1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lop 7 hdtn tuan 28

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

ỨNG PHĨ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I Mục tiêu: a) Về lực HS phát triển lực: -Tự chủ tự học: Tìm hiểu tình nguy hiểm sống ( hỏi cha mẹ, anh chị, tìm hiểu báo chí, sách, mạng Internet…) - Giao tiếp hợp tác: + Tương tác, trao đổi chia sẻ với người xung quanh tình nguy hiểm sống + Hợp tác với bạn bè để giải nhiệm vụ hoạt động nhóm -Giiar vấn đề, sáng tạo: Ứng phó với tình nguy hiểm gặp phải -Thích ứng với sống: + Nhận biết tình nguy hiểm sống thân người xung quanh; + Rèn luyện kĩ ứng phó với tình nguy hiểm -Thiết kế tổ chức hoạt động: Tham gia tổ chức, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm b) Về phẩm chất -Nhân ái: Quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ người họ gặp tình nguy hiểm -Chăm chỉ: Nỗ lực tự tìm hiểu thơng tin tình nguy hiểm sống, nhiệt tình tham gia vào hoạt động lớp, cộng đồng để góp phần bảo vệ môi trường -Trách nhiệm: Thực hành vi tự bảo vệ thân gặp tình nguy hiểm II Chuẩn bị - Tìm hiểu thơng tin tình nguy hiểm sống cách ứng phó với tình -Hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin tình nguy hiểm sống - thăm ghi tên tình (sử dụng hoạt động 3) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin cách ứng phó với tình nguy hiểm -Giấy A0,A4, giấy nhớ, băng dính/ nam châm dính bảng, bút dạ, bút màu… III Tiến trình dạy học TUẦN 28 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CƠ Trình diễn tiểu phẩm với chủ đề Sống an tồn Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Trình diễn tiểu phẩm với chủ đề Sống an toàn a Mục tiêu: - HS lên ý tưởng, xây dựng kịch bản, đóng tiểu phẩm với chủ đề Sống an toàn - Phát triển lực thẩm mĩ, sáng tạo b Nội dung: GV phối hợp Ban đại diện cha mẹ HS hỗ trợ em lên ý tưởng, xây dựng kịch bản, đóng tiểu phẩm c Sản phẩm: Tiểu phẩm Sống an toàn ( Tham gia giao thơng an tồn, sử dụng mạng xã hội an toàn ) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Các nhóm trình diễn tiểu phẩm chuẩn bị trước - Ban giám khảo (GV chủ nhiệm, đại diện phụ huynh, tổng phụ trách, ) nhận xét, đặt câu hỏi cho điểm đánh giá - GV đưa tiêu chí đánh giá tiểu phẩm Sống an tồn: + Chủ đề: thể rõ nội dung Sống an toàn; + Trang phục: Phù hợp với tuyến nhân vật + Phong cách biểu diễn, đóng vai: tự tin, nhập vai, sáng tạo; + Thông điệp: ấn tượng, ý nghĩa, truyền tải thông điệp Sống an toàn tới tất người Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm biểu diễn tiểu phẩm chuẩn bị nhóm - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét tích cực, tinh thần, thái độ HS hoạt động vừa - GV kết luận: Sáng tạo tiểu phẩm hay không giúp em thể khả sáng tạo, óc thẩm mĩ cách đóng vai mà cịn truyền tải thơng điệp tới tất người bảo vệ môi trường sống, sống an toàn - Trao phần thưởng cho nhóm tham gia TUẦN 28 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Nhận diện tình nguy hiểm Cách tự bảo vệ thân gặp nguy hiểm Xử lí tình gặp nguy hiểm Sổ tay ứng phó với tình nguy hiểm Hoạt động 1: Nhận diện tình nguy hiểm Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện tình nguy hiểm, cách tự bảo vệ thân gặp tình nguy hiểm Biết cách xử lí tình gặp nguy hiểm bảo vệ cho thân người xung quanh Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi 3 Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia sẻ tình nguy hiểm mà em biết trải qua - GV đưa tình hống - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Gợi ý: + Thời gian diễn tình nguy hiểm: sau học + Địa điểm diễn tình nguy hiểm: đường nhà +Dấu hiệu: có người lạ mặt theo +Tình diễn ra: đường học về, bạn Hà bị người lạ mặt theo Bạn nhanh, người nhanh Bạn chậm, người chậm + Cách xử lí bạn Hà: Hà chạy thật nhanh vào nhà bác Nam để đợi bố mẹ đón NỘI DUNG Nhận diện tình nguy hiểm + Cảm xúc bạn Hà sau trải qua tình nguy hiểm: cảm thấy may mắn thân bình tĩnh để xử lí tình tự bảo vệ thân - Những tình nguy hiểm: bắt nạt, bắt cóc, cướp giật, ngã cầu thang, sạt lở đất, sét… Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Tình nguy GV đánh giá, nhận xét kết HS hiểm tình GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung gây hành vi người thiên nhiên trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,hạn hán, lũ quét làm tổn hại đến tính mạng, cải vật chất, tinh thần cá nhân xã hội Hoạt động 2: Cách tự bảo vệ thân gặp tình nguy hiểm Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách tự bảo vệ bant thân người xung quanh gặp tình nguy hiểm Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Cách tự bảo vệ - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thực thân gặp tình nhiệm vụ: Thảo luận tình nguy hiểm - Thảo luận tình +Phân tích tình bạn Hà gặp phải + Giải thích Đó tình nguy hiểm Cách bạn Hà xử lí tình - Trao đổi việc nên làm gặp tình nguy hiểm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời +Tình bạn Hà gặp phải: Trong lúc giảng anh T ngồi xát lại gần đụng chạm vào người Hà + Đó tình nguy hiểm Hà bị anh T quấy rối tình dục + Bạn Hà xử lí tình cách đứng dậy cảm ơn anh T xin phép ?.Những việc nên làm gặp tình nguy hiểm: + Bình tĩnh suy nghĩ, hít sâu thở đều, không hoảng hốt + Liệt kê phương án ứng phó + Tìm cách ứng phó phù hợp: đến nơi đông người, nhờ trợ giúp từ người xung quanh, gọi điện thoại cho người thân, -Nhận diện tình nguy hiểm -Bình tĩnh suy nghĩ -Liệt kê cách ứng phó -Chọn phương án ứng phó để bảo vệ thân - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3: Xử lí tình gặp nguy hiểm 1.Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết cách xử lí gặp tình nguy hiểm Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: - Quan sát tranh mối nguy hiểm mà bạn tranh gặp phải HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xử lí tình gặp - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thực nguy hiểm nhiệm vụ: - Quan sát tranh mối nguy hiểm mà bạn tranh gặp phải - Thảo luận cách xử lí đóng vai thể cách ứng phó với tình nguy hiểm - Chia sẻ điều em học sau đóng vai xử lí tình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi + Tranh 1: bạn bị đuối nước Cách xử lí: tiếp tục bơi có áo phao để mặc vào lên bờ không bơi + Tranh 2: bạn gái bị sét đánh Cách xử lí: nhanh chóng chạy nhà gần vào nhà gần xin trú nhờ + Tranh 3: bạn bị xe khác đâm phải, gây tai nạn giao thơng + Cách xử lí: đường dành cho xe đạp với tốc độ vừa phải, không dàn hàng ngang hay vừa vừa nói chuyện + Tranh 4: bạn gái bị đốt Cách xử lí: dùng để đập bọ, gạt khỏi tay nhanh chóng gọi người lớn đến giúp - Thảo luận nhóm ghi lại kết - Thực phương pháp đóng vai + Mỗi nhóm người, lựa chọn tình huống, xây dựng kịch phút + Các nhóm lên đóng vai + Cả lớp quan sát, nhận xét cách thể cách ứng xử vai diễn GV:Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) - HS nghe hướng dẫn, làm việc nhóm, đóng vai Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS chia sẻ Điều em học sau đóng vai xử lí tình huống: + Khi gặp tình nguy hiểm phải thật bình tĩnh, nhanh chóng suy nghĩ cách giải vấn đề + Tuân thủ quy tắc, luật lệ để đảm bảo an toàn cho thân người khác - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 4: Sổ tay ứng phó với tình nguy hiểm 1.Mục tiêu: Thơng qua hoạt động rèn cho HS có kỹ cần thiết để ứng phó với tình nguy hiểm Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Gợi ý cách ứng phó với số tình nguy hiểm: - Bị đuối nước: + Bình tĩnh, hít sâu, cố gắng nín thở lâu tốt, thả lỏng để người đẩy sát lên mặt nước + Dùng tay chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước quạt nước xiên để đẩy người trôi dễ dàng + Khi chuyển động lên xuống, há miệng to, hít vào nhanh sâu mặt nước, ngậm miệng thở từ từ mũi miệng mặt nước - Bị cháy nhà: + Tìm cách dập lửa nước, cát, chăn ướt, gọi 114 + Ngắt cầu giao điện, dùng khăn ướt để bịt mũi, mặt + Bò cúi thấp người, men theo mét tường để đến lối thoát hiểm + Hô hào để thông báo cho người xung quanh biết + Dùng khăn, quần áo, buộc thành dây thừng để thoát hiểm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS chia sẻ - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi tập Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Bài tập1: - Giải tình – SGK tr.66 Bài tập Bài tập 2: Trong tình sau, tình gây nguy hiểm, hậu chúng gì? A Hưng thường học nhóm muộn xe đạp qua quãng đường vắng B Nhóm bạn rủ tự đón xe khách, trốn bố mẹ đến nhà bạn lớp chơi, cách nơi khoảng 30 km C Khi trực nhật Mai sơ ý làm vỡ bình hoa bàn giáo viên D.Khi bị lạc đường, Phương sợ nên làm Bài tập 3: - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Bài tập1: Em đưa ý kiến với nhóm em không đủ khả để thực nhiệm vụ này, để nhóm làm việc hiệu giao cho bạn có khả làm nhiệm vụ tốt em thực Nếu bạn không đồng ý em nói em đưa ý kiến khơng chấp thuận Vậy em cố gắng thực nhiệm vụ khơng đạt kết cao nhóm khơng đổ lỗi cho Bài 2: HS trả lời Tình A, B Bài 3: a) An Ninh gặp phải tình nguy hiểm gặp mìn b) Cách giải Ninh thoả đáng cịn An chủ quan vơ trách nhiệm với tính mạng thân - GV nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập, tìm tịi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thơng qua hoạt động nhóm Xây dựng thơng điệp “Vì trường học an tồn” Mỗi nhóm xây đựng thông điệp theo nội dung sau: - Các hành động gây nguy hiểm cho bạn học sinh mà chứng kiến là: Chúng phản đối hành động gây nguy hiểm đó, hậu mà chúng gây là: Chúng ta loại bỏ hành động gây nguy hiểm cách: Kể việc làm tốt em để bảo mơi trường Trình bày, giới thiệu thơng điệp nhóm Các nhóm bình chọn thơng điệp hay Sản phẩm học tập: Câu trả lời nhóm HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho nhóm HS: + Xây dựng thơng điệp “Vì trường học an tồn” Mỗi nhóm xây đựng thông điệp theo nội dung sau: + Kể việc làm tốt em để bảo mơi trường - Các nhóm HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc soạn chủ đề 8: Con đường tương lai - Tìm hiểu số nghề địa phương TUẦN 28 – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP Thảo luận, chia sẻ kiến thức, kĩ cần chuẩn bị, rèn luyện để tự bảo vệ thân trước tình nguy hiểm a Mục tiêu: - HS biết cách thảo luận, chia sẻ kiến thức, kĩ cần chuẩn bị, rèn luyện để tự bảo vệ thân trước tình nguy hiểm - Rèn luyện kĩ trình bày, thuyết phục, làm việc nhóm, b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, chia sẻ kiến thức, kĩ cần chuẩn bị, rèn luyện để tự bảo vệ thân trước tình nguy hiểm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm thảo luận kiến thức, kĩ cần chuẩn bị, rèn luyện để tự bảo vệ thân trước tình nguy hiểm theo nội dung khác Lưu ý: GV hướng dẫn HS đưa ý tưởng, tìm hiểu trước nội dung thảo luận, chia sẻ, kĩ cần chuẩn bị, rèn luyện để tự bảo vệ thân trước tình nguy hiểm ( gặp lũ, gặp trường hợp chập điện, động vật, côn trùng cắn ) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm lên chia sẻ kết thảo luận nhóm - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét tích cực, tinh thần, thái độ HS hoạt động vừa - GV kết luận: Trong sống, đối mặt với nhiều tình nguy hiểm, việc chuẩn bị, rèn luyện để tự bảo vệ thân trước tình nguy hiểm điều cần thiết người để giữ an tồn cho thân người xung quanh ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ I Mục tiêu: - Giúp HS học cách đánh giá tham gia thân bạn hoạt động -HS tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ chủ đề II Tiến hành đánh giá Đánh giá mức độ tham gia em hoạt động Hãy đánh dấu nhân (x) trước phương án phù hợp: (…) Rất tích cực (…) Tích cực (…) Chưa tích cực Đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ đề Hãy đánh dấu x vào ô tương ứng: Các nhiệm vụ Kết thực Hoàn thành tốt Hoàn thành Cần cố gắng Em nêu nguyên nhân gây tượng hiệu ứng nhà kính Em tác động hiệu ứng nhà kính gây sống người môi trường xung quanh Em xây dựng kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Em thực chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính hình thức khác nahu Em có ý thức tự giác, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Em nêu khó khăn thân Em xác định cách vượt qua khó khăn tình cụ thể Em xác định số tình nguy hiểm Em nêu rèn luyện cách tự bảo vệ số tình nguy hiểm cụ thể Đánh giá đồng đẳng hoạt động nhóm Tên chủ đề: Tên hoạt động nhóm: Em đánh giá tích cực tham gia hoạt động kết làm việc bạn nhóm thực nhiệm vụ chủ đề cách đánh dấu X ô phù hợp: Họ tên Mức độ tích cực Rất tích cực Tích cực Chưa tích cực Kết làm việc Tốt Bình Chưa thường tốt Phát biểu cảm nghĩ sau tham gia hoạt động chủ đề – Em cảm thấy tham gia hoạt động học? – Em thích hoạt động nào? Vì sao? – Em khơng thích hoạt động nào? Vì sao? - Điều em tiếc nuối tham gia hoạt động gì? – Em ấn tượng với bạn thực hoạt động chủ để này?

Ngày đăng: 07/11/2023, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w