Giao an kntt vat ly 11bai 6 dao dong tat dan 2

9 1 0
Giao an kntt vat ly 11bai 6  dao dong tat dan    2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… Ngày soạn …………………… BÀI DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu dao động riêng , dao động tắt dần, dao động cưỡng Nêu đặc điểm dao động tắt dần , dao động cưỡng bức, cộng hưởng Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy Nêu ví dụ thực tế dao động tắt dần, dao động cưỡng tượng cộng hưởng Thảo luận, đánh giá có lợi hay có hại cộng hưởng số trường hợp cụ thể Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực công việc thân học tập thơng qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi trả lời yêu cầu  Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để mơ tả dao động tắt dần, dao động cưỡng tượng cộng hưởng  Năng lực giải vấn đề: Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến dao động tắt dần, dao động cưỡng tượng cộng hưởng - Năng lực mơn vật lí:  Mơ tả định nghĩa dao động tắt dần, dao động cưỡng tượng cộng hưởng  Vận dụng kiến thức để làm tập giải thích số vấn đề thực tế Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vượt qua khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập nội dung học cho phù hợp - Trung thực, trách nhiệm: Trung thực, học tập, thực hành HS có trách nhiệm với thân, với nhóm… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên:  SGK, SGV, Giáo án  Hình ảnh minh họa có liên quan đến học: Hình vẽ đồ thị SGK: Hình ảnh thí nghiệm khảo sát dao động tắt dần lắc đơn; Hình ảnh xích đu; Hình ảnh phận giảm xóc xe máy; Hình ảnh thí nghiệm dao động cưỡng bức;…  Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh:  Sách giáo khoa  Tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV: Mỗi nhóm HS: Thí nghiệm dao động tắt dần: nguồn điện, vật nặng lắc có gắn bút dạ, nhựa chuyển động (Hình 6.1b); Thí nghiệm dao động cưỡng bức: cứng hình trụ, ổ trục, lắc điều khiển Đ, lắc thử (Hình 6.3 SGK)  HS lớp: Hình vẽ đồ thị liên quan đến nội dung học dụng cụ học tập khác theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích hứng thú cho HS trước vào học mới: Thơng qua số ví dụ thực tiễn dao động tắt dần thực tế để nêu vấn đề vào học cho HS b Nội dung: GV đặt vấn đề dựa theo gợi ý SGK, HS trả lời theo kiến thức em biết: GV cho HS quan sát hình vẽ xem video clip em bé chơi xích đu sân, thảo luận dao động tắt dần c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi mà GV đưa để thảo luận dao động tắt dần d Tổ chức thực hiện: Trang Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video/hình ảnh em bé chơi xích đu sân - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: Tại để xích đu tiếp tục hoạt động, người mẹ lại đẩy nhẹ vào xích đu? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh/video, suy nghĩ, thoải mái chia sẻ, đưa suy nghĩ câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời – bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ (HS chưa cần trả lời xác đầy đủ: ví dụ anh trai đẩy vào ghế xích đu để xích đu tiếp tục dao động) Bước Đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV dẫn dắt vào học: GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi chúng vào học ngày hôm nay: Bài 6: Dao động tắt dần Dao động cưỡng Hiện tượng cộng hưởng - GV yêu cầu HS sau học xong quay lại xác nhận câu trả lời bạn hay chưa B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu dao động tắt dần a Mục tiêu: HS làm thí nghiệm, quan sát dựa vào ví dụ để tìm hiểu dao động tắt dần nguyên nhân gây dao động tắt dần b Nội dung: GV cho HS làm thí nghiệm thực hoạt động theo SGK để tìm hiểu dao động tắt dần nguyên nhân gây dao động tắt dần c Sản phẩm học tập: Rút đặc điểm dao động tắt dần d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV chia HS thành – nhóm - GV giới thiệu cho HS thí nghiệm dao động tắt dần nội dung Hoạt động (SGK – tr24) + Dụng cụ thí nghiệm: + Tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Bố trí thí nghiệm hình 6.1a Bước 2: Bật đồng thời hai công tắc hộp gỗ để nam châm không hút nặng (con lắc bắt đầu dao động), lăn đồng thời chuyển động đẩy gốc ghi đồ thị chuyển động theo, lắc dao động, bút lông gắn nặng tiếp cúc với tâm ghi đồ thị cho nhận xét biên độ dao động lắc đơn Bước 3: Khi lăn lăn hết ghi đồ thị, đóng hai cơng tắc hộp gỗ (con lăn lắc ngừng hoạt động) tháo ghi đồ thị ra, quan sát cho nhận xét biên độ chu kì lắc đơn GV theo dõi nhóm, kịp thời giúp đỡ, gợi ý, hướng dẫn động viên nhóm - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo nhận xét kết Trang I DAO ĐỘNG TẮT DẦN Dao động tự Trong trước, ta giả thiết khơng có lực ma sát tác dụng vào lắc.Con lắc dao động với biên độ tần số riêng (kí hiệu f0) khơng đổi Dao động gọi dao động phụ thuộc vào đặc tính lắc Dao động tắt dần + Trong dao động tắt dần biên độ giảm dần theo thời gian, cịn chu kì (hay tần số) khơng đổi quả thí nghiệm + Dao động có biên độ giảm dần theo thời - GV tiếp tục nêu câu hỏi: Hãy giải thích dao động gian gọi dao động tắt dần lại tắt dần? + Nguyên nhân làm dao động tắt dần + Gợi ý: Do lực ma sát lực cản khơng khí,… lực ma sát lực cản mơi trường - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngun nhân gây dao động Ứng dụng tắt dần - Bộ phận giảm xóc xe máy ứng - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: Khi lắc dao dụng dao động tắt dần… động, chịu lực ma sát lực cản nào? Những lực chuyển hóa dần thành dạng lượng Câu hỏi (SGK – tr25) nào? Ví dụ dao động tắt + Gợi ý: Khi lắc dao động, chịu lực ma sát chỗ dần: treo chỗ tiếp xúc bút với nhựa Ngồi ra, - Lị xo giảm xóc cịn chịu lực cản khơng khí… mơ tô, số xe đạp - GV nhận xét phát biểu thành kết luận dao động tắt sau qua đoạn dần đường mấp mô dao - Để củng cố kiến thức, GV tổ chức để HS tìm hiểu ví dụ động tắt dần dao ứng dụng dao động tắt dần theo Câu hỏi (SGK – động tắt dần có lợi tr25) - Dao động xích đu Hãy tìm thực tế ví dụ dao động tắt dần cho biết đầu tắt dần, trường hợp dao động tắt dần có lợi hay có trường hợp dao động tắt dần hại có hại muốn trì dao động lại cần Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập phải bù lượng cho - HS đọc thơng tin SGK, quan sát thí nghiệm, hình ảnh, chăm nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời câu hỏi mà GV đưa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời, đưa ý kiến thân - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS, tổng kết chuyển sang nội dung Hoạt động Tìm hiểu dao động cưỡng a Mục tiêu: HS dựa vào ví dụ để tìm hiểu dao động cưỡng b Nội dung: GV cho HS phân tích ví dụ cụ thể nêu đặc điểm dao động cưỡng c Sản phẩm học tập: Rút đặc điểm dao động cưỡng d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phân tích ví dụ cụ thể dao động cưỡng bức: Khi đến bến xe buýt, xe tạm dừng nên không tắt máy, thân xe dao động Dao động dao động cưỡng tác dụng lực cưỡng tuần hoàn gây chuyển động pit-tông xi lạnh máy nổ - Dựa vào ví dụ, GV giới thiệu với HS khái niệm dao động cưỡng - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi, tìm hiểu thêm ví dụ đặc điểm dao động cưỡng trả lời Câu hỏi (SGK – tr25) Tìm thêm ví dụ dao động cưỡng Trang II DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC Khái niệm dao động cưỡng Dao động cưỡng dao động xảy tác dụng ngoại lực tuần hồn có tần số f Khi dao động ổn định, tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực *Câu hỏi (SGK – tr25) Ví dụ dao động cưỡng bức: Để giữ cho - GV cho HS thảo luận nhóm đơi, nghiên cứu SGK tìm hiểu đặc điểm dao động cưỡng - GV đặt câu hỏi: Tần số biên độ dao động cưỡng có đặc điểm gì? - Sau HS phát biểu, GV nhận xét kết luận đặc điểm dao động cưỡng bức, yêu cầu HS ghi vào - GV chia lớp thành – nhóm - GV tổ chức cho HS làm theo nội dung Hoạt động (SGK – tr26) + Dụng cụ thí nghiệm + Dự đốn tượng xảy với lắc lắc Đ kéo sang bên theo phương vng góc với thả dự đoán lắc dao động mạnh + Tiến hành thí nghiệm Bước 1: Bố trí thí nghiệm Hình 6.3 SGK Bước 2: Điều khiển lắc Đ sang bên theo phương vng góc với thả cho dao động - GV theo dõi nhóm, kịp thời giúp đỡ, gợi ý, hướng dẫn động viên nhóm - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhận xét kết thí nghiệm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát thí nghiệm, hình ảnh, chăm nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời câu hỏi mà GV đưa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời, đưa ý kiến thân - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, tổng kết chuyển sang nội dung xích đu khơng dao động tắt dần người ta thường tác dụng lực vào nửa chu kì dao động vật để xích đu trì với biên độ khơng đổi Đặc điểm: Dao động cưỡng ổn định có đặc điểm sau đây: - Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi có tần số tần số lực cưỡng - Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ ngoại lực, độ lớn lực cản môi trường, độ chênh lệch tần số ngoại lực tần số riêng hệ dao động *Hoạt động (SGK – tr26) - Con lắc dao động mạnh - Khi tần số lắc gần với tần số lắc điều khiển biên độ tăng Hoạt động Tìm hiểu tượng cộng hưởng a Mục tiêu: HS dựa vào kết thí nghiệm hình 6.3 SGK trên, ta rút điều kiện để xảy tượng cộng hưởng Nêu định nghĩa tượng cộng hưởng b Nội dung: GV cho HS phân tích kết thí nghiệm hình 6.3 SGK trên, để rút điều kiện để xảy tượng cộng hưởng nêu đặc điểm cộng hưởng từ hình 6.4 SGK Nêu ví dụ thực tế cộng hưởng Đánh giá có lợi hay có hại cộng hưởng ví dụ nêu c Sản phẩm học tập: điều kiện để xảy tượng cộng hưởng, định nghĩa tượng cộng hưởng Nêu ví dụ thực tế cộng hưởng Đánh giá có lợi hay có hại cộng hưởng ví dụ nêu d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS phân tích kết thí nghiệm hình 6.3 SGK trên, để rút điều III HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG Định nghĩa Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số f Trang kiện để xảy tượng cộng hưởng nêu đặc điểm cộng hưởng từ hình 6.4 SGK Giải thích tượng cộng hưởng Y/c HS nghiên cứu Sgk để tìm hiểu tầm quan trọng tượng cộng hưởng -Theo em cộng hưởng có lợi hay có hại cho ví dụ thực tế? - GV theo dõi nhóm, kịp thời giúp đỡ, gợi ý, hướng dẫn động viên nhóm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát thí nghiệm, hình ảnh, chăm nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời câu hỏi mà GV đưa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời, đưa ý kiến thân - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, tổng kết chuyển sang nội dung lực cưỡng tiến đến tần số riêng f0 hệ dao động gọi tượng cộng hưởng - Điều kiện cộng hưởng: f = f0 - Đặc điểm: Đồ thị cộng hưởng nhọn lực cản môi trường nhỏ (f0 Tần số riêng) cưỡng Hình 6.4 Giải thích Khi tần số lực cưỡng tần số riêng hệ dao động hệ cung cấp lượng cách nhịp nhàng, lúc, biên độ dao động hệ tăng dần lên Biên độ dao động đạt tới giá trị cực đại tốc độ tiêu hao lượng ma sát tốc độ cung cấp lượng cho hệ Trong trò chơi đu, người đu phải tác dụng lực vào đu cách nhún người đu bắt đầu đổi chiều vị trí cao Trong trò chơi này, người chơi đu đóng vai trị (Tần số người riêng) cưỡng vai trò lắc, lực nhún của chơi đóng ngoại lực Vì ngoại lực ln tác dụng vào lắc thời điểm định (có tần số với tần số dao động đu) nên người chơi cần nhún nhẹ nhàng đưa đu lên cao Hiện tượng cộng hưởng đừi sổng Trong số trường hợp, tượng cộng hưởng có lợi; số trường hợp khác tượng cộng hưởng lại có