Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
40,63 KB
Nội dung
Ngân hàng nhà nước Việt Nam Học viện ngân hàng Tên đề tài: CƠNG NGHIỆP HĨA-HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn:Thạc sĩ Phạm Thị Nguyệt Sinh viên: Trần Thị Bích Thủy Lớp: NHC-K9 Hà nội, tháng 8- 2007 I- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất – kỹ thuật thấp kém,trình độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thiết lập,chưa hồn thiện Do đó, phải CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, tạo tiền đề vững để thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH đất nước Bởi nông nghiệp, nông thôn khu vực đơng dân cư nhất, lại có trình độ phát triển nhìn chung thấp so với khu vực khác kinh tế Nông dân chiếm 70% dân số 76% lực lượng lao động nước, đóng góp từ 25% 27% GDP nước Hơn nữa, Đảng ta coi nhiệm vụ quan trọng, cịn nơng dân, nơng thơn Việt Nam có ý nghĩa chiến lược nghiệp cách mạng đất nước trước nghiệp đổi Khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có tài ngun lớn đất đai tiềm thiên nhiên khác: triệu đất canh tác, 10 triệu đất canh tác chưa sử dụng; mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm nông - lâm hải sản (như cà-phê, gạo, hạt tiêu ) Nông nghiệp, nơng thơn cịn giữ vai trị chủ đạo cung cấp nguồn nguyên, vật liệu cho phát triển công nghiệp - dịch vụ Bộ mặt nông thôn Việt Nam thời gian vừa qua có nhiều đổi mới, từ chỗ bị thiếu ăn, phải nhập gạo, đến xuất gạo đứng thứ hai giới (sau Thái Lan) Tuy nhiên, cịn hạn chế, yếu kém, mà nhiều năm chưa có giải pháp hữu hiệu Chẳng hạn, vốn đầu tư cho khu vực thấp (chiếm 11% - 12% tổng đầu tư toàn xã hội); sản phẩm nông nghiệp lại chủ yếu thiên số lượng, chưa nâng cao chất lượng, giá thành nông sản cao, suất lao động hiệu sản xuất cịn thấp; sản lượng nơng sản tăng chi phí đầu vào tăng cao (chi phí cho sản xuất 1ha lúa tăng từ triệu đến 1,5 triệu đồng), giá mặt hàng nông sản thị trường quốc tế lại giảm Trong đó, sách biện pháp mà Nhà nước áp dụng cho phát triển nông nghiệp năm gần chưa tạo bước đột phá mạnh Trình độ dân trí phận nơng dân (nhất vùng sâu, vùng xa) chưa cải thiện, đời sống, xã hội nơng thơn có chuyển biến song chưa mạnh khơng đồng Tình trạng dẫn đến chênh lệch khu vực thành thị nông thôn ngày lớn Theo số liệu Tổng cục Thống kê Ngân hàng giới (WB) (năm 2003) hệ số chênh lệch thành thị nông thơn cịn 3,65 lần Thêm nữa, kinh nghiệm từ nước giới khu vực (như Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Thụy Điển, Tây Ban Nha ) cho thấy học: CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn sở để chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế đất nước Mục tiêu, phạm vi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu Mục tiêu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn để tiến hành CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn theo quan điểm Đảng - Đánh giá cách khách quan,đúng mức thực trạng trình độ phát triển lực lượng sản xuất, xu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta, tiềm năng, lợi mặt hạn chế làm sở định hướng bước phù hợp cho q trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn - Nghiên cứu xây dựng mơ hình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nhằm đề xuất định hướng giải pháp Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Tập trung phát triển số khía cạnh công CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn - Về tư liệu, số liệu : sử dụng số liệu thống kê, báo cáo điều tra từ 2001-2010 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm vấn đề lý luận, thực tiễn đặc điểm CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thống kê phân tích hệ thống - Phương pháp tồng hợp khái quát hóa - Thu thập tổng hợp tài liệu từ báo cáo khoa học liên quan, tạp chí - Phương pháp so sánh đưa nhận xét, đánh giá II- NỘI DUNG Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1Kinh tế nông thôn vai trị thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn - Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thỏa mãn nhu cầu Nơng nghiệp theo nghĩa rộng cịn bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp - Nông thôn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Nơng thơn xem xét nhiều góc độ: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn Kinh tế nông thôn vừa mang đặc trưng chung kinh tế lực lượng sản xuất vàg quan hệ sản xuất, chế kinh tế vừa có đặc điểm riêng gắn liền với nơng nghiệp, nơng thơn 1.1.2 Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội Nhu cầu lương thực, thực phẩm nhu cầu bản,hàng đầu người.Việc thỏa mãn nhu cầu điều kiện quan trọng để ổn định kinh tế, xã hội Sự phát triển nông nghiệp có ý nghĩa định việc thỏa mãn nhu cầu - Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ Các ngành công nghiệp nhẹ phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn nguyên liệu nhân tố quan trọng định quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp - Cung cấp phần vốn để cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa đất nước nhiệm vụi trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để cơng nghiệp hóa thành cơng, đất nước phải giải nhiều vấn đề phải có vốn Là nước nông nghiệp,thông qua việc xuất nơng sản phẩm, nơng nghiệp, nơng thơn góp phần giải nhu cầu vốn cho kinh tế - Nông nghiệp, nông thôn thị trường quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ Với nước lạc hậu nước ta, nông nghiệp, nông thôn tập trung phần lớn lao động dân cư,do thị trường quan trọng công nghiệp dịch vụ Mặt khác, phát triển nông nghiệp, nông thôn làm cho mức sống, mức thu nhập dân cư nông thôn tăng lên nhu cầu họ loại sản phẩm công nghiệp ,nhu cầu dịch vụ ngày tăng - Phát triển nông nghiệp, nông thôn sở ổn định kinh tế trị, xã hội Nơng thơn khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân cư đất nước Phát triển kinh tế nông thôn,một mặt bảo đảm nhu cầu lương thực,thực phẩm cho xã hội;nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ; thị trường công nghiệp dịch vụ Mặt khác, phát triển nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cư dân nơng thơn Do đó, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn sở ổn định trị, xã hội; đồng thời góp phần củng cố liên minh cơng nơng, tăng cường sức mạnh chun vơ sản 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ độ Việt Nam 1.2.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn trình xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, đại; gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu cao nguồn lực lợi nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu nước quốc tế, nhằm nâng cao suất lao động xã hội nông nghiệp, nông thôn; xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nơng thơn giàu có, cơng bằng, dân chủ, văn minh xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nước ta đòi hỏi thiết nội dung trọng yếu CNH-HĐH Bởi lẽ: - Nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề có vị trí chiến lược có vai trị, tác dụng to lớn nghiệp đổi đất nước nói chung đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước nói riêng - Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân giải pháp để chuyển kinh tế nơng nghiệp lạc hậu thành kinh tế có cấu công – nông nghiệp – dịch vụ tiên tiến, đại - Thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thơn đời sống nơng dân nước ta cịn nhiều mặt yếu kém, khó khăn, gây trở ngại lớn cho cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, địi hỏi phải giải quyết, khắc phục - Phát triển nơng nghiệp nơng thơn cịn giải pháp quan trọng để giải vấn đề kinh tế xã hội nông thôn, đặc biệt vấn đề việc làm, nông nghiệp, nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng địa bàn chiến lược an ninh, quốc phòng, khai thác nguồn lực; thực thị hóa nơng thơn tạo điều kiện để đô thị phát triển thuận lợi trình CNH-HĐH đất nước 1.2.3 Các yếu tố tạo thành mơ hình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Các yếu tố kinh tế: - Sản xuất nông nghiệp - Chuyển nông nghiệp sang phương thức sản xuất hàng hóa lớn, gắn với thị trường nước giới, có sức cạnh tranh dựa vào lợi so sánh sở ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, bước đại - Xây dựng vùng chuyên canh - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày cao, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bước chuyển lên đại, có suất cao, hiệu tối ưu, sản phẩm có chất lượng có sức cạnh tranh Công nghiệp thương mại dịch vụ đảm bảo trang bị kỹ thuật chuyển giao công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, đảm bảo tiêu thụ nông sản sản phẩm ngành nghề khác - Chuyển dịch cấu lao động nhiều cách nhằm tăng suất lao động xã hội, tăng thu nhập dân cư, phát triển đa dạng lĩnh vực đời sống xã hội, ý loại dịch vụ đô thị cần nhiều lao động - Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn yếu tố có tính chất “tạo khung” cho kinh tế Bao gồm: hệ thống thủy lợi; hệ thống giao thông vận tải; hệ thống điện phục vụ sản xuất đời sống; sở chữa khí, điện tử, bảo trì máy móc ; trạm, trại giống trồng; trạm, trại bảo vệ thực vật thú y; đảm bảo nước cho sinh hoạt sản xuất; bưu viễn thông ngày đại; hệ thống kho tàng, bảo quản đại Các yếu tố xã hội: - Chăm lo đời sống xã hội phát huy người, đào tạo nguồn nhân lực yếu tố trung tâm vấn đề xã hội, mục đích động lực phát triển kinh tế - Nhằm nâng cao dân trí, nâng cao trình độ lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu cong nghiệp hóa, hiên đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Các hội ngành nghề đồn thể trị có vai trị quan trọng cần phải tích cực chủ động làm nịng cốt trình vận động biến đổi kinh tế xã hội - Tổ chức cộng đồng xã hội theo kiểu đô thị sinh thái - Hạ tầng sở xã hội đảm bảo đời sống, sinh hoạt phúc lợi xã hội (trường học, bệnh viện, nhà văn hóa, sân bãi thể dục thể thao ) - Tổ chức quan quyền địa phương thích hợp, mang tính chất hành phục vụ hỗ trợ cho hoạt động xã hội 1.2.4 Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn Những quan điểm đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CNH-HĐH đất nước Phát triển cơng nghiệp dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, trọng phát huy nguồn lực người, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi vùng gắn với thị trường để sản xuất hàng hóa quy mô lớn với chất lượng hiệu cao; bảo vệ mơi trường, phịng chống, hạn chế giảm nhẹ thiên tai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Dựa vào nội lực chính, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc; phát triển mạnh mẽ hộ sản xuất hàng hóa, loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn - Kết hợp chặt chẽ vấn đề kinh tế xã hội q trình CNHHĐH nơng nghiệp, nơng thơn nhằm giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất văn hóa người dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; giữ gìn truyền thống văn hóa phong mỹ tục Kết hợp chặt chẽ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn với xây dựng tiềm lực trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân Mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu tổng quát lâu dài cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững; có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại Từ đến năm 2010 tập trung nguồn lực để thực bước mục tiêu tổng quát lâu dài Nội dung tổng quát - CNH-HĐH nông nghiệp: + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường + Thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa nơng nghiệp + Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường - CNH-HĐH nông thôn: + Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm vào lao động nông nghiệp + Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái + Tổ chức lại sản xuất xây dụng quan hệ sản xuất phù hợp + Xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần nhân dân nông thôn Nội dung cụ thể CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định nội dung chủ yếu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2006 – 2010.đó là; - Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao; đẩy mạnh thâm canh loại trồng; quy hoạch diện tích sản xuất lương thực ổn định, bảo đảm vững an ninh lương thực, phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng quy mơ lớn, an tồn dịch bệnh bền vững môi trường Xây dựng vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất chế biến bảo quản Phát triển ngành thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa lớn đôi với bảo vệ môi trường sinh thái Thực có hiệu chương trình bảo vệ phát triển rừng - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, ngành nghề sử dụng nhiều lao động Phát triển mạnh công nghệ bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch, đồng thời nâng cao giá trị tăng thêm cho loại nông, lâm, thủy sản, sản phẩm xuất chủ lực - Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ giống kỹ thuật sản xuất - Tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước đa dạng hóa nguồn vốn để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thơn; thúc đẩy giới hóa, đại hóa nơng thôn - Chú trọng đào tạo nghề, giải việc làm cho nông dân lao động nông thôn Tạo điều kiện cho lao động nơng thơn có việc làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, chỗ ngồi nơng thơn, kể nước ngồi - Thực chương trình xây dụng nông thôn nhằm xây dựng làng, xã, ấp, có sống ấm no, dân chủ, văn minh, đẹp, gắn với việc hình thành khu dân cư thị hóa 1.3Các sách nhà nước tác động đến nông nghiệp, nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.3.1 Chính sách ruộng đất Ở nước ta, nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước giao cho nông dân quyền sử dụng đất Hiện nay, Đảng Nhà nước chủ trương tiếp tục đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho nông dân với thời hạn dài, chí quyền sử dụng ruộng đất thừa kế, chấp Đó chủ trương đúng, cần tiếp tục thực 1.3.2 Chính sách đầu tư Nhà nước phải có sách đầu tư hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, Nhà nước phải có sách huy động nguồn lực chỗ nhằm xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn Đầu tư cho nông nghiệp, nơng thơn rát cần có chiến lược tổng thể Chiến lược phải xuất phát từ yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước, từ đặc điểm riêng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, địa phương, từ nhu cầu thị trường nước giới 1.3.3 Chính sách thuế Chính sách thuế nông nghiệp vừa phải xuất phát từ lý luận địa tô C.Mac, vừa phải vào điều kiện cụ thể địa phương, vào định hướng lớn kinh tế Chính sách thuế cịn có ý nghĩa to lớn việc điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, thực công xã hội nơng thơn 1.3.4 Chính sách khoa học – công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - công nghệ nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi phải có hỗ trợ Nhà nước khoa học – công nghệ Các doanh nghiệp nhà nước nơng nghiệp có vai trò to lớn việc tuyên truyền, phổ biến khoa học cơng nghệ cho nơng dân 1.3.5 Chính sách giá sản lượng Trong năm mùa, giá nông phẩm thường giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến đời sống nông dân quy mô sản xuất năm Nhà nước cần quy định giá sàn nông phẩm Để giá sàn thực thực tế, Nhà nước cần có hỗ trợ tài cho công ty thu mua nông sản Nhà nước cần có dự trữ định nơng sản phẩm để ổn 10 định giá vào lúc giáp vụ, năm thời tiết không thuận lợi, thiên tai 1.3.6 Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng phải đáp ứng yêu cầu chủ yếu sau đây: Thứ nhất, tạo điều kiện chơ nơng dân vay tiền để sản xuất kinh doanh với lãi suất thị trường Thứ hai, giúp đỡ nông dân sử dụng có hiệu đồng vốn, vừa hạn chế rủi ro cho vay, vừa giúp nông dân nâng cao mức thu nhập, mức sống 1.3.7 Chính sách xã hội Nhà nước phải có sách nhằm giải vấn đề xã hội như: giải việc làm, sách xóa đói, giảm nghèo; sách phát triển văn hóa, y tế, giáo dục; thực thi luật pháp thực công bằng, dân chủ nông thôn 11 Chương II NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực trạng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta năm qua - Trong năm qua, nông nghiệp phát triển nhanh, chuyển dần sang sản xuất hàng hóa Kể từ đổi năm 1989, sản xuất nông nghiệp tăng trưởng nhanh liên tục, với tốc độ bình qn khoảng gần 4%/năm, sản xuất lương thực tăng gần 5%/năm Giai đoạn 1995-2004, sản lượng cà phê tăng khoảng lần, sản lượng cao su tăng hai lần, chè tăng lần, điều tăng lần Nông nghiệp Việt Nam chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa đa dạng, hướng mạnh xuất Một số mặt hàng vươn lên cạnh tranh có vị quan trọng thị trường giới, đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân gạo, cà phê, hạt điều, thủy sản Nhờ tăng diện tích suất, sản lượng nông nghiệp tăng lên rõ rệt Giai đoạn 1995-2004, tổng sản lượng lúa tăng từ 24,9 triệu lên gần 35 triệu tấn, tăng khoảng 43% Cũng giai đoạn trên, sản lượng công nghiệp tăng với tốc độ nhanh cà phê 282%, cao su 220%, mía đường tăng 48,2% Trong q trình chuyển đổi cấu, phát triển sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi ln đóng vai trị tích cực qua việc cung cấp sản phẩm thịt, trứng, sức kéo, phân bón…và nguồn thu nhập quan trọng nhiều hộ nông dân, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân nơng thơn, góp phần ổn định xã hội Trong giai đoạn 1995-2004 số đầu lợn tăng bình quân khoảng 4%/năm, số lượng gia cầm tăng 7%/năm, số lượng bò tăng gần 2%/năm Sản lượng thịt