1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khoa học " XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ VẬT LÝ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG GỖ LÁT MÊHICÔ " pot

7 963 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 243,29 KB

Nội dung

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG GỖ LÁT MÊHICÔ Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nan I. ĐẶT VẤN ĐỀ "Lát mêhicô" là tên một loài cây gỗ Cedrela odorata L. thuộc họ thực vật Xoan (Meliaceae) phân bố rộng rãi ở Châu Mỹ, được Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Quang Minh Đỗ Xuân Quy đặt, khi năm 1986, 1989 đưa hạt từ Mêhicô về gieo trồng thử ở Hữu Lũng – Lạng Sơn (tại Trường công nhân kỹ thuật trung Ương 1, Lâm trường II thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp), Xuân Mai (Trường Đại học Lâm nghiệp) một vài nơi khác. Sau hơn 10 năm, những cây trồng thử đã cho thấy khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu nhiều vùng ở miền Bắc nước ta, cây đường kính phổ biến 45-60cm. Khi nghiên cứu bộ về Lát mêhicô 8 tuổi trồng thử tại Trường Đại học Lâm nghiệp, Tiến sỹ Hoàng Thúc Đệ đã nhận định: gỗ vân thớ đẹp, nhiều đặc điểm giống với Lát hoa, Re hương của Việt Nam, lõi không bị mềm xốp, không nứt nẻ, cong vênh, độ bền tự nhiên tốt, cường độ chịu lực cao, đáp ứng được yêu cầu của gỗ cho sản xuất đồ mộc công nghệ ván dán, ván ghép thanh, ván dăm. Nguyên Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn rất quan tâm đến cây nhập nội này yêu cầu các nhà khoa học lâm nghiệp nghiên cứu để phát triển mở rộng. Cục Phát triển Lâm nghiệp (nay là Cục Lâm nghiệp) – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn coi đây là một nhiệm vụ quan trọng năm 2002 đã chỉ đạo cho Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành thăm dò một số đặc tính khả năng sử dụng gỗ của loài cây này. Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng được trực tiếp triển khai nhiệm vụ này trong thời gian từ tháng 4 năm 2002 đến tháng 12 năm 2002. II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN a. Xác định một số tính chất vật học của gỗ theo phương pháp quy định trong các tiêu chuẩn nhà nước tương ứng. b. Mô tả cấu tạo gỗ theo các phương pháp của Phòng Tài nguyên Thực vật rừng (Viện KHLNVN). c. Thăm dò về khả năng lạng, bóc, xẻ ván, làm ván dán, ván dăm, ván ghép thanh dựa vào quan sát đánh giá trên các sản phẩm làm thử. III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1. Một số tính chất vật học của gỗ Lát mêhicô 3.1.1. Cây mẫu Hai cây Lát mêhicô mẫu được lấy tại Trường Công nhân Kỹ thuật trung Ương 1 Hữu Lũng – Lạng Sơn, một số đặc điểm sau: - Cây số 1: 14 năm tuổi, chiều cao 18m, chiều cao dưới cành 6,4m, thân tròn, thẳng, đường kính ngang ngực 48cm. Thể tích cây tại thời điểm chặt hạ 1,228m 3 . Tăng trưởng đường kính trung bình 4,2cm/năm. Cây được trồng tại nơi thường xuyên ẩm, đất tốt. - Cây số 2: 13 năm tuổi, chiều cao 15,5m, chiều cao dưới cành 6,5m, thân tròn, thẳng, đường kính ngang ngực 26cm. Thể tích cây tại thời điểm chặt hạ 0,295m 3 , thấp hơn cây số 1 ở thời điểm 13 năm tuổi gần 3,9 lần. Tăng trưởng đường kính trung bình 2,8cm/năm. Cây được trồng ở vị trí đất khô cằn hơn. Mặc dù kích thước của hai cây mẫu sự chênh lệch đáng kể, khi giải tích cây cho thấy chúng chưa đạt được tăng trưởng cực đại, cây vẫn còn trong thời gian tiếp tục phát triển, nhưng qua đó cho thấy: Lát mêhicô thuộc loại cây gỗ lớn (tại vùng nguyên sản, cây chiều cao trung bình 35m, thể đến 40m, đường kính đến 60cm, thể đến 2m (Anibal Niembro Rocas, 2003), mọc nhanh, tỷ lệ phần thân dưới cành khá lớn, thân tròn, thẳng, phẩm chất cao, đảm bảo tỷ lệ sử dụng cao. Những đặc điểm này tương tự như Anibal Niembro Rocas (2003) đã mô tả về cây ở vùng phân bố chính. 3.1.2. Một số tính chất vật học Kết quả một số tính chất vật học của gỗ hai cây mẫu được tổng hợp ở bảng 1. Bảng 1. Một số tính chất học vật của gỗ cây mẫu Lát mêhicô Tính chất Giá trị cực tiểu Trị số trung bình cộng Giá trị cực đại Sai số của TB cộng Hệ số biến động Độ chính xác 467 479 489 1,1 1,3 0,2 KLTT (12%) kg/m 3 440 501 557 5,7 5,7 1,1 0,34 0,39 0,44 0,00 7,0 1,3 Hệ số co rút thể tích 0,30 0,41 0,55 0,01 14,7 2,9 171 178 199 1,8 5,0 1,0 Độ hút nước (%) 167 187 205 2,7 6,9 1,5 303 346 382 4,2 6,7 1,2 Nén dọc (kG/cm 2 ) 340 393 438 4,9 6,8 1,2 474 682 918 18,5 14,6 2,7 Kéo dọc (kG/cm 2 ) 289 691 957 40,6 26,3 5,9 534 591 702 9,8 7,0 1,7 Uốn tĩnh xuyên tâm (kG/cm 2 ) 584 683 790 20,0 9,2 2,9 531 604 676 9,3 6,9 1,5 Uốn tĩnh tiếp tuyến (kG/cm 2 ) 625 683 761 13,2 6,1 1,9 80 87 103 1,4 6,8 1,6 Môđun đàn hồi xuyên tâm (x10 3 kG/cm 2 ) 75 87 92 1,8 6,5 2,1 62 74 87 1,5 9,2 2,0 Môđun đàn hồi tiếp tuyến (x10 3 kG/cm 2 ) 76 82 89 1,2 4,7 1,5 60 71 81 1,6 8,7 2,2 Cắt dọc xuyên tâm (kG/cm 2 ) 59 75 92 3,2 15,5 4,3 73 82 91 1,4 6,2 1,7 Cắt dọc tiếp tuyến (kG/cm 2 ) 61 69 83 2,2 11,7 3,1 0,13 0,24 0,30 0,01 20,7 5,3 Uốn va đập hướng tiếp tuyến (kGm/cm 3 ) 0,16 0,28 0,48 0,03 37,6 9,7 Qua bảng 1 cho thấy: - Căn cứ vào khối lượng thể tích ở độ ẩm 12% của gỗ cả hai cây mẫu (479 501kg/m 3 ), gỗ của chúng chỉ được xếp vào nhóm những loại gỗ "Rất nhẹ" đến "Nhẹ", tương đương với một số loại gỗ như Vạng trứng, Máu chó lá to, Mỡ vàng tâm, Re gừng, Trám trắng, Vạng, Tại vùng phân bố, gỗ khối lượng thể tích 0,43–0,46–0,51g/cm 3 (H. G. Richter M. J. Dallwitz, 2000). - Với hệ số co rút thể tích 0,39 0,41 gỗ được xếp vào nhóm những loại gỗ co rút "Trung bình", thể so sánh với các loại gỗ như Bồ kết, Cà ổi, Máu chó lá to, Sâng, Thôi ba, Vàng kiêng, - Độ hút nước của gỗ được xếp vào loại "Trung bình" đến "Nhiều" tốc độ hút nước tương đối nhanh, chỉ khoảng 40 ngày đêm lượng nước hút vào đạt tối đa. - Gỗ khả năng chịu nén dọc chỉ ở mức độ "Trung bình", tương đương với một số loại gỗ như Lim vang, Mán đỉa, Mỡ vàng tâm, Thôi chanh, Thôi ba, Trám hồng, - Sức chịu uốn của gỗ từ "Thấp" đến "Rất thấp", tương đương với một số loại gỗ như: Sấu, Máu chó lá to, Gù hương, Lát khét, Chặc khế, Xoan ta, Mỡ hải nam, Vạng, - Môđun đàn hồi của gỗ thuộc nhóm "Rất thấp", tương đương với các loại gỗ như Núc nác, Re gừng, Dẻ bộp, - Khả năng chịu cắt dọc của gỗ chỉ thuộc nhóm "Thấp", tương đương với gỗ Gù hương, Xoan ta, - Gỗ khả năng chịu uốn va đập "Thấp", tương đương với các loại gỗ như Re xanh, Mít mật, Bản xe, Bồ kếy, Cồng sữa, Máu chó lá to, Mỡ vàng tâm, Núc nác, Nhìn chung, gỗ cây mẫu Lát mêhicô nhẹ mềm, khả năng dễ ngâm tẩm bảo quản hoặc tẩm keo để biến tính gỗ, dễ sấy khô, khả năng chịu lực thấp, kém dẻo dai kém đàn hồi. Đối chiếu với tiêu chuẩn "TCNV 1072-71 Gỗ - Phân nhóm theo tính chất lý", gỗ cây mẫu Lát mêhicô chỉ thể xếp vào nhóm V – nhóm của các loại gỗ cường độ thấp, không dùng được cho các cấu kiện chịu lực trong xây dựng kiếm trúc. 3.1.3. Mô tả cấu tạo gỗ Gỗ mẫu Lát mêhicô giác lõi phân biệt. Phần lõi chiếm khoảng ¾ đường kính, màu hồng đến nâu hồng, để lâu màu sẫm hơn. Gỗ giác màu vàng nâu nhạt. Vòng năm rõ rệt, rộng trên 1cm. Thớ gỗ thẳng. Mạch phân bố vòng hoặc nửa vòng. Lỗ mạch sắp xếp không trật tự đặc biệt. Mạch đơn kép ngắn với 2 đến 3 lỗ mạch theo hướng xuyên tâm. Đường kính lỗ mạch theo hướng tiếp tuyến trung bình 210m. Số lượng lỗ mạch trên mm 2 trung bình từ 4 đến 7. Chiều dài tế bào mạch trung bình từ 340m. Bản thủng lỗ đơn. Lỗ thông mạch sắp xếp so le, đường kính trung bình (theo chiều dọc) nhỏ. Lỗ thông ngang liên hệ giữa mạch tia vành rõ, giống như lỗ thông ngang liên hệ giữa mạch với mạch. Trong mạch gỗ phần gỗ lõi chất chứa màu nâu hơi đỏ thẫm. Sợi gỗ vách rất mỏng, chiều dài trung bình 1120m. Lỗ thông ngang của sợi tập trung ở phần vách hướng xuyên tâm, cấu tạo đơn giản đến vành nhỏ. Sợi gỗ không phân khoang. Tế bào mô mềm dọc phân tán tụ hợp, sắp xếp thành dải. Dải mô mềm dọc không tận cùng hoặc gần như tận cùng. Mô mềm dính mạch hình thoi hoặc cánh. Mô mềm tạo thành hình dải ngắn. Mỗi dải ngắn trung bình 4-7 tế bào. Số lượng tia trên 1mm theo chiều tiếp tuyến trung bình 2-8, tia dị hình hoặc đồng hình. Tia lớn cao trung bình 470m. Tia đồng hình chỉ gồm tế bào nằm ngang. Tia dị hình gồm tế bào vuông hoặc đứng thành một hàng ở đầu cuối tia. tinh thể hình lăng trụ trong tế bào tia tế bào mô mềm dọc. Tế bào mô mềm dọc chứa tinh thể phân khoang hoặc không phân khoang. Tế bào chứa tinh thể kích thước bình thường. Không thấy Silica. Gỗ mùi thơm khi mới xẻ. Đặc điểm cấu tạo của gỗ cây mẫu Lát mêhicô tương tự như mô tả của H. G. Richter M. J. Dallwitz (2000). Qua một số đặc điểm cấu tạo cho thấy: màu sắc giác lõi phân biệt thể ảnh hưởng đến độ đồng đều màu sắc của sản phẩm gỗ sau này. Trên mặt tiếp tuyến gỗ xẻ vân, nhưng không đặc biệt. Tinh thể trong tia gỗ mô mềm dọc là tác nhân làm nhanh cùn dụng cụ khi gia công, chế biến gỗ. Chất chứa trong mạch gỗ khả năng chống lại côn trùng, nấm hại gỗ, nâng cao độ bền tự nhiên, nhưng lại thể làm hạn chế việc sử dụng gỗ nếu làm thùng đựng chất lỏng. Tinh dầu thơm trong gỗ thể ảnh hưởng đến việc sử dụng gỗ khi làm hộp, thùng đựng một số loại hàng hóa. Kết hợp giữa một số đặc điểm cây gỗ, tính chất vật lý, học cấu tạo gỗ ta thể nhận định: Gỗ cây mẫu Lát mêhicô chỉ thể sử dụng để đóng đồ mộc thông dụng, xẻ ván, làm ván nhân tạo, lạng, bóc. Tại vùng phân bố, gỗ Lát mêhicô cũng được sử dụng làm đồ mộc, trang trí nội thất đặc biệt là một loại gỗ rất ưa thích để làm hộp đựng xì gà [3]. Gỗ Lát mêhicô tương đương với một số loại gỗ thuộc nhóm V đến VI/VIII theo "Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước" ban hành kèm theo Quyết định số 2198-CNR ngày 26-11-1977 của Bộ Lâm nghiệp nay là Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn . 3.2. Thăm dò về khả năng lạng, bóc, xẻ ván, làm ván dán, ván dăm, ván ghép thanh 3.2.1. Thăm dò khả năng lạng Mẫu gỗ được xẻ thành hộp tiết diện vuông với chiều dài của cạnh a=25cm, được hấp hơi nước trong bình áp lực P=1at, thời gian hấp=12 giờ. Ván lạng thành phẩm chiều dầy s=0,5mm, được sấy bằng lò sấy hơi nước đến độ ẩm trung bình 5-8%. Chất lượng ván lạng được đánh giá: ván bề mặt tương đối mịn phẳng; 100% số ván lạng ra hoàn toàn không bị nứt hoặc rách khi lạng trong suốt quá trình sấy. Dùng ván lạng để dán phủ lên ván dăm của Malaysia, ván dăm gỗ Bạch đàn, ván dăm tre (sản phẩm nghiên cứu của Trung tâm Thực nghiệm Chuyển giao Kỹ thuật Công nghiệp rừng) trên ván ghép thanh từ chính gỗ Lát mêhicô với keo dán UF của DYNO, được dán ở nhịêt độ 100 0 C, áp lực ép 8kG/cm 2 . Qua theo dõi sản phẩm cho thấy: ván lạng bám dính rất tốt lên các bề mặt sản phẩm, không thấy hiện tượng phồng rộp, nứt nẻ qua nhiều tháng. Khi cho đánh bóng bề mặt không hiện tượng xước, độ nhẵn đảm bảo đủ tiêu chuẩn để phun phủ nhựa PU. Sau khi phun phủ nhựa PU, ván đạt tiêu chuẩn chất lượng để sản xuất đồ mộc chất lượng cao. Gỗ được đánh giá dễ lạng. 3.2.2. Thăm dò khả năng bóc Khúc gỗ tròn được hấp hơi nước trong bình áp lực P=1at, thời gian hấp=12 giờ, được bóc thành 3 loại ván chiều dầy: s=1mm; 1,5mm 2mm. Sản phẩm được sấy bằng lò sấy hơi nước đến độ ẩm 5-8%. Ván bóc bề mặt tương đối mịn, phẳng, ít bị nứt không bị đứt đoạn khi bóc. Gỗ được đánh giá dễ bóc. 3.2.3. Thăm dò khả năng xẻ Ván xẻ dầy 30mm được xẻ từ khúc gỗ dài 0,9m của cây số 1, được hong khô tự nhiên cho đến khi độ ẩm thăng bằng không khí (khoảng 22%), sau đó được bào nhẵn bề mặt. Một số tấm được cắt nhỏ để thử phun chất phủ bề mặt. Quá trình theo dõi xẻ ván sản phẩm gỗ xẻ trong thời gian dài (từ khi xẻ vào tháng 5 năm 2002 đến tháng 12 năm 2002) cho thấy: Gỗ mẫu Lát mêhicô thuộc loại gỗ dễ xẻ dọc, cắt ngang; Các ván gỗ xẻ đều đạt chất lượng A (không nứt, không cong vênh, không biến màu); màu sắc, vân thớ gỗ thuộc loại trung bình; gỗ dễ gia công bề mặt phun phủ keo hay mài nhẵn; 3.2.4. Thăm dò khả năng làm ván dán Ván dán được tạo thành 3 loại (3 lớp, 5 lớp 7 lớp) với các lớp ván bóc chiều dầy khác nhau, sắp xếp vuông góc với nhau. Chất kết dính UF của DYNO với định mức 120g/m 2 . Áp lực ép: P=12kG/cm 2 , nhiệt độ ép T=120 0 C, thời gian ép =90s/mm chiều dầy sản phẩm. Kết quả kiểm tra tính chất của ván ghi ở bảng 2. Bảng 2. Kết quả kiểm tra tính chất của ván dán từ gỗ Lát mêhicô Ván 3 lớp Ván 5 lớp Ván 7 lớp Tính chất TB Max Min TB Max Min TB Max Min Khối lượng riêng (g/cm 3 ) ở độ ẩm thí nghiệm 0.553 0.783 0.507 0.531 0.545 0.521 0.563 0.605 0.52 2 Khối lượng riêng (g/cm 3 ) ở độ ẩm 0% 0.488 0.507 0.475 0.482 0.496 0.474 0.515 0.554 0.47 3 Kéo trượt màng keo (kG/cm 2 ) 19 22 13 31 43 15 31 42 21 Kéo đứt theo chiều dọc thớ của lớp ván ngoài cùng (kG/cm 2 ) 364 432 294 345 381 288 426 471 368 Uốn tĩnh vuông góc với chiều dọc thớ lớp ván ngoài cùng (kG /cm 2 ) 590 684 532 551 633 513 507 595 463 Uốn tĩnh song song với chiều dọc thớ lớp ván ngoài cùng 223 251 181 364 426 305 402 470 351 Ghi chú: TB: trị số trung bình; Max: trị số lớn nhất; Min: trị số nhỏ nhật Khi thử trượt màng keo, bề mặt trượt hầu như chỉ nằm trong phần gỗ, hãn hữu màng keo bị trượt (đối với ván 7 lớp). Kết quả quan sát, theo dõi trong thời gian 1 tháng cho thấy bề mặt ván không bị biến màu, biến dạng hay bị thấm keo hoặc phồng rộp, nứt nẻ. So với màu sắc lớp ngoài của ván dán từ gỗ Trám, Bồ đề thì ván dán từ gỗ Lát mêhicô đẹp hơn đạt chất lượng để sản xuất đồ mộc thông dụng. 3.2.5. Khả năng làm ván dăm Quá trình làm dăm gỗ qua các công đoạn: Băm dăm công nghiệp => Nghiền dăm => Sàng dăm => Sấy dăm đến độ ẩm khoảng 3-5%. Ván dăm dự định cấu trúc như sau: - Khối lượng riêng: 650kg/m 3 - Kích thước ván 1000 x 1000 x 16mm; - Loại dăm 3 lớp theo tỷ lệ 1–4–1 (mặt – ruột – mặt); Dăm lớp ngoài kích thước: 1-3mm dài, 0,5-1mm dầy; Dăm lớp ruột kích thước: 3-5mm dài 0,5-1mm dầy. - Định mức keo: lớp mặt 15%; lớp ruột: 7%, loại keo UF của DYNO; - Chế độ ép: áp suất khi ép P=15kG/cm 2 ; Nhiệt độ ép T=120 0 C; Thời gian ép =60s/mm chiều dầy ván. Kết quả thử chất lượng ván dăm: - Khối lượng riêng: từ 0,62 đến 0,65g/cm 3 ; - Độ dãn nở chiều dầy trung bình sau 2 giờ ngâm nước lạnh khoảng 12,5%; - Độ hút nước sau 2h ngâm trong nước lạnh khoảng 54,6%; - Lực uốn tĩnh của hai loại ván ghi trong bảng 3. Bảng 3. Lực uốn tĩnh của ván dăm từ gỗ Lát mêhicô Lực uốn tĩnh (kG/cm 2 ) Loại ván TB Max Min Ván không phủ bề mặt 87 127 43 Ván phủ bề mặt 240 317 160 Sản phẩm ván dăm màu nâu sẫm, dễ gia công bề mặt (đánh nhẵn, dán phủ ván lạng hoặc các vật liệu phủ khác). Về chất lượng ván đạt tiêu chuẩn cho sản xuất đồ mộc. 3.2.6. Khả năng làm ván ghép thanh Gỗ khúc được xẻ thành tấm tiếp tục xẻ thành thanh gỗ nhỏ chiều dầy s= 25mm chiều rộng (a) bằng chiều dầy (S) của gỗ tấm. Gỗ thanh được sấy bằng lò sấy hơi đốt cho đến khi gỗ độ ẩm khoảng 8 đến 12%. Chất kết dính UF của DYNO dùng để dán nguội với định mức 250g/m 2 . Các thanh gỗ cũng chiều rộng a được ghép lại với nhau theo nguyên tắc thanh ghép ngẫu nhiên. Keo được quét trên hai mặt bên của mỗi thanh ghép với nhau với áp lực P=3 đến 5kG/cm 2 giữ suốt trong thời gian 8 giờ. Kiểm tra độ bền màng keo của 10 mẫu cho thấy phần mặt trượt hầu như rơi vào phần gỗ (màng keo còn nguyên vẹn) với lực trượt trung bình: 80kG/cm 2 , tối đa bằng 103kG/cm 2 tối thiểu bằng 59kG/cm 2 . Qua quá trình thực hiện làm thử ván ghép thanh, ta thấy chiều rộng của thanh ghép là hoàn toàn phù hợp cho phép thanh ghép rộng đến 100mm. Kết quả theo dõi cho thấy ván ghép thanh qua thời gian 1 tháng không cong vênh, nứt nẻ, biến màu. Chất lượng của ván ghép thanh thể phù hợp để sản xuất đồ mộc thông dụng. IV. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 4.1. Kết luận - Cây gỗ Lát mêhicô trồng thử ở Hữu Lũng–Lạng Sơn thuộc cây gỗ lớn, tỷ lệ chiều cao dưới cành lớn, chất lượng phần thân dưới cành cao, khả năng cho tỷ lệ sử dụng cao. - Qua kết quả thí nghiệm thăm dò về tính chất vật lý, học quan sát cấu tạo của gỗ cho thấy: gỗ của cây Lát mêhicô nhẹ, mềm, dễ gia công, co dãn trung bình, ít bị nứt, gỗ khả năng dễ sấy, dễ xử bảo quản, dễ tẩm keo để biến tính gỗ. Gỗ vân thớ bình thường, khả năng chịu lực thấp, kém dẻo dai, độ bền tự nhiên thể tốt. Gỗ thể sử dụng để sản xuất đồ mộc thông dụng, nếu được chế biến, xử thể sản xuất đồ mộc chất lượng cao, ngoài ra còn thể sử dụng trang trí nội thất, làm vách ngăn, cánh cửa. Không nên dùng gỗ cho các cấu kiện chịu lực cao. Theo tiêu chuẩn TCVN 1072-71, gỗ tương đương với những loại gỗ nhóm V. Theo "Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước", gỗ tương đương với các loại gỗ nhóm V đến VI. - Gỗ Lát mêhicô thể thích hợp để sản xuất ván lạng với yêu cầu không cao về màu sắc vân thớ dùng để dán phủ bề mặt ván nhân tạo rất tốt; thích hợp cho sản xuất ván bóc làm gỗ dán, ván ghép thanh, ván dăm. Gỗ xẻ chất lượng cao (ít cong vênh, nứt nẻ), tuy nhiên màu sắc vân gỗ bình thường. 4.2. Khuyến nghị - Tiếp tục khảo nghiệm khả năng sản xuất ván dăm gỗ, ván MDF từ gỗ Lát mêhicô. - Khảo nghiệm về độ bền tự nhiên của gỗ áp dụng một số biện pháp xử gỗ để nâng cao chất lượng độ bền, mở rộng khả năng sử dụng gỗ ở ngoài trời. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Văn Bản cộng sự, 2002. Xác định một số tính chất vật khả năng sử dụng gỗ Lát mêhicô. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện KHLNVN 2. Anibal Niembro Rocas. Cedrela odorata L. Cedro Hembra, Spanish-Cedar. Theo http://www.na.fs.fed.us/pubs/silvics_manual/volume_2/cedrela/ordota.htm (Tải về năm 2002). 3. Cedar, Cedrela mexicana. Theo http://www.ambergriscaye.com/fieldguide/ bzplants.html (Tải về năm 2009). 4. H. G. Richter and M. J. Dallwitz , 2000. Commercial timbers. Theo http://biodiversity.uno.edu/delta/wood/english/www/melceodo.htm . xử lý gỗ để nâng cao chất lượng và độ bền, mở rộng khả năng sử dụng gỗ ở ngoài trời. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Văn Bản và cộng sự, 2002. Xác định một số tính chất cơ vật lý và khả năng sử dụng. quả một số tính chất vật lý và cơ học của gỗ hai cây mẫu được tổng hợp ở bảng 1. Bảng 1. Một số tính chất cơ học và vật lý của gỗ cây mẫu Lát mêhicô Tính chất Giá trị cực tiểu Trị số trung. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ VẬT LÝ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG GỖ LÁT MÊHICÔ Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt

Ngày đăng: 20/06/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w