1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam sang eu

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

LÊ THỊ THANH LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LOGISTICS) NĂM 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU Giáo viên hướng dẫn : TS Phan Thị Thanh Huyền Sinh viên thực : Lê Thị Thanh Lam Mã sinh viên : 7103106124 Khóa : 10 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Thương mại quốc tế Logistics HÀ NỘI – NĂM 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Khóa Ngành Chuyên ngành : TS Phan Thị Thanh Huyền : Lê Thị Thanh Lam : 7103106124 : 10 : Kinh tế quốc tế : Thương mại quốc tế HÀ NỘI – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Khóa luận thực từ quan điểm cá nhân tơi Các liệu phục vụ cho nội dung phân tích khóa luận hồn tồn có thực Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2023 Sinh viên thực Khóa luận Lê Thị Thanh Lam i LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi lời cảm ơn tới tồn thể q thầy, Học viện Chính sách Phát triển thầy cô khoa Kinh tế quốc tế tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập giảng đường Vốn kiến thức tiếp thu không tảng để em nghiên cứu mà hành trình để em vững bước đường sau Đặc biệt hơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phan Thị Thanh Huyền – giảng viên hướng dẫn trực tiếp, ln tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn động viên để em hồn thành khóa luận Q trình thực nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót kinh nghiệm thực tiễn lý luận em chưa nhiều Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để nghiên cứu em hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin chúc thầy, cô dồi sức khỏe tiếp tục gặt hái nhiều thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN .3 1.1 Khái quát chung xuất .3 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Đặc điểm xuất 1.1.3 Vai trò xuất .3 1.1.4 Các hình thức xuất 1.1.5 Quy trình xuất 1.2 Tổng quan xuất thủy sản 10 1.2.1 Khái niệm phân loại mặt hàng thủy sản 10 1.2.2 Đặc điểm xuất thủy sản .10 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản 11 1.3 Kinh nghiệm xuất thủy sản số nước học cho Việt Nam .15 1.3.1 Kinh nghiệm xuất thủy sản Thái Lan 15 1.3.2 Kinh nghiệm xuất thủy sản Indonesia 17 1.3.3 Bài học cho Việt Nam .18 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 20 2.1 Khái quát chung sản xuất xuất thủy sản Việt Nam thị trường giới 20 iii 2.1.1 Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam 20 2.1.2 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam 23 2.2 Khái quát chung thị trường nhập thủy sản EU .28 2.2.1 Quy mô thị trường thủy sản EU 28 2.2.2 Đặc điểm tiêu dùng thủy sản thị trường EU 28 2.2.3 Các kênh phân phối thị trường EU 30 2.2.4 Nhu cầu nhập thủy sản thị trường EU 30 2.2.5 Các nguồn cung ứng thị trường EU 32 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU .33 2.3.1 Nhân tố khách quan .33 2.3.2 Nhân tố chủ quan 37 2.4.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU .40 2.4.3 Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt nam sang EU 44 2.5 Đánh giá kết xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 46 2.5.1 Thành tựu .46 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân .47 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 50 3.1 Mục tiêu phương hướng thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam 50 3.1.1 Mục tiêu 50 3.1.2 Phương hướng 50 3.2 Cơ hội thách thức Việt Nam xuất thủy sản sang thị trường EU .58 3.2.1 Cơ hội 58 3.2.2 Thách thức 59 3.3 Giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang EU 59 iv 3.3.1 Kiến nghị nhà nước 59 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp .63 KẾT LUẬN .68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASC Aquaculture Stewardship Council Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản CMM Conservation and Management Measures Các biện pháp bảo tồn quản lý EC European Commission Ủy ban châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EUR Euro Đồng tiền chung châu Âu EVFTA European Union–Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu HS Harmonized System Hệ thống mã hóa mơ tả hàng hóa hài hịa ITC International Trade Centre Trung tâm Thương mại Quốc tế IUU Illegal, Unreported and Unregulated fishing Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn MRL Maximum Residue Levels Mức Dư Lượng Tối Đa MCS Management Control System Hệ thống điều khiển quản lý MSC Marine Stewardship Council Hội đồng Quản lý biển ODA Official development assistance Hỗ trợ phát triển thức vi PSMA Port State Measures Agreement Hiệp định quốc gia có cảng RAS Recirculating Aquaculture Systems Hệ thống nuôi thủy sản tuần hồn khép kín tuần hồn RFMO Regional fisheries management