1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp tại huyện si ma cai, tỉnh lào cai theo phương pháp swot

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Phát Triển Kinh Tế Nông Nghiệp Tại Huyện Si Ma Cai, Tỉnh Lào Cai Theo Phương Pháp SWOT
Tác giả Vũ Thị Anh Thư
Người hướng dẫn ThS. Đỗ Thị Hà Anh
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN VŨ THỊ ANH THƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI THEO PHƯƠNG PHÁP SWOT Hà Nội, năm 2023 i BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Hà Anh Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Anh Thư Mã sinh viên: 7103105029 Lớp: Kinh tế phát triển 10 Hà Nội, năm 2023 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Thị Anh Thư iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp chun ngành Kinh tế phát triển mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Em xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể thầy Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt tất thầy cô khoa Kinh tế phát triển tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em suốt trình học tập, rèn luyện tại học viện Cùng với em xin chân thành cảm ơn đến ThS Đỗ Thị Hà Anh người trực tiếp hướng dẫn em q trình hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới phịng ban chun mơn thuộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 4 Mục tiêu đề tài 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH SWOT 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Khái niệm phát triển kinh tế 10 v 1.1.4 Khái niệm phát triển kinh tế nông nghiệp 11 1.1.5 Vai trò kinh tế nông nghiệp 11 1.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 14 1.1.7 Khung nghiên cứu 17 1.2 Phân tích SWOT phát triển kinh tế nông nghiệp 18 1.2.1 Khái niệm phân tích SWOT 18 1.2.2 Ưu điểm phân tích SWOT 19 1.2.3 Nhược điểm phân tích SWOT 19 1.2.4 Mơ hình phân tích SWOT 19 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp 20 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 20 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Huyện Si Ma Cai 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN SI MA CAI 28 2.1 Tổng quan huyện Si Ma Cai 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Tình hình Kinh tế - Xã hội 31 2.1.3 Tình hình kinh tế nơng nghiệp huyện Si Ma Cai 33 2.1.4 Mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện giai đoạn 2020 – 2025 34 2.2 Phân tích SWOT phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Si Ma Cai 34 2.2.1 Điểm mạnh ngành nông nghiệp huyện Si Ma Cai (Strengths) 34 2.2.2 Điểm yếu ngành nông nghiệp huyện Si Ma Cai (Weaknesses) 48 vi 2.2.3 Cơ hội ngành nông nghiệp huyện Si Ma Cai (Opportunities) 52 2.2.4 Thách Thức ngành nông nghiệp huyện Si Ma Cai (Threats) 53 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN SI MA CAI 55 3.1 Định hướng 55 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Si Ma Cai 56 3.2.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp kết hợp với du lịch canh nông 56 3.2.2 Tăng cường chế biến sản phẩm nông nghiệp 58 3.2.3 Sản xuất hữu phát triển sở hạ tầng logistics 59 3.2.4 Xây dựng phát triển sản phẩm OCOP 59 3.2.5 Tuyên truyền 60 3.2.6 Quy hoạch quản lý quy hoạch 61 3.2.7 Xây dựng phát triển sở hạ tầng 61 3.2.8 Giải pháp đất đai 62 3.2.9 Khoa học công nghệ 62 3.2.10 Tổ chức sản xuất 63 3.2.11 Phát triển dịch vụ nông nghiệp thị trường 64 3.2.12 Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAP : Chính sách nơng nghiệp chung châu Âu EU : Liên minh châu Âu UBND : Ủy ban nhân dân OCOP : One Commune One Product viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Khung nghiên cứu Hình 2.1: Bản đồ huyện Si Ma Cai Hình 2.2: Tình hình sử dụng đất huyện Si Ma Cai năm 2020 - 2021 – 2022 Hình 2.3: Diện tích sản lượng trồng huyện giai đoạn 2020-2022 Bảng 2.1: Diện tích loại trồng huyện Si Ma Cai năm 2020 – 2021 – 2022 Bảng 2.2: Số lượng đàn gia súc, gia cầm huyện Si Ma Cai qua năm 20202021 – 2022 ix BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌC VIỆN Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Hà Nội, ngày 13 tháng 07 năm 2023 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA/BỔ SUNG KHĨA LUẬN THEO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ Họ tên SV: Vũ Thị Anh Thư Mã SV: 7103105029 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Đề tài khóa luận: Phân tích tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai theo phương pháp SWOT Người hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Hà Anh Căn kết luận sau phiên họp ngày 05/07/2023 Hội đồng đánh giá khóa luận Khoa Kinh tế Phát triển, tác giả bổ sung, sửa chữa khóa luận theo nội dung sau: Về nội dung khóa luận STT Yêu cầu chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa Tại trang, dòng thứ* Đánh lại số chương Sửa lại số chương 1,2,3 Trang 9,28,55 Điều chỉnh bỏ số phương pháp, Đẩy phương pháp SWOT lên đầu tiên, viên chi tiết phương pháp Trang 5-7 Thay đổi cách trình bày phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Chuyển lên mục Mở Đầu viết lại theo Trang 2-4 vấn đề để khoảng trống/sự cần thiết Sửa lại tên chương Sửa thành: Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp phân tích SWOT x Trang Phát triển mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao: Hỗ trợ đầu tư vào phát triển mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, bao gồm sử dụng kỹ thuật canh tác tự động, thông minh giải pháp khác, để tăng hiệu sản xuất giảm chi phí sản xuất Xây dựng hệ thống giải khiếu nại thúc đẩy tham gia cộng đồng: Xây dựng hệ thống giải khiếu nại thúc đẩy tham gia cộng đồng quản lý phát triển kinh tế nông nghiệp Việc thúc đẩy tham gia cộng đồng giúp nâng cao chất lượng quản lý giúp đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Si Ma Cai Để phát triển kinh tế nông nghiệp cách tồn diện bền vững địa phương cần xem xét điều kiện cụ thể để đưa giải pháp phát triển phù hợp hiệu Đối với huyện Si Ma Cai từ điểm yếu thách thức hữu qua tác giả phân tích tác giả đưa số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện sau: 3.2.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp kết hợp với du lịch canh nông Du lịch canh nông gắn phát triển nông nghiệp với hoạt động du lịch Bỏ qua định kiến truyền thống nông nghiệp nơi sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ xã hội coi sân sau Những năm gần nhiều du khách đặc biệt du khác từ kinh tế phát triển, thành phố lớn đến vùng xa lạ tò mò muốn xem người dân sống trải nghiệm hoạt động người nơng dân hoạt động sản xuất nơng nghiệp ví dụ như: thu hoạch nông sản, chế biến nông sản hay chăm sóc nơng sản, … Nhắc Đến Lào Cai người thường quen thuộc với sapa – vùng đất mù sương thơ mộng Nhưng miền núi phía đơng tỉnh lào cai có vùng đất mang tên Si Ma Cai – Bắc Hà mà năm gần thu hút nhiều 56 khách du lịch với vẻ đẹp hoang sơ, tự nhiên với lễ hội tiếng dân tộc thiểu số mang đặc trưng núi rừng tây bắc Mỗi mùa xuân đến Si Ma Cai - Bắc Hà ước tính đón khoản gần 40.000 khách du lịch đến thăm quan trải nghiệm kết hợp với việc vườn mận, vườn lê, đồi hoa Tam giác mạch vào mùa hoa nở rực rỡ điều kiện vô tuyệt vời đề phát triển du lịch canh nông Đến với du lịch canh nông, khách du lịch tham gia nhiều hình thức cấp độ khác Mức thấp xem, khách xem vật, quan sát trình sản xuất (du khách người ngồi cuộc) hưởng thụ sản phẩm cịn nóng hổi Mức độ cao du khách trải nghiệm thực tế vài công đoạn mà người ta gọi “nhập vai” Khách du lịch đến vườn mận, vườn lê nhắng hoa nở chụp ảnh vô đẹp bên hoa mận trắng tuyết trải dài sườn đồi, đến tháng – khách du lịch trải nghiệm ngắm hoa chụp ảnh vượn mận quay lại du lịch trải nghiệm hái mận giảm giá mua mận 30% Đây phương án có tính khả thi cao vừa thu hút khách du lịch mà thục đẩy khách du lịch quy trở lại trải nghiệm hoạt động thu hoach, vừa tiết kiệm chi phí thu hoạch vừa có đầu ổn định lâu dài đặc biệt tăng giá trị gấp nhiều lần diện tích canh tác Khơng có mận lê, du lịch canh nơng đem lại hiệu cao hoạt động trải nghiệm khác trải nghiệm thu hoạch dâu tây bên trang trại có quy mơ vơ lớn, trải nghiệm, Thu hoạch lúa nương mảnh ruộng bậc thang, chụp ảnh hoa tam giác mạch trải nghiệm thu hoach hoa làm bánh Mức độ cao ba “cùng ăn, ở, làm” thời gian vài ba ngày Khi đó, du khách trở thành thành viên cộng đồng, sinh sống, trải nghiệm môi trường thường nhật mà cộng đồng trải qua, kể việc cưỡi trâu, hái măng Nếu may mắn 57 dịp, khách tham gia đám cưới (có đám ma), lễ hội địa phương, đến làm lễ đình, chùa 3.2.2 Tăng cường chế biến sản phẩm nông nghiệp Nhằm nâng cao chất lượng, giá trị, kéo dài thời gian quản tăng tính cạnh tranh thị trường đồng thời khơng để tình trạng nơng sản tươi ùn ứ vào mùa thu hoạch khiến người nông dân bị thương lái ép giá Giải pháp tối ưu đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản tại địa phương Như Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhận định: "Việt Nam có khoảng 20%-30% nơng sản thơng qua chế biến để xuất khẩu, cịn Đài Loan (Trung Quốc) số 80% So sánh để thấy cần đẩy mạnh khâu chế biến, khâu đặt giá trị gia tăng cao, tạo giá trị vượt bậc chia lợi ích lại cho người sản xuất" Nếu kg hoa tam thất tươi thị trường có giá khoảng 100.000 đồng qua chế biến tăng giá trị lên hàng chục lần, số loại trà hoa tam thất có giá giao động từ 1.500.000 – 2.000.000 đồng Theo số liệu thống kê sản lượng nông sản, đặc biệt dược liệu huyện đáp ứng nguồn cung nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến Tuy tại địa bàn huyện chưa có doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản mà chủ yếu người dân tự xây dựng với quy mô nhỏ lẻ Nguyên nhân chủ yếu dù nguồn cơng cấp nơng sản tươi dồi khơng có vùng nguyên vật liệu tập chung, không chuyên canh mà phân bổ toàn huyện, hạ tầng logistics chưa phát triển Để thức đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến, ngành, quan lãnh đạo huyện cần trọng quy hoạch, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tích tụ ruộng đất, phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung; đồng thời hướng công nghiệp chế biến vào sản phẩm 58 phù hợp với đặc điểm, mạnh nguyên liệu huyện Đồng thời đưa sách thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng 3.2.3 Sản xuất hữu phát triển sở hạ tầng logistics Tại thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh nhiều thành phố khác nhu cầu đặc sản nông nghiệp vô lớn mà đặc biệt đặc sản nông nghiệp hữu Để tiếp cận thị trường sản phẩm nông nghiệp bật huyện rau củ ôn đới, hoa đặc sản, dược liệu gia vị cần đến tay người tiêu dùng cách nhanh tươi Tuy nhiên hạ tầng logistics chưa phát triển nên trình đưa sản phẩm đến thị trường lớn hạn chế, chưa đảm bảo độ tươi ngon Cùng với việc người dân ngày ưa chuộng sản phẩm rau củ sạch việc sản xuất nơng nghiệp theo quy trình hữu đẩy mạnh phát triển hạ tầng logistics vô quan trọng để đảm bảo đầu nâng cao giá trị cho sản phẩm 3.2.4 Xây dựng phát triển sản phẩm OCOP OCOP (One Commune, One Product) chương trình mang tên “Mỗi xã, phường sản phẩm” Chương trình khởi nguồn từ xứ Phù Tang từ thập niên 70 TK trước Tới thời điểm tại, có 40 quốc gia học tập, triển khai thành công, đạt thành tựu to lớn từ chương trình Thực chất, giải pháp thúc đẩy kinh tế nông thôn, khơi dậy tiềm phát triển địa phương Mục đích tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Mục tiêu OCOP thấy rõ Đó phát triển hình thức sản xuất, kinh doanh sản phẩm đậm chất truyền thống, có tiềm phát triển khu vực nơng thơn Từ thực tốt tiêu chí đề tiêu chí chương trình nông thôn Với ưu núi rừng Tây Bắc huyện Si Ma Cai có nhiều đặc sản có tiếng thị trường có tiềm phát triển thành sản phẩm OCOP như: Trứng 59 vịt Sín Chéng, sản phẩm Tam thất, Đương quy hay Rượu ngô men Hồng Miu, … Khi sản phẩm có chứng nhận OCOP mang lại lợi ích sau: • Mức sống người dân cải thiện, có cơng ăn việc làm thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, hướng đến kinh tế thị trường • Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm truyền thống • Tạo hội để vươn thị trường lớn, xuất tên kệ sản phẩm thị trường nước ngồi • Phát triển kinh tế nơng thơn bền vững • Người tiêu dùng tiếp cận đặc sản, sản vật vùng viền với chất lượng tốt 3.2.5 Tuyên truyền Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tạo hội cho nông dân cộng đồng nông nghiệp tiếp cận thông tin kỹ thuật canh tác, chăm sóc trồng, quản lý hợp lý tài tiếp thị nơng sản Đồng thời, chia sẻ kinh nghiệm thành công từ nông dân doanh nghiệp huyện Tuyên truyền hướng dẫn nông dân xây dựng chuồng trại hợp lý, đảm bảo vệ sinh thú y; Thường xuyên đào tạo cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán thú y sở có chế độ ưu đãi phù hợp nhằm gắn trách nhiệm tạo điều kiện để họ an tâm công tác Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn ni, vỗ béo bị, ni lợn nái cho cán khuyến nông bà nông dân; Vận động người dân chuyển từ phương thức chăn nuôi đại gia súc truyền thống sang nuôi nhốt gia súc nhằm tăng số lượng, cải thiện chất lượng đàn, tạo sản phẩm hàng hóa lớn tham gia thị trường 60 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, tập trung hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc rừng để người dân thực nhằm nâng cao chất lượng rừng Vận động người dân chấp hành thực tốt Luật Lâm nghiệp văn quy định pháp luật công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, quy ước, phương hướng bảo vệ rừng Sử dụng phương tiện truyền hình, đài phát thanh, báo chí địa phương, trang web mạng xã hội để thơng báo sách, thơng tin kỹ thuật hoạt động phát triển nông nghiệp Quảng bá thành tựu tiềm huyện Si Ma Cai để thu hút quan tâm từ doanh nghiệp nhà đầu tư 3.2.6 Quy hoạch quản lý quy hoạch Tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông, lâm, thủy sản; quy hoạch xếp dân cư; bổ sung quy hoạch thiếu như: Quy hoạch cánh đồng mẫu lớn, quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sở phát huy lợi sản phẩm huyện, khai thác tối đa tiềm lợi 3.2.7 Xây dựng phát triển sở hạ tầng Đầu tiên, cần đẩy mạnh việc xây dựng cải thiện hệ thống giao thông để kết nối khu vực nông thôn huyện Điều bao gồm mở rộng, nâng cấp đường giao thông, xây dựng cầu, hầm để giảm thiểu khó khăn việc di chuyển hàng hóa từ nơng trại đến thị trường tiêu thụ Đồng thời, cần đảm bảo tiện lợi an toàn cho người dân việc lại, từ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Bên cạnh đó, để đảm bảo suất nơng nghiệp, cần phải có hệ thống cung cấp nước tưới tiêu hiệu ổn định Việc xây dựng hồ 61 chứa nước, mạng lưới kênh mương, hệ thống tưới tiêu tự động hệ thống thoát nước giúp tối ưu hóa sử dụng nguồn nước đảm bảo suất trồng Cần đảm bảo cung cấp điện mạng viễn thông ổn định cho khu vực nông thôn yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Cần tăng cường xây dựng mở rộng lưới điện viễn thông để đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân doanh nghiệp nông nghiệp Để tăng giá trị gia tăng thu nhập cho người nông dân, cần phát triển sở lưu trữ chế biến sản phẩm nông nghiệp Xây dựng kho lưu trữ, nhà máy chế biến, trung tâm tập trung sản xuất trung tâm phân phối giúp nâng cao khả lưu trữ, chế biến tiếp cận thị trường sản phẩm nông nghiệp 3.2.8 Giải pháp đất đai Nâng cao chất lượng lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tăng cường kiểm tra công tác quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phê duyệt; đồng thời rà soát, cân đối sử dụng đất canh tác hợp lý phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương; đẩy mạnh giao đất, cho thuê đất, giao đất gắn với giao rừng, cho thuê rừng; chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định Thực chuyển mục đích sử dụng đất linh hoạt nội ngành theo quy hoạch, kế hoạch nhu cầu thị trường, chuyển đổi đất trồng ngô hiệu sang trồng khác có hiệu Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục chuyển nhượng, thuê, góp đất nông nghiệp, vận động người dân “dồn điền, đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn 3.2.9 Khoa học công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, tiết kiệm nguyên liệu, đồng cơng nghệ quy trình tổ chức sản xuất 62 Tăng cường cơng tác quản lý quy trình sản xuất chất lượng sản phẩm theo quy định để sản xuất bảo đảm tiêu chuẩn an toàn thực phẩm dịch bệnh Các loại trồng hàng hóa áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến như: rau an toàn, ăn quả, dược liệu theo cơng nghệ nước có sản xuất tiên tiến; phát triển chăn nuôi, thủy sản theo quy trình an tồn thực phẩm an tồn vệ sinh dịch bệnh Thực quy trình kỹ thuật lâm sinh tiên tiến, bền vững Đẩy mạnh xây dựng mô hình, chuyển giao, ứng dụng quy trình, kỹ thuật tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, quả, dược liệu, chăn ni an tồn theo hướng VietGAP; công nghệ sản xuất sạch, nông nghiệp hữu cơ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Hình thành cấu trồng, vật nuôi hợp lý, động theo hướng sản xuất hàng hóa, thích ứng với biến đổi khí hậu; khai thác hiệu tiềm khí hậu thổ nhưỡng để nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản đặc trưng, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn có sức cạnh tranh cao Từng bước đưa mô hình tưới tiết kiệm nước vào sản xuất tập trung vào nhóm cơng trình tưới cho trồng cạn có giá trị kinh tế cao (cây rau trái vụ, dược liệu, ăn ôn đới) Đẩy mạnh giải pháp tưới tiết kiệm nước, tưới cho trồng cạn nhằm nâng cao giá trị thu nhập đơn vị diện tích canh tác 3.2.10 Tổ chức sản xuất Xây dựng chuỗi liên kết giữ người sản xuất với doanh nghiệp, hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm nhằm mở rộng vùng sản xuất tiêu thụ ổn định Khuyến khích hình thức liên kết sản xuất doanh nghiệp với người dân, doanh nghiệp đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm người dân tự tổ chức sản xuất cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp tiêu thụ góp đất, cơng lao động 63 Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị cho loại sản phẩm chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, tập trung cho sản phẩm thuộc dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phát triển sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, gắn với thương hiệu sản phẩm phục vụ du lịch, tham quan, trải nghiệm hoạt động sản xuất nông nghiệp thực tế Mỗi xã lựa chọn sản phẩm chủ lực để liên kết vùng, thúc đẩy sản xuất sản phẩm có lợi so sánh, tạo khối lượng, ổn định chất lượng, tăng tính cạnh tranh, mang lại hiệu cao Đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp phù hợp điều kiện vùng, loại trồng vật nuôi để nâng cao suất, chất lượng, giảm tổn thất nông nghiệp Đổi phát triển hình thức tổ chức kinh tế nơng nghiệp, quan tâm kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa; nâng cao hiệu tổ hợp tác, hợp tác xã Công tác chế biến, bảo quản: Đầu tư đổi công nghệ bảo quản sau thu hoạch, chế biến nông sản tiên tiến rau, quả, dược liệu; thịt gia súc, gia cầm Giải pháp khốn rừng: Chỉ đạo chủ đầu tư, quyền xã, thực giao khốn cụ thể diện tích rừng cho chủ hộ, nhóm hộ nhận khốn, thực bàn giao rừng đóng mốc xác định rõ ranh giới, diện tích, trữ lượng rừng giao khốn, cụ thể hóa quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người nhận khốn Tăng cường đơn đốc kiểm tra, giám sát xã việc hướng dẫn kỹ thuật cho người dân thực trồng rừng kỹ thuật từ khâu phát thực bì, cuốc hố, chăm sóc bảo vệ, thường xun tuần tra ngăn chặn trâu ngựa phá hoại rừng non trồng 3.2.11 Phát triển dịch vụ nông nghiệp thị trường Tập trung vào việc xây dựng dịch vụ hỗ trợ cho nông dân Các dịch vụ tư vấn nông nghiệp triển khai, bao gồm cung cấp kiến thức phương 64 pháp canh tác đại, giống trồng chất lượng cao, phân bón thuốc trừ sâu an tồn cho mơi trường Ngồi ra, cần có chun gia nơng nghiệp cung cấp hỗ trợ quản lý nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng, giúp nông dân nâng cao suất chất lượng sản phẩm Thúc đẩy hợp tác kết nối nông dân doanh nghiệp ngành nơng nghiệp Hình thành mơ hình hợp tác, nông dân doanh nghiệp công ty chế biến, nhà phân phối cửa hàng bán lẻ hợp tác với hộ nông nghiệp Các doanh nghiệp khơng mua sản phẩm từ nơng dân mà cịn cung cấp cho họ công nghệ, nguồn vốn hỗ trợ tiếp thị Điều giúp nông dân tiếp cận trực tiếp với thị trường tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm nơng nghiệp Đầu tư vào việc xây dựng hệ thống thương mại điện tử thị trường nông sản Việc phát triển tảng thương mại điện tử thị trường nông sản tạo môi trường kinh doanh công bằng, minh bạch hiệu cho nông dân Nhờ vào tảng trực tuyến này, nông dân tiếp cận thị trường rộng lớn hơn, tìm kiếm khách hàng tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm nơng nghiệp 3.2.12 Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Thường xuyên củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư bảo vệ thực vật đến cấp xã, thôn nhằm phục vụ tốt hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cho người nông dân sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm chất lượng an toàn thực phẩm vật tư nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thủy sản đảm bảo nâng cao chất lượng, giá trị hàng hóa Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịch bệnh trồng, vật ni để kịp thời tổ chức phịng, chống dịch bệnh đảm bảo an toàn cho sản xuất 65 KẾT LUẬN Si Ma Cai huyện nghèo thuộc miền núi phía bắc tỉnh Lào Cai, năm qua, việc sản xuất nông nghiệp huyện phát triển tương đối ổn định, giá trị cao, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế giải vấn đề lao động, việc làm huyện, đảm bảo ổn định đời sống người dân địa bàn huyện Để đạt thành tựu cấp Cấp ủy, Chính quyền huyện đưa đạo đắn, sát sáng tạo, nhân tố định đến thắng lợi nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn huyện 10 năm thực sách xây dựng nơng thơn Nhờ nỗ lực không ngừng nghỉ người dân quyền huyền, kinh tế nơng nghiệp huyện đạt số thành tựu đáng kể: sản xuất lương thực số trồng dần ổn định bước chuyển đổi cấu trồng, với cải thiện sở hạ tầng để phục vụ sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp huyện tiếp tục phát triển theo hướng nâng cao giá trị gia tăng cải thiện thu nhập nơng dân, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng người dân huyện nói chung Tuy nhiên, đến thời điểm tại, quy mơ sản xuất chung tồn ngành nông nghiệp địa bàn huyện nhỏ lẻ, sản xuất manh mún, hiệu thấp, chất lượng sản phẩm nông nghiệp chưa cao Các liên kết sản xuất nông nghiệp chưa quan tâm mức, hướng nên chưa hình thành rõ rệt Các hoạt động dịch vụ nơng nghiệp từ khơng phát triển tương xứng với tiềm huyện Trình độ chuyên môn nhận thức phát triển kinh tế nơng nghiệp số phận người dân cịn kém, cịn có tình trạng ỷ lại vào nguồn hỗ trợ Nhà nước Thực tế phần lớn giải thích tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Kinh tế nông nghiệp huyện Si Ma Cai đối mặt với nhiều khó khăn địa hình phức tạp gây khó khăn việc di chuyển vận chuyển 66 hàng hóa Hơn nữa, thường xuyên xảy tượng thiên nhiên tiêu cực mưa lũ, lở đất, sạt lở đồng cỏ, gây tổn hại đáng kể cho hoạt động nông nghiệp Cùng với bất ổn thị trường nói chung năm gần góp phần tạo khó khăn cho kinh tế nơng nghiệp huyện, đặc biệt biến động giá Việc thiếu thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực dẫn đến không ổn định giá trị sản xuất ngành Ngoài ra, đa dạng thành phần kinh tế địa bàn không phong phú lực sản xuất thấp, đặc biệt hộ gia đình thiếu vốn sản xuất, làm cho việc cải thiện thu nhập hộ dân trở nên khó khăn Từ thành tựu đạt hạn chế, điểm mạnh thách thức nêu ra, sở chủ trương, sách đạo Nhà Nước, dựa vào thực trạng phát triển năm qua, học kinh nghiệm nước quốc tế áp dụng, tác giả đề xuất số giải pháp mà huyện Si Ma Cai cần tập trung để phát triển kinh tế nông nghiệp cách hiệu bền vững như: Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn liền với du lịch canh nông; Tăng cường chế biến sản phẩm nông nghiệp; Tăng cường sản xuất hữu phát triển sở hạ tầng Logistics; Xây dựng phát triển thêm nhiều sản phẩm OCOP; Tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ người dân phát triển nông nghiệp, cung cấp thông tin sách hỗ trợ kỹ thuật mới, tạo động lực đồng lòng cộng đồng; Quy hoạch định rõ mục tiêu, chiến lược phương pháp phát triển nông nghiệp huyện; Tiếp tục đẩy mạnh vào đầu tư phát triển sở hạ tầng, đường giao thông để tiện giao thương thôn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nông sản; Liên tục cập nhập học hỏi mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, tự động hóa để nâng cao giá trị sản xuất, chất lượng nông sản; Cung cấp dịch vụ tư vấn kỹ thuật, chẩn đốn bệnh tật, cung cấp giống, phân bón thuốc bảo vệ thực vật chất lượng, giúp nâng cao suất, giảm thiểu rủi ro tạo giá trị gia tăng cho ngành nông nghiệp 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Thắng (2006) Giáo trình kinh tế nông nghiệp NXB Hà Nội PGS.TS Vũ Đình Thắng (2005) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Hà Nội PGS TS Phan Thúc Huân Giáo trình kinh tế phát triển (2006) NXB thống kê Phạm Văn Dũng (2011) Giáo trình Kinh tế phát triển Nxb Đại học quốc gia Hà Nội UBND tỉnh Lào Cai Quyết định số 451/QĐ-UBND “Phê duyệt kế hoạch sử dụng đất đến năm 2023 huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” UBND tỉnh Lào Cai Quyết định số 1508/QĐ-UBND “Phê duyệt kế hoạch sử dụng đất đến năm 2021 huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” UBND huyện Si Ma Cai Báo cáo số 648/BC-UBND “Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Si Ma Cai năm 2022” UBND huyện Si Ma Cai Báo cáo số 640/BC-UBND “Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Si Ma Cai năm 2021” UBND huyện Si Ma Cai Báo cáo số 582/BC-UBND “Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Si Ma Cai năm 2020” 10 Lý Thanh Tiềm (2018) “Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên” Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp đại học Nông Lâm 11 Nguyễn Đức Hạnh (2015) “Phát triển kinh tế nông nghiệp q trình xây dựng nơng thơn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn thạc sĩ kinh tế đại học Thái Nguyên 68 12 Cao Quang Cảnh (2014) “Phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Đại học Quốc gia Hà Nội 13 FAO (2017) "The new rural development paradigm: From policies to practice" Food and Agriculture Organization of the United Nations 14 Lê Văn Hùng, Nguyễn Phương Thảo (2019) “Một số hạn chế sản phẩm nông nghiệp Việt Nam tham gia thị trường quốc tế” Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 15 The World Bank (2023) “Agriculture and Food” [online] Có tại: https://www.worldbank.org/en/topic/agriculture/overview#:~:text=Agriculture% 20can%20help%20reduce%20poverty,and%20work%20mainly%20in%20farmi ng 16 PGS.TS Bùi Nhật Quang - Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2022) “Kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn giá trị tham khảo Việt Nam” [online] Có tại: https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/kinh-nghiem-quoc-te-ve-phat-trien-nongnghiep-nong-dan-nong-thon-va-gia-tri-tham-khao-doi-voi-viet-nam.html 17 Trần Đức Viên (2018) “Kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp nông thôn gợi ý sách cho Việt Nam” [online] Có tại: https://kinhtetrunguong.vn/web/guest/nghien-cuu-trao-doi/bai-5-kinh-nghiemquoc-te-ve-phat-trien-nong-nghiep-nong-tho.html 18 Thu Hường – Nông Quý “Nâng cao giá trị cho nông sản Si Ma Cai” Đài phát truyền hình Lào Cai [online] Có tại: http://laocaitv.vn/chienluoc-phat-trien-nong-nghiep-hang-hoa/nang-cao-gia-tri-cho-nong-san-si-ma-cai 69 19 Viết Vinh (2022) “Si Ma Cai cần tăng cường liên kết sản xuất nơng nghiệp” Báo Lào Cai [online] Có tại: https://baolaocai.vn/si-ma-cai-cantang-cuong-lien-ket-trong-san-xuat-nong-nghiep-post354152.html 20 UBND huyện Si Ma Cai Kế hoạch số 131/KH-UBND “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2023” [online] Có tại: https://storage-vnportal.vnpt.vn/lci-ubndresponsive/2348/VNC/VBDH/ke_hoach_dao_tao_nghe_nam_202320230329101 038424_signed.pdf 21 Ngọc Quý - Hữu Huỳnh (2021) “Bức tranh tươi sáng nông nghiệp, nông thôn Si Ma Cai” Cổng thông tin điện tử ban tuyên giáo trung ương [online] Có tại: http://bantuyengiao.laocai.org.vn/tin-tuc-hoat-dong/buc-tranhtuoi-sang-nong-nghiep-nong-thon-si-ma-cai-608181 22 Bích Hợp (2020) “Lào Cai: Phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2020 địa bàn tỉnh” [online] Có tại: https://monre.gov.vn/Pages/lao-cai-pheduyet-ke-hoach-su-dung-dat-nam-2020-tren-dia-bantinh.aspx#:~:text=Huy%E1%BB%87n%20Si%20Ma%20Cai%2C%20%C4%91 %E1%BA%A5t,39%20%25%20di%E1%BB%87n%20t%C3%ADch%20t%E1 %BB%B1%20nhi%C3%AAn 23 PACE (2023) “SWOT gì? Hướng dẫn phân tích mơ hình ma trận SWOT” [online] Có tại:https://www.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/swot-lagi#swot-la-gi 24 Kho tri thức số (2023) “Xây dựng ma trận SWOT cho ngành nông nghiệp Việt Nam” [online] Có tại: Xây dựng ma trận SWOT cho ngành nơng nghiệp Việt Nam (khotrithucso.com) 25 Hữu huỳnh (2021) Si Ma Cai thực “tam nông” Báo Lào Cai https://baolaocai.vn/si-ma-cai-thuc-hien-tam-nong-post347119.html 70

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w