Dự đoán khả năng chịu tải của móng nông trên mái dốc bằng phương pháp phần tử hữu hạn và máy học mars

95 4 0
Dự đoán khả năng chịu tải của móng nông trên mái dốc bằng phương pháp phần tử hữu hạn và máy học mars

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÂM SANH DỰ ĐỐN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MĨNG NÔNG TRÊN MÁI DỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN VÀ MÁY HỌC MARS PREDICT THE BEARING CAPACITY OF SHALLOW FOUNDATION REST ON SLOPE BY FINITE ELEMENT METHOD AND MULTIVARIATE ADAPTIVE REGRESSION SPLINES Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580211 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-TPHCM Cán hướng dẫn khoa học: TS LẠI VĂN QUÍ Cán chấm xét 1: PGS TS DƯƠNG HỒNG THẨM Cán chấm xét 2: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM ngày 07 tháng 07 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ bao gồm: PGS.TS LÊ BÁ VINH - Chủ tịch hội đồng PGS.TS NGUYỄN THÀNH ĐẠT - Thư ký hội đồng PGS.TS DƯƠNG HỒNG THẨM - Uỷ viên, phản biện TS LÊ TRỌNG NGHĨA - Uỷ viên, phản biện TS LẠI VĂN QUÍ - Uỷ viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS LÊ BÁ VINH PGS.TS LÊ ANH TUẤN i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÂM SANH Ngày, tháng, năm sinh: 24/12/1997 Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng I TÊN ĐỀ TÀI MSHV: 1970511 Nơi sinh: Quảng Ngãi Mã số : 8580211 DỰ ĐỐN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MĨNG NƠNG TRÊN MÁI DỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN VÀ MÁY HỌC MARS PREDICT THE BEARING CAPACITY OF SHALLOW FOUNDATION REST ON SLOPE BY FINITE ELEMENT METHOD AND MULTIVARIATE ADAPTIVE REGRESSION SPLINES II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Dự đốn khả chịu tải móng nơng mái dốc phương pháp phần tử hữu hạn dựa phần mềm Plaxis 2D phương pháp máy học MARS Tiến hành phân tích ảnh hưởng thơng số hình học mái dốc cường độ đất đến khả chịu tải móng nơng, kiểm chứng so sánh với kết trước Thơng qua thuật tốn Mars, thiết lập biểu thức liên hệ thông số đầu vào kết đầu ra, phân tích độ nhạy thơng số phân tích đến kết tốn III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 14/02/2023 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 11/06/2023 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Lại Văn Quí TP HCM, ngày 11 tháng 06 năm 2023 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS Lại Văn Quí PGS.TS Lê Bá Vinh PGS.TS Lê Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Dự đoán khả chịu tải móng nơng mái dốc phương pháp phần tử hữu hạn máy học MARS” thực nhằm hoàn thành điều kiện tốt nghiệp Thạc sĩ Luận văn thực giai đoạn từ tháng 02 năm 2023 đến tháng 06 năm 2023 trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy TS Lại Văn Quí, Thầy đưa ý tưởng, dành nhiều thời gian hướng dẫn cụ thể phương pháp nghiên cứu, thực hiện, trình bày… luận văn trao đổi ln nhắc nhở tơi q trình thực luận văn Sự hướng dẫn tận tâm Thầy giúp tơi có định hướng đắn hồn thành luận văn thời hạn giao Tôi chân thành cảm ơn quý thầy cô ngành Địa kỹ thuật xây dựng, trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý giá cho tôi, kiến thức quan trọng đường nghiên cứu khoa học làm việc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn khóa học giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập Cảm ơn đồng nghiệp công ty Hiệp Hịa ln hỗ trợ tơi cơng việc, giúp tơi có nhiều thời gian thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình Gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi để tơi theo đuổi đường học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 năm 2023 Tác giả Lâm Sanh iii TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn dự đốn khả chịu tải móng nơng mái dốc phương pháp phần tử hữu hạn máy học Mars Luận văn nêu phương pháp khác tác giả hạn chế họ giải tốn móng nơng mái dốc Từ ứng dụng phần mềm Plaxis 2D để phân tích khả chịu tải móng nơng mái dốc Phân tích ảnh hưởng thơng số đầu vào đến khả chịu tải móng nơng mái dốc, kiểm chứng so sánh lý thuyết tính tốn với kết trước thơng qua ví dụ cụ thể Phân tích, đánh giá hình dạng mặt trượt khác thay đổi thông số đầu vào từ xác định chế phá hoại tốn theo mặt trượt đáy móng hay theo chế ổn định mái dốc Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để giải bải toán địa kỹ thuật thông qua phương pháp máy học MARS Phát triển thuật tốn máy học MARS để tìm mối quan hệ thông số đầu vào kết đầu xác định độ nhạy thông số ảnh hưởng đến tốn Từ khóa: Khả chịu tải, móng băng, mái dốc, Mars iv ABSTRACT The thesis predicts the bearing capacity of shallow foundations on slopes by finite element method and Multivariate Adaptive Regression Spline (MARS) The thesis points out the different methods of the authors and their limitations in solving the problem of shallow foundations on slopes From there, Plaxis 2D software was applied to analyze the load-carrying capacity of shallow foundations on slopes Analyze the influence of input parameters on the bearing capacity of shallow foundations on slopes, verify and compare the calculation theory with previous results through specific examples Analyze and evaluate different slip surface shapes when changing input parameters, thereby determining the failure mechanism of the problem according to the sliding surface at the bottom of the foundation or according to the slope stabilization mechanism Application of artificial intelligence to solve geotechnical problems through MARS machine learning method Develop the MARS machine learning algorithm to find the relationship between input parameters and output results and determine the sensitivity of the parameters affecting the problem Keyword: Bearing capacity, Strip footing, Slope, Mars v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công việc tơi thực hướng dẫn Thầy TS Lại Văn Quí Các kết luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng việc thực Tp, Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 năm 2023 Lâm Sanh vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN .v DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 1.1 Sức chịu tải đất .5 Phương pháp tính dựa mức độ phát triển vùng biến dạng dẻo Phương pháp dựa giả thuyết cân giới hạn điểm Lời giải Prandtl Lời giải Bêrêzanxev Lời giải Terzaghi 10 Lời giải Meyerhof 10 Phương pháp dựa giả thuyết mặt trượt phẳng 12 vii 1.2 Sức chịu tải giới hạn móng nơng mái dốc tác giả 14 Phương pháp Meyerhof (1957) 14 Phương pháp Hasen (1970) 16 Phương pháp Kusakabe et al (1981) 16 Phương pháp Graham et al (1988) 18 Phương pháp Saran et al (1989) 19 Phương pháp Georgiadis (2010) 21 Theo TCVN 11823 – 10 : 2017 23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 26 2.1 Phương pháp phần tử hữu hạn toán học vật rắn biến dạng 26 Lý thuyết ứng suất biến dạng 26 Rời rạc hố miền tính tốn 27 Các phương trình tốn phần tử hữu hạn 29 Mơ hình vật liệu Mohr – Coulomb 31 2.2 Các phương pháp phân tích ổn định mái dốc 41 Các dạng phá hoại trượt 41 Phương pháp cân giới hạn 42 Phân tích ổn định mái dốc với phương pháp phần tử hữu hạn 46 2.3 Phương pháp máy học Mars 47 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MĨNG NƠNG TRÊN MÁI DỐC .51 3.1 Giới thiệu 51 3.2 Bài tốn phân tích 52 Đặt vấn đề 52 Mơ hình phân tích 53 3.3 Kết phân tích 54 viii Kiểm chứng với nghiên cứu trước 54 Nghiên cứu, phân tích mở rộng 55 3.4 Bài toán Mars 71 3.5 Nhận xét 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 81 67 Hình 3.15 cho thấy N giảm tuyến tính tăng góc dốc  từ 200 đến 600 tỷ lệ khoảng lùi b/B ≤4 Khi tỷ lệ khoảng lùi b /B ≥6 khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N gần khơng đổi tăng giá trị góc dốc  kết hợp với thay đổi lực dính c Hình 3.16 Ảnh hưởng góc dốc  khả chịu tải N trường hợp b/B =0, =100, c=30 kPa góc =300, =400, =600 Từ kết mặt trượt trượt Plaxis 2D phân tích ta nhận thấy góc dốc  tăng N giảm dần Điều góc dốc  nhỏ, độ ổn định mái dốc lớn hơn, sức kháng cắt mà đất huy động để giữ ổn định mái dốc nhỏ hơn, phần sức kháng lại sử dụng để đỡ móng lớn Hình 3.16 cho ta thấy góc dốc  tăng dần, mặt trượt dốc mở rộng xuống chân mái dốc nên sức chịu tải móng giảm dần mái dốc dễ trượt 68 3.3.2.4 Phân tích ảnh hưởng tỷ lệ khoảng lùi b/B đến sức chịu tải móng nơng mái dốc Để xét ảnh hưởng tỷ lệ khoảng lùi b/B ta phân tích cho trường hợp với tỷ lệ b/B khác nhau, với điều kiện b/B tăng từ đến 12, lực dính c thay đổi từ 10 (kPa) đến 50 (kPa) góc ma sát φ thay đổi từ 100 đến 300 Hình 3.17: Ảnh hưởng khoảng lùi b/B khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N trường hợp =200, c=10 kPa, c=30 kPa, c=50 kPa Hình 3.17 cho thấy khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N tăng tuyến tính góc =300 tỷ lệ khoảng lùi b/B ≤6, tỷ lệ b/B ≥6 N gần khơng thay đổi Khi góc 69 =100, N gần không thay đổi tăng tỷ lệ khoảng lùi Khi góc =300, khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N gần không thay đổi tỷ lệ khoảng lùi b/B ≥2 Hình 3.18: Ảnh hưởng khoảng lùi b/B khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N trường hợp =100,=200, =300, =400, =500, =600 Hình 3.18 cho thấy khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N tăng tuyến tính thay đổi giá trị lực dính c tỷ lệ khoảng lùi b/B ≤2, tỷ lệ b/B ≥4 khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N gần khơng thay đổi Các đường c=50 kPa, c=30 kPa, c=10 kPa có độ dốc gần tương đương tăng tỷ lệ khoảng lùi b/B thay đổi góc dốc  70 Hình 3.19: Ảnh hưởng khoảng lùi b/B khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N trường hợp c=30 kPa, =100, =200, =300 Hình 3.19 cho thấy khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N tăng tuyến tính thay đổi giá trị góc  tăng tỷ lệ khoảng lùi b/B Khi góc  tăng từ 100 đến 300 đường mở rộng dần không tăng giá trị b/B≥10 Khi góc  = N khơng tăng tỷ lệ b/B≥4 71 Hình 3.20 Ảnh hưởng khoảng lùi b/B khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N trường hợp, =100, =500, b/B =0, b/B =2, b/B =4 Từ phân tích hình ảnh đường trượt hình 3.9, ta nhận thấy sức chịu tải móng tăng tăng tỷ lệ khoảng lùi b/B đạt giá trị không đổi b/B≥6 Hình cho ta thấy xa mái dốc mặt trượt sâu rộng chứng tỏ khả chịu tải mái dốc tăng lên song chế ổn định mái dốc định Nhưng tỷ lệ b/B ≥6 chế làm việc móng mái dốc tách biệt, lúc móng làm việc giống đặt mặt đất nằm ngang sức chịu tải đạt giá trị tối đa, khơng thay đổi 3.4 Bài tốn Mars Học viên phát triển mơ hình MARS để dự đốn khả chịu tải móng nơng mái dốc đánh giá độ nhạy thơng số phân tích đến sức chịu tải móng nơng mái dốc Tổng hợp kết số khả chịu tải N tương ứng với thông số đầu vào không thứ nguyên trình bày bảng sau: 72 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết khả chịu tải N Plaxis A1: Trường hợp  = 20 b/B  c p 10 20 30 50 10 12 10 0,93 1,16 1,22 1,19 1,21 1,20 1,21 1,21 20 4,34 6,12 7,22 7,62 7,84 7,81 7,86 7,89 30 12,8 17,73 22,64 27,4 31,31 30,78 31,09 31,17 10 2,49 2,96 3,18 3,16 3,18 3,15 3,16 3,17 20 9,05 11,56 13,22 15,30 15,74 15,60 15,50 15,58 30 23,35 30,40 35,59 43,53 50,04 51,08 51,30 51,87 10 4,04 4,75 5,12 5,10 5,13 5,09 5,10 5,09 20 13,67 16,81 18,99 22,05 23,16 22,88 22,79 22,78 30 33,42 41,45 47,51 57,14 66,23 69,56 70,11 71,19 A2: Trường hợp  = 30  b/B c 10 30 30 50 p 10 12 10 0,82 1,11 1,21 1,20 1,21 1,20 1,21 1,21 20 3,21 5,20 6,55 7,63 7,85 7,84 7,85 7,89 30 8,33 14,13 18,53 24,77 30,75 30,83 30,92 31,01 10 2,21 2,80 3,16 3,15 3,18 3,15 3,17 3,17 20 6,96 9,79 11,82 14,81 15,74 15,60 15,50 15,58 30 15,96 23,24 28,72 38,16 46,76 50,90 51,32 51,58 10 3,59 4,48 5,03 5,10 5,13 5,07 5,10 5,09 20 10,63 14,23 16,86 20,95 23,15 22,88 22,79 22,89 30 23,38 31,90 38,50 49,57 60,72 67,26 70,67 71,22 73 A3: Trường hợp  = 40  c 10 40 30 50 b/B p 10 12 10 0,72 1,05 1,21 1,19 1,21 1,20 1,21 1,21 20 2,34 4,44 5,90 7,64 7,86 7,84 7,86 7,90 30 5,40 11,19 15,63 22,32 29,35 30,84 30,92 31,19 10 1,94 2,60 3,06 3,15 3,18 3,15 3,17 3,17 20 5,32 8,32 10,46 14,07 15,74 15,60 15,50 15,58 30 11,04 18,62 24,35 34,28 43,62 49,36 51,32 51,58 10 3,16 4,18 4,84 5,10 5,13 5,07 5,10 5,09 20 8,25 12,06 14,85 19,49 23,09 22,88 22,79 22,89 30 16,57 25,63 32,72 44,64 55,93 64,33 70,11 71,23 A4: Trường hợp  = 50  c 10 50 30 50 b/B p 10 12 10 0,62 0,95 1,18 1,20 1,21 1,20 1,21 1,21 20 1,79 3,62 5,09 7,35 7,85 7,83 7,85 7,90 30 3,73 8,70 13,21 20,52 27,59 30,80 30,92 31,01 10 1,69 2,38 2,90 3,16 3,18 3,15 3,17 3,17 20 4,13 6,87 9,10 12,74 15,68 15,60 15,50 15,58 30 7,86 14,77 20,92 30,74 40,68 47,65 51,31 51,57 10 2,76 3,85 4,59 5,10 5,13 5,07 5,10 5,09 20 6,44 10,00 12,92 17,64 22,09 22,88 22,79 22,89 30 11,90 20,58 28,06 40,36 52,70 61,85 68,67 71,23 74 A5: Trường hợp  = 60  c 10 60 30 50 b/B p 10 12 10 0,53 0,87 1,13 1,20 1,21 1,20 1,21 1,21 20 1,30 2,89 4,36 6,72 7,85 7,83 7,86 7,89 30 2,39 6,58 11,00 19,23 25,85 30,45 30,93 31,20 10 1,47 2,19 2,74 3,16 3,18 3,15 3,17 3,17 20 3,16 5,69 7,94 11,59 15,16 15,62 15,50 15,58 30 5,47 11,70 17,93 27,86 38,48 46,33 51,11 51,57 10 2,41 3,55 4,33 5,10 5,13 5,07 5,10 5,09 20 5,01 8,42 11,44 16,23 20,97 22,88 22,79 22,89 8,51 16,60 24,51 36,96 49,89 59,60 66,83 71,20 30 Trong luận văn này, tất kết số khả chịu tải cực hạn móng thơng số kích thước đầu vào tương ứng sử dụng làm liệu để kiểm chứng với mơ hình Mars Để chọn mơ hình Mars tối ưu, số lượng hàm sở thay đổi Hiệu suất mô hình Mars kiểm tra thơng qua hệ số tương quan R2 Giá trị R2 thay đổi từ đến R2 gần nghĩa kết dự đoán kết thực tế phù hợp Như biểu đồ Hình 3.21, ta thấy tăng số lượng hàm BFs, giá trị R2 gần gần không thay đổi số lượng hàm BF lớn 20 Vì vậy, mơ hình Mars nghiên cứu dừng lại 22 hàm sở BFs Hình 3.21 Tương quan BFs hệ số R2 75 Hình 3.22 Tương quan BFs hệ số GCV Theo kết phân tích độ nhạy thể Hình 3.22 Kết  thơng số quan trọng nhất, b/B, c,  xếp sau với RII 68%, 49%, 27% Hình 3.23 Độ nhạy thơng số tác động lên khả chịu tải móng Ngồi ra, hàm sở phân tích mơ hình Mars biểu thức tương quan thơng số kích thước đầu vào kết đầu thể Bảng 3.2 Phương trình tương quan đề xuất công cụ hiệu cho kỹ sư việc dự đốn khả chịu tải móng băng mái dốc BF Hàm BF Hàm BF1 max (0, 30-c) BF12 max (0, 30- c) max(0, φ-30) 76 BF2 max (0, c-30) BF13 max (0, 30- c) max(0, 30-φ) BF3 max (0, 30-φ) BF14 max (0, c-30) max(0, φ-30) BF4 max (0, φ-30) BF15 max (0, c-30) max(0, 30- φ) BF5 max (0, 4-b/B) BF16 max (0, 30- c) max(0, 8-b/B) BF6 max (0, b/B-4) BF17 max (0, c-30) max(0, 8-b/B) BF7 max (0, 30- ) max(0, c-30) BF18 max (0, 30- φ) max(0, b/B-4) BF8 max (0, 40- ) max(0, φ-30) BF19 max (0, 30- φ) max(0, 4-b/B) BF9 max (0, −) max(0, φ-30) BF20 max (0, φ-30) max(0, b/B-6) B10 max (0, 30- ) max(0, b/B-4) BF21 max (0, φ-30) max(0, 6-b/B) B11 max (0, 40- ) max(0, 4-b/B) Bảng 3.2 Hàm sở phân tích mơ hình Mars y = 28 − 0.75BF1 + 0.84BF2 − 1.1BF3 + 6.4BF4 − 4.9BF5 + 1.6BF6 + 0.033BF7 + 0.077BF8 − 0.046 BF9 − 0.13BF10 + 0.12BF11 − 0.092BF12 + 0.017 BF13 + 0.078 BF14 − 0.022BF15 + 0.062 BF16 − 0.078BF17 − 0.069BF18 + 0.18BF19 + 0.26BF20 − 0.85BF21 N, Precition from emprical equation MARS 300 250 200 150 R2 = 99.4% 100 50 0 50 100 150 200 250 300 N, Numerical results from Plaxis Hình 3.24 Tương quan khả chịu tải N từ biểu thức đề xuất kết Plaxis 3.5 Nhận xét Luận văn đề xuất mơ hình tính tốn kết hợp phương pháp phần tử hữu hạn MARS để đánh giá khả chịu tải móng nơng mái dốc thơng qua hệ số UBC Khi lực dính c tăng lên giá trị UBC tăng tuyến tính, tương tự 77 tăng khoảng lùi b/B Trong đó, giá trị UBC tăng phi tuyến tăng góc ma sát đất Giá trị UBC giảm phi tuyến tăng góc dốc Ngồi giá trị UBC gần khơng đổi tỷ lệ b/B ≥ Dạng mặt trượt phá hoại có khác thay đổi giá trị thông số đất Khi lực dính c tăng lên, mặt trượt có xu hướng dốc nơng phía đỉnh mái dốc Khi góc ma sát tăng lên, mặt trượt có xu hướng mở rông từ mặt mái dốc xuống chân mái dốc Khi góc dốc tăng lên, mặt trượt có xu hướng dốc phía chân mái dốc Từ nghiên cứu luận văn kết hợp với nghiên cứu tác giả khác cho thấy đất rời, khả chịu tải móng nơng bị ảnh hưởng chế phá hoại móng, cịn đất dính chịu ảnh hưởng chế ổn định mái dốc Kết phân tích độ nhạy từ mơ hình Mars cho thấy φ thông số quan trọng b/B, c  xếp sau Kết phân tích độ nhạy giúp ích cho kỹ sư việc chọn thông số đầu bước thiết kế ban đầu 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thiết lập mơ hình Plaxis để phân tích khả chịu tải móng băng mái dốc Phân tích ảnh hưởng lực dính c, góc ma sát φ, góc dốc  khoảng lùi b/B đến khả chịu tải móng băng mái dốc Khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N tăng tuyến tính tăng lực dính c Mặt trượt thu hẹp dần nông dần tăng giá trị lực dính c N tăng phi tuyến tăng góc ma sát φ Mặt trượt mở rộng dần xuống chân thu hẹp dần tăng giá trị góc φ Khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N giảm dần tăng góc dốc  Khi góc dốc  tăng dần, mặt trượt dốc mở rộng xuống chân Khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N tăng tuyến tính tăng tỷ lệ khoảng lùi b/B ≤6 Khi b/B>6, N gần không thay đổi Khi b/B ≤6, xa mái dốc mặt trượt sâu rộng Khi b/B>6 chế làm việc móng mái dốc tách biệt, lúc móng làm việc giống đặt mặt đất nằm ngang Áp dụng mơ hình hồi quy đa chiều MARS để phân tích độ nhạy thông số đầu vào Thiết lập mối quan hệ thông số đầu vào kết đầu Thơng số cường độ góc ma sát φ ảnh hưởng quan trọng đến khả chịu tải cực hạn chuẩn hóa N Sự phù hợp tốt biểu thức đề xuất kết thu từ Plaxis với hệ số tương quan R2 = 0.994 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Luận văn mơ hình vật liệu Mohr-Coulomb Plaxis, chưa xem xét nhiều loại mơ hình khác : mơ hình Hardening Soil, mơ hình Cam-Lay, Mohr-Coulomb cải tiến… Mực nước ngầm chưa xem xét phân tích tốn độ sâu đặt móng Cần xem xét mực nước ngầm lượng mưa ảnh hưởng đến khả chịu tải móng nơng mái dốc nghiên cứu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C N Ẩn, Cơ học đất HCM, VN: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2012 [2] K Terzaghi, Theorical soil mechanics New York, US: John Willey & Sons, Inc, 1943 [3] G G Meyerhof, “The ultimate bearing capacity of foundation,” Geotechnique, vol 2, pp 301-332, 1951 [4] W F Chen, Limit analysis and soil plasticity Amsterdam, NL: Elsevier Scientific Pub Co., 1975 [5] G G Meyerhof, “The ultimate bearing capacity of foundation on slopes,” in Proc Of the 4th Int Conf on Soil Mechanic and Foundation Engineering, London, Aug 1957, pp 384-386 [6] K Georgiadis, “Undrained Bearing Capacity of Strip Footing on Slopes,” J Geotech Geoenv Engg, vol 136, pp 677-685, 2010 [7] J Graham, M Andrews, and D H Shields, “Stress Characteristics for Shallow Footings in Cohesionless Slope,” Can Geotech J., vol 25, pp 238-249, 1988 [8] J B Hansen, “A Revised and Extended Formula for Bearing Capacity,” Danish Geotechnical Institute, vol 28, pp 5-11, 1970 [9] O Kusakabe et al., “Bearing Capacity of Slope under Strip Loads on the Top Surfaces,” Soils and foundations, vol 21, pp 29-40, 1981 [10] S Saran et al., “Bearing Capacity of Footing Adjacent to Slopes,” J Geotech, Engg., vol 115, pp 553-573, Apr 1989 [11] B Leshchinsky, “Bearing capacity of footing placed adjacent to c’-φ’ slopes,” Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, vol 141, Feb 2015, doi:10.1061/(ASCE)GT.1943-5606.0001306 [12] Haizuo Zhou et al., “The bearing capacity and failure mechanism of a vertically loaded strip footing placed on the top of slopes,” Comput Geotech, Aug 2017, doi:10.1016/j.compgeo.2017.08.009 [13] Xie et al., “Ultimate bearing capacity near slopes: Transition from a bearing capacity problem to a slope stability problem,” Geotechnical Frontiers, vol 278, pp 255-263, Nov 2017 80 [14] D M Potts and L Zdravkovic, Finite element analysis in geotechnical engineering theory London, UK: Thomas Telford Ltd, 1999 [15] J M Duncan et al., Soil Strength and slope stability New Jersey, US: John Willey & Sons, Inc, 2014 [16] D V Griffiths and P A Lane, “Slope stability analysis by finite elements,” Geotechnique, vol 49, no 3, pp 387-403, 1999 [17] K P Aryal, ‘‘Slope Stability Evaluations by Limit Equilibrium and Finite Element Methods,” Doctoral Thesis, Norwegian University of Science and Technology, Nauy, 2006 [18] J H Friedman, “Multivariate adaptive regression splines,” The Annals of Statistics, vol 19, pp 1-67, Mar 1991, doi: 10.1214/aos/1176347963 [19] W G Zhang et al., “Multivariate adaptive regression splines for analysis of geotechnical engineering systems,” Computers and Geotechnics, vol 48, pp 82-95, 2013, doi: 10.1016/j.compgeo.2012.09.016 [20] R Acharyya, ‘‘Finite element investigation and ANN-based prediction of the bearing capacity of strip footings resting on sloping ground, ” Geo-Engineering, vol 10, pp 1-19, Mar 2019, doi: 10.1186/s40703-019-0100-z [21] L V Qui et al., ‘‘A machine learning regression approach for predicting the bearing capacity of a strip footing on rock mass under inclined and eccentric load,” Frontiers in Built Environment, vol 8, Sep 2022 [22] W Zhang, MARS Applications in Geotechnical Engineering Systems Beijing, CN: Springer jointly published with Science Press, 2019 [23] Z Liao, ‘‘Slope stability evaluation using backpropagation neutral networks and multivariate adaptive regression splines,” Open Geosciences, vol 12, pp 1263-1273, Nov 2020, doi: 10.1515/geo-2020-0198 [24] Bộ Giao Thông Vận Tải, “Thiết kế cầu đường - Phần 10: Nền Móng.” Việt Nam, TCVN 11823 – 10:2017, Nov 29, 2017 [25] Bộ Xây Dựng, “Thiết kế nhà cơng trình.” Việt Nam, TCVN 9362:2012, Nov 27, 2012 81 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: LÂM SANH Ngày, tháng, năm sinh: 24/12/1997 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên hệ: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hiệp Hòa, 557 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 0902 572 197 Email: lamsanh2412@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Hình thức đào tạo: Đại học Chính quy Thời gian đào tạo: 09/2015 – 06/2019 Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp CAO HỌC Thời gian đào tạo: 09/2019 – 06/2023 Nơi đào tạo: Đại học Quốc gia TPHCM – Trường Đại học bách khoa Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Tên luận văn: Dự đốn khả chịu tải móng nơng mái dốc phương pháp phần tử hữu hạn máy học MARS Cán hướng dẫn: TS Lại Văn Q Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 10/2019 đến nay: Kỹ sư thiết kế kết cấu – Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng Hiệp Hòa

Ngày đăng: 08/11/2023, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan