1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giảng dạy sinh lý động vật

303 224 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 303
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH LÝ ĐỘNG VẬT ThS NGÔ THỤY BẢO TRÂN AN GIANG, 04-2015 Tài liệu giảng dạy “Sinh lý động vật”, tác giả Ngô Thụy Bảo Trân công tác Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 01 - 04 – 2015, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày……………… Tác giả biên soạn ThS Ngô Thụy Bảo Trân Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ mơn ThS Đồn Văn Hổ ThS Đào Thị Mỹ Tiên Hiệu trưởng PGS.TS Võ Văn Thắng AN GIANG, 04 - 2015 LỜI NÓI ĐẦU Sinh lý học động vật mơn khoa học nghiên cứu q trình diễn thể sống nhằm bảo đảm tồn chúng giới vật chất xung quanh Môn học cung cấp kiến thức lý luận sở quan trọng ngành Chăn nuôi Thú y nhƣ quy luật chức thể tồn vẹn nhƣ q trình chuyển hóa vật chất, tuần hồn, hơ hấp, sinh sản, nội tiết, hoạt động cơ, hệ thần kinh chức khác thể; chức hệ thống quan, mô loại tế bào mối liên hệ chúng với mối liên hệ thể với môi trƣờng sống, bao gồm môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội Đây môn học sở quan trọng ngành chăn ni thú y, việc biên soạn tài liệu giảng dạy cho môn học nhằm đáp ứng nhu cầu cho việc đào tạo Kỹ sƣ chăn nuôi trƣờng Đại học An Giang ng đề cập đến vấn đề chức hoạt động số quan thể, (2) phần thực hành gồm 11 Các kiến thức đƣợc đƣa vào tài liệu giảng dạy kiến thức cốt lõi, cần thiết làm sở cho biện pháp kỹ thuật chăn nuôi – thú y Hy vọng vấn đề đƣợc đề cập tài liệu giúp ngƣời học chuyên ngành Chăn ni Thú y có thơng tin để giải thích đƣợc sở khoa học biện pháp kỹ thuật tác động lên thể vật nuôi nhằm đảm bảo hoạt động sinh lý tốt nhất, để đạt đƣợc suất cao, chất lƣợng tốt Ngƣời biên soạn Ngô Thụy Bảo Trân i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Dân, PGS.TS Dƣơng Nguyên Khang, PGS.TS Lê Văn Thọ, PGS.TS Đàm Văn Tiện, PGS.TS Hoàng Toàn Thắng, PGS.TS Cao Vân nhiều tác giả khác xuất tài liệu sinh lý học vật nuôi, đặc điểm sinh học động vật, biến đổi hóa học lý học thể sinh vật… Đây nguồn tài liệu q giúp tơi làm sở tham khảo để biên soạn tài liệu giảng dạy Khoa Nông nghiệp & TNTN nuôi Thú y Do khả hạn chế, chắn tài liệu giảng dạy cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp bạn đọc cho tài liệu đƣợc hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn An Giang, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Người biên soạn Ngô Thụy Bảo Trân ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Người biên soạn Ngơ Thụy Bảo Trân iii MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU… i LỜI CẢM TẠ… ii LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG xviii DANH MỤC HÌNH xix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xxii CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ SINH LÝ HỌC Mục tiêu…… 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƢỢNG CỦA SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT 1.1.1 Khái niệm sinh lý học 1.1.2 Đối tƣợng nhiệm vụ sinh lý học động vật 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN SINH LÝ HỌC 1.2.1 Trƣớc công nguyên 1.2.2 Thời kỳ phát triển khoa học tự nhiên (thế kỷ XVI – nửa đầu XX) 1.2.3 Thời đại sinh học phân tử 1.3 VỊ TRÍ CỦA MƠN SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT TRONG CHUN NGÀNH CHĂN NI THƯ Y 1.4 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG SINH LÝ HỌC 1.4.1 Đặc điểm tổ chức sống 1.4.1.1 Thay cũ đổi 1.4.1.2 Tính hưng phấn 1.4.1.3 Tính thích ứng 1.4.1.4 Khả sinh sản giống 1.4.2 Cơ thể khối thống thống với môi trƣờng 1.4.2.1 Khái niệm thể 1.4.2.2 Sự thống thể với môi trường sống 1.4.3 Sự điều hoà chức thể 1.4.3.1 Điều hoà chức đường thể dịch 1.4.3.2 Điều hòa chức đường thần kinh thần kinh - thể dịch 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP SINH LÝ HỌC 11 1.