Giao trinh kinh te vi mo(1).doc
Trang 1CHÖÔNG 1 KHAÙI QUAÙT VEĂ KINH TEÂ VI MOĐ
I Ñoâi töôïng, noôi dung vaø phöông phaùp nghieđn cöùu kinh teâ hóc vi mođ
1) Caùc khaùi nieôm veă kinh teâ hóc
a)Kinh teâ hóc
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứucách chọn lựa của nền kinh tế trong việc sửdụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuấtcác loại sản phẩm nhằm thoả mãn ngày càng tốthơn nhu cầu của con người
b) Kinh teâ hóc vi mođ
Kinh tế học vi mô nghiên cứu sự hoạt độngcủa nền kinh tế bằng cách tách biệt từng bộphận của nền kinh tế : nghiên cứu hành viứng xử của các cá nhân về các hàng hóa cụthể trên từng loại thị trường trong mối quanhệ với các tác nhân gây ra bởi hoàn cảnh chung
c) Kinh teâ hóc vó mođ
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự hoạtđộng của toàn bộ nền kinh tế như một thểthống nhất Nghiên cứu sự tương tác giữacác cấu khối chung trong nền kinh tế có thểđiều khiển được
d) Moâi quan heô
Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mônghiên cứu nền kinh tế ở những góc độ khácnhau , tuy nhiên giữa chúng có mối quan hệ
Trang 2không thể tách rời Kinh tế vi mô nghiên cứunhững tế bào , những bộ phận , còn kinh tế
vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế , đượccấu thành từ những tế bào , những bộ phậnấy
Trong thực tiễn kết quả kinh tế vĩ mô phụthuộc vào các hành vi của kinh tế vi mô , kinhtế quốc dân phụ thuộc vào sự phát triểncủa các doanh nghiệp , của các tế bào kinhtế Kinh tế vĩ mô tạo hành lang , tạo môitrường , tạo điều kiện cho kinh tế vi mô pháttriển
2) Ñoâi töôïng noôi dung vaø phöông phaùp nghieđn cöùu cụa kinh teâ hóc vi mođ
a) Ñoâi töôïng
Kinh tế học vi mô nghiên cứu tính quy luật ,
xu thế tất yếu của các hoạt động kinh tế vi
mô ( hành vi của cá nhân, doanh nghiệp đối vớicác hàng hóa cụ thể ) Những khuyết tậtcủa kinh tế thị trường về vai trò của quản lývà điều tiết kinh tế của nhà nước đối vớihoạt động kinh tế vi mô
b) Noôi dung
Kinh tế học vi mô cung cấp lý luận vàphương pháp luận kinh tế cho quản lý doanhnghiệp Là khoa học về sự lựa chọn hoạtđộng kinh tê ú trong phạm vi doanh nghiệp , nóvạch ra các quy luật , xu thế vận động tấtyếu của hoạt động kinh tế vi mô
c) Phöông phaùp
+ Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu
Trang 3+ Phương pháp thực hành , vấn đề , tìnhhuống
+ Gắn lý luận với thực tiễn knh tế.+ Phương pháp mô hình hóa và công cụtoán học
II) Doanh nghieôp vaø nhöõng vaân ñeă kinh teâ cô bạn cụa doanh nghieôp
1) Doanh nghieôp vaø chu kyø kinh doanh
a) Khaùi nieôm doanh nghieôp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh doanh hànghóa , dịch vụ theo nhu cầu thị trường và xãhội nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa.Theo luật doanh nghiệp do quốc hội khóa 10kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12 tháng 6 năm
1999 có hiệu lực từ 1/1/ 2000:“ Doanh nghiệplà tổ chức kinh tế có tên riêng , có tài sản , cótrụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mụcđích thực hiện các hoạt động kinh doanh “
b) Kinh doanh
Là thực hieôn một hoặc tất cả các côngđoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đếntiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trênthị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận
c) Quaù trình kinh doanh
Là quá trình hoạt động kinh tê ú của doanhnghiệp bao gồm từ nghiên cứu xác định nhucầu thị trường về hàng hóa , dịch vụ , tổchức quá trình sản xuất đến việc cuối cùng
Trang 4là tổ chức tiêu thụ hàng hóa , thu tiền về chodoanh nghiêp.
d) Chu kyø kinh doanh
Là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu quátrình kinh doanh cho đến khi kết thúc quá trìnhkinh doanh
2) Nhöõng vaân ñeă kinh teâ cô bạn cụa moôt doanh nghieôp
a) Quyeât ñònh sạn xuaât caùi gì ?
Doanh nghiệp phải xác định sản xuất hànghóa hay dịch vụ nào ? số lượng cung ứng baonhiêu ? thời điểm nào ?
b) Quyeât ñònh sạn xuaât nhö theâ naøo ?
Doanh nghiệp phải xác định được phươngpháp , hình thức tổ chức sản xuất , trình độcông nghệ ứng dụng Điều này quyết địnhchất lượng của sản phẩm và chi phí sản xuất
c) Quyeât ñònh sạn xuaât cho ai ?
