Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Về lực: a Năng lực đặc thù - Hiểu sắc thái nghĩa từ ngữ biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp với sắc thái b Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học, tự thu thập, tổng hợp phân loại thông tin Về phẩm chất: - Nhân ái: yêu quý bảo vệ thiên nhiên, yêu ngôn ngữ dân tộc - Chăm chỉ: chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành tập - Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ giao, đội nhóm hồn thành nhiệm vụ II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu: Hãy đặt câu miêu tả ngoại hình người phụ nữ - GV dẫn dắt vào học mới: Để miêu tả ngoại hình người phụ nữ, có bạn đặt câu nói người phụ nữ chưa đẹp, người phụ nữ béo quá, người phụ nữ mập quá, người phụ nữ thừa cân… Có nhiều cách để miêu tả đối tượng, sử dụng nhiều từ ngữ với nhiều sắc thái khác để làm rõ đối tượng Vậy, sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với ngữ cảnh? Chúng ta tới học ngày hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS tìm hiểu kiến thức Sắc thái nghĩa từ ngữ lưu ý sử dụng b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Hình thành kiến thức Thao tác 1: Tìm hiểu Sắc thái Sắc thái nghĩa từ ngữ nghĩa từ ngữ - Sắc thái nghĩa từ ngữ phần nghĩa bổ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em sung cho nghĩa bản, thể thái độ, cảm hiểu sắc thái nghĩa xúc, cách đánh giá người dùng đối đối từ ngữ? tượng nói đến - GV phân tích ví dụ (ăn- xơi; - ăn – xơi trắng tinh- trắng hếu) + ăn có tính chất trung tính - GV đặt câu hỏi: + xơi có sắc thái trang trọng + Em nêu số sắc thái - trắng tinh – trắng hếu nghĩa thường gặp + trắng tinh có sắc thái nghĩa tích cực (tốt + So với từ ngữ Việt có nghĩa) nghĩa tương đồng, việc sử dụng + trắng hếu có sắc thái nghĩa tiêu cực (xấu nhóm từ ngữ Hán Việt thường có nghĩa) tác dụng gì? - Một số sắc thái nghĩa thường gặp Thao tác 2: Những lưu ý sử + tiêu cực dụng + trang trọng - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Theo + xấu nghĩa em, để đạt hiệu sử dụng từ + tích cực ngữ có sắc thái, ta phải lưu ý điều + suồng sã gì? - So với từ ngữ Việt có nghĩa tương Bước 2: HS trao đổi thảo luận, đồng, nhóm từ ngữ Hán Việt thường gợi ấn thực nhiệm vụ tượng cổ kính, trang trọng - HS thực nhiệm vụ + Sắc thái cổ kính, ví dụ: Sóng gợn tràng giang Bước 3: Báo cáo kết hoạt buồn điệp điệp (Huy Cận, Tràng giang) Nếu động thảo luận thay tràng giang sơng dài câu thơ - GV gọi HS khác nhận xét, bổ Huy Cận sắc thái sung câu trả lời bạn + Sắc thái trang trọng, ví dụ: Hơm nay, phu Bước 4: Đánh giá kết thực nhân Thủ tướng đến thăm cháu nhà trẻ nhiệm vụ Hoa Hồng Cách dùng từ phu nhân (thay - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại dùng từ vợ) phù hợp với vị người kiến thức nói đến Lưu ý Trong giao tiếp, cần ý sử dụng từ ngữ có sắc thái nghĩa phù hợp để phát huy hiệu biểu đạt Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS vận dụng tri thức biết để giải tập biệt ngữ xã hội b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bài tập GV chia HS thành nhóm - ngắn, cao, lên tiếng, chậm rãi: sắc thái trung - Nhóm 1: Bài tính - Nhóm 2: Bài - cụt lủn, nghêu, cao giọng, chậm chạp: sắc - Nhóm 3: Bài thái tiêu cực - Nhóm 4: Bài +cụt lủn ngắn đến mức đáng ngại Bước 2: HS trao đổi thảo luận, + nghêu cao cỡ thực nhiệm vụ cân đối, thiếu thẩm mĩ - HS tiếp nhận nhiệm vụ + cao giọng có phần nghĩa giống với lên tiếng: Bước 3: Báo cáo kết hoạt phát biểu ý kiến để biểu thị quan điểm, thái độ động thảo luận vấn đề đó; nhiên, cao giọng thể - HS hồn thành tập nhóm thái độ bề khơng đắn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ + chậm chạp có tốc độ, nhịp độ mức sung câu trả lời bạn bình thường nhiều (quá chậm) không Bước 4: Đánh giá kết thực nhanh nhẹn, thiếu linh hoạt Từ chậm chạp nhiệm vụ cịn thể ý khơng mong muốn hay đánh giá - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại tiêu cực người dùng từ đối tượng kiến thức nói đến Bài tập Stt Từ Giải nghĩa Đặt câu Hán Việt Loạn Tình trạng xã Thời buổi lạc hội lộn xộn, loạn lạc, làm khơng có trật việc tự, an ninh phải cẩn trọng Gian có loạn cháu ạ! Có nhiều khó Để doanh nan khăn, gian khổ nghiệp phải vượt qua có thành tựu hơm nay, anh phải trải qua nhiều gian Triều nan Nơi quan Ta phụng đình vào chầu vua mệnh triều bàn nước, việc đình mà hành thường sự, dùng để không quan trung tuân uong nhà theo nước quân chủ, Tể phụ vua trực tiếp đứng đầu Chức quan Các quan hàng đầu triều chăm lắng đình giúp vua nghe quan trị nước, thơng tể phụ dâng thường Tể tấu lên nhà tướng vua Thác Mượn nhờ Hắn mệnh mệnh lệnh thác mệnh nhà vua để oai với bà bách Khơng tính Khơng có chỗ Tham vọng tận cùng, tiền bạc địa khơng có giới vị Giả hạn không Chỉ danh Gã hiệu nghĩa thực kẻ quân tử giả chất không hiệu phải; mượn danh hiệu khác, cốt để đánh lừa Bài tập a Từ vĩ đại mang sắc thái trang trọng so với từ to lớn b - Từ chết trung tính - Từ hi sinh mang sắc thái trang trọng, cho thấy chết mục đích tốt đẹp, cao - Từ mang sắc thái giảm nhẹ so với chết Bài tập a Stt Từ Hán Từ đồng nghĩa thay Việt từ Hán Việt phu nhân Vợ Đế vương Bậc vua chúa Thiên hạ Mọi người Nội thị Người hầu cung b Việc sử dụng từ ngữ in đậm đem lại sắc thái cổ kính, trang trọng cho lời văn Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu: Hãy tìm từ phù hợp dùng để miêu tả lại đặc điểm, tính chất vật, việc, người…được tái qua tranh Đặt câu thể sắc thái trang trọng, câu thể sắc thái trung tính, câu thể sắc thái suồng sã… - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………