organisation Tổ chức Quản lý nghề cá khu vực SPS Sanitary and Phytosanitary Measures Biện pháp kiểm dịch động thực vật FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông nghiệp TBT Technical Barriers to Trade Rào cản Kỹ thuật Thương mại Thương mại quốc tế TMQT UNCLOS United Nations Convention on the Law of the Sea Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển UNFSA UN Fish Stocks Agreement Hiệp định đàn cá di cư USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam VND Việt Nam Đồng TTWTO VCCI Trung tâm WTO Hội nhập Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VMS Vessel Monitoring Systems Hệ thống giám sát tàu thủy WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích ni trồng thủy sản Việt Nam giai đoạn 2018-2022 21 Bảng 2.2: Chủng loại thủy sản xuất Việt Nam 2018-2022 24 Bảng 2.3: Mực bạch tuộc xuất Việt Nam giai đoạn 2018-2022 .26 Bảng 2.4: Thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam giai đoạn 2018-2022 .27 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất thủy sản mã HS 0306 Ecuador sang EU giai đoạn 2018-2022 .34 Bảng 2.6: Tỷ trọng xuất thủy sản Việt Nam sang EU 2018-2022 42 Bảng 2.7: Mặt hàng thủy sản EU nhập Việt Nam giai đoạn 2018-2022 .43 viii hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá hoạt động ngư trường vịnh Bắc Bộ, đóng sửa tàu cá Khuyến khích phát triển mơ hình ni trồng thủy sản thâm canh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, suất cao, giảm giá thành sản xuất, thân thiện mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Phát triển nuôi trồng thủy sản: Cá biển, nhuyễn thể, rong biển sở xếp, quản lý nuôi trồng thủy sản vùng ven bờ, gần bờ phù hợp với sức tải mơi trường, an tồn dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản vùng biển ven đảo Duy trì, phát triển đa dạng nghề ni cá truyền thống nội đồng Phát triển ni trồng thủy sản mục đích làm cảnh, giải trí thành phố, khu thị, khu du lịch Khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản gắn với hoạt động giáo dục, du lịch, tham quan Rà soát, chuyển dịch cấu sản phẩm sở chế biến thủy sản phù hợp với vùng nguyên liệu loài thủy đặc sản, đầu tư xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý, xúc tiến thương mại sản phẩm thủy đặc sản; xây dựng trung tâm logistics, kho lạnh ngoại quan kết nối với cảng biển, thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường Trung Quốc Thứ hai, vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung: Phát triển hiệu khai thác hải sản vùng khơi, nghề câu cá ngừ đại dương, nghề vây, nghề chụp Tổ chức lại khai thác hải sản vùng lộng, vùng ven bờ, chuyển đổi cấu nghề khai thác, lao động phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản; chuyển đổi nghề từ khai thác hải sản sang phát triển nuôi trồng hải sản biển, dịch vụ du lịch sinh thái biển Tổ chức mơ hình kết hợp dân với qn đội, ngư dân với doanh nghiệp khai thác, nuôi trồng hải sản biển, đặc biệt vùng quanh đảo thuộc quần đảo Trường Sa Tổ chức hiệu mơ hình dịch vụ hậu cần khai thác vùng khơi, tàu dịch vụ hậu cần nghề cá biển, trạm dịch vụ hậu cần nghề cá đảo Phát triển nuôi trồng thủy sản: Cá biển, tôm hùm, nhuyễn thể, vi tảo, tảo rong biển sở xếp, quản lý nuôi trồng thủy sản vùng ven bờ, gần bờ phù hợp với sức tải mơi trường, an tồn dịch bệnh, bảo vệ mơi trường; khuyến khích phát triển mơ hình ni trồng thủy sản vùng biển ven hải đảo xa bờ phù hợp với đặc điểm tự nhiên biển miền Trung thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu 55 Phát triển nuôi trồng thủy sản làm cảnh, giải trí thành phố, khu thị, khu du lịch Khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản gắn với hoạt động giáo dục, tham quan, du lịch Phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa khu vực trung du, miền núi, cung cấp nguồn thực phẩm tiêu thụ nội địa, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho gia đình thuộc diện hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Khuyến khích sở chế biến thủy sản đầu tư khoa học công nghệ tiên tiến nâng cao hiệu chuỗi giá trị sản phẩm cá ngừ đại dương, tôm hùm, nhuyễn thể, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất Đầu tư khơi phục, nâng cao uy tín thương hiệu sản phẩm nội địa truyền thống nước mắm, khô mực, tôm chua, Xây dựng, phát triển thương hiệu cá ngừ đại dương Việt Nam Đầu tư nâng cấp phát triển Trung tâm nghề cá lớn Đà Nẵng gắn với ngư trường biển Đơng Hồng Sa Trung tâm nghề cá lớn Khánh Hòa gắn với ngư trường Nam Trung Trường Sa, đóng sửa tàu cá Củng cố, đầu tư nâng cấp Trung tâm sản xuất giống thủy sản tập trung tỉnh Nam miền Trung trở thành trung tâm sản xuất tôm giống, giống nuôi biển nước Thứ ba, vùng Đông Nam bộ: Phát triển hiệu khai thác hải sản vùng khơi, chuyển đổi cấu nghề khai thác phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản Tổ chức hợp lý nghề khai thác thủy sản vùng lộng, vùng ven bờ trì khai thác thủy sản nội địa Phát triển nuôi trồng hải sản ven biển, ven đảo; nuôi thủy sản hiệu trên sông, hồ chứa lớn nhằm tăng thu nhập cho người dân cung cấp thực phẩm cho thị trường nội địa Phát triển nuôi trồng thủy sinh vật cảnh theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ du lịch xuất Phát triển sở chế biến sâu, công nghệ tiên tiến, đại, sản xuất thực phẩm ăn liền phục vụ du lịch, thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, thành phố lớn xuất Đầu tư Trung tâm nghề cá lớn Bà Rịa - Vũng Tàu gắn với ngư trường Đông Nam đồng với cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, kết cấu hạ tầng, dịch vụ hậu cần nghề cá Vũng Tàu, Côn Đảo, trung tâm logistics, kho ngoại quan vùng, Thứ tư, vùng Đồng sông Cửu Long: Chuyển đổi cấu nghề khai thác thủy sản phù hợp; giảm số lượng tàu cá vùng biển Tây Nam bộ, đặc biệt tàu lưới kéo Đầu tư khoa học công nghệ, nâng cấp đội tàu khai thác, phát triển khai thác vùng khơi hiệu Giảm số tàu cá khai thác vùng lộng vùng ven bờ, chuyển phận lao động khai thác vùng lộng, 56 vùng ven bờ sang hoạt động vùng khơi, dịch vụ nuôi trồng hải sản biển, du lịch sinh thái biển ngành kinh tế khác Đầu tư Trung tâm nghề cá lớn Kiên Giang gắn với ngư trường Tây Nam bộ, đồng với hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, sở hạ tầng nghề cá vùng, đảo Đầu tư trung tâm phát triển thủy sản cần Thơ gắn với vùng nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long Tổ chức hợp lý nghề khai thác thủy sản nội địa gắn với bảo vệ môi trường; bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản vùng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển nuôi trồng thủy sản ba vùng nước mặn, lợ, Phát triển nuôi tôm nước lợ, cá tra theo mơ hình cơng nghiệp, cơng nghệ đại, siêu thâm canh, suất cao, sản lượng lớn Đồng thời phát triển nuôi sinh thái, hữu vùng rừng ngập mặn, ruộng lúa, ao, hồ Phát triển nuôi trồng thủy đặc sản biển Xây dựng tổ chức thực sách khuyến khích doanh nghiệp, tập đồn chế biến xuất thủy sản có quy mô lớn, phát triển chuỗi đại lý phân phối, tiêu thụ sản phẩm thủy sản thị trường nội địa quốc tế Tổ chức sản xuất hiệu theo chuỗi giá trị doanh nghiệp chế biến thủy sản, doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào, tổ chức tín dụng với nơng dân, ngư dân khai thác hải sản, nuôi trồng thủy sản Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản chủ lực: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra,… Thứ năm, vùng miền núi, trung du phía Bắc Tây Ngun: Phát triển ni thủy sản hồ chứa, thủy vực nội đồng, ni lồi thủy sản truyền thống thủy đặc sản có giá trị kinh tế nhằm tạo sinh kế, góp phần xóa đói giảm nghèo cung cấp thực phẩm cho người dân Khai thác lợi điều kiện tự nhiên để phát triển đối tượng thủy sản nước lạnh cung cấp cho thị trường nội địa xuất Thực đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản thủy vực Phục hồi hệ sinh thái, loài thủy sản địa, đặc hữu Huy động nguồn lực xã hội đầu tư nâng cấp, hoàn thiện sở sản xuất giống thủy sản, cung cấp chỗ giống thủy sản chất lượng cao, hạ giá thành, hỗ trợ hiệu người dân phát triển kinh tế hộ gia đình Xây dựng, phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm thủy sản qua chế biến thủy sản tươi sống địa phương, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Đầu tư hệ thống kho lạnh thương mại dịch vụ trung tâm tỉnh cửa để lưu trữ sản phẩm thương mại phục vụ xuất 57 3.2 Cơ hội thách thức Việt Nam xuất thủy sản sang thị trường EU 3.2.1 Cơ hội Thứ nhất, nhu cầu nhập thủy sản EU lớn EU thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam, Việt Nam xếp hạng sau Trung Quốc lượng thủy sản cung cấp cho EU Chính đàm phán Hiệp định EVFTA, mặt hàng quan tâm nhiều để giúp thủy sản Việt Nam tận dụng nhiều cam kết ưu đãi thuế nhập khẩu, ngày nâng cao lực cạnh tranh, thâm nhập sâu vào thị trường EU Đây thuận lợi vô to lớn Việt Nam Thứ hai, tăng cường thu hút vốn đầu tư vào nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản Các doanh nghiệp EU tận dụng lợi phát triển thủy sản Việt Nam có sẵn mà khơng tốn thời gian chi phí để nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, giảm thiểu rủi ro phát sinh đầu tư; Khai thác tiềm sẵn có nguồn lợi thủy sản phong phú mà EU nuôi trồng đặc thù môi trường sinh trưởng cá tra, cá ba sa, cá nục phải nhập hạn chế giới hạn sinh học cá ngừ Đồng thời, họ tận dụng hệ thống sở hạ tầng có sẵn lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, sở cần nâng cấp lên cho phù hợp với mục đích sử dụng, thay phải xây dựng lại từ đầu Từ Việt Nam tăng cường thu hút vốn đầu tư Các nhà đầu tư EU cịn tận dụng phụ phẩm dư thừa từ trình chế biến thủy sản để