1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 99 lien ket cau va lien ket doan van

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Có thành phần phần biệt lập? Kể tên? câu 2: Trình bày hiểu biết em thành phần biệt lập? Cho ví dụ? Tiết 99: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I Khái niệm liên kết 1.Ví dụ (sgk/42) Tác phẩm nghệ thuật Câu - Đoạn văn bàn cách người xây dựng nghệ sĩ phản ánh thực vật liệu mượn thực - Chủ đề đoạn văn góp phần làm rõ (1) Nhưng nghệ sĩ khơng chủ đề chung văn bản: “Tiếng nói ghi lại có văn nghệ” mà cịn muốn nói điều mẻ (2) Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn ? Đoạn văn bàn vấn đề gì? ? Chủ đề có quan hệ với đem phần chủ đề chung tồn văn bản? góp vào đời sống chung quanh (3) I Khái niệm liên kết 1.Ví dụ (sgk/42) Câu - Đoạn văn bàn cách người nghệ sĩ phản ánh thực - Chủ đề đoạn văn góp phần làm rõ chủ đề chung văn bản: “Tiếng nói văn nghệ” Tác phẩm nghệ thuật Câu 2: Nội dung câu thực (1) Nhưng nghệ xây dựng vật liệu mượn sĩ ghi lại (1): Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực có mà cịn muốn nói (2): Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên điều điều mẻ (2) mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, nhủ, (3): Cái mẻ thái độ, tình cảm lờilánhắn gửi lời củanhắn người Nội dung câu đoạn anh muốn đem phần nghệ sĩ văn gì? Những nội dung có góp vào đời sống quan với vào chủchủ đề đoạn văn? => đềuhệhướng đề đoạn văn ( Gọi liên kết chủ đề ) chung quanh (3) I Khái niệm liên kết 1.Ví dụ (sgk/42) Câu - Đoạn văn bàn cách người nghệ sĩ phản ánh thực - Chủ đề đoạn văn góp phần làm rõ chủ đề chung văn bản: “Tiếng nói văn nghệ” Câu 2: Nội dung câu (1): Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực (2): Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ (3): Cái mẻ thái độ, tình cảm lời nhắn gửi người nghệ sĩ => hướng vào chủ đề đoạn văn ( Gọi liên kết chủ đề ) * Trình tự xếp câu hợp lí - Tác phẩm nghệ thuật làm gì?( phản ánh thực tại) - Phản ánh thực nào?( Tái sáng tạo) - Tái sáng tạo để làm gì? ( Để nhắn gửi điều đó) Em thấy trình tự xếp câu ( Gọi liên kết logic) đoạn văn có hợp lí khơng? I Khái niệm liên kết 1.Ví dụ (sgk/42) Câu - Đoạn văn bàn cách người nghệ sĩ phản ánh thực - Chủ đề đoạn văn góp phần làm rõ chủ đề chung văn bản: “Tiếng nói văn nghệ” Câu 2: Nội dung câu (1): Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực (2): Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ (3): Cái mẻ thái độ, tình cảm lời nhắn gửi người nghệ sĩ => hướng vào chủ đề đoạn văn ( Gọi liên kết chủ đề ) * Trình tự xếp câu hợp lí - Tác phẩm nghệ thuật làm gì?( phản ánh thực tại) - Phản ánh thực nào?( Tái sáng tạo) - Tái sáng tạo để làm gì? ( Để nhắn gửi điều đó) ( Gọi liên kết logic) Liên kết nội dung Câu Các phép liên kết: - Từ “tác phẩm” (câu 3) lặp lại từ “tác phẩm” (câu 1)  lặp lại câu sau từ ngữ có câu trước => Phép lặp từ ngữ - Các từ “tác phẩm” (câu 3) - “nghệ sĩ” (câu 2)  sử dụng câu đứng sau từ trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước => Phép liên tưởng Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực (1) Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ (2) Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh (3) Câu Các phép liên kết: - Từ “tác phẩm” (câu 3) lặp lại từ “tác phẩm” (câu 1)  lặp lại câu sau từ ngữ có câu trước => Phép lặp từ ngữ - Các từ “tác phẩm” (câu 3) - “nghệ sĩ” (câu 2)  sử dụng câu đứng sau từ trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước => Phép liên tưởng - Sử dụng từ “anh” ( câu 3) thay cho từ “nghệ sĩ” ( câu 2) , “cái có rồi” ( câu 2) thay cho “những vật liệu mượn thực ” Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực (1) Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ (2) Anh gửi vào tác ( câu 1) phẩm thư, => Phép lời nhắn nhủ, anh - Từ “nhưng” ( câu 2) nối ý với câu muốn đem phần => Phép nối góp vào đời sống chung quanh (3) Câu Các phép liên kết: - Từ “tác phẩm” (câu 3) lặp lại từ “tác phẩm” (câu 1)  lặp lại câu sau từ ngữ có câu trước => Phép lặp từ ngữ - Các từ “tác phẩm” (câu 3) - “nghệ sĩ” (câu 2)  sử dụng câu đứng sau từ trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước => Phép liên tưởng - Sử dụng từ “anh” ( câu 3) thay cho từ “nghệ sĩ” ( câu 2) , “cái có rồi” ( câu 2) thay cho “những vật liệu mượn thực ” ( câu 1) => Phép - Từ “nhưng” ( câu 2) nối ý với câu => Phép nối Liên kết hình thức Lưu ý : Một đoạn văn hay văn hồn chỉnh có liên kết chặt chẽ hai phương diện: nội dung hình thức Liên kết hình thức dứt khốt phải liên kết để thể nội dung đó, cịn liên kết nội dung dứt khoát phải biểu qua hình thức định Đó mối quan hệ biện chứng: có phải có II Luyện tập: Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với (1) Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu (2) Nhưng bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu (3) Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề (4) Khơng nhanh chóng lấp đầy lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi không ngừng (5) (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) a Liên kết chủ đề: Khẳng định lực, trí tuệ người Việt Nam quan trọng hạn chế cần khắc phục Đó thiếu hụt kiến thức, khả thực hành sáng tạo yếu cách học thiếu thông minh gây -> mạnh, yếu người VN b Liên kết logic: Đều tập trung vào chủ đề - Trình tự xếp hợp lí ý câu: + Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam (câu1,2) + Những điểm hạn chế (câu 3,4) + Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế (câu 5)  Liên kết nội dung c Liên kết câu phép liên kết: - Phép đồng nghĩa: “Bản chất trời phú ấy” (câu 2) đồng nghĩa “sự thông minh, nhạy bén với mới” (câu 1) - Phép nối: “Nhưng” (nối câu với câu 1) - Phép nối: “ấy là” (nối câu với câu 3) - Phép lặp: “lỗ hổng” (câu câu 4) , “cái mạnh” (câu với câu 1) - phép lặp: “thông minh” (câu câu 1) - Phép trái nghĩa : “cái mạnh” (câu 1) – “cái yếu” (câu 3)  Liên kết hình thức Bài tập nhanh: Môi trường bao gồm tất yếu tố vơ sinh hữu sinh có tác động, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe, đời sống người(1) Môi trường cung cấp cho ta không gian để sống, cung cấp nguồn tài nguyên để sản xuất nơi chứa đựng chất thải(2) Đối xử tốt, sống thân thiện với nó, ta tận hưởng giây phút thư giãn, thoải mái bầu khơng khí lành, hưởng cảnh đẹp từ thiên nhiên.(3) Phép trường” Cho lặp: biết “môi phép liên (câu kết 2)trong lặp “mơi trường” ví dụ? Đây là(câu liên 1) kết câu hay liên kết => Liên kết câu đoạn? - Phép thế: “nó” (câu 3) cho “môi trường” (câu 1, 2) => Liên kết đoạn Cho biết phép liên kết ví dụ sau? a Hồi Văn cúi đầu thưa: - Cháu biết mang tội lớn Nhưng cháu trộm nghĩ nước biến đến đứa trẻ phải lo, hồ cháu lớn […]  phép nối: “nhưng” (nối câu với câu 2) b Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre! Anh hùng chiến đấu Tre! Anh hùng chiến đấu  phép lặp: “tre”, “giữ”, “anh hùng” C Đến cuối chợ thấy lũ trẻ quây quần chơi nghịch Chúng thấy chị em Sơn đến lộ vẻ vui mừng, chúng đứng xa, không dám vồ vập  phép thế: “chúng nó”, “chúng” (câu 2) cho “ lũ trẻ” (câu 1) Đọc đoạn văn sau: “Liêm sạch, không tham lam Ngày xưa , chế độ phong kiến, người làm quan không đục khoét dân, gọi liêm, chữ liêm có nghĩa hẹp Cũng trung trung với vua, hiếu hiếu với cha mẹ thơi Ngày , nước ta nước dân chủ cộng hòa, chữ liêm có nghĩarộng hơn; người phải liêm Cũng trung trung với Tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân; ta thương cha mẹ ta, mà phải thương cha mẹ người, phải làm cho người biết thương cha mẹ.”  Phép trái nghĩa: “ngày xưa” (câu 2) – “ngày nay” (câu 4)  Phép trái nghĩa: “rộng” (câuliên 4) –kết “hẹp” (câu đoạn 2) Tìm phương tiện văn trên? => Liên kết đoạn đó“hiếu”, phép liên kết gì? người” Đây là, liên -> phépCho lặp: biết “liêm”, “trung” , “mọi “cha mẹ”, “ngày câu xưa” =>kết Liên kếthay câu liên kết đoạn? -> phép lặp: “liêm”, “hiếu”, “trung” , “cha mẹ” => Liên kết đoạn SƠ ĐỒ TƯ DUY Liên kết chủ đề -Các đoạn phải phục vụ chủ đề văn - Các câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn LIÊN KẾT NỘI DUNG Liên kết lơ- gic Phù hợp với trình tự triển khai văn bản, câu ( đoạn văn) phải xếp hợp lý LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN LIÊN KẾT HÌNH THỨC Phép lặp Phép Phép nối Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng Dặn dò: - Học ghi nhớ - Làm lại tập - Viết đoạn văn có phép liên kết (chỉ rõ) - Chuẩn bị tiết luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!

Ngày đăng: 09/11/2023, 23:20

Xem thêm:

w