hại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: A PHẦN TỰ LUẬN: Trang Câu Một người xách xô nước đường, bước dài 45 cm Chu kì dao động riêng nước xô 0,3 s Để nước xơ bị dao động mạnh người phải với tốc độ mét/giây ? Câu Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 100 N/m vật nhỏ có khối lượng m Tác dụng lên vật ngoại lực F 20 cos10t (N) (t tính s) dọc theo trục lị xo xảy tượng cộng hưởng Lấy 2 10 Giá trị m ? B PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian là: A biên độ tốc độ B biên độ gia tốc C biên độ lượng D li độ tốc độ Câu 2: Phát biểu sau không đúng? Đối với dao động tắt dần A giảm dần theo thời gian B biên độ dao động có tần số giảm dần theo thời gian C tần số giảm dần theo thời gian D ma sát lực cản lớn dao động tắt dần nhanh Câu 3: Bộ phận đóng, khép cửa vào tự động ứng dụng A dao động tắt dần B tự dao động C cộng hưởng dao động D dao động cưỡng Câu 4: Phát biểu dao động tắt dần sai? A Tần số dao động lớn trình dao động tắt dần nhanh B Lực ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần lượng dao động C Lực cản lực ma sát lớn trình dao động tắt dần kéo dài D Dao động có biên độ giảm dần lực ma sát, lực cản môi trường tác dụng lên vật dao động Câu 5: Dao động tắt dần dao động có: A biên độ thay đổi liên tục B chu kì tăng tỉ lệ với thời gian C có ma sát cực đại D biên độ giảm dần ma sát Câu 6: Phát biểu sau sai nói dao động tắt dần? A Chu kỳ dao động giảm dần theo thời gian B Lực cản lớn tắt dần nhanh C Cơ dao động bảo toàn D Biên độ dao động giảm dần theo thời gian Câu 7: Phát biểu sau dao động cưỡng đúng? A Tần số dao động cưỡng tần số riêng hệ B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn C Tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực tuần hoàn D Biên độ dao động cưỡng biên độ ngoại lực tuần hoàn Câu 8: Chọn câu sai Khi nói dao động cưỡng bức: A Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn B Dao động cưỡng điều hồ C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng thay đổi theo thời gian Câu 9: Một người xách xô nước đường, bước 50 cm Chu kì dao động riêng nước xô s Nước xơ sóng sánh mạnh người với vận tốc A 50 cm/s B 25 cm/s C 100 cm/s D 75 cm/s Câu 10: Phát biểu sau dao động cưỡng đúng? A Tần số dao động cưỡng tần số riêng hệ B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn C Tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực tuần hoàn D Biên độ dao động cưỡng biên độ ngoại lực tuần hoàn Trang Câu 11: Chọn câu sai Khi nói dao động cưỡng bức: A Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn B Dao động cưỡng điều hồ C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng thay đổi theo thời gian Câu 12: Dao động cưỡng khơng có đặc điểm này: A Tồn hai tần số dao động B Có biên độ khơng đổi C Chịu tác dụng ngoại lực tuần hồn D Có thể điều chỉnh để xảy cộng hưởng Câu 13: Điều kiện cộng hưởng là: A tần số lực cưỡng tần số riêng hệ B tần số lực cưỡng phải lớn nhiều tần số riêng hệ C biên độ lực cưỡng phải lớn biên độ dao động D chu kì lực cưỡng phải lớn chu kì riêng hệ Câu 14: Đối với vật dao động cưỡng bức: A Chu kì dao động cưỡng phụ thuộc vào ngoại lực B Biên độ dao động phụ thuộc vào ngoại lực C Chu kì dao động cưỡng phụ thuộc vào vật ngoại lực D Biên độ dao động không phụ thuộc vào ngoại lực Câu 15: Một ván bắc qua mương có tần số dao động riêng 0,5 Hz Một người qua ván với bước 12 s ván bị rung mạnh nhất? A bước B bước C bước D bước Câu 16: Phát biểu sau đúng? A Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động điều hòa B Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động riêng C Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động tắt dần D Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động cưỡng Câu 17: Hiện tượng cộng hưởng xảy với A dao động riêng B dao động điều hòa C dao động tắt dần D dao động cưỡng Câu 18: Điều kiện cộng hưởng là: A tần số lực cưỡng tần số riêng hệ B tần số lực cưỡng phải lớn nhiều tần số riêng hệ C biên độ lực cưỡng phải lớn biên độ dao động D chu kì lực cưỡng phải lớn chu kì riêng hệ Câu 19: Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m 1kg , lị xo có độ cứng k 10 N / m Trong điều kiện lực cản mơi trường, biểu thức ngoại lực điều hoà sau làm cho lắc dao động cưỡng với biên độ lớn nhất? Lấy  10 A F F0 cos(2t) (N) C F F0 cos(t   / 2) (N) B F 2F0 cos(2 t) (N) D F 2F0 cos(t   / 4) (N) Câu 20: Một hệ dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn Fn F0 cos10t xảy tượng cộng hưởng Tần số dao động riêng hệ phải A  Hz B 10 Hz C 10  Hz D Hz Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đưa Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời Trang - Đáp án gợi ý tự luận: Câu - Để nước xơ dao động mạnh xảy cộng hưởng L L T T0   v  1,5  m / s  v T0 Câu - Khi xảy cộng hưởng: k  m 0,1 kg  m Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét kết thực HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học vận dụng kiến thức để áp dụng vào thực tiễn sống b Nội dung: GV giao nhiệm vụ nhà, yêu cầu HS hoàn thành trả vào đầu tiết sau c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nhiệm vụ nhà mà GV giao d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao tập nhà yêu cầu HS nộp lại thu hoạch vào đầu tiết sau: Câu Một lắc lo xị có khối lượng 100 g dao động cưỡng ổn định tác dụng ngoại lực biến thên điều hòa với tần số f Đồ thị biểu diễn phụ thuộc biên độ vào tần số ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng hình vẽ Lấy  10 Tính độ cứng lò xo? Câu (Câu 6.6 trang 14 SBT KNTT) Một lắc lò xo dao động điều hịa theo phương ngang với chu kì T 0,2 s , lò xo nhẹ gắn vật nhỏ dao động có khối lượng 100 g , hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang  0  10  0,01 Độ giảm biên độ lần vật qua vị trí cân A 0,02 mm B 0,04 mm C 0,2 mm D 0,4 mm Câu (Câu 6.11 trang 14 SBT KNTT) Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m 0,03 kg lị xo có độ cứng k 1,5 N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trược giá đỡ vật nhỏ  0,2 Ban đầu giữ vật vị trí lị xo bị dãn đoạn l 15 cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g 10 m/s Tính tốc độ lớn vật nhỏ đạt trình dao động? Câu (Câu 6.12 trang 15 SBT KNTT) Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m 0,02 kg lò xo có độ cứng k 1 N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ  0,1 Ban đầu giữ vật vị trí lị xo bị nén l 10 cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g 10 m/s Tính độ giảm lắc giai đoạn từ bng tới vị trí mà tốc độ dao động lắc cực đại lần đầu ? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi với bạn hướng trả lời, nhà tiếp tục suy nghĩ hoàn thành nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động vào tiết học sau (Câu - Khi hệ cộng hưởng thì:  0  k  k 25  N / m  m Trang Câu - Độ cứng lò xo: T 2 - Độ giảm biên độ sau chu kì là: m 2 m  k  100  N / m  k T A  4mg 0,4.10  m  0,4  mm  k A 0,2  mm  - Độ giảm biên độ lần vật qua vị trí cân bằng: Chọn C F mg x  ms  0,04  m  k k Câu vmax   A  x   - Tốc độ cực đại: F mg x  ms  0,02  m  k k Câu - k    x  0,78  m / s  m 1 Wt  kA  kx 20 4,8  mJ  2 - Độ giảm năng: ) - GV đánh giá, nhận xét kết thực HS, kết thúc học *Hướng dẫn nhà:  Ôn tập ghi nhớ kiến thức vừa học  Hồn thành tập SGK  Tìm hiểu nội dung Bài Bài tập chuyển hoá lượng dao động điều hoà IV ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) V KÝ DUYỆT Nam Trực, ngày tháng năm 20 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG ĐOÀN VĂN DOANH Trang GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 07/11/2023, 21:57