Ôn tập sinh sinh ly dong vat

83 1 0
Ôn tập sinh   sinh ly dong vat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ ĐỘNG VẬT KHÁI QUÁT CHUNG CÁC HỆ CƠ QUAN 1, Các hệ nuôi dưỡng - Hệ tiêu hoá: thu nhận, chế biến thức ăn, hấp thụ chất nuôi dưỡng thải chất bã - Hệ tuần hồn : Vận chuyển thức ăn tiêu hố vận chuyển O,2 tới tế bào thu nhận vận chuyển chất tiết quan, hệ nội tiết tới quan, tế bào Đồng thời vận chuyển chất tiết tiết từ TB đến quan đào thải - Hệ hô hấp : Thu nhận O2 cho máu từ phổi đồng thời lấy CO2 từ máu thải qua phổi - Hệ tiết : lấy chất cặn bã từ máu ngồi theo mồ hơi, nước tiểu 2, Các hệ liên lạc - Hệ vận động: Hệ vận động xương -Hệ liên lạc : Hệ nội tiết : Điều hịa ni dưỡng lớn lên thể góp phần giữ liên lạc quan với thể với môi trường - Hệ thần kinh: Là hệ chủ yếu bảo đảm liên lạc quan thể thể với mơi trường ngồi giúp cho thể thích nghi tước biến đổi mơi trường 3, Hệ sinh sản: Duy trì nịi giống CHƯƠNG I : TIÊU HỐ TIÊU HỐ Là q trình biến đổi từ hợp chất phức tạp thành chất dinh dưỡng đơn giản hịa tan, hấp thu cung cấp cho tế bào để tổng hợp thành chất riêng cho tế bào thể đồng thời tích lũy lượng cung cấp cho hoạt động sống Tiêu hóa q trình chuyển hóa trung gian tế bào Các sản phẩm q trình tiêu hóa ngun liệu cần thiết để tb tổng hợp thành chất riêng đặc trưng cho tb thể, đồng thời tích lũy lượng q trình đồng hóa, mặt q trình chuyển hóa nội bào Q trình chuyển hóa nội bào có dị hóa cung cấp lượng cho trình đồng hóa, ngược lại đồng hóa tích lũy lượng sản phẩm tổng hợp cần cho dị hóa Thiếu hai mặt q trình chuyển hóa khơng xảy Vì tiêu hóa q trình chuyển hóa trung gian, chuẩn bị cho chuyển hóa nội bào Có hình thức tiêu hóa: + Tiêu hóa nội bào: tiêu hóa xảy bên tế bào nhờ khơng bào tiêu hóa, thường gặp động vật đơn bào + Tiêu hóa ngoại bào: hình thức tiêu hóa xảy bên tế bào nhờ hoạt động enzim tiêu hóa, khoang tiêu hóa ĐV Ruột khoang hay ống tiêu hóa gặp giun đốt trở lên tất ĐV có xương sống Một số ĐV có hệ vi sinh vật cộng sinh đường tiêu hóa, tiêu hóa nhờ VSV gọi tiêu hóa sinh học * Vai trị thức ăn cung cấp cho ĐV: đảm bảo chức năng: cung cấp đủ dd, phân tử hữu chất dd thiết yếu 1- Cung cấp NL: Các chất dd: cacbohi, Pr, Lipit qua q trình tiêu hóa hấp thụ cung cấp cho hh tế bào để biến thành ATP NL dự trữ 2- Tạo phân tử hữu cơ: chất thức ăn nguyên liệu thơ cho q trình tổng hợp chất 3- Các chất dd thiết yếu: Có loại: a- Axitamin không thay thế: đa số đv cần loại aa không thay Nếu ko cung cấp đủ loại => thể thiếu hụt Pr loại phỏ biến suy dd (Ngơ thiếu trip liz cịn đậu thiếu Met) b- Vitamin: CHC thể cần lượng có nhiều chức quan trọng Vitamin không tổng hợp động vật bậc cao, chúng phải tiếp nhận với thức ăn Nhiều vitamin tiền chất cofactor (vitamin nhóm B) tham gia vào phản ứng enzyme, vitamin khác tham gia vào q trình nhìn điều khiển chép (vitamin A), phản ứng khử (vitamin C E), tạo xương (vitamin D), đông máu (vitamin K) Thừa Vt tan nướcthường ko có hại xuất qua nước tiểu thừa Vt tan dầu tích lũy chất béo thể=> tích lũy hơp chất gây độc cho thể (Bảng kèm theo) c- Chất khoáng: chát vô thường cần với lượng nhỏ Nhu cầu khống thay đổi theo lồi đv: Canxi: người cần nhiều tham gia cấu tạo trì xương, cần cho hđ HTK cơ; P thành phân xương, ATP, axitnu d- Các axitbeo không thay thế: axitbeo thể đv ko tự tổng hợp thường ko no (rau, củ có lượng axitbeo ko thay nhiều-> xảy thiếu hụt) * Suy dinh dưỡng: gây biến dạng, bệnh tất chết VD: đv ăn cỏ mọc đất thiếu P hươu nai xương giò dễ gãy Người thiếu Vt axit folic (B9) gây khiếm khuyết ống thần kinh I Sự tiến hoá chức tiêu hoá * Động vật đơn bào chưa có CQ tiêu hóa hình thức tiêu hóa nội bào xảy beentrong khơng bào tiêu hóa nhờ lizozim ( enzim thủy phân) từ lizoxom tiết VD: trùng biến hình (Trang 62 – SGK lớp 11) *Tiêu hóa ĐV có túi tiêu hóa: ruột khoang, giun dẹp ( Thủy tức): có khoang tiêu hóa song miệng hậu mơn chung Vừa tiêu hóa ngoại bào khoang tiêu hóa nhờ enzim tiết từ tế bào tuyến nằm xen kẽ lớp biểu mô thành khoang kết hợp với tiêu hóa nội bào phân tử nhỏ thức ăn hình thành tiêu hóa ngoại bào, tế bào biểu mô khoang bắt giữ hình thức thực bào ( Trang 63-SGK) * Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa: thức ăn tiêu hóa ngoại bào thơng qua tiêu hóa học tiêu hóa hóa học ống tiêu hóa Ngồi ra, ĐV ăn thực vật cịn có q trình biến đổi sinh học nhờ tham gia vi sinh vật - Da gai số giun bậc thấp hình thành ống tiêu hố đơn giản, tồn ống có nhiệm vụ Thân mềm giun bậc cao hình thành ống tiêu hoá với tuyến tiêu hoá, ống tiêu hoá bắt đầu phân hố , có dày - Đv có xương sống ống tiêu hố có phân hoá cấu tạo, chuyên hoá chức năng, ống tiêu hố biến đổi tuỳ theo thức ăn hình thức TH động vật Ống TH có nhiều biến đổi phần thực quản thành diều Dạ dầy bị phân hóa thành dầy tuyến dầy có túi như trâu bò Động vật ăn thực vật ruột dài v v Tuyến tiêu hoá phát triển thành tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy * Tiến hóa thích nghi HTH động vật có xương sống 1- Cấu tạo ống tiêu hóa a- Răng: ĐV ăn thịt: cửa, nanh nhọn để giết mồi Răng hàm trước hàm có mấu lồi để ép xé tă ĐV ăn cỏ: có bề mặt rộng nhấp nhô để nghiền tă tv dai ĐV ăn tạp: cửa dẹt để cắn, nanh nhọn để xé b- dày: S rộng để chứa tă thời gian dài bữa ăn phải ăn tối đa bắt đượccon mồi c- Ruột: đv ăn tv ruột dài (t cho tiêu hóa tăng S hấp thụ) 2- TN cộng sinh: VSV cộng sinh ống tiêu hóa để giúp đv biến đổi tă lấy NL chất dinh dưỡng thiết yếu VSV cộng sinh sống nơi khác ống tiêu hóa: - Gà móng, chim ăn cỏ (rừng Nam Mĩ) diều lớn có VSV cộng sinh phân hủy chất xơ - Ngựa: VSV manh tràng - thỏ số gặm nhấm: VSV manh tràng, ruột già - ĐV nhai lại: dày Biến đổi thức ăn tiêu hóa nhóm ĐV ăn thịt, ăn tạp ăn thực vật Tên phận Răng Dạ dày Thú ăn thịt Thú ăn thực vật + Răng cửa : lấy thịt khỏi xương Răng nanh # cửa Khi ăn cỏ, + Răng nanh nhọn dài: cắm tì lên sừng hàm giữ chặt mồi giữ chặt (trâu) Răng trước hàm hàm phát + Răng trước hàm ăn thịt triển để nghiền nát nhai lớn, cắn thịt thành mảnh nhỏ để dễ nuốt + Răng hàm có kích thước nhỏ, sử dụng Là túi lớn (dạ dày dơn) Thỏ, ngựa: dày đơn Trâu, bò: túi gồm: cỏ  tổ ong thịt tiêu hóa học hóa học # dày người (dạ dày co bóp trộn thức ăn với dịch vị pepsin Thủy phân Pr peptit) Ruột non Manh tràng ( ruột tịt)  sách, múi khế - Dạ cỏ: làm mềm thức ăn, lên men nhờ VSV - Tổ ong: đưa thức ăn lên miệng để nhai lại - Sách: hấp thụ lại nước - Khế: tiết pepsin, HCl, tiêu hóa Pr ( VSV ) Ngắn so với thú ăn TV - Dài vào chục mét Tiêu hóa hóa học hấp thụ thức - Chức tương tự ăn ( # ruột non người) Không phát triển khơng có chức Phát triển có nhiều VSV cộng sinh tiêu hóa thức ăn tiếp tục tiêu hóa xen chất dinh dưỡng TBTV  chất đơn giản hấp thụ vào thể II, Cấu tạo hệ tiêu hoá A, Ống tiêu hoá 1, Khoang miệng : * RĂNG: có loại: cửa, nanh hàm - Cấu tạo gồm phần: + Thân răng: cấu tạo chất ngà răng, bên bao bọc chất xi măng (men răng) + Chân răng: có tủy răng, mạch máu dây thần kinh - Răng: cắt, xé nhỏ nghiền nát thức ăn Ngồi ra, cịn tham gia vào việc phát âm Bộ động vật phân hoá rõ, động vật ăn cỏ khác với ĐV ăn thịt ĐV ăn tạp LƯỠI: quan có hình trái xoan cơ, linh động, bao ngồi lớp màng nhầy, có nhiều mạch máu dây thần kinh * Chức lưỡi: - Chuyển thức ăn nhai - Thu nhận cảm giác vị giác nhờ vi thể (gai thịt) mặt lưỡi - Ngồi ra, lưỡi cịn góp phần vào việc phát âm LƯỠI RỄ THÂN RÃNH GIỮA TUYẾN NƯỚC BỌT: Tiết dịch loãng đục, pH trung tính từ 6- 6,8, chứa emzim tiêu hố gluxit amilaza ( hay gọi ptialin) hoạt động mơi trường kiềm nhẹ có tác dụng biến đổi phần tinh bột thành đường mantozo ( đường đôi), tiết lizơzim diệt vi khuẩn Gồm tuyến nước bọt tuyến tuyến mang tai nặng 20 -30g ( rắn tuyến mang tai chuyển thành nọc), tuyến lưỡi, tuyến hàm Trong nước bọt có mucin chất trơn nhầy, bảo vệ lớp lớp khoang miệng khỏi bị xây xát bôi trơn thức ăn trước nuốt * Trong khoang miệng, thức ăn ngấm nước bọt, tiêu hóa học nhờ tiêu hóa hóa học nhờ enzim nước bọt, tiêu hóa học chủ yếu ĐV ăn cặn vẩn sàng lọc thức ăn lơ lửng nước VD cá voi lưng gù có sừng hàm gắn với hàm để lọc t/ă từ nước Thân mềm dùng mang để giữ thức ăn sau có lơng qt vào miệng Ở trăn rắn, hàm khớp lỏng lẻo với hộp sọ dây chằng đàn hồi cho phép miệng hầu mở rộng, chúng nuốt mồi có kích thước lớn VD trăn nuốt gọn linh dương sau hai tuần để tiêu hóa Hầu: - Là ống dài 12cm - Hầu ngã tư đường: miệng - thực quản mũi - khí quản Khi nuốt, nắp quản đậy xuống ngăn khơng cho t/ă vào khí quản Tại trẻ em bị sặc thức ăn nguy hiểm? Khi không nuốt, thắt thực quản co, nắp quản nâng lên, mơn mở cho khơng khí qua phổi vào khí quản - Chức năng: dẫn thức ăn vào thực quản dẫn khơng khí qua quản vào khí quản, phế quản vào phổi Thực quản : dạng ống (Biến đổi thành diều chim khơng có răng, diều để thấm dịch làm mềm thức ăn ) Thực quản ống dẫn thức ăn, từ hầu tới dày, dài khoảng 25cm, ¼ cấu tạo vân, ¾ lại trơn Thực quản Đv dài nhất? Hươu cao cổ Dạ dày a, Dạ dày đơn : VÙNG TÂM VỊ ĐÁY VỊ KHUYẾT TÂM VỊ KHUYẾT GĨC LỖ MƠN VỊ THÂN VỊ Ống Mơn Vị HANG MƠN VỊ * Động vật ăn thịt: Thành dày cấu tạo lớp: - Lớp ngoài: lớp mạc - Lớp giữa: lớp trơn: dọc, vòng xiên (cơ chéo) làm cho thành dày trở nên bền để thực chức co bóp, nhào trộn thức ăn đẩy xuống ruột - Lớp trong: lớp niêm mạc, gồm nhiều nếp gấp, nhờ mà dày giãn chứa nhiều thức ăn + Lớp niêm mạc uốn sâu vào thành dày có màng nhày lót tồn mặt dày ăn sâu tạo nhiều tuyến dịch vị hình ống, có loại TB tuyến : - Tế bào tiết Pepxinơgen , kimozin - Tế bào phụ tiết dịch nhày muxin bảo vệ dày chống lại Enzim phân hủy prôtêin ( dày không bị Pepxinogen tiêu huỷ ) - Tế bào bên ( TB viền ) tiết HCl để chuyển hố Pepxinogen thành pepxin hoạt động Dạ dày có phản ứng axit cao *Động vật ăn thực vật điển hình ngựa, thỏ, thức ăn thấm lượng nước bọt lớn xuống dày, dày có phản ứng kiềm tạo đk cho vi sinh vật lên men , có biến đổi thức ăn Gluxit, Pr diễn mạnh mẽ Ở thỏ tiêu hoá xenlulo chủ yếu manh tràng có V= 10 lần dày * ĐV hỗn thực lợn, phần trước dầy tiêu hố gluxit phần sau có cấu tạo tương tự bọn ăn thịt tiết enzim giống dày loài ăn thịt b, Dạ dày kép: - Gia cầm có dày tuyến có tuyến tiêu hóa, thức ăn thấm dịch vị tiêu hóa hóa học sau thức ăn chuyển xuống dày cơ, thức ăn nghiền nát học trộn lẫn với men tiêu hóa tiêu hóa Dạ dày khơng tiết men tiêu hóa - Dạ dầy trâu bị có cấu tạo phức tạp gồm ngăn, tương ứng với lượng thức ăn thô lớn Dạ dày trước gồm cỏ, sách tổ ong khơng có tuyến tiêu hố, thức ăn kết hợp với hoạt động hệ vsv đa dạng phong phú VK trùng đế giày, nấm men Dạ dày sau múi khế tương tự dày đơn, giống dày thú ăn thịt thú ăn tạp tiết pép sin HCl tiêu hóa prơtêin có vi sinh vật cỏ (Trang 68- SGK 11) Trong môi trường không trọng lực, t/ă nuốt xuống dày nhà du hành vũ trụ ntn? ( Nhờ nhu động thức ăn dồn xuống thực quản chí khơng cần giúp đỡ trọng lực.) 4, Ruột non - Đây đoạn dài ống tiêu hoá Dài ngắn tùy lồi : người 2,75 m, chó 7m, trâu bị 55- 60m Diễn q trình tiêu hoá chủ yếu TH hoá học hấp thu chất dinh dưõng - Ruột non gồm : + Tá tràng hình chữ U di chuyển dài 25-30cm, thông với dày phần mơn vị, nơi tiếp nhận dịch tiêu hố từ gan tuỵ gọi hành tá tràng + Hỗng tràng chiếm 2/5 chiều dài + Hồi tràng chiếm 3/5 chiều dài ruột - Thành ruột non cấu tạo lớp cơ: dọc ngồi, vịng trong, bề mặt niêm mạc ruột cuộn lại hình cấu trúc ngón tay, có lơng ruột, lơng ruột lại có lơng cực nhỏ gọi nhung mao Nhờ làm tăng S bề mặt hấp thu ruột lên lớn ( 600 lần so với ống phẳng chiều dài ) giúp hấp thu triệt để chất dinh dưỡng Dưới lớp tế bào niêm mạc mỏng lơng ruột có mao mạch máu bạch huyết để hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản - Giữa lơng ruột có tuyến ruột tiết chất nhầy enzim Đỉnh lơng ruột TB biểu bì bong liên tục 5, Ruột già: - Ở người dài khoảng 1,3 —1,5m, có khúc cuộn: khúc lên, khúc cuộn ngang khúc cuộn xuống Ruột già chia làm phần: + Manh tràng phát triển tùy loài, người ruột thừa dài khoảng 7- 8cm + Kết tràng ruột già gồm khúc: lên, ngang, xuống + Trực tràng dài 15 – 20 cm thông xuống hậu mơn, chim khơng có trực tràng - Niêm mạc ruột già có cấu tạo đơn giản, ko tiết dịch tiêu hóa mà tiết chất nhầy để bảo vệ niêm mạc ruột - Trong ruột già có hệ vi sinh vật phát triển, chủ yếu vi khuẩn hoại sinh có tác dụng phân hủy cặn bã thức ăn để tạo thành phân - Vai trò ruột già : hấp thu nước Một số lồi có tiêu hố vi sinh vật KẾT TRÀNG NGANG GÓC KẾT TRÀNG (T) GÓC KẾT TRÀNG (P) KẾT TRÀNG LÊN KẾT TRÀNG XUỐNG LỖ HỒI- MANH TRÀNG MANH TRÀNG KẾT TRÀNG SIGMA RUỘT THỪA TRỰC TRÀNG HẬU MƠN B, Tuyến tiêu hố TUYẾN NƯỚC BỌT: Tiết dịch lỗng đục, pH trung tính từ 6- 6,8 Gồm tuyến nước bọt tuyến tuyến mang tai nặng 20 -30g ( rắn tuyến mang tai chuyển thành nọc), tuyến lưỡi, tuyến hàm - Chứa emzim tiêu hoá gluxit amilaza ( hay gọi ptialin) hoạt động môi trường kiềm nhẹ có tác dụng biến đổi phần tinh bột thành đường mantozo ( đường đơi) - Tiết lizơzim diệt vi khuẩn - Trong nước bọt có mucin chất trơn nhầy, bảo vệ lớp lớp khoang miệng khỏi bị xây xát bôi trơn thức ăn trước nuốt - Tác dụng nước bọt: làm ướt, làm nhão thức ăn, bôi trơn thức ăn cho dễ nuốt khỏi niêm mạc miệng chất có hại khơng cần thiết Tuyến dày: - Ở dày có khoảng triệu tuyến nhỏ nằm niêm mạc dày ngày tiết khoảng lít dịch vị - Trong dịch vị có chứa: HCl men pepxin men prezua + HCl vừa có tác dụng: giúp cho men pepxin hoạt động, vừa có tác dụng bảo vệ, tiêu diệt phần lớn vi sinh vật thâm nhập vào dày với thức ăn + Men Pepxin: biến đổi protein thành axit amin + Men Prezua: có tác dụng tốt với loại protein hòa tan sữa 3, Tuyến tuỵ: Là tuyến pha - Phần ngoại tiết: tiết enzim tiêu hoá đổ vào ống dẫn vào tá tràng 10

Ngày đăng: 08/11/2023, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan