1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn việt nam trong giai đoạn hiện nay

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Nông Nghiệp Và Nông Thôn Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Hứa Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn Thầy Phạm Thành
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại Đề Án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 35,75 KB

Nội dung

] Tên đề án: công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam giai đoạn Điểm: Nhận xét giáo viên: Lý luận: Thực tiễn: Phần I: Phần mở đầu Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn chủ trơng đắn Đảng, nhà nớc ta, đờng tất yếu để đa nông nghiệp nông thôn nớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Nớc ta tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn từ nông nghiệp lạc hậu, lại chịu ảnh hởng nặng nề chế quản lý tập trung quan liêu năm dài bao cấp Gần 80% dân số sống nông thôn chiếm gần 70% lao động xà hội Cho đến nay, nhiều vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa đời sống nông dân nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng lạc hậu, suất lao động thấp, sức cạnh tranh nông sản yếu, khó khăn khâu tiêu thụ, nạn thất nghiệp gia tăng dẫn đến tình trạng ngời dân nông thôn đổ xô thành phố kiếm việc làm, gây nhiều khó khăn công tác quản lý Đó điều mà Đảng nhà nớc ta quan tâm bớc giải quyết, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn giải pháp bản, cấp bách Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ đợc coi trọng hàng đầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc giai đoạn Mục tiêu tới năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp Đó nhiệm vụ nặng nề đòi hỏi nỗ lực, phấn đấu toàn Đảng, toàn dân ta Chúng ta hy vọng tin tëng r»ng chóng ta sÏ lµm tèt Mn vËy giai đoạn phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiên đại hoá nông nghiệp nông thôn để thúc đẩy công nghiệp dịch vụ phát triển Ngợc lại,công nghiệp dịch vụ tạo điều kiện để trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn diễn nhanh chóng mạnh mẽ Trên giác độ kinh tế trị nghiên cứu phần phạm trù, quy luật, nguyên lý dựa điều kiện thực tế khách quan để tìm biện pháp khắc phục khó khăn tồn tiếp tục phát huy điểm tốt đà đạt đợc Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn thầy Phạm Thành đà nhiệt tình giúp đỡ, hớng dẫn Em xin cám ơn phòng thông tin th viện đà tạo điều kiện để em có đợc tài liệu cần thiết để hoàn thành đợc đề án Em xin chân thành cảm ơn Ngời viết: Hứa Thị Hồng Nhung II.Cơ sở lý luận: 1.Tính tất yếu khách quan việc thực công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân nói chung nông nghiệp nói riêng: Theo tinh thần nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII xác định công nghiệp hoá nói chung trinh chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xà hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện phơng pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất xà hội cao Mục tiêu đa đất nớc ta trở thành nớc công nghiệp, có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thân nâng cao, quốc phòng, an ninh vững Từ đến năm 2020 gia sức phấn đấu đa đất nớc ta trở thành nớc công nghiệp Để đạt đợc mục tiêu Đại hội nhấn mạnh: đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Công nghiệp hoá nông thôn trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với việc đổi công nghệ kỹ thuật nông thôn, tạo tảng cho việc phát triển nhanh, bền vững theo hớng nâng cao hiệu kinh tế nông thôn, góp phần phát triển kinh tế quốc dân với tốc độ cao Quá trình công nghiệp hoá nông thôn bao gồm: Đa phơng pháp sản xuất công nghiệp máy móc thiết bị vào sử dụng nông nghiệp sản xuất nông thôn để thay lao động thủ công áp dụng phơng pháp quản lý đại tơng ứng với công nghệ thiết bị vào nông nghiệp nông thôn Tạo hệ thống sở hạ tầng thích hợp với việc đa máy móc, thiết bị công nghệ vào nông thôn Công nghiệp hoá nông nghiệp phận công nghiệp hoá nông thôn Nội dung chủ yếu đa máy móc thiết bị, ứng dụng phơng pháp sản xuất kiểu công nghiệp, phơng pháp hình thức tổ chức kiểu công nghiệp vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Công nghiệp hoá nông nghiệp bao gồm việc tạo gắn bó chặt chẽ sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt để lợi nông nghiệp, nâng cao hàm lợng chế biến sản phẩm nông nghiệp để tăng giá trị chúng Hiện đại hoá trình liên tục nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đời sống nông thôn, tạo sản xuất trình độ ngày cao, sống ngày văn minh tiến Hiện đại hoá không bao gồm công nghiệp hoá nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ tổ chức lĩnh vực khác sản xuất vật chất nông thôn mà bao gồm việc không ngừng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, phát triển sở hạ tầng xà hội, hệ thống giáo dục, đào tạo, y tế dịch vụ đời sống khác nông thôn Hiện đại hoá