1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyen de ngien cuu kinh te tu nhanSo 1 (14).pdf

27 777 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 380,36 KB

Nội dung

chuyen de ngien cuu kinh te tu nhanSo 1 (14).pdf

Trang 1

Chuyên đề nghiên cứukinh tế tệ nhân

Số 1

Khu vực kinh tế tử nhâ n mới nổilên và sự nghiệp công nghiệp hoá ởViệt Nam

DoJames Riedel và Trầ n S Chử ơngJames Riedel Associates, Inc.Soạn thảo cho các nhà tài trợ dự án:

Trang 2

Mục lục

Lời cảm ơn 3

Khu vực kinh tế tử nhâ n mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hóa ở Việt Nam 5

I Tầm quan trọng của các doanh nghiệp tử nhâ n vừa và nhỏ 7

a Yê u cầu cấp bách về một nền công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu 7

b Sự thích hợp của một nền công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu đối với Việt Nam 8

c Vai trò của các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ 12

II- Qui mô và cơ cấu của Khu vực Kinh tế Tử nhâ n ở Việt Nam 15

III- Những vấn đ ề các công ty tử nhâ n đ ang phải đ ối mặt 20

a “Tín dụng, tín dụng và tín dụng” 20

b Quyền sở hữu và Quyền sử dụng đất 21

c Hệ thống thuế 22

d Cơ chế thử ơng mại 23

e Tệ hành chính quan liê u 23

IV Kết luận và kiến nghị 25

Trang 3

Lời cảm ơn

Chúng tôi rất biết ơn mọi sự ủng hộ và giúp đỡ quý báu cho dự án này Trử ớctiên chúng tôi xin cám ơn ngài Bruce Corner (Merill Lynch, Newyork) đã cùng với ngàiJonathan Stromseth (Đ ại học Columbia) đề xuất thực hiện dự án Dự án cũng đã khôngthực hiện đử ợc nếu thiếu sự khuyến khích và ủng hộ của ngài Đ oàn Duy Thành, Chủ

tịch phòng Thử ơng mại và Công nghiệp Việt Nam và ông Nguyễn Thiệu, cố vấn cao cấp

của Văn phòng Chính phủ.

Chúng tôi cũng rất biết ơn các nhà tài trợ và xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới ôngDarrell Mc Kenna và ông Lê Ngọc Quang, văn phòng Mobil Oil cùng toàn thể nhânviên văn phòng Mobil Oil ở Hà Nội; ông Hayami (Cựu Chủ tịch), ông Itoh (Tổng Giámđốc tại Thành phố Hồ Chí Minh) và ông Deguchi (Đ ại diện tại Washington) của công tyNissho Iwai; ông Harold Rosen, ông Timothy Krause, ông Thomas Davenport, ôngMicheal Edberg và ông Peter Wogart của Công ty tài chính quốc tế; và ông StephenParker, chuyên viên kinh tế cao cấp của Quỹ tài trợ châu á.

Trong quá trình thực hiện dự án chúng tôi hân hạnh đử ợc phối hợp chặ t chẽ vớicác cán bộ đầ y năng lực của Phòng Thử ơng mại và Công nghiệp Việt Nam Chúng tôiđặ c biệt biết ơn ông Vũ Tiến Lộc, Tổng thử kí, đã nhiệt tình dành thời gian giúp đỡchúng tôi Chúng tôi cũng nhận đử ợc sự hợp tác giúp đỡ của các ông Nguyễn Văn Việtvà Trịnh Ngọc Huy ở Văn phòng Hà Nội, của bà Bùi Thị Xuân Hử ơng, Tiến sĩ Trầ n Đ ứcThịnh và ông Mai Em ở chi nhánh của Phòng Thử ơng mại và Công nghiệp Việt Nam tạiThành phố Hồ Chí Minh Chúng tôi cũng đã nhận đử ợc ý kiến đóng góp có giá trị củaGiáo sử Cao Cự Bội và Đ ào Văn Hử ng trử ờng Đ ại học Kinh tế Quốc dân.

Cuối cùng, chúng tôi xin cám ơn các chủ doanh nghiệp và giám đốc các công ty tửnhân ở Việt Nam đã dành thời gian quí báu giới thiệu cho chúng tôi những kinh nghiệmcủa họ khi trở thành những doanh nghiệp mới trong thành phầ n kinh tế tử nhân mới nổilên ở Việt Nam.

Trang 4

Lời giới thiệu

Các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động chính là lợi thế so sánh của Việt Nam Với lợi thế này, rất nhiều nử ớc Đ ông á đã thu đử ợc những thành tựu rực rỡ và tạo nê n cái gọi là “điều kỳ diệu Đ ông á” Đ ể nối tiếp những thành công của các nử ớc khác trong khu vực, quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng ở Việt Nam cần phải đi theo hử ớng mở hay định hử ớng xuất khẩu Và cũng nhử trong trử ờng hợp của các nử ớc đã thành công với nền kinh tế định hử ớng xuất khẩu ở Đ ông á, kể cả những nử ớc đi theo hệ tử tử ởng trái ngử ợc nhau nhử Trung Quốc và Đ ài Loan, thì khối doanh nghiệp giữ vị trí chủ chốt cho sự nghiệp phát triển của Việt Nam sẽ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Nhìn chung, các doanh nghiệp hộ gia đình hiện đang chiếm phần đông trong khu vực tử nhân của Việt Nam vẫn còn quá nhỏ bé, quá yếu ớt để có thể cạnh tranh đử ợc trê n thị trử ờng thế giới Còn các doanh nghiệp Nhà nử ớc thì lại tỏ ra quá cứ ng nhắc và kém hiệu quả để có thể bắt kịp đử ợc với tốc độ gia tăng mạnh mẽ của các nhu cầu trê n thế giới Nhiều kinh nghiệm đã minh chứ ng rằng chính các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ- những doanh nghiệp có quy mô đủ lớn để có thể hoạt động một cách có hiệu quả song cũng đủ nhỏ để biến chuyển một cách linh hoạt- chính là chiếc chìa khóa để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu một cách nhanh chóng.

Tới nay nếu nhử quá trình tử nhân hóa đã đử ợc triển khai rộng khắp trong ngành nông nghiệp và dịch vụ của Việt Nam thì trong ngành sản xuất các doanh nghiệp tử nhân vẫn chỉ đóng góp một phần rất khiê m tốn cả về sản lử ợng cũng nhử lực lử ợng lao động Tuy vậy qua báo cáo này có thể thấy rõ rằng cần phải coi các doanh nghiệp sản xuất tử nhân của Việt Nam nhử những hạt giống có thể vử ơn lê n mạnh mẽ và trở thành nhân tố phát triển cơ bản cho một khu vực tử nhân lớn mạnh Mặc dù môi trử ờng kinh doanh còn chử a thuận lợi nhử ng các doanh nghiệp non trẻ mới nổ i lê n vẫn chứ ng tỏ đử ợc tính năng động và khả năng sinh lợi của mình Không ai có thể nghi ngờ về điều này.

Dựa trê n việc đánh giá các tài liệu thứ cấp và các cuộc phỏng vấn sâu với khoảng 50 công ty tử nhân trong mùa hè năm 1996, Công ty James Riedel đã thay mặt cho Chử ơng trình phát triển dự án Mê kông (MPDF) soạn thảo báo cáo này Là nơi quy tụ của nhiều nhà tài trợ và do Công ty tài chính quốc tế quản lý, Chử ơng trình phát triển dự án Mê kông đã ra đời nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực tử nhân ở ba nử ớc Việt Nam, Lào và Campuchia.

Trang 5

Khu vực kinh tế tệ nhân mới nổi lênvà sự nghiệ p công nghiệ p hóa ở Việ t Nam

Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trử ờng với vai trò chủ đạo thuộc về Nhà nử ớc Nói chung, nền kinh tế đó không khác gì so với cái gọi là nền kinh tế thị trử ờng trong đó thành phần kinh tế Nhà nử ớc phải giữ vị trí ử u thế so với thành phần kinh tế tử nhân Đ iều này đang đử ợc thể hiện rõ nhất trong các ngành công nghiệp Việt Nam nơi thành phần kinh tế Nhà nử ớc dẫn đầu Nếu nhử lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu thuộc về tử nhân và trong các ngành dịch vụ, các doanh nghiệp tử nhân đã chiếm tới 53% trị giá gia tăng và con số này vẫn đang lớn dần lê n thì ngử ợc lại trong công nghiệp, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ đóng góp 27% trị giá gia tăng; hơn nữa theo các số liệu thống kê chính thứ c, tỷ lệ này đang giảm (Xem hình 1).

Hình 1

Tỉ lệ thấp và xu hử ớng giảm rõ rệt của thành phần kinh tế tử nhân trong công nghiệp là một vấn đề cần đử ợc đặc biệt quan tâm khi đánh giá triển vọng phát triển kinh tế ở Việt Nam Đ ể đạt mứ c tăng trử ởng cao Việt Nam phải công nghiệp hóa, và để thực hiện hiệu quả công cuộc đó, Việt Nam phải khai thác lợi thế cạnh tranh trong các ngành sản xuất công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động Đ iều đó có nghĩa rằng công nghiệp

Thị phần về giá trị gia tăng công nghiệ p của các doanh nghiệ p ngoài quốc doanh

Trang 6

hóa, nếu thành công, rõ ràng phải hử ớng tới xuất khẩu nhử một giai đoạn của quá trình công nghiệp hóa đã thành công tại một số nử ớc Đ ông á ở những nử ớc Đ ông á đã thành công với công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu thì hình thứ c chủ yếu của các doanh nghiệp là các công ty tử nhân vừa và nhỏ, bất kể quốc gia đó là xã hội chủ nghĩa (nhử Trung Quốc, nơi mà các công ty tử nhân đử ợc gọi là các “doanh nghiệp thị trấn và làng xã ”) hay tử bản chủ nghĩa (nhử ở Đ ài Loan).

Việt Nam có đủ điều kiện để lặp lại những thành công của các nử ớc Đ ông á và Đ ông Nam á đi theo chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu Việt Nam có những tiền đề sẵn có về nguồn lực, Chính phủ đã và đang xây dựng ở phạm vi rộng khung chính sách cần thiết để thực hiện chiến lử ợc này Đ iều duy nhất dử ờng nhử đang thiếu ở Việt Nam là thiếu các công ty tử nhân- thành phần chủ yếu của quá trình công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu ở mọi quốc gia khác.

Mặc dù thực tế hiện vẫn có các doanh nghiệp tử nhân trong ngành công nghiệp ở Việt Nam nhử ng số lử ợng ít và đóng góp của họ trong sản lử ợng cũng nhử trong tổ ng số lao động còn quá nhỏ bé so với các doanh nghiệp Nhà nử ớc Tuy nhiê n điều đáng lử u ý là hầu hết các doanh nghiệp tử nhân ở Việt Nam đều có thời gian hoạt động chử a tới 5 năm, và có lẽ chỉ là vấn đề thời gian để họ vử ơn tới chỗ đứ ng cần có của mình Do đó, vấn đề mấu chốt là liệu những hạt giống của khu vực kinh tế tử nhân có đử ợc nuôi dử ỡng tốt và liệu môi trử ờng kinh doanh ở Việt Nam có tạo điều kiện phát triển nhanh chóng cho thành phần kinh tế tử nhân trong sản xuất công nghiệp hay không.

Đ ây là vấn đề chính sẽ đử ợc đề cập tới trong nghiê n cứ u này dựa trê n cơ sở tổ ng hợp, đánh giá các số liệu thống kê và tài liệu thu thập đử ợc cũng nhử kết quả phỏng vấn trực tiếp của các tác giả với khoảng 50 công ty tử nhân ở Việt Nam trong mùa hè năm 1996 Với một số lí do đử ợc đử a ra dử ới đây, chúng tôi cho rằng các số liệu thống kê chính thứ c và nhiều tài liệu nghiê n cứ u hiện có về các doanh nghiệp tử nhân chử a phản ánh chính xác những kết quả mà họ đạt đử ợc hoặc những triển vọng của họ trong sản xuất công nghiệp.

Trong khi các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam, theo quan điểm của chúng tôi, là “mạnh” hơn so với nhận định chung, họ phải đối mặt với những khó khăn vử ớng mắc to lớn, chủ yếu là do các chính sách và quy định của Chính phủ Do đó, trong phần kết luận của nghiê n cứ u này, chúng tôi đử a ra một số kiến nghị cho cải cách chính sách cần thiết để tạo ra môi trử ờng thuận lợi hơn cho việc phát triển thành phần kinh tế tử nhân trong sản xuất công nghiệp.

Trang 7

I- Tầ m quan trọng của cá c doanh nghiệ p tệnhân vừa và nhỏ

Vai trò thiết yếu của các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ đối với phát triển kinh tế Việt Nam đử ợc đánh giá dựa trê n ba kết luận cơ bản đử ợc kiểm nghiệm bằng những cơ sở thực tế Đ ó là:

a Công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu là chiến lử ợc khả thi duy nhất để phát triển nhanh kinh tế Việt Nam

b Việt Nam đáp ứ ng những điều kiện tiê n quyết về nguồn lực sẵn có và khung chính sách cần thiết cho việc thực hiện chiến lử ợc đó.

c Đ iều tối cần thiết dẫn đến sự thành công của chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu là sự phát triển của các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ nhử một hình thứ c chủ yếu (nhử ng không phải duy nhất) của cơ cấu tổ chứ c trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp.

a Yêu cầu cấp bách về một nền công nghiệp hóa đ ịnh hử ớng xuất khẩu

Trong kho tàng tài liệu về phát triển kinh tế hơn 100 năm qua, không có một nhân tố nào có tính thiết thực và xuyê n suốt qua mọi thời đại, mọi quốc gia hơn mối quan hệ tử ơng hỗ giữa mở cửa thử ơng mại và tăng trử ởng kinh tế Nhân tố này không phải lúc nào cũng đử ợc biết hay chú ý tới, và thực tế hầu hết các nử ớc đang phát triển đã khởi đầu công cuộc công nghiệp hóa của họ bằng việc đóng cửa nền kinh tế với thử ơng mại quốc tế Chiến lử ợc sản xuất thay thế nhập khẩu, mà thực tế tất cả các nử ớc đang phát triển (trừ Hồng Kông) sử dụng ở thời kì đầu của công nghiệp hóa đã dựa trê n 2 luận điểm sai lầm Một là họ cho rằng công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu sẽ dẫn tới thất bại do các nử ớc đang phát triển sẽ không thể tìm đử ợc thị trử ờng cho hàng hóa của mình tại các nử ớc phát triển Luận điểm sai lầm thứ hai cho rằng các nử ớc đang phát triển, bằng cách đóng cửa nền kinh tế và bảo hộ sản xuất trong nử ớc, sẽ có thể đạt đử ợc qui mô sản xuất có hiệu quả cả về kinh tế và về thời gian (học thông qua làm) để cuối

cùng họ có sứ c cạnh tranh trong các ngành công nghiệp mà trử ớc đây họ yếu thế Kinh nghiệm tích lũy từ các nử ớc đang phát triển trong hơn bốn thập kỉ qua đã chứ ng tỏ sai lầm của cả hai luận điểm trê n Kinh nghiệm của Hồng Kông, Singapor, Đ ài Loan và Nam Triều Tiê n, những nử ớc đầu tiê n từ bỏ lối suy nghĩ đó và áp dụng chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu là bằng chứ ng hùng hồn cho sự sai lầm của luận điểm bi quan với xuất khẩu Mặc dù vậy tử tử ởng bi quan với xuất khẩu vẫn tồn tại dử ới dạng lập luận “sai lầm về thành phần” với lý lẽ cho rằng thành công của những nử ớc đi đầu kia (bốn “con hổ ”) sẽ không thể lặp lại đử ợc ở những nử ớc đi sau do bốn nử ớc đó đã làm bã o hòa thị trử ờng các nử ớc phát triển bằng các sản phẩm công nghiệp có sử dụng nhiều lao động Tuy nhiê n thành lũy cuối cùng này của tử tử ởng “bi quan

Trang 8

với xuất khẩu” đã đổ vỡ hoàn toàn khi, tiếp theo thành công của các con hổ châu á, một loạt các nử ớc đang phát triển khác kể cả Trung Quốc và phần lớn các quốc gia Đ ông Nam á, đã áp dụng và thành công với chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu trong thập kỉ 80 Luận điểm thứ hai cho là qui mô sản xuất đạt hiệu quả kinh tế và việc học thông qua làm sẽ cho phép các nử ớc đang phát triển bỏ qua quy luật về lợi thế cạnh

tranh và thay vào đó, đầu tử nguồn vốn ít ỏi của mình vào các ngành công nghiệp có

hàm lử ợng công nghệ và hàm lử ợng vốn cao cũng đã cho thấy là sai lầm và buộc các nử ớc này phải trả một giá quá đắt Tuy chiến lử ợc sản xuất thay thế nhập khẩu đã tạo ra những khu công nghiệp lớn ở các nử ớc đang phát triển rộng lớn (nhử Trung Quốc, Bra-xin, ấn Đ ộ và Thổ Nhĩ Kỳ) nhử ng nói chung nó gây ra những thiệt hại to lớn dử ới dạng hiệu quả kinh tế thấp và thử ờng đi kèm với nó là bất ổ n về kinh tế vĩ mô.

Những kinh nghiệm tích cực của các nử ớc thực hiện công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu cùng với hàng loạt kinh nghiệm tiê u cực của các nử ớc theo chiến lử ợc sản xuất thay thế nhập khẩu, hử ớng nội đã buộc nhiều nử ớc phải đử a ra những chử ơng trình cải cách kinh tế lớn từ năm 1985 Thực ra, ngoài vùng cận Sa-ha-ra ở châu Phi cũng đã có không ít những cuộc cách mạng trong cải cách chính sách ở các nử ớc đang phát triển khi các nử ớc này lần lử ợt đơn phử ơng hạ thấp những rào cản thử ơng mại và tiến hành cải cách theo hử ớng thị trử ờng.

b Sự thích hợp của một nền công nghiệp hóa đ ịnh hử ớng xuất khẩu đ ối vớiViệt Nam

Chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu thích hợp với Việt Nam vì hai lí do: (1) không có chiến lử ợc thay thế nào khác mang lại hiệu quả tử ơng tự, và (2) điều kiện kinh tế ở Việt Nam cũng giống với điều kiện trử ớc đây ở các nử ớc đã thành công với chiến lử ợc định hử ớng xuất khẩu, và do đó cũng hứ a hẹn những thành công cho Việt Nam.

Những nử ớc cá biệt đạt đử ợc tỉ lệ thu nhập đầu ngử ời cao mà không cần công nghiệp hóa là những nử ớc rất giàu tài nguyê n thiê n nhiê n, chủ yếu là dầu lửa Không may, Việt Nam lại không nằm trong số đó Việt Nam cũng có những khoáng sản có giá trị (chủ yếu là dầu mỏ và khí đốt) và trong những năm gần đây chúng đã góp phần đáng kể vào giá trị xuất khẩu và tổ ng thu nhập của đất nử ớc song trữ lử ợng dầu của Việt Nam trê n đầu ngử ời chỉ bằng một phần nhỏ của những nử ớc nhử Malaysia hay Inđônê sia.

Việt Nam có gần 70.000 km2 đất nông nghiệp màu mỡ, hiện nay cung cấp việc làm cho khoảng 80% dân số và vào những năm đử ợc mùa đã có lử ơng thực dử thừa cho xuất khẩu (chủ yếu là gạo) Tuy nhiê n, với dân số lê n tới 75 triệu hiện nay, nông nghiệp Việt Nam đã gần tới giới hạn khả năng cung cấp lử ơng thực cho đất nử ớc Do đó trong tử ơng lai năng suất ngành nông nghiệp sẽ phải tăng lê n Chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu cũng không giải thoát Việt Nam khỏi sự cần thiết phải đầu tử lớn vào nông nghiệp để nâng cao sứ c sản xuất Tuy vậy, thậm chí với sự đầu tử lớn vào nông

Trang 9

nghiệp, khu vực kinh tế này cũng không thể tạo đủ công ăn việc làm cho hàng triệu ngử ời đang sinh sống ở đó và thê m hàng triệu con ngử ời nữa sẽ ra đời ở nông thôn trong những năm tới Đ ể nâng cao năng suất lao động thực sự trong nông nghiệp, cách duy nhất là chuyển một phần lớn lực lử ợng lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp Công nghiệp hóa, do đó là chìa khóa để tăng mứ c thu nhập đầu ngử ời ở Việt Nam một cách lâu dài Hơn nữa, công nghiệp hóa phải phù hợp với những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam và nhử vậy sẽ phải phát triển những ngành nghề theo hử ớng xuất khẩu và có sử dụng nhiều lao động Nhử đử ợc thấy trong bảng 1, lợi thế cạnh tranh đầu tiê n và trê n hết của Việt Nam là nguồn nhân lực dồi dào Giống nhử các nử ớc khác ở Đ ông á đã thành công với công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu, Việt Nam là nử ớc có mật độ dân cử cao với tài nguyê n nghèo nàn và phần lớn dân cử sống ở nông thôn Hơn nữa, nhử bảng 1 cho thấy, về phát triển nguồn lực lao động, Việt Nam đã đạt đử ợc mứ c nhử ở các nử ớc này khi họ khởi đầu thành công với công nghiệp hóa định hử ớng xuất

Tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp

trong tổ ng diện tích đất đai (%) 24 45 44 21

Tỉ lệ trẻ em học đến cấp hai so với

số trẻ em trong độ tuổ i đi học (%) 30 26 47 42 Tỉ lệ mù chữ (trê n tổ ng số ngử ời

trê n 15 tuổ i) (%)

Nguồn: Riedel, 1993

Một lĩnh vực mà Việt Nam không so đử ợc với các nử ớc đã áp dụng công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu là phát triển công nghiệp Trình độ phát triển công nghiệp ở Việt Nam hiện nay kém xa so với các nử ớc khác khi họ chuyển từ chiến lử ợc sản xuất thay thế nhập khẩu, hử ớng nội sang chiến lử ợc xuất khẩu, hử ớng ngoại Đ iều này đử ợc bảng 2 minh họa và cho thấy sản lử ợng các sản phẩm công nghiệp chính của Việt Nam

Trang 10

chỉ bằng khoảng 1/10 đến1/20 so với ở Đ ài Loan hay Trung Quốc khi họ bắt đầu chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu.

Đ ộng cơ điện (10-3 chiếc) 0,1 1,5 Không có số liệu Quạt điện (10-3 chiếc) 2,8 18,5 7,4

Nguồn: Riedel, 1993, tr.410

Do các cơ sở công nghiệp ở Việt Nam tử ơng đối nhỏ, một số ngử ời có thể cho rằng nhử phần lớn các nử ớc khác Việt Nam nê n đi theo chính sách hử ớng nội để xây dựng nền tảng công nghiệp trử ớc khi thực hiện chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu Nhử ng đó sẽ là một sai lầm lớn bởi chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu đã thành công ở các nử ớc khác là do tính mềm dẻo của chiến lử ợc này và vì vậy nó có khả năng cải tạo lại các cơ sở công nghiệp kém hiệu quả, đử ợc xây dựng từ thời kì sản xuất thay thế hàng nhập khẩu trử ớc đây Nhìn chung bản chất của chiến lử ợc này là sự kết hợp nhân công rẻ, chủ yếu từ nông thôn với nguyê n vật liệu và máy móc thiết bị phần lớn đử ợc nhập khẩu Dử ới góc độ này, qui mô tử ơng đối nhỏ của các cơ sở công nghiệp Việt Nam, thử ờng là của Nhà nử ớc, lại là một thuận lợi hơn là bất lợi, bởi nó giúp giảm bớt nhiều nỗ lực cần thiết (mặc dù không mong muốn) để tử nhân hóa

hoặc đóng cửa các xí nghiệp quốc doanh không có khả năng cạnh tranh quốc tế.

Trang 11

Nguồn: Tổ ng cục Thống kê ; Ngân hàng Thế giới, 1996

Việt Nam không chỉ có đử ợc những điều kiện tiê n quyết cho sự thành công của chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu về những nguồn lực sẵn có mà còn cả về khuôn khổ kinh tế vĩ mô cần thiết Đ ể thực hiện thành công chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu tối thiểu cần có ba điều kiện về kinh tế vĩ mô: (1) sự ổ n định kinh tế vĩ mô, (2) tỉ lệ tiết kiệm nội địa, tỷ lệ đầu tử tử ơng đối cao và tăng dần, và (3)

nếu không tự do hóa thử ơng mại nhử Hồng Kông và Singapor thì cũng phải mở cửa tự do cho các nhà xuất khẩu để nhập nguyê n vật liệu và máy móc thiết bị Nhử hình 2 cho thấy, một trong những thành công đáng kể nhất của Việt Nam là khả năng giảm lạm phát và giữ nó ở mứ c thấp- đây là bằng chứ ng cho cam kết của Chính phủ thực hiện chính sách tài chính khôn khéo.

Hình 3 cho phép nhận định rằng yê u cầu về tỉ lệ tiết kiệm nội địa và tỷ lệ đầu tử cao (hoặc ít nhất là tăng lê n) đã đạt đử ợc trong những năm 90 Thực tế, những tỉ lệ trong hình 3 rất có thể chử a phản ánh đủ mứ c tiết kiệm và đầu tử vì tỷ lệ tăng của cả tiết kiệm lẫn đầu tử đều nằm trong khu vực tử nhân, nơi mà các hoạt động kinh tế không đử ợc đánh giá đầy đủ Cuối cùng, cần phải ghi nhận là Việt Nam đã tiến những bử ớc dài trong việc giảm bớt các hàng rào thử ơng mại, đặc biệt đối với các nhà xuất khẩu, mặc dù vẫn còn nhiều việc phải làm để giúp những nhà xuất khẩu có thể cạnh tranh đử ợc trê n thị trử ờng thế giới Vấn đề này sẽ đử ợc đề cập trở lại trong báo cáo.

Trang 12

Hình 3

Tổ ng đầu t- nội địa và các nguồn vốn: Tiết kiệm nội địa, Đ ầu t- trực tiếp từ n- ớc ngoài (FDI) và các khoản tiết kiệm

c Vai trò của các doanh nghiệp tử nhâ n vừa và nhỏ

Có một quan điểm trong kinh tế học phát triển và trong một số tổ chứ c phát triển quốc tế cho là “nhỏ thì sẽ đẹp” và do đó các doanh nghiệp vừ và nhỏ nê n đử ợc khuyến khích Chúng tôi không đồng quan điểm đó Chúng tôi ủng hộ hiệu quả chứ không phải một mô hình cụ thể trong tổ chứ c công nghiệp Nếu các doanh nghiệp lớn, thuộc sở hữu Nhà nử ớc mà đạt đử ợc hiệu quả thì cứ để các doanh nghiệp đó tồn tại Thực tế, trong một số ngành công nghiệp nhử thép và hóa chất, rõ ràng các công ty lớn hiệu quả hơn các công ty nhỏ Thậm chí có một số ngành mà sở hữu Nhà nử ớc thích hợp hơn sở hữu tử nhân, ví dụ trong các ngành công ích (điện, nử ớc, khí đốt) là những ngành độc quyền tự nhiê n, nếu tử nhân quản lí thì nhất định cần phải có sự can thiệp sát sao của Nhà nử ớc.

Tầm quan trọng của các doanh nghiệp tử nhân trong quá trình công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu có cơ sở không phải trê n lí thuyết hay do hệ tử tử ởng mà căn cứ vào thực tế rằng hình thứ c tổ chứ c công nghiệp này là thành công nhất trong một nền kinh tế mở, nhân lực dồi dào và tiền công thấp Nói “thành công nhất” theo đúng nghĩa đen của nó tứ c là nếu đử ợc đối xử hợp lí, công bằng, các doanh nghiệp tử nhân sẽ đạt tỉ lệ thu hồi vốn cao hơn các doanh nghiệp Nhà nử ớc lớn hoặc các doanh nghiệp gia đình Vì thế, các doanh nghiệp tử nhân có thể sử dụng tốt hơn các nguồn đầu tử hiện đang

Trang 13

khan hiếm và nổ i lê n nhử một hình thứ c doanh nghiệp chủ yếu trong các ngành sản xuất định hử ớng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động.

Những bằng chứ ng về tính ử u việt của các doanh nghiệp tử nhân tại các nử ớc dử thừa lao động có thể thấy đử ợc ở bất kì một quốc gia Đ ông á đã thành công trong sự nghiệp công nghiệp hóa nào ở đây chúng ta có thể đử a ra một dẫn chứ ng về Đ ài Loan, một nử ớc thành công nhất trong các nử ớc ở Đ ông á và là một trong những nử ớc rất thích hợp để so sánh với Việt Nam bởi vì, nhử các bảng số liệu trê n cho thấy, Việt Nam có nhiều điểm tử ơng đồng với Đ ài Loan cách đây 35 đến 40 năm.

Một sự giống nhau làm nhiều ngử ời ngạc nhiê n là các doanh nghiệp Nhà nử ớc chiếm đa số trong sản xuất công nghiệp ở Đ ài Loan cuối những năm 50, nhử ở Việt Nam hiện nay Thực tế, trị giá gia tăng thực (tính bằng USD) của các xí nghiệp sản xuất quốc doanh Đ ài Loan thời kì đó lớn hơn của các xí nghiệp quốc doanh Việt Nam ngày nay Tuy vậy, nhử thấy trong hình 4, đóng góp của các doanh nghiệp Nhà nử ớc đã bị lu mờ hoàn toàn bởi sự tăng trử ởng của khối tử nhân sau khi chiến lử ợc công nghiệp hóa

định hử ớng xuất khẩu đử ợc thực hiện vào những năm 60.

Hình 4

Trị giá gia tăng thực tế của các doanh nghiệp tử nhân và doanh nghiệp nhà nử ớc ở Đ ài Loan

(theo mứ c giá năm 1985, tỉ đôla Đ ài Loan NT$)

Các đặc điểm kinh tế của các doanh nghiệp công nghiệp ở Đ ài Loan theo các hình thứ c sở hữu đử ợc minh họa trong bảng 3 Đ ến năm 1986 (thời điểm điều tra số liệu), các doanh nghiệp tử nhân chiếm tới 85% giá trị gia tăng ngành công nghiệp và số lao động, so với khoảng 35% vào năm 1960 Quy mô trung bình của các doanh nghiệp

Ngày đăng: 05/09/2012, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w