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu sinh lý học 11 iv 1.5.1.1 Các bước nghiên cứu 11 1.5.1.2 Các phương pháp mổ để nghiên cứu sinh lý học 12 1.5.2 Phƣơng pháp học tập sinh lý học 12 Câu hỏi……… 13 CHƯƠNG SINH LÝ THẦN KINH 14 Mục tiêu…… 14 2.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ HỆ THẦN KINH 14 2.1.1 Hệ thần kinh trung ƣơng 14 2.1.2 Hệ thần kinh ngoại biên 14 2.2 TẾ BÀO THẦN KINH (neuron) VÀ SỢI THẦN KINH 15 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo tế bào thần kinh (neuron) 15 2.2.1.1.Thân neuron 15 2.2.1.2 Đuôi gai 16 2.2.1.3 Sợi trục 16 2.2.1.4 Synapse 16 2.2.2 Sợi thần kinh 19 2.2.2.1 Cấu trúc đặc điểm sợi thần kinh 19 2.2.2.2 Đặc tính sinh lý sợi thần kinh 20 2.2.3 Dẫn truyền thần kinh 21 2.2.3.1 Xung động thần kinh truyền neuron 22 2.2.3.2 Dẫn truyền xung thần kinh qua synapse 23 2.2.3.3 Dẫn truyền xung thần kinh từ sợi thần kinh sang sợi 25 2.2.3.4 Quy luật dẫn truyền sợi thần kinh 26 2.3 SINH LÝ HỆ THẦN KINH TRUNG ƢƠNG 27 2.3.1 Sinh lý tủy sống 27 2.3.1.1 Cấu tạo tủy sống 27 2.3.1.2 Chức tủy sống 27 2.3.2 Sinh lý hành não (hành tủy) 30 2.3.2.1 Chức dẫn truyền 30 2.3.2.2 Chức phản xạ 30 2.3.2.3 Chức điều hòa trương lực 31 2.3.3 Sinh lý hậu não 31 v 2.3.3.1 Những đường từ nơi truyền đến tiểu não 32 2.3.3.2 Những đường từ tiểu não 32 2.3.4 Sinh lý trung não (não - mesencephalon) 33 2.3.4.1 Chức củ não sinh tư 33 2.3.4.2 Chức hạt đỏ 33 2.3.4.3 Sinh lý chất đen 34 2.3.5 Sinh lý não trung gian (gian não) 34 2.3.5.1 Đồi thị (còn gọi gò thị, vùng đồi, khâu não) 34 2.3.5.2 Vùng đồi gọi gò thị, hạ khâu não 35 2.3.5.3 Sinh lý cấu tạo lưới 36 2.3.6 Sinh lý thể vân 36 2.3.7 Sinh lý đại não 37 2.3.7.1 Đặc điểm cấu tạo 37 2.3.7.2 Chức vỏ não 38 2.3.7.3 Các vùng giác quan 38 2.4 SINH LÝ HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 40 2.4.1 Các sợi thần kinh thực vật 40 2.4.1.1 Đối với hệ giao cảm 40 2.4.1.2 Đối với hệ phó giao cảm 41 2.4.2 Chức sinh lý hệ thần kinh thực vật 42 2.5 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG THẦN KINH 43 2.5.1 Nguyên tắc lệ thuộc 43 2.5.2 Nguyên tắc phản xạ 43 2.5.3 Nguyên tắc ưu 44 2.5.4 Nguyên tắc đường chung cuối 44 2.5.5 Nguyên tắc tập cộng 45 2.6 LOẠI HÌNH THẦN KINH GIA SƯC 45 2.6.1 Kiểu hình thần kinh linh hoạt 45 2.6.2 Kiểu hình thần kinh trầm tĩnh 45 2.6.3 Kiểu hình thần kinh hưng phấn 45 2.6.4 Kiểu hình thần kinh trì trệ 45 2.6.5 Ứng dụng kiểu hình thần kinh chăn nuôi 46 vi Câu hỏi…… 46 CHƯƠNG SINH LÝ MÁU, TUẦN HOÀN VÀ BẠCH HUYẾT 48 Mục tiêu…… 48 3.1 SINH LÝ MÁU 48 3.1.1.Tính chất máu 48 3.1.2 Thành phần máu 49 3.1.2.1 Huyết tương 50 3.1.2.2 Huyết cầu (Thành phần hữu hình máu) 51 3.1.3 Chức sinh lý máu 59 3.2 CƠ QUAN TẠO MÁU 60 3.2.1 Tủy xƣơng 60 3.2.2 Lá lách 60 3.3 KHỐI LƢỢNG MÁU VÀ NHÓM MÁU 60 3.3.1 Khối lƣợng máu 60 3.3.2 Nhóm máu ứng dụng truyền máu 60 3.4 ĐÔNG MÁU 62 3.4.1 Q trình đơng máu 62 3.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đông máu ứng dụng thú y 63 3.4.3 Cơ chế tan máu sau bị đông 63 3.5 TUẦN HOÀN MÁU 64 3.5.1 Đại cƣơng tuần hoàn 64 3.5.1.1 Vòng tuần hoàn nhỏ 64 3.5.1.2 Vịng tuần hồn lớn 65 3.5.1.3 Quy luật tuần hoàn 65 3.5.2 Tim……… 65 3.5.2.1 Đặc tính tổng quát tim 65 3.5.2.2 Các thời kỳ hoạt động tim 66 3.5.2.3 Tiếng tim 67 3.5.2.4 Nhịp tim 67 3.5.3.Tuần hoàn ngoại biên 68 3.5.3.1 Tuần hoàn động mạch 68 3.5.3.2 Tuần hoàn tĩnh mạch 69 vii 3.5.3.3 Tuần hoàn mao mạch 69 3.5.4 Mạch ứng dụng bắt mạch chẩn đoán lâm sàng 69 3.6 HỆ BẠCH HUYẾT 70 3.6.1 Tính chất hệ bạch huyết 71 3.6.2 Tuần hoàn bạch huyết 71 3.6.3 Chức sinh lý chủ yếu hệ bạch huyết 71 Câu hỏi………… 72 CHƯƠNG SINH LÝ HÔ HẤP ……………………………………………………73 Mục tiêu…… 73 4.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ HÔ HẤP 73 4.1.1 Động tác hít vào 74 4.1.2 Động tác thở 75 4.2 PHƢƠNG THỨC VÀ TẦN SỐ HÔ HẤP 75 4.2.1 Phƣơng thức hô hấp 75 4.2.2 Tần số hô hấp 76 4.3 TRAO ĐỔI KHÍ TRONG HƠ HẤP 77 4.3.1 Trao đổi khí 77 4.3.1.1 Trao đổi O2 78 4.3.1.2 Trao đổi CO2 78 4.3.2 Sự kết hợp vận chuyển khí O2 CO2 máu 79 4.3.2.1 Sự kết hợp vận chuyển O2 máu 79 4.3.2.2 Sự kết hợp vận chuyển CO2 máu 79 4.4 ĐIỀU HÕA Q TRÌNH HƠ HẤP 80 4.4.1 Điều hòa thần kinh 81 4.4.2 Điều hòa thể dịch 81 4.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hô hấp 81 4.4.3.1 Huyết áp- 81 4.4.3.2 Cảm giác đau………………………………………………………………………… 81 4.4.3.3 Nhiệt độ 81 4.4.3.4 Phản xạ ho hắt 81 4.4.4 Ảnh hƣởng điều kiện sống đến hoạt động hô hấp 81 4.5 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP CỦA GIA CẤM 82 viii (Quan sát nhịp đập tim chưa tháo tháo nút 1) Buộc nút thứ vào 1/3 tâm thất sau tháo nút buộc thứ quan sát tim đập, ghi nhận kết - BÀI KHẢO SÁT TUẦN HOÀN TRONG CÁC MẠCH MÁU NHỎ Mục tiêu Kiến thức Giúp sinh viên củng cố kiến thức tuần hoàn máu mao quản qua quan sát thực tế lưu thông máu quan mạch máu nhỏ đặc biệt mao quản Kỹ Sinh viên phải thành thực thao tác thực hành Nhận biết tuần hoàn máu động mạch, tĩnh mạch mao mạch Đại cƣơng Máu bơm từ tim qua động mạch, tiểu động mạch, mao quản sau đổ vào hệ thống tĩnh mạch trở tim Máu lưu thông nhanh động mạch, chậm mao mạch nhanh dần tĩnh mạch Có thể khảo sát tuần hồn mạch máu nhỏ (có thành mỏng) kính hiển vi phận khác ếch: ruột, màng bơi, phổi Dụng cụ, nguyên vật liệu hóa chất 3.1 Dụng cụ - Bộ đồ mổ ếch - Bàn mổ cao su (có kht lỗ) - Kính hiển vi - Lam - Kim gút 3.2 Nguyên vật liệu hóa chất - Ếch 265 Cách thực - Hủy não ếch 4.1 Tuần hoàn màng bơi Dùng kim gút ghim chân ếch cho màng bơi nằm ngang qua lỗ hổng bàn mổ Chú ý: không căng màng mơi mức để màng bơi bị khô máu ngưng chảy Đặt bàn mổ lên kính hiển vi quan sát Tuần hoàn màng ruột Dùng dao rạch đường bên hông lưng bụng, kéo đoạn ruột qua vết mổ Ghim ruột cho màng ruột căng ngang qua lổ hổng bàn mổ (để màng ruột lên lam) Quan sát kính hiển vi Tuần hồn phổi Dùng dao rạch đường dài khoảng 3cm bên vùng sườn ếch vào xoang ngực Dùng ống thủy tinh nối liền với ống cao su thơng vào khí quản ếch thổi nhẹ cho phổi trương lên bật vết mổ Kẹp phổi lam Sau quan sát kính hiển vi Bài ĐẾM HỒNG CẦU, BẠCH CẦU Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức cho sinh viên hồng cầu, bạch cầu - Định số lượng hồng cầu có 1mm3 máu Kỹ - Sinh viên phải thành thạo thao tác cần thiết cho việc đếm hồng cầu, bạch cầu Đại cƣơng Nếu để máu vào ống nghiệm để lắng ly tâm thấy máu phân thành lớp: phía huyết tương màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích , phía tế bào máu chiếm 45 % thể tích Trong tế bào máu hồng cầu có số lượng lớn khoảng 99% tổng số, lại phần bạch cầu tiểu cầu Số lượng tế bào máu thay đổi người bình thường điều kiện bình thường Vì 266 vậy, thay đổi số lượng hồng cầu thay đổi số lượng thành phần bạch cầu dấu hiệu cho ta biết trạng thái sinh lý thể Do lượng hồng cầu máu nhiều nên muốn xác định ta phải pha lỗng, sau đếm thể tích nhỏ, từ tính số lượng thể tích lớn Bạch cầu tế bào có nhân, có hình dạng biến đổi di động Số lượng bạch cầu thay đổi tùy loại phụ thuộc vào điều kiện sinh lý, bệnh lý Ở heo: 20.000 BC/mm3; trâu: 13.000.mm3; gà: 30.000 BC/mm3 Dụng cụ thí nghiệm, ngun vật liệu hóa chất 3.1 Dụng cụ thí nghiệm - Kính hiển vi dùng thị kính 15 vật kính 10 40 - Buồng đếm Buồng đếm hồng cầu Neubauer kính hiển vi: đếm hồng cầu ô lớn trung tâm, thường đếm ô trung bình (R); đếm bạch cầu lớn góc (W) Buồng đếm có nhiều loại, thường dùng buồng đếm Newbauer, miếng kính dày hình chữ nhật, mặt có hai khu vực có kẻ đếm Buồng đếm chia thành ô vuông lớn, có diện tích mm2 Ơ sử dụng để đếm hồng cầu, cạnh đường song song, chia thành 25 trung bình, trung bình thành 16 nhỏ Tổng cộng đếm hồng cầu có 400 nhỏ (mỗi có diện tích 1/400 mm2) Bốn góc sử dụng để đếm bạch cầu, ô chia thành 16 trung bình Lưu ý đếm bạch cầu chia đến trung bình khơng chia ô nhỏ - Ống trộn hồng cầu, bạch cầu ◊ Ống trộn hồng cầu: ống thủy tinh có đường kính nhỏ, giống pipette, phần có bầu phình ra, bầu có hạt nhựa vng hạt thủy tinh màu đỏ, sử dụng để trộn hồng cầu với dung dịch pha loãng Ống trộn 267 có khắc vạch đánh số 0,5 – – 101 Các số biểu thị thể tích bên ống trộn, theo thể tích từ đầu ống đến vạch 101 gấp 200 lần so với đoạn từ đầu ống đến vạch 0,5 gấp 100 lần vạch so với đoạn từ đầu ống đến vạch ◊ Ống trộn bạch cầu: bầu phình có viên đá nhựa màu trắng, ống có khắc vạch 0,5 –1 – 11 Ống trộn hồng cầu Ống trộn bạch cầu 3.2 Nguyên vật liệu hóa chất - Máu heo, trâu, bị, gà, ếch chống đơng - Dung dịch chống đông máu (Natri citrat 5%) (nếu lấy máu trực tiếp) - Nước cất - Dung dịch pha loãng hồng cầu: Là dung dịch đẳng trương chứa chất chống kết dính hồng cầu Có thể dùng dung dịch pha loãng ◊ Dung dịch Hayem: NaCl (1g), Na2SO4 (5g), HgCl2 (0,5 g), nước cất (200 ml) ◊ Dung dịch Ringer: 100 ml có 860 mg NaCl, 30 mg KCl, 35 mg CaCl2 ◊ Dung dịch nước muối sinh lý NaCl (9g), nước cất (1000 ml) - Dung dịch pha loãng bạch cầu: dung dịch có tác dụng phá vỡ hồng cầu, dung dịch sử dụng dung dịch HCl 1N acid acetic – 3% Cách thực 4.1 Lấy máu - Máu kháng đông không kháng đông Nếu lấy máu trực tiếp khơng cần chất kháng đơng - Lấy máu vào buổi sáng thú chưa ăn, không vận động - Vị trí lấy máu: thường trâu, bị, heo lấy máu tĩnh mạch tai; gà lấy máu tĩnh mạch cánh; ếch cung động mạch chủ ◊ Cắt lông chỗ định lấy máu, sát trùng chỗ lấy máu kim chích cồn Chờ cồn khơ lấy kim, chích vào nơi lấy máu ◊ Nặn bỏ máu đầu, để máu chảy cho tròn Lưu ý để máu chảy tự nhiên 268 Đếm hồng cầu Tráng ống trộn hồng cầu dung dịch chống đông máu, vảy ống trộn cho khô Đặt ống hút nghiêng góc 300 450 với giọt máu Đặt đầu ống trộn ngập vào giọt máu, hút máu vạch 0,5 (nếu q vạch 0,5 dùng bơng thấm vào máu cho đến vạch cần thiết) - Hút tiếp tục dung dịch pha loãng hồng cầu đến vạch 101 Như máu pha loãng 200 lần (nếu lấy máu đến vạch hút dung dịch pha loãng hồng cầu đến vạch 101, ta dung dịch máu pha loãng 100 lần, cơng thức tính hồng cầu khác) - Dùng ngón tay bịt hai đầu ống trộn, lắc nhẹ vài phút máu trộn với dung dịch pha loãng hồng cầu - Cho máu vào phòng đếm: lắc ống trộn máu thật đều, bỏ vài giọt đầu nhỏ giọt lên phòng đếm, đậy kính, ấn day nhẹ đầu ngón tay lên kính cho sát phịng đếm để dung dịch đếm dàn phòng đếm Cách đếm ◊ Đặt phịng đếm kính hiển vi, điều chỉnh ánh sáng vừa phải, dùng vật kính 10 Xác định vị trí vng lớn cần đếm (4 vng lớn góc vng lớn giữa), dùng vật kính 20 30 để đếm cho dễ ◊ Trong ô vuông lớn đếm 16 theo thứ tự "hình chữ chi" ◊ Trong đếm tất hồng cầu nằm gọn ô đế hồng cầu nằm cạnh cạnh bên phải cạnh cạnh bên trái ◊ Tổng số ô vuông phải đếm: ô vuông lớn X 16 = 80 ◊ Cách tính số lượng hồng cầu 1mm3 máu sau A x 4000 x 200 N= x 16 = A x 10.000 Trong đó, N số lượng hồng cầu mm3 máu A số hồng cầu đếm 80 4000 = 400 x 10 (có nghĩa 1/4000 mm3) (1/400 mm2: diện tích nhỏ; 1/10 mm: chiều cao từ mặt buồng đếm đến lamelle) 200 độ pha loãng máu Đếm bạch cầu 269 - Lấy máu (theo thao tác lấy máu trên) - Pha loãng: hút máu đến vạch 0,5 hút dung dịch pha loãng đến 11, bạch cầu pha loãng 20 lần - Trộn máu - Chuẩn bị buồng đếm - Cho máu vào buồng đếm - Đếm máu: Trên buồng đếm Neubauer đếm ô vuông góc với tổng số 64 ô trung bình Cách đếm giống đếm hồng cầu Cách tính tốn Số bạch cầu mm3sẽ là: B x 10 x 20 N= = B x 50 Trong B số bạch cầu đếm 64 trung bình (4 mm2) Trong đó: B: số bạch cầu đếm 1/10: chiều cao từ buồng đếm đến lamelle 20: độ pha lỗng 4: mm3 có 16 trung bình đếm 64 ô Rửa dụng cụ - Sau làm xong phải thổi hết dung dịch máu ống trộn hồng cầu/bạch cầu rửa nhiều lần HCl 0,1N, nước cất - Rửa buồng đếm nước cất lau nhẹ bơng gịn - Sấy lau khơ buồng đếm, ống trộn -BÀI ĐỊNH LƢỢNG HUYẾT SẮC TỐ Mục tiêu Kiến thức Củng cố kiến thức cho sinh viên huyết sắc tố Kỹ 270 Sinh viên thành thạo thao tác cần thiết cho việc định lượng huyết sắc tố Đại cƣơng Acid HCl tác dụng với Hb máu để tạo thành dung dịch hematin clohidrat có màu nâu sẫm, đem so sánh với ống dung dịch mẫu tiêu chuẩn để xác định hàm lượng huyết sắc tố có 100ml máu cần xét nghiệm Dụng cụ, nguyên vật liệu hóa chất 2.1 Dụng cụ - Bộ dụng cụ để lấy máu: bơng, cồn, kim chích máu, pipet lấy máu - Đũa thủy tinh bẹt đầu để lấy huyết mẫu - Lam kính, lamme - Huyết sắc kế Sahli: gốm hộp có hai ống thủy tinh gắn kín hai đầu có chứa dung dịch hematin clohidrat để làm chuẩn ống thủy tinh có chia độ để đựng máu cần xét nghiệm, số lượng gam Hb 100ml máu (g%) Phía sau giá kính mờ màu trắng giúp cho việc so màu dễ dàng 2.2 Nguyên vật liệu, hóa chất - Dung dịch pha loãng hồng cầu (NaCl 1%) - Dung dịch chống đông máu (Natri citrat 5%) - Nước cất - Dung dịch acid HCl 0,1N Cách thực - Dùng pipet hút dung dịch acid HCl 0,1N cho vào ống huyết sắc kế Sahli đến vạch (vạch cuối cùng) - Sát trùng chỗ lấy máu, kim chích máu tráng pipet lấy máu dung dịch chống đơng máu - Chích máu tĩnh mạch tai động vật, dùng pipet hút máu đến vạch 0,02ml (khơng để lẫn bọt khí) Lấy lau máu bám xung quanh đầu ống hút - Cho pipet vào ống có chứa dung dịch acid HCl 0,1N Thổi nhẹ cho máu (sau hút dung dịch trở lại vào pipet lại thổi cho máu khoảng 2-3 lần để tráng ống) - Lắc nhẹ ống có chứa acid HCl máu chờ phút để toàn dung dịch chuyển thành dung dịch hematin clohidrat màu nâu sẫm 271 - Đặt ống vào hộp huyết sắc kế Sahli, xoay ống để xem xét màu dung dịch cần xác định tương ứng với màu dung dịch ống chuẩn; chu7aa tương ứng thii2 lại tiếp tục nhỏ nước cất dần vào khuấy nhẹ có màu tương ứng với màu dung dịch ống chuẩn dừng lại để đọc kết - Đọc kết quả: xoay mặt ống c1o vạch số ngoài, xem mặt nước lõm ống tương ứng với vạch mức nước lượng Hb tính g 100ml máu Ví dụ vạch 13,5 kết xác định hàm lượng Hb 13,5g% (nghĩa 100ml máu có 13,5g Hb) - BÀI ĐỊNH ĐỘ LẮNG HỒNG CẦU Mục tiêu Kiến thức Cung cấp kiến thức cho sinh viên cách xác định độ lắng hồng cầu sau 15‟, 30‟, 45‟ 60‟ Kỹ Sinh viên phải thành thạo thao tác cần thiết để xác định tỷ dung hồng cầu Đại cƣơng Máu kháng đông, để thời gian thành phần hữu hình máu lắng xuống dưới, bên huyết tương Tốc độ lắng phụ thuộc nhiều yếu tố khác tuỳ loài Dụng cụ, nguyên vật liệu hóa chất 2.1 Dụng cụ - Ống Wintrobe giá - Kim dài 1,5dm Seringer - Bông Ống Wintrobe 2.2 Nguyên vật liệu hóa chất - Máu kháng đông Giá đỡ pippette máu Cách thực - Đặt ống Wintrobe khô lên giá 272 - Dùng Seringer với kim dài, rút máu kháng đông cho vào ống Wintrobe đến vạch 10 Lưu ý cột máu phải liên tục khơng có bọt khí - Ghi thời gian - Đọc kết sau 15‟, 30‟, 45‟ 60‟ - Tốc độ lắng hồng cầu hiển thị chiều cao (mm) cột huyết tương Rửa dụng cụ Sau làm xong, dùng Seinger kim dài hút nước cho vào ống Wintrobe để rửa ống sấy khô BÀI XÁC ĐỊNH TỶ DUNG CỦA HỒNG CẦU (Hematocrit) Mục tiêu Kiến thức Cung cấp kiến thức cho sinh viên tỷ dung hồng cầu Kỹ Sinh viên phải thành thạo thao tác cần thiết để xác định tỷ dung hồng cầu Đại cƣơng Tỷ dung hồng cầu (hematocrit) tỷ số tính phần trăm thể tích hồng cầu thể tích huyết tương Dụng cụ, nguyên vật liệu hóa chất 3.1 Dụng cụ - Ống Wintrobe giá - Seringer kim dài 1,5dm - Bơng gịn Mơ tả ống Wintrobe, ống thuỷ tinh có thành dày, dài khoảng 1,1dm; đường kính khoảng 3mm Trên ống có đánh hàng số: cột bên phải đánh số theo thứ tự từ xuống dùng đo tốc độ lắng, cột bên trái đánh theo số thứ tự từ lên dùng đo tỷ dung Hematocrit 3.2 Nguyên vật liệu hóa chất - Máu kháng đông 273 Cách thực - Dùng Seringer kim dài hút máu cho vào ống Wintrobe định tốc độ lắng máu Sau đem ly tâm với tốc độ 3000 vòng/phút 30 phút - Đọc kết quả, lấy trung bình cộng mức cao thấp phần hồng cầu lắng xuống - Ví dụ, mức vạch 4,5; mức vạch 3,5 Tỷ dung hồng cầu 40% Rửa dụng cụ Sau làm xong, dùng Seinger kim dài hút nước cho vào ống Wintrobe để rửa ống sấy khô BÀI KHẢO SÁT SỰ TIẾT MẬT Mục tiêu Kiến thức Cung cấp kiến thức cho sinh viên tượng tiết mật thể động vật Kỹ Sinh viên phải thành thạo thao tác thực việc khảo sát tiết mật Đại cƣơng Gan tuyến lớn thể, chức gan nhiều phức tạp, đó, tiết mật kể chức quan trọng Mật khơng chứa enzyme tiêu hố, có nhiệm vụ quan trọng muối mật giúp nhũ tương hoá hạt mỡ nhỏ để lipase ruột tiêu hố Mật tiết liên tục tế bào gan trử túi mật túi mật tiết vào ruột có diện cholecystokinin hormon tiết màng nhầy ruột có diện mỡ thức ăn Khả phân tiết mật thay đổi số yếu tố sau - Lượng máu lưu thông qua gan tăng lên - Chất Secretin hữu nhiều muối mật máu Dụng cụ, nguyên vật liệu hóa chất 3.1 Dụng cụ - Bộ dụng cụ giải phẫu thú nhỏ - ống nghiệm có chia độ 274 - becher - ống nylon nhỏ 3.2 Nguyên vật liệu hóa chất - Thỏ - Thuốc mê (bột lưu huỳnh) Cách làm 4.1 Giải phẫu thỏ - Làm mê thỏ cách tiêm vào tĩnh mạch biên tai (veine marginale) theo liều tuỳ theo loại thuốc sử dụng Tiêm thật chậm ln kiểm sốt phản ứng gan bàn chân mắt - Khi thú mê, để nằm ngữa bàn giải phẫu, nhổ lông vùng bụng (phía xương ức đến rốn) - Sát trùng thật kỹ vùng mổ Teinture iode cồn dùng dao bén rạch đường theo lằn trắng (ligna alanche) cách xương ức khoảng 2cm phía sau đoạn thẳng khoảng 5cm Hoặc để thỏ nằm ngữa, dùng dao rạch đường từ xuống cho vừa đủ đứt lớp da bụng, sau dùng pine để tìm xác định vị trí lằn trắng Ước lượng chiều dài vết mổ lằn trắng dùng mũi kéo nhỏ tạo lỗ xuyên qua phúc mạc (tránh đụng vào quan bên trong) Xuyên qua lỗ ta thông sonde canal , quay kênh hở sonde canal lên để nâng bụng lên Dùng mũi kéo cắt theo khe hở kênh sond canal dọc theo lằn trắng phía xương ức Khi cắt xong thấy dày nằm ngang vết mổ với thượng vị bên trái vật đầu hạ vị nằm đối diện bên phải vật (tay trái người phẫu thuật) kéo đầu thượng vị bao tử để tìm đoạn tá tràng ống dẫn mật đổ vào tá tràng Dùng bơng chấm máu để nhận diện vị trí ống mật, ống mật màu trắng đục nằm thành ruột màu hồng gồ lên 4.2 Lắp ống hứng mật, khảo sát tiết mật Khi tìm ống mật, dùng mũi kéo cắt lỗ nhỏ thành ống mật, tuyệt đối không làm đứt ống sau thơng ống nylon nhẹ nhàng vào ống mật để hứng mật tiết vòng phút Ghi số lượng mật hứng tiêm toàn vào tĩnh mạch tai thỏ Chờ phút, tiếp tục hứng số lượng mật tiết lần thứ hai So sánh lượng mật tiết hai lần hứng, giải thích Lưu ý, thông ống phải nhẹ nhàng, tránh làm xay xát thành ống dẫn mật làm chảy máu, mật có màu máu 275 Trong thời gian chờ hứng lượng mật chảy lần thứ hai, nhớ dựng đứng ống nylon khơng cho mật chảy ngồi thành bụng - BÀI 10 HIỆN TƢỢNG DUỖI CỨNG MẤT NÃO Ở THỎ Mục tiêu Kiến thức Cung cấp kiến thức cho sinh viên tượng duỗi cứng não thỏ Kỹ Sinh viên phải thành thạo thao tác để quan sát tượng, tránh làm máu chảy nhiều; cắt vừa đủ làm tách tiểu não bán cầu đại não, tránh cắt sâu Đại cƣơng Bản chất trương lực phản xạ tủy Phản xạ chịu ảnh hưởng điều hòa phận khác hệ thần kinh (hành não, tiểu não, não giữa, cấu trúc lưới, v.v…) Ở hành não có nhân tiền đình có tác dụng làm tăng trương lực qua bó tiền đình tủy (bó tiền đình gai) Ở não có nhân đỏ có tác dụng làm giảm trương lực qua bó nhân đỏ - tủy (bó hồng gai) Nếu nhân đỏ bị tác dụng vai trị làm tăng trương lực nhân tiền đình phát huy, động vật có tư đặc đặc biệt gọi tượng duỗi cứng não Dụng cụ, nguyên vật liệu hóa chất 3.1 Dụng cụ - Bộ dụng cụ giải phẫu thú nhỏ - Kìm gặm xương, kìm cắt xương - Khay - Bơng gịn - Dây nilon - Giấy vệ sinh - Lưỡi dao mổ 3.2 Nguyên vật liệu hóa chất - Thỏ 276 - Thuốc tê Cách thực - Cố định thỏ nằm sấp bàn mổ - Gọt lông da đầu Dùng dao to rạch da đầu theo đường gốc mũi đến gáy Tách da để bộc lộ xương sọ Dùng kìm gặm xương gặm để bộc lộ não Chú ý tránh làm vỡ xoang tĩnh mạch não Dùng kẹp nhỏ gấp màng cứng lên lấy kéo cắt bỏ màng cứng - Đặt lưỡi dao ranh giới tiểu não hai bán cầu đại não hướng phía đáy sọ nhát cắt gọn cắt đôi não Bỏ hết dây buộc thỏ quan sát vật - BÀI 11 PHÁ MỘT BÊN TIỂU NÃO ẾCH Mục tiêu Kiến thức Cung cấp kiến thức cho sinh viên tượng bên tiểu não Kỹ Sinh viên phải thành thạo thao tác thực việc khảo sát Đại cƣơng Tiểu não gồm ba phận: nguyên tiểu não, tiểu não cổ tiểu não Ở động vật cấp thấp có hai phận đầu phát triển đầy đủ Do phá tủy tiểu não làm chức nguyên tiểu não thăng thể chức làm giảm trương lực tiểu não cổ Dụng cụ, nguyên vật liệu hóa chất Bộc lộ não ếch Rạch da theo đường nối hai mắt khoảng 2cm Bóc cắt bỏ da đầu Rạch hộp so đường theo vị trí đường rạch da Dùng mũi kéo luồn vào hộp sọ cắt bỏ dần xương sọ, tránh làm tổn thương não Dùng thấm hết máu, thấy rõ tiểu não đoạn sợi nằm hai đồi thị (hình cầu) phía trước hành não phía sau Chọc mũi dùi vào tiểu não, ghì mũi dùi sát đáy xương sọ gạt dùi sang bên Như vậy, tiểu não bị phá hủy nửa Quan sát vật động ếch 277 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng mô học da da liễu (k.n.) Truy cập từ http://www.thuoc360.vn/threads/bai-giang-mo-hoc-da-trong-da-lieu.1417/ Bioelectricity: chemical synapse (k.n.) Retrieved from http://onderwijs1.amc.nl/medfysica/doc/Bioelectricity%20Chemical%20syn apse.htm Brain function location (k.n.) Retrieved from http://maxwellclinic.com/?page_id=52 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn & Nguyễn Duy Đạt (2011) Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Chordata Aves (k.n.) Retrieved from http://sharon-taxonomy2010-p6.wikispaces.com/Chordata-Aves Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam & Phạm Ngọc Thạch (2007) Chẩn đoán bệnh gia súc Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trang 81 - 101 Cytauxzoonosis in the cat (k.n.) Retrieved from http://www.marvistavet.com/html/cytauxzoonosis_in_the_cat.html Đinh Thị Bích Lân Giáo trình sinh lý bệnh thú y Đại học Nông nghiệp Hà Nội http://idoc.vn/tai-lieu/giao-trinh-sinh-ly-benh-thu-y.html Đỗ Quý Hai, Nguyễn Bá Lộc, Trần Thanh Phong, & Cao Đăng Ngun (2008) Giáo trình Hóa Sinh Huế: Nhà xuất Đại học Huế Food and nutrition Springfeild rabbits (k.n) Retrieved from http://www.springfieldrabbits.co.uk/foodnutrition.htm Hoàng Toàn Thắng & Cao Văn (2006) Giáo trình Sinh lý học vật ni Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp J.P.F D‟Mello (2000) Farm animal metabolism and nutrition CAB International Publishing Lê Văn Thọ & Đàm Văn Tiện (1992) Sinh lý học gia súc Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Mai Văn Hưng (2004) Giáo trình thực tập sinh lý học người động vật Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Melvin J Swenson & William O Reece (1993) Duke’s physiology of domestic animals Eleventh edition Cornell University Press 278 Neurons are like Power Cords (2012) Retrieved from http://cellularscale.blogspot.com/2012/01/neurons-are-like-power-cords.html Nguyễn Điểm (2009) Giáo trình sinh lý người động vật Trường Đại học Quy Nhơn Nguyễn Đình Giậu (2000) Sinh học đại cương TPHCM: Nhà xuất Đại học quốc gia Nguyễn Đình Nhung & Nguyễn Minh Tâm (2005) Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Đức Hưng (2008) Giáo trình Sinh lý học người động vật Trường Đại học Huế Nguyễn Hoài Hương & Phạm Minh Nhựt (2009) Bài giảng thực hành sinh lý động thực vật Trường Đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM Nguyễn Quang Mai & Cù Xuân Dần (2004) Sinh lý học vật nuôi Nhà xuất Đại học Sư phạm Phạm Khắc Hiếu (2005) Cần hiểu nhóm máu vật ni kỹ thuật truyền máu thú y Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập XII, số Hội Thú y Việt Nam Phạm Khắc Hiếu (2006) Cần hiểu nhóm máu vật ni kỹ thuật truyền máu thú y Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập XIII, Số Hội Thú y Việt Nam Phạm Thị Minh Đức 2005 Thực tập Sinh lý học Hà Nội: Nhà xuất y học Phan Vũ Hải (2006) Bài giảng Sinh sản gia súc Trường Đại học Nông Lâm Huế Trang – 54 Quách Văn Tỉnh, Trần Hạnh Dung, Hoàng Văn Lương & Nguyễn Văn Thêm (2004) Giải phẫu học Nhà xuất Đại học Sư phạm Scientists Discover the Origin of a Giant Synapse (2013) Retrieved from http://neurosciencenews.com/calyx-of-held-synapse-electrophysiology-160/ Trần Thị Dân & Dương Nguyên Khang (2006) Sinh lý vật nuôi TPHCM: Nhà xuất Nơng nghiệp Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, & Nguyễn Văn Thanh (2002) Sinh sản gia súc Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Trang – 133 Trần Tố & Cù Thị Thúy Nga (2008) Giáo trình sinh hóa học động vật Hà Nội: Nhà xuất Nơng nghiệp Trang 157 – 239 Trịnh Hữu Hằng & Đỗ Công Huỳnh (2007) Sinh lý học người động vật Tập Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia 279 ... khác sinh lý học virus, sinh lý học vi khuẩn, sinh lý học thực vật, sinh lý học động vật có đối tượng vật nuôi, sinh lý học người 1.1.2 Đối tƣợng nhiệm vụ sinh lý học động vật Sinh lý học vật. .. khác xuất tài liệu sinh lý học vật nuôi, đặc điểm sinh học động vật, biến đổi hóa học lý học thể sinh vật? ?? Đây nguồn tài liệu quý giúp làm sở tham khảo để biên soạn tài liệu giảng dạy Khoa Nông... QUAN VỀ SINH LÝ HỌC Mục tiêu…… 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƢỢNG CỦA SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT 1.1.1 Khái niệm sinh lý học 1.1.2 Đối tƣợng nhiệm vụ sinh lý học động vật

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN