1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng cầu kiện trụ cầu bằng phương pháp phần tử hữu hạn từ dữ liệu đám mây điểm thu nhận bởi máy quét laser trên mặt đất

106 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô phỏng cấu kiện trụ cầu bằng phương pháp phần tử hữu hạn từ dữ liệu đám mây điểm thu nhận bởi máy quét laser trên mặt đất
Tác giả Nguyễn Anh Rin
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Ngọc Thi, TS. Phan Thị Anh Thư
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ANH RIN MÔ PHỎNG CẤU KIỆN TRỤ CẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN TỪ DỮ LIỆU ĐÁM MÂY ĐIỂM THU NHẬN BỞI MÁY QUÉT LASER TRÊN MẶT ĐẤT Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình Giao Thơng Mã số: 85 80 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Cán hướng dẫn khoa học 1: TS Huỳnh Ngọc Thi Cán hướng dẫn khoa học 2: TS Phan Thị Anh Thư Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Đặng Đăng Tùng Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Lê Anh Thắng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 19 tháng 08 năm 2023 Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuấn Chủ tịch PGS.TS Lê Văn Phúc Thư ký PGS.TS Đặng Đăng Tùng Phản biện PGS.TS Lê Anh Thắng Phản biện TS Đỗ Thành Chung Uỷ viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS NGUYỄN MẠNH TUẤN TRƯỞNG KHOA PGS.TS LÊ ANH TUẤN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN ANH RIN MSHV: 1970084 Ngày, tháng, năm sinh: 07/10/1996 Nơi sinh: Tỉnh Tiền Giang Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 58 02 05 I TÊN ĐỀ TÀI: Mô cấu kiện trụ cầu phương pháp phần tử hữu hạn từ liệu đám mây điểm thu nhận máy quét laser mặt đất (Simulate the bridge pier appurtenance by finite element method using point cloud data collected by terrestrial laser scanning (TLS)) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng thành cơng mơ hình lưới khối trụ cầu 3D từ đám mây điểm thu máy quét laser mặt đất (TLS) Độ xác mơ hình lưới tạo hợp lý, đáng tin cậy, với sai số tương đối tham số đặc trưng hình học khoảng cho phép Tính đa dạng, mơ hình tạo tương khích với vài phần mềm phần tử hữu hạn thương mại ABAQUS CAE, ANSYS Workbench R19.2 Đánh giá nhanh sức khỏe kết cấu trụ cầu bề mặt bị bong tróc, chịu ảnh hưởng động đất hay trường hợp mơ hình tạo phương pháp đề xuất, từ đám mây điểm thu từ TLS III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 14/02/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 19/08/2023 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ HUỲNH NGỌC THI Tiến sĩ PHAN THỊ ANH THƯ TpHCM, ngày 19 tháng 08 năm 2023 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên Chữ ký) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên Chữ ký) TS HUỲNH NGỌC THI TS PHAN THỊ ANH THƯ CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên Chữ ký) PGS.TS NGUYỄN MẠNH TUẤN TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên Chữ ký) PGS.TS LÊ ANH TUẤN i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin cảm ơn gia đình, mẹ chị chăm lo, ủng hộ trình học tập từ mẫu giáo lên cao học Ngoài ra, vợ yêu dấu, người bên cạnh chăm lo, ủng hộ, động viên hậu phương cho anh q trình hồn thiện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Em xin cảm ơn Thầy, Cô mơn Kỹ thuật Xây Dưng Cơng Trình Giao Thơng hướng dẫn cho em nhiều kiến thức chuyên ngành: Xây Dựng Cơng Trình Giao Thơng Tất kiến thức nhận tảng để em từ tiếp tục nghiên cứu, trau dồi thêm kiến thức Em thật biết ơn trân trọng mà em nhận từ Thầy Cô Em xin cảm ơn Tiến sĩ Trương Hồng Linh- fellow, giảng viên trường Đại học TUDeft, Hà Lan, hỗ trợ em thực đề tài nghiên cứu Trong trình thực đề tài anh hướng dẫn em có hội hiểu rõ thuật toán chuyên ngành remote senseing, cách ứng dụng xử lý cơng việc nghiên cứu thực tế Cảm ơn anh nhiệt tình hướng dẫn, dành thời gian Đại dịch Covid-19, hàng tuần để nghe em báo cáo, giải đáp thắc mắc, gợi ý thuật toán python, bổ sung nhiều kiến thức giúp em đạt kết tốt Em xin cảm ơn thầy Huỳnh Ngọc Thi cô Phan Thị Anh Thư đồng ý hướng dẫn đề tài luận văn em giúp em chỉnh sửa báo luận văn thật chu, giúp em có hội tiếp cận lĩnh vực Laser Scanning Ngoài ra, lúc khó khăn thầy hỗ trợ học phí cho mượn suốt q trình học trường Cảm ơn thầy kiên nhẫn tạo điều kiện, thời gian để giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa TP HCM tạo điều kiện để em học tập, rèn luyện kỹ sống suốt năm cao học TP.HCM, ngày 14 tháng 08 năm 2023 NGUYỄN ANH RIN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong năm gần đây, việc kiểm tra đánh giá phương tiện giao thơng sở hạ tầng có gia tăng đáng kể Theo cách truyền thống, liệu kết cấu thu thập thủ công cách đo vẽ lại cơng trình so với hồ sơ thiết kế Trong thập kỷ gần đây, cơng nghệ qt laser giúp thu thập liệu 3D nhanh chóng xác Các đám mây điểm 3D cung cấp kết cấu chi tiết thơng tin hình dạng cơng trình phức tạp cầu Nghiên cứu nhằm mục đích phát triển mơ hình 3D mơ hình lưới cho mơ phần tử hữu hạn từ đám mây điểm 3D trụ cầu thu thập máy Quét lazer mặt đất (TLS) Đám mây điểm cấu trúc điểm biên trụ cầu tạo cách sử dụng thuật tốn tạo khối Các điểm biên ngồi bên trong, có nghĩa đỉnh phần tử khối mơ hình lưới 3D, nhóm thành đám mây điểm mới, sau tạo đám mây điểm nhập vào 3D CAD mơ hình khối 3D tạo thủ công Kết thu mơ hình khối lưới 3D phát triển nhập thành cơng vào phần mềm thương mại phân tích phần tử hữu hạn cho ứng xử kết cấu mơ Độ xác mơ hình lưới tạo tốt, với sai số tương đối thơng số hình học nhỏ 4% Khoảng cách từ đám mây điểm gốc đến mơ hình lưới tạo khoảng 5mm Ngồi ra, kết phân tích đánh giá khả làm việc trụ cầu sau đặt nội lực, điều kiện biên giả sử vài trường hợp kết cấu trụ cầu bị ảnh bong tróc, sứt mẻ vài vị trí bề mặt kết cấu thực luận văn Từ khóa: Đám mây điểm, khởi tạo mơ hình lưới 3D, trụ cầu, FEM, ANSYS iii ABSTRACT In recent years, there has been a significant increase in inspecting and evaluating transport infrastructure Traditionally, these structural data were collected manually by measuring and redrawing the construction against design documents In recent decades, laser scanning technology can help collect 3D data rapidly and accurately The 3D point clouds can provide detailed texture and shape information of complex construction such as bridges This study aims to develop a 3D mesh model for a finite element simulation from a 3D point cloud of a bridge's Pier collected by Terrestrial Laser Scanning (TLS) The point cloud is structured, and the object boundary points are generated using the marching cube algorithm The boundary and inside points, which imply the vertex of the solid element in the 3D mesh model, are grouped as a new point cloud The generated point cloud is input into 3D CAD, and the 3D solid model is manually created As a result, the 3D mesh model is developed and successfully imported to FEM software for the structural behavior simulation The accuracy of generated mesh model is good, with the relative error of geometric parameters being less than 4% The distance from the point cloud to the mesh model is approximately mm In addition, the analysis results evaluate the working ability of the piers after applying internal forces, boundary conditions and assuming some cases of peeling, chipping at several locations on the pier structure surface have also carried out in this thesis Keywords: Point cloud, 3D mesh model generation, Pier, FEM, ANSYS iv LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tất số liệu kết trình thực đề tài khách quan không chép hướng dẫn TS Huỳnh Ngọc Thi, TS Phan Thị Anh Thư Các tài liệu tham khảo, báo nghiên cứu khoa học trích dẫn nguồn cụ thể, rõ ràng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung đề tài TP HCM, ngày 14 tháng 08 năm 2023 Tác giả NGUYỄN ANH RIN v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT .x CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Thực trạng nghiên cứu 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .15 1.4 Đối tượng nghiên cứu 16 1.5 Giới hạn đề tài .16 1.6 Bố cục luận văn 17 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH CẦU 18 2.1 Phương pháp kiểm tra độ toàn vẹn bề mặt .18 2.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng vật liệu kết cấu cầu 23 2.3 Phương pháp kiểm tra khả chịu lực cầu bê tông cốt thép .25 2.3.1 Thử nghiệm tải trọng (gia tải) 25 2.3.3 Đo đạc định kỳ 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MƠ HÌNH LƯỚI (MESH MODEL) PHỤC VỤ CHO PHẦN TỬ HỮU HẠN 28 3.1 Dữ liệu thực nghiệm 28 3.2 Phương pháp thực 31 3.2.1 Bước 1: Cấu trúc liệu 31 3.2.2 Bước 2: Tạo mặt phẳng, xác định đỉnh phần tử biên 32 3.2.3 Bước 3: Tìm điểm giao đường biên 35 3.3.4 Bước 4: Tạo mơ hình lưới 3D 37 3.4 Kết thu sai số cho phép mơ hình 38 vi 3.4.1 Kết thu 38 3.4.2 Đánh giá sai số 39 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA MƠ HÌNH PHẦN TỬ HỮU HẠN 43 4.1 Trường hợp nghiên cứu: giả thiết trụ cầu cạn đường CO16, Seßlach, CHLB Đức chịu ảnh hưởng vùng địa chấn 43 4.1.1 Cơ sở đánh giá khả làm việc kết cấu trụ cầu 43 4.1.2 Lý thuyết tính tốn: Phương pháp đàn hồi dạng đơn .43 4.2 Phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) mơ hình số phần mềm ABAQUS CAE ANSYS Workbench .49 4.2.1 Phương pháp phần tử hữu hạn 49 4.2.2 Mơ hình số phân tích/ giải lưới (mesh) mơ hình khối trụ cầu phần mềm ABAQUS CAE 54 4.2.3 Mơ hình số phân tích/ giải lưới (mesh) mơ hình trụ cầu phần mềm ANSYS Workbench R19.2 .58 4.2.4 Trường hợp nghiên cứu: Sử dụng ANSYS Workbench R19.2 để mơ hình số trường hợp giả dụ trụ cầu bị khiếm khuyết số vị trí thân trụ, từ đánh giá khả làm việc kết cấu 64 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ, KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 69 5.1 Kết đánh giá kết cấu dựa mơ hình lưới khối 3D tạo từ đám điểm tính toán phần tử hữu hạn .69 5.2 Kết luận chung .72 5.3 Đề xuất hướng nghiên cứu tương lai 73 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC MƠ HÌNH NỘI LỰC CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢ ĐỊNH TRỤ CẦU BỊ BONG TRÓC/ SỨT MẺ 85 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 93 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Trụ cầu Shinkansen 2004, Nhật Bản, bị ảnh hưởng động đất Hình Tạo mơ hình 3D từ liệu điểm Hình Tạo mơ hình phần tử hữu hạn từ liệu đám mây điểm Hình Quá trình tổ chức xây dựng theo xu cách mạng công nghiệp 4.0 13 Hình Kiểm tra,đo đạc thủ cơng bề mặt kết cấu quan sát trực tiếp 19 Hình 2 Thanh tra viên gõ Búa mố cầu 21 Hình Máy quét laser mặt đất (TLS) UAV dùng để thu thập liệu đánh giá sức khỏe kết cấu cầu 23 Hình Kiểm tra mẫu bê tơng phịng thí nghiệm 24 Hình Chất tải xe tải bề mặt cầu 26 Hình Ghi chép đo đạc định kỳ phương pháp truyền thống drone .27 Hình Quang cảnh thực tế cầu đường CO16, Slach, CHLB Đức .28 Hình trạm quét TLS đặt vị trí khác để thu liệu đám mây điểm 29 Hình 3 Tổng thể cầu thu từ quét laser mặt đất 30 Hình Trụ cầu tách thủ cơng phần mềm CloudCompareV10 (mật độ điểm trung bình 57.130 điểm/m2) 30 Hình TraumaBot Mẫu khởi tạo nhận dạng 3D: Điểm dựa Octree 31 Hình Một minh họa khởi tạo thứ bậc octree 32 Hình Hình dạng trụ tạo thuật tốn Delaunay surface RayTracing Method 33 Hình Lưu đồ phương pháp bán thủ công phát triển 34 Hình Giao điểm tạo từ phương pháp dựa theo kinh nghiệm Heuristic” 35 Hình 10 Mặt phẳng màu xanh tạo thành từ Po vecto pháp tuyến, điểm màu đỏ, giao điểm chung, tạo từ giá trị trung bình 36 Hình 11 Sử dụng thuật tốn Delunay, hình dạng đường bao khối trụ cầu tạo 37 Hình 12 Khởi tạo mơ hình khối 38 Hình 13 Lưới trụ cầu khối 3D tạo từ q trình xử lý thủ cơng phần mềm AutoCAD/ Conceptal .38 79 clouds for object detection for structural engineering applications" ComputAided Civ Infrastruct Eng., vol 28, pp 495–508, 2013 [33] Xiong X, Adan A, Akinci B, and Huber D, "Automatic creation of semantically rich 3d building models from laser scanner data" Autom Constr, vol 31, pp 325–337, 2013 [34] Hinks T, Carr H, Truong-Hong L, and Laefer D.F, "Point cloud data conversion into solid models via point-based voxelization" J Surv Eng, vol 139, pp 72–83, 2013 [35] Vosselman G, and Dijkman S, "3d building model reconstruction from point clouds and ground plans" Int Arch Photogramm Remote Sens Spat Inf Sci, vol 34, pp 37–44, 2001 [36] Patil A.K, Holi P, Lee S.K, and Chai Y.H, "An adaptive approach for the reconstruction and modeling of as-built 3d pipelines from point clouds" Autom Constr, vol 75, pp 65–78, 2017 [37] Bosché F, Ahmed M, Turkan Y, Haas C.T, and Haas R, "The value of integrating scan-to-bim and scan-vs-bim techniques for construction monitoring using laser scanning and bim: The case of cylindrical mep components" Autom Constr, vol 49, pp 201–213, 2015 [38] Liu Y.-F, Cho S, Spencer B.F, and Fan J.-S, "Concrete crack assessment using digital image processing and 3d scene reconstruction" J Comput Civ Eng, vol 30, 04014124, 2016 [39] Sanchez V, and Zakhor A, "Planar 3d modeling of building interiors from point cloud data" In Proceedings of the 19th IEEE International Conference on Image Processing, Orlando, FL, USA, pp 1777–1780, 30 September–3 October 2012 [40] Stull C.J, and Earls C, "A rapid assessment methodology for bridges damaged by truck strikes" Steel Compos Struct, vol 9, pp 223–237, 2009 [41] Laefer, D.F, "Harnessing remote sensing for civil engineering: Then, now, and tomorrow" In Lecture Notes in Civil Engineering; Springer: Singapore, vol 33, pp 3–30, 2020 80 [42] Yang L, Cheng J.C.P, and Wang Q, "Semi-automated generation of parametric bim for steel structures based on terrestrial laser scanning data" Autom Constr, vol 112, 103037, 2020 [43] Yan Y, Guldur B, and Hajjar J.F, "Automated structural modelling of bridges from laser scanning" In Proceedings of the Structures Congress 2017: Bridges and Transportation Structures—Selected Papers from the Structures Congress 2017, Denver, CO, USA, pp 457–468, 6–8 April 2017 [44] Zhao Y.P, Wu H, and Vela P.A, "Top-down partitioning of reinforced concrete bridge components" In Proceedings of the ASCE International Conference on Computing in Civil Engineering: Smart Cities, Sustainability, and Resilience, Reston, VA, USA, pp 275–283, 13 June 2019 [45] Lubowiecka I, Armesto J, Arias P, and Lorenzo H, "Historic bridge modelling using laser scanning, ground penetrating radar and finite element methods in the context of structural dynamics" Eng Struct, vol 31, pp 2667–2676, 2009 [46] Armesto J, Roca-Pardiñas J, Lorenzo H, and Arias P, "Modelling masonry arches shape using terrestrial laser scanning data and nonparametric methods" Eng Struct, vol 32, pp 607–615, 2010 [47] Ming G, Zhao Y, Deng P, and Guoli W, "Key technology of overall structure monitoring of super-huge and profiled steel structure based on fea simulation and lidar" Inf Technol J, vol 12, pp 4576–4581, 2013 [48] Sánchez-Aparicio L.J, Riveiro B, González-Aguilera D, and Ramos L.F, "The combination of geomatic approaches and operational modal analysis to improve calibration of finite element models: A case of study in saint torcato church (guimarães, portugal) " Constr Build Mater, vol 70, pp 118–129, 2014 [49] Khaloo A, and Lattanzi D, "Extracting structural models through computer vision" In Proceedings of the 2015 Structures Congress, Portland, OR, USA, pp 538–548, 23–25 April 2015 [50] Bitelli G, Castellazzi G, D’Altri A.M, De Miranda S, Lambertini A, and Selvaggi I, "Automated voxel model from point clouds for structural analysis of cultural heritage" In Proceedings of the International Archives of the 81 Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences—ISPRS Archives, Prague, Czech Republic, pp 191–197, 12–19 July 2016 [51] Castellazzi G, D’Altri A.M, de Miranda S, and Ubertini F, "An innovative numerical modeling strategy for the structural analysis of historical monumental buildings" Eng Struct, vol 132, pp 229–248, 2017 [52] Korumaz M, Betti M, Conti A, Tucci G, Bartoli G, Bonora V, Korumaz A.G, and Fiorini L, "An integrated terrestrial laser scanner (TLS), deviation analysis (DA) and finite element (FE) approach for health assessment of historical structures" A minaret case study Eng Struct, vol 153, pp 224–238, 2017 [53] D’Altri A.M, Milani G, de Miranda S, Castellazzi G, and Sarhosis V, "Stability analysis of leaning historic masonry structures" Autom Constr, vol 92, pp 199–213, 2018 [54] Conde-Carnero B, Riveiro B, Arias P, and Caamaño J.C, "Exploitation of geometric data provided by laser scanning to create fem structural models of bridges" J Perform Constr Facil, vol 30, 04015053, 2016 [55] American Society of Civil Engineering (ASCE) "Infrastructure Report Card; ASCE: Reston”, VA, USA, 2017 [56] Son H, Bosché F, and Kim C, "As-built data acquisition and its use in production monitoring and automated layout of civil infrastructure: A survey" Adv Eng Inf, vol 29, pp 172–183, 2015 [57] Pătrăucean V, Armeni I, Nahangi M, Yeung J, Brilakis I, and Haas C, "State of research in automatic as-built modelling" Adv Eng Inf, vol 29, pp 162–171, 2015 [58] Lu Q, and Lee S, "Image-based technologies for constructing as-is building information models for existing buildings" J Comput Civ Eng, vol 31, 04017005, 2017 [59] Wang Q, and Kim M.K, "Applications of 3d point cloud data in the construction industry: A fifteen-year review from 2004 to 2018" Adv Eng Inf, vol 39, pp 306–319, 2019 82 [60] Kim M.K, Wang Q, and Li H, "Non-contact sensing based geometric quality assessment of buildings and civil structures: A review" Autom Constr, vol 100, pp 163–179, 2019 [61] Spencer B.F, Hoskere V, and Narazaki, Y "Advances in computer vision-based civil infrastructure inspection and monitoring" Engineering, vol 5, pp 199–222, 2019 [62] Czerniawski T, and Leite F, "Automated digital modeling of existing buildings: A review of visual object recognition methods" Autom Constr vol 113, 103131, 2020 [63] " [Trimble Transform 2023] "BIM-GIS": Giải pháp hoàn thiện cho chuyển đổi số ngành xây dựng" Internet: https://dathop.com/trimble-transform-2023- bim-gis-giai-phap-chuyen-doi-so/, 2023 [64] Ngô Sỹ Cường, Trần Hồng Hạnh, Trần Vân Anh, Trần Xuân Trường, "Ứng dụng công nghệ quét laser 3D mặt đất việc theo dõi biến động địa hình – Khu vực thực nghiệm Quảng Ninh", 2018 [Online] Available: https://qlkh.humg.edu.vn/CongBo/Download/2126?FileName=Full%20paper_ 2018_CUONG-HANH-VANANH.pdf [65] Th S Vũ Quốc Lập, "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quét laser mặt đất nâng cao chất lượng liệu địa không gian nhằm tăng cường lực quản lý Nhà nước hoạt động khoáng sản", 2019 [Online] Available: https://www.vista.gov.vn/news/khoa-hoc-ky-thuat-va-cong-nghe/nghien-cuuung-dung-cong-nghe-quet-laser-mat-dat-nang-cao-chat-luong-du-lieu-diakhong-gian-nham-tang-cuong-nang-luc-quan-ly-nha-nuoc-trong-hoat-dongkhoang-san-639.html [66] "Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11823:2017, biên soạn dựa sở tham khảo Tiêu chuẩn thiết kế cầu theo hệ số tải trọng sức kháng AASHTO (AASHTO, LRFD Bridge Design Specification) ", 29/12/2017 [67] "TCVN 12882-2020, Tiêu chuẩn đánh giá tải trọng khai thác cầu đường bộ", 2020 83 [68] "The Aspen Aerials A-40 Bridge Inspection Unit" [Online] Available: https://underbridgeplatforms.com/a-40-bridge-inspection-unit/ [69] "WisDOT Structure Inspection Manual - Part - Chapter 3" Audible Inspections, April 2014 [70] Teza G, Galgaro A, and Moro F, "Contactless recognition of concrete surface damage from laser scanning and curvature computation" NDTE Int, vol 42, 2009 [71] Liu W, Chen S, and Hauser E, "LiDAR-Based Bridge Structure Defect Detection" Exp Tech, vol 35, pp 27–34, 2011 [72] Liu W, Chen S, and Hasuer E, "Bridge Clearance Evaluation Based on terrestrial LIDAR Scan" J Perform Constr Facil, vol 26, pp 469–477, 2012 [73] Watson C, Chen S.-E, Bian H, and Hauser E, "Three-Dimensional Terrestrial LIDAR for Operation Bridge Clearance Measurements" J Perform Constr Facil, vol 26, pp 803–811, 2012 [74] Liu W and Chen S, "Reliability analysis of bridge evaluations based on 3D Light Detection and Ranging data" Struct Control Health Monit, vol 20, pp 1397–1409, 2013 [75] González, Arturo, Farhad Huseynov, Barbara Heitner, Daniel Martinez, Siyuan Chen, Eugene J O’Brien, Debra F Laefer, and et al., "Structural Health Monitoring Developments in TRUSS Marie Sklodowska-Curie Innovative Training Network, " 2017 [76] Kaartinen E, Dunphy K, and Sadhu A, "LiDAR-Based Structural Health Monitoring: Applications in Civil Infrastructure Systems" Sensors, vol 22, 4610, 2022 [77] Saleem, Muhammad Rakeh, Park, Jong-Woong Lee, Jinhwan Jung, Hyung-Jo, Sarwar, and Muhammad, "Instant bridge visual inspection using an unmanned aerial vehicle by image capturing and geo-tagging system and deep convolutional neural network" Structural Health Monitoring, 2020 [Online] Available: https://doi:10.1177/1475921720932384 84 [78] CTL Group Qatar, "Bridge Load Testing" [Online] Available: https://www.ctlgroupqatar.com/single-post/2017/11/07/bridge-load-testing [79] Kao S.-P, Wang F.-L, Lin J.-S, Tsai J, Chu Y.-D, and Hung P.-S, "Bridge Crack Inspection Efficiency of an Unmanned Aerial Vehicle System with a Laser Ranging Module" Sensors, vol 22, 4469, 2022 [80] Stefan Seeber, "Methodik zur Erfassung der Geometrie von Brückenbauwerken mit Terrestrial Laser Scanner", Bachelorarbeit (Bachelor Thesis), 21 Juli 2017 [81] Kammerl J, Blodow N, and Rusu R B, "Real-time compression of point cloud streams[C]//Robotics and Automation (ICRA)", 2012 IEEE International Conference on IEEE, pp 778-785, 2012 [82] "Ray Tracing algorithm" [Online] Available: https://docs.pyvista.org/version/stable/examples/01-filter/poly-ray-trace.html [83] "Marching Cubes algorithm" [Online] Available: https://docs.pyvista.org/version/stable/examples/01-filter/flying_edges.html [84] "AASHTO LRFD (1998, 2014) ", AASHTO LRFD Bridge Design Specifications, AASHTO, USA, 2014 [85] Đỗ Kiến Quốc, "Giáo trình Đàn hồi ứng dụng " Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2014 [86] Dahmani, Lahlou, Khennane, Amar, and Kaci S, "Crack identification in reinforced concrete beams using ANSYS software" Strength of Materials, vol 42, pp 232-240, 2010 [Online] Available: https://doi:10.1007/s11223-0109212-6 [87] "ANSYS Workbench Documentation, ANSYS Workbench Products Release Notes ANSYS Workbench Release 10.0 KS302-RN", ANSYS, Inc, August 2005 [88] A.S Elnashai, "Analysis of the damage potential of the Kocaeli (Turkey) earthquake of 17 August 1999" Engineering Structures, vol 22, pp 746-754, 2000 [Online] Available: https://doi.org/10.1016/S0141-0296(99)00104-2 85 PHỤ LỤC MƠ HÌNH NỘI LỰC CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢ ĐỊNH TRỤ CẦU BỊ BONG TRÓC/ SỨT MẺ 86 (4a) 87 (5a) 88 (6a) 89 (2b) 90 (3b) 91 (4b) 92 (6b) 93 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN ANH RIN Ngày, tháng, năm sinh: 07/10/1996 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: ấp Hịa Bình, xã Vĩnh Hựu, huyện Gị Công Tây, tỉnh Tiền Giang Điện thoại: 039 327 3477 Email: anhrinnguyen96@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2014 - 2019: Đại học, chun ngành Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Giao thông, Đại học Quốc Gia TP.HCM - Trường Đại học Bách Khoa 2019 - nay: Học viên cao học, chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Giao thơng, Đại học Quốc Gia TP.HCM - Trường Đại học Bách Khoa CÁC BÀI BÁO NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐĂNG Van Nam Le, Anh Rin Nguyen, Lien Thuc Pham, and Ngoc Thi Huynh, "The study on the behavior of the simply supported beam steel bridge structure without the intermediate bracing system in the construction stage", CIGOS 2019, Innovation for Sustainable Infrastructure, pp 137–142, 2019 T N Huynh, R A Nguyen, D M Pham, T L T Pham, and K T Nguyen, "Specification for Torsional Bracing Design of Steel I Girder Simple Span Bridges During Construction Stage" Materials Science and Engineering, vol 849, 012079, 2020 V K Nguyen, N D Van, Van Tuong Khanh Vo, R A Nguyen, P Nguyen, C Huynh, and T N Huynh, "Influence of the Steel Channel Shaped Shear Connectors on the Stability of the Simply Supported Steel Bridge without the Intermediate Bracing System in the Construction Stage" Key Engineering Materials, vol 879, 2021 Anh Rin Nguyen, Ngoc Thi Huynh, Linh Truong- Hong, and Anh Thu Thi Phan, "Constructing a Mesh model of the Construction for Finite Element Method (FEM) simulation from the point cloud data collected by Terrestrial Laser Scanning (TLS) ", Proceedings of the Third ICSCEA, Springer in Civil Engineering and Architecture, 2023

Ngày đăng: 08/11/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w