nông nghiệp trình không ngừng nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp Đây trình cần thực cách liên tục có tiến kỹ thuật xuất đợc ứng dụng sản xuất Nớc ta có gần 80% dân số sống nông thôn, 70% lực lợng lao động xà hội làm việc nông thôn Việc phát triển toàn diện nông thôn có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế, xà hội nớc Kinh nghiệm giới đà rằng, không phát triển nông thôn không nớc phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao cách lâu dài đợc Các nớc công nghiệp phát triển đà phải giải mối quan hệ công nghiệp hoá phát triển đô thị với công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá nông thôn Những nớc cha giải đợc vấn đề cách thoả đáng phải trả giá hành động khắc phục hậu lịch sử công nghiệp hoá, đại hoá trớc Vì thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn phần tất yếu trình công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta nhằm: Thúc đẩy phân công lao động nông thôn từ nâng cao hiệu kinh tế, gia tăng thu nhập cho dân c nông thôn, tăng khả tích luỹ từ nội nông thôn, nâng cao khả đầu t tiếp tục đầu t vào khu vực nông thôn Điều thể chỗ thu nhập hộ nông hộ ngành nghề nông thôn nớc ta có chênh lệch ngày lớn, thực tế sau đa vào chế biến công nghiệp giá trị sản phẩm nông nghiệp cao nhiều Mở rộng thị trờng, tạo sở phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ngành kinh tế khác nông thôn nh nớc Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp nớc ta gặp phải cạnh tranh gay gắt thị trờng quốc tế, thị trờng nớc, thị trờng nông thôn có tiềm lớn nhng cha khai thác đợc tốt Giải vấn đề kinh tế- xà hội nông thôn, đặc biệt vấn đề việc làm, khai thác nguồn lực địa phơng, khắc phục chênh lệch không đáng có địa phơng, dân tộc, xoá đói giảm nghèo vùng nông thôn Hiện nớc ta có khoảng triệu ngời cần có việc làm có thêm việc làm Riêng nông thôn số lao động thiếu việc làm thờng xuyên, phải giải việc làm tạm thời cho ngời lao động lúc nông nhàn Khắc phục nhiệm vụ nhiệm vụ đặt cho công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Cần khắc phục quan điểm cổ điển xem việc đa máy móc thiết bị, tiến hành công nghiệp hoá giảm bớt số lao động nông thôn Vì giảm bớt lao động trực tiếp công việc trớc phải làm thủ công, song lại tạo việc làm cho hoạt động khác nh công nghiệp chế biến Thực đô thị hoá nông thôn, giảm bớt sức ép dòng dân c từ nông thôn chuyển vào đô thị tạo điều kiện để đô thị phát triển thuận lợi Nội dung chủ yếu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta giai đoạn nay: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá: Đặc điểm kinh tế nông thôn nông nghiệp chiếm tỷ trọng tuyệt ®èi, tiĨu thđ c«ng nghiƯp chiÕm tû träng rÊt nhá, nông nghiệp mang tính độc canh, manh mún, phân tán, quan hệ thị trờng trình độ thấp Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá có nghĩa cấu ngành kinh tế nông thôn phải thay đổi theo hớng: Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tû träng cđa tiĨu thđ c«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp chÕ biến dịch vụ Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, suất lao động hiệu thấp Trong đó, phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ vừa có ý nghĩa to lớn việc tạo việc làm cho ngời lao động, vừa làm tăng hiệu kinh tế nông thôn, nâng cao mức thu nhập, mức sống cho c dân nông thôn Phát triển hàng nghề truyền thống góp phần khai thác tiềm kinh tế cuả địa phơng phù hợp với xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Đầu t xây dựng công nghiệp nông thôn, phát triển ngành dịch vụ Phá độc canh nông nghiệp, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiêp nhẹ xuất Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp vừa tạo điều kiện phát triển nông nghiêp toàn diện, đáp ứng nhu cầu nhiều loại sản phẩm nông nghiệp dân c , vừa đáp ứng nhu cầu ngày tăng nguyên liệu công nghiệp nhẹ nhu cầu xuất Sự hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn cho phép ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nâng cao suất chất lợng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh nông phẩm Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn phải đặt điều kiện kinh tế thị trờng, phải ý tới nhân tố khách quan nh: vốn, tổ chức quản lý, công nghệ đặc biệt điều kiện thị trờng Về nông nghiệp phải đảm bảo vững an ninh lơng thực quốc gia, nâng cao hiệu sản xuất lúa gạo sở hình thành vùng sản xuất lúa chất lợng cao, giá thành hạ, gắn với chế biến tiêu thụ Phát triển sản xuất chế biến loại nông sản, hàng hoá xuất có lợi vùng, có quy mô hợp lý, tập trung nâng cao chât lợng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm ( nh lúa,gạo, thuỷ sản, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, chè, cao s ) thị trờng nớc quốc tế Đối với mặt hàng nhập nớc có điều kiện xuất có hiệu nh (bắp, bông, đậu nành, thuốc lá, sữa, bột giấy ) cần phát triển sản xuât hợp lý vùng để bớc thay hàng nhập Đối với lơng thực cần xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa gạo nh đồng sông Cửu Long; sử dụng giống có suât cao, chât lợng phù hợp với yêu cầu thị trờng; áp dụng biện pháp đồng để hạ giá thành; phát triển công nghệ bảo quản, công nghệ chế biến Đối với số địa phơng miền núi dân c phân tán, sản xuất hàng hoá cha phát triển, kết cấu hạ tầng kém, điều kiện vận chuyển, cung ứng lơng thực gặp nhiều khó khăn, nhng có điều kiện sản xuất lơng thực nhà nớc u tiên đầu t thuỷ lợi nhỏ, xây dựng ruộng bậc thang hỗ trợ giống tốt để đồng bào sản xuất lúa, màu, bảo đảm ổn định đời sống Đối với công nghiệp, rau quả: hình thành vùng sản xuất tập trung loại công nghiêp, rau, hoa quả, ứng dụng công nghệ chọn, tạo nhân giống, kết hợp với nhập giống công nghệ để sản xuất giống trồng có suất, chất lợng cao, thực giới hoá khâu sản xuất, thu hoạch, bảo quản mà trớc hết khâu nặng nhọc, độc hại, thời vụ khẩn trơng, phát triển sở công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu Đối với chăn nuôi: khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hớng công nghiệp chủ yếu theo hình thức trang trại với quy mô phù hợp, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, an toàn dịch bệnh Nâng cấp đầu t xây dựng sở giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi có trang bị đại đạt yêu cầu chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ yêu cầu tiêu dùng nớc xuất Nhà nớc u tiên đầu t có sách khuyến khích áp dụng công nghệ đại sản xuất giống, thức ăn công nghiệp, thú y kiểm tra chất lợng sản phẩm Đối với lâm nghiệp: tập trung bảo vƯ vèn rõng hiƯn cã vµ lµm giµu rõng, nhÊt rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Quy hoạch để hình thành vùng rừng nguyên liệu gắn với së chÕ biÕn, øng dơng c«ng nghƯ nu«i cÊy m« phơng pháp nhân giống tiên tiến khác, cung ứng ®đ gièng cã chÊt lỵng cho trång rõng Cã chÝnh sách để ngời trồng, chăm sóc rừng bảo đảm đợc cc sèng vµ lµm giµu tõ nghỊ rõng; khun khÝch hộ nông dân, lâm trờng mua máy móc, thiết bị thực giới hoá khâu trồng, khai thác vận chuyển chế biến gỗ, lâm sản; phát triển sở sản xuất giấy, bột giấy, ván nhân tạo, đồ gia dụng thủ công mỹ nghệ từ gỗ Đối với thuỷ sản: đầu t đồng cho chơng trình nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản gắn với chế biến đại, bảo đảm chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà nớc hỗ trợ quy hoạch hớng dẫn nông dân khai thác tôt diện tích mặt nớc, bao gồm diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi để nuôi trồng thuỷ sản, phát triển hình thức nuôi công nghiệp, bán công nghiệp nuôi sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nớc biển, nớc lợ, nớc ngọt, tổ chức sản xuất cung cấp giống tốt, phòng chống loại bệnh, bảo đảm để nông dân nuôi trồng có hiệu Đối với ngành muối: quy hoạch bớc đầu t đại hoá đồng muối, sản xuất công nghệ tiên tiến để đạt suất chất lợng cao, hạ giá thành phẩm, nâng cao lực chế biến muối, bảo đảm đủ cho tiêu dùng nớc, kể muối cho sản xuất công nghiệp xuất thay nhập Về nông thôn, nhà nớc hỗ trợ, khuyến khích phát triển ngành công nghiệp nông thôn công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản ngành sử dụng nguyên liệu chỗ, cần nhiều lao động nh sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác mỏ, dệt may, da giầy, khí, lắp ráp, sửa chữa để thu hút thực phân công lao động địa bàn Hình thành khu công nghiệp nông thôn, gắn kết từ đầu lợi ích kinh tế ngời sản xuất nguyên liệu với nhà máy chế biến công nghiệp Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi việc cấp đất, hớng dẫn, khuyến khích hỗ trợ sở ngành nghề nông thôn sử dụng máy móc, công cụ cải tiến, thực khí hoá khâu sản xuất, nâng cao suât lao động, chất lợng khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng, hỗ trợ, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển nhiều loại hình dịch vụ nông thôn, trớc hết dịch vụ kỹ thuật, tín dụng, thơng mại, để tạo việc làm tăng thu nhập cho nông dân Quy hoạch tổ chức lại sở công nghiệp khí, hoá chất, phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ nông, lâm, ng nghiệp phạm vi nớc vùng, có sách u tiên để đại hoá sở sản xuất, đầu t nghiên cứu, cải tiến chế tạo loại máy móc thiết bị sản xuất phân bón, hoá chất, vật t nông nghiệp thay nhập Đẩy mạnh tiến khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn tập trung lĩnh vực Cơ giới hoá: hoạt động sản xuất nông thôn chủ yếu dựa vào lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu, suất lao động chất l ợng sản phẩm thấp Cơ giới hoá trớc hết giới hoá sản xuất nông nghiệp, vừa giảm nhẹ lao động ngời nông dân vừa nâng cao suất hiệu kinh tế Cơ giới hoá phải tập trung vào khâu lao động nặng nhọc ( làm đất, cày bừa, cấy hái ) khâu ảnh h ởng đến hiệu sản xuất kinh doanh ( chế biến, bảo quản ) Thuỷ lợi hoá: sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Việt Nam nớc nông nghiệp nhiệt đới gió mùa, nắng ma nhiều, hạn hán ngập úng thờng xuyên xảy Để hạn chế tác động thiên nhiên việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi để chủ động tới tiêu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điện khí hoá: vừa nâng cao khả ngời việc chế ngự thiên nhiên vừa nâng cao suất lao động hiệu kinh tế vừa tạo điều kiện cho c dân nông thôn tiếp nhận văn minh nhân loại ( có điện ngời dân nông thôn nghe đài, xem ti vi để biết tình hình nớc, giới ) phát triển văn hoá xà hội nông thôn Phát triển công nghệ sinh học: lĩnh vực khoa học công nghệ bao gồm nhiều ngành khoa häc kü tht mµ tríc hÕt lµ vi sinh häc, di truyền học, hoá sinh học Công nghệ sinh học kỹ thuật sử dụng chế hay trình sống để tạo hay thay đổi sản phẩm, để tăng chất lợng hay phát triển vi sinh vật cho ứng dụng đặc biệt Gần công nghệ sinh học đà đạt đợc thành tựu to lớn, nông phẩm biến đổi gen có suất chất lợng cao Đặc biệt công nghệ nhân vô tính mà nhân thành công cừu Doly, nhiên nông phẩm biến đổi gen công nghệ nhân gây nhiều tranh cÃi Một số nớc đà cấm nhập sản phẩm biến đổi gen Đây điều cần lu tâm Bên cạnh đà lai tạo đợc trồng có khả kháng vi rút, sâu bệnh, tự tổng hợp nitơ tự nhiên thành phân đạm Công nghệ sinh học góp phần tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trờng Xây dựng quan hệ sản xuât phù hợp: Kinh tế hộ nông dân ( kinh tế hộ gia đình ) hình thức kinh tế phổ biến nông thôn làng nghề, hoạt động dịch vụ sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, lực lợng sản xuất thấp kÐm, kinh tÕ cã vai trß to lín việc khai thác tiềm đất đai, vốn, sức lao động, kinh nghiệm sản xuất dân c Do kinh tế hộ nông dân có vai trò to lớn việc phát triển lực lợng sản xuất tồn lâu dài trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô ngày lớn Kinh tế t nhân lực lợng quan trọng có khả thu hút vốn nhiều lao động để phát triển sản xuất kinh doanh, ngành nghề đa dạng, tăng lực chế biến, tiêu thụ nông sản, làm dịch vụ, khả ứng dụng khoa học, kỹ thuật nhanh Nhà nớc có sách hỗ trợ, khuyến khích kinh tế t nhân phát triển Khuyến khích hỗ trợ tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xà sở liên kết, hợp tác tự nguyện, bình đẳng, có lợi hộ, trang trại nhiều hình thức, quy mô, cấp độ để nâng cao hiệu kinh tế hộ kinh tế xà hội nông thôn Hợp tác xà tập trung làm dịch vụ đầu vào đầu cho sản xuât nông nghiệp, tổ chức thực tốt quy hoạch, hớng dẫn nông dân ứng dụng khoa học công nghệ mới, chuyển đổi cấu sản xuất, liên kết với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế để bán vật t, tiêu thụ nông sản cho nông dân Nhà nớc hỗ trợ hợp tác xà đào tạo cán bộ, có sách thuế phù hợp hoạt động dịch vụ, phát triển quỹ tín dụng nhân dân xà để phát triển nông nghiệp nông thôn Doanh nghiệp nhà nớc tập trung làm việc mà thành phần kinh tế khác cha làm đợc, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển Tổ chức xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc để doanh nghiệp nhà nớc thực tốt vai trò nòng cốt kinh doanh lúa gạo, phân bón, phát triển chế biến nông, lâm, thuỷ sản quy mô lớn, kỹ thuật cao liên kết có hiệu với hộ nông dân, hợp tác xà sản xuất nguyên liệu, giữ vai trò chủ yếu việc thực nhiệm vụ công ích Đối với khu vực miền núi doanh nghiệp nhà nớc phải đầu việc hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản, làm tốt việc xây dựng khu kinh tế quốc phòng địa bàn quan trọng Thực tốt liên kết khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ thành phần kinh tế tạo điều kiện để nông dân hợp tác xà mua cổ phần doanh nghiệp tham gia cổ phần từ đầu, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký hợp đồng với nông dán (qua hợp tác xà ), hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm nông dân làm với giá hợp lý Phát triển kết cấu hạ tầng đô thị hoá nông thôn: Ưu tiên đầu t phát triển hệ thống thuỷ lợi, theo hớng sử dụng tổng hợp tài nguyên nớc để cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nớc sinh hoạt cải thiện môi trờng, phòng chống hạn chế giảm nhẹ thiên tai đặc biệt vùng thiếu nớc nghiêm trọng ( tây nguyên, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, vùng núi cao ), áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ tới tiêu tiết kiêm nớc việc xây dựng quản lý công trình thuỷ lợi Phát triển tổ chức hợp tác dùng nớc quản lý thuỷ nông nông dân Phát triển mạnh mẽ mạng lới giao thông nớc, Nhà nớc có sách hỗ trợ thoả đáng, với địa phơng đóng góp nhân dân để phát triển nhanh hệ thống giao thông nông thôn, nâng cấp tuyến đờng đà có, bớc cứng hoá mặt đờng, xây dựng cầu cống vĩnh cửu xoá bỏ cẩu khỉ phục vụ cho vận chuyển hàng hoá lại nhân dân Phát triển hệ thống điện nhằm cung cấp có hiệu quả, chất l ợng cao điện cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt nông thôn Đối với vùng điều kiện cấp lới điện quốc gia, Nhà nớc có sách đầu t hỗ trợ phát triển nguồn điện chỗ, bảo đảm đến năm 2010 tất xà có điện sử dụng Phát triển dịch vụ bu viễn thông điểm văn hoá xà Nhà nớc có sách đầu t phát triển hệ thống thông tin nông nghiệp đại, bớc ứng dụng thông tin nông nghiệp nông thôn Phát triển thị trấn địa bàn nông thôn để thực chức trung tâm công nghiệp,ngành nghề, dịch vụ, văn hoá xà hội, hỗ trợ cho trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Đầu t thoả đáng vùng nghèo miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để đạt mục tiêu công xà hội Xây dựng đời sống văn hoá xà hội phát triển nguồn lực: II.Thực trạng giải pháp để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Thực trạng: a.Về chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp từ năm 1985 ®Õn nay: NỊn kinh tÕ ViƯt Nam vÉn dùa vào nông nghiệp chủ yếu, nông nghiệp đợc coi ngành xơng sống kinh tế vấn đề chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp đợc quan tâm cấp, ngành từ trung ơng đến địa phơng Sau gần 18 năm đổi mới, sản xuất nông nghiệp đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, đa Việt Nam từ nớc nhập gạo trở thành nớc xuất gạo lớn thứ giới Nhiều mặt hàng nông sản xuất quan trọng đà xác định đợc vị thị trờng quốc tế nh cà phê, thuỷ sản, điều, cao su Tuy nhiên tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm Năm 1985 tỷ trọng nông nghiệp GDP chiếm tới 40.17% nhng vào năm 1990 giảm xuống 38.73% 10 năm sau giảm nhanh chóng còn24.52% (2000 ), cho dù số lợng tuyệt đối đóng góp nông nghiệp vào GDP tăng 6.66 lần: từ 16.25 ngàn tỷ đồng lên 108.3 ngàn tỷ đồng.Trong năm tỷ trọng nông nghiệp GDP tiếp tục giảm nông nghiệp chiếm 22% tổng GDP toàn ngành kinh tế Đây xu hớng tất yếu phát triển trình công nghiệp hoá Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông, lâm, ng nghiệp Trong năm qua, tốc độ chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp chậm chạp Nông nghiệp chiếm tỷ lên xấp xỉ 80% nhng có xu hớng giảm dần 76.9% (năm 2002) tỷ trọng ngành thuỷ sản tăng nhanh từ 6.95% lên 18.83% thời kỳ; tỷ trọng ngành lâm nghiệp giảm liên tục từ 11.78% xuống 4.27% với thời gian tơng ứng Trong nông nghiệp, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn nhng có xu hớng giảm dần tỷ trọng ngành chăn nuôi dần tăng, nhiên chậm chạp.Trong gần 20 năm qua, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm ch a tới 5% Từ năm 1995 đến nay, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 81.26% xuống 76.48% tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 16.37% lên 21.25% thời kỳ Nội ngành trồng trọt có xu hớng tăng nhanh diện tích trồng lâu năm, công nghiệp (cà phê, cao su) Trong thời kỳ 1985-2003 diện tích lâu năm tăng 1.4 triệu hécta ( từ 850 ngàn hécta lên 2.3 triệu hécta); tổng diện tích hàng năm tăng 361 ngàn hécta thời kỳ có xu hớng giảm dần Riêng đất trồng lúa giảm gần 235 ngàn hécta, đến chØ cßn 4.06 triƯu hÐcta Tuy diƯn tÝch trång lóa giảm nhng nhờ tăng cờng thâm canh, đa giống vào sản xuất nên đảm bảo an ninh lơng thực Việt Nam xuất gần triệu gạo vào năm 2003 Việc chuyển đổi cấu trồng nội ngành trồng trọt diễn mạnh mẽ vùng ven đô, nhiều trồng mang lại thu nhập cao ổn đinh ( rau, quả) thay lúa Diện tích mặt nớc đa vào nuôi thả thuỷ sản tăng gần lần ( từ 170 ngàn hécta lên tới 503 ngàn hécta) Trong năm gần đây, việc nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh có thị trờng xuất Hàng thuỷ sản Việt Nam đà có mặt thị trờng Âu, Mỹ Nhật Bản, xuất thuỷ sản vợt qua ngỡng tỷ USD vào năm 2002, đạt gần 2.24 tỷ USD năm 2003 trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Ngành chăn nuôi tăng mạnh đàn lợn (bình quân năm tăng gần 4%) đa tổng đàn lợn lên 23 triệu vào năm 2002 Những năm gần nhờ đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt nên tổng đàn bò lên tới triệu Riêng đàn trâu, đến 2.8 triệu (giảm 100 ngàn so với năm 1996) nhu cầu sức kéo chuyển dần sang khí nhỏ Đàn gia cầm tăng mạnh nhu cầu tiêu dùng cao trứng thịt, song ảnh hởng dịch cúm gia cầm vừa qua hầu hết địa phơng đà làm cho số lợng gia cầm giảm đột ngột Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nên nông nghiệp đà có nhiều sản phẩm xuất góp phần vào tăng thu ngoại tệ cho đất nớc 1990 1995 1996 Gạo 374 530 855 Cao su Hạt điều Lạc Hạt tiêu Cà phê Chè Thuỷ sản 53 22 42 73 19 239, 188 89 70 39 598 25 621, 163 76 70 47 337 29 696, 199 870 191 133 45 63 491 48 752 199 102 127 117 42 64 594 50 858 1999 1025 200 672 200 625 200 726 200 734 147 94 33 137 585 45 971, 170 129 42 143 474 56 147 166 152 38 91 391 70 182 263 212 52 108 317 82,7 202 395 284 48 104 548 66 223 Kim ng¹ch xuÊt hàng nông sản tăng nhanh, 10 năm gần Nếu năm 1990 kim ngạch xuất nông sản đạt 1.1 tỷ USD đến năm 2003 đà đạt gần tỷ USD xuất hàng thuỷ sản chiếm tới 50% toàn kim ngạch nông, lâm, ng nghiệp Tuy hàng nông sản chịu ảnh hởng tình hình cung cầu thị trờng giới, số hàng nông sản nhiều lúc tụt dốc nên có khối lợng xuất tăng nhng kim ngạch xuất giảm Tóm lại, cấu sản xuất nông nghiệp nớc ta chuyển dịch theo xu hớng tích cực, nhng chậm chạp, trồng trọt tỷ trọng lớn chăn nuôi có nhiều tiềm nhng cha đợc trọng phát triển Tác động việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cha nhiều Đa số trồng cho suất thấp nhiều so với suât bình quân chung khu vực giới ( mía, ăn ), hiệu chăn nuôi thấp, chất lợng giống cha cao ( bò sữa, lợn hớng nạc) Trong nội ngành trồng trọt, lúa trồng năm gần màu, lơng thực ngô đà đợc ý phát triển phục vụ cho chế biến thức ăn chăn nuôi, sắn cho chế biến glucôda Cây công nghiệp dài ngày có xu hớng phát triển mạnh theo nhu cầu thị trờng Tuy nhiên, phát triển ạt không tính toán kỹ lỡng đà dẫn tới tình trạng lÃng phí ( cà phê) b Về khoa học công nghệ: Cơ giới hoá số khâu sản xuất đợc phát triển, khâu làm đất tăng từ 22% năm1986 lên 34.1% năm 1996 38% năm 1998 ( đồng sông Cửu long đạt 60 đến 80% ) Các loại máy móc nông nghiệp đợc đầu t mua sắm nhiều Cả nớc có khoảng 600000 máy bơm nớc, 160 nghìn máy nghiền thức ăn gia súc, 108 nghìn máy xay xát, 100 nghìn máy tuôt lúa; tàu thuyền đánh cá gắn động có khoảng 70 nghìn với tổng công suất 1.2 triệu cv, tàu thuyền vận tải giới có 98330 Trong năm từ 1997-1999 nớc đà tăng thêm 1000 tàu đánh cá có công suất 90 cv, đa tổng số tàu đánh bắt xa bờ lên 5000 Công nghệ tự động hoá đà đợc ứng dụng dây truyền chế biến nông sản nh phân loại gạo, cà phê; chế biến đợng, bánh kẹo, chế biến thức ăn gia súc Mức tự động hoá nông nghiệp nông thôn chiếm khoảng 0.3%, riêng khâu chế biến nông sản đạt khoảng 5% Công nghệ sinh học 10 năm gần đà tạo nhiều giống lúa, ngô, rau, đậu, ăn quả, lâm nghiệp suất cao phù hợp với vùng sinh thái Nhiều tiÕn bé khoa häc kü tht vỊ c«ng nghƯ sinh học đợc ứng dụng trồng trot, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản, công nghệ chế biến, công nghệ sản xuất phân vi sinh, sản xuất nấm c Về quan hệ sản xuất: Từ năm 1990-1994 số hợp tác xà tiểu thủ công nghiệp giảm từ 13087 xuống 1648 (giảm lần), số xí nghiệp quốc doanh địa phơng giảm từ 2173 xuống 1478 (giảm 1.5 lần), doanh nghiệp t nhân tăng từ 770 lên 4904 d Về sở hạ tầng kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật có bớc phát triển mạnh mẽ đà thúc đẩy nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển ổn định, vợt qua khó khăn thời tiết thiên tai Thuỷ lợi: năm 2000 nớc có 8265 công trình loại, có 754 hồ chứa loại vừa lớn ( cha kể hàng chục nghìn đập, hồ nhỏ ), có1017 đập dâng, 4712 cống tới tiêu loại vừa lớn, gần 2000 trạm bơm điện loại Hệ thống đờng giao thông nông thôn phát triển nhanh chế nhà nnhà nớc nhân dân làm Từ 1991-1997 n ớc đà huy động7890.3 tỷ đồng đầu t phát triển giao thông nông thôn, xây dựng 2599 km đờng, 28113 cầu loại Hệ thống điện lới quốc gia ngày lan toả vào vùng nông thôn Từ 1990-1995 công ty điện lực Việt Nam đầu t 1546.8 tỷ đồng cho phát triển mạng lới điện nông thôn, miền núi, hải đảo Đến cuối năm 1999 điện lới quốc gia đà đến tất tỉnh, 95.7% số huyện, 77.2% số xà 68.1% số hộ Hệ thống chợ đợc hình thành tụ điểm kinh tế nông thôn đà có tác dụng thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển e.Về văn hoá: Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá nông thôn phát triển mạnh mẽ, nhiều làng, xà đợc công nhận làng văn hoá, nhiều gia đình văn hoá xuất Tuy đà đạt đợc thành tựu nhng tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn bộc lộ nhiều khó khăn, thách thức Khó khăn thứ ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ Trong trình tích luỹ nội khu vực nông thôn diễn chậm ngời nông dân lại gặp nhiều khó khăn tiếp nhận nguồn lực phát triển từ bên ngoài, đặc biệt nguồn lực tài Những bớc tiến công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp- nông thôn, giới hạn chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi cấu kinh tế tổng thể nông thôn lĩnh vực có vai trò định dài hạn nh công nghiệp dịch vụ cha thực bắt đầu Công nghệ kỹ thuật sản xuất nông thôn lạc hậu, chậm phát triển, đặc biệt vùng nghèo bị cô lập phát triển Tình trạng có nguyên nhân từ d thừa lao động thiếu thốn nguồn lực tài chính, từ hoạt động khuyến nông không đợc quan tâm đầy đủ, hớng rộng khắp Cơ sở hạ tầng nông thôn, bao gôm sở hạ tầng thông tin nói chung yếu Vì thế, nông thôn khó tạo đột biến hiệu sản xuất kinh doanh Môi trờng cạnh tranh lành mạnh mà khó phát triển bình thờng Rủi ro thị trờng, đặc biệt thị trờng quốc tế ngời nông dân lớn gia tăng Đây vấn đề cần lu ý đa số nông dân nghèo Nguy rơi xuống đói nghèo lâm vào tình trạng cao Trong chế phòng ngừa rủi ro yểm trợ nông dân trớc rủi ro thị trờng lại hầu nh cha đợc thiết lập cha vận hành có hiệu Bên cạnh rủi ro thị trờng, trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp- nông thôn chịu rủi ro môi trờng sinh thái ngày nặng Thiên tai với độ bất thờng khó dự đoán ngày tăng làm cho tiến trình phát triển nông thôn trở nên bấp bênh, đe doạ ổn định việc cải thiện thu nhập nông dân Tuy giai đoạn vừa qua có chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông thôn, song hậu môi trờng trình phát triển có xu hớng gia tăng nhanh Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn vấn đề ngày trở nên nghiêm trọng, khía cạnh số lợng ( sức ép d thừa lao động ) mà khía cạnh chất lợng ( trình độ nghề nghiệp lực tiếp cận đến công cụ ng ời lao động ) Trình độ học vấn lực lợng lao động nông thôn thấp: 25% cha tốt nghiệp tiĨu häc, sè ngêi tèt nghiƯp phỉ th«ng trung häc chiếm 11.1% Mặt khác, hầu hết lao động nông thôn làm công việc trồng trọt, chăn nuôi không cần qua trờng lớp mà theo kiểu nhà n cha truyền nối, theo kinh nghiệm Khoảng cách chênh lệch thu nhập nhóm dân c, vùng ngày gia tăng Nông dân tầng lớp phải chịu rủi ro phát triển cao ( bao gåm rđi ro tù nhiªn lÉn rđi ro xà hội ), tính vững ổn định c¸c møc sèng tho¸t nghÌo cđa mét bé phËn lín dân c nông thôn mong manh Xu hớng thơng mại hoá diễn mạnh mẽ lĩnh vực y tế, giáo dục đà xâm phạm phá hoại nhiều chuẩn mực giá trị đạo đức đáng đợc bảo vệ tăng cờng Kết cục nguồn vốn xà hội bị suy giảm mạnh, nhiều sách phúc lợi xà hội không địa chỉ, thiếu định hớng Trong bối cảnh mở cửa hội nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi víi sù tham gia khu vùc mËu dÞch tù ASEAN (AFTA) chuẩn bị gia nhập tổ chức thơng mại giới ( WTO ) lợi cạnh tranh có tính truyền thống nguồn tài nguyên, nhân lực rẻ Việt Nam dần giới kinh doanh theo hớng khai thác mạnh khoa học công nghệ, kinh tế tri thức Điều cho thấy thực tế hiển nhiên là, khả cạnh tranh cuả kinh tế Việt Nam nói chung ngành nông nghiệp nói riêng yếu dần không theo kịp tiến giới cấu kinh tế chuyển dịch kịp để thích nghi với điều kiện Ngời sản xuất (nông dân) thiếu thông tin thị trờng, theo điều tra Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn có 25% số nông dân đợc tiếp cận thông tin qua báo chí hội chợ Bên cạnh nông dân thiếu kiến thức khoa hoc, kỹ thuật sản xuất nông, lâm, ng nghiệp sản xuất hàng hoá theo thị trờng ( ví dụ: sử dụng phân bón, hoá chất nhiều không cách làm cho hàng hoá sản xuất không khó tiêu thụ, xuất ) Các giải pháp: a Đánh giá: Mô hình công nghiệp hoá, đại hoá ( thị trờng- mở cửa ) đà đợc thiết lập chứng tỏ tính đắn Những tảng ban đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hớng đại đà đợc tạo Đó tảng tích luỹ thị trờng, công nghệ kỹ thuật thể chế Tiến trình cấu kinh tế nông thôn xét quan điểm công nghiệp hoá diễn chậm Sau thời gian tiên phong tiến nhanh đờng cải cách theo hớng thị trờng, dờng nh trình nông thôn chậm lạido trình không đồng nhịp đổi phát triển khâu, vùng Rủi ro thị trờng nguy sinh thái đe doạ triển vọng phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn Phát sinh vấn đề xà hội mà số nguyên nhân sâu xa nằm tảng, phơng thức chế giải vấn đề kinh tế phát sinh trình công nghiệp hoá, đại hoá Đặc biệt vấn đề liên quan đến ruộng đất nông thôn b.Phơng hớng: Về công tác quy hoach: Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt tổng thể quy hoạch phát triển kinh tÕ x· héi c¶ níc, bèi c¶nh héi nhập kinh tế quốc tế, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ thị trờng; đồng thời phải vào lợi kinh tế, khả canh tranh vùng Quản lý, cập nhập thông tin kịp thời điều chỉnh quy hoạch, trọng làm tốt quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung ( cây, con, sản phẩm, ngành nghề ); quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, quy hoạch phát triển khu dân c, xây dựng làng, xÃ, thị trấn; gắn kêt chặt chẽ với an ninh quốc phòng; phòng chống, hạn chế, giảm nhẹ thiên tai bảo vệ môi trờng giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Về khoa học công nghệ: Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn; trớc hết cần tập trung vào công nghệ sinh học, chơng trình giống trồng, vật nuôi, công nghệ bảo quản công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản Dành kinh phí để nhập công nghệ cao, thiết bị đại, loại giống tốt Đầu t đại hoá hệ thống, nâng cao lực đào tạo cán khoa học, nghiên cứu tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững nông nghiệp,nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Đổi chế quản lý khoa học chế quản lý tài chính, nhân sự, nâng cao hiệu nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân Nhà nớc có sách khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn thực xà hội hoá để mở rộng hệ thống khuyến nông xuống sở Về sách: Về đất đai: nhà nớc tạo điều kiện để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất đai; khuyến khích nông dân thực nhà n dồn điền, đổi sở tự nguyện, nông dân đ ợc sử dụng quyền sử dụng đất để góp vốn, cổ phần tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy đinh pháp luật Khẩn trơng tổng kết tình hình quản lý sử dụng đất nông, lâm, ng nghiệp làm sở bổ sung sửa đổi luật đất đai sớm cụ thể hoá thành quy định cụ thể để thực cách chặt chẽ Về tài chính, tín dụng: nhà nớc cân đối nguồn vốn để u tiên đầu t thích đáng cho phát triển nông, lâm, ng nghiệp điều chỉnh cấu đầu t theo hớng phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Các tổ chức tín dụng ( ngân hàng thơng mại, quốc doanh, ngân hàng cổ phần ) hoạt động dới nhiều hình thức đa dạng nông thôn với lÃi suất thoả thuận, tăng mức cho vay ngời sản xuất tổ chức kinh tế nông thôn Ngời sản xuất, tổ chức kinh tế nông thôn đợc chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, vay theo d án sản xuất , kinh doanh có hiệu quả, khuyến khích quỹ tín dụng nhân dân xÃ, hạn chế tới mức thấp tình trạng cho vay nặng lÃi nông thôn.Thực sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp vật t, máy móc, thiết bị nông nghiệp cho nông dân, khuyến khích ngời sản xuất, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xây dựng quỹ bảo hiểm ngành, hàng để trợ giúp rủi ro Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, điều chØnh bỉ sung c¸c chÝnh s¸ch th nh»m khun khÝch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu t phát triển kinh tế nông thôn Về lao động, việc làm: Dành vốn đầu t, ngân sách đầu t nâng cấp sở dạy nghề nhà nớc; đồng thời có chế, sách khuyến khích xà hội hoá, phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, bảo đảm hàng năm dạy nghề cho khoảng 1triệu lao động, đa tỷ lệ đợc đào tạo nghề lên khoảng 30% vào năm 2010 Có sách thu hút ngời đợc đào tạo nghề làm việc nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa Nhà nớc có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu t khai hoang mở thêm đất mới, trồng rừng, trồng ăn quả, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển ngành nghề dịch vụ nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho nông dân Về thơng mại hội nhập kinh tế: thực sách hỗ trợ bảo hộ hợp pháp số ngành hàng có triển vọng nhng gặp khó khăn nh chăn nuôi, rau nhiều hình thức nh thông tin thị trờng, giống, bảo vệ thực vật, chế biến để nông dân phát triến sản xuất hạn chế rủi ro trình thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nớc hỗ trợ phần có sách thích hợp huy động nguồn vốn để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ thơng mại nh bến cảng, kho tàng ; tăng cờng thông tin thị trờng, xúc tiến thơng mại, tổ chức quản lý chất lợng, xây dựng bảo vệ thơng hiệu hàng hoá Việt Nam; khuyến khích thành lập hiệp hội ngành hàng, quỹ hỗ trợ xuất nông, lâm, thuỷ sản Tăng cờng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ vốn đầu t, công nghệ, thiết bị thị trờng nhằm thúc đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn b Một số kiến nghị: Theo quan điểm tôi, muốn thực tốt công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn điều phải quan tâm đến nguồn nhân lực cho n«ng nghiƯp, n«ng th«n Bëi lÏ ngêi bao giê nhân tố quan trọng định đến phát triển hay thụt lùi Phần thực trạng ta thấy đợc trình độ chuyên môn kỹ thuật ngời lao động nông thôn có tiến không ngừng qua giai đoạn phát triển nhng không khó khăn Số lao động chuyên môn kỹ thuật dù đà giảm từ 96.24% (năm1996) xuống 90.77% (năm2000) 87.9% (năm 2002), số lao động có trình độ sơ cấp trở lên tăng từ 7.395 (năm1996) lên 9.23% (năm 2000) 12.15 (năm2002) Với chất lợng nguồn nhân lực nh việc đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn việc vô khó khăn Bởi với trình độ học vấn thấp, trình độ chuyên môn kỹ thuật khó để họ thay đổi quan điểm tiểu nông đà tồn từ lâu đời nhà ncốt đủ ăn đủ mặc , không tìm cách làm giàu Rất khó cho việc đa chủ trơng sách Đảng, nhà nớc vào thực tế sống có hiệu Ngời dân có tâm trí trông chờ ỷ lại vào nhà nớc, khó khăn việc tiếp cận với khoa học công nghệ để nâng cao suất, chất lợng có hiệu Vì việc nâng cao dân trí, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật c dân nông thôn việc vô cấp bách Nhà nớc cần đầu t nâng cấp hệ thống trờng học nông thôn Mở rộng nâng cao chất lợng trờng dạy nghề nông thôn, trớc quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất cần phải thành lập trờng dạy nghề cho ngời dân vùng đế sau họ trở thành nguồn nhân lực Đồng thời phải có biện pháp bắt buộc sử dụng lao động địa ph ơng đà qua đào tạo Có nh việc thu hồi đất, giải phóng mặt nhanh chóng đợc đồng tình Tránh việc xây dựng đợc nhà máy xây dựng mà công ty không vào sản xuất Một yếu cần khắc phục việc sử dụng thời gian lao động nông dân nhiều lÃng phí, có chênh lệch thời gian vùng Việc sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn gần với thành phố lớn, vùng trồng công nghiệp thời gian nhàn rỗi nhng vÉn chiÕm 25 ®Õn 30% so víi 40 ®Õn 55% vùng nông Vì lẽ nhiều gia đình phải đa ngời thành phố để kiếm việc làm lúc nông nhàn, số khác tìm thêm ngành nghề phụ để tăng thêm thu nhập cho gia đình Trong gia đình neo đơn ngời ta lại tranh thủ sức lao động trẻ em Tình trạng gây khó khăn cho nông thôn,

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w