làm thành sản phẩm giá trị gia tăng, như: chế biến dầu Diesel từ mỡ cá tra cá basa, tách chiết omega từ phụ phẩm cá ngừ để làm dầu cá hay sản xuất thức ăn cho cá tơm từ bột gan mực, từ bán thị trường nội địa để gia tăng lợi nhuận Đây động lực mạnh mẽ khuyến khích nước châu Âu quan tâm đầu tư thêm vốn cho ngành thủy sản Việt Nam Thứ ba, tình hình chiến tranh Nga – Ukraine EU đưa lệnh cấm xuất thủy sản Nga Nga nguồn cung cấp thịt trắng lớn cho EU Trước lệnh trừng phạt với thuỷ sản Nga, doanh nghiệp Việt Nam le lói hội giành thị phần Nga EU mặt hàng cá thịt trắng Thứ tư, quan hệ Việt Nam với EU, doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp EU, có doanh nghiệp xuất thủy sản, ngày tốt đẹp FTA Việt Nam - EU ký kết nhằm tạo điều kiện thơng thống cho trao đổi hàng hóa hai bên Trong điều kiện đó, hàng thủy sản xuất Việt Nam ý tạo điều kiện 58 Thứ năm, tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiến đại, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất Hiệp định EVFTA mở hội lớn cho thủy sản Việt Nam, thơng qua thu hút vốn đầu tư, tiếp cận khoa học kỹ thuật đại qua hợp tác chuyển giao công nghệ, cung cấp máy móc chế biến thủy sản, ứng dụng cơng nghệ sinh học nuôi trồng phát triển giống, học hỏi mơ hình ni trồng cơng nghệ cao suất cao, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, chế biến bảo quản thủy sản Các yếu tố đem lại từ FTA góp phần lớn vào nâng cao chất lượng ni trồng, đại hóa cơng nghệ chế biến, từ cải thiện chất lượng sản phẩm thủy sản xuất đáng kể 3.2.2 Thách thức Thứ nhất, EU thị trường nhập thủy sản lớn, nhu cầu nhập thủy sản EU 50 tỷ USD/năm với tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người lên đến 23,97kg/người Với sức tiêu thụ quy mô thị trường có nhiều nước thúc đẩy xuất thủy sản vào EU, Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ khác Trong ngành Thủy sản sản xuất nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, chưa có quy hoạch, sản phẩm thủy sản đơn điệu, chưa đem lại giá trị gia tăng cao Mức độ cơng nghệ hóa thấp gây việc kiểm sốt mơi trường chưa đảm bảo, bên cạnh yêu cầu từ thị trường, nhà nhập (chất lượng, môi trường, lao động, sản xuất bền vững, trách nhiệm xã hội,…) ngày khắt khe Thứ hai, ngành thủy sản chịu tác động từ lạm phát tăng cao làm giảm sức mua tiêu dùng thủy sản thị trường EU, chênh lệch tỷ giá khiến hàng xuất từ Việt Nam có giá cao đối thủ thị trường EU Khơng doanh nghiệp thủy sản rơi vào tình hình bị đối tác hỗn giao đơn hàng ký kết, chí hủy số đơn hàng thỏa thuận, khiến lượng tồn kho tăng cao Thứ ba, chiến Nga-Ukraine mang lại thách thức nhiều hội, gánh nặng chi phí ngun vật liệu tới cịn lớn tỉnh ven biển tình trạng hàng loạt tàu cá nằm bờ giá xăng dầu cao làm ảnh hưởng đến sản lượng thủy sản khai thác xuất 3.3 Giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang EU 3.3.1 Kiến nghị nhà nước Thứ nhất, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu nhằm xúc tiến thương mại, đặc biệt tỉnh, Giám đốc sở, Chi cục trưởng, Trưởng ban quản lý cảng cá tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn bà ngư dân tuân thủ quy định pháp luật, thực 14 hành vi khai thác IUU Luật Thủy sản Nhà nước cần có sách đầu tư 59 hạ tầng nghề cá nâng cao lực thực thi quản lý tàu thuyền, khai thác biển Trước mắt cải tiến sở liệu quản lý tàu thuyền khai thác, sửa đổi quy định ghi nhật ký số hóa quy trình kiểm tra, cấp xác nhận, chứng nhận khai thác Chuẩn bị tốt nội dung, kế hoạch, chương trình làm việc với Đồn Thanh tra EC, cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu liên quan đảm bảo tính minh bạch, trung thực khánh quan Tăng cường lực thực thi sách pháp luật, đảm bảo an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượng thủy sản quan quản lý nhà nước sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh; tăng cường trách nhiệm ngành, cấp việc quản lý, tra, giám sát xử lý vi phạm an toàn thực phẩm; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc; xây dựng, phát triển mạnh chuỗi cung cấp thực phẩm thủy sản an toàn; ưu tiên đẩy mạnh chứng nhận Thực hành nông nghiệp tốt; phát triển thị trường thủy sản chất lượng, an toàn Nhà nước cần có thiết lập mạng lưới thơng tin thương mại quốc gia hiệu đảm bảo phủ sóng rộng khắp việc triển khai hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông tin, truyền thơng chất lượng, an tồn thực phẩm thủy sản; cần có chế quản lý khuyến khích hoạt động tích cực cổng thơng tin thị trường nước ngồi, để cổng thơng tin thực nguồn cung cấp thông tin quen thuộc hữu ích cho doanh nghiệp Bộ cần liên kết, giới thiệu tới cộng đồng doanh nghiệp trang web hữu ích để phát huy tính chủ động, sáng tạo doanh nghiệp việc thu thập thông tin phong phú, hữu ích miễn phí từ EU Đồng thời, Nhà nước cần phát huy vai trò Thương