Ôn tập khtn giữa kỳ ii lớp 6 đợt 2

11 4 0
Ôn tập khtn   giữa kỳ ii lớp 6   đợt 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP Nhóm 3- Lớp Người trình bày: Từ Hồng Thanh STT Họ tên Từ Hồng Thanh Nguyễn Bích Lanh Ngơ Ngọc Thụy Phùng Thị Kim Thủy Nguyễn Thị Mỹ Hòa Lê Thị Thanh Hương Nghiêm Quang Tuấn Trường An Đạo Giấy Phong Châu Bình Bộ Tiên Du An Đạo Bình Bộ Trạm Thản Mơn Vật lí Vật lí Hố học Hố học Sinh học Sinh học Sinh học Huyện Phù Ninh Phù Ninh Phù Ninh Phù Ninh Phù Ninh Phù Ninh Phù Ninh Giữa kì lớp I MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2; Chương VII Từ 31 đến 39 (23 tiết), Chương VIII từ 40 đến 42 (7 tiết) - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: 10 câu, Thông hiểu: câu; Vận dụng: câu; Vận dụng cao: câu, câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung chương VII: 75% (7,5 điểm; Chủ đề 1: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG - 23 tiết) - Nội dung chương VIII: 25% (2,5 điểm; Chủ đề 2: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG – tiết) - KHUNG MA TRẬN Tổng số câu MỨC ĐỘ Nhận biết Chủ đề Đa dạng giới sống (23 tiết) Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Tự Trắc điểm luận nghiệm (%) 7,5 1 12 2,5 Lực đời sống Tổng câu 10 Tổng điểm 1,5 2,5 1 1,5 1,5 2,0 1,0 (7 tiết) % điểm số (75%) 40% 30% 20% 10% 16 6,0 4,0 60% 40% (25%) 22 10,0 100% II BẢN ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN Đa dạng giới sống (23 tiết) - Sự đa - Nêu số bệnh nguyên sinh vật gây nên - Nêu số bệnh nấm, rêu gây dạng 1 nguyên sinh - Nêu số thực vật, động vật đời sống - Nêu số tác hại động, thực vật đời sống vật, số Nhận bệnh biết nguyên sinh - Nêu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên thực vật gây nên tiễn, vai trò động vật (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi - Sự đa trường, … - So sánh số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát dạng nấm, nấm gây silic, tảo lục đơn bào, ) - Dựa vào hình thái, nêu đa dạng nguyên sinh vật - Trình bày cách phòng chống bệnh nguyên sinh vật gây - Liệt kê số đại diện nấm thơng qua quan sát hình ảnh, mẫu - Sự đa vật (nấm đơn bào, đa bào Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, nấm, số bệnh dạng Thơng thực vật, hiểu - Tìm hiểu C1 C2 C3, C5,6 C17 C7 C11 1 C12 C13 C14 hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo vai trị động vật Câu hỏi TL TN .) Dựa vào hình thái, trình bày đa dạng nấm - Trình bày vai trò nấm tự nhiên thực tiễn (nấm trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ) - Trình bày cách phịng chống bệnh nấm gây - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt nhóm thực vật: Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt sinh vật Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt ngồi thiên (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có nhiên hạt, có hoa (Hạt kín) - Trình bày vai trò thực vật đời sống tự nhiên: Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C19 làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng bảo vệ xanh thành phố, trồng gây rừng, ) - Phân biệt hai nhóm động vật khơng xương sống có xương C15 sống Lấy ví dụ minh hoạ - Chỉ nhóm động vật khơng xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp) Gọi tên số vật điển hình - Hiểu nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú) Gọi tên số vật điển hình - Thực hành quan sát vẽ hình ngun sinh vật kính lúp kính hiển vi - Thông qua thực hành, quan sát vẽ hình nấm (quan sát Vận dụng mắt thường kính lúp) - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật phân chia thành nhóm thực vật theo tiêu chí phân loại học - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) kể tên số động vật C21 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN quan sát thiên nhiên - Giải thích cần bảo vệ đa dạng sinh học - Vận dụng hiểu biết nấm vào giải thích số tượng đời sống kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, - Thực số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên C22 nhiên: quan sát mắt thường, kính lúp, ống nhịm; ghi chép, đo đếm, nhận xét rút kết luận Trình bày vai trị sinh vật tự nhiên (Ví dụ, bóng mát, điều hịa khí hậu, làm môi trường, làm thức ăn cho động vật, ) Vận dụng cao - Làm trình bày báo cáo đơn giản kết quả tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên; phân biệt nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) thực tế - Sử dụng khố lưỡng phân để phân loại số nhóm sinh vật - Quan sát phân biệt số nhóm thực vật ngồi thiên nhiên - Chụp ảnh làm sưu tập ảnh nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống) Lực đời sống (7 tiết) – Lực - Lấy ví dụ để chứng tỏ lực đẩy kéo - Nêu đơn vị lực đo lực C8 Nội dung tác Mức độ dụng lực – Lực tiếp xúc lực Nhận không tiếp biết Yêu cầu cần đạt - Kể tên số ứng dụng vật đàn hồi - Nhận biết dụng cụ đo lực lực kế - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi hướng chuyển động - Lấy ví dụ tác dụng lực làm biến dạng vật - Lấy ví dụ lực tiếp xúc lực không tiếp xúc Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN 1 C9 C18 C10 C16 xúc – Ma sát - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng – Lực cản lực - Biểu diễn lực mũi tên có điểm đặt vật chịu tác nước – Khối trọng lượng dụng lực, có độ lớn theo hướng kéo đẩy - Chỉ lực tiếp xúc lực không tiếp xúc - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây – Biến dạng lực khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lị xo lực; lấy ví dụ lực không tiếp xúc - Biểu diễn lực tác dụng lên vật thực tế tác dụng lượng Thông hiểu Vận dụng lực trường hợp - Phân tích mối quan hệ độ biến dạng với khối lượng C20 vật III ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu Bệnh sốt rét trùng gây nên A Plasmodium B trùng giày C trùng roi D trùng kiết lị Câu Bệnh không nấm gây nên A hắc lào B gút C lang ben D nấm móng tay Câu Trong nhóm sau đây, nhóm gồm thuộc ngành Hạt kín A nhãn, hoa ly, vạn tuế B dương xỉ, hoa hồng, ổi, rêu C bưởi, táo, hồng xiêm, lúa D thông, rêu, lúa, vạn tuế Câu Động vật có xương sống bao gồm A cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú B cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú C thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú D cá, chân khớp, bò sát, chim, thú Câu Thực vật có hại đời sống A cần sa B nhân sâm C đinh lăng D chuối Câu Lồi giun có lợi A giun đũa B giun đất C giun kim D sán dây Câu Thực vật có vai trị động vật A cung cấp thức ăn C cung cấp thức ăn, nơi B ngăn biến đổi khí hậu D giữ đất, giữ nước Câu Đơn vị đo lực A B mét C niutơn D kilogam Câu Dụng cụ dùng để đo lực A cân B đồng hồ C lực kế D bình chia độ Câu 10 Trường hợp sau lực không làm cho vật bị biến dạng? A Đá vào quả bóng B Ném đá lên cao C Bánh xe lăn đường D Kéo sợi dây cao su Câu 11 Đặc điểm Trùng roi A có lục lạp B có lơng bơi C có hình đế giày D có hình cầu Câu 12 Ngun sinh vật nhóm sinh vật A có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi B có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi C chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi D có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn Câu 13 Biện pháp sau không giúp tránh bị mắc bệnh sốt rét? A Phát quang bụi rậm B Diệt muỗi, diệt bọ gậy C Mắc ngủ D Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt Câu 14 Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật sau chủ yếu? A Vi khuẩn B Nấm men C Nguyên sinh vật D Virus Câu 15 Nhóm động vật khơng xương sống A tôm, cua, mực B rùa, cá rô phi, chuột C bươm bướm, cua, rắn D rắn, chim, cá heo Câu 16 Trường hợp sau liên quan đến lực khơng tiếp xúc ? A Gió thổi làm rơi B Mẹ đẩy xe em bé chơi C Quả dừa rơi xuống đất D Học sinh viết B PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu 17 (1,0 điểm) Nêu vai trò đa dạng sinh học đời sống người Câu 18 (0,5 điểm) Hãy lấy hai ví dụ tác dụng lực làm thay đổi hướng chuyển động Câu 19 (1,5 điểm) Kể tên hai động vật thuộc lớp bò sát nêu mơi trường sống, tập tính chúng Câu 20 (1,0 điểm) Hãy biểu diễn lực tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải Câu 21 (1,0 điểm) Hãy nêu vai trò thực vật đời sống Câu 22 (1,0 điểm) Giải thích dọn vệ sinh khu vực có nấm mốc, để đảm bảo an tồn thường sử dụng găng tay, trang? IV HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án 0,25 điểm Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C A A B C C C B A A D B A C Phần II: Tự luận: (6,0 điểm) Câu Câu 17 (1,0 điểm) Câu 18 (0,5 điểm) Câu 19 Nội dung Vai trò đa dạng sinh học đời sống người Điểm - Đảm bảo phát triển bền vững người thông qua nước, lương thức, thực phẩm 0,25 đ - Tạo môi trường sống thuận lợi cho người 0,25 đ - Tạo cảnh quan thiên nhiên 0,25 đ - Giúp người thich ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai - VD1: Đá quả bóng vào tường, bóng bị bật lại 0,25 đ 0,25 đ - VD2: Vợt đánh vào quả cầu làm cho quả cầu đổi hướng Hai động vật thuộc lớp bị sát thằn lằn bóng dài rắn 0,25 đ 0,5 điểm 10 (1,5 điểm) - Thằn lằn : + Môi trường sống: cạn nơi khơ 0,25điểm + Tập tính: thích phơi nắng 0,25 điểm - Rắn : Câu 20 (1,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm) Câu 22 (1,0 điểm) + Môi trường sống: vừa nước vừa cạn 0,25điểm + Tập tính: thích phơi nắng 0,25 điểm Biểu diễn lực mũi tên - Biểu diễn phương lực 0,5 đ - Biểu diễn chiều lực Vai trò thực vật đời sống người 0,5 đ - Cung cấp lương thực, thực phẩm 0,25 đ - Cho bóng mát điều hịa khí hậu 0,25 đ - Làm thuốc, gia vị, cảnh trang trí 0,25 đ - Làm đồ dùng nguyên liệu để sản xuất giấy Khi dọn vệ sinh khu vực có nấm để đảm bảo an tồn thường sử dụng găng tay, 0,25 đ 1,0 đ trang nấm mốc nhỏ, nhẹ dễ phát tán khơng khí dễ gây kích ứng với da tiếp xúc trực tiếp 11

Ngày đăng: 07/11/2023, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan