1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21 liên kết câu và liên kết đoạn văn

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 3 KHỞI ĐỘNGĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung của đoạn văn trên? Em thấy đoạn văn trên có sự liên kết với nhau không?. Vì sao? Để nội dung đoạn văn hay, dễ hiểu v

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Cắm bơi đêm(1) Đêm tối bưng khơng nhìn rõ mặt đường(2) Trên đường ấy, xe lăn bánh êm(3) Khung xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng(4) Trăng bồng bềnh lên qua dãy Pú Hồng(5) Dãy núi có tính chất định đến gió mùa đơng bắc nước ta(6) Nước ta ta rồi, đời bắt đầu hửng sáng(7) KHỞI ĐỘNG Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:  Nêu nội dung đoạn văn trên?  Em thấy đoạn văn có liên kết với khơng? Vì sao?  Để nội dung đoạn văn hay, dễ hiểu có liên kết chặt chẽ ta phải làm nào? KHỞI ĐỘNG  Các câu đoạn văn nối tiếp phương thức liên kết hình thức (câu trước với câu sau có từ ngữ lặp lại) Nhưng nội dung câu lại hướng đề tài, chủ đề khác Þ Nội dung lủng củng, rời rạc, khó hiểu Tiết … LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN NỘI DUNG BÀI HỌC I KHÁI NIỆM LIÊN KẾT II LUYỆN TẬP I KHÁI NIỆM LIÊN KẾT Ví dụ (SGK/tr42) THẢO LUẬN NHÓM Đoạn văn bàn vấn đề gì? Chủ đề có quan hệ với chủ đề chung văn bản? Nội dung câu đoạn văn gì? Những nội dung có quan hệ với chủ đề đoạn văn? Nêu nhận xét trình tự xếp câu đoạn văn Mối quan hệ chặt chẽ nội dung câu đoạn văn thể biện pháp nào? Ví dụ (SGK/tr42) Câu 1: Đoạn văn bàn mối quan hệ thực sống sáng tạo nghệ sĩ Þ Yếu tố chủ đề chung: tiếng nói văn nghệ Câu 2: - Nội dung câu (1): tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực - Nội dung câu (2): Điều quan trọng người nghệ sĩ phải nói mẻ - Nội dung câu (3): Những điều mẻ gửi gắm nghệ sĩ đóng góp vào đời sống Þ Các nội dung hướng vào chủ đề đoạn văn Þ LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ + LIÊN KẾT LOGIC LIÊN KẾT NỘI DUNG Ví dụ (SGK/tr42) Câu 3: Mối quan hệ chặt chẽ câu đoạn văn: - Sự lặp lại từ: tác phẩm – tác phẩm; - Sử dụng từ trường liên tưởng: tác phẩm – nghệ sĩ, ghi lại – muốn nói – gửi vào – góp vào; - Phép thay thế: vật liệu mượn thực có rồi, nghệ sĩ anh; - Dùng quan hệ từ: Nhận xét Qua tìm hiểu, em thấy việc liên kết câu đoạn văn hình thức thường thơng qua phép nào? Þ Phép nối, phép lặp, phép thế, phép đồng nghĩa, trái nghĩa phép liên tưởng Phép nối - Là cách sử dụng từ, tổ hợp từ biểu thị quan hệ câu văn, đoạn văn sau với câu văn đoạn văn trước  Dùng quan hệ từ: nhưng, mà,…  Dùng từ ngữ chuyển tiếp  Dùng phụ từ: còn, cùng,… Phép lặp - Là cách sử dụng từ, tổ hợp từ câu văn, đoạn văn sau với câu văn đoạn văn trước  Lặp từ vựng  Lặp cấu trúc  Lặp ngữ âm Phép - Là cách sử dụng từ, tổ hợp có tác dụng thay câu văn, đoạn văn sau cho từ, tổ hợp từ câu văn, đoạn văn trước  Dùng đại từ thay thế: Nó, hắn, ơng kia, Þ Rút gọn câu Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng - Là cách sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước  Phép liên tưởng: vật với vật, vật với đặc trưng chức vật, vật với hoàn cảnh vật

Ngày đăng: 25/01/2024, 22:55

Xem thêm:

w