1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế, thi công mô hình cắt bổ cầu chủ động, phanh tay và mô phỏng ảnh hưởng của các góc đặt bánh xe đến chuyển động của ô tô bằng phần mềm invento khóa luận tốt nghiệp

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế, Thi Công Mô Hình Cắt Bổ Cầu Chủ Động, Phanh Tay Và Mô Phỏng Ảnh Hưởng Của Các Góc Đặt Bánh Xe Đến Chuyển Động Của Ô Tô Bằng Phần Mềm Inventor
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 5,87 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Ngày với phát triển nhảy vọt ngành kinh tế, ngành giao thông vận tải ngành trọng nhằm đáp ứng ngày cao phương tiện lại hàng khách, với tiện nghi an toàn trọng nghiên cứu phát triển nhằm tạo êm an toàn điều khiển Một yếu tố quan trọng để trì tốt ổn định chuyển động góc đặt bánh xe Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển động ổn định bánh xe lăn mặt đường Có nhiều yếu tố tác động đến ổn định bánh xe trình chuyển động mơ hình cầu cắt bổ cầu chủ động giúp cho bạn sinh viên qua sát cấu tạo trực tiếp hiểu cách thức hoạt động cầu xe mà không cần phải tháo rời Chính vậy, nhóm chúng em chọn tìm hiểu đề tài “ Thiết kế, thi cơng mơ hình cắt bổ cầu chủ động, phanh tay mơ ảnh hưởng góc đặt bánh xe đến chuyển động ô tô phần mềm Inventor ” Khi xe chạy đường gặp gặp nhiều trường hợp vật cản mặt đường gồ ghề lúc có xung lực tác dụng lên bánh xe có phản lực tác động ngược lại từ bánh xe xuống mặt đường từ ảnh hưởng đến ổn định chuyển động thẳng tơ Trong khóa luận tốt nghiệp chúng em tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng góc đặt bánh xe đến chuyển động tơ phần mềm Inventor” để hiểu vị trí, vai trị tầm quan trọng góc đặt bánh xe xe chuyển động nhằm đảm bảo góc đặt bánh xe ln điều chỉnh xác trước chuyển động đạt u cầu kỹ thuật Mơ hình cắt cầu chủ động, phanh tay ảnh hưởng góc đặt bánh xe đến chuyển động tơ phần mềm Inventor đề tài khó việc nghiên cứu địi hỏi chúng em phải trao dồi thêm nhiều kiến thức cầu xe học hỏi thêm nhiều phần mềm mơ Inventor Trên sở lý thuyết tính tốn góc đặt bánh xe đến chuyển động tơ vấn đề động lực học, an tồn chuyển động ô tô phần mềm Inventor Đã bị sai lệch gây ảnh hưởng đến độ êm, độ mòn lốp khả vận hành Từ điều khiển thơng số góc đặt bánh xe để không bị sai lệch ảnh hưởng đến độ êm, độ mòn lốp khả vận hành xe 10 Chương TỔNG QUAN VỀ CẦU CHỦ ĐỘNG VÀ PHANH TAY Ngày hệ thống giao thông đường Việt Nam cải tiến đáng kể, xe đại có tốc độ ngày cao Cho nên việc sâu vào nghiên cứu làm việc cầu chủ động để đảm bảo tính động lực học cần thiết nhằm tăng khả cạnh tranh nội địa hóa sản phẩm nước 1.1 Giới thiệu cầu chủ động Cầu chủ động cụm chi tiết xe ô tô làm nhiệm vụ truyền công suất từ trục chủ động đến bánh xe phận cuối hệ thống truyền lực Là phận giảm tốc cuối hệ thống truyền lực cầu chủ động làm cho tỉ số truyền hệ thống truyền lực tăng lên Cầu chủ động truyền công suất động đến bánh xe theo phương vng góc Cầu chủ động phân phối mô men tới bánh xe cho phép chúng quay với tốc độ khác từ đảm bảo cho