách động, khả tiếp cận nguồn lực tài chính, dịch vụ hỗ trợ, giúp DNNVV tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu; nâng cao lực điều hành, quản trị doanh nghiệp Trong bối cảnh tồn cầu hóa hướng tới xây dựng AEC vào cuối năm 2015, yêu cầu cấp thiết đặt cho nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng cần phải có lộ trình chiến lược phát triển hệ thống doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trường nước Đây hội để hệ thống doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ 2.2.1.3 Tạo nhiều việc làm thông qua thu hút đầu tư AEC mang đến hội tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI), phân bổ nguồn lực tốt hơn, đồng thời tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh Đây 14 hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC nhằm thúc đẩy ASEAN thành khu vực thu hút đầu tư toàn diện hướng tới tự mơi trường đầu tư Với sách tự hóa di chuyển lao động có kỹ AEC, người lao động có nhiều hội việc làm phân bổ nguồn lực tốt Họ khơng có thêm hội việc làm mà thêm hội để học hỏi, nâng cao trình độ kỹ tích hợp q trình phân cơng lao động 2.2.1.4 Ứng dụng phương thức quản lý kinh doanh đại Thực tiễn phát triển cho thấy, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giúp doanh nghiệp chuyển từ cạnh tranh chi phí nhân công thấp tài nguyên thiên nhiên sang cạnh tranh lợi so sánh hàng hóa dịch vụ dựa giá trị tri thức, có giá trị gia tăng cao Tham gia AEC hội cho doanh nghiệp tiếp cận với khoa học - công nghệ đại, phương thức kinh doanh mới, giúp mở rộng thị trường, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp sản phẩm 2.2.2 Thách thức 2.2.2.1 Nguồn nhân lực Gia nhập AEC tổ chức kinh tế quốc tế cho phép Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh thị trường toàn cầu sở tăng suất kỹ người lao động Tuy nhiên, hội chung cho tất nước ASEAN, đó, khơng có kỹ quản lý tốt Việt Nam khơng tận dụng hội Khi AEC thức thành lập lao động tự luân chuyển Đây thách thức lớn cho doanh nghiệp, khơng có sách khuyến khích, đãi ngộ thỏa đáng người lao động, lao động tay nghề cao, khó tránh khỏi tình trạng “chảy máu” lao động lành nghề họ tự tìm hội việc làm với thu nhập cao hơn, môi trường chuyên nghiệp nước khu vực Bên cạnh đó, để thu hút lao động có tay nghề từ nước khu vực vào Việt Nam doanh nghiệp cần phải đổi sách sử dụng lao động người nước ngồi địi hỏi mức lương yêu cầu môi trường công việc cao so với lao động nước Hiện tại, nguồn nhân lực Việt Nam tồn số hạn chế Một nguyên nhân bất cập công tác giáo dục - đào tạo Chất lượng 15 giáo dục nhìn chung thấp, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiê p” nghiêp, ” chưa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực nhu cầu người học, chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, mô t”trong nguyên nhân làm hạn chế chất lượng nguồn nhân lực đất nước… Chưa giải tốt mối quan hệ số lượng chất lượng, dạy chữ với dạy người, dạy nghề 2.2.2.2 Cạnh tranh sản xuất Việc cạnh tranh dịch vụ đầu tư nước ASEAN dẫn đến số ngành, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, chí rút khỏi thị trường Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ, nước mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam đồng thời Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa cạnh tranh nước Những doanh nghiệp có lợi xuất ngày lớn mạnh hơn, doanh nghiệp có khả cạnh tranh yếu hàng hóa nhập gặp thách thức lớn Đa số doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ, lực cạnh tranh hạn chế nên phải đối mặt khơng khó khăn, thách thức Hiện có chênh lệch lớn trình độ phát triển nước Campuchia - Lào – Mi-an-ma - Việt Nam (CLMV) so với nước ASEAN-6 (Brunei, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin Xin-ga-po Thái Lan), thể quy mô vốn kinh tế, quy mô hoạt động doanh nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề lao động… Do đó, doanh nghiệp Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu, sản phẩm, dịch vụ, đầu tư doanh nghiệp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm có ưu dịch vụ phạm vi giới nước ASEAN khác, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-xi-a… Ngồi ra, Việt Nam chưa có nhiều doanh nghiệp mang tầm quốc tế khu vực Năng lực hội nhập mở rộng thị trường nước ngồi cịn yếu, cịn nhiều thụ động hoạt động sản xuất - kinh doanh, chưa thực chủ động chuyển theo u cầu, địi hỏi hội nhập kinh tế, bất lợi lớn bối cảnh tồn cầu hóa nay, có nhiều tập đoàn lớn giới đầu tư vào Việt Nam Nếu khơng có chiến lược phát triển hệ thống doanh nghiệp từ phía Chính phủ doanh nghiệp, chiến lược tìm hiểu mở rộng thị trường nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam doanh 16 nghiệp gia công cho doanh nghiệp nước ngoài, phụ thuộc nhiều vào biến động kinh tế giới nước 2.2.2.3 Thể chế nhà nước thủ tục hành Việt Nam nước hội nhập muộn, kinh tế chuyển đổi, trình độ phát triển thấp, lực thực tế mức thấp, khả hoạch định thực thi pháp luật nhiều hạn chế, số sách ban hành chưa tuân thủ theo chế thị trường Tư quản lý lực quản lý nhiều hạn chế, tư kinh tế thị trường khiếm khuyết rào cản lớn phát triển doanh nghiệp Hơn nữa, hành thiếu chuyên nghiệp, nhiều thủ tục rườm rà gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng đến lực cạnh tranh, thời gian chi phí doanh nghiệp - Phối hợp doanh nghiệp Chính phủ hoạch định thực thi sách thương mại quốc tế Hoạch định sách thương mại quốc tế nói chung gia nhập AEC nói riêng gắn liền với quyền lợi doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp cần phối kết hợp với quan quản lý nhà nước hoạch định sách phù hợp với thực trạng, mục tiêu phấn đấu doanh nghiệp tương lai nhằm khai thác hiệu hội hội nhập quốc tế mang lại Tuy nhiên, thời gian qua, đóng góp cộng đồng doanh nghiệp hoạt động hạn chế, doanh nghiệp thụ động việc tìm hiểu, tiếp cận thơng tin mở cửa thị trường, cam kết Việt Nam với đối tác thương mại Cụ thể doanh nghiệp chưa hiểu chưa quan tâm đến ưu đãi thuế quan, dẫn đến tự đánh lợi cạnh tranh thuế làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa thị trường giới; số doanh nghiệp dù có hiểu biết quy tắc xuất xứ áp dụng vào thực tế yếu, doanh nghiệp chưa cập nhật đầy đủ cam kết cắt giảm thuế quan hàng năm WTO, FTA khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 2.3 Thực trạng tham gia trình di chuyển lao động có kỹ AEC Việt Nam 2.3.1 Tình hình di chuyển lao động có kỹ AEC Trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam quốc gia có số người làm việc nước ngày tăng 17 Hiện nay, xu hướng di chuyển lao động Việt Nam không hướng vào quốc gia có tiềm nội khối Singapore, Malaysia, Thái Lan mà tập trung vào thị trường xuất truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc… Bảng A: Tỷ lệ lao động nước từ nước Bảng B: Tỷ lệ lao động di chuyển ASEAN thành viên ASEAN tổng số người lao động nước thành vien ASEAN nước ngồi Hình 2: Tỷ lệ nhập cư khối Asean 1990 -2013 Nguồn: Liên hiệp quốc- xu hướng nhập cư quốc tế 2013 Từ năm 1990, nguồn di cư nội khối ASEAN tăng mạnh Tính theo giá trị tuyệt đối số di cư ASEAN tăng từ 1,5 triệu (năm 1990) lên 6,5 triệu người (năm 2013) ASEAN có nước điểm đến lao động di cư – Malaysia, Singapore Thái Lan Ba nước chiếm gần 90% tổng số lao động di cư khu vực 97% tổng số lao động di cư nước ASEAN Ở Singapore, 45% lao động nhập cư từ Malaysia; Malaysia, 42,6% lao động nhập cư từ Indonesia, Thái Lan, 50,8% lao động nhập cư từ Myanmar Việt Nam chiếm tỉ trọng nhỏ số lao động nhập cư Malaysia 3,5% Các thị trường lại Thái Lan Singapore gần tỉ lệ lao động nhập cư từ Việt Nam nhỏ, không đáng kể khơng có Trong điểm đến lao động di cư ASEAN, Singapore có mức tiền lương bình quân hàng tháng cao hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với 3.694 USD/tháng (2013), thị trường hấp dẫn khu vực ASEAN Tuy nhiên, lao động Việt Nam lại tiếp cận với thị trường 18 Có thể thấy, lý lao động Việt Nam chọn điểm đến nước Nhật Bản, Đài Loan hầu hết lao động di chuyển lao động phổ thông, sang nước bạn làm việc chủ yếu phụ trách công việc giản đơn, không cần chuyên môn kỹ thuật Ở khu vực ASEAN, điển hình Singapore, lao động khơng có chỗ đứng u cầu dành cho lao động di cư đến Singapore khắt khe, Singapore áp dụng sách thu hút nhân tài đồng thời sử dụng biện pháp hạn chế lao động kỹ thấp Chính vậy, tỉ lệ lao động Việt Nam di chuyển đến Singapore nhỏ, không đáp ứng yêu cầu chuyên mơn, ngoại ngữ Như thấy, thiếu hụt kỹ lao động, ngoại ngữ rào cản lớn người lao động mở cửa thị trường lao động khối 2.3.2 Đánh giá thực trạng di chuyển lao động có kỹ AEC Việt Nam 2.3.2.1 Nguyên nhân Thứ nhất, xu hội nhập giới, việc tham gia vào tổ chức ASEAN cho tạo hội thuận lợi cho việc chuyển dịch lao động quốc gia AEC Lao động Việt Nam làm nước khác thực tế có nhiều người không trở mà lập nghiệp nước ngồi Thứ hai, sách thu hút nhân tài Lâu nay, nhiều địa phương, doanh nghiệp hô hào giữ chân nhân tài, trải thảm đỏ đón nhân tài, hỗ trợ nhân tài trở nước làm việc Nhưng hiệu sng, thiếu thực tế Xét cho cùng, người tài quay lưng với q hương, đất nước cịn sách thu hút nhân tài bộc lộ nhiều yếu kém.Rất nhiều cán sau đưa đào tạo tiến sĩ trở bị bố trí vào công việc với điều kiện hạn hẹp, không phù hợp Điều tạo độ vênh trình độ số quan Thí dụ, người lãnh đạo cao chức vụ trưởng phịng có trình độ cử nhân, người đào tạo tiến sĩ lại cất nhắc vào vị trí chun viên thơng thường.Bên cạnh đó, khả thăng tiến bị hạn chế môi trường làm việc Việt Nam, quan nhà nước, bất cập sách thu hút nhân tài trở nước cống hiến Theo nhiều chuyên gia, môi trường làm việc nhiều quan nhà nước q nhiều gị bó, nặng tiêu cực muốn, thăng tiến phải có dù, phải cấu, thay dựa vào lực tài Để có công việc chấp nhận được, họ phải chạy chọt, đút lót ứng viên đào tạo 19 nước Chưa kể xin việc rồi, nhiều người vỡ mộng phát huy tài năng, kiến thức mơi trường làm việc khơng tương xứng Thứ ba, sách đãi ngộ, tiền lương Theo tờ báo VIETNAM TIMES số ngày 03/09/2015, mức lương tối thiểu Việt Nam thấp so sánh với nước khu vực Xét mức lương trung bình, Việt Nam cao Lào Campuchia thấp hầu hết nước châu Á Thái Lan (357 USD), Malaysia (609 USD), Singapore(3.547 USD) Trung Quốc Theo đó, mức lương tối thiểu năm 2014 Việt Nam 90,15 USD tối đa 128,11 USD Thứ tư, phát triển khoa học công nghệ làm cho lượng lớn trí thức trẻ, người có đam mê nghiên cứu khoa học khơng có đủ điều kiện để nghiên cứu, buộc họ phải tìm đến nước phát triển để học tập,làm việc Ngồi ra, cịn có số lý khác sở giáo dục, hệ thống trường học chất lượng cao nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh, sinh viên, hay tâm lý số người nghĩ có du học học tập tốt, làm giàu có địa vị xã hội dẫn đến việc họ lại ln nước ngồi 2.3.2.2 Kết luận Chính sách tự di chuyển lao động có kĩ AEC q trình hồn thiện thực thi Việt Nam cố gắng phát huy điểm mạnh nguồn nhân lực khắc phục điểm hạn chế Nhưng nhìn chung sách chưa phổ biến phổ cập tới đại dân chúng Việc thực thi sác cịn nhiều hạn chế bất cập Hình 3: Ước tính số lao động Việt Nam di chuyển ASEAN 20 Sử dụng mơ hình dự báo phương pháp san mũ, nhìn vào hình ta dự báo số lao động Việt Nam di chuyển ASEAN vào năm 2025 vào khoảng 10.996 người lao động Nếu người lao động có kỹ trước muốn tiếp cận với thị trường lao động nước ngồi phải thơng qua tổ chức phủ, họ tiếp cận trực tiếp với nhiều doanh nghiệp nước ngồi, từ tìm cơng việc phù hợp Những tính tốn Tổ chức Lao động quốc tế ILO thay đổi việc làm theo kịch AEC so với kịch sở cho thấy, Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ số lượng việc làm nam nữ Điều khẳng định lần hội lao động Việt Nam Bên cạnh việc có thêm nhiều hội việc làm, lao động có kỹ học tập làm việc môi trường chuyên nghiệp, động hơn, áp lực cao hơn, từ hồn thiện kỹ cơng việc cần thiết Chương TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CÓ KỸ NĂNG TRONG AEC 3.1 Triển vọng việc tham gia tự di chuyển lao động có kỹ AEC Việt Nam Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ số việc làm 10 quốc gia AEC Tại Việt Nam, số việc làm tăng thêm so với kịch sở 6,0 triệu, chiếm 9,5% tổng số 21 việc làm Đặc biệt, với lao động có kỹ năng, tự di chuyển lao động ASEAN đem lại nhiều lợi ích tích cực cho NLĐ Trước mắt, với ngành nghề lao động ASEAN tự di chuyển thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương, lao động có kỹ năng, trình độ ngoại ngữ khơng có thêm việc làm nước, mà họ cịn có hội việc làm 10 quốc gia nội khối, việc thực tự di chuyển lao động ASEAN có số thuận lợi, đặc biệt Việt Nam có lực lượng lao động trẻ động Theo số liệu Tổng cục Thống kê, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước ta 54,6 triệu người , lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội Với sách tự hóa di chuyển lao động có kỹ AEC, người lao động có nhiều hội việc làm phân bổ nguồn lực tốt Họ khơng có thêm hội việc làm mà thêm hội để học hỏi, nâng cao trình độ kỹ tích hợp q trình phân cơng lao động Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng đầu năm 2015, có nước ASEAN đăng ký đầu tư vào Việt Nam Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin Lào với 198 dự án (cả đăng ký cấp bổ sung) với số vốn FDI đạt 3,4 tỷ USD chiếm gần 20% tổng số vốn FDI vào Việt Nam Trong nước ASEAN đầu tư trực tiếp Việt Nam, Ma-lai-xi-a nước đầu tư nhiều với 2,5 tỷ USD, chiếm 73% tổng vốn FDI khu vực ASEAN vào Việt Nam Hiện nay, nhà đầu tư ASEAN đầu tư vào 18/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, tập trung vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Nhìn chung, đầu tư khối ASEAN vào Việt Nam tăng qua năm chủ yếu từ số quốc gia Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan Các quốc gia lại vốn đầu tư cịn tương đối hạn chế Do đó, tham gia AEC tạo điều kiện để Việt Nam thu hút thêm dịng vốn đầu tư khơng từ nước AEC mà từ quốc gia khác Bởi lẽ, đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư không tiếp cận với thị trường AEC mà cịn tiếp cận hưởng ưu đãi thuế quan từ thị trường mà Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) Nhật Bản, Hàn Quốc, Chi-lê, đặc biệt nước tham gia Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) 22 3.2 Giải pháp để Việt Nam nâng cao khả thực thi thành cơng sách tự di chuyển lao động có kỹ AEC đến năm 2030 Trước tình hình này, người lao động Việt Nam cần phải nhận thức tích cực việc: (+) Tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc, kỹ cứng, kỹ mềm; (+) Rèn luyện khả ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh; (+) Rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, đạo đức, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm công việc; (+) Tìm hiểu ngoại ngữ, pháp luật quốc gia mà định đến làm việc Trong nhà nước doanh nghiệp cần ý: (+) Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho giới trẻ hội nhập kinh tế ASEAN; (+) Đào tạo nhân lực theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, lấy chấp nhận thị trường lao động thước đo cho giáo dục; (+) Tổ chức tốt thông tin thị trường lao động, cung cấp thông tin việc làm nước cho người lao động; (+) Tổ chức tốt giao dịch, chắp nối việc làm; (+) Nâng cao lực cán bộ, công nhân viên; (+) Đặt tiêu chuẩn tiếng Việt để làm việc Việt Nam… 3.2.1 Giải pháp vĩ mô - Đối với Nhà nước Trong bối cảnh kinh tế nước quốc tế có nhiều thay đổi, để góp phần nâng cao chất lượng sức cạnh tranh nhân lực Viê t” Nam thị trường lao đông ” nước quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên AEC, Nhà nước cần phải đổi mạnh mẽ hệ thống giáo dục - đào tạo Nghị quyết, Hội nghị Trung ương (khóa XI) đề nhóm giải pháp để đổi toàn diện giáo dục - đào tạo Nhà nước đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền AEC với nội dung phong phú, phù hợp với đối tượng Bên cạnh việc tiếp tục tuyên truyền chế liên kết có ASEAN cần tập trung tuyên truyền thêm hai vấn đề quan trọng AEC hình thành tự di chuyển lao động có tay nghề tự di chuyển vốn ASEAN Nhà nước cần lồng ghép nội dung thực cam kết AEC vào chương trình tập huấn cho báo cáo viên địa phương; phối hợp với quan, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp tổ chức lớp tập huấn AEC cho cán công chức, cộng đồng doanh nghiệp 23 Bên cạnh đó, triển khai đồng giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh theo kế hoạch hành động Nhà nước Tích cực thực sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuê mặt sản xuất - kinh doanh; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành tập trung cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, thơng thống, cơng khai, minh bạch; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực thuế, hải quan; triển khai hệ thống đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư qua mạng quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phù hợp với cam kết quốc tế Nhà nước tiếp tục thực đầu tư xây dựng sở hạ tầng theo tinh thần Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong tập trung đầu tư cơng trình giao thơng trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; cơng trình sở hạ tầng nơng thơn theo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; khuyến khích đầu tư xây dựng hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp để hình thành quỹ đất sạch, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư đến đầu tư địa phương - Đối với hiệp hội Tiếp tục đẩy mạnh vai trò cầu nối doanh nghiệp quan quản lý nhà nước, tạo điều kiện kết nối giao lưu doanh nghiệp hội viên; tăng cường phổ biến thông tin hội nhập pháp luật nước, sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghiệp, quản lý chất lượng, quy tắc xuất xứ cho doanh nghiệp hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Tổ chức nhiều chương trình xúc tiến thương mại - đầu tư theo thị trường, ngành hàng lĩnh vực kinh doanh cụ thể để nâng cao khả tiếp cận thị trường nước hỗ trợ doanh nghiệp tiếp thị thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp tới thị trường xuất trọng điểm Triển khai hoạt động cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp pháp luật kinh doanh, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm đối phó với vụ kiện quốc tế, rào cản thương mại thị trường xuất Sự đời AEC mở hội to lớn hợp tác tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường thuận lợi thương mại đầu tư cho quốc gia ASEAN nước đối tác, 24 đồng thời đặt thách thức khơng nhỏ Chính phủ, doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp cần tạo liên kết thường xuyên, hiệu quả, kịp thời đưa giải pháp hữu hiệu để tận dụng hội mà AEC mang lại khắc phục thách thức xảy 3.2.2 Giải pháp vi mô Để tồn tại, doanh nghiệp Việt Nam cần phải liên kết với nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh Cần theo dõi sát thông tin, lộ trình cam kết AEC, Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP) từ đưa định hướng đúng, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý Quan trọng hơn, cộng đồng doanh nghiệp phải có lộ trình thích nghi, thay đổi phù hợp rào cản thuế quan gỡ bỏ hoàn toàn mang lại lợi ích kinh tế lớn quy tắc xuất xứ lên rào cản Cần sớm có chế đầu tư nguồn nhân lực, có sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng cho người lao động, đặc biệt lao động có tay nghề cao Đây đầu tư cho nguồn nhân lực để tạo lợi cạnh tranh gia nhập AEC Ngoài ra, doanh nghiệp cần tích cực phát triển thị trường lao động nước, phối kết hợp với quan quản lý nhà nước tập trung vào hoàn thiện chế, sách để phát triển đồng bộ, liên thông thị trường lao động khu vực quy mô, chất lượng cấu ngành nghề Cần phát triển lực lượng lao động có tay nghề trình độ chun mơn cao, giỏi ngoại ngữ, có khả thích ứng với mơi trường khu vực Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đổi chế quản lý tiền lương gắn với suất lao động hiệu kinh doanh, khuyến khích người lao động tự động nâng cao kỹ nghề nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh xuất lĩnh vực lợi như: sản phẩm điện tử linh kiện; phương tiện vận tải phụ tùng; thiết bị máy móc, sắt thép, loại, gạo, cao su Chủ động xây dựng lực sản xuất - kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu Cùng với việc tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu ngành giảm thiểu phụ thuộc nhà cung cấp nước ngoài, cần tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu 25 Doanh nghiệp cần chủ động đổi mới, nâng cao khả cạnh tranh, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, đổi phương thức quản trị doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu Bên cạnh đó, cần chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để cạnh tranh với hàng hóa từ nước khu vực thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, nghiên cứu đáp ứng tiêu chí quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan; đồng thời, cần khai thác tốt mạnh để tận dụng lợi thuế quan chủ động ứng phó hiệu trước sức ép cạnh tranh KẾT LUẬN Chính sách Tự Do Di Chuyển Lao Động Có Kỹ Năng AEC có vai trò quan trọng việc giúp Việt Nam tham gia tích cực hợp tác với quốc gia AEC Nó giúp cho Việt Nam đẩy mạnh hợp tác xã hội trách nhiệm quốc gia quốc tế kinh tế toàn cầu Các hợp đồng tuyển dụng có kỹ áp dụng nhằm mục đích tăng mức độ cạnh tranh mức độ học tập công dân Việt Nam có tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong bối cảnh kinh tế nay, thời kỳ hội nhập đặt nhiều thách thức, yêu cầu cao người lao động Trước tình hình này, người lao động Việt Nam cần phải nhận thức rõ hội thách thức phải đối mặt, để từ tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc, kỹ cứng, kỹ mềm; rèn luyện khả ngoại 26 ngữ, đặc biệt tiếng Anh; rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, đạo đức, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cơng việc Trong nhà nước doanh nghiệp cần ý đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho giới trẻ hội nhập kinh tế ASEAN; nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực; cung cấp thông tin việc làm nước cho người lao động; tổ chức tốt giao dịch, chắp nối việc làm… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=22065 [2] https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/bai-1-thuc-trang-nang-suat-lao-dong-tai-viet- nam-650759 [3].https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOF151092 [4].https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/cong-dong-kinh-te-asean-aec-%E2%80%93-thachthuc-va-trien-vong-1454903863 [5].https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/cong-dong-kinh-te-asean-2025-cohoi-va-thach-thuc-moi-doi-vo.html [6].https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-thong-ke/2023/02/nang-suat-lao-dong-cua-viet-namgiai-doan-2011-2020-thuc-trang-va-giai-phap/ [7].https://iuscogens-vie.org/2020/07/08/200-khung-phap-ly-ve-tu-do-hoa-lao-dongtrong-cong-dong-kinh-te-asean-mot-so-han-che-va-khuyen-nghi/ 27

Ngày đăng: 10/11/2023, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w