Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
126,91 KB
Nội dung
Ngày soạn:12/10/2023 Ngày giảng : 22/10/2023 BÀI KÍ (HỒI KÍ VÀ DU KÍ) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tri thức đọc- hiểu văn bản: Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng); Đồng Tháp Mười mùa nước (Văn Công Hùng) - Thông tin từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn - Tri thức đọc - hiểu văn Thời thơ ấu Honda (Hon-đa Sô-i-chi-rô) - Quy trình viết văn kể kỉ niệm thân - Kĩ kể kỉ niệm thân - Lồng ghép nội dung tích hợp vào hoạt động động vận dụng tìm hiểu văn “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” Năng lực - Nhận biết đặc điểm thể loại kí, cụ thể hồi kí du kí qua tìm hiểu yếu tố hình thức (người kể ngơi thứ nhất, tính xác thực việc kể, hình thức ghi chép,…) yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề tình cảm cảm xúc người viết,…) - Hiểu nội dung đoạn trích tác phẩm kí (hồi kí, du kí); phân tích ý nghĩa việc, chi tiết chọn lọc ghi chép đoạn trích; nêu mối quan hệ việc, chi tiết với suy nghĩ, cảm xúc tác giả - Biết trình bày, phát biểu cảm nhận, suy nghĩ đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật văn kí - Nhận biết vận dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn đọc, viết, nói nghe - Biết kể kỉ niệm thân hình thức viết nói - Biết nghe bạn trình bày đánh giá nội dung trình bày bạn - Góp phần phát triển chung: giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tìm kiếm, thu thập xử lý thông tin mạng in-tơ-nét Phẩm chất - Nhân ái: Trân trọng tình mẫu tử mối liên hệ thời thơ ấu với trình hình thành nhân cách người - Yêu nước: Hiểu ý nghĩa việc du lịch để mở rộng tầm hiểu biết giới xung quanh, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, thích khám phá người HSKT: Yêu cầu đạt 50% II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, - SGK, SGV, SBT Ngữ văn 6, tập 1; tài liệu tham khảo; PHT; rubric, bảng kiểm đánh giá - KHBH, video hát Nhật kí mẹ, Cho xin vé tuổi thơ, video Đồng Tháp Mười, tranh ảnh, Học sinh - Chuẩn bị nhiệm vụ học tập phần theo hướng dẫn mở đầu - SGK, ghi, lưu hồ sơ học tập, giấy note, giấy nháp, giấy A0, A4, bút màu, bút chì, bút viết,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHẦN ĐỌC HIỂU Tiết 28,29: Văn Trong lòng mẹ (2 tiết) Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; huy động tri thức trải nghiệm HS b Nội dung: GV sử dụng PPDH trực quan, nêu vấn đề kĩ thuật dạy học phút, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến thể loại kí c Sản phẩm: Câu trả lời tác dụng nhật kí d Tổ chức thực hiện: - GV chiếu video có lời hát “Nhật kí mẹ” - ca sĩ Hiền Thục đặt câu hỏi: Những dịng nhật kí video viết điều gì? Qua đó, em cảm nhận tình cảm, cảm xúc người mẹ? - HS xem video độc lập suy nghĩ, trả lời - GV gọi số HS trả lời câu hỏi, chia sẻ cảm nhận - GV khen ngợi, dẫn dắt vào chủ đề học văn “Trong lòng mẹ” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tìm hiểu kiến thức Ngữ văn: a Mục tiêu: Hiểu định nghĩa, phân loại, đặc trưng thể kí b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH nhóm, KT vẽ sơ đồ tư duy, khăn trải bàn để hướng dẫn HS vận dụng kĩ đọc thu thập xử lý thơng tin Ngữ văn truyện truyền thuyết, cổ tích c Sản phẩm: sơ đồ tư đặc điểm thể kí thể loại hồi kí du kí d Tổ chức thực hoạt động: - GV: yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ giao từ tiết học trước kiểm tra việc chuẩn bị nhóm - HS: chuẩn bị sơ đồ tư duy, treo lên vị trí phân cơng cử đại diện thuyết trình - GV gọi đại diện (ngẫu nhiên) nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: tổng hợp ý kiến, nhận xét cách vẽ SĐTD chốt kiến thức đặc điểm thể kí tiểu loại hồi kí du kí Định nghĩa: Kí thể loại văn xuôi thường ghi lại việc người cách xác thực (nhánh 1) Phân loại: Kí bao gồm nhiều thể, nhiều tiểu loại phong phú như: kí sự, phóng sự, hồi kí, du kí, nhật kí, tuỳ bút, bút kí,…(nhánh 2) - Hồi kí thể kí dùng để ghi chép lại việc, quan sát, nhận xét tâm trạng có thực mà tác giả trải qua (nhánh 2.1) - Du kí thể kí dùng để ghi lại điều chứng kiến chuyến diễn chưa lâu thân tới miền đất khác (nhánh 2.2) Tính xác thực việc mà kí ghi chép thể qua nhiều yếu tố cụ thể thời gian (ngày, tháng, năm, ); địa điểm diễn việc; có mặt người khác người thân gia đình, bạn bè tham gia vào việc.(nhánh 3) Ngôi kể: Người kể kí thường kể theo ngơi thứ (người kể xưng tơi)(nhánh 4) Tìm hiểu văn bản: TRONG LỊNG MẸ a Mục tiêu: HS tìm hiểu nét tiêu biểu nhà văn Nguyên Hồng; Xác định người kể chuyện thứ Hiểu cốt truyện, nhân vật, việc đoạn trích Trong lịng mẹ Cảm nhận tình cảm, cảm xúc nhân vật “tôi” Rút kĩ đọc hiểu văn hồi kí b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH theo nhóm, DH hợp tác KT chia nhóm, khăn trải bàn, động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ đọc hiểu văn Trong lòng mẹ theo định hướng GV HĐ GV HS * HĐ 1: GV kiểm tra việc HS hoàn thành phần Chuẩn bị soạn HS (GV giao từ tiết học trước) - GV đặt câu hỏi: Khi đọc hiểu văn hồi kí em cần ý gì? Em tập đọc hiểu theo hướng dẫn nào? - HS độc lập báo cáo theo nội dung chuẩn bị nhà, HS khác lắng nghe, đối chiếu với phần chuẩn bị để nhận xét, bổ sung - GV dựa phần HS trình bày để nhận xét, khuyến khích, tổng hợp ý kiến theo nội dung phần Chuẩn bị SGK/51,52 *HĐ 2: GV hướng dẫn HS hoạt động độc lập tìm hiểu thơng tin sau tác giả Nguyên Hồng: + Tên khai sinh, quê quán, bút danh, năm sinh (năm mất-nếu có) + Cuộc đời, nghiệp sáng tác + Phong cách nghệ thuật - HS vào phần soạn theo hướng dẫn phần Chuẩn bị/SGK để suy nghĩ, xếp ý phút - GV gọi HS trả lời câu hỏi, HS lắng nghe đối chiếu với phần - GV HS nhận xét, bổ sung tổng hợp kiến thức -> mở rộng thông tin tác giả Nguyên Hồng: Ông mệnh danh nhà văn phụ nữ, nhi đồng người khổ Các tác phẩm Dự kiến sản phẩm Đọc tìm hiểu chung: a Tác giả: Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê Nam Định - Sự nghiệp sáng tác đồ sộ với nhiều tiểu thuyết, kí, thơ thành cơng tiểu thuyết - Các tác phẩm thường hướng người khổ - Phong cách: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt thiết tha, mực chân thành => Ông bút xuất sắc văn học đại Việt chính: “Bỉ vỏ” (1938), “Những ngày thơ ấu” (1938), “Cửa biển”,…là tác phẩm tiếng nhiều tác phẩm chuyển thể thành phim Ơng truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Nguyên Hồng sống lòng nhiều hệ độc giả “Bỉ vỏ” đầy ám ảnh, “Những ngày thơ ấu” nhiều cảm xúc dâng trào nhiều tác phẩm khác mang chất riêng, không lẫn vào đâu *HĐ 3: GV khai thác cách đọc từ HS -> hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng câu văn miêu tả cảm xúc nhân vật, ý phân biệt lời thoại nhân vật - GV tổ chức cho HS đóng vai nhân vật Tơi để đọc nối tiếp (nam đọc đoạn 1; nữ đoạn 2; nam, nữ đọc nối tiếp đoạn 3) - HS lắng nghe thực đọc theo phân công - GV HS khác nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cách đọc HS; giải thích số từ khó mà HS chưa hiểu * HĐ 4: GV h/d tìm hiểu chung VB: yêu cầu HS đối chiếu với phần Thơng tin Ngữ văn tìm hiểu để xác định thể loại, kể, bố cục (thành đoạn?) - HS độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi - GV gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức Nam b Văn bản: - Thể loại: hồi kí - Ngôi kể: Thứ (“Tôi”- bé Hồng) - Bố cục: phần + đoạn 1,2 + đoạn Đọc tìm hiểu chi tiết: a Hướng dẫn HS tóm tắt theo ngơi kể xác định việc văn - B1: GV chiếu số việc + SV 1: Tơi mồ cơi bố, lại phải sống xa mẹ + SV 2: Tôi mong mẹ đến ngày giỗ đầu bố + SV 3: Tơi trị chuyện với bà bên nội + SV 4: Tôi gặp mẹ cảm giác nằm lòng mẹ sau bao ngày xa cách Yêu cầu: Đóng vai nhân vật Tơi (bé Hồng) để kể tóm tắt lại đoạn trích Sự việc mà em vừa kể lại gì? Sự việc tập trung phần văn bản? - B2: HS vào bố cục văn việc soạn câu SGK -> thực độc lập nhiệm vụ giao - B3: GV gọi HS lên kể tóm tắt trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét theo tiêu chí + Kể ngơi Tơi đảm bảo việc + Khi kể bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc Tôi + Xác định việc - B4: GV HS khác nhận xét, đánh giá, khuyến khích, khen ngợi * Dự kiến sản phẩm: Tôi tên Hồng, cách gần năm trở thành đứa trẻ mồ côi bố Mẹ nợ nần, túng thiếu phải bỏ tha phương cầu thực, hai anh em quê với họ hàng bên nội Gần đến ngày giỗ đầu bố mà mẹ chưa Một hôm,người bà cô bên nội gọi đến bên để nói chuyện mẹ tơi, tơi biết người ln muốn gieo rắc vào đầu tơi lời nói cay độc khiến tơi hồi nghi ghét Tuy nhiên, Tôi giữ niềm tin lịng u thương mẹ Rồi cuối tơi gặp lại mẹ Khi lịng mẹ, tận hưởng niềm hạnh phúc vô bờ bến, cảm giác ấm áp đứa gặp mẹ sau bao ngày xa cách Sự việc tơi kể việc bé Hồng gặp mẹ sau bao ngày xa cách, việc nằm phần văn b Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn qua phiếu học tập số 01 hệ thống câu hỏi SGK/54 PHIẾU HỌC TẬP 01: Căn vào nội dung soạn câu SGK/Tr54 để hồn thành phiếu học tập sau: Hình ảnh mẹ “Tôi” Qua lời kể người cô Trong suy nghĩ, tình cảm “Tơi” * Nhận xét “Tơi”: * HĐ 1: GV chia nhóm cặp a Hình ảnh mẹ “Tôi” thảo luận thống câu hỏi PHT - HS dựa vào soạn cá nhân (câu 1/SGK) thực phiếu phút thảo luận, Hình ảnh mẹ “Tơi” thống (2 phút) hồn Qua lời kể Trong suy nghĩ, tình thiện PHT người cảm “Tôi” - GV chiếu phiếu học tập - còm cõi xơ xác - gương mặt tươi sáng nhóm tổ chức trình với đơi mắt bày nội dung thảo nước da mịn làm luận; HS khác quan sát, đối bật màu hồng hai chiếu với phiếu HT nhóm gị má để nhận xét, bổ sung - hồi nghi - tình u thương - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến để khinh miệt lịng kính mến mẹ thức bình tình ruồng rẫy cảm cao đẹp, lĩnh sống “tơi” * HĐ 2: GV tổ chức thảo luận nhóm để HS trả lời câu hỏi SGK để tìm hiểu cảm xúc “tơi” - HS chia nhóm thực yêu cầu -> ghi lại câu trả lời phiếu HT - GV gọi đại diện nhóm HS trình bày miệng, nhóm khác lắng nghe - GV HS khác nhận xét, tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức -> bình: giây phút này, Hồng sống “tình mẫu tử”, hạnh phúc - hạnh phúc lịng mẹ khơng hạnh phúc, niềm khao khát riêng Hồng mà khao khát, mong muốn đứa trẻ Từ lúc lên xe đến nhà, Hồng khơng cịn nhớ Cả lời mẹ hỏi, câu trả lời cậu câu nói người bị chìm Sự xúc động bé Hồng gặp mẹ chứng tỏ tình thương mẹ Hồng sâu đậm, nồng thắm, nguyên vẹn * Nhận xét Tôi: cậu bé lĩnh, biết cảm thông yêu thương, có niềm tin mãnh liệt với người mẹ b Cảm xúc “tơi”: - Nếu người quay lại người khác khác ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm trước mắt người hành ngục ngã sa mạc" - …tôi thấy cảm giác ấm áp, mơn man khắp da thịt; mê mẩn khơng nhớ mẹ hỏi đáp gì." - Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ… người mẹ có êm dịu vơ cùng" => “Tơi” cậu bé có tâm hồn nhạy cảm, có trái tim nồng nàn tình u thương, có cảm xúc cháy bỏng, mãnh liệt nằm lòng mẹ sau bao ngày xa cách c Chất “hồi kí” đoạn trích: * HĐ 3: GV tổ chức thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn HS thực câu hỏi 4/SGK - Tính xác thực: + việc nhân vật mồ côi cha thời điểm đến ngày giỗ đầu - HS chia nhóm HS, chuẩn bị + hai nhân vật có thực “mẹ” “bà cô” giấy A2 thực yêu cầu: + địa điểm có thực: mẹ vào Thanh Hóa từ HS bày tỏ ý kiến cá nhân trở vào góc chia (5p) -> - Ngôi kể thứ nhất: người kể chuyện xưng “tôi” thống tổng hợp ý - Lời kể thấm đẫm cảm xúc nhân vật “tôi” kiến chung vào (3p) - Trình tự kể: theo dịng hồi tưởng nhân vật - GV gọi đại diện nhóm “tơi” HS trình bày sản phẩm - GV HS nhận xét, tổng hợp ý kiến, khắc sâu đặc điểm thể “kí” “hồi kí” Tổng kết: *HĐ 4: GV yêu cầu HS hoạt a Nội dung: Đoạn trích Trong lịng mẹ kể lại động cá nhân khái quát ND cách chân thực cảm động cay NT văn đắng, tủi cực tình yêu thương mãnh liệt - HS xem lại nội dung nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh tìm hiểu bài, thực b Nghệ thuật: yêu cầu vào nháp - Lối văn uyển chuyển, thấm đượm chất trữ tình; phút - GV gọi đại diện HS trình lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền bày miệng, HS khác lắng cảm nghe - Sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo với nhiều - GV HS khác nhận xét, liên tưởng thú vị tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức -> bình, liên hệ giá trị nhân - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn miêu tả tâm lý đạo đoạn trích đặc nhân vật tinh tế, ấn tượng sắc Nghệ thuật phong cách riêng nhà văn Nguyên Hồng * HĐ 5: GV tổ chức thảo luận c Kĩ đọc văn hồi kí: nhóm để xây dựng kĩ - Nhận biết tác giả kể kiện gì, đọc văn “hồi kí” mục đích viết? - HS chia nhóm HS thực - Xác định chi tiết văn mang yêu cầu: cá nhân suy nghĩ (2 tính xác thực? (về người, địa điểm, việc…) phút) -> thống ý kiến (3 - Hiểu tình cảm, cảm xúc tác giả thể phút) kí? - GV gọi đại diện nhóm HS - Xác định ngơi kể tác dụng văn trình bày miệng; nhóm khác tác dụng ngơi kể lắng nghe - Phát dấu ấn riêng phong cách - GV HS khác nhận xét, viết hồi kí tác giả tổng hợp ý kiến, khắc sâu kĩ đọc hiểu văn hồi kí *Hoạt động 3,4: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để thực kết nối với hoạt động viết liên hệ từ chủ đề văn b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PP nêu giải vấn đề, KT động não để HS, thực viết đoạn, tìm tịi, mở rộng vấn đề c Sản phẩm: Đoạn văn ngắn (5-7 câu) d Tổ chức thực hoạt động: - B1: GV hướng dẫn HS viết đoạn văn (7-10 câu) với chủ đề “Trong lòng mẹ” *Yêu cầu cụ thể: + Cảm nhận tình cảm yêu thương nhân vật “Tơi” dành cho mẹ đoạn trích “Trong lịng mẹ” + Bày tỏ cảm xúc em nằm “trong lịng mẹ” nhận tình u thương chăm sóc người thân - B2: HS độc lập viết đoạn văn theo hướng dẫn (15 phút) - B3: GV chiếu đoạn văn số HS -> Tổ chức cho HS trình bày, đánh giá trước lớp - B4: GV khen ngợi, biểu dương rút kinh nghiệm viết đoạn văn ngắn VĂN BẢN 2: ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI (2 T) *Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; huy động cảm nhận vùng đất b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH trực quan, nêu vấn đề KTDH phút, kích hoạt suy nghĩ, cảm nhận riêng HS c Sản phẩm: cảm nhận ban đầu vùng đất Đồng Tháp Mười d Tổ chức thực hoạt động: - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh lắng nghe hò Đồng Tháp Mười đặt câu hỏi: “Cảm nhận em vùng đất Đồng Tháp Mười? - Bước 2: HS độc lập suy nghĩ (1 phút) - Bước 3: gọi 3,4 HS chia sẻ cảm nhận riêng - Bước 4: GV khích lệ HS, dẫn dắt vào học *Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: HS tìm hiểu nét tiêu biểu nhà văn Văn Công Hùng Xác định người kể chuyện thứ Hiểu cảnh sắc, người…vùng đất Tháp Mười Cảm nhận tình cảm, cảm xúc tác giả Biết cách đọc hiểu du kí theo thể loại b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH theo nhóm, DH hợp tác KT thiết kế sơ đồ tư duy, chia nhóm, khăn trải bàn, động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS đọc hiểu văn Đồng Tháp Mười… c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, sơ đồ tư nhóm, thuyết trình d Tổ chức thực hoạt động: * Bước 1: GV tổ chức khai thác phần chuẩn bị để hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung văn “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm * HĐ 1: GV kiểm tra việc HS hoàn thành phần Chuẩn bị soạn HS (GV giao từ tiết học trước) đặt câu hỏi: + Nhắc lại đặc trưng thể kí tìm hiểu tiết trước + Với văn du kí, đọc hiểu cần ý gì? + Hãy chia sẻ cách em đọc văn du kí Đồng Tháp Mười? - HS độc lập báo cáo theo nội dung chuẩn bị nhà, HS khác lắng nghe, đối chiếu với phần chuẩn bị để nhận xét, bổ sung - GV dựa phần HS trình bày để nhận xét, khuyến khích, tổng hợp ý kiến kết nối sang HĐ 2, * HĐ 2: GV hướng dẫn HS hoạt động độc lập tìm hiểu số thông tin tác giả Văn Công Hùng - HS vào phần soạn theo hướng dẫn phần Chuẩn bị/SGK để suy nghĩ, xếp ý phút - GV gọi HS trả lời câu hỏi, HS lắng nghe đối chiếu với phần - GV HS nhận xét, bổ sung tổng hợp kiến thức -> mở rộng thông tin tác giả: + Ông Hội viên: Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam + Nguyên Tổng biên tập Tập chí Văn Nghệ Gia Lai; Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam khóa VIII + Quan niệm văn chương: V " iết không trò chơi, mà vật lộn khổ sở, nghiệp đeo đẳng suốt đời Chữ không làm cho người no, cho ta cảm giác bình an hạnh phúc Nhiều hay tài người, câu thơ báo có ích mong mỏi tôi, người viết." *HĐ 3: GV khai thác cách đọc từ HS -> hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc mạch lạc, rõ ràng, nhấn giọng câu văn thể cảm nhận tác giả vùng đất mới; ý phát âm tên riêng đoạn - GV tổ chức cho HS đọc tiếp nối (6 HS đọc đoạn) - HS lắng nghe thực đọc theo phân công - GV HS khác nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cách đọc HS; giải thích số từ khó hình ảnh (Cù lao, Giồng, Gị, Rạch) * HĐ 4: GV h/d tìm hiểu chung VB: yêu cầu HS đối chiếu với phần Thông tin Ngữ văn tìm hiểu để xác định xuất xứ Vb, thể loại, kể, bố cục (thành đoạn?) - HS độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi - GV gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức Đọc tìm hiểu chung: a Tác giả: - Văn Công Hùng - SN 1958 Thanh Hóa - Ơng viết văn, viết báo làm thơ từ 1981 Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam b Văn bản: - Xuất xứ: dẫn theo Báo Văn nghệ, số 49, tháng 12/2011 - Thể loại: du kí - Ngơi kể: Thứ - Bố cục: phần * Bước 2: GV tổ chức khai thác câu hỏi 1,2,3,4/SGK để hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chi tiết văn “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” *HĐ 1: GV Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư Đọc tìm hiểu chi tiết: để tìm hiểu yếu tố làm nên màu a Màu sắc riêng Đồng Tháp sắc riêng Đồng Tháp (Câu 1/SGK) Mười: (thiết kế sơ đồ tư duy) - B1: GV chia nhóm HS, nêu rõ yêu cầu vẽ SĐTD - Từ khóa: Màu sắc Đồng Tháp Mười - Nhánh 1: Lũ - B2: HS phân công nhiệm vụ, vào việc soạn câu SGK -> thống + mang phù sa nội dung, thiết kế sơ đồ tư giấy + mang tôm cá A4 hoàn thành 15 phút; GV + làm nên vùng văn hóa đồng quan sát, hỗ trợ nhóm thực - Nhánh 2: Tràm chim nhiệm vụ + gồm tràm kết thành rừng - B3: GV chiếu SĐTD gọi đại diện + hàng vạn, chục vạn lớn bé to nhỏ nhóm lên trình bày, nhóm rợp khoảng trời khác quan sát, đối chiếu với nhóm - Nhánh 3: Món ăn đặc trưng -> nhận xét, đánh giá + cá linh kho ngót - GV tổng hợp kiến thức, đánh giá nội + điên điển xào tôm dung liệt kê chi tiết đoạn trích, kĩ - Nhánh 4: Sen thuật vẽ sơ đồ tư nhóm HS -> nhóm khác đối chiếu với nhận xét + lực đẹp tự nhiên GV để tự đánh giá sản phẩm xứng đáng để ngợp (Gv yêu cầu nhóm sau tiết học + bạt ngàn, tinh khiết, ngạo nghễ, không trưng bày sản phẩm góc học tập để chen chúc nhóm quan sát, học hỏi) - Nhánh 5: Khu di tích Gị Tháp -> GV hỏi nhanh: Qua sơ đồ TD trình + rộng cao nằm rốn Đồng Tháp bày màu sắc riêng Đồng Tháp Mười Mười, nêu cảm nhận em + di tích gạch cổ di tích quốc gia vùng đất này? + đại doanh hai vị anh hùng -> Từ câu trả lời HS GV bình, liên chống thực dân Pháp hệ vẻ đẹp độc đáo vùng Đồng Tháp + địa chống Mỹ Mười: Đồng Tháp biết đến - Nhánh 6: Người dân nét đặc trưng sinh thái, đa dạng động thực vật hấp dẫn + vui vẻ sống màu sắc thiên nhiên mang lại Có + hiền lành sống thể nói, bạn khó tìm nơi + động sống Đồng Tháp mà sắc màu => vùng đất mang đặc trưng đồng tự nhiên làm nên nét riêng, độc Sông Cửu Long, nhiều màu sắc, đa đáo cho điểm đến Đó không dạng độc đáo từ cảnh quan thiên màu đơn sắc đầy bật nhiên đến văn hóa người xanh, đỏ, trắng, hồng mà kết hợp tất màu sắc để tạo nên nét độc đáo riêng cho điểm đến 10 Giá trị nội dung: Đặc sắc nghệ thuật: - Tác giả kể trải nghiệm - Kết hợp phương thức biểu đạt: tự thân đến vùng đất Đồng Tháp sự, miêu tả, thuyết minh biểu cảm Mười cách linh hoạt, sáng tạo - Đó chuyến thú vị, tác giả - Sử dụng nhiều từ ngữ sinh động, giàu tìm hiểu nhiều cảnh vật, cảm hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao thiên nhiên, di tích, ẩm thực người nơi - Qua đó, bồi đắp cho người đọc tình yêu quê hương đất nước người Việt Nam Kĩ đọc hiểu văn “du kí” - Xác định kí viết chuyến đến địa điểm nào, người tham gia chuyến - Chỉ thơng tin độc đáo, thú vị, lạ, hấp dẫn cảnh sắc, văn hóa, sinh hoạt, người…trong kí - Tìm hiểu phương tiện ngôn ngữ mà tác giả sử dụng để ghi lại kí - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc em sau tìm hiểu kí *Hoạt động 3,4: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để kết nối với hoạt động viết, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thân b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PP nêu giải vấn đề, KT động não để HS, thực viết đoạn, tìm tịi, mở rộng vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời, kế hoạch d Tổ chức thực hoạt động: - B1: GV giao cho HS nhiệm vụ *NV1: Nếu thăm Đồng Tháp Mười, em đến nơi nêu du kí? Vì sao? * Quê hương em địa điểm du lịch độc đáo vùng Tây Bắc Nếu phải viết du kí giới thiệu du lịch địa phương em dự định viết gì? (Tích hợp sắc văn hóa dân tộc) - B2: HS độc lập thực yêu cầu - B3: GV tổ chức cho HS chia sẻ suy nghĩ, dự định thân - B4: GV khen ngợi, biểu dương định hướng cho HS THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình; kết nối với phần học b Nội dung hoạt động: GV tổ chức tham gia trò chơi, sử dụng câu hỏi đàm thoại để tạo tâm vào tiết học, định hướng bước đầu vào nội dung kiến thức tiếng Việt Cách thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm * HĐ1: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Tiếp sức” - GV hướng dẫn HS dựa vào phần kiến thức ngữ văn để trả lời câu hỏi: 13 H Em kể tên: + Nghĩa từ ăn; + Nghĩa từ đường; + Những từ mượn tiếng nước ngoài, xác định từ mượn nước ? - HS chia thành đội, đội thực nội dung Trong thời gian phút, đội viết nhiều đáp án thắng - GV HS đánh giá kết đội - GV nhận xét, khen ngợi kết nối phần * HĐ2: GV tổ chức tìm hiểu kiến thức ngữ văn - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Những nội dung trò chơi liên quan đến kiến thức ngữ văn ? trình bày hiểu biết kiến thức ? - HS dựa vào kiến thức Ngữ văn, suy nghĩ trả lời - GV gọi đến hai HS trình bày; HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, nhận xét chốt kiến thức từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn -Từ đa nghĩa: từ có hai nghĩa trở lên - Từ đồng âm: từ có cách phát âm viết chữ giống có nghĩa khác - Từ mượn: từ mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu đạt Hoạt động 2: Thực hành a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức tiếng Việt để nhận biết, vận dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH dạy học đàm thoại gợi mở, hợp tác KTDH chia nhóm, động não, khăn trải bàn để hướng dẫn HS hoàn thành tập Cách thức tổ chức HĐ Dự kiến sản phẩm HĐ1: GV hướng dẫn HS thực Bài tập tập - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu tập, chia nhóm cặp đơi để hồn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Từ Nghĩa Từ Nghĩa a) a) phận thể người chân b) c) b) phận đồ vật chân a) c) phận núi, phần b) núi với đất liền chạy c) chạy a) hành động người d) b) hoạt động xe 14 - HS trao đổi thảo luận, điền phiếu học tập: Tìm nghĩa từ chân từ chạy - HS đại diện trình bày kết thảo luận; HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức cách dùng từ đa nghĩa HĐ2: GV hướng dẫn HS thực tập - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu tập - HS hoạt động cá nhân độc lập suy nghĩ tìm thêm ba từ phận thể người, kể số ví dụ chuyển nghĩa chúng (sang nghĩa phận vật) - GV gọi đến hai HS trình bày; HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết thực nhiệm vụ, bổ sung khắc sâu kiến thức chuyển nghĩa từ HĐ3: GV hướng dẫn HS thực tập - GV hướng dẫn HS xác định u cầu tập, chia nhóm để hồn thành khăn trải bàn: - Từ chín: - Từ cắt: c) hành động lo (cho) tiền tàu d) độ dài bãi cát Bài tập - Từ chân: chân bàn, chân núi, chân trời - Từ mắt: mắt na, mắt dứa, mắt võng, mắt cây, mắt lưới… - Từ mũi: mũi thuyền, mũi dao, mũi đất, mũi quân - Từ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo - Từ Mặt: mặt bàn, mặt ghế, mặt sàn, -Từ Miệng: miệng chén, miệng bát, miệng chum, Bài tập 3 - HS trình bày ý kiến cá nhân vào góc, sau thống tổng hợp ý kiến chung vào ô - GV gọi đại diện nhóm HS trình bày sản phẩm; nhóm khác quan sát - GV HS nhận xét, tổng hợp ý kiến, khắc sâu kiến thức, mở rộng từ - Từ chín: Chín đỏ cây: từ xanh chuyển sang chín, thu hoạch được; Một nghề cho chín cịn chín nghề: chín nghĩa giỏi,thành thạo Từ đa nghĩa - Từ cắt: Nhanh cắt: loại chim tên cắt, bay nhanh; cắt cỏ: làm cho đứt vật sắc; cắt đoạn: lược bỏ, bỏ đi, thu gọn; cắt lượt: chen ngang, thay phiên làm Từ đồng âm 15 đồng nghĩa, từ đồng âm So sánh từ đa nghĩa từ đồng âm + Giống Đều có hình thức âm giống (đọc viết) + Khác ++ Từ đồng âm từ âm nghĩa khác Ví dụ: Cơ điểm chín ( chín: số) Cánh đồng bát ngát lúa chín ( chín: lúa đến lúc thu hoạch) ++ Từ đa nghĩa từ nghĩa gốc tạo thành nhiều nghĩa chuyển Ví dụ: Cánh đồng bát ngát lúa chín ( nghĩa gốc) Hãy nghĩ cho chín nói ( chín: suy nghĩ kĩ càng, chắn) HĐ4: GV hướng dẫn HS thực Bài tập 4,5 - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu tập trả lời câu hỏi: H Tìm từ mượn Đối chiếu với nguyên dạng tiếng Pháp, tiếng Anh để biết nguồn gốc từ H Theo em, thay từ mượn khơng, ? - HS chuẩn bị nội dung, trả lời câu hỏi - GV gọi số HS trình bày; HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức, lưu ý cách sử dụng từ mượn Bài tập 4,5 a) Mượn tiếng Pháp: phần a- tơ (auto); phần c- tuốc nơ vít (tournevis) b) Mượn tiếng Anh: phần b - xu (cent); phần d- ti vi (TV - television); phần ecác tông (carton) c) Không thể thay từ mượn tập từ Việt chưa có từ Việt tương ứng với chúng Hoạt động 3: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung hoạt động: HS tham gia viết đoạn văn ngắn (khoảng đến dòng) nhận thức từ “ngọt” qua giác quan Cách thức tổ chức HĐ Dự kiến sản phẩm * GV hướng dẫn HS thực tập Ví dụ minh họa: - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu tập Ngọt cảm nhận qua theo bảng tiêu chí sau: năm giác quan Ngọt từ đầu lưỡi (vị giác) nếm thử vị Yêu cầu 16 Đảm bảo hình thức đoạn văn (từ đến dòng) Nội dung: khái niệm từ “ngọt” tiếng Việt nhận thức qua giác quan cụ thể Đảm bảo yêu cầu tả, ngữ pháp diễn đạt - HS làm việc cá nhân, tạo lập đoạn văn đảm bảo tiêu chí - GV gọi hai ba HS trình bày; HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, nhấn mạnh cách viết đoạn văn + Xác định chủ đề đoạn + Phát triển đoạn số câu văn, câu văn làm bật chủ đề đoạn + Đảm bảo khơng sai tả, ngữ pháp diễn đạt sáng thơm trái thơm, chín Ngọt cảm nhận qua thị giác vào ngày xuân ta cảm nhận nắng vàng Ngọt từ thính giác nghe tiếng đàn hát hay, giọng Không ta cịn phối hợp cảm giác để nhận thấy dao bén ngọt, cắt cho tay, Nghĩa lúc khác hoàn toàn với vị đường ban đầu Tiết 38,39 - PHẦN THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Văn bản: Thời thơ ấu Hon - đa (Hon-đa Sô-i-chi-rô) Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối phần đọc hiểu hai văn chính, tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức phần Thực hành đọc hiểu văn Thời thơ ấu Hon - đa b Nội dung hoạt động: GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ cá nhân ước mơ c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hoạt động: - GV đặt câu hỏi: Ước mơ ems au làm gì? Em có hành động việc làm để đạt ước mơ đó? - HS suy nghĩ chia sẻ cá nhân - GV chia sẻ dẫn dắt vào bài: Các em ạ, ai có đam mê ước mơ riêng Nhưng để đạt ước mơ trình rèn luyện, nỗ lực, phấn đấu, say mê thân từ nhỏ Bài học ngày hơm em tìm hiểu văn nhân vật tiếng giới với niềm say mê máy móc từ thuở ấu thơ góp phần tạo nên thành cơng nghiệp ông sau Vậy ông ai? Hoạt động 2: Thực hành đọc hiểu a Mục tiêu: Hiểu đặc sắc hình thức nội dung văn hồi kí kĩ sư nhà sáng lập hãng xe máy, ô tô Hon - đa tiếng; từ vấn đề đặt văn bản, liên hệ với thân thực tiễn đời sống Khắc sâu kĩ đọc hiểu văn Hồi kí b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PP tổ chức trò chơi, KT đặt câu hỏi để HS chia sẻ kiến thức, suy nghĩ thân số nội dung liên quan đến văn HS Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập để đạt mục tiêu 17 Cách thức tổ chức HĐ Dự kiến sản phẩm * HĐ 1: GV hướng dẫn HS đọc văn I Đọc văn - GV yêu cầu HS tưởng tượng nhân vật “tôi” để đọc lại văn bản; HS khác lắng nghe chuẩn bị câu hỏi: Em có đồng ý với cách đọc bạn không ? Theo em, cần đọc văn ? - HS lắng nghe bạn đọc suy nghĩ chuẩn bị nội dung trả lời - GV gọi HS nhận xét cách đọc bạn chia sẻ thêm cách đọc thân - GV nhận xét kết đọc HS; GV đọc lại đoạn văn bản, khắc sâu điều ý đọc: Đọc chậm rãi, to, rõ ràng tái kiện văn Để người nghe bước đầu biết hiểu câu chuyện * HĐ 2: GV hướng dẫn HS thực hành đọc II Thực hành đọc hiểu hiểu - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dựa vào kĩ đọc hiểu thể loại hồi kí tiết học trước, em vận dụng vào việc khám phá văn Thời thơ ấu Hon - đa ? - HS trao đổi, thảo luận, trình bày - GV thống nhất, chia nhóm định hướng nội dung cần đọc hiểu văn qua phiếu học tập: Phiếu học tập Nội dung Ý nghĩa Tác giả viết ? việc ? nhằm mục đích ? Những chi tiết chứng tỏ “tôi”thời thơ ấu yêu thích máy móc ? chi tiết có liên quan đến nghiệp ông sau ? 3.Những biểu văn thể đặc điểm hồi kí? Nội dung Tác giả viết ? việc ? nhằm mục đích ? Những chi tiết chứng tỏ thời thơ ấu yêu 18 Phiếu học tập Ý nghĩa - Tác giả viết thân với kỉ niệm thơ ấu - Mục đích: người đọc thấy rõ đam mê dành cho tơ, máy móc tác giả từ hồi bé Niềm đam mê kết thành công nghiệp Hon – đa sau - Chi tiết thể u thích máy móc: Thích thú ngắm nhìn loại máy móc cửa tiệm xay lúa tiệm xẻ gỗ; Chỉ cần nhìn máy móc chuyển động thấy sung Qua câu chuyện, em rút học để liên hệ cho thân - HS phân công nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hoàn thành phiếu học tập - GV gọi đại diện hai nhóm trình bày kết thảo luận; HS khác lắng nghe, sử dụng bảng kiểm để nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm bạn: thích máy móc ? chi tiết có liên quan đến nghiệp ơng sau ? Bảng kiểm đọc hiểu Hồi kí Tiêu chí Chưa đạt Hiểu 1.Đề chưa tài, đề mục tài, mục đích đích viết viết tác giả Chi Tìm chưa tiết, tác xác chi dụng tiết, thể khơng nêu lịng tác dụng u thể thích lịng u máy thích móc máy móc của “tơi” “tơi” 3.Nhữn Chọn g biểu chưa thể biểu hiện văn đặc thể điểm đặc hồi điểm Mức độ Đạt Tốt Hiểu đề tài, mục đích viết tác giả Hiểu đúng, sâu sắc đề tài, mục đích viết tác giả Tìm xác chi tiết, nêu tác dụng thể lòng u thích máy móc “tơi” Tìm xác chi tiết, hiểu sâu sắc tác dụng thể lòng u thích máy móc “tơi” Chọn biểu văn thể đặc điểm hồi kí? Chọn hiểu sâu sắc biểu văn thể đặc điểm hồi kí? 19 Những biểu văn thể đặc điểm hồi kí? Bài học liên hệ cho thân sướng; Thích thú với pin, ống nghiệm;Tị mị, chạy đuổi theo tơ đoạn dài để gí mũi xuống mặt đất tìm hiểu dầu xe; Trốn học, xem máy bay, nhà bắt chước theo phi cơng có đam mê, hành vi, cử khác thường - Những đam mê khứ tảng để Hon –đa tiếp tục nghiên cứu máy móc; Khơng sợ khó khăn để đạt ước nguyện thành công - Ngôi kể thứ “tôi”; - Thời gian, địa điểm rõ ràng cụ thể: - Những cảm nhận, quan sát chân thực tác giả qua chi tiết câu chuyện - Nhận thức lòng say mê giúp thân, người thành cơng - Có hành động khẳng định niềm đam mê; dũng cảm, lĩnh, trí tuệ, khắc phục khó khăn, đạt ước nguyện III Kinh nghiệm đọc hiểu hồi kí Tìm Tìm, hiểu + Đọc lướt văn xác định tên đoạn được trích, tác giả, xuất xứ, kể, nội số ý học nhận dung chính; thể thức, hành + Đọc chi tiết, đánh dấu, ghi chép học động để liên câu chuyện kể; nhân vật liên hệ hệ cho kiện hồi kí + Lí giải chủ đề , tư tưởng, cho thân thông điệp văn (đọc thông thân tin, tư liệu ) + Liên hệ , rút học cho - GV nhận xét tinh thần thực nhiệm vụ thân cách nghĩ, cách ứng xử nhóm; chốt kiến thức, khắc sâu nội dung, văn hồi kí gợi Tìm mối liên hệ số học giáo dục cho HS từ nội quan hệ tác phẩm sống người dung kí * HĐ 3: GV tổ chức cho HS chia sẻ sau thực hành đọc hiểu hồi kí - GV yêu cầu HS chia sẻ cách trả lời câu hỏi: H Em chia sẻ kinh nghiệm đọc hiểu hồi kí sau khám phá xong học hôm ? - HS chuẩn bị nội dung theo câu hỏi - HS chia sẻ phương pháp đọc hiểu hồi kí; HS khác lắng nghe chia sẻ thêm kinh nghiệm - GV nhận xét chia sẻ HS; tuyên dương; khích lệ khắc sâu kĩ đọc hiểu hồi kí; kết nối phần kí Bài học liên hệ cho thân từ văn gợi hồi kí? Chưa tìm tìm chưa học liên hệ cho thân Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học, liên hệ kết nối với tình thực tế đời sống b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH nêu vấn đề, KT đặt câu hỏi để hướng dẫn HS bày tỏ suy nghĩ, quan điểm cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức HĐ: - GV hướng dẫn HS thực trả lời câu hỏi tập sau: (1) Trong việc “tôi” kể, em ấn tượng chi tiết ? Tại sao? (2) Qua dịng hồi kí kỉ niệm thơ ấu Hon - đa, em trình bày suy nghĩ vấn đề: Làm để biến ước mơ trở thành thực - HS độc lập suy nghĩ câu hỏi chi tiết ấn tượng văn suy nghĩ vấn đề biến ước mơ trở thành thực - GV gọi HS trình bày miệng câu trả lời, HS khác nhận xét, phản biện - GV tổng hợp, nhận xét ý kiến, định hướng học sau cho HS: Lưu ý: tùy thời lượng thực hoạt động lớp giao nhà cho HS 20