xe quay vịng hay đường không phẳng dễ dàng Tránh tượng trượt lết bánh xe hạn chế lật xe quay vòng 1.1.1 Phân loại Cầu chủ động loại đơn: Cầu chủ động loại đơn thường thường cặp bánh nón, bánh trụ (răng thẳng xoắn) cặp bánh Hypoid, cặp bánh vít để tăng mơmen quay (tỷ số truyền I >1) thông qua vi sai truyền mô men xoắn đến hai bán trục (nửa trục) xe Cầu chủ động kép: Cầu chủ động kép thường có hai cặp bánh (một cặp bánh nón, cặp bánh trụ) Nhằm đạt tỷ số truyền lớn xe có động cao tốc Tuỳ theo cách bố trí xếp cặp bánh mà ta có cầu chủ động kép loại tập trung phân tán Cầu chủ động cấp: Trên số xe ô tô tải để tăng khả di chuyển, tạo nhiều cấp độ cho xe tơ, cải thiện đường đặc tính kéo ô tô, nên người ta kết cấu cầu chủ động hai cấp 1.1.2 Cấu tạo cầu chủ động Cầu chủ động dùng ô tô bao gồm phần sau: Bộ truyền lực chính, vi sai, bán trục, dầm cầu 11 a) Truyền lực * Công dụng: Dùng để tăng mô men quay truyền mô men quay từ trục đăng đến bánh xe chủ động ô tô * Phân loại: - Theo số cấp truyền: Có thể có cấp cấp tốc độ - Theo truyền lực có: Loại đơn loại kép + Loại đơn có cặp bánh ăn khớp + Loại kép có hai cặp bánh ăn khớp - Theo loại bánh có: Bánh nón, bánh nón cong, bánh hypoid bánh trục vít Hiện ô tô người ta thường dùng bánh nón cong bánh hypoid * Yêu cầu: Phải đảm bảo tỷ số truyền cần thiết để phù hợp với chất lượng kéo tính kinh tế nhiên liệu Có kích thước chiều cao cầu xe khơng lớn để tăng khoảng sáng gầm xe Hiệu suất làm việc cao thay đổi nhiệt độ vận tốc quay Đảm bảo có độ cứng vững tốt, làm việc không ồn để tăng thời gian làm việc Trọng lượng phần không treo phải nhỏ * Cấu tạo: Truyền lực cầu chủ động tơ thường gồm cặp bánh bánh côn (bánh dứa), bánh vành chậu có dạng sau: - Bánh nón thẳng: Hình 1.1 Bánh nón thẳng 12 + Ưu điểm: Dễ chế tạo + Nhược điểm: Ăn khớp không êm chạy tốc độ cao ồn, khả chịu tải Hiện loại dùng - Bánh nón cong: Hình 1.2 Bánh nón cong + Ưu điểm: Tăng tỷ số truyền mà không cần tăng kách thước bánh bị động Vì số lượng bánh nón thẳng Z1 ≥ khơng khơng đảm bảo ăn khớp điều đặng, bánh nón cong Z1 nhỏ Vì I = mà Z1 nhỏ i0 = tăng lên mà khơng cần tăng Z2 Do giảm kích thước chung cầu xe đồng thời tăng khoảng sáng gầm xe, giảm trọng lượng phần không treo Răng cong làm việc êm dịu so với thẳng làm việc ăn khớp từ từ, chiều dài ăn khớp lớn, tuổi thọ bánh tăng Điều quan trọng ôtô du lịch ô tô chở khách Độ êm dịu tăng khi góc xoắn tăng Do tơ du lịch góc xoắn thường lớn tơ chở khách ô tô chở hàng + Nhược điểm: Lực dọc trục lớn - Bánh hypoit: Loại truyền động có kích thước nhỏ gọn hơn, truyền động êm cong, chạy 13 Hình 1.3 Bánh hypoit tốc độ cao khơng ồn, đặt thấp thùng xe Vì vậy, tốc độ chuyển động trung bình xe tăng lên, điều có ý nghĩa quan trọng ô tô du lịch tơ chở khách - Trục vít - Bánh vít: Hình 1.4 Trục vít - Bánh vít + Ưu điểm: Có tỷ số truyền i0 lớn mà kích thước lại nhỏ, trọng lượng bé, làm việc êm dịu cho phép đặt vi sai cầu sau, làm cho cầu sau đối xứng tháo lắp dễ dàng Khi đặt trục vít phía hạ thấp sàn xe giảm trọng tâm, xe chuyển động ổn định tăng tốc độ vận chuyển trung bình, đặt trục vít lên bánh vít bơi trơn góc nghiêng trục đăng có giảm 14 + Nhược điểm: Hiệu suất thấp (nếu lắp khơng xác trục vít chóng mịn), chế tạo bánh vít phức tạp nên giá thành cao, điều chỉnh khó khăn bị mịn - Truyền lực kép: Hình 1.5 Truyền lực kép Ra bán trục; Bánh trụ nghiêng Truyền lực thường dùng tơ vận tải loại trung bình tải nặng Ngồi truyền lực nhờ áp dụng cặp truyền lực thứ truyền lực nên tăng tỷ số truyền i0 mà khơng cần phải tăng kích thước bánh vi sai, kích thước cầu sau nhỏ theo mặt phẳng thẳng đứng tăng khoảng sáng gầm xe Độ cứng vững truyền lực phụ thuộc vào kết cấu điểm tựa phụ thuộc vào độ cứng vững xe Độ cứng vững bánh chủ động truyền lực chính: + Góc biến dạng bánh truyền lực lúc làm việc có tác dụng lực phụ thuộc vào ổ bi nằm sát bánh nón chủ động, phụ thuộc vào đường kính cổ trục gối tựa khoảng cách gối tựa, phụ thuộc vào độ căng lắp ghép ổ tựa kết cấu ổ bi Hình 1.6 Ổ bi truyền lực kép 15 + Vì truyền lực thường bánh nón xoắn nên ln xuất lực chiều trục Vì chọn ổ bi phải khử lực chiều trục này, độ cứng vững lớn theo chiều trục phụ thuộc vào độ nghiêng ổ lăn (ổ bi nón) ổ bi cầu hai ổ đỡ chặn (ổ bi cầu hai dãy đỡ chặn độ cứng vững theo hướng kính lớn nhiều) + Để giảm góc uốn đường kính ổ trục khoảng cách điểm tựa phải chọn lớn + Để giảm công xôn bánh chủ động, lắp ổ lăn hình nón ý lắp cho đầu hình nón chúng hướng vào phía trục để giảm độ cơng xơn khoảng cách gối tựa Hình 1.7 Ổ lăn hình nón + Để tăng độ cứng vững bánh chủ động người ta đặt ổ bi hai phía bánh (cách đặt độ cứng vững tăng lên gấp 30 lần so với đặt công xôn) Tuy nhiên số loại truyền lực kép khó bố trí theo phương pháp vướng cặp bánh ăn khớp thứ hai, đặt ổ bi hai phía bánh kết cấu vỏ phức tạp Hình 1.8 Bánh ăn khớp thứ hai Độ cứng bánh nón bị động: Độ cứng vững bánh nón bị động phụ thuộc vào loại ổ bi, khoảng cách điểm tựa, phân bố tải trọng lên ổ bi tỷ lệ 16 cánh tay đòn c d Để tăng độ cứng vững khoảng cách c d ổ bi cần phải nhỏ, đặt ổ bi côn vỏ vi sai đỉnh hình phải quay ngồi Khi bố trí ổ bi theo kết cấu chung cầu cần ý đến cánh tay đòn c d để tải trọng tác dụng lên ổ gần gần Để bánh bị động truyền lực làm việc khơng bị đảo người ta cần làm thêm chốt tỳ để tăng độ cứng vững bánh truyền lực tốt Hình 1.9 Bánh nón bị động b) Bộ vi sai * Công dụng: Bộ vi sai đảm bảo cho bánh xe quay với tốc độ khác lúc xe quay vòng hay chuyển động đường khơng phẳng, có sai lệch kích thước lốp, đồng thời phân phối lại mô men xoắn cho hai nửa trục * Phân loại: - Theo công dụng chia thành: Vi sai bánh xe, vi sai cầu, vi sai truyền lực cạnh - Theo kết cấu chia thành: Vi sai bánh nón, vi sai bánh trụ, vi sai cam, vi sai trục vít, vi sai ma sát thuỷ lực, vi sai có tỷ số truyền thay đổi - Theo đặc tính phân phối mơ men xoắn chia thành: Vi sai đối xứng (mô men xoắn phân phối điều trục), vi sai không đối xứng (mô men xoắn phân phối không điều trục) * Yêu cầu: - Phân phối mô men xoắn từ động cho bánh xe hay cầu theo tỷ lệ cho trước, phù hợp với trọng lượng bám bánh xe với mặt đường Đảm bảo số vòng quay khác bánh xe chủ động tơ vào đường vịng, chạy đường gồ ghề hay nhiều trường hợp khác - Kích thước truyền động phải nhỏ - Hiệu suất truyền động cao 17 * Cấu tạo: - Vi sai đối xứng: Khi xe chạy thẳng đường thẳng, lực cản lăn hai bánh xe chủ động nhau, truyền lực kéo vỏ vi sai quay, trục chữ thập bánh hành tinh quay theo Hình 1.10 Cấu tạo vi sai đối xứng Các bánh bán trục ăn khớp với bánh hành tinh quay theo với tốc độ giống nhau, lúc bánh hành tinh khơng quay trục nó, hai bánh xe quay tốc độ Khi xe quay vịng, trục phía chịu lực cản lớn nên quay chậm lại, lúc bánh hành tinh bắt đầu quay trục chịu tác dụng lực cản bánh xe phía truyền đến cho bánh hành tinh Do làm tăng thêm tốc độ bánh xe phía ngồi - Vi sai khơng đối xứng nhau: Hình 1.11 Cấu tạo vi sai khơng đối xứng 18 Đặc điểm loại vi sai kích thước bánh bán trục bên trái bên phải khác Nhiệm vụ vi sai dùng để phân phối moment xoắn trục - Cơ cấu gài vi sai cưỡng bức: Hình 1.12 Cơ cấu khóa vi sai + Ưu điểm: Có cơng dụng để tăng tính xe thơng qua dùng cấu vi sai cưỡng Nghĩa nối cứng hai bán trục thành trục liền, lúc mơ men vỏ vi sai truyền hết bán trục khả bám bánh xe với đường bán trục cho phép, tạo điều kiện vượt lầy tốt Khi xe bị trượt tài xế gài vi sai kịp thời để lợi dụng động xe mà vượt lầy Khi qua chỗ trượt phải mở vi sai để tránh mòn lốp gây cưỡng cho chi tiết + Nhược điểm: Phải có tác động người tài xế có kinh nghiệm sử dụng Để khắc phục nhược điểm người ta nghiên cứu kết cấu để tăng hệ số ma sát lên để xe bị trượt tự động gài vi sai qua chỗ trượt xe làm việc bình thường như: Vi sai cam, vi sai bánh côn c) Bán trục * Công dụng: Dùng để truyền mô men từ truyền lực đến bánh xe * Phân loại: Theo kết cấu ổ tựa chia ra: - Bán trục không giảm tải - Bán trục giảm tải 1/2 - Bán trục giảm tải 3/4 - Bán trục giảm tải hoàn toàn 19 * Mục tiêu: Hiểu cấu tạo bên nguyên lý hoạt động cầu chủ động * Nội dung: - Tháo hệ thống phanh - Tháo bán trục - Tháo vỏ đỡ vi sai - Tháo bánh vành chậu chi tiết bên vi sai Sau tháo rời chi tiết tiến hành lắp lại chi tiết cho trình tự lúc tháo b) Bài tập 2: Kiểm tra khe hở ăn khớp bánh vành chậu * Chuẩn bị: - Dụng cụ: Đồng hồ đo khe hở * Mục tiêu: Để biết khe hở bánh vành chậu có cịn nằm ngưỡng cho phép * Nội dung: Dùng đồng hồ để đo khe hở ăn khớp bánh vành chậu - Khe hở ăn khớp 0.12 – 0.2 mm - Kiểm tra độ đảo bích nối 4.7.2 Bài tập thực hành phanh tay a) Bài tập: Điều chỉnh khe hở má phanh * Dụng cụ: - Tua vít, thước * Mục tiêu: Biết độ hở má phanh tang trống khoảng để điều chỉnh cho phù hợp * Nội dung: - Dùng kích nâng bánh xe đồng thời quay chốt lệch tâm phía trước bánh xe không quay - Xoay chốt lệch tâm ngược lại trạng thái tự dùng thước đo khoảng 0.1 – 0.15 mm 91 Kết luận chương Sau nghiên cứu thực mơ hình, nhóm sinh viên thực có điều kiện nghiên cứu sâu hệ thống cầu chủ động Đồng thời biết tính tốn vật tư trang thiết bị cần thiết Đặc biệt trình thực đề tài sinh viên có điều kiện rèn luyện kỹ phân tích Về mơ hình đảm bảo giống tơ thật Hy vọng mơ hình góp phần vào việc nâng cao chất lượng học thực hành cho sinh viên khóa Lần thực xây dựng mơ hình khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong góp ý để nhóm tiếp tục hồn thiện 92 KẾT LUẬN Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp với giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn Bùi Ngọc Triều thầy khoa Công nghệ kỹ thuật ô tô, giúp đỡ bạn sinh viên lỗ lực thân, chúng em hồn thành đề tài: “Thiết kế, thi cơng mơ hình cắt cầu chủ động, phanh tay mơ ảnh hưởng góc đặt bánh xe đến chuyển động ô tô phần mềm Inventor” Qua thời gian làm khóa luận chúng em đạt kết sau: Biết thêm nhiều phần cầu chủ động phận quan trọng xe để xe vận hành đặc biệt biết thêm phần mềm Inventor phần mềm có ích cho ngành kỹ thuật giúp cho kỹ sư mơ thực tế chuyển động xe thông qua thông số mà đưa ra, ứng dụng thực tế cho ngành sản xuất xe tơ Bên cạnh q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp kiến thức chun mơn chúng em cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót mong q thầy đóng góp để chúng em hồn thành khóa luận tốt Cuối cho em bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy Khoa công nghệ kỹ thuật ô tô giúp đỡ em bạn sinh viên khác năm học tập trường từ mà chúng em học hỏi thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báo lành hành động lực tranh để chúng em tiếp lửa thêm cho niềm đam mê với ngành ô tô Và đặc biệt em gửi lời cảm ơn thầy Bùi Ngọc Triều dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn! 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Quốc Hùng - “Kết cấu khung gầm” - CĐ CNTĐ, Năm 2012 [2] Nguyễn Ngọc Bích - “Lý thuyết cấu tạo ơtơ” - Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [3] Nguyễn Oanh - “Khung gầm bệ ôtô”- Nhà xuất tổng hợp, 2012 [4] Https://oto-hui.com/threads/tong-quan-ve-he-thong-phanh.26636 [5] Giáo trình Hệ thống truyền lực - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Cơng nghệ [6] Giáo trình Hệ thống truyền lực ôtô - ĐH Sư phạm Kỹ thuật [7] Giáo trình Kết cấu khung gầm tơ – ĐKCN Việt - Hùng [8] Giáo trình Cấu tạo gầm tơ - GS.TS Nguyễn Khắc Trai [9] Cấu tạo ô tô - GTVT [10] Vũ Đức Lập (2001), Ứng dụng máy tính tính tốn xe qn sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CNKT Ơ TƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ, THI CƠNG MƠ HÌNH CẮT BỔ CẦU CHỦ ĐỘNG, PHANH TAY VÀ MÔ PHỎNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GÓC ĐẶT BÁNH XE ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG CỦA Ô TÔ BẰNG PHẦN MỀM INVENTOR Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật tơ Mã ngành: 7510205 BÌNH DƯƠNG - NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CNKT Ơ TƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thiết kế, thi cơng mơ hình cắt bổ cầu chủ động, phanh tay mơ ảnh hưởng góc đặt bánh xe đến chuyển động ô tô phần mềm Inventor Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Mã ngành: 7510205 Sinh viên thực hiện: Hồ Quốc Sự MSSV: 19160065 Lớp: 22OT02 Trần Quốc Bảo MSSV: 19160079 Lớp: 22OT02 Giảng viên hướng dẫn: Họ tên: Th.S Bùi Ngọc Triều Học vị: Thạc sĩ Đơn vị công tác: Khoa CNKT tơ Bình Dương - Năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CNKT Ơ TƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm: 02); (1) Hồ Quốc Sự MSSV: 19160065 Lớp: 22OT02 (2) Trần Quốc Bảo MSSV: 19160079 Lớp: 22OT02 Tên đề tài: (04) Thiết kế, thi cơng mơ hình cắt bổ cầu chủ động, phanh tay mô ảnh hưởng góc đặt bánh xe đến chuyển động ô tô phần mềm Inventor Mục tiêu Nghiên cứu Cầu chủ động, phanh tay ứng dụng phần mềm Inventor mơ ảnh hưởng góc đặt bánh xe đến quỹ đạo chuyển động ô tơ để tạo mơ hình học hữu ích cho sinh viên Nội dung thực Mở đầu Chương 1: Tổng quan cầu chủ động phanh tay Chương 2: Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cầu chủ động phanh tay Chương 3: Mô khảo sát ảnh hưởng góc đặt bánh xe đến quỹ đạo chuyển động ô tô Chương 4: Nghiên cứu xây dựng mơ hình cắt bổ cầu chủ động phanh tay ô tô Kết luận Kết dự kiến đạt - Bản thuyết minh đề tài khóa luận tốt nghiệp - Mơ hình cắt bổ cầu chủ động, phanh tay mô ảnh hưởng góc đặt bánh xe đến quỹ đạo chuyển động ô tô phần mềm Inventor Ngày giao đề tài: 07/6/2023 Ngày nộp báo cáo: 25/8/2023 Họ tên GV hướng dẫn: ThS Bùi Ngọc Triều Chữ ký: ……………… Ngày 07 tháng năm 2023 Cán hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (ký ghi rõ họ tên) Lê Văn Cường Bùi Ngọc Triều MỤC LỤC Phiếu giao đề tài tốt nghiệp 01 Mục lục 02 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt 04 Danh mục hình ảnh 05 Danh mục bảng biểu 09 Mở đầu 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẦU CHỦ ĐỘNG VÀ PHANH TAY 11 1.1 Giới thiệu cầu chủ động 11 1.1.1 Phân loại 11 1.1.2 Cấu tạo cầu chủ động 11 1.1.3 Nguyên lý hoạt động cầu chủ động 22 1.2 Giới thiệu phanh tay 22 1.2.1 Phanh tay bố trí trục hộp số 22 1.2.2 Phanh tay bố trí bánh xe phía sau 24 1.2.3 Phanh tay điện tử 25 Kết luận chương 27 Chương 2: QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA CẦU CHỦ ĐỘNG VÀ PHANH TAY 29 2.1 Quy trình kiểm tra, sữa chữa bảo dưỡng chi tiết cầu chủ động 29 2.1.1 Quy trình tháo truyền lực tơ 29 2.1.2 Các hư hỏng sửa chữa cầu chủ động 31 2.1.3 Kiểm tra sửa chữa vi sai 32 2.1.4 Quy trình bảo dưỡng cầu chủ động 47 2.2 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng cách sửa chữa cấu phanh tay 49 2.2.1 Phanh tay hiệu lực, kéo phanh tay phanh không ăn 49 2.2.2 Phanh bị bó cứng 49 2.2.3 Kéo phanh tay có tiếng kêu ồn khác thường cấu phanh tay 49 2.2.4 Kiểm tra cấu phanh tay 49 2.2.5 Điều chỉnh cấu phanh tay 50 Kết luận chương 51 Chương 3: MÔ PHỎNG VÀ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GÓC ĐẶT BÁNH XE ĐẾN QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG CỦA Ô TÔ 52 3.1 Giới thiệu phần mềm mô 52 3.2 Trình tự thiết kế mơ 60 3.2.1 Chọn đối tượng để tiến hành nghiên cứu khảo sát 60 3.2.2 Tiến hành đo chi tiết 61 3.2.3 Mô chi tiết Inventor 64 3.2.4 Lắp ráp chi tiết 3D chương trình Assembly 68 3.2.5 Ứng dụng VBA Inventor vào mơ hình 71 3.3 Khảo sát ảnh hưởng góc đặt bánh dẫn hướng đến ổn định chuyển động thẳng 73 3.3.1 Khảo sát thay đổi góc đặt bánh xe theo dịch chuyển tương đối bánh xe khung xe 73 3.3.2 Tổng mô men phụ tải ∑Mb có sai lệch góc đặt bánh xe dẫn hướng 75 3.3.3 Mô men ổn định Mγ có sai lệch góc đặt bánh xe dẫn hướng 77 3.3.4 Mô men ổn định Mβ có sai lệch góc đặt bánh xe dẫn hướng 80 3.3.5 Kết luận 82 Kết luận chương 83 Chương 4: NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẮT BỔ CẦU CHỦ ĐỘNG VÀ PHANH TAY Ô TÔ 84 4.1 Quy trình tháo cầu chủ động 84 4.2 Quy trình cắt cầu chủ động 85 4.3 Vệ sinh làm chi tiết 86 4.4 Quy trình lắp cầu chủ động 86 4.5 Đưa mơ hình lên khung lắp thắng tay 88 4.6 Sơn bảo vệ chi tiết 89 4.7 Xây dựng tập thực hành 90 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT API (Application Programming Interface): Giao diện lập trình CAD (Computer - Aided Design): Thiết kế hỗ trợ máy tính SST (Special Service Tool): Dụng cụ đặc biệt DO (Diesel Oil): Dầu DOT (Department Of Transportation): Bộ giao thông vận tải ECB (Electronically Controlled Brake): Phanh điều khiển điện tử ABS (Anti - Lock Braking System): Hệ thống phanh chống trượt ECU (Electronic Control Unit): Bộ điều khiển điện tử VBA (Visual Basic For Applications): Một ngơn ngữ lập trình BDH: Bánh dẫn hướng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bánh nón thẳng 12 Hình 1.2 Bánh nón cong 13 Hình 1.3 Bánh hypoit 14 Hình 1.4 Trục vít - Bánh vít 14 Hình 1.5 Truyền lực kép 15 Hình 1.6 Ổ bi truyền lực kép 15 Hình 1.7 Ổ lăn hình nón 16 Hình 1.8 Bánh ăn khớp thứ hai 16 Hình 1.9 Bánh nón bị động 17 Hình 1.10 Cấu tạo vi sai đối xứng 18 Hình 1.11 Cấu tạo vi sai không đối xứng 18 Hình 1.12 Cơ cấu khóa vi sai 19 Hình 1.13 Sơ đồ cấu tạo loại bán trục 20 Hình 1.14 Dầm cầu loại BANJO 21 Hình 1.15 Dầm cầu loại SPLIT 21 Hình 1.16 Phanh tay kiểu tang trống 23 Hình 1.17 Phanh tay bố trí bánh phía sau 24 Hình 1.18 Sơ đồ phanh tay điện tử 25 Hình 2.1 Tháo cụm cầu chủ động 30 Hình 2.2 Cấu tạo vi sai 33 Hình 2.3 Bích nối 33 Hình 2.4 Kiểm tra khe hở bánh 34 Hình 2.5 Kiểm tra khe hở bánh bán trụ 34 Hình 2.6 Đo tải trọng bánh 35 Hình 2.7 Tháo bích nối 35 Hình 2.8 Tháo bích nối 36 Hình 2.9 Tháo vỏ vi sai bánh vành chậu 36 Hình 2.10 Tháo vòng bi 37 Hình 2.11 Tháo vịng bi bán trục 37 Hình 2.12 Tháo bánh vành chậu 38 Hình 2.13 Tháo vỏ vi sai 38 Hình 2.14 Lắp bánh vi sai 39 Hình 2.15 Gia nhiệt bánh vành chậu 40 Hình 2.16 Kiểm tra độ đảo bánh vành chậu 40 Hình 2.17 Ép đệm cũ vịng bi sau vào bánh dứa 41 Hình 2.18 Lắp bích nối vào SST 41 Hình 2.19 Dùng đồng hồ mô men xoắn 42 Hình 2.20 Lắp vỏ vi sai lên vỏ đỡ vi sai 42 Hình 2.21 Lắp nối vịng bi 43 Hình 2.22 Dùng SST xiết chặt đai ốc 43 Hình 2.23 Điều chỉnh vòng bi bán trục 44 Hình 2.24 Đo tải trọng ban đầu 44 Hình 2.25 Lắp vịng bi chắn dầu phớt dầu 45 Hình 2.26 Lắp bích nối 45 Hình 2.27 Điều chỉnh tải trọng ban đầu bánh dứa 46 Hình 2.28 Kiểm tra tải trọng ban đầu tổng cộng 46 Hình 2.29 Vệ sinh bên vỏ cầu 47 Hình 2.30 Thay dầu bơi trơn 48 Hình 3.1 Phần mềm Inventor 52 Hình 3.2 Giao diện Autodesk Inventor 53 Hình 3.3 Xây dựng chi tiết, mơ hình 3D Inventor 54 Hình 3.4 Thiết kế điện – Điện tử (Cable & Wiring) 55 Hình 3.5 Thiết kế khung dàn (Frame Generator) 55 Hình 3.6 Thiết kế sản phẩm nhựa, làm khn (Model design) 56 Hình 3.7 Xây dựng hệ thống đường ống (Pipe & Tube) 56 Hình 3.8 Xuất bảng vẽ nhanh chóng, chuẩn xác 56 Hình 3.9 Bảng thể Sketch Inventor 57 Hình 3.10 Sử dụng Sketch hoàn thành vẽ 2D 57 Hình 3.11 Bảng thể 3D Model Inventor 58 Hình 3.12 Sử dụng 3D Model hồn thành dựng hình chi tiết 3D 58 Hình 3.13 Cách mở Assembly-Assemble 2D and 3D components 58 Hình 3.14 Bảng Assembly Inventor 59 Hình 3.15 Hai đối tượng đưa vào Assembly để tiến hành lắp ráp 59 Hình 3.16 Cụm chi tiết hoàn thiện sau lắp ráp Assembly 59 Hình 3.17 Xe Huyndai Accent 1.5 (2006) 60 Hình 3.18 Mơ hình hệ thống treo độc lập 61 Hình 3.19 Đo kích thước đầu trục 61 Hình 3.20 Đo kích thước lị xo giảm chấn 62 Hình 3.21 Đo kích thước giảm chấn thủy lực 62 Hình 3.22 Bản vẽ 2D chi tiết 64 Hình 3.23 Bản vẽ 2D chi tiết 65 Hình 3.24 Bản vẽ 2D chi tiết giảm chấn 65 Hình 3.25 Dựng hình giảm chấn qua cơng cụ 3D Model 66 Hình 3.26 Dựng hình thơng qua cơng cụ 3D Model 66 Hình 3.27 Dựng hình ngồi qua cơng cụ 3D Model 67 Hình 3.28 Hồn thiện dựng 3D chi tiết giảm chấn 67 Hình 3.29 Hoàn thiện dựng 3D chi tiết 68 Hình 3.30 Hồn thiện dựng 3D chi tiết 68 Hình 3.31 Thực lắp ráp chi tiết cụm đầu trụ Assembly 69 Hình 3.32 Thực lắp ráp chi tiết cụm giảm chấn Assembly 69 Hình 3.33 Hồn thiện lắp ráp cụm đầu trục 70 Hình 3.34 Hồn thiện cụm giảm chấn 70 Hình 3.35 Mơ hình lắp ghép hồn chỉnh 70 Hình 3.36 Thay đổi giá trị khoảng sáng gầm xe Inventor 71 Hình 3.37 Thay đổi giá trị góc quay vơ lăng Inventor 71 Hình 3.38 Tạo giao diện VBA Inventor 72 Hình 3.39 Các dịng code viết VBA Inventor 72 Hình 3.40 Các giá trị góc đặt bánh xe tìm 73 Hình 3.41 Đồ thị giá trị góc đặt bánh xe thay đổi theo khoảng sáng gầm xe 75 Hình 3.42 Tổng mơ men khoảng sáng gầm xe thay đổi 77 Hình 3.43 Đồ thị mơ men ổn định thay đổi theo khoảng sáng gầm xe 80 Hình 3.44 Đồ thị mơ men ổn định Mβ thay đổi theo khoảng sáng gầm xe 82 Hình 4.1 Bán trục 84 Hình 4.2 Vỏ đỡ vi sai 84 Hình 4.3 Tháo vịng cố định vòng bi 85 Hình 4.4 Bánh vành chậu 85 Hình 4.5 Cắt bổ vỏ cầu 86 Hình 4.6 Lắp bánh vành chậu vào vi sai 86 Hình 4.7 Lắp nắp vịng bi bán trục 87 Hình 4.8 Lắp vịng cố định vịng bi 87 Hình 4.9 Lắp vỏ đỡ vi sai 87 Hình 4.10 Lắp bán trục 88 Hình 4.11 Thép hộp 30x30 88 Hình 4.12 Khung đặt cầu xe 88 Hình 4.13 Lắp thắng tay 89 Hình 4.14 Liên kết dây vào thắng 89 Hình 4.15 Mơ hình cầu cắt sau sơn 90 Hình 4.16 Sơn mặt cắt đai ốc 90 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các trang thiết bị 29 Bảng 2.2 Các dụng cụ cần thiết 47 Bảng 3.1 Thể chi tiết đo kích thước 63,64 Bảng 3.2 Khảo sát thay đổi khoảng sáng gầm xe làm thay đơi đến giá trị góc đặt bánh xe 73,74 Bảng 3.3 Giá trị mô mem phụ tải ΣMb 76 Bảng 3.4 Giá trị mô men 78,79 Bảng 3.5 Giá trị mô men Mβ 81

Ngày đăng: 08/11/2023, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w