Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam sang thị trường hoa kỳ

70 7 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam sang thị trường hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Quý Thuấn Sinh viên thực : Lê Lưu Ny Mã sinh viên : 7103106148 Khóa : 10 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Thương Mại Quốc Tế Logistics HÀ NỘI – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan toàn nội dung kết nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” sản phẩm nghiên cứu độc lập cá nhân em Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng Những nội dung trình bày cá nhân em tổng hợp từ nguồn tài liệu tham khảo thống, có xuất xứ rõ ràng trích dẫn từ nguồn tài liệu đáng tin cậy Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước tính khách quan đề tài Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2023 Sinh viên thực Lê Lưu Ny i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên T.S Bùi Qúy Thuấn tận tình hướng dẫn em suốt q trình viết khóa luận Em xin chân thành cảm ơn q thầy, Học viện Chính Sách Phát Triển tận tình truyền đạt kiến thức năm học vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập giảng đường khơng tảng cho q trình hồn thành khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào thị trường lao động cách tự tin vững Cuối em xin kính chúc q thầy, dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Sinh viên thực Lê Lưu Ny ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU 1.1 Tổng quan xuất 1.1.1 Một số khái niệm xuất 1.1.2 Đặc điểm xuất 1.1.3 Các hình thức xuất 1.2 Tổng quan thúc đẩy xuất 1.2.1 Khái niệm thúc đẩy xuất 1.2.2 Nội dung thúc đẩy xuất 1.2.3 Vai trò ý nghĩa thúc đẩy xuất 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất 12 1.3.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng nước 12 1.3.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng ngồi nước 14 Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 16 2.1 Tổng quan thị trường chè Hoa Kỳ 16 iii 2.1.1 Đặc điểm nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chè thị trường Hoa Kỳ 16 2.1.2 Kim ngạch nhập chè Hoa Kỳ 17 2.1.3 Thị trường nhập chè chủ yếu Hoa Kỳ 18 2.1.4 Các quy định bắt buộc liên quan mặt hàng chè Hoa Kỳ 20 2.2 Tình hình sản xuất xuất tiêu thụ chè Việt Nam 21 2.2.1 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 21 2.2.2 Tình hình xuất 27 2.2.3 Tình hình tiêu thụ chè 29 2.3 Thực trạng xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 30 2.3.1 Sản lượng kim ngạch xuất 30 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 31 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 33 2.4.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng nước 33 2.4.2 Nhóm nhân tố ảnh hướng nước 34 2.5 Thực trạng thúc đẩy xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 35 2.5.1 Thực trạng thúc đẩy xuất chè từ phía Cơ quan nhà nước, Bộ ban ngành 35 2.5.2 Thực trạng thúc đẩy xuất chè từ phía doanh nghiệp 38 2.6 Đánh giá chung thực trạng thúc đẩy xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 41 2.6.1 Thành công 41 2.6.2 Hạn chế 42 2.6.3 Nguyên nhân 46 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG 48 HOA KỲ 48 iv 3.1 Cơ hội thách thức mặt hàng chè Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 48 3.1.1 Cơ hội cho thúc đẩy xuất chè Việt sang Hoa Kỳ 48 3.1.2 Thách thức mặt hàng chè Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 49 3.2 Định hướng chung việc thúc đẩy xuất chè 49 3.3 Giải pháp doanh nghiệp 51 3.3.1 Tăng cường công tác quản lý chất lượng, nguyên liệu đầu vào 51 3.3.2 Đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ 51 3.3.3 Chính sách marketing xuất khẩu, thâm nhập thị trường 52 3.3.4 Doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thông tin thị trường 53 3.3.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 53 3.4 Kiến nghị với quan quản lý Chính Phủ 54 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Dịch nghĩa Từ viết tắt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm ASEAN Hiệp hội cấc quốc gia Đông Nam Á EU Liên Minh Châu Âu FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam HS Mã số hàng hoá xuất nhập IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn 10 NĐ-CP Nghị định – Chính phủ 11 COOL Chương trình ghi nhãn mác xuất xứ 12 GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn 14 ICM Chương trình quản lý trồng tổng hợp 15 HTX Hợp tác xã 13 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch nhập chè Hoa Kỳ giai đoạn 2018-2022 17 Bảng 2.1: Sản lượng nhập chè từ thị trường 18 Bảng 2.2: Diện tích sản lượng chè Việt Nam 22 Bảng 2.3: Khối lượng kim ngạch xuất chè Việt Nam giai đoạn 20182022 27 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thị trường theo khối lượng xuất chè 28 Biểu đồ 2.3: Sản lượng chè xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2018– 2022 31 Bảng 2.4: Khối lượng xuất chè đen chè