1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sinh học phần 4 chuyển hóa vc nl tế bào câu hỏi

100 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giai đoạn Nơi xảy Nguyên liệu Sản phẩm Cơ chế tổng hợp ATP CÂU HỎI PHẦN CHUYỂN VÀATP NĂNG TBsự sụt Tế bào - 1Glucose - 2HÓA ATP VẬT- CHẤT Tổng hợp mứcLƯỢNG chất: từ Đường chất - ADP+Pi - 2NADH giảm điện tử nhờ enzim gắn Câu 1phân ` Đường phân thiết yếu- nhóm thểP sống em trình bày giai đoạn đường (bào - 2trình NAD+ axit vào ADP tạo ATP phân nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩmPiruvic trình -tổng lượng của2nó theo chế nào? tương) Kết hợp tổng hợp ATP Nội dung Câu Tại sống lại chọn enzim để xúc tác cho phản ứng sinh hố mà khơng chọn cách làm tăng nhiệt độ để phản ứng xảy nhanh hơn? Hướng dẫn - Phần lớn phản ứng có lượng hoạt hóa cao Nếu tăng nhiệt độ để phản ứng xảy đồng thời làm biến tính protein làm chết tế bào - Khi tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ tất phản ứng, không phân biệt phản ứng cần thiết hay không cấn thiết - Enzim lựa chọn enzim xúc tác cho phản ứng cách làm giảm lượng hoạt hóa phản ứng khiến phản ứng xảy dễ dàng - Enzim có tính đặc hiệu với loại phản ứng định nên phản ứng cần thiết enzim xúc tác để phản ứng xảy Câu Tại đưa số xác số phân tử ATP tạo thành q trình hơ hấp hiếu khí nội bào tế bào nhân thực với nguyên liệu khởi đầu phân tử glucose? Hướng dẫn Không thể đưa số xác số lượng ATP thu sau q trình hơ hấp hiếu khí lý sau: + Trong q trình hơ hấp hiếu khí, sản phẩm trung gian tạo q trình đường phân, giai đoạn oxy hóa pyruvate hay chu trình Crebs khơng thiết phải hết tất đường hơ hấp hiếu khí, số sản phẩm rẽ nhánh sang q trình chuyển hóa khác + Q trình phosphoryl hóa ADP để tạo thành ATP không liên kết trực tiếp với phản ứng sinh hóa có q trình phân giải đường, có sai lệch lượng giải phóng số ATP tổng hợp + NADH tạo đường phân tế bào chất không vận chuyển vào ty thể (vì màng ty thể khơng thấm với NADH) Do NADH tế bào chất nhường e cho số chất chuyền e (hệ thoi electron), nhờ hệ thoi chuyển e đến NAD+ FADH2 Từ NADH tế bào chất, chuyển đến NAD + hình thành NADH ty thể, chuyển đến FAD hình thành FADH2 ty thể Do hiệu tạo ATP khác + Sự vận chuyển electron chuỗi vận chuyển điện tử khơng cung cấp tồn lực khử cho q trình phosphoryl hóa ATP synthase mà cịn cung cấp cho q trình khác Câu Người ta tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu mối quan hệ nồng độ H + sinh tổng hợp ATP ti thể Ti thể phân lập từ tế bào đặt vào mơi trường có pH=8 (ống nghiệm A), tức chuyển sang mơi trường có pH=7 (ống nghiệm B) tổng hợp ATP ống nghiệm B ghi nhận Màng 4.1 Hãy cho biết: phát biểu hay sai? Xoang gian Giải thích Ti thể màng Màng a Ở ống B, ATP tổng hợp chất ti thể b Ở ống B, ATP tổng hợp mà không thiết cần Chất chuỗi chuyền điện tử c Nếu ti thể ống A chuyển sang môi trường có pH=9, tổng hợp ATP xuất xoang gian màng d Nếu tiếp tục giữ ti thể ống A glucose bổ sung ATP tổng hợp 4.2 Nếu tiến hành thí nghiệm tương tự lục lạp, tổng hợp ATP có xảy khơng? Giải thích Hãy cho biết: phát biểu hay sai? Giải thích a Đúng Vì ống nghiệm B, nồng độ H+ xoang gian màng cao chất nền, H+ vào chất theo chiều gradient nồng độ qua kênh ATP-synthetase (nằm màng ti thể) → xúc tác phản ứng phosphoryl hóa ADP tạo ATP b Đúng Vì thí nghiệm tạo chênh lệch nồng độ H+ bên màng (xoang gian màng cao chất nền) điều kiện cần thiết để tổng hợp ATP Vì vậy, tổng hợp ATP lúc không cần đến hoạt động chuỗi dẫn chuyền điện tử c Sai Vì vị trí liên kết với H + ATP- synthetase nằm hướng phía xoang gian màng núm xúc tác phức hệ ATP-synthetase nằm hướng phía chất ti thể=> H + xi chiều gradient nồng độ từ xoang gian màng vào chất ti thể ATPsynthetase xúc tác tổng hợp ATP chất - Vì vậy, cho vào mơi trường có pH = H+ khơng thể xi chiều nồng độ từ chất vào xoang gian màng → tổng hợp ATP xoang gian màng d Sai Vì bổ sung glucose khơng có enzyme xúc tác q trình đường phân khơng thể tạo thành acid pyruvic – nguồn nguyên liệu tham gia chu trình Krebs ti thể → khơng có tạo thành NADH, FADH2 cung cấp cho chuỗi chuyền electron → tạo thành ATP Nếu tiến hành thí nghiệm tương tự lục lạp, tổng hợp ATP có xảy khơng? Giải thích Trên màng thylakoid, vị trí liên kết với H + ATP- synthetase nằm hướng xoang thylakoid, núm xúc tác nằm hướng phía chất => H + xuôi chiều gradient nồng độ từ xoang thylakoid vào chất lục lạp → ATP-synthetase xúc tác tổng hợp ATP chất - Khi tiến hành thí nghiệm tương tự với lục lạp thu kết quả: pH xoang = pH chất = pH xoang thylakoid = =>H+ xuôi chiều nồng độ từ chất vào xoang thylakoid → khơng thể tổng hợp ATP Câu a Có ba dung dịch để phịng thí nghiệm Dung dịch chứa ADN, dung dịch chứa amilaza, dung dịch chứa glucôzơ Đun nhẹ ba dung dịch đến gần nhiệt độ sôi làm nguội từ từ nhiệt độ phòng Hãy cho biết mức độ biến đổi cấu trúc chất trên? Giải thích? b Cho hợp chất sau: α glucôzơ, β glucôzơ, axit amin, fructôzơ, ribôzơ, glyxerol, axit béo, bazơ nitơ, đêôxiribôzơ - Từ hợp chất tổng hợp phân tử, cấu trúc phân tử, cấu trúc sau: tinh bột, xenluôzơ, photpholipit, triglixerit, ADN, lactôzơ, ARN, saccarozơ, chuỗi polipeptit? Giải thích? Vì khơng tổng hợp phân tử, cấu trúc lại? (Biết có đầy đủ enzim hình thành liên kết hóa trị cấu trúc) Ý Nội dung cần đạt a - Chất biến đổi nhiều amilaza, + Nó có chất prơtêin nên dễ biến đổi cấu trúc bị đun nóng liên kết H bị bẻ gãy + Amilaza gồm nhiều loại aa nên tính đồng khơng cao, phục hồi xác liên kết H2 sau đun nóng khó khăn - ADN bị biến tính (tách thành hai mạch) + Các liên kết H2 hai mạch đứt gãy + Nhưng tiểu phần hình thành liên kết H2 ADN có số lượng lớn, tính đồng cao nên hạ nhiệt độ, liên kết H tái hình thành(sự hồi tính ) phục hồi lại cấu trúc ban đầu - Glucôzơ khơng bị biến đổi, glucơzơ phân tử đường đơn, liên kết phân tử liên kết cộng hóa trị bền vững nên khơng đứt gãy bị đun nóng b - Các phân tử, cấu trúc tổng hợp được: + tinh bột: có đơn phân α glucơzơ + xenlulơzơ: có đơn phân β glucơzơ + triglixerit: có hai thành phần glixerol axit béo + saccarơzơ: có đơn phân α glucơzơ + chuỗi polipeptit: có đơn phân axit amin - Các phân tử , cấu trúc không tổng hợp được: photpholipit, ADN, ARN Vì: thiếu nhóm photphat Câu a Giả sử em dược sĩ nghiên cứu loại thuốc ức chế enzim định người Khi tìm hiểu, em thấy trung tâm hoạt động enzim giống trung tâm hoạt động enzim khác Vậy theo em, thuốc cần phải thiết kế để gây tác dụng phụ nhất? Giải thích b Tại nói axit pyruvic mối kết nối then chốt q trình dị hóa? a Tuỳ theo loại enzim mà hoạt động theo cách khác nhau, ức chế hoạt động enzim có kiểu: + Ức chế cạnh tranh : chất ức chế có cấu hình khơng gian chiều giống chất, chiếm không gian trung tâm hoạt động enzim + Ức chế không cạnh trạnh : chất ức chế có cấu hình khơng gian khác với chất, liên kết vị trí khác khơng phải trung tâm hoạt động enzim gọi vị trí dị lập thể Khi chất liên kết vào vị trí dị lập thể làm biến đổi cấu hình khơng gian trung tâm hoạt động  enzim không liên kết với chất - Do enzim có trung tâm hoạt động giống với enzim khác nên dùng chất ức chế cạnh tranh gây hàng loạt ức chế khác gây nhiều tác dụng phụ - Vì cách tốt để hạn chế tác dụng phụ thuốc sử dụng chất ức chế không cạnh trạnh (do phần dị lập thể enzim không giống với phần dị lập thể enzim khác nên gây tác dụng phụ) b - Axit Pyruvic sản phẩm đường phân => đường phân dùng chung cho hô hấp lên men - Lên men: axit Pyruvic chất nhận e cuối để tạo chất CHC lên men lactic chuyển e cho chất nhận cuối lên men rượu Axêtalaldehit để tạo rượu lên men rượu - Hô hấp kị khí: axit Pyruvic chuyển e cho chất nhận trung gian ôxy liên kết NO 3-, SO42 - Hơ hấp hiếu khí: axit Pyruvic chuyển e cho chất nhận trung gian Axetil – CoenzimA, chuyển tiếp cho chất nhận e trung gian chuỗi truyền e màng ty thể cho chất nhận e cuối ôxy phân tử Câu a Giải thích hoocmơn ơstrogen sau tiết vào máu lại có tác dụng lên quan đích chậm nhiều so với hoocmơn insulin? b Có ống nghiệm: - Ống 1: Xucxinatdehidrogenase + axit xucxinic + axit malic - Ống 2: Xucxinatdehidrogenase + axit xucxinic + axit malonic - Ở ống nghiệm hoạt tính enzim mạnh Giải thích a + Vì kiểu tác dụng insulin theo chế chất truyền tin thứ hai: - Insulin có chất prơtêin, có thụ thể nằm màng tế bào - Insulin tiết máu với nồng độ thấp kết hợp với thụ thể màng tế bào (cơ, gan) làm hoạt hoá kênh adenylxyclaza xúc tác biến đổi ATP thành AMP vòng AMP vòng hoạt động proteinkinaza kích hoạt prơtêin enzim tế bào Nhờ tượng mà tín hiệu thứ (insulin) khuếch đại nhiều lần mà không cần xâm nhập vào tế bào + Kiểu tác động ostrogen theo kiểu hoạt hố gen: - Ostrogen có chất steroit, thụ thể nằm tế bào chất (bào tương, nhân) - Ostrogenvận chuyển qua tế bào chất kết hợp với thụ thể điều chỉnh phản ứng tế bào (điều chỉnh theo kiểu mơ hình operon) Do hoocmôn phải xâm nhập vào tế bào điều hóa hoạt động gen phản ứng mà hoocmôn điều chỉnh diễn chậm b - Ở ống nghiệm hoạt tính enzim mạnh Vì: + Axit malonic chất ức chế cạnh tranh, có tác động kìm hãm enzim, chúng có cấu tạo giống với axit xucxinic nên tạm thời chiếm lĩnh trung tâm hoạt động enzim + Khi hình thành phức hệ enzim – chất ức chế chất ức chế không bị biến đổi nên phức hệ enzim – chất ức chế bền vững khơng cịn trung tâm hoạt động cho chất CÂU Trong nỗ lực làm tăng hiệu suất quang hợp trồng, nhà khoa học tiến hành thực chuyển gen RiDP carboxylase cyanobacteria vào thuốc (thực vật mơ hình) RiDP carboxylase cyanobacteria có hoạt tính oxygenase thấp Tuy nhiên, thuốc tăng quang hợp chuyển gen mã hóa bơm vận chuyển HCO3- cyanobacteria a) Tại người mong đợi kết gia tăng quang hợp chuyển gen RiDP carboxylase vào ? b) Giải thích kết quan sát chuyển gen mã hóa bơm vận chuyển HCO3- cyanobacteria vào Đáp.án a Giảm hô hấp sáng giảm lực với oxy b enzyme CA chuyển HCO3- thành CO2 tăng cung cấp nguyên liệu cho quang hợp CÂU a) Giả sử người ta phân lập chủng nấm men đột biến làm rút ngắn trình đường phân xuất enzyme Việc rút ngắn trình có lợi cho tế bào hay khơng? Giải thích b) Khi khơng có oxy, tế bào nấm men tiêu thụ glucose mức cao, ổn định Khi bổ sung oxy, lượng đường glucose bị tiêu thụ giảm mạnh sau trì mức thấp Tại glucose tiêu thụ mức cao khơng có oxy mức thấp có oxy? Đáp án: a Khơng Giữa phản ứng G3P chuyển thành 3PG cịn xảy phản ứng: + Chuyển G3P thành 1,3-diphotphoglycerate đồng thời chuyển e- đến NAD+ tạo NADH + Chuyển 1,3-diphotphoglycerate thành photphoglycerate đồng thời thu ATP Do lượng thu bị giảm giảm lượng NADH ATP tạo b Khi khơng có O2, tế bào nấm men tiến hành lên men để tạo ATP Cịn có O2 tiến hành hơ hấp hiếu khí Vì ATP tạo từ lên men 1/19 hơ hấp hiếu khí > khơng có oxy tăng tốc độ tiêu thụ oxy để đáp ứng nhu cầu tế bào Còn có oxy tạo nhiều lượng nên cần tiêu thụ lượng nhỏ glucose đáp ứng nhu cầu lượng nấm men Câu 10 Chuỗi chuyền electron hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ khác với chuỗi chuyền electron hô hấp tế bào sinh vật nhân thực điểm nào? Hãy nêu đường vận chuyển điện tử vòng pha sáng quang hợp thực vật Khi khơng có quang phân ly nước, trình tổng hợp ATP theo đường thực theo chế nào? Giải thích? - Về vị trí: Ở sinh vật nhân sơ chuỗi chuyền electron nằm màng sinh chất; sinh vật nhân thực chuỗi chuyền electron nằm màng ti thể - Về chất truyền điện tử ( chất mang): Ở sinh vật nhân sơ, chất mang đa dạng so với sinh vật nhân thực nên chúng thích nghi với nhiều loại môi trường - Về chất nhận electron cuối cùng: Ở sinh vật nhân sơ, chất nhận điện tử cuối khác nhau, nitrat, sunfat, ơxi, fumarat dioxitcacbon; sinh vật nhân thực chất nhận ôxi Con đường vận chuyển điện tử - Vận chuyển e- vòng thực PS1, đường điện tử giàu lượng sau: Từ P 700 → chất nhận sơ cấp → ferredoxin (Fd) → phức hệ cytochrome→ plastocyanin → P700 - Sự tổng hợp ATP đường vận chuyển điện tử vòng thực theo chế hóa thẩm - Do xuất gradient proton hai phía màng thylakoid kích hoạt bơm proton hoạt động đẩy proton từ xoang tilacoit xoang ngồi (stroma), từ ATP tổng hợp nhờ ATP synthase - Cơ chế hóa thẩm thực màng có phức hệ plastoquinon (Pq) bơm H + từ màng tilacoit vào xoang màng, tạo proton định để thực tổng hợp ATP Câu 11: Cho đồ thị sau: (EA: lượng hoạt hóa; G: Năng lượng tự do) a) Nội dung mà đồ thị muốn diễn đạt gì? b) Dựa vào đồ thị cho biết: Enzim xúc tác cho phản ứng theo chế nào? Nêu rõ chế tác dụng này? Bằng cách xác định axit amin có vai trò quan trọng trung tâm hoạt động enzim? a) Nội dung mà đồ thị là: Ảnh hưởng enzim lên lượng hoạt hóa, khơng có mặt enzim cần có E A lớn để hoạt hóa chất phản ứng Khi có mặt enzim E A để hoạt hóa chất phản ứng thấp b) – Enzim xúc tác cho phản ứng theo chế: Làm giảm lượng hoạt hóa chất tham gia phản ứng, từ làm tăng tốc độ phản ứng – Cơ chế: Enzim xúc tác phản ứng nhờ hạ thấp hàng rào EA, cho phép phân tử chất phản ứng hấp thụ đủ lượng để đạt trạng thái chuyển tiếp (trạng thái không ổn định chất phản ứng) nhiệt độ thể  liên kết hóa học chất phản ứng bị phá vỡ  sản phẩm Có thể xác định axit amin có vai trị quan trọng trung tâm hoạt động enzim cách sau: – So sánh enzim loại loài khác để xác định nhóm axit amin bảo thủ – So sánh trình tự axit amin enzim bị đột biến chức với enzim bình thường – Dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu chụp ảnh tinh thể enzim chiếu xạ – Dùng hoá chất tương tác đặc hiệu với gốc R axit amin Câu 12 : a) Một chất X có tác dụng ức chế loại enzim chu trình Canvin làm chu trình ngừng lại Nếu xử lý tế bào quang hợp chất X lượng oxi tạo từ tế bào thay đổi nào? Giải thích? b) ATP tạo thành bào quan nào, theo phương thức nào? Cơ chế tạo ATP theo phương thức đó? a) – Chu trình Canvin sử dụng ATP, NADPH tạo ADP, Pi NADP + cung cấp trở lại cho pha sáng – Nếu chu trình ngừng lại → lượng ADP, Pi NADP + không tạo → Pha sáng thiếu nguyên liệu → ngừng pha sáng → lượng O2 giảm dần đến không b) – ATP tạo thành bào quan: ti thể lục lạp – Phương thức tổng hợp: Photphorin hóa mức chất photphorin hóa theo chế hóa thẩm thấu – Cơ chế tạo ATP: + Photphorin hóa mức chất: enzim chuyển nhóm photphat từ chất cho phân tử ADP để tạo thành ATP + Photphorin hóa theo chế hóa thẩm thấu: Các phản ứng oxi hóa khử chuỗi vận chuyển điện tử giải phóng lượng Một số protein chuỗi dùng lượng vận chuyển ion H + xuyên qua màng tạo gradien nồng độ H+ Gradien nồng độ H+ tạo lực dẫn proton qua màng ngược lại hướng ban đầu, cung cấp lượng để ATPsynthetase xúc tác phản ứng tạo ATP từ ADP Câu 13 :Một chất truyền tin thứ hai dùng phổ biến tế bào gây nên đáp ứng co cơ, dẫn truyền thần kinh, phân chia tế bào… a) Hãy cho biết chất nào? Cho biết giai đoạn trình truyền tin theo cách này? b) Hãy thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng nhận định bạn chất truyền tin đó? a) – Chất truyền tin thứ ion Ca2+: * Các giai đoạn trình truyền tin: – Phân tử tín hiệu liên kết vào thụ thể kết cặp G- protein làm hoạt hóa G-protein G-prơtein hoạt hóa liên kết với photpholipaza C – Photpholipaza C hoạt hóa cắt PIP2 (Photphatidylinositol 4,5-biphotphat – loại phopholipit màng sinh chất) thành: + DAG (diacylglycerol) hoạt động chất truyền tin thứ đường khác + IP3 (inositol triphosphates) đến liên kết kết với kênh ion Ca2+ dẫn đến mở kênh – Ion Ca2+ từ lưới nội chất theo gradient vào bào tương hoạt hóa protein từ gây đáp ứng tế bào b) Thiết kế thí nghiệm: - Tách mơ đùi ếch để dung dịch sinh lí - Bổ sung vào mơ phân tử tín hiệu đáp ứng co bổ sung thêm chất ức chế hoạt tính enzim photpholipaza C mơ - Sau thấy kết + Mơ 1: khơng có đáp ứng co nồng độ ion Ca2+ bào tương không thay đổi + Mô 2: đáp ứng co nồng độ ion Ca2+ bào tương tăng Câu 13 Trong q trình chuyển hóa glucose, có mặt cyanide làm tế bào chết, sao? Ở nồng độ thấp dẫn đến chuyển hóa glucose thành lactate, sao? Trong trường hợp sau, cho biết ATP có tạo ti thể khơng? Giải thích a Khơng có O2 b Khơng có O2 pH xoang gian màng giảm Hướng dẫn Ý Nội dung - Cyanide chất ức chế không cạnh tranh cytochrome chuỗi vận chuyển điện tử hơ hấp, bám vào Hem a3 cytocrom oxidase (phức hợp IV), ức chế q trình vận chuyển điện tử hàm lượng vượt mức cho phép khiến nhiều tế bào không đủ lượng cung cấp cho hoạt động → tế bào chết - Ở nồng độ thấp hơn, chúng ức chế chuỗi vận chuyển điện tử, không tiêu thụ NADH FADH2, tế bào có lượng NAD+, chất cạn kiệt ức chế chu trình Crebs - Quá trình đường phân xảy NADH mà tạo dùng để chuyển hóa pyruvate thành lactate, thay tạo CO2 a Khơng có O2, ATP không tạo ti thể: -Do khơng có O2 chất nhận electron cuối chuỗi chuyền electron nên NADH FADH2 không bị khử để cung cấp electron cho chuỗi chuyền electronH+ không bơm qua phức hệ protein để xoang gian màng cơ chế hóa thẩm khơng xảy khơng sinh ATP theo chế phơtphoryl hóa ơxi hóa - NADH FADH2 khơng bị khử khơng tạo thành NAD+ FADkhơng có ngun liệu cho chu trình Crep khơng thể sinh ATP theo chế phơtphoryl chất chất ti thể b Khơng có O2 pH xoang gian màng giảm, ATP tạo ra: Mặc dù khơng có O2 pH xoang gian màng giảm đồng nghĩa với lượng H+ tăng chênh lệch H+ sinh khuynh độ điện hóa qua màng ti thể H+ từ xoang gian màng khuếch tán qua ATP synthaza vào chất nềngiải phóng lượng để tổng hợp ATP Câu 14 Epinephrine khởi đầu đường truyền tín hiệu liên quan đến sản sinh cAMP dẫn đến phân giải glicơgen thành glucơzơ, nguồn lượng tế bào Giả sử caffeine ức chế hoạt động enzim cAMP photphodiesteraza, giải thích chế việc dùng caffeine làm đầu óc trở nên tỉnh táo ngủ Có mẫu mơ gan tim bị nghiền thu dịch chiết để vào ống nghiệm quên đánh dấu Dựa vào kiến thức tế bào enzim, em trình bày cách nhận ống chứa gan, đâu ống chứa tim? Hướng dẫn Ý Nội dung -Epinephrine bên tế bào liên kết với thụ thể kết cặp G-protein để hoạt hóa protein Gs màng, protein Gs hoạt hóa adenylyl cyclase nhằm xúc tác cho phản ứng tổng hợp phân tử cAMP dẫn đến phân giải glicôgen thành glucôzơ cung cấp cho tế bào hoạt động -Sau phân tử cAMP phát tín hiệu để tế bào chất tiến hành phân giải glicogen chúng enzim cAMP photphodiesteraza biến đổi thành AMP -Cafeine ức chế hoạt động enzim cAMP photphodiesteraza ngăn cản trình chuyển hóa CAMP thành AMP -cAMP khơng phân giải khiến cho q trình phân giải glicơgen thành glucơzơ tiếp tục diễn ra, cung cấp lượng cho tế bào hoạt động Các tế bào, đặc biệt tế bào thần kinh trì cường độ hoạt động cao làm đầu óc trở nên tỉnh táo ngủ -Trong ống nghiệm lấy lượng mẫu tương đương cho vào ống nghiệm khác Nhỏ lượng nước oxi già tương đương vào ống nghiệm -Kết quả: ống nghiệm sủi bọt nhiều ống chứa gan, ống chứa tim sủi bọt -Vì gan làm nhiệm vụ khử độc, tế bào peroxixôm phát triển nên chứa nhiều catalaza Catalaza chuyển hóa H2O2 thành nước giải phóng oxi (H2O2→ H2O + O2)) →sủi bọt nhiều Câu 15 a.Vẽ sơ đồ tóm tắt chu trình Calvin, rõ lượng ATP NADPH sử dụng để tạo phân tử glucose, từ giải thích nói glucose nguồn lượng có giá trị cao? b ATP phân tử cao quan trọng việc cung cấp lượng cho trình tổng hợp Chỉ nguồn lượng cung cấp cho q trình tổng hợp ATP HDC a Vẽ sơ đồ chu trình Calvin để cần tổng hợp glucose cần tiêu thụ 12 NADPH 18 ATP Phân tử dự trữ nhiều lượng lực khử cần để hình thành phân tử lớn Glucose nguồn lượng có giá trị dễ bị khử, dự trữ nhiều electron Để khử CO2 thành glucose cần tới 18ATP 12 NADPH, số lượng lớn lượng lực khử b Thí sinh trả lời nguồn điểm tối đa - Nguồn 1: Quang có ánh sáng mặt trời chuỗi vận chuyển điện tử quang hợp Sự chênh lệch gradient H+ (PMF) phía màng thylacoid ATP synthase ATP Q trình tượng tự xảy vi sinh vật quang hợp - Nguồn 2: Phản ứng oxy hóa khử từ hợp chất vô chuỗi vận chuyển điện tử màng tế bào chênh lệch gradient H+ (PMF) phía màng thylacoid ATP synthase ATP: Quá trình nảy xảy màng tế bào vi sinh vật hóa tổng hợp - Nguồn 3: Từ chất hữu sinh vật khác NADH chuỗi truyền electron hô hấp (trên màng tế bào màng ti thể) PMF ATP synthase: ATP: Quá trình xảy q trình hơ hấp tế bào Câu 16 a Chất DNP số thầy thuốc sử dụng để giúp bệnh nhân giảm béo năm 1940, chất bị cấm vài bệnh nhân bị tử vong Hãy giải thích DNP giúp giảm béo gây tử vong cho người dùng? b Trong q trình chuyển hóa glucose, có mặt cyanide làm tế bào chết, sao? Ở nồng độ thấp dẫn đến chuyển hóa glucose thành lactate, sao?(1 điểm) HDC a - Cơ chế giảm béo DNP thực sau: Sau xâm nhập vào ti thể, DNP gắn màng ti thể tạo kênh cho phép proton từ không gian gian màng vào chất ti thể, PMF tạo thành chuỗi vận chuyển electron hô hấp không sử dụng vào sản xuất ATP ATP synthase mà bị đẩy vào chất ti thể cách vơ ích qua DNP, thể tiêu thụ nhiều nguyên liệu hô hấp mà không tạo lượng ATP nên giảm béo - Việc thể tiêu thụ lượng lớn chất dự trữ mà không thu ATP khiến thể thiếu hụt nghiêm trọng ATP cho hoạt động sống bình thường Đồng thời, ATP khơng tạo từ PMF nên lượng giải phóng dạng nhiệt làm tăng thân nhiệt lên mức Các nguyên nhân dẫn tới nguy tử vong cao người sử dụng thuốc b - Cyanide chất ức chế không cạnh tranh cytochrome chuỗi vận chuyển điện tử hơ hấp, ức chế trình vận chuyển điện tử hàm lượng vượt mức cho phép khiến nhiều tế bào không đủ cung cấp lượng cho hoạt động chết Ở nồng độ thấp hơn, chúng ức chế chuỗi vận chuyển điện tử, không tiêu thụ NADH FADH2, tế bào có lượng NAD+, chất cạn kiệt ức chế chu trình Krebs Tuy nhiên, q trình đường phân xảy NADH mà tạo dùng để chuyển hóa pyruvate thành lactate, thay tạo CO2 Câu 17 Một nhà nghiên cứu thiết lập hệ thống quang hợp bên thể sống dựa qui trình sau đây: + Tách lục lạp khỏi tế bào cây, sau phá vỡ màng lục lạp giải phóng chồng thilakoid cịn ngun vẹn Tiếp đến, cho thêm chất hexachloroplatinate có ion clo mang điện tích 2- vào ống nghiệm chứa thilakoid nguyên vẹn + Sau thời gian, hỗn hợp thilakoid + hexachloroplatinate phân tích cấu trúc đo lượng oxi tạo Kết thí nghiệm cho thấy ion hexachloroplatinate liên kết với màng thilakoid nơi có quang hệ I (hình dưới) phức hợp hexachloroplatinate-màng thilakoid có hoạt tính quang hợp Quang hệ I a) Tại phức hợp hexachloroplatinate-màng thilakoid có hoạt tính quang hợp? b) Giải thích hexachloroplatinate lại liên kết với màng thilakoid khu vực có quang hệ I phân tử liên kết với màng lực liên kết gì? c) Trong thí nghiệm này, ngồi ơxi chất tạo ra? Giải thích Hướng dẫn a) - Mặc dù khơng có ánh sáng hệ thống quang hợp nhân tạo mơ tả thí nghiệm, hexachloroplatinate tác nhân ơxi hố mạnh nên kích hoạt điện tử chlorophyl trung tâm quang hệ I từ trạng thái sang trạng thái cao năng, giống photon kích hoạt điện tử diệp lục (0,5 điểm) - Sau điện tử truyền qua chuỗi truyền điện tử đến NADP + với H+ để tạo NADPH Chuỗi truyền điện tử hoạt động thilakoid cịn ngun vẹn khơng bị phá vỡ (0,5 điểm) b) Hexachloroplatinate có điện tích âm (2-) màng thilakoid có điện tích dương nên chất liên kết với màng nhờ lực hấp dẫn chất có điện tích trái dấu.(0,5 điểm) c) Một pha sáng quang hợp xảy cho dù (in vivo) hay điều kiện nhân tạo sản phẩm pha sáng ATP NADPH (0,5 điểm) Câu 18 Tại nói axit pyruvic axetyl coenzim A xem sản phẩm trung gian trình trao đổi chất? Nêu hướng sinh tổng hợp chất hữu từ hai sản phẩm Hướng dẫn - Axit pyruvic sản phẩm cuối trình đường phân có cacbon, có mặt tế bào chất 0,5 - Axetyl coenzim A có cacbon sản sinh từ axit pyruvic loại phân tử CO Sản phẩm có mặt ti thể 0,5 - Từ axit pyruvic biến đổi thành glyxerol amin hoá (kết hợp với NH 3) tạo axit amin Axit pyruvic chuyển hoá thành đường glucozơ (do enzim trình đường phân tham gia) 0,5 - Axetyl coenzim A tái tổng hợp axit béo axetyl coenzim A tham gia vào chu trình Krebs tạo sản phẩm trung gian, hình thành chất hữu khác (kể sắc tố) 0,5 Các sản phẩm trung gian tiếp tục thải loại H+ điện tử dãy hô hấp để tạo ATP ti thể Câu 19 a Các tế bào mô nhận biết nhờ glicoprơtêin màng Giải thích chất độc A làm chức máy Gôngi dẫn đến làm hỏng tổ chức mơ b Hãy trình bày thí nghiệm để chứng minh axit pyruvic khơng phải glucozơ vào ti thể để thực hô hấp hiếu khí Hướng dẫn a + Chuẩn bị hai ống nghiệm có chứa chất đệm phù hợp với môi trường nội bào: - Ống bổ sung glucozơ + ti thể - Ống bổ sung axit pyruvic + ti thể + Để hai ống nghiệm điều kiện nhiệt độ 30 0C cho thấy ống không thấy CO2 bay ( không sủi bọt), ống có CO2 bay (sủi bọt) thể hơ hấp hiếu khí b - Các tế bào mô nhận biết tạo thành tập hợp mô nhờ glicoprôtêin màng Chất độc A tác động gây hỏng tổ chức mô gián tiếp gây hỏng glicoprôtêin màng theo bước: + Phần prôtêin tổng hợp lưới nội chất có hạt đưa vào máy Gôngi + Trong máy Gôngi prôtêin lắp ráp thêm cacbohidrat tạo nên glicoprôtêin + Glicoprơtêin đưa vào bóng nội bào chuyển vào màng tạo nên glicoprôtêin màng + Chất độc A tác động gây hỏng chức máy Gôngi nên q trình lắp ráp glicoprơtêin bị hỏng nên màng thiếu glicoprôtêin glicoprôtêin sai lệnh nên tế bào không nhận biết Câu 20 Nêu điểm khác chuỗi chuyền electron, hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực? Tại hơ hấp kị khí giải phóng ATP lại CLTN trì tế bào người, vốn loại tế bào cần nhiều ATP - Về vị trí: Ở sinh vật nhân sơ chuỗi chuyền electron nằm màng sinh chất, sinh vật nhân thực chuỗi chuyền electron nằm màng ti thể - Về chất mang (chất truyền điện tử): Ở sinh vật nhân sơ, chất mang đa dạng so với sinh vật nhân thực nên chúng thích nghi với nhiều loại môi trường - Về chất nhận electron cuối cùng: Ở sinh vật nhân sơ, chất nhận điện tử cuối khác nhau, nitrat, sunfat, ôxi, fumarat dioxitcacbon, sinh vật nhân thực chất nhận ôxi - Mặc dù hô hấp kị khí giải phóng ATP tế bào người nói riêng động vật nói chung lại cần kiểu hơ hấp không tiêu tốn oxi - Khi thể vận động mạnh chạy, nâng vật nặng tế bào mơ co lúc hệ tuần hồn chưa kịp cung cấp đủ lượng ơxi cho hơ hấp hiếu khí Khi giải pháp tối ưu hơ hấp kị khí kịp đáp ứng ATP mà không cần ô xi Câu 21 Nếu phun chất diệt cỏ parapuat ngăn vận chuyển e từ chất nhận e sơ cấp (aquinon – chlorophyl) đến FeS PSI pha sáng quang hợp Hậu xảy chuỗi vận chuyển e với bị phun chất nào? Một số vi khuẩn sống điều kiện môi trường kiềm (pH = 10) trì mơi trường nội bào trung tính (pH = 7) a Tại vi khuẩn tận dụng chênh lệch nồng độ ion H+ hai bên màng tế bào cho ATP synthase tổng hợp ATP ? Giải thích b Về lý thuyết, thay đổi chế hoạt động rotor, trục bên núm xúc tác ATP synthase (Hình đây) để tổng hợp ATP ? Giải thích HƯỚNG DẪN Nội dung -Trong chuỗi truyền e vòng: Ngăn vận chuyển e, không xảy vận chuyển e vịng, khơng tổng hợp ATP -Trong chuỗi truyền e khơng vịng: e khơng truyền từ FeS  Fd  NADP+, NADP+ không nhận H+ để tạo thành NADPH nên NADPH không tổng hợp để vào pha tối giúp chuyển hóa APG  ALPG + Tổng hợp ATP - Đối với cây: ATP tổng hợp ít, thiếu NADPH cho pha tối không tổng hợp chất hữu  chết a Sự chênh lệch nồng độ ion H + hai màng tế bào dẫn đến ion H + từ ATP synthase tổng hợp ATP ion H+ từ vào Do đó, ATP khơng tổng hợp b Khi ion H+ từ vào, rotor làm trục quay ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ phía tế bào chất) làm núm xúc tác tổng hợp ATP Do đó, lý thuyết, thiết kế rotor làm trục quay ngược chiều kim đồng hồ ion H+ từ để núm xúc tác tổng hợp ATP Khi ion H+ từ ngoài, trục quay theo chiều kim đồng hồ, ATP bị phân giải Do đó, thiết kế chế hoạt động núc tác trục quay theo chiều kim đồng hồ tổng hợp ATP Câu 22 a Trong trình đường phân loại bỏ đihiđrôxiaxêtôn-P tạo có ảnh hưởng tới q trình này? Giải thích b Chất cyanide dùng vũ khí hóa học, gián điệp dùng chất để tự tử bị phát hiện; phát xít Đức dùng chất để xử tử tù người Do Thái dạng gas Giải thích sao? Phân biệt ba chế hoạt động chất ức chế enzim phục hồi cách nhận biết chế dựa vào động học enzim HƯỚNG DẪN Nội dung a Nếu loại bỏ đihiđrôxiaxêtôn-P => không tạo thành glixêralđêhit-3-P => có phân tử glixêralđêhit-3-P ơxi hóa => tạo phân tử ATP Trong giai đoạn đầu đường phân tiêu tốn 2ATP => kết thúc đường phân không thu phân tử ATP nào, tạo phân tử NADH d Cyanide chất ức chế không cạnh tranh cytochrome chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp, bám vào Hem a3 cytocrom oxidase (phức hệ IV); ức chế q trình vận chuyển điện tử hàm lượng vượt mức cho phép khiến nhiều tế bào không đủ cung cấp lượng cho hoạt động chết

Ngày đăng: 08/11/2023, 14:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w