Doanh nghiệp phải xác định sản xuất ra hànghóa dịch vụ phục vụ đối tượng nào , quy môvà khả năng tiêu thụ bao nhiêu để vừa đạtmục đích của doanh nghiệp , vừa đáp ứng nhucầu xã hội
III) Löïa chón kinh teâ toâi öu cụa doanh nghieôp 1) Lyù thuyeât löïa chón
Cung cấp phương pháp luận khoa học chocác quyết định trong họat động kinh tế vi mô :
Trang 5+ Sự lựa chọn là một tất yếu kháchquan trong hoạt động kinh tế vi mô Do cácnguồn lực có giới hạn (một doanhnghiệp chỉ có số vốn và nguồn lựcnhất định ) không thể cùng một lúc đápứng nhiều mục tiêu
+ Sự lựa chọn hoàn toàn có thể thựchiện được Do mỗi nguồn lực có hạnđều có thể sử dụng nó vào mục đíchkhác nhau
+ Mục tiêu cuả sự lựa chọn là xác địnhmục đích , hình thöùc và phương pháp tốtnhất cho hoạt động kinh tế vi mô để tốithiểu hóa chi phí mà vẫn tối đa hóa lợiích và lợi nhuận của chủ thể
2) Bạn chaât vaø phöông phaùp löïa chón kinh teâ toâi öu
a) Bạn chaât cụa söï löïa chón
Bản chất của sự lựa chọn kinh tế tối ưulà giải quyết tốt nhất mâu thuẫn giữa nhucầu dường như vô hạn của con người , của xãhội với nguồn tài nguyên có giới hạn để sảnxuất ra những của cải đáp ứng ngày càng tốthơn những nhu cầu của xã hội thông quanhững quyết định : Sản xuất cái gì ? sản xuấtnhư thế nào ? sản xuất cho ai ? trong phạm vitừng doanh nghiệp
b) Phöông phaùp löïa chón kinh teâ toâi öu
Giải quyết bài toán tối ưu trên cơ sở lýthuyết giới hạn khả năng sản xuất
Trang 6Lý thuyết giới hạn khản năng sản xuấtđược trình bày qua mô hình đường giới hạnkhả năng sản xuất
IV) Nhöõng ạnh höôûng ñeân löïa chón kinh teâ toâi öu cụa doanh nghieôp
1) Taùc ñoông cụa quy luaôt khan hieâm
Nhu cầu của con người không ngừng tăng lênvà ngày càng đa dạng , phong phú ,đòi hỏihàng hóa và chất lượng dịch vụ ngày càngcao, tiện ích mang lại ngày càng nhiều Tuynhiên tài nguyên để thỏa mãn những nhu cầutrên lại ngày càng khan hiếm và cạn kiệt(đất đai , khoáng sản , lâm sản , hải sản ).Quy luật khan hiếm tài nguyên so với nhu cấucủa con người ảnh hưởng gay gắt đến sựlựa chọn kinh tế tối ưu trong hoạt động kinhtế vi mô Dẫn đến vấn đề lựa chọn kinh tếtối ưu đặt ra ngày càng căng thẳng và thựchiện rất khó khăn Đòi hỏi doanh nghiệp phảilựa chọn những vấn đề kinh tế cơ bản củamình trong giới hạn cho phép của khả năng sảnxuất với sự cạnh tranh ngày càng gia tăng
2) Taùc ñoông cụa quy luaôt lôïi suaât giạm daăn
Quy luật lợi suất giảm dần cho biết khốilượng đầu ra có thêm ngày càng giảm khi taliên tiếp bỏ thêm những đơn vị bằng nhau củamột đầu vào biến đổi(đầu vào khác giữnguyên)
Quy luật lợi suất giảm dần đòi hỏi tronglựa chọn tối ưu doanh nghiệp phải phối hợpđầu vào sản xuất với một tỷ lệ tối ưu
Trang 73) Taùc ñoông cụa quy luaôt chi phí cô hoôi ngaøy caøng taíng
Chi phí cơ hội : là chi phí để sản xuất ramột mặt hàng được tính bằng số lượngmặt hàng khác bị bỏ đi để sản xuất thêm mộtđơn vị mặt hàng đó
Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng chobiết : khi muốn tăng dần từng đơn vị mặthàng này , xã hội phải bỏ đi ngày càng nhiềusố lượng mặt hàng khác :quy luật đòi hỏi sửdụng tài nguyên vào sản xuất các mặt hàngkhác nhau một cách hiệu quả
4) Ạnh höôûng cụa mođ hình kinh teâ
a) Mođ hình kinh teâ chư huy
-Khái niệm nền kinh tế chỉ huy
-Ưu điểm và nhược điểm của kinh tế chỉhuy
-Aính hưởng của kinh tế chỉ huy tới sự lựachọn kinhtế tối ưu của doanh nghiệp
Doanh nghiệp hoạt động theo những kếhoạch kinh tế của nhà nước , dựa trên quanhệ cấp phát , giao nộp sản phẩm hầu nhưdoanh nghiệp không có cơ hội lựa chọn ,những vấn đề kinh tế cơ bản đều được giảiquyết từ kế hoạch hóa tập trung của nhànước Doanh nghiệp chỉ là người thực hiện ,chỉ lựa chọn những phương hướng , nhữnggiải pháp để thực hiện tốt nhất kế hoạchnhà nước trên cơ sở những quy định của nhànước
b) Mođ hình kinh teâ thò tröôøng
-Khái niệm về kinh tế thị trường
Trang 8-Ưu điểm và nhược điểm của kinh tế thịtrường.
-Aính hưởng của nền kinh tế thị trường tớisự lựa chọn kinh tế tối ưu của doanhnghiệp
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lậptự chủ kinh doanh , phải lựa chọn , xác địnhtối ưu những vấn đề kinh tế cơ bản Nókhông gặp phải những sức ép hay sự hỗ trợnào đó từ nhà nước , tuy nhiên cạnh tranh gaygắt , biến động khó lường Doanh nghiệp phảinăng động nhạy bén tìm mọi biện pháp đểphân phối sử dụng nguồn lực có hiệu quảnhất Có thể nói ở đây sự lựa chọn kinh tếtối ưu của doanh nghiệp đã đạt đến đỉnh caocủa tự do lựa chọn
c) Mođ hình kinh teâ hoên hôïp
-Khái niệm về kinh tế hỗn hợp
-Ưu điểm và nhược điểm của kinh tế hổnhợp
-Aính hưởng của nền kinh tế hỗn hợp tớisự lựa chọn kinh tế tối ưu của doanhnghiệp
Mô hình kinh tế này phát huy được tính năngđộng , tích cực của doanh nghiệp trong tựchủ kinh doanh tạo ra động lực phát triểnkhoa học , kỹ thuật và kinh tế Đồng thời pháthuy được vai trò quản lý điều tiết kinh tế vĩ
mô của nhà nước là điều kiện cần thiết đểdoanh nghiệp lựa chọn kinh tế tối ưu mộtcách có hiệu quả
Trang 9CHÖÔNG II CUNG - CAĂU
b) Caău cụa caù nhađn
Là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà ngườiấy mua ở các mức giá khác nhau
c) Caău cụa thò tröôøng
Là tổng mức cầu của các cá nhân ở cácmức giá
2) Caùc yeâu toâ xaùc ñònh caău, haøm soâ caău
a) Caùc yeâu toâ xaùc ñònh caău
Cầu về hàng hóa không chỉ phụ thuộc vàogiá cả của bản thân hàng hóa đó mà còn phụthuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như:
+ Thu nhập của người tiêu dùng
+ Giá cả các loại hàng hóa liên quan
+ Dân số ( quy mô thị trường )
+ Thị hiếu
Trang 10+ Các kỳ vọng
b) Haøm soâ caău
Từ những yếu tố xác định cầu có thểtrình bày cầu dưới dạng hàm số :
Vôùi :
Px giaù cạ haøng hoùa x
Py giaù cạ caùc haøng hoùa coù lieđn quan ñeân haøng hoùa x
IX thu nhaôp chi cho haøng hoùa x
Nx dađn soâ mua haøng hoùa x
Lx thò hieâu cụa ngöôøi tieđu duøng ñoâi vôùi haøng hoùa x
Ex caùc kyø vóng lieđn quan ñeân tieđu duøng haøng hoùa x
3) Ñöôøng caău
a) Bieơu caău
Bieơu caău laø bạng soâ lieôu mođ tạ soâ löôïng caău veă haøng hoùa haydòch vú maø ngöôøi tieđu duøng mua töông öùng vôùi caùc möùc giaù cạkhaùc nhau
b) Ñöôøng caău
Ñöôøng caău laø ñöôøng mođ tạ caău veă haøng hoùa tređn ñoă thò trongmoâi töông quan vôùi giaù cạ cụa noù (caùc yeâu toâ khaùc khođng ñoơi)
O
D P
P 1
P 2
Q3
Trang 11Đường cầu được vẽ từ biểu cầu hay từ hàm số cầu với dạngđơn giản :
Q = a P + b hay P = a Q + b ( với a < 0)
c) Luật cầu
Luật cầu được phản ánh qua tính chất của đường cầu (đường
D trên đồ thị ) Đường cầu dốc xuống về bên phải đồ thị chobiết : cầu về hàng hóa hay dịch vụ và giá cả của nó nghịch biếnvới nhau : khi giá tăng thì cầu giảm và ngược lại
Một số ngoại lệ : trong trường hợp suy thóai kinh tế hay lạmphát cao, cầu về hàng hóa và giá cả đồng biến với nhau
d) Sự dịch chuyển của đường cầu
* Sự thay đổi của cầu dọc theo đường cầu :
Sự thay đổi của cầu dọc theo đường cầu là sự thay đổilượng cầu về hàng hóa khi giá cả của nó thay đổi ,cácyếu tố khác không đổi ( hàm số cầu không thay đổi )
* Sự dịch chuyển của đường cầu :
Sự dịch chuyển của đường cầu là sự thay đổi vị trí củađường cầu trên đồ thị : đường cầu dịch chuyển hoàntoàn sang bên phải hay bên trái đồ thị
* Nguyên nhân sự dịch chuyển của đường cầu : là do các yếutố ngoài giá cả của hàng hóa tác động như: thu nhập , giá cả cácmặt hàng liên quan, quy mô thị trường, thị hiếu … Khi các yếu tốnày thay đổi hàm số cầu thay đổi Trên thực tế các yếu tố ngoàigiá tác động đồng thời , kết quả tổng hợp theo hai chiều hướng :cộng hưởng hay bù trừ cho nhau , kết cục chỉ biểu hiện qua giácả của hàng hóa trong mối tương quan hàm số với lượng cầu vềhàng hóa
Trang 12II) Cung (Supply)
1) Khái niệm
a) Cung
Cung là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà những người bán sẵnsàng bán ở mỗi mức giá chấp nhận được
b) Cung cá nhân
Là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà một người bán ( mộtdoanh nghiệp ) sẵn sàng bán ra thị trường ở mỗi mức giá màngười ấy chấp nhận được
c) Cung của thị trường
Là tổng mức cung của các cá nhân ở mỗi mức giá
2) Các yếu tố xác định , hàm số cung
a) Các yếu tố xác định cung
Cung về hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá cả của bảnthân hàng hóa đó mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như :+ Công nghệ sản xuất
+ Giá cả các yếu tố sản xuất đầu vào
+ Tác động của chính phủ
+ Số người sản xuất
+ Các kỳ vọng
b) Hàm số cung
Từ những yếu tố xác định cung có thể trình bày cung dướidạng hàm số :
Với :
Trang 13PX : giá cả hàng hóa x
TX : công nghệ sản xuất hàng hóa x
PKL : giá cả đầu vào sản xuất
NS : số người sản xuất
EX : các kỳ vọng liên quan đến ngành sản xuất hànghóa x
3) Đường cung
a) Biểu cung
Biểu cung là bảng số liệu mô tả số lượng hàng hóa hay dịchvụ mà người bán sẵn sàng bán tương ứng với các mức giá cảkhác nhau
b) Đường cung
Đường cung là đường mô tả cung về hàng hóa trên đồ thịtrong mối tương quan với giá cả của nó ( các yếu tố khác khôngđổi )
Đường cung được vẽ từ biểu cung hay từ hàm số cung vớidạng đơn giản :
Trang 14c) Luật cung
Luật cung được phản ánh qua tính chất của đường cung( đường S trên đồ thị ) đường cung dốc lên cho ta biết : cung vềhàng hóa hay dịch vụ và giá cả của nó đồng biến với nhau : khigiá tăng thì cung tăng và ngược lại
Một số ngoại lệ : các hàng hóa nông phẩm và hàng truyềnthống được sản xuất dựa trên năng lựa sản xuất , thời vụ và sựphán đoán thị trường
d) Sự dịch chuyển của đường cung
+ Sự thay đổi của cung dọc theo đường cung.
Sự thay đổi của cung dọc theo đường cung là sự thay thay đổilượng cung về hàng hóa khi giá cả của nó thay đổi (hàm sốcung không thay đổi)
+ Sự dịch chuyển của đường cung
Sự dịch chuyển của đường cung là sự thay đổi vị trí củađường cung trên đồ thị : đường cung dịch chuyển hoàn toàn sangbên phải hay bên trái
* Nguyên nhân của sự dịch chuyển của đường cung là docác yếu tố ngoài giá cả của hàng hóa tác động như : công nghệsản xuất thay đổi , giá cả đầu vào thay đổi … Khi các yếu tố nàythay đổi hàm cung thay đổi Trên thực tế các yếu tố ngoài giácả của hàng hóa tác động đồng thời , kết quả tổng hợp theo haichiều hướng: cộng hưởng hay bù trừ cho nhau , kết cục chỉ biểuhiện qua cung về hàng hóa trong mối tương quan hàm số vớigiá cả về hàng hóa đó
e) Sự co giãn của cung
Sự co giãn của cung là mức độ biến đổi lượng của một hànghóa cung ứng ra thị trường , trước mức độ biến đổi của giá cả
Trang 15hàng hóa đó , người ta đo lường sự co dãn của cung bằng hệ số
co giãn của cung
Khi ES > 1 : cung co giãn nhiều
ES < 1 : cung co giãn ít
ES = 1 : cung co giãn 1 đơn vị
III) Cân bằng cung - cầu
1) Sự hình thành điểm cân bằng cung cầu
Cân bằng cung , cầu trên thị trường là trạng thái lượng cungvà lượng cầu bằng nhau tại một mức giá nào đó , trên đồ thịđường cung cắt đường cầu tại một điểm gọi là điểm cân bằng ,điểm này xác định lượng cân bằng và giá cả cân bằng cung ,cầu
Ví dụ : Cung cầu về giày da ở thành phố HCM
1996Mức (1.000 đôi/tháng )Giá ( P ) Lượng cầu (QD)
(1.000đ/đôi)
Lượng cung (QS)(1.000 đôi/tháng)a
100200300400500
6004503001500
Cân bằng cung cầu trên thị trường
Trang 16
2) Sự dịch chuyển của điểm cân bằng
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hóa và giá cả cânbằng trên thị trường Vì vậy khi cung, cầu thay đổi thì giá cả vàsản lượng cân bằng trên thị trường thay đổi : có 3 trường hợp :-Thay đổi về phía cầu , cung không đổi
-Thay đổi về phía cung , cầu không đổi
-Cả cung và cầu cùng thay đổi
3) Sự vận dụng
a) Kiểm soát giá cả
Mức giá tối đa ( Price ceilings ) là giới hạn của giá cả, làmức giá cao nhất mà nhà nước ấn định, buộc những người bánphải tuân thủ Mục tiêu của giá tối đa là giảm giá cho ngườitiêu dùng , nó thường được ấn định cho các loại hàng hóa thiếtyếu trong thời kỳ khan hiếm
Mức giá tối thiểu ( Price Floors ) là mức giá thấp nhất mànhà nước ấn định buộc những người mua phải tuân thủ Mục tiêucủa giá tối thiểu là hỗ trợ người bán , nó thường được áp dụngcho hàng hóa nông phẩm , hay hàng hóa sức lao động
b) Kiểm soát cung , cầu
Kiểm soát cung cầu là một hướng vận dụng khác mà nhànước áp dụng nhằm các mục tiêu như : bảo hộ hàng hóa trongnước , khuyến khích xuất khẩu , thực hành tiết kiệm , thông quachính sách thuế và can thiệp bằng giá cả …
Trang 172 Sản phẩm Y có hàm số cung và hàm số cầu thị trường như
sau :
a) Tìm giá cả và sản lượng cân bằng thị trường ?
b) Nếu chính phủ định giá tối thiểu P = 17,5 thì tình hìnhthị trường sản phẩm Y thế nào ?
c) Nếu chính phủ định giá tối đa P = 14 thì tình hình thịtrường sản phẩm Y thế nào ?
3 Cho hàm số cầu và hàm số cung thị trường của sản phẩm
X như sau : QD = 40 – P ; QS = 10 + 2P
a) Tìm giá cả cân bằng và số lượng cân bằng thị trườngb) Nếu chính phủ đánh thuế 3đ/ đơn vị sản phẩm thì sốlượng và giá cả cân bằng trong trường hợp này là baonhiêu ?
Trang 184 Hàm số cung, cầu về lúa mì ở Mỹ những năm 1980 như
QD = 3550 – 266 PTrong đó cầu nội địa là : QD1 = 1000 - 46P
Đơn vị tính : Q = triệu giạ, P = dollar
a) Tìm giá cả và sản lượng cân bằng thị trường
b) Giả sử cầu xuất khẩu về lúa mì giảm đi 40%, nông dânMỹ bị ảnh hưởng như thế nào về doanh thu và giá cả ?c) Để khắc phục tình trạng trên, chính phủ Mỹ quy địnhgiá lúa mì : 3 dollar / giạ, muốn thực hiện được sự canthiệp giá cả chính phủ phải làm gì ?
5 Vào những ngày đầu mùa, lượng cà phê mỗi tuần trên thị
trường Việt Nam được cho bởi thông tin sau :
Trong đó cầu cà phê xuất khẩu được cho bởi hàm số :
QF = 0,15 P + 350 Lượng cung cà phê mỗi tuần trong cảnước được biểu thị bởi hàm số : P = Q + 1000
a) Xác định giá cả và lượng cân bằng thị trường
b) Giả sử cầu cà phê nội địa (QE) giảm chỉ còn 50% Tìmgiá cả và sản lượng cân bằng thị trường mới
c) Để bảo hộ sản xuất , nhà nước cam kết mua hết lượngcà phê thừa nhằm giữ giá cả ở mức cân bằng ban đầu,nhà nước cần bỏ ra bao nhiêu tiền ?
Trang 19CHƯƠNG III LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG
I) Lý thuyết về lợi ích (hay hữu dụng)
1) Lợi ích và lợi ích cận biên
a) Lợi ích (U – Utility)
Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng hànghóa hay dịch vụ
b) Tổng lợi ích (TU – Total Utility)
Là toàn bộ sự thỏa mãn thu được khi tiêu dùng các hàng hóavà dịch vụ ( tính trong thời gian nhất định)
c) Lợi ích cận biên (MU –Marginal Utility)
Là mức tăng thêm của tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm mộtđơn vị hàng hóa hay dịch vụ
2) Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
+ Nội dung quy luật
Trang 20Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ giảm dần khihàng hóa hay dịch vụ đó được tiêu dùng tăng dần trong một thờigian nhất định
+ Minh họa bằng đồ thị
Giả sử sự thỏa mãn của con người có thể đo được , ta có bảngmin họa dưới đây về lợi ích cận biên của việc uống nước ngọtdiễn ra trong một khoảng thời gian nhất định
Q nước ngọt
12345
58997
5310-2
Trang 21Lợi ích là một khái niệm trừu tượng, người ta chỉ có thể cảmnhận được, không đo, đếm được.Tuy nhiên lý thuyết về lợi íchvới quy luật lợi ích cận biên (MU) giảm dần cho ta ý niệm vềđường cầu dốc xuống Ở đây có mối quan hệ giữa MU và giá cảcủa hàng hóa.
Khi MU càng lớn người tiêu dùng trả giá càng cao và ngượclại Khi MU = 0 người tiêu dùng không mua thêm một đơn vịhàng hóa nào nữa, đường cầu (D) phản ánh quy luật MU giảmdần : MU = D
MU & P ( P = 1000 )
6 5 4 3 2 1
Q nước ngọt -1 1 2 3 4 5 6
-2 -34) Thặng dư tiêu dùng (CS –Surplus Consume)
Trang 22Người tiêu dùng chấp nhận mua hàng hóa và dịch vụ với giácả tương ứng với lợi ích mà người tiêu dùng nhận được khi tiêudùng chúng Theo ví dụ trên, người tiêu dùng chỉ chấp nhận muavà trả giá đến chai nước ngọt thứ ba là 1000 đ / chai, chai thứ tưkhông mua vì MU = 0 Người tiêu dùng sẽ trả 5000 đ cho chainước ngọt thứ nhất nếu như trên thị trường chỉ có một chai Tuynhiên số lượng hàng hóa nước ngọt rất nhiều, vì vậy giá cả chainước ngọt cuối cùng tương ứng với lợi ích cận biên mà ngườitiêu dùng nhận được (chai thứ ba) sẽ quyết định giá cả của nướcngọt Khi người tiêu dùng mua ba chai sẽ thu được lợi ích vượttrội từ chai thứ nhất và chai thứ hai, phần này là thặng dư tiêudùng
Khi các yếu tố khác không đổi, trên đồ thị đường cầu
(P = a Q + b) : thặng dư tiêu dùng là phần diện tích phía dướiđường cầu, phía trên đường gia
P b
O
CS D
Q
S
Q3
Trang 23a) Sự co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa
Là phần trăm biến đổi của lượng cầu so với 1% biến đổi củagiá cả hàng hóa
Trong đó:
b) Sự co giãn của cầu theo thu nhập
Là phần trăm biến đổi của lượng cầu so với 1% biến đổi củathu nhập
Trong đó:
c) Sự co giãn chéo của cầu
Là phần trăm biến đổi lượng cầu của hàng hóa này so với 1%biến đổi của giá cả hàng hóa khác (hai hàng hóa có liên quan)
Trong đó :
Trang 242) Định lượng hệ số co giãn của cầu
2 1 - Định lượng theo điểm cầu
Định lượng theo điểm cầu là tính độ co giãn của cầu trên mộtđiểm của đường cầu ứng với một trị số nhất định của P & Q (cácyếu tố khác không đổi)
a) Với hệ số co giãn của cầu theo giá
+ Phân loại E D
ED < 1 : cầu ít co giãn
ED = 1 : cầu co giãn đơn vị
ED > 1 : cầu co giãn nhiều
-5
ED
Trang 25+ Mối quan hệ giữa E D và TR
(TR – Total Revenue : tổng doanh thu )
ED < 1 : TR vận động cùng chiều với giá cả
Mối quan hệ :
EI < 0 : sản phẩm thứ cấp
EI > 0 : sản phẩm thông thường
Trong sản phẩm thông thường
EI > 1 : sản phẩm cao cấp
EI < 1 : sản phẩm thiết yếu
c) Với hệ số co giãn chéo của cầu
Cách tính :
Trang 26Khi xác định được hàm số cầu của hàng hóa x theo giá củahàng hoá y (các yếu tố khác không đổi) = (Py) ta có thể ápdụng công dụng :
Mối quan hệ :
2 2 - Định lượng theo đoạn cầu
Định lượng theo đoạn cầu là tính độ co giãn của cầu trên mộtđoạn nào đó của đường cầu : chẳng hạn đoạn AB trên đường D1theo hình vẽ :
P 1
P 2
Q 2 Q 1
QD X
Trang 27và từ B đến A Vì vậy P và Q dùng làm căn cứ để tính phầntrăm co giãn của cầu phải được tính ở trung điểm : chẳng hạnđối với hệ số co giãn của cầu theo giá thì :
Khi có hàm số cầu theo giá QD = f(P) (các yếu tố khác khôngđổi ) có thể dùng phép tính vi phân lấy đạo hàm của hàm số QDtheo P và nhân với (với P = và Q = )
III) Lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng
1) Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng
Người tiêu dùng có sở thích khác nhau khi tiêu dùng hànghóa hay dịch vụ sẽ lựa chọn hàng hóa hay dịch vụ nào mà họthích Tuy nhiên mỗi người tiêu dùng dù có khác nhau như thếnào về sở thích nhưng đều giống nhau là muốn tối đa hóa lợi íchkhi tiêu dùng những hàng hóa hay dịch vụ khác nhau ấy Vì vậytối đa hóa lợi ích là mục tiêu chung của người tiêu dùng khi lựachọn và tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ
Mặt khác sự lựa chọn sản phẩm tiêu dùng theo sở thích lại bịràng buộc khách quan bởi nguồn thu nhập ( ngân sách ) hạn chếcủa mỗi người cùng với giá cả và tương quan về giá cả giữa cácloại hàng hóa trên thị trường Do đó người tiêu dùng sẽ lựa chọn
Trang 28D
X O
I
tiêu dùng những sản phẩm với số lượng nào đó thỏa mãn sởthích cá nhân với lợi ích đạt được cao nhất trong giới hạn ngânsách và giá cả hàng hóa trên thị trường cho phép Như vậyngười tiêu dùng đã tối đa hóa lợi ích của mình
2) Phân tích sự lựa chọn của người tiêu dùng bằng đường bàng quan và đường ngân sách
a) Đường bàng quan (Indifference curve)
Đường bàng quan ( hay đường đồng mức thỏa mãn ) là đườngthể hiện các tập hợp khác nhau giữa hai hàng hóa, nhằm tạo ramức hữu dụng như nhau (đường U)
Hàm U : U* = U(X,Y)
(với U* : mức hữu dụng cố định)
b) Đường ngân sách (Iso-expenditure line)
Là đường thể hiện các phối hợp khác nhau về hàng hóa màngười tiêu dùng có thể mua , với những mức giá và thu nhậpnhất định ( đường I)
Trang 29Cân bằng tiêu dùng là trạng thái thỏa mãn cao nhất đạt đượcvề tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ trong điều kiện giới hạnthu nhập và giá cả hàng hóa cho phép.
Điểm D trên đồ thị là điểm cân bằng tiêu dùng cho hai sảnphẩm Y và X với thu nhập I và giá cả PX và PY
Sở dĩ điểm D là điểm cân bằng tiêu dùng hay tiêu dùng tối
ưu vì nó là điểm duy nhật thỏa mãn điều kiện : tối đa hóa độhữu dụng (đường u3 cao nhất ) trong giới hạn cho phép về ngânsách và giá cả
Tại điểm D độ dốc của đường bàng quan và độ dốc củađường ngân sách bằng nhau
Trong đó :
MUX , MUY : hữu dụng biên của sản phẩm x,y
PX , PY : giá cả sản phẩm x , sản phẩm y
Công thức trên cho biết sự lựa chọn của người tiêu dùng làtối ưu khi đạt được hữu dụng biên của các loại hàng hóa tínhtrên một đơn vị tiền tệ chi phí là bằng nhau
Đối với nhiều hàng hóa công thức trên sẽ là :
Trang 303) Aûnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập
a) Aûnh hưởng thay thế
Hình A Hình B
Là sự thay đổi lượng cầu của người tiêu dùng đối với một sảnphẩm do sự thay đổi giá cả của nó khi sở thích của người tiêudùng và giá cả các sản phẩm khác không thay đổi
Ví dụ : Khi giá cả hàng hóa x tăng, người tiêu dùng mua hàng
hóa x ít hơn, lượng cầu giảm x1 xuống x2 (hình A)
b) Aûnh hưởng thu nhập
Là sự thay đổi lượng cầu đối với một sản phẩm khi thu nhậpcủa người tiêu dùng thay đổi, với giả thiết các giá cả hàng hóavà sở thích không thay đổi
Ví dụ : Khi thu nhập tăng từ I1 đến I2 lượng cầu sản phẩm xtăng từ x1 đến x2 (hình B )
x2
I1x
x1
D1
u1
O
Trang 314) Đường cầu của người tiêu dùng
Đường cầu của người tiêu dùng đối với một hàng hóa đượcxác định bởi số lượng sản phẩm mà người ấy mua, với nhữngmức giá khác nhau (các điều kiện khác không đổi)
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng cho phépchúng ta xác định điểm cân bằng tiêu dùng, tương ứng với cácmức giá cả khác nhau Nối các điểm cân bằng tiêu dùng, biểudiễn nó dưới hình thức khác ta được đường cầu của người tiêudùng
1 Tại sao người ta gọi chương này là lý thuyết về cầu ?
2 Thu nhập bình quân tháng ở ngoại thành tăng từ
110.000đ/ người lên 130.000đ/người Lượng thịt bò bántăng từ 2.100kg/tháng lên 3.000đ/tháng với mức giá cảkhông đổi
a) Tính độ co giãn của cầu thịt bò theo thu nhập
x1 P
Trang 32b) Giả sử năm tới thu nhập tăng lên 160.000đ/tháng Độ
co giãn của cầu về thịt bò tính được ở câu a vẫn còngiá trị thì lượng cầu về thịt bò năm tới là bao nhiêu?
3 Có 3 xí nghiệp chiếm lĩnh toàn bộ thị trường hàng hóa x
với hàm số cầu của từng xí nghiệp như sau :
Q1 = 50 – P ; Q2 = 100 – 2P ; Q3 = 100 – 4P
( với Q1, Q2, Q3 là lượng cầu XN1, XN2, XN3 )
a) Số cầu sản phẩm x đối với mỗi xí nghiệp là bao nhiêukhi giá là 10 và 25
b) Ở các mức giá nói trên tổng số cầu thị trường là baonhiêu ?
4 Hàm hữu dụng của một người tiêu dùng được cho như
sau : U(X,Y) = X Y
a) Sở thích ban đầu của người tiêu dùng là 6 đơn vị X và
2 đơn vị Y Với sở thích không đổi hãy vẽ đường đồngmức thỏa mãn của người tiêu dùng trên
b) Giả sử giá của X là 10.000đ/đơn vị giá của Y là30.000đ/đơn vị Người tiêu dùng có 120.000đ để chitiêu cho hàng hóa X và hàng hóa Y, hãy vẽ đườngngân sách của người tiêu dùng
c) Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng được thực hiệnnhư thế nào ?
5 Trên thị trường sản phẩm Z đang cân bằng ở mức giá
P=15 và Q = 20 Tại điểm cân bằng này hệ số co giãn
của
Trang 33tuyến tính.
a) Xác định hàm số cầu và cung thị trường
b) Giả sử chính phủ đánh thuế làm lượng cung giảm 50%
ở các mức giá Vậy giá cả cân bằng và sản lượng cânbằng thay đổi như thế nào ?
c) Giả sử chính phủ ấn định giá tối đa : P = 15đ và đánhthuế như câu b Tình hình thị trường sản phẩm Z nhưthế nào ?
CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA
DOANH NGHIỆP
I) Lý thuyết sản xuất
1) Hàm số sản xuất
* Khái niệm :
+ Hàm số sản xuất là công cụ toán học xác định mức sảnlượng tối đa có thể đạt được từ bất cứ khối lượng cho trước nàocủa đầu vào sản xuất
+ Hàm sản xuất khái quát các phương pháp có hiệu quả vềmặt kỹ thuật khi kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra sản lượngđầu ra
+ Sản lượng đầu ra : số lượng sản phẩm (Q)
+ Các yếu tố đầu vào : lao động (L), đất đai (La), vốn(K ), thuế (T) … quảng cáo (A)
Q3
Trang 34+ Hàm số sản xuất với nhiều đầu vào
Q = f ( L , La , K , T , … , A )
Hàm số sản xuất dạng đơn giản
Q = f ( K , L )
Với Q : sản lượng đầu ra
K : vốn hiện vật (capital) tính bằng đơn vị: TLSX
L : lao động ( labour ) đơn vị : công nhân
* Hàm số sản xuất chỉ rõ mối quan hệ giữa sản lượng tối đa( Q max ) có thể thu được từ các tập hợp khác nhau của các yếutố đầu vào với một công nghệ nhất định
Khảo sát hàm số sản xuất với một đầu vào biến đổi
Đầu vào sản
0,30,71,41,610,80,6
H4.1 – Hàm số sản xuất với một đầu vào biến đổi
Hàm số sản xuất với một đầu vào biến đổi cho thấy sảnlượng đầu ra tăng thêm là kết quả của từng yếu tố sản xuất tăngthêm
Trang 35Khảo sát hàm số sản xuất với hai đầu vào biến đổi
H4.2 – Hàm số sản xuất với hai đầu vào biến đổi
Hàm số sản xuất với hai đầu vào biến đổi cho thấy:
Mỗi ô của hàm số sản xuất cho số liệu về sản lượng cực đại(Qmax) của doanh nghiệp có thể sản xuất khi phối hợp những tỉlệ khác nhau giữa hai loại đầu vào sản xuất : Q = f(K,L)
2) Quy luật năng suất cận biên giảm dần
a) Năng suất của một yếu tố sản xuất
Từ khảo sát hàm số sản xuất với một đầu vào sản xuất rút rakhái niệm về năng suất của một yếu tố sản xuất :
Khái niệm : Năng suất của một yếu tố sản xuất là hiệu quả
của yếu tố sản xuất đó, tính bằng số lượng sản phẩm làm ratrong một đơn vị thời gian (các yếu tố khác không đổi)
Khi mô tả năng suất của một yếu tố sản xuất ta mặc nhiên Coi yếu tố sản xuất khác không đổi , chẳng hạn :
+ Năng suất của lao động : PL = 10 sp / giờ
+ Năng suất của vốn : K = 100 sp / giờ
Năng suất bình quân (AP – Average Product)
Trang 36Năng suất bình quân (AP) của một yếu tố sản xuất là số sảnlượng đầu ra (Q) được tính theo một đơn vị đầu vào yếu tố sảnxuất
Với : APL : năng suất bình quân của lao động
Q : sản lượng đầu ra Q = TP (Total Products tổngsản phẩm)
L : tổng số đơn vị lao động đầu vào
Với : APK : năng suất bình quân của vốn
K : tổng số đơn vị vốn hiện vật (TLSX) đầu vào
b) Quy luật năng suất biên giảm dần
* Năng suất biên ( MP – Marginal Product )
Khái niệm : là năng suất (hay sản phẩm) tăng thêm khi sử
dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất (các yếu tố khác khôngđổi )
* Quy luật năng suất biên giảm dần
Khảo sát : Hàm số sản xuất với một đầu vào biến đổi
(phần1- H4.1) cho thấy : năng suất biên của lao động tăng dầntừ lao động thứ 1 đến lao động thứ 4, năng suất biên giảm dần từlao động thứ 5 đến lao động thứ 7
Nội dung quy luật : Sau một mức nào đó của đầu vào biến
đổi của các yếu tố sản xuất không được giữ nguyên Nếu tiếptục tăng dần đầu vào biến đổi đó sẽ dẫn đến giảm dần liên tụcmức sản phẩm biên của yếu tố
Quy luật năng suất biên giảm dần xuất hiện (hoạt động) trên
cơ sở : Hàm số sản xuất là một tương quan kỹ thuật thuần tuýgiữa các yếu tố sản xuất đầu vào Ở bất cứ trình độ kỹ thuật
36
Trang 37nào, các yếu tố đầu vào K và L chỉ phối hợp tối ưu ở một tỉ lệnhất định, càng xa tỉ lệ phối hợp đó năng suất biên của yếu tốsản xuất càng giảm
Đồ thị : Đường TP & MP theo bảng 4.1
Quy luật năng suất biên giảm dần là cơ sở để xác định mốitương quan về kỹ thuật trong việc phối hợp các yếu tố đầu vàosản xuất thể hiện trong hàm số sản xuất
3) Phối hợp đầu vào sản xuất để có chi phí thấp nhất
a) Đường đồng mức sản lượng (Iso – quant)
Khái niệm : đường đồng mức sản lượng là đường thể hiện
các mức phối hợp có thể có được giữa hai loại đầu vàosản xuất để sản xuất ra cùng một mức sản lượng ( đường
Q )
Phương trình đường Q: Q = f (K , L)
a b
L K
Trang 38Đường Q phản ánh hiệu quả về mặt kỹ thuật của sự phối hợpcác loại đầu vào sản xuất
Với các mức sản lượng có thể vễ được biểu đồ các đườngđồng lượng
Độ dốc của đường phản ánh tỷ lệ thay thế giữađầu vào K và đầu vào L để sản xuất ra cùng một mức sản lượng.Các nhà kinh tế gọi đây là tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS –Marginal Rate of Technical Substitution)
MRTS cũng phản ánh tỉ lệ thay thế các sản phẩm cận biên:Gọi MPL là sản phẩm cận biên của L, MPK là sản phẩm cậnbiên của K, Q là mức thay đổi sản lượng, K và L là mứcthay đổi của yếu tố K và yếu tố L
Hai trường hợp đặc biệt :
+ Thứ nhất : đường Q là một đường thẳng, các loại đầuvào k và L có thể thay thế hoàn toàn cho nhau, các nhà kinh tếgọi là đầu vào thay thế hoàn hảo (hình a)
Trang 39+ Thứ hai : đường Q có dạng hình chữ L cho biết các loạiđầu vào không thể thay thế cho nhau để sản xuất ra bất cứ mứcsản lượng nào đều phải kết hợp cùng một tỉ lệ các loại đầu vào(hình b ).
b) Đường đồng phí (Isocost)
Khái niệm : Là đường thể hiện các mức phối hợp khác nhau
giữa hai loại đầu vào sản xuất với mức chi phí bằng nhau(đường C)
Đường C phản ánh hiệu quả kinh tế của sự phối hợp các loạiđầu vào ; tại mội mức chi phí có thể vẽ một đường đồng phí
Độ dốc của đường đồng phí
lệtỉlà chínhcũng
phíđồngđường
cũng chính là tỷ lệ thay thế giữa giá cả các loại đầu vào
Gọi TC là tổng chi phí, PK và PL là giá cả đơn vị yếu tố Kvà L, ta có :
C K
b a
Trang 40c) Phối hợp đường đồng phí và đường đồng lượng lựa chọn đầu vào tối ưu
Sự lựa chọn phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất là sự kết hợpcả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế
Khi ghép hai đồ thị đường đồng phí và đường đồng lượng tađược điểm tiếp tuyến giữa hai đường ; đường đồng phí vớiđường đồng lượng cao nhất Điểm tiếp tuyến, điểm E là điểmphối hợp tối ưu 2 yếu tố sản xuất
Tại điểm E độ dốc của đường đồng lượng bằng với độ dốccủa đường ngân sách Từ đó suy ra công thức phối hợp tối ưugiữa hai loại đầu vào sản xuất K và L
Sản phẩm cận biên của các yếu tố sản xuất tính trên đơn vịtiền tệ chi phí là bằng nhau
II) Lý thuyết về chi phí sản xuất
1) Các khái niệm
a) Chi phí kế toán (OPC – Out of Pocketcost)
Là những chi phí thực – thực sự xuất tiền ra để chi phí
b) Chi phí cơ hội (OC - Opportunity cost)
Là khoản bị mất mát do không sử dụng nguồn lực theophương thức sử dụng thay thế tốt nhất có thể
B
L
E A
K
Q=12 Q=10 Q=8
O