xanh Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2018-2022 32 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Bên cạnh việc sản xuất để phục vụ nhu cầu hàng ngày tăng nước, Việt Nam cịn nước xuất lượng lớn nơng sản năm Bên cạnh mặt hàng nông sản xuất chủ lực hồ tiêu, điều, gạo, cà phê… chè sản phẩm từ chè mặt hàng nông sản xuất đánh giá chủ lực Việt Nam Chè trở thành công nghiệp phát triển ổn định, ngành đánh giá cao xem trọng sản phẩm chè đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ nước mà xuất sang thị trước quốc tế, mang lại hiệu kinh tế cao, tạo việc làm thu nhập cho nhiều lao động Hiện nay, Việt Nam có 170 giống chè loại đảm bảo chất lượng cho suất cao, với hương vị đặc biệt giới ưa chuộng, như: Chè shan, PH1, LDP1, LDP2, PT14 giống chè nhập nội PT95, Kim Tuyên, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân Xuất chè Việt Nam sang nhiều thị trường khơng đảm bảo ổn định, mà đạt tăng trưởng xuất Sản phẩm chè Việt Nam xuất sang 74 quốc gia vùng lãnh thổ Vai trị việc xuất mặt hàng khơng giúp cải thiện, nâng cao kĩ năng, kĩ thuật sản xuất, đẩy mạnh trình đưa chè Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc tế, mà đem lại nguồn thu không nhỏ cho ngân sách nhà nước Xuất chè, với mặt hàng nông sản khác, thời gian vừa qua điểm tựa vững kinh tế Việt Nam Về mặt thị trường, lý giá trị xuất chè Việt Nam giữ mức ổn định trì thị trường xuất chủ yếu, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Hoa Kỳ Việt Nam – từ trước đến thị trường xuất mà ta không nỗ lực để gia nhập, mà cố gắng tạo dựng thương hiệu, chỗ đứng cho sản phẩm mà Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ dẫn đầu thị trường xuất Việt Nam với kim ngạch vượt xa thị trường xuất lớn khác Việt Nam Trung Quốc, EU, ASEAN, Hàn Quốc Nhật Bản Hơn nữa, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 10 Hoa Kỳ mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng nhiều loại hàng hóa cho thị trường Hoa Kỳ Theo số liệu thống kê từ Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ, năm 2021 nhập chè nước đạt 506 triệu USD, tăng 9,9% so với năm 2020 Trong đó, nhập chè từ Việt Nam đạt 8,3 triệu USD, tăng 9,5% so với năm 2020, chiếm 1,5% tổng trị giá nhập chè Hoa Kỳ Với quy mô dân số 333 triệu người sức mua lớn, Hoa Kỳ không thị trường tiềm phát triển tích cực, mà cịn xu hướng tăng quy mô Là thị trường dẫn đầu trị giá nhập chè toàn cầu, Hoa Kỳ, gần 80% hộ gia đình có trà nhà 159 triệu người Hoa Kỳ uống trà hàng ngày Họ tiêu thụ 84 tỷ lượt phục vụ trà năm, có khoảng 84% trà đen, 15% trà xanh, phần cịn lại trà long, trà trắng trà đậm, tỷ lệ tiêu thụ trà xanh tăng dần lên qua năm Đây xem thị trường tiềm cho sản phẩm chè đặc sản cao cấp Việt Nam Tuy chè Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ tăng lượng lẫn giá trị, mặt hàng chưa thực nhận quan tâm chiếm thị phần lớn thị trường khó tính tiềm Hoa Kỳ, dù năm qua Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi cấu giống chè, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất đến nay, hầu hết diện tích chè sản xuất theo hướng an toàn, hữu cơ, khâu chế biến trọng, đa dạng hóa sản phẩm Tuy nhiên sản phẩm chè Việt Nam chưa tạo dựng chỗ đứng, khó có khả cạnh tranh mạnh với sản phẩm chè quốc gia khác gia nhập vào Hoa Kỳ Chè Việt Nam chưa thể trở thành thị trường chè – nơi “chọn mặt gửi vàng” mà Hoa Kỳ tin tưởng lựa chọn thị trường nhập chè chủ yếu Do nhận thấy rõ vấn đề mà mặt hàng chè gặp phải để có vị trí thị phần thị trường quốc tế vị trị chưa thực xứng đáng với tiềm thực sản phẩm, hiểu rõ lợi ích to lớn mà thị trường Hoa Kỳ đem lại cho Việt Nam, nhận thức điều này, em lựa chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” để nghiên cứu tìm hiểu giải pháp thúc đẩy chè Việt Nam sang thị trường Mỹ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Để đạt mục tiêu đó, đề tài tập trung giải vấn đề sau: o Hệ thống hóa sở lý luận việc thúc đẩy xuất o Phân tích đánh giá thực trạng thúc đẩy hoạt động xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2018 – 2022 o Sử dụng kết việc phân tích, nhận xét, đánh giá, để từ đề giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thúc đẩy xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 3.1 Cơ hội thách thức mặt hàng chè Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 3.1.1 Cơ hội cho thúc đẩy xuất chè Việt sang Hoa Kỳ Sản lượng chè Việt Nam năm gần chuyển biến tích cực hứa hẹn ngành sản xuất mũi nhọn nước ta Việc thúc đẩy xuất chè Việt sang thị trường Hoa Kỳ thời gian qua cịn gặp nhiều khó khăn có khơng điểm sáng, thành tựu Với việc Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) dự báo Việt Nam quốc gia đứng thứ xuất chè đen thứ xuất chè xanh toàn cầu vào năm 2027, chè xanh đen lại chủng loại chè ưa chuộng so với loại khác việc Việt Nam có hội để tăng thị phần có chỗ dứng định thị trường Hoa Kỳ điều bất khả thi Thậm chí với dự báo trên, cịn tín hiệu tích cực cho xuất chè Việt Nam không sang Hoa Kỳ mà gia nhập vào thị trường quốc tế khác Về hội thị trường Hoa Kỳ, với quy mô dân số 333 triệu người sức mua lớn, Hoa Kỳ thực thị trường tiềm phát triển tích cực Đây thị trường nhập lớn thuộc top đầu giới với sức mua cao, đồng thời thị trường có xu hướng tăng quy mô; mơi trường sách, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ có nhiều thuận lợi; nhu cầu tập quán tiêu dùng phong phú theo thu nhập, đặc trưng văn hóa, vùng miền tạo nên dư địa lớn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam khai thác có hiệu quả; ngồi lực lượng người Việt đơng đảo cầu nối, nhóm khách hàng quan trọng hàng hóa Việt Nam Hơn nữa, người Mỹ gốc Việt thị trường tương đối lớn họ có thói quen tiêu dùng gần với người Việt Nam Và dù phủ nhận Hoa Kỳ thị trường khó tính, có tiêu chuẩn cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiên, đối tác Hoa Kỳ cho chè Việt Nam có nhiều mạnh để làm hài lịng người tiêu dùng Hoa Kỳ tương lai bên cạnh sản phẩm chè Pakistan, Ấn Độ hay Trung Quốc Theo tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, hội chè sản phẩm từ chè có xu hướng ưu chuộng lựa chọn, tin dùng thay sử dụng đồ uống có ga hay cà phê trước Bởi chè biết đến thức uống giúp tăng cường miễn dịch chống lại cúm virus đặc biệt chè đen 48 có sức hút tồn giới đại dịch Covid-19 Các nhà nghiên cứu từ Đài Loan Trung Quốc báo cáo diện Theaflavin, polyphenol chống oxy hóa giúp tăng cường hệ thống miễn dịch có chè đen hợp chất mạnh để chống SARS-CoV- (Covid19) Điều thử nghiệm lâm sang Cơ quan Nghiên cứu chè Hiệp hội Trồng trọt Hoa Kỳ (UPASI) tổng hợp tất liệu có sẵn từ nghiên cứu tài liệu khác chủ đề Theo Sujit Patra, Thư ký ITA (Cục Quản lý Thương mại Quốc tế) số nghiên cứu thực nhiều năm qua cho chè tốt cho tim mạch thức uống tăng cường miễn dịch Điều cho thấy, hội tốt để quảng bá góp phần thúc đẩy thương hiệu chè Việt Nam 3.1.2 Thách thức mặt hàng chè Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Việt Nam quốc gia có lợi lớn việc sản xuất chè Những năm gần ngành chè không sản xuất phục vụ tiệu thụ nước mà vươn giới, đem lại giá trị kinh tế không nhỏ cho xã hội, tạo hội việc làm thu nhập để cải thiện sống người dân Tuy nhiên, ngành chè Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn, thử thách Là thị trường có nhu cầu cao, sức tiêu thụ lớn Hoa Kỳ thị trường vô “khó tính” Hoa Kỳ có u cầu cao an toàn vệ sinh thực phẩm, rào cản kỹ thuật lao động, môi trường Không phải đối mặt với tiêu chuẩn, quy định nghiêm ngặt chất lượng đầu vào, chè Việt Nam phải cạnh tranh với nước xuất chè khác vào thị trường Hoa Kỳ Đó đối thủ cạnh tranh đến từ Châu Á, Nam Mỹ, chí Châu Phi Bên cạnh thách thức đến từ khâu sản xuất chè Chè Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức chi phí sản xuất, cơng nghệ chế biến, tiêu chuẩn chất lượng, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu Cách thức trồng, chế biến chè số khâu chưa tuân thủ tiêu chuẩn nên khó đảm bảo chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm Đó vấn đề nan giải doanh nghiệp Việt xuất chè sang thị trường Hoa Kỳ Đó phải đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn đặt yêu cầu xuất xứ, đảm bảo tiêu an tồn thực phẩm, khơng có chất bảo quản, hay lượng thuốc trừ sâu vượt quy định sản phẩm Hơn nữa, thị hiếu người dân Hoa Kỳ thường xuyên thay đổi, việc liên tục nghiên cứu, phân tích, đánh giá theo sát thị hiếu thị trường thách thức không nhỏ doanh nghiệp sản xuất, xuất chè Việt Nam 3.2 Định hướng chung việc thúc đẩy xuất chè Thứ nhất, xây dựng ngành chè phát triển theo hướng đại, đồng bộ, bền 49 vững, đa dạng, sở nhu cầu thị trường gắn với vệ sinh an toàn thực phẩm, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học công nghệ, đẩy mạnh thâm canh sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, nguồn nước, lao động để nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Thứ hai, áp dụng công nghệ đại, tiên tiến q trình sản xuất chè Việt Nam để từ nâng cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh lòng tin người tiêu dùng, bước khẳng định vị trí thương hiệu chè Việt Nam thị trường quốc tế Hơn phát triển sản xuất chè phải gắn kết chặt chẽ với cơng nghiệp chế biến chè, hình thành liên kết sản xuất theo chuỗi vùng sản xuất chè hàng hóa tập trung quy mơ lớn, phục vụ xuất tiêu thụ nước, sở huy động nguồn lực, phát huy lợi vùng, nâng cao khả cạnh tranh, mang lại giá trị gia tăng nâng cao thu nhập cho người sản xuất doanh nghiệp Thứ ba, giữ ổn định diện tích chè 140.000 đến năm 2030 Sự tăng trưởng phát triển ngành chè Việt Nam giai đoạn tới trông chờ vào việc mở rộng diện tích giai đoạn vừa qua Do đó, địa phương cần đánh giá lại thực trạng sản xuất, kinh doanh, đầu tư, đạo, tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất Nhằm nâng cao chất lượng chè, cần đẩy mạnh chế biến, phân khúc sản phẩm chè, từ gắn với chọn giống chế biến chè; ý phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm mới, đồng thời phải nâng cao chất lượng sản phầm chè truyền thống Thứ tư, công nhận tuân thủ nghiêm túc tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm điều vô cần thiết cần ưu tiên để giải khoảng cách việc khối lượng xuất ngày tăng chưa có thị phần xứng đáng cho việc thúc đẩy xuất chè sang Hoa Kỳ Việt Nam Thứ năm, đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo tăng cường giám sát việc xây dựng, triển khai mơ hình kinh tế số nông nghiệp; xây dựng mã số vùng trồng, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, an toàn thực phẩm; tăng cường quảng bá, tiêu thụ nông sản (chè) thông qua kênh xúc tiến thương mại, dịch vụ, thương mại điện tử Chỉ đạo, tổ chức triển khai đồng bộ, liệt, hiệu giải pháp phòng, chống loại dịch bệnh trồng Ủy ban nhân dân (UBND) Ban lãnh đạo tỉnh cần phối hợp Bộ Cơng Thương, Bộ Tài quan có liên quan đánh giá tác động, phổ biến, hướng dẫn địa phương, hiệp hội ngành hàng chè doanh nghiệp việc thực hiện, đáp ứng thủ tục, quy định quản lý chất lượng nơng sản nói chung mặt hàng chè nhập nói riêng thị trường Hoa Kỳ 50 3.3 Giải pháp doanh nghiệp 3.3.1 Tăng cường công tác quản lý chất lượng, nguyên liệu đầu vào Thứ nhất, liên tục cải tiến giống kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao suất chất lượng chè Tạo giống suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với hệ sinh thái vùng Để làm điều cần thành lập nhóm nghiên cứu giải pháp khoa học- công nghệ, phải đầu tư nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chè an toàn, tập trung vào giải pháp canh tác giải pháp sinh học sử dụng thiên địch, sử dụng thuốc thảo mộc để phòng trừ sâu bệnh hại chè Thứ hai, nghiêm ngặt áp dụng quản lý chất lượng theo FDA, HACCP, ISO 9000, ISO 14000, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Hoa Kỳ nhằm đảm bảo sản phẩm thị trường Hoa Kỳ chấp nhận Việc thực tiêu chuẩn cần phải liên tục, tránh tình trạng thực đối phó, thời gian sau chấp nhận, doanh nghiệp lại bị thu hồi giấy chứng nhận quản lý chất lượng Thứ ba, đối công tác quy hoạch sản xuất thành vùng, tập trung liên kết hộ sản xuất nhỏ lại thành HTX, tiến hành liên kết với doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè để sản xuất quy mơ lớn từ dễ dàng tiếp cận đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm xuất 3.3.2 Đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Thứ nhất, để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất sản phẩm chè sang thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần có phối hợp đầu tư với viện nghiên cứu cho công tác nghiên cứu lai tạo chọn giống với lượng vốn đầu tư hợp lý, đảm bảo sản phẩm có khả đáp ứng thị yếu tiêu dùng yêu cầu chất lượng thị trường giới nóng chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng Thứ hai, để xuất chè sang Hoa Kỳ, địi hỏi cơng nghệ đại chế biến bảo quản Vì doanh nghiệp xuất sản phẩm từ chè sang thị trường Hoa Kỳ cần theo sát nhu cầu thị trường đại hố cơng nghệ chế biển cách nhập công nghệ nước sản xuất đứng đầu sản xuất chè giới Thứ ba, với việc ứng dụng kỹ thuật canh tác vào giống chè có chất lượng cao, có thương hiệu thị trường, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp xuất chè sang thị trường Hoa Kỳ cần coi trọng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu sau thu hoạch chế biến Đây khâu có vai trị đặc biệt quan trọng việc giảm tổn thất, nâng 51 cao hiệu sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm hấp dẫn cảm quan, hương vị tuyệt đối vệ sinh an tồn thực phẩm 3.3.3 Chính sách marketing xuất khẩu, thâm nhập thị trường Thứ nhất, cần nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ đặc điểm tiêu dùng họ Các doanh nghiệp Việt Nam xuất chè cần nghiên cứu kỹ nhu cầu sở thích người tiêu dùng Hoa Kỳ sản phẩm chế biến chè phương điện như: vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu thành phần, mùi vị, màu sắc, Những đặc điểm cần phải nghiên cứu kỹ đối tượng sản phẩm từ chè để doanh nghiệp có sách sản phẩm phù hợp Thứ hai, cần có định vị tốt sản phẩm doanh nghiệp xuất sang Hoa Kỳ: Các doanh nghiệp xuất sản phẩm chè Việt Nam cần thiết phải nắm bắt sản phẩm thuộc loại hàng hố tiêu dùng nào? Đối tượng mua hàng phân đoạn thị trường để xác định rõ vị trí sản phẩm thị trưởng khách hàng, có bán hàng thành cơng sang thị trường Hoa Kỳ Thứ ba, tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại tổng hợp, lực lượng liên quan phối hợp để tiến hành hoạt động xúc tiến mạnh mẽ thị trường Hoa Kỳ, tới khách hàng tiêu thụ Q trình xúc tiến tiến hành với tham gia đầy đủ tích cực hiệp hội thương mại, nhà bán buôn lớn thị trường Hoa Kỳ, tham tán thương mại nhà sản xuất, xuất chè Việt Nam, thơng qua q trình tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo chuyên đề tổ chức Việt Nam Hoa Kỳ qua tờ rơi, trang chủ website giới thiệu Thứ tư, phát triển đa dạng hoá sản phẩm chè xuất sang Hoa Kỳ, đặc biệt trọng đến bao gói sản phẩm xuất sang Hoa Kỳ: Để bán hàng Hoa Kỳ, cơng đoạn đóng gói quan trọng Cơng đoạn hồn