1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sinh giao an cua thu ha

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Hoàng Thị Hải Yến Ngày 11/08/2013 PHẦN MỘT : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết 1-Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG    I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Qua học HS phải: - Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao - Giải thích được ngun tắc tở chức thứ bậc của thế giới sớng có cái nhìn bao quát thế giới sớng - Giải thích được tế bào lại đơn vị tổ chức nên thế giới sống Kỹ - Kỹ phân tích, tởng hợp - Rèn luyện tư hệ thớng rèn luyện phương pháp tự học - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Kĩ tìm kiếm thơng tin các tở chức của thế giới sống Thái độ Chỉ được thế giới sống rất đa dạng lại thống nhất II.TRỌNG TÂM BÀI HỌC Tế bào đơn vị tổ chức nên thế giới sống III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Tranh vẽ Hình SGK tranh ảnh có liên quan đến học mà giáo viên học sinh sưu tầm được IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ GV giới thiệu chương trình sinh học 10 vị trí của phần Bài GV: Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, đặc biệt quan trọng axit nucleic, axit amin,… sống của thể bắt đầu từ có tế bào, thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Tìm hiểu cấp tổ chức tg sống ? Em nêu các cấp tổ chức của thế giới sống? I CÁC CÂP TỔ CHỨC CỦA THỂ GIỚI SỐNG * Thế giới sống được tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: Phân tử  Bào quan Tế bào mô  quan  hệ quan thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái  sinh qủn ? Trong các cấp tở chức cấp tổ chức làcơ của thế giới sống? (Tb,cơ thể,quần thể,quần xã hệ sinh thái) * Các cấp tổ chức của thế giới sống bao gồm: Tế bào; thể ; quần thể ;quần xã ; hệ sinh thái ? Tại nói tế bào cấp tở chức của hệ thớng sớng? (Vì tế bào chứa đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sống trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản VD:-Trùng roi thể gồm tb thực Hoàng Thị Hải Yến được chức -Động vật,thực vật đa bào:quá trình quang hợp,hơ hấp,p/chia đầu diễn tb) GV:cơ thể người có đến 6.1013 tb,các tế bào thể đa bào biệt hoá khác tạo nhiều loại mơ ? Giải thích khái niệm tế bào, mô, quan, hệ quan Mô tập hợp nhiều tb loại thực c/n nhất định VD: -Mơ biểu bì gồm nhiều tb biểu mơ có chức bảo vệ -Mơ gồm nhiều tb có chức vân động -Mơ thần kinh gồm nhiều nơron có chức dẫn truyền xung thần kinh Cơ quan: Được tạo bởi nhiều mô khác thực c/n nhất định VD: Tim:được tạo bởi mô tim,mô liên kết Hệ quan: Do nhiều quan hợp thành thực c/n VD: Hệ tiêu hóa gồm các quan hợp thành là: miệng,thực quản,ruột * Tích hợp bảo vệ môi trường : GV:Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên đa dạng của thế giới sinh vật(đa dạng sinh học) ? Chúng ta cần làm để bảo vệ đa dạng sinh học? (HS: Bảo vệ các loài sinh vật mts của chúng bảo vệ đa dạng sinh học) * Tế bào, - Tế bào đơn vị cấu trúc đơn vị chức của thể sống - Là cấp tổ chức quan trọng biểu đầy đủ các đặc tính của thể sống - Mọi thể sống được cấu tạo từ hay nhiều tế bào các tế bào được sinh cách phân chia tế bào - Mọi hoạt động sống diễn TB Kết luận:Thế giới sống được tổ chức theo các cấp bậc với các đặc tính nởi trội ,trong tế bào,cơ thể,quần thể,quần xã hệ sinh thái cấp tổ chức Củng cố Câu 1: Trong thể đa bào , nếu tách từng tb chúng có khả sớng độc lập khơng?Vì sao? Câu 2: Trong quần xã ,nếu ta tách riêng quần thể, quần thể có thể sống độc lập với các quần thể khác không? Giải thích? (Khơng,vì các quần thể có mqh dinh dưỡng,nơi ở) Câu 3: Tại nói tb vừa đơn vị cấu tạo vừa đơn vị c/n của thể sống? Câu 4: Hãy điền cụm từ phù hợp vào chổ chấm ở câu sau? -Vi khuẩn người được cấu tạo từ đơn vị cấu trúc của thể sống gọi là… -Tập hợp các tb có cấu trúc giớng các ́u tớ khơng có cấu trúc tb để thực c/n gọi là… -Hệ thớng các nhóm mơ được xếp để thực loại c/n thành lập nên….và nhiều….thành hệ… Rút kinh nghiệm giảng dạy ………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 6.Bài tập nhà - Học trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị tiếp theo Hoàng Thị Hải Yến Ngày 18/08/2013 PHẦN MỘT : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết 2-Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG ( tiếp)    I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Qua học HS phải: Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống Kỹ - Kỹ phân tích, tởng hợp - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Kĩ tìm kiếm thơng tin các đặc điểm chung của các tổ chức của thế giới sống - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học Thái độ Chỉ được thế giới sống rất đa dạng lại thống nhất II.TRỌNG TÂM BÀI HỌC Nhấn mạnh đến các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, đặc biệt hệ mở, tự điều chỉnh III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Tài liệu có liên quan đến học mà giáo viên học sinh sưu tầm được IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Thế giới sống được tổ chức ntn ? Nêu các cấp tổ chức sống ? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Tìm hiểu đặc điểm chung cấp tổ chức II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ sống CHỨC SỐNG ? Đặc điểm cấu tạo chung của các thể sống ? HS nêu được: - Từ phân tử → sinh quyển - Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sống - Mọi hoạt động sống diễn ở tế bào) GV nhận xét, đánh giá giúp hs hoàn thiện kiến thức GV sử dụng đặc điểm sớ phân tích rút 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc nguyên tắc thứ bậc ? Nguyên tắc thứ bậc gì? VD ? (VD:Mô gồm nhiều tb giữ c/n ) - Nguyên tắc thứ bậc:Các tổ chức sống cấp dưới làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp Bào quan tế bào mô quancơ thể… -Tính nởi trội: Được hình thành tương tác ? Thế đặc tính nởi trội ? GV: Mỗi cấp có đặc điểm riêng ,cấp sau bao của các phận cấu thành mà phận cấu hàm các đặc điểm của cấp trước liền kề thành khơng thể có được các đặc điểm thích nghi mới mà cấp trước khơng Hồng Thị Hải Yến có VD: Khi các phân tử hữu như:pr;axit Nu;lipit;và đường tương tác với tạo nên cấu trúc tb tb có được đặc điểm nởi trội của sống(trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản,c/ư) mà các phân tử hữu riêng biệt khơng có được ? Đặc tính nởi trội đâu mà có ? ? Đặc tính nởi trội đặc trưng cho thể sớng gì? +HS: Trao đởi nhóm trả lời Đặc tính nởi trội đặc trưng cho thể sống :TĐC-NL.sinh sản,cảm ứng,ST-PT,khả tự điều chỉnh cân nội mơi ,tiến hóa thích nghi với mts VD tính nởi trội: từng tế bào thần kinh khơng có được đặc điểm của hệ thần kinh ? Cơ thể sống muốn tồn sinh trưởng, phát 2) Hệ thống mở tự điều chỉnh triển…thì phải có đk gì? ? Nếu trao đởi chất khơng cân đới thể sống làm thế để giữ cân bằng? ( VD uống rượu nhiều…) ? Hệ thống mở gì? CMR hệ thớng sớng hệ thớng mở? - Hệ thống mở: Giữa thể môi trường sớng ln có tác động qua lại qua quá trình trao đổi ? Thế gọi tự điều chỉnh ?vd? chất lượng GV: Mỗi cấp tổ chức hệ thớng có khả tự điều chỉnh nhằm trì cân cần có để tồn của hệ thống Vd:Nhiều vi khuẩn S sớng vũng bùn ,khi mơi trường có pH quá kiềm vk ôxi hoá S tạo các Ion nhằm hạ pH xuống - Tự điều chỉnh: Các thể sớng ln có khả tự điều chỉnh trì cân động động hệ thớng (cân nội mơi) để giúp tồn tại, sinh trưởng, phát triển… VD: Đới với có thể Khi chạy: Tim đập nhanh,hô hấp tăng,mồ hôi toát ra,mặt đỏ bửng Khi lạnh:Lỗ chân lông co lại,mạch máu ngoại vi colại ? Tại ăn ́ng khơng hợp lí dẫn đến phát Đối với quần thể sinh bệnh? Quan hệ giứa tỉ lệ sinh sản tử vong của quần GV:ăn quá nhiều thịt thể khơng dùng hết thể điều chỉnh mật độ của quần thể aa vào việc cấu tạo nên pr của thể mà lại phân huỷ chúng làm cho gan làm việc quá tải ,thận làm việc nhiều thải ure ? Nếu các cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh được cân nội mơi điều xảy ? Vì sớng tiếp diễn liên tục từ thế hệ Hoàng Thị Hải Yến sang thế hệ khác? 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá -Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin di truyền ADN từ tb sang tb khác ,từ ? Vì xương rồng sớng sa mạc có thế hệ sang thế hệ khác các sinh vật nhiều gai nhọn? có điểm chung ( Sinh vật thích nghi với mơi mts) -Sinh vật ln có chế phát sinh các biến dị CLTN không ngừng tác động để giữ lại các dạng sớng thích nghi - Thế giới sớng có chung nguồn gớc trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên đa * Tích hợp bảo vệ môi trường: dạng phong phú ngày của sinh giới GV:mơi trường sinh vật có mqh thống - Sinh giới tiếp tục tiến hoá nhất,giúp cho các tổ chức sống tồn tự điều chỉnh.Nếu mts bị biến đổi ảnh hưởng đến tồn khả sống của các tổ chức sớng mơi trường ? Chúng ta cần có thái độ ntn đối với mts của chúng ta? (HS: Chống lại các hành động,hành vi gây biến đổi môi trường ) Củng cố Câu 1: CMR hệ thống sống hệ thổng mở tự điều chỉnh? Câu 2: Nêu số vd khả tự điều chỉnh của thể của quần thể? Câu 3: MT sớng SV có mqh thớng nhất, giúp các tở chức sống tồn tự điều chỉnh.Vậy cần có thái độ ntn đới với mts của ? Câu 4: Đặc điểm chung của các hệ thống sống là? A.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc; B.Là hệ thớng mở tự điều chỉnh C.Có tương tác hệ với môi trường ln tiến hóa;D.Tất các đặc điểm Rút kinh nghiệm giảng dạy …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 6.Bài tập nhà - Học trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị tiếp theo Hoàng Thị Hải Yến Ngày 20/08/2013 Tiết 3-Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT    I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Qua học HS phải - Nêu được khái niệm giới - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống giới) - Nêu được đặc điểm của giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật) - Nêu được đa dạng của thế giới sinh vật Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học Kỹ - Rèn các kĩ tư duy, so sánh, phân tích, tởng hợp - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Kĩ tìm kiếm thơng tin các giới sinh vật, đặc điểm giới - Kĩ quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm - Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ Thái độ Sinh giới thống nhất từ nguồn gốc chung II.TRỌNG TÂM BÀI HỌC Nắm được đặc điểm của hệ thống phân loại giới đặc điểm của giới IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ phóng to Hình SGK - Phiếu học tập (các đặc điểm của các giới sinh vật) IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Thế ngun tắc thứ bậc, tính nởi trội của các cấp tở chức sớng gi? Cho ví dụ ? Hệ thớng mở tự điều chỉnh gì? Vd? Bài ? Hãy kể tên sinh vật mà em biết? ? Liệu em có thể kể hết tất các sinh vật có trái đất khơng?vì sao? ? Để nghiên cứu sinh vật sử dụng chúng vào mục đích sản x́t đời sớng người cần phải làm gì? (Cần phải phân loại chúng,xếp chúng vào các bậc phân loại) GV: Thế giới sinh vật rất đa dạng, phong phú được phân thành giới? Đặc điểm của giới gì? Đó vấn đề được giải quyết Hoạt động thầy trị *Hoạt động1:Tìm hiểu giới hệ thống phân loại giới GV: TG sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là: Giới - ngành - lớp -bộ- họ - chi – loài ? Em hiểu thế giới ? Cho ví dụ Nội dung kiến thức I GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI GIỚI 1) Khái niệm giới Giới (Regnum) : Là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm nhất định GV cho học sinh quan sát tranh sơ đồ hệ thống giới sinh vật Hồng Thị Hải Yến ? Hệ thớng phân loại giới gồm giới nào? 2)Hệ thống phân loại giới - Giới Khởi sinh(Monera) Tb nhân sơ - Giới Nguyên sinh (Protista) - Giới Nấm (Fungi) Tế bào - Giới Thực vật (Plantae) nhân thực - Giới Động vật (Animalia) ? Đặc điểm khác biệt nhất của giới khởi sinh so với giới lại? Phân biệt TBNS TBNT ? ?Phân biệt sinh vật tự dưỡng sinh vật dị dưỡng ? Tiêu chí để chia sinh vật thành giới ? *Có tiêu chí hệ thống giới : a.Loại tế bào :Nhân sơ (Prokaryota) hay nhân chuẩn (Eukaryota) b.Mức độ tổ chức thể :Đơn bào riêng rẽ,tập đoàn đơn bào hay thể đa bào phân hóa c.Kiểu dinh dưỡng * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm mổi giới II ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI GV : Phát phiếu học tập sớ HS : Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập GV : Gọi HS trình bày kết thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá bở sung cho hồn chỉnh Sau cho HS thảo luận nhóm, GV gọi HS trả lời, sở GV hỏi thêm câu hỏi gợi mở để HS hiểu ghi nhận ? Đặc điểm của giới Khởi sinh? HS: Giới khởi sinh gồm sinh vật có kích thước nhỏ, hình thức sớng tự dưỡng hay dị 1) Giới Khởi sinh: (Monera) dưỡng - Gồm lồi vi khuẩn nhân sơ có kích thước nhỏ 1-5m thể đơn bào - Phương thức sống đa dạng : tự dưỡng hay dị dưỡng 2) Giới Nguyên sinh: (Protista) GV: Giới Nguyên sinh gồm đại diện nào? HS: Gồm nhóm tảo, nấm nhầy động vật - Gồm :Tảo, Nấm nhầy Động vật nguyên nguyên sinh sinh ? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Nguyên sinh? HS: Đều sinh vật nhân thực, đơn hay đa bào, sống tự hay dị dưỡng GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh - Tảo: SV nhân thực, đơn bào, đa bào Hình thức sớng quang tự dưỡng (cơ thể có diệp lục) - Nấm nhày: SV nhân thực, thể tồn pha đơn bào hợp bào Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh - ĐVNS: SV nhân thực, đơn bào Hình dạng đa Hồng Thị Hải Yến dạng, sống dị dưỡng 3) Giới Nấm: (Fungi) ? Giới Nấm gồm đại diện nào? HS: sinh vật nhân thực, đơn hay đa bào, sống dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh - Gồm sinh vật nhân thực, đơn bào( nấm men) đa bào(nấm sợi) Thành tế bào chứa kitin - Hình thức sống :Dị dưỡng hoại sinh 4) Giới Thực vật: (Plantae) ? Giới Thực vật gồm đại diện nào? HS: Gồm ngành rêu, quyết, hạt trần - Gồm:Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín hạt kín ? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sớng của - Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo giới Thực vật? xelulose HS: Tự dưỡng nhờ quá trình quang hợp, cảm ứng - Hình thức sớng: Sớng cớ định, có khả chậm quang hợp (có diệp lục) dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng 5) Giới Động vật: (Animalia) ? Giới Động vật gồm đại diện nào? Đặc điểm ? HS: Gồm ngành chính, cấu trúc phức tạp, sớng dị dưỡng, di chuyển được có khả cảm - Gồm:Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun ứng nhanh với thay đởi của các ́u tớ mơi trịn, Giun đớt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai trường Động vật có dây sớng - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với các quan hệ quan chuyên hoá cao - Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng có khả di chuyển * Đa dạng sinh vật thể rõ nhất ở đa dạng lồi.Đa dạng lồi mức độ phong phú sớ lượng,thành phần lồi.Đa dạng sinh vật cịn thể ở đa dạng quần xã đa dạng hệ sinh thái * Tích hợp bảo vệ mơi trường : GV: Đa dạng SH thể qua đa dạng các giới sinh vật -Vai trò của SV giới khởi sinh ngun sinh góp phần hồn thành chu trình tuần hồn vật chất ? Hãy nêu vai trị của thực vật đới với HST? ? Vai trị của động vật đới với HST? (HS:Động vật có vai trị mắt xích thức ăn ,đảm bảo tuần hồn vật chất lượng ,góp phần cân HST ? Chúng ta cần làm để bảo vệ các giới sinh vật (HS: Có ý thức thái độ việc bảo vệ rừng khai thác tài nguyên rừng hợp lí Bảo vệ động vật qúy hiếm ,lên án các hành động săn bắt,giết thịt động vật hoang dã) Hoàng Thị Hải Yến Củng cố: GV : Phát phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ VÀ ĐÁP ÁN 1.Đặc điểm G.Nấm G.Thực vật G.Động vật -tbnhân thực -tb nhân thực -tb nhân thực -Mức độ tổ -Đơn bào -Đơn bào hay chức thể Kích thước đa bào nhỏ (1-5Mic rơmet) -Đơn bào hay đa bào Có cấu trúc dạng sợi,thành tb chứa kitin -Đa bào -Đa bào Sống cố Sống di chuyển định ,có khả ,có khả năng cảm ứng cảm ứng nhanh chậm -Kiểu dưỡng -Không lục -Dị dưỡng lạp,sống dị -Tự dưỡng dưỡng hoại quang hợp sinh,kí sinh cộng sinh -Loại tb G.Khởi sinh G.Nsinh -tb nhân sơ -tb nhân thực dinh -Sớng cộng sinh,kí sinh,1 sớ có k/n tự tởng hợp chất hữu 2.Đại diện -Dị dưỡng,có lồi có diệp lúcoongs tự dưỡng -Vi khuẩn -Tảo đơn -Nấm men, nấm bào,đa sợi ,địa y - Rêu,quyết, bào.nấm hạt trần,hạt kín nhầy,động vật nguyên sinh -Ruột khoang,giun dẹp,giun trịn,giun đớt,thân mềm,chân khớp,đvcxs PHIẾU HỌC TẬP SỐ VÀ ĐÁP ÁN Đặc điểm Giới Sinh vật Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật Vi khuẩn Tảo Nấm nhày ĐVNS Nấm men Nấm sợi Rêu, Quyết Hạt trần, Hạt kín ĐV có dây sớng (Cá, lưỡng cư…) Nhân sơ Nhân thực + Đơn bào Đa bào + + + + + + + + + + + Tự dưỡng Dị dưỡng + + + + + + + + + + + + + + + + Câu 1:Nêu các tiêu chí phân biệt giới theo Whittaker Magulis Câu 2:Vì nấm khơng được xếp vào giới thực vật ? (Thành tb nấm kitin tv Xenlulozo,Nấm khơng có lục lạp,sớng dị dưỡng cịn tv ngược lại) Hồng Thị Hải Yến Rút kinh nghiệm giảng dạy …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… 6.Bài tập nhà - Học trả lời các câu hỏi SGK - Hướng dẫn các em đọc thêm phần: em có biết - Hệ thống lãnh giới -Lãnh giới 1: -Vi sinh vật cổ (Archaea) lãnh giới - Lãnh giới 2: -Vi khuẩn (Bacteria) (Domain) -Lãnh giới : - Giới Nguyên sinh;Giới Nấm; Giới Thực vật; Giới Động vật - Chuẩn bị tiếp theo 10

Ngày đăng: 08/11/2023, 14:49

w