1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khoa học " Xác định cơ cấu cây trồng rừng và các loài ưu tiên cho vùng Tây Nguyên " pdf

17 689 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 168,54 KB

Nội dung

Xác định cấu cây trồng rừng các loài ưu tiên cho vùng Tây Nguyên Trần Văn Con Trung tâm lâm nghiệp nhiệt đới Tây Nguyên là một vùng lâm nghiệp trọng điểm của đất nước, nơi tỷ lệ che phủ của rừng còn khá lớn (57%) nhiều tài nguyên rừng nhất. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quí giá này đang suy thoái cả về chất lượng số lượng, cần các biện pháp tác động kịp thời. Việc trồng rừng trong vùng đã bắt đầu từ hơn hai mươi năm nay, nhưng diện tích rừng trồng chưa bù được diện tích rừng tự nhiên bị mất. Trong tổng số khoảng 83 ngàn ha rừng trồngTây Nguyên không quá 10 loài cây trồng, trong đó chỉ khoảng 3-5 loài qui mô diện tích lớn từ vài trăm ha trở lên. Các loài cây được trồng phổ biến nhất cho mục tiêu phủ xanh sản xuất là: thông ba lá, thông nhựa, keo lá tràm, bạch đàn, bời lời; các loài cây trồng xen cây nông nghiệp để chắn gió che bóng (cho cà phê, chè ) là các loài thuộc họ Đậu như: muồng đen, keo dậu, so đũa Các loài cây bản địa mới được trồng thử nghiệm ở qui mô nhỏ thường ở các khu rừng phòng hộ rừng đặc dụng như: sao, trắc, hương, cà te, trám hồng Theo kế hoạch trồng rừng của 15 năm tới (dự án trồng mới 5 triệu ha) thì vùng Tây Nguyên phải trồng 500.000ha rừng mới. Đây là một nhiệm vụ rất lớn cần được giải quyết đồng bộ ở nhiều khâu, một trong những khâu quan trọng nhất là chọn đúng loài cây trồng cho các lập địa mục đích trồng rừng khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ thảo luận một số vấn đề liên quan đến việc chọn cấu cây trồng các loài ưu tiên cho vùng Tây nguyên. Xác định mục đích trồng rừng Đối với vùng Tây Nguyên, thể xác định các mục đích trồng rừng chủ yếu sau: Biểu 1. Các mục đích trồng rừngTây Nguyên Chức năng Mục đích Yêu cầu loài cây trồng Yêu cầu lâm phần 1.1. Gỗ lớn, gỗ quí Cây kích c ỡ lớn, thân thẳng, chiều cao dưới cành lớn, gỗ tốt, vòng năm đều, tỷ trọng cao, bền, đẹp Rừng hỗn loài, cấu trúc chuẩn theo các cấp kính, không l ỗ trống, mật độ vừa phải, tái sinh tự nhiên tốt 1.2. Gỗ nguyên liệu giấy Sinh trưởng nhanh, tỷ trọng vừa phải, hàm lượng sợi gỗ tốt. Rừng công nghiệp thuần loài, cấu trúc đồng đều. 1. Sản xuất 1.3. Đặc sản ngoài gỗ Cây cho những sản phẩm đặc biệt như: nhựa, tinh dầu, dược liệu, sản phẩm mỹ nghệ Xen dưới tán rừng, hoặc thuần loài, h ỗn giao. 2. Phòng hộ 2.1. Phòng hộ đầu nguồn Bộ rễ phát triển mạnh, khả năng giữ nước tốt, tán lá phát triển Rừng hỗn giao, mật độ cao, thảm thực b ì dày. 2.2. Chống xói mòn đất Bộ rễ phát triển, khả năng cản dòng chảy bề mặt tốt. Rừng trồng theo băng theo đồng mức. 2.3. Phòng hộ nông nghiệp Bộ rễ khả năng cố định đạm, chịu được gió, khả năng che bóng. Nông lâm kết hợp, vành đai phòng hộ 3.1. Bảo vệ đa dạng sinh học Loài đặc hữu, dạng sống đặc trưng Rừng hỗn loài 3.2. Bảo tồn gen Các loài nguy tuyệt chủng Vườn sưu tập, khu bảo tồn 3.3. Du lịch Cây hoa, lá đẹp, nhiều màu sắc, hình thế Đa dạng cảnh quan. 3. Đặc dụng 3.4. nghiên cứu khoa học Các cây còn ít hiểu biết Rừng thí nghiệm Các vùng sinh thái Tây Nguyên thể chia thành 5 vùng sinh thái chính với các đặc trưng bản sau: Biểu 2. Các vùng sinh thái ở Tây Nguyên Vùng sinh thái Đặc điểm khí hậu Thảm rừng tự nhiên 1. Vùng núi cao (>1.500m): Ngọc Linh, Chư Yang Sinh Nhi ệt đới lạnh, ẩm, mây mù Rừng kín thường xanh cây lá rộng; Rừng kín thường xanh cây lá kim; Rừng cây lùn; Rừng rêu. Các họ đặc trưng: Fagaceae, Lauraceae, Aceraceae, Araliacea e, acciniaceae, Pinaceae, Ericaceae, Illiciaceae, Cupressaceae, Podocapaceae 2. Vùng núi trung bình (800-1500m): nam tây Trường Sơn, núi ở Lâm Đồng Mát, ẩm Rừng kín thường xanh cây lá rộng; rừng kín thường xanh cây lá kim; rừng thưa lá kim. Các loài đặc trưng: Lauraceae, Fagaceae, agnoliaceae, Juglandaceae, Myrtaceae, Pinaceae 3. Vùng thấp nhiệt đới nóng-rất ẩm (700- 800m): tây Gia Lai, tây Lâm Đồng Khí hậu nhiệt đới nống, rất ẩm mùa khô rõ nét. Rừng kín thường xanh cây lá rộng; Rừng kín lá rộng nữa rụng lá. Các họ đặc trưng: Dipterocapaceae, Meliaceae,Lythraceae,Symplocaceae, Burceraceae, Euphorbiaceae, Rubiaceae, Asteraceae 4. Vùng thấp nhiệt đới Khí hậu nhiệt Rừng kín lá rộng nữa rụng lá; rừng thưa nóng ẩm, mùa khô kéo dài (<700m): cao nguyên Buôn Ma Thuật, Kon Tum. đới nóng ẩm, mùa khô kéo dài. ưu thế họ Dầu (rừng khộp). Các họ đặc trưng: Dipterocapaceae, Magnoliaceae,Lauraceae, Combretaceae, Meliaceae 5. Vùng thấp nhiệt đới nóng, hơi khô: Ea Sup, nam Gia Lai Khí hậu nhiệt đới nóng, hơi khô, mùa khô khắc nghiệt. Chủ yếu là rừng khộp, r ừng lá rộng nữa rụng lá. Các loài đặc trưng: Dipterocapaceae, Sterculiaceae, Myrtaceae, Moraceae Xác định cấu cây trồng cho các mục đích khác nhau Bộ Lâm nghiệp (cũ) đã quyết định 680 ngày 15/8/1986qui định các loài cây lâm nghiệp dùng cho trồng rừngcác vùng trong cả nước. Quyết định này dựa trên 5 tiêu chuẩn chia làm hai mức độ, như sau: Biểu 3. Các tiêu chuẩn loài lựa chọn cho vùng Tây Nguyên theo quyết định 680 của Bộ Lâm nghiệp (cũ) 1986 Các tiêu chuẩn Cây khẳng định Cây triển vọng Đáp ứng được các mục tiêu kinh doanh Phù hợp hoàn cảnh sinh thái qui trình, hướng dẫn kỹ thuật Đủ cả 5 tiêu chu ẩn, cần đư ợc phát triển đại trà Không đủ cả 5 tiêu chuẩn, cần thử nghiệm hoặc nghiên cứu bổ sung. nguồn giống bảo đảm năng suất hiệu quả kinh tế Các loại qui định cho vùng Tây Nguyên Thông ba lá, thông nhựa, muồng đen, tếch, bạch đàn trắng, keo lá tràm, điều, keo dậu dứa bà (9 loài) Trám hồng, giổi nhung, giổi xanh, dầu trà beng, sao đen, sa mộc, bạch đàn chanh, bạch đàn saligna, long não, dầu m è, sa nhân. (11 loài) Các tiêu chuẩn đề ra trong Quyết định này còn chưa cụ thể, đặc biệt là chưa đi sâu vào các mục đích sử dụng, các yêu cầu sinh thái riêng của từng loài. Các công trình nghiên cứu sau đó do nhóm công tác "Đánh giá loài cây bản địa" thực hiện dưới sự tài trợ của Đại sứ quán Australia thông qua dự án STRAP, đã bổ sung tổng hợp thành 3 nhóm tiêu chuẩn như sau: Theo mục đích sử dụng, được chia thành: gỗ lớn, gổ nhỏ, sản phẩm ngoài gổ, phù trợ (có chú ý tới giá bán, các đặc tính bản của sản phẩm như tỷ trọng, độ cứng, độ bền, màu sắc ). Theo điều kiện gây trồng như vùng phân bố (đai cao), hiện trạng thảm thực bì, trạng thái đất đai. Theo khả năng gây trồng như các yêu cầu sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ), kỹ thuật lâm sinh. Dựa trên các nhóm chỉ tiêu này, kết hợp với các thông tin thu thập được, nhóm công tác đã đưa ra một danh sách gồm 80 loài bản địa triển vọng dự tuyển cho cấu cây trồngTây Nguyên, trong đó nhóm gỗ lớn gồm 48 loài, nhóm gỗ nhỏ 10 loài, nhóm đặc sản ngoài gỗ 12 loài nhóm phù trợ 10 loài (xem phụ lục 1). Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã trên sở của các mục đích trồng rừng đã được xác định ở biểu 1, chúng tôi đề xuất cấu chủng loại cây trồng rừng cho các vùng sinh thái các mục đích trồng rừng cụ thể (biểu 4). Các loài cây ưu tiên: Cần phải căn cứ vào các mục đích khác nhau để đề ra các tiêu chuẩn lựa chọn các loài cây ưu tiên. Tuy nhiên, cần phải đặc biệt ưu tiên các loài bản địa khả năng đáp ứng được tính đa mục đích khả năng gây trồng dễ dàng. Chúng tôi đề nghị dựa trên các chỉ tiêu sau đây để xác định danh mục các loài cần ưu tiên (biểu 5). Biểu 4. cấu các loài cây theo mục đích vùng sinh thái ở Tây Nguyên Mục đích Vùng sinh thái/Địa điểm Các loài cây dự tuyển 1. Sản xuất Vùng núi cao trung bình: Komplong, Kon Hà Nừng, Gia Nghĩa, Giổi nhung, giổi xanh, thông nàng, pơ mu, bách xanh, xoan mộc, trám hồng, xoay, gội, chò chỉ, dẻ 1.1. Gỗ lớn Vùng thấp nhiệt đới nóng Bằng lăng, cam xe, giáng hương, ẩm: Tây Gia Lai, tây Lâm Đồng ngỏ đỏ, trắc, đầu trà beng, dầu rái, dầu song nàng, bản xe Vùng thấp nhiệt đới, nóng hơi khô: nam Gia Lai, Ea sup Dầu trà beng, dầu đồng, cẩm li ên, cà chắc, cam xe, trắc, bằng lăng 1.2. Gỗ nguyên liệu giấy Vùng thấp nhiệt đới, nóng ẩm: Mang Yang, An Khê, Konchro, Mad’Rak, Krong pach Bạch đàn (urophylla), keo (lai) 1.3. Đặc sản ngoài gỗ Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Lâm Đồng Quế, sâm ngọc linh, trầm Bời lời, quế, sa nhân, hoàng đằng, điều Tre, song, mây, bời lời, điều Điều, sa nhân, thông nhựa 2. Rừng phòng hộ 2.1. Phòng hộ đầu nguồn Các công trình thủy điện: Yaly, Vĩnh Sơn, Đa nhim ; các công trình thủy lợi: Thạch Nham, Ayun Các loài cây bản địa trong danh mục (phụ lục 1) hạ 2.2. Chống xói m òn Các vùng đất dốc Các loài cây bản địa 2.3. Phòng hộ nông nghiệp Các vùng nông nghiệp Các loài cây họ Đậu 3. Rừng đặc dụng 3.1. Đa dạng sinh học Các vư ờn quốc gia, khu bảo tồn, vườn sưu tập thực vật: Yok Đôn, Nam Ca, KonKaKinh, Kon ChaRăng,ChưMoRay Nhiều loài 3.2. Bảo tồn nguồn gen Ea Ral, Trấp Ksor Núi Ngọc Linh Thông nước Sâm ngọc linh 3.3. Nghiên cứu khoa học Các trung tâm nghiên cứu: Kon Hà Nừng, Gia Lai, Lâm Đồng, Ekmat Nhiều loài Biểu 5. Chỉ tiêu lựa chọn các loài ưu tiên cho các mục đích trồng rừng Mục đích Các chỉ tiêu ưu tiên Loài ưu tiên 1. Rừng sản xuất Năng suất cao hiệu quả kinh tế 1.1. Gỗ lớn Giá trị xuất khẩu Giá trị sử dụng Kỹ thuật gây trồng nguồn giống Sao đen, giổi, trám, tếch, vên vên, xoan mộc, dầu rái 1.2. Nguyên liệu giấy Sinh trưởng nhanh khả năng trồng tập trung, công nghiệp Bạch đàn (urophylla), keo (lai), thông (ba lá) 1.3. Đặc sản Giá trị thương mại Người dân ưa thích Dễ trồng, nguồn giống Bời lời đỏ, quế, sa nhân, nhựa thông, trầm hương [...]... dẫn kỹ thuật cho các loài ưu tiên trong vùng Xây dựng các mô hình trình diễn kỹ thuật lâm sinh trong những vùng sinh thái trọng điểm Xây dựng hệ thống các lâm phần rừng mục đích cho các vùng sinh thái Về vốn: Xây dựng lại định mức suất đầu tư thích hợp các chính sách huy động vốn tốt hơn đề nâng cao hiệu quả trồng rừng Cần chế ưu tiên trọng điểm, tránh đầu tư tràn lan, dàn trải không đủ... gia Về các biện pháp kỹ thuật lâm sinh Phần lớn các cây lâm nghiệp được sử dụng để trồng rừng trong vùng chưa qui trình kỹ thuật, thậm chí chưa cả hướng dẫn kỹ thuật Do đó các đơn vị trồng rừng thường lúng túng trong việc chọn loài phù hợp lập địa, cũng như chưa nắm vững yêu cầu kỹ thuật lâm sinh của mỗi loài, nhất là các loài bản địa mới đưa vào trồng Dự án 661 cần tổng kết và nghiên cứu bổ... giá trị khoa học 3 Rừng đặc dụng nguy diệt vong 3.1 Bảo vệ đa dạng sinh học Các loài đặc hữu, dạng Pơ mu, bách xanh, thông sống đặc trưng tre, hồng tùng, trắc, hương, thông 5 lá, 3.2 Bảo vệ nguồn gen Các loài nguy tuyệt Thông nước, sâm ngọc chủng linh Khuyến nghị về một số giải pháp Về giống chất lượng giống Hiện nay trong vùng, giống cây lâm nghiệp thường được thu hái từ rừng tự... rừng Cần chế ưu tiên trọng điểm, tránh đầu tư tràn lan, dàn trải không đủ vốn cần thiết để bảo đảm trồng rừng thành công Phụ lục 1: Danh lục các loài cây dự tuyển vùng Tây Nguyên (Do nhóm công tác đánh giá cây bản địa phục vụ trồng rừng đề xuất, Nguyễn Xuân Quát, 1997) 1 Nhóm gỗ lớn 48 loài Alzelia cochinchiensis Gỏ đỏ Fokienia hodginsii Aglaia gigantea Gội nếp Glyptostrobus pensilis Thông nước... nhiên hoặc do một số quan thuộc Công ty giống TW cung cấp Ngoài ra các tư nhân cũng cung cấp giống nhưng không kiểm soát được, do đó, chất lượng giống rất xô bồ, không bảo đảm Cần chế quản lý giống chặt chẽ hơn Nên cấp giấy chứng nhận cho các quan, cá nhân thể cung cấp giống cây con, dưới sự kiểm soát của một quan thẩm quyền chuyên môn qui hoạch tốt hơn về các vườn cung cấp... phòng hộ cao 2 Rừng phòng hộ Đa mục đích Phù hợp điều kiện sinh Dầu rái, giổi, lát, long nảo, thái muồng đen, Pơ mu, sa mộc, 2.1 Phòng hộ đầu nguồn trám Dễ gây trồng, nguồn giống Bộ rễ phát triển 2.2 Chống xói mòn đất Dứa bà, dầu mè, cốt khí, đậu mèo Dễ gây trồng khả năng che bóng, 2.3 Phòng hộ nông nghiệp Các loài họ Đậu: cốt khí, cản gió muồng hoa vàng, keo dậu, muồng đen Cố định đạm, cải... Sizigium wighanum Trâm trắng Dalbergia nigrescens Cẩm lai đen Vitex glabrata Bình linh Ilex engenicefolia Bùi trâm Wrightia anamensis Thùng mưu Lagerstroenia petioleris Bằng lăng Hevea brasilensis Cao su 2 Cây gỗ nhỏ 10 loài cochinchinenesis cuốn 3 Đặc sản ngoài gỗ 12 loài Anacardium ocidentalis Điều Calamus tetradactylus Mây Bambusa spinosa Tre Elettaria cadamomum Sa nhân Bambusa proceza Lồ ô Litsea glutinosa... peltata Hoàng đàn Calamus rudendom Song Hylocereus undatus Thanh long Agave americana Dứa bà Fatropha curcas Dầu mè Alstonia scholacis Mò cua Leucaena leucocephala Keo dậu Banhinia khasiana Móng bò Mimosa frudica Trinh nữ Erythrina variegata Vông Mucuna fruriens Đậu mèo 4 Cây phù trợ 10 loài Indigofea teysamanii Đậu tràm Tephrosia candida Cốt khí Determination on forest plantation species and the priority . chọn cơ cấu cây trồng và các loài ưu tiên cho vùng Tây nguyên. Xác định mục đích trồng rừng Đối với vùng Tây Nguyên, có thể xác định các mục đích trồng rừng chủ yếu sau: Biểu 1. Các mục. thừa các kết quả nghiên cứu đã có và trên cơ sở của các mục đích trồng rừng đã được xác định ở biểu 1, chúng tôi đề xuất cơ cấu và chủng loại cây trồng rừng cho các vùng sinh thái và các mục. Xác định cơ cấu cây trồng rừng và các loài ưu tiên cho vùng Tây Nguyên Trần Văn Con Trung tâm lâm nghiệp nhiệt đới Tây Nguyên là một vùng lâm nghiệp trọng điểm của

Ngày đăng: 20/06/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w