tất đóng gói cịn gọi trang điểm cho sản phẩm Bao bì phải có màu sắc bắt mắt, tiện dụng đẹp, có hướng dẫn tiêu dùng kèm theo Cần có phương án để cải thiện sức cạnh tranh doanh nghiệp Thứ năm, khâu phân phối: Chú trọng thâm nhập siêu thị bách hoá cửa hàng tiện dụng đối tác bán lẻ Hoa Kỳ Với sản phẩm chè việc thâm nhập vào siêu thị, bách hoá cửa hàng tiện dụng quan trọng Doanh nghiệp Việt Nam lập văn phịng đại điện cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm chè Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Thứ sáu, ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động xúc tiến thương mại vô quan trọng Việc thiết kế website doanh nghiệp cần tiện dụng, nội dung 52 phong phú, dễ truy cập Doanh nghiệp xuất sản phẩm chè sang thị trường EU nên thiết kế giao diện hai thứ tiếng: tiếng Việt tiếng Anh 3.3.4 Doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thông tin thị trường Để thúc đẩy xuất chè nhằm hướng tới việc giành nhiều thị phần thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp chè cần phải nỗ lực nữa, việc xây dựng thương hiệu đầu tư công nghệ nhằm sản xuất mặt hàng đủ tiêu chuẩn quy định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng xuất nghiêm ngặt, đặc biệt số thị trường khó tính Hoa Kỳ hay EU Bên cạnh doanh nghiệp cần chủ động nhân rộng mơ hình vùng trồng chè nguyên liệu theo tiêu chuẩn VietGAP (Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam) nhằm đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng cho chè xuất khẩu, để sản phẩm chè Việt Nam tương lai đạt lòng tin trở lựa chọn người tiêu dùng quốc tế Ngoài ra, doanh nghiệp cần chủ động việc nắm bắt thông tin liên lạc, trao đổi thường xuyên với đối tác nhập thị trường lớn để không bỏ lỡ hợp đồng đầy tiềm từ thị trường 3.3.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần thành lập củng cố phận tổ chức nhân đủ mạnh nghĩa lựa chọn người đủ đức, tài, ưu tiên đãi ngộ cao cho công tác tổ chức nhân Thứ hai, công tác quy hoạch đề bạt cán đánh giá phân loại cán phải làm công khai, dân chủ, thường xuyên sở xây dựng tiêu chuẩn cán Thứ ba, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán phải gắn chặt với mục tiêu chiến lược kinh doanh – cạnh tranh doanh nghiệp theo nội dung chủ yếu sau Xác định nhu cầu đào tạo, lựa chọn nhân để có kế hoạch đào tạo, phương pháp hình thức đào tạo Vận dụng phương pháp đa dạng tiên tiến đào tạo, chủ động hợp tác với trường đại học, sở đào tạo, sở dạy nghề, viện nghiên cứu cá nhân nhà khoa học nước để mở rộng khố đào tạo thích hợp Thứ tư, thành lập quỹ đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cách trích từ phúc lợi doanh nghiệp từ nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Phối hợp với doanh nghiệp bạn, hiệp hội ngành nghề tạo quỹ chung cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sử dụng lao động bảo trợ nhà nước 53 Thứ năm, công nhân chế biến cần đào tạo phù hợp với trình độ cơng nghệ nhà máy có khả sẵn sàng áp dụng cơng nghệ Bên cạnh doanh nghiệp cần kết hợp với nghệ nhân có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực trồng sản xuất chè loại chè có hương vị đặc biệt, giữ đc giá trị cốt lõi chè Việt Nam Ngoài ra, cần giáo dục cho công nhân biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu thu mua, vận chuyển bảo quản chế biến ý thức bảo vệ môi trường Sử dụng lao động vị trí, chun mơn nghề nghiệp có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho người có đóng góp xây dựng doanh nghiệp, người có suất hiệu lao động cao sở xây dựng tiêu khoản đến người lao động Bên cạnh đó, có sách minh bạch giải lao động dư thừa Thứ sáu, đội ngũ quản lý doanh nghiệp cần thường xuyên nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lý khả ngoại ngữ, tin học, đặc biệt cần đào tạo đội ngũ nhân viên, cán thông thạo tiếng Anh, hiểu biết thị trường Hoa Kỳ Qua mà hình thành nên hành vi ứng xử phù hợp với đặc điểm thị trường Hoa Kỳ để đảm bảo phát triển xuất hiệu sang thị trường 3.4 Kiến nghị với quan quản lý Chính Phủ - Cần có thêm sách hỗ trợ, hướng dẫn tạo điều kiện để thúc đẩy doanh nghiệp, hộ trồng chè nước tham gia vào chuỗi cung ứng bền vững chất lượng, đẩy mạnh mơ hình sản xuất chè an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP (Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam) để đẩy mạnh tiêu thụ, xuất sản phẩm Đối với vấn đề chất lượng sản phẩm chè Việt Nam khơng ổn định, chưa cao, nhóm nghiên cứu kiến nghị với Bộ ban ngành Chính phủ cần có sách cho thâm canh nâng cao chất lượng vùng nguyên liệu chè gắn với chứng nhận theo yêu cầu thị trường gắn với doanh nghiệp chủ thể việc chứng nhận vùng nguyên liệu; đầu tư dây chuyền công nghệ để sản xuất đa dạng sản phẩm chè; đầu tư nhà máy sản xuất tinh chế để bao tiêu sản phẩm chè thô cho sở sản xuất nhỏ lẻ Bên cạnh kiến nghị với UBND tỉnh trồng chè, đặc biệt tỉnh Hà Giang (vì sản phẩm chè tiềm mhưng chưa khắc phục hạn chế chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm) cần có hướng dẫn cụ thể cho địa phương để xây dựng thực đề án phát triển vùng sản xuất chè an toàn; triển khai dự án khoa học - công nghệ, khuyến nông phục vụ sản xuất, chế biến chè an toàn Cũng cần kiến nghị với UBND tỉnh, sở, ngành, huyện có phương án rõ 54 ràng cụ thể để giúp doanh nghiệp sản xuất, xuất chè quản lý tốt vùng nguyên liệu để tránh việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng cho phép; đồng thời có biện pháp tháo gỡ tình trạng cạnh tranh doanh nghiệp thu mua chè búp tươi Thêm nữa, cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã vay tiền ngân sách địa phương vốn ưu đãi khác để trả tiền thu mua nguyên liệu cho người dân để đảm bảo việc sản xuất kinh doanh Đồng thời kiến nghị với Bộ Tài chính, ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã nguồn vốn sản xuất, kinh doanh Triển khai sách ưu đãi lãi vay vốn doanh nghiệp logistics, chế biến bảo quản nơng sản nói chung chè nói riêng để kịp thời hỗ trợ dịch vụ hậu cần, lưu thông, kho lạnh, bảo quản hàng hóa nơng lâm thủy sản suốt thời gian chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 Kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải, cần đạo quan liên quan bảo đảm hệ thống giao thông vận tải thông suốt toàn quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nông sản (chè), vật tư đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp tiêu thụ, xuất mặt hàng chè - Cần tăng cường hỗ trợ quảng bá thương hiệu, hỗ trợ xúc tiến thương mại sản phẩm chè Việt Nam "Thương hiệu" yếu tố mang sức mạnh vơ hình định tồn vong sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm Chính vậy, chương trình, hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại đặc sản chè địa phương nước ngồi khơng thể khơng gắn chặt với việc gây dựng, bảo vệ gìn giữ "thương hiệu" Do đó, quan quản lý Chính phủ phải có tiến hành triển khai chiến dịch, hoạt động thiết thực để đồng hành doanh nghiệp trình quảng bá hình ảnh đặc sản địa phương nước Kiến nghị Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cần đẩy mạnh hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp, hợp tác xã địa bàn tỉnh quảng bá, kết nối đưa sản phẩm chè chế biến tỉnh vào hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại tỉnh, thành phố; tham gia gian hàng sàn thương mại điện tử để giới thiệu, quảng bá kinh doanh sản phẩm nhằm khắc phục hạn chế vấn đề công tác quảng bá chưa hiệu khiến sản phẩm chè Việt Nam dù vô tiềm chưa thực phổ biến với bạn bè quốc tế Hơn nữa, sản phẩm chè Việt Nam cần lên kế hoạch để hỗ trợ xúc tiến thương mại thúc đẩy xuất chè sản phẩm chè đến thị trường có thu nhập cao Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, EU, Hoa Kỳ; đồng thời trì thúc đẩy xuất chè sản phẩm chè chế biến sâu vào thị trường chủ lực 55 Bên cạnh đó, kiến nghị với Vụ Thị trường nước, cần phối hợp Cục Xúc tiến thương mại đơn vị đẩy mạnh hoạt động kết nối cung cầu, mở rộng thị trường tiêu thụ chè địa phương thông qua hoạt động xúc tiến, kết nối cung cầu; tăng cường ứng dụng thương mại điện tử tiêu thụ nông sản để giảm áp lực cho thị trường xuất gặp khó khăn sách điều tiết cửa số nước có biên giới với Việt Nam Với Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ, kiến nghị Vụ có đạo cho Tham tán Thương mại, Thương vụ, Chi nhánh Thương vụ Việt Nam nước phối hợp với Cơ quan đại diện Việt Nam nước chủ động tìm hiểu cập nhật thơng tin tình hình sản xuất, nhu cầu nhập khẩu, thị hiếu tiêu dùng, đánh giá nguồn cung quy định liên quan đến nhập mặt hàng chè nước sở gửi Cục Xuất nhập tổng hợp theo định kỳ hàng tháng Cũng cần chủ động kết nối thông tin với Tham tán Thương mại, Tham tán nơng nghiệp Việt Nam nước ngồi để kịp thời xử lý rào cản kỹ thuật, đàm phán mở cửa thị trường cho mặt hàng chè xuất Việt Nam Cụ thể hơn, đề nghĩ có hỗ trợ quan quản lý Nhà nước xúc tiến thương mại sở hữu trí tuệ để hàng năm tổ chức Hội chợ dẫn địa lý nơng sản nói chung chè nói riêng để nâng cao hiệu quảng bá đặc sản địa phương nước ngoài, đặc biệt cần quan tâm đầu tư thiết kế, in ấn tem, nhãn, bao bì sản phẩm hệ thống công cụ quảng bá (tờ rơi, sách, báo, chương trình quảng cáo…) Các ấn phẩm quảng cáo nên biên soạn phát hành tiếng Anh - Cần có kế hoạch khắc phục bất cập khâu chế biến, tiêu thụ chè cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chè Kiến nghị với sở, ngành, địa phương phối hợp doanh nghiệp, hợp tác xã rà soát, điều tiết, kết nối tiêu thụ sản phẩm, liên kết bà trồng, chăm sóc, bao tiêu sản phẩm để tránh lặp lại tình trạng doanh nghiệp thu mua nguyên liệu đầu vào thiếu chất lượng, trôi thị trường gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm Để đẩy mạnh việc này, quyền địa phương tuyên truyền đến người dân trồng chè bối cảnh dịch bệnh để họ có thêm động lực tiếp tục liên kết với doanh nghiệp Với bối cảnh tình hình dịch bệnh nay, kiến nghị với Ban lãnh đạo tỉnh cần thực triển khai ưu tiên tiêm vắc xin cho nhân lực hoạt động thu hoạch, chế biến, lưu thông xuất chè Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp, người sản xuất thực quy định phịng, chống kiểm sốt dịch bệnh hiệu quả; xây dựng, hướng dẫn phòng bệnh COVID-19 vùng xanh vùng xanh để tạo điều kiện 56 thuận lợi cho khôi phục đẩy mạnh sản xuất, xuất chè Bên cạnh kiến nghị với Bộ Y tế cần tăng cường giám sát công tác kiểm nghiệm công bố tiêu chuẩn chất lượng chè để thúc đẩy sản phẩm chè xuất thực đạt chuẩn chất lượng Bởi theo quy định, Việt Nam, tất loại chè sản xuất, chế biến nước hay xuất khẩu, nhập phải đáp ứng điều kiện an toàn thực phẩm Sản phẩm chè trước lưu thông thị trường phải xin giấy phép công bố kết kiểm nghiệm trà theo tiêu chuẩn chất lượng Sở Y tế cấp Kiểm nghiệm chè để công bố tiêu chuẩn chất lượng công việc quan trọng điều khơng để giới thiệu thông tin cần thiết đáng tin cậy cho đối tác mà động lực để thúc đẩy xuất chè Việt sang thị trường Hoa Kỳ Bởi vào kết kiểm nghiệm giúp đơn vị sản xuất chè đánh giá đắn kịp thời nhận sai sót, điều khiển sản xuất theo hướng định sử dụng nguyên liệu, quy trình, thao tác tìm nguyên nhân để khắc phục kịp thời; giúp đơn vị sản xuất chè tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, điều chỉnh, tối ưu hóa quy trình sản xuất để hoàn thiện sản phẩm, đảm bảo chất lượng dinh dưỡng an toàn thực phẩm Kiến nghị thêm với Tổng cục Quản lý thị trường phải có đạo lực lượng quản lý thị trường địa phương phối hợp đơn vị chức tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thu mua mặt hàng chè không quy định pháp luật tổ chức, cá nhân nước ngồi địa bàn Bên cạnh đó, kiến nghị cần có thêm trao đổi với bà nông dân trồng chè để tuyên truyền nhà nông cần chủ động nâng cao lực sản xuất thông qua việc hướng dẫn, hỗ trợ xây dựng thực kế hoạch bản, tuân thủ chặt chẽ quy định đảm bảo chất lượng đặc thù ổn định sản phẩm, đảm bảo tuân thủ chặt chẽ quy định hệ thống truy xuất nguồn gốc, từ giúp tạo tảng để thúc đẩy xuất bền vững, trì đa dạng hóa thị trường Hơn nữa, vận động bà bước xóa bỏ tư sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, tùy hứng, lợi ích trước mắt mà bỏ qua lợi ích lâu dài, lợi ích chung cộng đồng địa phương phải có ý thức gây dựng, giữ gìn bảo vệ uy tín, danh tiếng cho đặc sản chè địa phương mình; truyền thụ cho hệ sau niềm tự hào đặc sản địa phương để bảo tồn phát triển - Thành lập thêm tổ chức, hiệp hội xuất chè để tập trung định hướng phát triển cụ thể cho chủng loại chè Kiến nghị quản quản lý Chính phủ cần thành lập Hiệp hội nơng sản nói chung Hiệp hội xuất chè nói riêng để tập trung lên phương án có kế 57 hoạch định hướng phát triển cụ thể cho chủng loại chè Việt Nam nhằm nắm rõ đặc điểm, tính chất ưu nhược điểm giống chè Hiệp hội phải dựa sở phân tích, đánh giá xu hướng thị trường nhập để đưa chiến lược riêng cho giống chè nhằm đảm bảo phát huy tiềm mạnh loại chè, bước xâm nhập vào thị trường nhập khó tính - Cần có phương án hỗ trợ để chủ động khắc phục vấn đề thiếu thông tin thị trường Kiến nghị quản quản lý cần chủ động trao đổi với quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi đề nghị cung cấp thơng tin nhu cầu thị trường, yêu cầu, tiêu chuẩn sản phẩm , doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu, phân phối, tiêu thụ nước sở sản phẩm chè để cung cấp cho doanh nghiệp tỉnh giúp đỡ kết nối có đề nghị Bên cạnh đó, kiến nghị Sở Ngoại vụ nên tăng cường, thường xuyên trao đổi với quan chuyên môn Bộ Ngoại giao nắm bắt thông tin hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc với Đại sứ quán nước ngoài, doanh nghiệp nước Việt Nam, hội nghị, hội thảo quốc tế, Đoàn Đại sứ chuẩn bị nhận nhiệm vụ theo nhiệm kỳ nước ngoài, chủ động phối hợp với quan liên quan thông báo cho doanh nghiệp sản xuất, xuất chè chuẩn bị sản phẩm chè đặc sản để quảng bá, giới thiệu thông qua hình thức quà tặng đối ngoại trưng bày khu vực giới thiệu sản phẩm địa phương trụ sở Đại sứ quán Việt Nam nước 58 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam nỗ lực phát triển nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, hoạt động xuất chè đóng góp vai trị quan trọng tạo nguồn vốn chủ yếu cho việc nhập phục vụ phát triển đất nước, đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống người dân sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước Do việc phân tích thực trạng đánh giá xác tình hình việc thúc đẩy xuất chè Việt Nam sang Hoa Kỳ ưu, nhược điểm yêu cầu vô cần thiết tất yếu bối cảnh chè xuất Viêt Nam tồn nhiều hạn chế bất cập khiến cho sản phẩm chè chưa đánh giá tiềm mạnh phát triển Qua thời gian nghiên cứu hoạt động xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, việc thực đề tài đạt số kết sau: Thứ nhất, viết nghiên cứu thị trường nhập chè Hoa Kỳ, từ rút tầm quan trọng việc thúc đẩy xuất chè Việt Nam sang thị trường Thứ hai, sở phân tích thực trạng xuất mặt hàng chè Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2018 – 2022, viết đưa đánh giá yếu tố thuận lợi kết mà xuất Việt Nam đạt được, đồng thời hạn chế thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt tiến hành hoạt động xuất sang thị trường Hoa Kỳ Thứ ba, vào kết nghiên cứu nêu dự báo thị trường chè thời gian tới, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất chè Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2025-2030 Và đề xuất số giải pháp với doanh nghiệp chè thuộc tỉnh miền Bắc, đồng thời có ý kiến kiến nghị với Ban lãnh đạo, Bộ ban ngành hay UBND tỉnh trồng xuất chè đẩy mạnh quảng bá hình ảnh sản phẩm, tăng cường tuyên truyền lợi ích việc uống chè hay cần có thêm phương án, sách hỗ trợ nâng cao hiểu biết chuẩn chất lượng sản phẩm cho bà nông dân trồng chè để họ chủ động việc tạo nghiên liệu đầu vào chất lượng tranh để doanh nghiệp mua phải hàng trôi nổi, hàng chất lượng không cao Hy vọng với liệt ngành chủ quản, chủ động địa phương việc thực giải pháp nêu trên, bất cập, trở ngại phát triển xuất chè nhanh chóng khắc phục, đưa ngành chè nước ta phát 59 triển tương xứng tiềm thực có, đưa kim ngạch xuất chè Việt Nam sang thị trường quốc tế nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng tăng cao, mang lại nhiều giá trị gia tăng, thu nhập cao bền vững cho người sản xuất doanh nghiệp Và quan trọng có nhiều thị phần tạo dựng chỗ đứng cho sản phẩm chè việc xuất chè Hoa Kỳ thập kỉ tới 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg- Một số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Chính phủ (2018) Quyết định số 57/2018/NĐ-CP- Cơ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg - Một số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Quốc hội (2005) Luật thương mại II Tài liệu sách tham khảo Đào Văn Hùng & Bùi Thúy Vân (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế - Học viện Chính sách Phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thúy Vân (2017), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập - Học viện Chính sách Phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngọc Đạt (2011), Quản trị xuất nhập - Nhà xuất Tổng hợp Báo cáo xuất nhập Việt Nam (2018) – Nhà xuất Bộ Công Thương Báo cáo xuất nhập Việt Nam (2019) – Nhà xuất Bộ Công Thương Báo cáo xuất nhập Việt Nam (2020) – Nhà xuất Bộ Công Thương Báo cáo xuất nhập Việt Nam (2021) – Nhà xuất Bộ Công Thương Báo cáo xuất nhập Việt Nam (2022) – Nhà xuất Bộ Công Thương III Các trang web An Thái (2017), “Ngành chè gặp nhiều thách thức”, Hội Nông dân Việt Nam, http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/37/50101/nganh-che-gap-nhieuthach- thuc [27/5/2023] Bảo Linh (2020), “Giải pháp phát triển bền vững ngành Chè”, Con số kiện, http://consosukien.vn/gia-i-pha-p-pha-t-trie-n-be-n-vu-ng-nga-nh-che.htm [28/5/2023] Trang web đồ thương mại giới (2023), https://www.trademap.org/Index.aspx Bộ Công Thương Việt Nam (2020), “Ứng dụng KHKT vào sản xuất, chè Việt Nam tự tin chinh phục thị trường giới”, Bộ Công Thương Việt Nam, https://moit.gov.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe/ung-dung-khcn-vao-san-xuat-che- viettu-tin-chinh-phuc-thi-tr2.html [05/6/2021] 61 Trang web Tổng cục Hải quan: https://www.customs.gov.vn/ Trang web Tổng cục Thống kê (2022): Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hoá tăng mạnh, Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/du-lieuva-so-lieu-thong-ke/2022/03/tong-kim-ngach-xuat-nhap-khau-hang-hoa-tang-manhdau-hieu-san-xuat-phuc-hoi/ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2020), “Chè đen khuấy động quan tâm toàn cầu đại dịch Covid-19 giúp tăng cường miễn dịch”, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, https://www.mard.gov.vn/Pages/che-denkhuay-dong-su-quan-tam-toan-cau-trong-dai-dich-covid-19-do-giup-tang- cuongmien-dich.aspx [05/6/2023] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2020), “Thúc đẩy phát triển chè bền vững”, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, https://www.mard.gov.vn/Pages/thuc-day-phat-trien-san-xuat-che-ben- vung.aspx [02/6/2023] Đối tác phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, “Chè-Thông tin chung ngành hàng”, Đối tác phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam (PSAV), http://psav-mard.org.vn/che.htm [01/06/2023] 10 Hồng Anh (2020), “Phát triển ngành chè bền vững định hướng giai đoạn 2021- 2025 hình thức hợp tác cơng tư”, Tạp chí điện tử Kinh tế Đồ uống, https://kinhtedouong.vn/phat-trien-nganh-che-ben-vung-dinh-huong-giai-doan2021-2025-bang-hinh-thuc-doi-tac-cong-tu-73423.html [08/6/2023] 11 Lê Tuyển (2017), “Việt Nam tăng cường xuất chè sang Mỹ”, Báo điện tử VTV News, https://vtv.vn/kinh-te/viet-nam-tang-cuong-xuat-khau-che-sangmy-20170312112354767.htm [02/06/2023] 12 Liên hiệp Tổ chức hữu nghị Việt Nam (2018), “Sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam”, Liên hiệp Tổ chức hữu nghị Việt Nam, http://vufo.org.vn/Sanxuat- va-tieu-thu-che-Viet-Nam-40-3558.html?lang=vn [25/5/2023] 62

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan