1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông cửu long đến năm 2025

184 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn đồng sông Cửu Long đến năm 2025” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Những số liệu, tư liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan Phùng Ngọc Bảo ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x TÓM TẮT xii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước 22 1.2 Những đúc kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến 24 cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 1.2.1 Nhận xét cơng trình khoa học liên quan đến cơng nghiệp 25 hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 1.2.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 26 Tóm tắt chương 27 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG 28 NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 2.1 Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 28 2.1.1 Những khái niệm 28 2.1.1.1 Nông nghiệp 28 2.1.1.2 Nông dân 30 2.1.1.3 Nông thơn 31 2.1.1.4 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 32 2.1.2 Khái qt cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông 33 iii thôn 2.1.3 Những nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng 34 nghiệp, nông thôn 2.1.3.1 Phát triển lực lượng sản xuất đẩy mạnh khí hóa, thủy lợi 34 hóa, điện khí hóa ứng dụng khoa học – công nghệ nông nghiệp 2.1.3.2 Xây dựng quan hệ sản xuất 35 2.1.3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 37 2.1.3.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nông thôn 38 2.2 Mối quan hệ biện chứng nông nghiệp, nông dân nơng thơn 40 với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 2.3 Một số luận điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, 42 nông thôn với quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 2.3.1 Luận điểm số nhà kinh tế học vai trị nơng nghiệp 42 thực cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.3.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin cơng nghiệp hóa, 44 đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 2.3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng 48 nghiệp, nông thôn 2.4 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hóa, 50 đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 2.4.1 Những quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn trước thời 51 kỳ đổi (1986) 2.4.2 Sự phát triển quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại 52 hóa nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) 2.4.3 Đảng lãnh đạo đồng sông Cửu Long thực cơng nghiệp 58 hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi 2.5 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng sông Hồng số quốc gia, với những học kinh nghiệm 60 iv 2.5.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn đồng 60 sông Hồng 2.5.2 Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn số 62 quốc gia giới 2.5.2.1 Trung Quốc 62 2.5.2.2 Nhật Bản 63 2.5.2.3 Hàn Quốc 65 2.5.3 Một số học kinh nghiệm thực công nghiệp hóa, đại 66 hóa nơng nghiệp, nơng thơn vận dụng cho đồng sơng Cửu Long Tóm tắt chương 68 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 70 3.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 70 3.2 Phương pháp luận 70 3.2.1 Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 70 3.2.2 Hai nguyên lý phép biện chứng vật 71 3.2.2.1 Nguyên lý phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến 71 vật vận dụng dự kiến luận án 3.2.2.2 Nguyên lý phép biện chứng vật phát triển 71 vật, tượng vận dụng dự kiến luận án 3.2.3 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 72 3.2.4 Quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất 72 ngược lại 3.2.5 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ 73 phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng 3.2.6 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 73 3.2.7 Phương pháp logíc thống với phương pháp lịch sử 74 3.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 74 3.3.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 74 3.3.2 Phương pháp thống kê, mô tả 74 v 3.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 75 3.3.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu 75 3.3.5 Phương pháp chuyên gia 76 3.3.6 Phương pháp dự báo 76 3.4 Đề xuất khung phân tích Luận án 76 Tóm tắt chương 77 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI 79 HĨA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng 79 sông Cửu Long 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 79 4.1.2 Kinh tế - xã hội 83 4.1.2.1 Dân số, nguồn lực lao động 83 4.1.2.2 Kinh tế 87 4.1.2.3 Đời sống vật chất văn hố nhân dân nơng thơn 88 4.2 Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 91 đồng sông Cửu Long thời gian qua 4.2.1 Phát triển lực lượng sản xuất qua thực khí hố, điện khí 91 hố, thuỷ lợi hoá, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ nông nghiệp, nông thôn 4.2.2 Xây dựng quan hệ sản xuất 95 4.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 98 4.2.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 98 4.2.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 108 4.2.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn 110 4.3 Bài học kinh nghiệm thành công bước đầu tiến trình cơng 112 nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng sơng Cửu Long 4.4 Một số tồn bất cập yếu cần sớm giải nhằm đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng 114 vi sông Cửu Long 4.4.1 Phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn chưa 114 đồng nhiều lĩnh vực 4.4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế hướng chậm, thiên 116 nội ngành nông nghiệp 4.4.3 Kết cấu hạ tầng nông thôn đầu tư thiếu tập trung 117 4.4.4 Vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu 118 4.4.5 Thiếu tính liên kết dẫn đến đầu tư vừa manh mún, vừa dàn trải 119 4.5 Nguyên nhân vấn đề tồn bất cập 120 Tóm tắt chương 121 Chƣơng 5: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG 122 NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025 5.1 Dự báo tình hình tác động đến cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng 122 nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Cửu Long 5.1.1 Tình hình giới nước 122 5.1.2 Tình hình vùng đồng sơng Cửu Long 124 5.2 Định hướng, mục tiêu đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, 126 đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn đồng sông Cửu Long đến năm 2025 5.2.1 Định hướng đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại 126 hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng sơng Cửu Long 5.2.2 Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng 128 thơn đồng sơng Cửu Long 5.2.2.1 Mục tiêu tổng quát 128 5.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 128 5.3 Những giải pháp đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, 128 đại hóa nông nghiệp, nông thôn đồng sông Cửu Long đến năm 2025 5.3.1 Nhóm giải pháp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 128 vii 5.3.1.1 Phát triển lực lượng sản xuất 128 5.3.1.2 Tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp 132 5.3.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 133 5.4.1.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển 137 nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu 5.4.1.5 Xây dựng nơng thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không 139 ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân nơng thơn 5.3.2 Nhóm giải pháp chế, sách số đột phá 140 5.3.2.1 Những giải pháp chế, sách 140 5.3.2.2 Những giải pháp đột phá 142 5.4 Khuyến nghị 145 5.4.1 Với Đảng, Nhà nước 145 5.4.2 Với quyền địa phương vùng 145 Tóm tắt chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN II LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO III PHỤ LỤC XII viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á BĐKH Biến đổi khí hậu CCKT Cơ cấu kinh tế CDCC Chuyển dịch cấu CĐML Cánh đồng mẫu lớn CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam EU Khối liêm minh Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU GAP Thực hành nông nghiệp tốt GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTNT Giao thông nông thôn HTX Hợp tác xã KH-CN Khoa học – Công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế - Xã hội LLSX Lực lượng sản xuất Ncs Nghiên cứu sinh ND Nông dân NN Nông nghiệp NN, ND, NT Nông nghiệp, nông dân, nông thôn NN, NT Nông nghiệp, nông thôn NT Nông thôn NTM Nông thôn Nxb Nhà xuất ix QHSX Quan hệ sản xuất RCFP Hiệp định Đối tác toàn diện SX Sản xuất TBCN Tư chủ nghĩa THT Tổ hợp tác TLSX Tư liệu sản xuất TPKT Thành phần kinh tế VH-XH Văn hóa – Xã hội WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Các giai đoạn phương pháp thống kê 75 Bảng 3.2: Khung phân tích 77 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất theo địa phương vùng ĐBSCL 2018 80 Bảng 4.2: Dân số trung bình phân theo địa phương vùng ĐBSCL 2018 83 Bảng 4.3: Số đơn vị hành có đến 31/12/2018 phân theo địa phương 84 đồng sông Cửu Long Bảng 4.4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỷ lệ làm việc so 86 với tổng dân số phân theo địa phương vùng đồng sông Cửu Long Bảng 4.5: Tăng trưởng kinh tế vùng đồng sông Cửu Long 87 Bảng 4.6: Chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sơng Cửu Long 88 Bảng 4.7: Thu nhập bình quân đầu người tháng năm 2018 theo giá 89 hành phân theo nguồn thu theo địa phương Bảng 4.8: Hệ thống trạm bơm phục vụ SX nông nghiệp địa bàn đồng 93 sông Cửu Long so với nước tính đến 2017 Bảng 4.9: Tỷ lệ trồng đồng sông Cửu Long 98 Bảng 4.10: Sản lượng lúa phân theo địa phương 99 Bảng 4.11: Diện tích, suất sản lượng lương thực chủ yếu vùng 100 đồng sông Cửu Long Bảng 4.12: Cơ cấu tỷ lệ ngành chăn nuôi đồng sông Cửu Long 101 Bảng 4.13: Lượng gia súc, gia cầm sản xuất đồng sông Cửu Long 101 Bảng 4.14: Số lượng trâu phân theo địa phương 102 Bảng 4.15: Số lượng bò phân theo địa phương 102 Bảng 4.16: Số lượng lợn phân theo địa phương 103 Bảng 4.17: Số lượng gia cầm phân theo địa phương 104 Bảng 4.18: Diện tích rừng đồng sông Cửu Long 106 Bảng 4.19: Hiện trạng rừng đến 31/12/2016 phân theo địa phương 106 Bảng 4.20: Tỷ lệ loại hình sản xuất kinh doanh thủy sản đồng sông 107 Cửu Long Bảng 4.21: Nuôi trồng khai thác thủy sản vùng đồng sơng Cửu 107 VIII Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 2270-QĐ-TTg việc ban hành kế hoạch triển khai thực Kết luận số 28/KL-TW ngày 14 tháng 08 năm 2012 Bộ Chính Trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng đồng sơng Cửu Long đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 899/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thủ tướng Chính phủ, 2016 Quyết định số 2220/QĐ-TTg việc ban hành kế hoạch triển khai thực Quyết định số 593/QĐ-TTg ngày 26 tháng 04 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2016 - 2020 Thủ tướng Chính phủ, 2016 Quyết định số 593/QĐ-TTg việc ban hành quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2016 - 2020 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định 491-QĐ/TTg việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định 939-QĐ/TTg phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 Trần Tiến Khai Phát triển nông thôn bền vững cho Việt Nam: Nhìn từ lý thuyết kinh nghiệm quốc tế Nxb Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Trung tâm Khuyến nông quốc gia Kỷ yếu Diễn đàn khuyến nơng @ nơng nghiệp: Những mơ hình nơng nghiệp thị hiệu Vĩnh Long, 2011 Trung tâm Khuyến nông quốc gia Kỷ yếu Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp: Liên kết SX lúa theo cánh đồng mẫu lớn TP Hồ Chí Minh, Nxb Nơng nghiệp, 2012 Trung tâm Khuyến nông quốc gia Kỷ yếu Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp: Phát triển vùng nguyên liệu lúa xuất TP Hồ Chí Minh, Nxb Nơng nghiệp, 2013 IX Trung tâm Khuyến nông quốc gia Kỷ yếu Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp: Phát triển vùng nguyên liệu lúa xuất Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 2013 Trung tâm Khuyến nông quốc gia Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chuyển đổi cấu trồng đất lúa Đồng sông Cửu Long Đồng Tháp, 2013 Trường Cán Quản lý nông nghiệp Phát triển nông thôn II Bài giảng Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn Lưu hành nội Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Việt Nam sau năm gia nhập WTO Nxb Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2012 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tăng trưởng xanh thời kỳ tồn cầu hóa Nxb Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2013 Trương Giang Long Đề tài khoa học KHBĐ(2012) – 16: “Nâng cao hiệu tuyên truyền nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo Đảng Đồng sông Cửu Long” Hội đồng Khoa học Cơ quan Đảng Trung ương, 2012 Trương Giang Long Đồng sông Cửu Long khắc phục bất cập đường phát triển Tạp chí Cộng sản số 842 – 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng Festival lúa gạo Việt Nam lần thứ II Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 Văn phòng Trung ương Đảng Báo cáo chuyên đề: Một số vấn đề quan tâm xây dựng nông thôn tỉnh, thành phố khu vực phía Nam Hà Nội, tháng 7-2013 Viện Kinh tế Việt Nam Mơ hình cơng nghiệp hóa đại hóa theo định Võ Hùng Dũng Kinh tế Đồng sông Cửu Long Nxb Đại học Cần Thơ, 2012 Võ Hùng Dũng Phát huy vai trò doanh nghiệp phát triển kinh tế vùng đồng sơng Cửu Long Tạp chí Cộng sản, số 69 – 2012 Vũ Anh Tuấn Giáo trình Lịch sử Học thuyết Kinh tế Nxb Thanh niên, 2010 X Vũ Văn Hiền, Phạm Tất Thắng Đồng sông Cửu Long mùa này, nước… Tạp chí Cộng sản, số 19-20 (10-1997) Vương Đình Huệ Tái cấu ngành nơng nghiệp nước ta Tạp chí Cộng sản số 854 – 2013 Danh mục tham khảo tiếng Anh Akemi Kamakawa Structural change of agriculture in the rice granary of Vietnam, fifteen years post DOI MOI and Structural changes in land sizes of households in rice – growing areas in Mekong detal of Vietnam – Based on a case study in the former area of Hoa Duc hamlet in 2002&2011 TP Hồ Chí Minh, 2013 Barkema, Alan, Mark Drabenstott, and M L Cook “The Industrialization of the U.S Food System,” Food and Agricultural Marketing issues for the 21 st Century Edited by Daniel Padberg, Food and Agricultural Marketing Consortium, FAMC 93-1, Texas A&M University, College Station TX, 1993 Barry, Peter J., Steven T Sonka, and Kaouthar Lajili “Vertical Coordination, Financial Structure, and the Changing Theory of the Finn.” Amerzcan Journal of Agricutural Economics 74( 1992):12 19-1225 Batie, Sandra S “Sustainable Development: Challenges to the Profession of Agricultural Economics.” American Journal of Agricuttural Economics, 71 ( 1989): 1083- I 101 Castle, Emery N., Robert P Berrens, and Stephen Polasky “Sustainability and Ecological Economics: Ephemeral Trend or Bedrock Development?” Paper presented at the 1993 American Agricultural Economics Meeting, San Diego, California, August 7-10, 1993 Charles Henry Hull The Economy writings of sir William Petty Cambridge at The university Press 1899 Council on Food, Agriculture and Resource Economics (C-FARE) “Industrialization of U.S Agriculture: Policy$ Research, and Education Needs.” Washington, D.C.: April, 1994a XI Daly, Herman “Allocation, Distribution, and Scale: Towards an Economics that is Efficient, Just, and Sustainable.” Ecological Economics 6( 1992): 185-193 Davis, Carlton G “Sustainable Agricultural Development in the Caribbean: Some Conceptual and Process Dimensions” Food and Resource Economics Department, International Working Paper Series, IW92- I I, University of Florida, July 1992 Davis, Carlton G, “Poverty Reduction and Sustainable Agricultural Development in the Caribbean: The Conflict and Convergence Dilemma” Farm and Business 2(1994):29-41 Ghatak, Subrata, and Ken Ingersent Agriculture and Economic Development Baltimore, Maryland: Johns Hopkins University Press, 1984 Henderson, Dennis R., and Charles R Handy “Globalization of the Food Industry.” Food and Agricultural Marketing Issues for the 21 st Century Edited by Daniel I Padberg, Food and Agricultural Marketing Consortium, FAMC 93-1, Texas A&M University, College Station TX, 1993 Johnson, D Gale “Effects of Institutions and Policies on Rural Population Growth with Application to China.” Population and Development Review 20(1 994a):503-31 Kuznets, S (1964), Economic Growth and the Contribution of Agriculture: Notes for Measurements, New York: McGraw – Hill Rostow, W.W (1960), The Stages of Economic Growth, Cambridge University Press The World Bank (2018) Economic and Distributional Impacts of Comprehensive and Progressive Agreement for Trans – Parcific Partnership: The case of Vietnam, Washington DC XII PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hộp 1: Mơ hình đào tạo nghề đặc thù thông qua xuất lao động Nhằm hỗ trợ cho người lao động tham gia xuất lao động, Đồng Tháp thành lập Quỹ Hỗ trợ Xuất lao động để hỗ trợ học giáo dục định hướng cho người lao động với kinh phí 500.000 đồng/lao động cho vay tín chấp để đặt cọc thực xuất lao động, hỗ trợ lao động nước trước hạn, cho mượn chi phí ban đầu… Tỉnh coi việc đẩy mạnh công tác xuất lao động ba khâu đột phá góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh Mục tiêu đặt ngồi việc nhanh chóng giảm nghèo bền vững cần phải nâng cao khả chun mơn lao động để nước người lao động đáp ứng thị trường lao động kỹ thuật cao, phục vụ địa bàn tỉnh doanh nghiệp ngồi nước, góp phần làm giàu q hương… Giai đoạn 2014 - 2016, thực tái khởi động lại công tác xuất lao động, năm 2014 đưa 280 lao động xuất khẩu, năm 2015 đưa tiếp 550 lao động đến năm 2016 đưa 850 lao động xuất Giai đoạn 2017 - 2020, đẩy mạnh trì tốt cơng tác xuất lao động địa bàn tỉnh, phấn đấu bình quân năm đưa khoảng 1.000 lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Nguồn: Nghiên cứu tác giả XIII PHỤ LỤC Hộp 2: Mô hình chuỗi giá trị lúa gạo DN tham gia đầu đầu vào chuỗi giá trị thực CĐML nhiều người biết đến phải nhắc tới Cơng ty cổ phần BVTV An Giang Cơng ty có nhiều công ty con, nhà máy rải rác hầu hết khắp tỉnh thành khu vực ĐBSCL Mục tiêu hoạt động Công ty lĩnh vực nông nghiệp hướng ND qua việc nâng cao giá trị hạt gạo nghề trồng lúa, nâng cao thu nhập cho ND, giảm bớt cực độc hại cho ND thay đổi vị người ND Chiến lược chuỗi giá trị Công ty hướng “Cùng ND phát triển bền vững” Công ty cung cấp giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, dịch vụ nông nghiệp, chế biến nông sản tiêu thụ sản phẩm, nhờ giải vấn đề ND đồng, ND chăm sóc sức khỏe ND vui chơi giải trí Những giải pháp cụ thể Chiến lược „Cùng nông dân phát triển bền vững” biểu qua mối liên kết dọc với ND tóm lược: Cơng ty ký hợp đồng cung cấp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho ND trừ nợ ND bán lúa cho Cơng ty; Q trình ND canh tác lúa, Cơng ty chuyển giao quy trình, kiểm sốt q trình canh tác thơng qua đội ngũ “Bạn nhà nông (FF)” làm tư vấn Mỗi FF phụ trách hướng dẫn kỷ thuật cho ND diện tích khoảng 50 ha, đồng thời hướng dẫn ghi chép chi phí SX qua “Nhật ký đồng ruộng”; Khi thu hoạch, Công ty hỗ trợ cho ND gặt, vận chuyển lúa nhà máy sấy sấy miễn phí, cho gởi kho miễn phí thời gian 30 ngày; Khi thu mua, Công ty niêm yết giá bán theo thị trường, cho ND lựa chọn bán cho Cơng ty bán ngồi, người ND bán lúa cho Công ty nhận tiền nhà máy Nếu ND không bán lúa cho Công ty phải hồn lại khồn hổ trợ nhận bao gồm lãi suất chi phí vật tư (theo mức lãi suất ngân hàng Nông nghiệp), bao bì, cơng vận chuyển, phí lưu kho (nếu có) XIV GIẢI PHÁP CỤ THỂ Ký hợp đồng cung cấp giống, phân bón, thuốc BVTV – nợ khơng lãi 120 ngày Chuyển giao quy trình, kiểm sốt q trình canh tác Hình thành mối liên kết “nơng dân nhỏ cánh đồng lớn” Hỗ trợ thu hoạch Hỗ trợ vận chuyển nhà máy Sấy miễn phí Chủ động: - Giá bán - Thời điểm bán Gửi kho miễn phí 30 ngày Nông dân bán lúa Chủ động nguồn gạo nguyên liệu, xác định giá thành, truy xuất nguồn gốc Xuất gạo có thương hiệu Nguồn: Cơng ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang Kinh doanh nội địa gạo có thương hiệu XV PHỤ LỤC Hộp : Hiệu ứng dụng KH-CN SX trồng lúa nuôi tôm sú Trong ứng dụng KH-CN vào SX ngành hàng lúa gạo ND tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, thiết bị đại thay lao động thủ công, nâng cao hiệu SX Nhờ có liên kết diện rộng, nên trạm bơm điện thay dần cho máy bơm dầu, tiết kiệm lớn cho chi phí SX ND, phát huy hiệu hệ thống thủy lợi nội đồng Bên cạnh máy gặt đập liên hợp giúp ND rút ngắn thời gian thu hoạch, giảm thất thoát, giảm chi phí so với lao động thủ cơng, phải kể đến hiệu việc ứng dụng thiết bị san phẳng mặt ruộng tia laser – bước đột phá quan trọng để ND ứng dụng thành cơng quy trình giảm tăng phải giảm Thực tế cho thấy, áp dụng công nghệ mặt ruộng san phẳng từ mức chênh lệch ban đầu từ 30-35cm xuống ≤ 3cm – điều kiện lý tưởng để ND mạnh dạn giảm lượng giống gieo sạ, tiết kiệm lượng nước tưới, kiểm soát cỏ dại tốt từ đầu, tiết kiệm 70% công làm cỏ tỉa dặm, lúa mọc phát triển tốt điều kiện điều tiết nước chủ động, tăng hiệu sử dụng phân bón, góp phần tiêu diệt ốc bươu vàng có hiệu Đồng thời, nhờ mặt ruộng phẳng, thuận tiện cho việc giới hóa thu hoạch lúa bị đổ ngã Kết ban đầu ghi nhận cánh đồng ứng dụng thiết bị giảm từ 30-50% chi phí bơm nước (tương đương 300-400 ngàn đồng/ha/vụ), giảm 5-10% lượng phân bón, giảm lượng giống gieo sạ từ 10-30kg/ha, giảm thuốc BVTV từ 500-1triệu đồng/ha/vụ, đồng thời suất lúa tăng từ 300 – 500 kg/ha (tương đương 1,3-2,2 triệu đồng/ha/vụ Chi phí san phẳng mặt ruộng với thiết bị laser tùy thuộc độ cao thấp địa hình Nếu mức chênh lệch khoảng 10 cm trở lại, chi phí san khoảng 3-3,5 triệu đồng/ha chênh lệch từ 10-18cm chi phí san khoảng triệu – 4.5 triệu đồng, mức chênh lệch cao từ 18cm – 30cm chi phí san khoảng – 5.5 triệu đồng/ha Với mơ hình ni tôm công nghệ cao, thực chấ ND nuôi tôm nhà lưới để hạn chế gió, quản lý tảo ổn định bảo đảm vấn đề an toàn sinh học Với cơng XVI nghệ, thổi khí Oxy xuống trực tiếp nước ni tơm, đầm ni tơm lót bạc đáy nhằm tránh tác động xấu đến từ môi trường bên ngồi; thức ăn tơm cám thực phẩm công nghiệp Hiệu nuôi tôm từ công nghệ cao mang lại: thu hoạch từ đến 10 tôm/ha, mật độ nuôi khoảng 500 con/m2 đất, nuôi thông thường đạt 200 con/m2 đất Nguồn: Nghiên cứu tác giả từ khảo sát thực tế nhiều cánh đồng lớn, đầm tôm tỉnh ĐBSCL XVII PHỤ LỤC Hộp: điển hình QHSX phù hợp với LLSX Quá trình xây dựng cánh đồng lớn trồng lúa xã Phú Đức, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp mang lại hiệu kinh tế, xã hội rõ rệt Cụ thể, Chi hội Phụ nữ Chi đoàn Thanh niên thành lập sau HTX thành lập, ban đầu có 37 thành viên, sau gần năm hoạt động Chi hội Phụ nữ phát triển lên đến 175 thành viên, xây dựng nhều mơ hình phù hợp: Tổ phụ nữ nơng vụ, giúp tăng thu nhập cho hội viên từ 90 đến 120 ngàn đồng/ngày; Tổ phun thuốc tranh thủ vay 90 triệu đồng từ phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện để mua bình phun mua máy làm nhang Ngoài ra, phối hợp với Liên minh Hợp tác xã tỉnh mở lớp làm nhang cho 30 xã viên theo học; lớp dạy nghề sửa chữa máy phun thuốc cho 20 học viên; lớp dạy nghề quản lý vận hành trạm bơm điện cho 18 học viên Với tổng số 40 đồn viên, Chi đồn Thanh niên Bình Tiến phối hợp với ban, ngành, đồn thể xã tích cực tổ chức tuyên truyền vận động đoàn viên, niên thực mơ hình liên kết huy động tiền đền bù đê bao, thành lập tổ dịch vụ nông nghiệp phun thuốc, bón phân tạo thêm việc làm cho 20 thành viên Nguồn: Nghiên cứu tác giả từ khảo sát thực tế XVIII PHỤ LỤC Hộp: Cơ giới hóa trồng lúa Ở Vĩnh Long, Tỉnh triển khai thực Dự án “Xây dựng mơ hình hỗ trợ nông dân trồng lúa theo hướng giới hóa chứng nhận VietGAP tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 – 2015” Với mục tiêu xây dựng củng cố hệ thống nhân giống lúa xác nhận tỉnh để đảm bảo tiêu 80% diện tích SX lúa tỉnh sử dụng giống cấp xác nhận; xây dựng cánh đồng mẫu lớn SX lúa tỉnh Vĩnh Long phấn đấu đến 2015 đạt diện tích 2.500 – 3.000 Dự án có tổng vốn đầu tư 372,79 tỷ đồng Trong ngân sách tỉnh 73,493 tỷ đồng đầu tư cho hợp phần chính, hợp phần xây dựng củng cố sở nhân giống lúa với giá trị 22,295 tỷ đồng; hợp phần xây dựng cánh đồng mẫu lớn với giá trị 28,629 tỷ đồng, chủ yếu hỗ trợ trang bị máy giới, thiết bị nông nghiệp 10,528 tỷ đồng; hợp phần đầu tư hạ tầng đồng ruộng với giá trị 44 tỷ đồng Còn tỉnh Sóc Trăng, triển khai dự án “Hỗ trợ nông dân mua máy gặt đập liên hợp thực giới hóa khâu thu hoạch SX lúa địa bàn tỉnh Sóc Trăng ”, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh cho vay 70% giá trị máy ngân sách tỉnh hỗ trợ lãi suất năm đầu, hỗ trợ bà nông dân địa bàn mau 150 máy gặt đập liên hợp Hiện nay, mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” triển khai thực nhiều địa phương An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Đồng Tháp… tạo điều kiện thuận lợi cho việc giới hóa SX nơng nghiệp Nguồn: Nghiên cứu tác giả từ khảo sát thực tế XIX PHỤ LỤC Hộp: Một số quan điểm thực CNH, HĐH NN, NT nhà quản lý, nhà khoa học Về sách hỗ trợ tài chính: Đa dạng hóa nguồn vốn để tiếp tục đầu tư phát triển mạnh sở hạ tầng KT-XH nông thôn Ưu tiên nâng cấp xây hệ thống thủy lợi đồng phải đôi với đổi nâng cao hiệu quản lý để đảm bảo an toàn nước Tăng cường củng cố hệ thống hồ đập, kè ven sông, ven biển; nâng cấp hệ thống cảnh báo, chủ động phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường nước Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển giao thơng NT, bảo đảm xã có đường ô-tô tới thôn bản; bảo đảm dân cư nông thôn có điện sinh hoạt sử dụng nước Có sách cho doanh nghiệp tham gia mơ hình liên kết doanh nghiệp – nông dân vay vốn trung, dài hạn với lãi suất ưu đãi để triển khai thực mơ hình liên kết Nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ ND SX công nghệ sau thu hoạch (trước mắt sản phẩm lúa gạo) để hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch Nguyễn Văn Giàu Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Về sách góp phần đẩy mạnh thực cấu lại nông nghiệp, sở hạ tầng cần: Ưu tiên xây dựng trục giao thông huyết mạch đường sắt, đường cao tốc đường thủy đến vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp đồng song Cửu Long, Tây Nguyên để tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa lớn Ưu tiên phát triển giao thông nông thôn với mạng lưới giao thông chung, bảo đảm áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp; Xây dựng khu công nghiệp chế biến nông sản, cơng nghiệp sản xuất máy móc vật tư đầu vào thành khu cơng nghiệp hồn chỉnh, có quy XX hoạch rõ rang định hướng chiến lược công nghệ cụ thể vùng nông nghiệp trọng điểm… gắn ngành hàng nông nghiệp mũi nhọn bố trí thành khu cơng nghiệp nằm vùng ngun liệu, vùng sinh thái nơng nghiệp TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD) Bàn tổ chức chuỗi sản xuất, cung ứng, có vấn đề cần giải quyết: Trước hết, phải cách đưa thêm nhiều doanh nghiệp nông thôn Hiện có khoảng 2.000 doanh nghiệp nơng thơn, 1% tổng số doanh nghiệp nước Thật số nhỏ so với nhu cầu khả thực tế Phải tập trung mạnh cho việc hình thành doanh nghiệp chế biến nơng sản hướng vào công nghệ tiên tiến, đại phù hợp Lúa gạo, cá tôm, gia súc gia cầm, ăn trái… cần có nhiều doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông sản Chế biến liền với thu mua, bảo quản, tiêu thụ Doanh nghiệp sản xuất nguồn vật tư cho nông nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, động vật, khí chế tạo sửa chữa…; Doanh nghiệp làm dịch vụ thương mai5cung ứng đầu vào tiêu thụ đầu cần phát triển để tăng cạnh tranh Đặc biệt không để doanh nghiệp, kể doanh nghiệp FDI ép giá, gây khó cho nơng dân Thứ hai, Trong chuỗi cịn cần có tham gia ngân hang, tổ chức tín dụng, viện nghiên cứu, trường đại học đương nhiên cần có quan quản lý, hiệp hội ngành nghề, hội nông dân Nói chuỗi khâu có vai trị, nhiệm vụ tất để phải người nơng dân trung tâm để liên kết, phục vụ Hình thức liên kết chủ yếu thơng qua hợp đồng kinh tế, hình thành theo nguyên tắc tự nguyện theo quy định pháp luật, có chế ước, chế tài cần thiết Thứ ba, Chúng ta thiếu kinh nghiệm lĩnh vực này, cần mạnh dạn triển khai, đúc kết thành mơ hình, quy tắc định để lan tỏa nhanh, rộng khắp, có hiệu Bơ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp XXI với Bộ ngành liên quan tập trung sức lo việc để tạo chuyển biến thiết thực phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, thực thành công tái cấu kinh tế chuyển đổi mô hình tăng trưởng TS Lƣu Bích Hồ Ngun Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn cần có nhiều giải pháp đồng Trong đó: Nâng cao chất lượng lao động, giảm lao động nông ghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn phải đồng thời chuyển dịch cấu lao động; nâng cao hiệu đào tạo nghề cho nông dân theo yêu cầu thị trường nhu cầu doanh nghiệp Giải triệt để, gốc rễ vấn đề xúc xã hội nông thôn; bảo đảm nghề nghiệp thu nhập ổn định cho nông dân; tăng khả tiếp cận dịch vụ nước sạch, y tế, giáo dục; tăng khả thụ hưởng nhu cầu giải trí; bảo đảm cơng khai, công bằng, dân chủ, giải dứt điểm vụ việc khiếu kiện, ngăn ngừa nguy trở thành điểm nóng nơng thơn Nguyễn Huy Vinh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chuyển đổi nơng nghiệp từ truyền thống đến đại – Một tiến trình tổng hợp nhiều yếu tố: chuyển đổi nông nghiệp truyền thống đăng Chicago Press (1964), Theo dore W Schulz có lẽ người giới vai trò quan trọng đại hóa nơng nghiệp dựa vào đổi khoa học công nghệ: “Con người giống tổ tiên họ, trước sản xuất đủ ăn dù lao động vất vả mảnh đất chí màu mỡ Người nơng dân biết cách tiếp cận khoa học đất, trồng, vật nuôi máy móc họ tạo nhiều lương thực cách nhàn hạ nhiều, mà đất đai họ màu mỡ Những nông dân sản xuất nơng nghiệp kiếm tiền tương tự người hang xóm anh chuyển đến thành phố XXII để kiếm sống” Như vậy, để làm chủ cơng nghệ thực CNH, HĐH thành công nên xét: (i) Du nhập cơng nghệ, đồng thời có sách hỗ trợ việc nội địa hóa thành cơng du nhập, nội dung nên tham khảo học thành công Trung Quốc; (ii) Đầu tư cho nghiên cứu cần trọng tâm, trọng điểm thay đổi cấu trúc tổ chức KHCN nông nghiệp Các công nghệ đầu tư cần xây dựng nhà khoa học có tham khảo ý kiến nhà sản xuất, doanh nghiệp người dân; (iii) Có sách đầu tư thu hút nhân tài, giáo sư, nhà khoa học, nhà nghiên cứu giỏi giới ta nghiên cứu làm chủ công nghệ GS, TS Trần Đức Viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam Để phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn hướng tới hội nhập sâu vào kinh tế giới: Nhà nước tập trung cho dự án cấp bách, trọng tâm lại khuyến khích, hỗ trợ tư nhân người nước ngồi để họ đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Gia tăng phối hợp hiệu cấp, ngành địa phương việc ban hành triển khai thực sách tháo gỡ khó khan, vướng mắc nhằm khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn; nghiên cứu đề xuất chế saach1 đột phá nhằm thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia tích cực vào phát triển kinh tế nơng thơn sách tạo việc làm, sách thuế thu nhập, thuế xuất khẩu, tiền sử dụng đất, ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn TS Nguyễn Quốc Ngữ Hàm Vụ trưởng, Ban Kinh tế Trung ương Nguồn: Thu thập tác giả qua vấn chuyên gia từ thực tế hội thảo

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w