vụ Việt Nam EU hoạt động xúc tiến thương mại nhà nước nâng cao lực cạnh tranh thủy sản thị trường Thương vụ Việt Nam nước ngồi có vai trị quan trọng xúc tiến thương mại nhà nước xúc tiến xuất việc quảng bá thông tin thủy sản, thu thập thông tin thị trường thủy sản EU,… Thứ hai, với tình trạng giá cước vận tải tăng đột biến, Bộ Giao thông vận tải cần chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị triển khai giải pháp thành lập tổ công tác liên ngành (với Bộ Công Thương, Bộ Tài chính) kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật giá cước, phụ thu giá vấn đề khác liên quan đến dịch vụ vận chuyển container đường biển hãng tàu nước ngồi vận tải hàng hóa xuất châu Âu Cùng với đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn cần ý việc tính tốn, xây dựng chiến lược, quy hoạch ni trồng chế biến thủy sản xuất Các bộ, ngành có liên quan cần phổ biến tới doanh nghiệp tổ chức 60 xúc tiến thương mại nhà nước Chiến lược phát triển thủy sản quy hoạch phát triển chế biến thủy sản đến năm 2025 định hướng 2030 Để từ đó, doanh nghiệp xuất chế biến thủy sản chủ động hoạt động kinh doanh mình, giảm tình trạng khan nguồn nguyên liệu Thứ ba, đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm xúc tiến thương mại sang thị trường EU: Bộ Công Thương cần tiếp tục triển khai hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ theo chiều sâu đào tạo, tập huấn cho doanh nghiệp nâng cao lực phát triển sản phẩm, đáp ứng tiêu chí để đạt chứng nhận quốc tế cho sản phẩm EuroGAP, VietGAP, GlobalGAP Đồng thời kết nối chuyên gia thiết kế marketing nước để doanh nghiệp nghiên cứu, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm, nhận diện thương hiệu Chính phủ cần chủ động thu hút, tận dụng nguồn vốn nước để mở lớp tập huấn dự án đào tạo khác nhau, từ ngắn hạn đến dài hạn, phù hợp với đối tượng người học Đào tạo cán khoa học, kỹ thuật, đặc biệt cán chuyên sâu lĩnh vực thủy sản (ứng dụng công nghệ số, công nghệ sinh học quản lý thủy sản, khai thác nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng thủy sản, di truyền, chọn giống, dịch bệnh, dinh dưỡng, môi trường, công nghệ sơ chế, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, ) Đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại, phát triển nguồn nhân lực có chun mơn sâu, kỹ cao gồm: Nhân lực cho lĩnh vực bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Đào tạo cán quản lý thủy sản đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, có khả ứng dụng cơng nghệ cao quản lý, điều hành Đào tạo quản trị doanh nghiệp, thương mại phát triển thị trường cho doanh nghiệp thủy sản Thu hút nguồn lực quốc tế hợp tác, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành thủy sản Liên kết, kết nối sở đào tạo, viện nghiên cứu doanh nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Thứ tư, để tăng khả cạnh tranh thị trường EU, nhà nước cần: - Hồn thiện sách hỗ trợ thương nhân: Nhà nước nên dành khoản ngân sách hợp lý, đồng thời đứng huy động vốn từ cá nhân, tổ chức để đầu tư đồng vào vùng sản xuất nguyên liệu với diện tích lớn cơng nghệ đại, tập trung vào sản phẩm chủ lực ngành thủy 61 sản phát triển thêm mặt hàng thủy sản có tiềm cá rô phi, cá điêu hồng Nhà nước cần tạo điều kiện để doanh nghiệp phép nhập nguyên liệu bù đắp vào phần thiếu hụt nước để đẩy mạnh hoạt động sản xuất sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng cao Tuy nhiên, bên cạnh việc tạo thông thoáng hơn, cần ý tới việc quản lý nguồn gốc, chất lượng, vệ sinh dịch tễ,… để đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm, quy tắc xuất xứ truy xuất nguồn gốc thị trường EU Nhà nước cần có thêm sách hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại cung cấp thông tin thị trường thông qua tổ chức chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường cơng tác phân tích, dự báo thị trường nghiên cứu, ban hành sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức thực hoạt động xúc tiến thương mại, tham gia hiệu chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị hàng hóa, đẩy mạnh hoạt động phối hợp với sàn giao dịch thương mại điện tử lớn để hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất thông qua thương mại điện tử - Phát triển thương hiệu sản phẩm thủy sản EU: Thương hiệu đóng vai trị quan trọng việc phân đoạn thị trường tiêu thụ thủy sản Sản phẩm mang thương hiệu khác đưa thông điệp khác dựa dấu hiệu định nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thu hút ý tập hợp khách hàng khác Khi đối tượng khách hàng đa dạng sản phẩm ngày phong phú chức phân biệt trở nên quan trọng Vì vậy, việc xây dựng thương hiệu quốc gia sản phẩm thủy sản xuất sang thị trường EU cần có ý đến đặc điểm thị trường, phân khúc thị trường sản phẩm thủy sản Nhà nước cần có phổ biến, nâng cao nhận thức doanh nghiệp xuất thủy sản tổ chức xúc tiến thương mại nhà nước nghĩa rộng thương hiệu Thương hiệu sản phẩm thủy sản xuất sâu vào tâm trí người tiêu dùng EU Với vai trò Ban Thư ký Hội đồng thương hiệu quốc gia, Cục Xúc tiến thương mại cần tăng cường phối hợp với bộ, ngành, quan liên quan doanh nghiệp tiến hành chương trình quảng bá hình ảnh quốc gia, thương hiệu quốc gia, giúp doanh nghiệp xuất thủy sản có điều kiện phát triển thương hiệu vững tới EU Hiện nay, việc xây dựng thương hiệu quốc gia có nhiều thuận lợi Đối với thị trường EU, người tiêu dùng EU biết Việt Nam, khơng biết doanh nghiệp Do đó, thương hiệu quốc gia mang lại hiệu nhanh hơn, bền vững Đây bước để tiếp cận thị trường khó tính EU - Chú trọng tới chất lượng sản phẩm thủy sản 62 Trong giai đoạn nay, xúc tiến thương mại nhà nước cần hiểu theo nghĩa rộng, hoạt động xúc tiến thương mại nhà nước không tập trung khâu tiêu thụ mà cần ý tới nâng cao lực sản xuất, chế biến thủy sản xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thủy sản thị trường EU Bởi, thị trường EU nói riêng thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam giảm biện pháp thuế quan (Hiệp định EVFTA) thay vào biện pháp phi thuế quan truy xuất nguồn gốc, quy trình ni trồng thủy sản đảm bảo thực hành ni tốt Bên cạnh đó, Việt Nam cần xây dựng chiến lược xuất quốc gia hiệu Xúc tiến nguồn cung hiệu góp phần vào phát triển bền vững chương trình thương hiệu quốc gia sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường EU Thứ năm, Thủ tướng Chính phủ cần tiếp tục thực sách ban hành giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp, cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp để hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến thủy sản Hiện số doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, cần hỗ trợ để phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, với tình hình lạm phát ngày tăng cao, để trì xuất thời gian tới hoạt động xúc tiến thương mại cần tăng cường tham gia tổ chức hội triển lãm quốc tế, kiện kết nối thương mại Trong bối cảnh nguồn ngân sách dành cho xúc tiến thương mại hạn chế, Việt Nam cần xây dựng phương án có trọng tâm trọng điểm, tập trung vào vài mặt hàng thủy sản mạnh xuất như: tôm, cá tra, cá ngừ nhằm tạo hiệu ứng lan tỏa sang nhóm hàng khác Thứ sáu, Thủ tướng Chính phủ cần có sách hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng giá xăng dầu tăng cao, xem xét khoanh nợ, giãn nợ vay cho chủ tàu cá giúp họ vượt qua khó khăn Cụ thể, cần hỗ trợ tiền từ ngân sách nhà nước để bù vào phần giá xăng dầu tăng, giúp ngư dân khôi phục sản xuất, vươn khơi bám biển Cùng với đó, để bù đắp cho sản lượng thủy sản khai thác, Chính phủ Việt Nam cần yêu cầu doanh nghiệp gia tăng chuyển sang nuôi trồng thủy sản, giải pháp để thủy sản Việt Nam đảm bảo nguyên liệu để chế biến, giúp tăng xuất thủy sản năm năm 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần: - Thực tốt quy định truy xuất nguồn gốc xuất xứ cho thủy sản giải pháp chiến lược để giải vấn đề thẻ vàng cảnh báo IUU EU nhằm tăng cường thúc đẩy xuất thủy sản Để làm vậy, doanh nghiệp cần đầu tư 63 ứng dụng phần mềm thông minh I-tracing, công nghệ đám mây blockchain để quản trị sản xuất, số hóa liệu ni trồng thủy sản, như: Quản lý giống, quản lý ao, quản lý cho ăn, quản lý tăng trưởng, thu hoạch, Các chủ tàu đánh bắt cá cần đầu tư kinh phí vào lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, sử dụng ứng dụng công nghệ ghi nhật ký khai thác truy xuất nguồn gốc thủy sản điện tử Tổng cục Thủy sản đề ra, từ giúp quan chức nhanh chóng truy xuất nguồn gốc thủy sản đánh bắt dựa liệu điện tử thay nhật ký giấy thô sơ trước - Doanh nghiệp chế biến thủy sản cần nghiên cứu, tuân thủ quy định EU hướng dẫn quan thẩm quyền Việt Nam kiểm sốt an tồn thực phẩm, kiểm dịch, giám sát dịch bệnh Đồng thời, cần cập nhật chương trình quản lý chất lượng; chủ động có biện pháp tự kiểm sốt dịch bệnh nguồn nguyên liệu đầu vào Ngoài ra, cần liên hệ với Cục Thú y để hướng dẫn nguồn nguyên liệu từ sở nuôi chứng nhận an toàn dịch bệnh lấy mẫu, xét nghiệm dịch bệnh theo yêu cầu EU Thứ hai, doanh nghiệp cần tính tốn để có hợp đồng xuất dài hạn thay hợp đồng nhỏ lẻ để có chi phí tàu tốt từ hãng tàu chuyển sang hình thức xuất FOB (giao hàng cảng Việt Nam) để bên mua, thường nhà nhập lớn, lo vận chuyển Bên cạnh đó, việc thiếu nguyên liệu để đảm bảo cho sản xuất xuất lý thúc doanh nghiệp phải nỗ lực phát triển chuỗi giá trị cách bền vững, giữ vững thị trường EU thời điểm khó khăn Vậy nên, để thúc đẩy xuất thủy sản thuận lợi, doanh nghiệp cần có chiến lược cụ thể nguyên liệu thị trường để phát triển tốt thời kì khó khăn Thứ ba, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch nhu cầu nguồn nhân lực cho xuất thủy sản ngắn hạn dài hạn để sẵn sàng cho thúc đẩy xuất hiệu Việc xây dựng kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản người lao động đưa định hướng đắn phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô tầm vi mô doanh nghiệp xuất hay cho phát triển nghề nghiệp cá nhân Trên sở đó, doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản có chương trình đào tạo phù hợp với ngành nghề, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp Thứ tư, tăng khả cạnh tranh thị trường EU: doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần thay đổi tư kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển EVFTA chắn mang lại hội cho doanh nghiệp chủ động đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thông qua việc xây dựng 64 điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung dài hạn nhằm thúc đẩy dòng chảy hàng thủy sản vào thị trường EU Doanh nghiệp cần: Hồn thiện sách phát triển thị trường: Đầu tiên, doanh nghiệp Việt Nam cần bước gia nhập kênh phân phối thị trường EU Về lâu dài, để xuất thủy sản sang EU đạt hiệu cao nhất, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nên có hệ thống phân phối riêng Tuy nhiên, kế hoạch dài hạn, hầu hết doanh nghiệp chưa đủ khả lực tài thời gian có hạn Vì vậy, trước mắt, doanh nghiệp sử dụng giải pháp liên kết với cộng đồng người Việt EU để đầu tư sản xuất, chế biến xuất mặt hàng thủy sản mà thị trường EU có nhu cầu Hai bên góp vốn đề thành lập liên doanh Phía Việt Nam với ưu lao động, nguyên liệu nhà xưởng chịu trách nhiệm sản xuất Phía nước ngồi với nhạy bén kinh doanh kênh phân phối có sẵn chịu trách nhiệm tiêu thụ hàng hóa Bằng cách này, hàng hóa sản xuất thuận lợi việc thâm nhập kênh phân phối thị trường EU, đồng thời đáp ứng tốt kịp thời thị hiếu người tiêu dùng nước Các doanh nghiệp Việt Nam lớn có nguồn hàng ổn định liên kết nhiều hình thức với cơng ty thương mại hay nhà phân phối lớn EU, nhờ thâm nhập trực tiếp vào kênh phân phối chủ đạo thị trường hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ Bên cạnh đó, cần tăng cường hợp tác liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản nước với với doanh nghiệp nước nhằm mở rộng thị trường Hiện nay, xuất thủy sản sang EU có khoảng 10 doanh nghiệp lớn, lại đa phần doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Vì vậy, tách hoạt động riêng lẻ khó cạnh tranh với hàng thủy sản nội địa với cường quốc xuất khác Các doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết hợp sức lại để nâng cao khả cạnh tranh thị trường EU Hồn thiện sách sản phẩm: - Nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị gia tăng: Các doanh nghiệp cần tích cực tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại từ nước ngồi, đồng thời đào tạo cơng nhân để vận hành hiệu thiết bị, dây chuyền Các tiêu chuẩn tiên tiến HACCP, ISO 9000, ISO 14000,… cần tăng cường áp dụng vào toàn trình sản xuất để khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có quỹ dành cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm Danh mục sản phẩm phải mở rộng dựa thị hiếu thị trường nhập Phần giá trị thêm vào sản phẩm cần phải sáng tạo khác biệt với đối thủ để tăng sức cạnh tranh thị trường, 65 không tạo hương vị mới, màu sắc hấp dẫn, mà cịn bổ sung chất dinh dưỡng, nhiều cách chế biến khác nhau, hay bao bì nhãn mác bắt mắt hơn, tiện dụng hơn, kiểu dáng thiết kế lạ, độc đáo - Tăng cường hợp tác doanh nghiệp người nơng dân: Để có phát triển ổn định, việc hợp tác doanh nghiệp với người nông dân cần phải ưu tiên thực trước Nguồn nguyên liệu có ý nghĩa sống doanh nghiệp xuất thủy sản Vì vậy, doanh nghiệp phải đảm bảo có nguồn cung đầu vào đáp ứng khối lượng lẫn chất lượng Để có chủ động đó, doanh nghiệp phải tiến hành ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với trại nuôi trồng thủy sản, đồng thời giúp đỡ người nông dân kỹ thuật nuôi trồng, chọn giống, thức ăn, thuốc thú y, kiểm soát dịch bệnh đặc biệt kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu: Cộng đồng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xây dựng thương hiệu chất lượng chung cho sản phẩm mạnh cá tra, tôm, cá khô nhuyễn thể Các sản phầm đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng gắn logo hình ảnh thương hiệu hàng thủy sản Việt Nam chất lượng cao Các sản phẩm khơng trì chất lượng bị loại khỏi danh sách Có vậy, thủy sản Việt Nam xuất sang EU nói riêng giới nói chung đảm bảo chất lượng đồng đều, đồng thời động lực để doanh nghiệp nỗ lực thường xuyên kiểm sốt chất lượng tất khâu, trì đảm bảo hàng đạt chuẩn Ngoài ra, số thương hiệu truyền thống tôm sinh thái Cà Mau, nghêu Bến Tre, cá basa An Giang,… cần trì tiếp tục quảng bá, mở rộng thương hiệu thị trường EU Doanh nghiệp phải thực đăng kí bảo hộ thương hiệu kết hợp với việc quản lý chặt chẽ thương hiệu, đảm bảo uy tín hình ảnh thương hiệu khơng ngừng nâng cao Thương hiệu hình ảnh sản phẩm thủy sản chất lượng hình ảnh phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm thủy sản doanh nghiệp Doanh nghiệp xuất thủy sản phải xây dựng uy tín hình ảnh thương hiệu cách không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản Thứ năm, thời điểm khó khăn lạm phát, doanh nghiệp tận dụng để chuẩn bị nguyên liệu quy mô sản xuất thị trường bắt đầu phục hồi trở lại Cùng với đó, thời điểm doanh nghiệp tự tái cấu, quản trị hàng tồn kho tốt hơn, đầu tư tập trung vốn tín dụng có hạn, tiết giảm chi phí sản xuất điều doanh nghiệp cần quan tâm đặc biệt Để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu, doanh nghiệp cần tiếp tục bám sát thị trường nhập thủy sản chủ yếu Việt Nam khối EU chủ động 66 phương án linh hoạt với thị trường ngách, phát triển thương hiệu sản phẩm, đẩy mạnh xuất ngạch Thứ sáu, để giữ đà tăng trưởng, doanh nghiệp cần chuyển dần từ khai thác, đánh bắt sang nuôi trồng thủy sản biển, vùng bờ để nâng cao suất, tập trung chế biến sâu để trì đà tăng trưởng bền vững Đồng thời làm tốt bảo tồn, chế biến theo công nghệ cao, thêm giá trị gia tăng gắn với xúc tiến thị trường 67 KẾT LUẬN Thương hiệu thủy sản Việt Nam không khẳng định nước mà cịn đón nhận nhiều quốc gia giới Nhiều năm qua, thị trường EU thị trường lớn tiêu thụ mặt hàng thủy sản Việt Nam Từ vị trí khiêm tốn, mặt hàng thủy sản Việt Nam bước thâm nhập tạo chỗ đứng vững thị trường EU nói chung thành viên nước EU nói riêng Với tốc độ tăng trưởng cao, nhiều mặt hàng thủy sản người dân EU ưa chuộng, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam chủ động tăng cường xuất vào thị trường EU Tuy nhiên, bên cạnh thành công, xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU chứa nhiều yếu tố bất ổn định, thiếu tính bền vững Việc tìm kiếm chỗ đứng vững thị trường EU không dễ dàng doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, họ ln phải đối phó với rào cản thương mại từ phía thị trường EU, đối mặt với đối thủ cạnh tranh có bề dày kinh nghiệm việc chiếm lĩnh thị trường xuất Trong đó, phát triển ngành thủy sản Việt Nam mang nhiều yếu tố tự phát, thiếu đầu tư đồng bộ, chế quản lý nhà nước cịn chưa hồn chỉnh Thơng qua khóa luận này, thấy khả cung ứng thủy sản vào thị trường EU, điểm mạnh điểm yếu cần khắc phục để nâng cao hiệu việc thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU – thị trường đẩy tiềm Vì vậy, thời gian tới để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thủy sản Việt Nam, tạo vị ngày vững thị trường EU, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần nỗ lực nghiên cứu thị trường, mạnh dạn đầu tư đổi trang thiết bị, tận dụng tối đa lợi coi mạnh Việt Nam điều kiện tự nhiên, chi phí lao động rẻ, tận dụng tối đa hội hỗ trợ hợp lý Nhà nước, tận dụng ưu đãi EVFTA để hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy trình thâm nhập thị trường 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn hành nhà nước Quốc Hội (2005), Luật Thương Mại Thủ tướng Chính phủ (2021), Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 B Sách tiếng Việt Bộ Công Thương (2019), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2018, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2020), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2019, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2021), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2020, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2022), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2021, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2023), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2022, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Học viện Chính sách Phát triển (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2018), Giáo trình Thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ - Bộ Công Thương (2022), Thông tin xuất vào thị trường EU: Mặt hàng Thủy sản, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội C Website 11 Access2Markets (2022), “EU trade statistics (excluding United Kingdom)”, Access2Markets, https://trade.ec.europa.eu/access-to-markets/en/statistics [2022] 12 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2015), “Cơ sở lý luận hoạt động xuất khẩu”, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, http://thuvienso.apd.edu.vn/doc/tai-lieu-co-so-ly-luanve-hoat-dong-xuat-khau-dh-kinh-te-quoc-dan-260902.html, [31/03/2015] 13 ITC - Trademap (2022), https://www.trademap.org/Index.aspx 14 Tổng cục Thống kê (2022), “Nông, lâm nghiệp thủy sản”, Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/nong-lam-nghiep-va-thuy-san/ 69

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w