năm qua tăng lên đáng kể phát triển chăn nuôi bò sữa nhằm cung cấp sữa tươi cho nhu cầu nhân dân, nguyên liệu cho nhà máy chế biến, thay sữa bột phải nhập hàng năm Hai đặc trưng quan trọng nông nghiệp Việt Nam tính hàng hóa định hướng xuất Nhờ sản xuất phát triển nên ngồi số sản phẩm phải nhập sữa, dầu ăn, bông, thuốc lá…hầu hết nông sản Việt Nam đáp ứng nhu cầu nước, có dư để xuất Bước đầu hình thành số ngành sản xuất hàng hóa với vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu nước, số sản phẩm thâm nhập vào thị trường giới, như: gạo, cà phê, điều, lạc…, làm tăng đáng kể vị Việt Nam trường quốc tế Trong năm 1999, doanh thu 12 xuất chiếm tới 40% tổng giá trị ngành nông nghiệp, năm 2005 tỷ trọng đạt gần 40% Tỷ lệ gạo xuất chiếm khoảng 20% tổng sản lượng sản xuất hàng năm; cà phê chiếm 95%; chè chiếm 60%; cao su chiếm khoảng 85% Kim ngạch xuất mặt hàng nông lâm thủy sản hàng năm tăng bình quân 15%, chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất nước Gạo, cà phê, cao su, chè, hạt điều trở thành mặt hàng nơng sản xuất Việt Nam Xuất gạo tăng nhanh từ 1,9 triệu năm 1995 lên mức triệu năm 2005 Xuất nhiều mặt hàng nông sản khác tăng nhanh cà phê xuất năm 1995 đạt 248 ngàn tấn, năm 2005 đạt gần 900 ngàn tấn, cao su năm 1995 xuất 138 ngàn tăng lên mức 64 ngàn vào năm 2005 Bảng 1: Khối lượng xuất số mặt hàng nơng sản (nghìn tấn) 1995 1998 2000 2004 2005 Gạo 1988 3748 3476 4070 5162 Cà phê 248 382 733.94 936 880 Cao su 138 191 273.4 485 564 Chè 18.8 33.21 55.66 96 85 Điều 98.9 25.2 34.2 107 103 Hồ tiêu 18 15.1 37 109 106 Nguồn: Niên giám thống kê, năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2002, 2005 Nhìn chung, giai đoạn 1995-2005 kim ngạch xuất số mặt hàng tăng khá, chè tăng từ 25 triệu USD lên 94 triệu USD, điều từ 88 triệu USD lên 480 triệu USD, hồ tiêu tăng từ 38 triệu USD lên khoảng 146 triệu USD Trong số mặt hàng nông sản, kim ngạch xuất gạo cà phê đóng vai trò qua trọng Xuất gạo năm 1995 đạt 530 triệu USD, năm 2005 đạt tỷ USD Bảng 2: Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản(triệu USD) 1995 1998 2000 2004 2005 Gạo 530 1024 672 947 1382 Cà phê 598 594 501 616 717 Cao su 188 127,47 166 565 772 Chè 25,3 50,5 69,61 92 94 Điều 88,8 117 167,32 425 480 Hồ tiêu 38,9 64,45 145,93 148 146 Nguồn: Niên giám thống kê, năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2002, 2005 13 Chất lượng nông sản xuất cải thiện đáng kể Chênh lệch giá hàng xuất Việt Nam giá xuất nước khác thu hẹp dần Nhiều năm trước, giá xuất gạo Việt Nam thấp giá xuất gạo tương ứng Thái Lan tới 80-100 USD /tấn, nhiên mức chênh lệch giá giảm xuống 10-20 USD/tấn -Trong năm qua, xét ngành kinh tế, chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp có nhiều tiến bộ, hướng, khai thác lợi cây, vùng lãnh thổ, góp phần thúc đẩy sản xuất, xuất phát triển Bảng 3:Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua năm, % Năm 1990 1995 1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông –lâm – 38,74 27,18 25,77 24,53 23,24 23,03 22,54 21,8 20,9 thủy sản Công nghiệp 22,67 28,76 32,08 36,73 38,13 38,49 39,47 40,2 41,0 xây dựng Dịch 38,59 44,06 42,15 38,73 38,63 38,48 37,99 38,0 38,1 vụ Nguồn: Tổng hợp số liệu tổng cục Thống kê Ta thấy, giá trị tuyệt đối sản xuất nơng nghiệp tiếp tục tăng, tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm (xem bảng 3) Trong ngành nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất lĩnh vực chăn nuôi tăng từ 19,3% (năm 2000) lên đến 21,6% (năm 2004) 23,4% (năm 2005); tỷ trọng trồng trọt lại giảm từ 78,2% (năm 2000) xuống 75,4% (năm 2003), tăng nhẹ tới 76,3% (năm 2004) 74,5% (năm 2005) Điều thể hiện, nông nghiệp nước ta bước phát triển theo cấu tiên tiến Đặc biệt thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Nhà nước, năm gần có chuyển mạnh phần diện tích trồng lúa có suất, hiệu thấp sang ni trồng thủy sản (tập trung nhiều vùng đồng song Cửu Long duyên hải Nam Trung Bộ), nhờ góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống cho nông dân 14 Trong q trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn khơng thể không nhắc đến vấn đề đầu tư vào nông thôn Trong giai đoạn năm 2001-2005, tổng vốn đầu tư cho nơng nghiệp gần 109 ngàn tỷ đồng, đó, vốn ngân sách nhà nước chiếm gần 29 ngàn tỷ, đạt 15-17% tổng vốn đầu tư từ ngân sách hàng năm, nhu cầu thực tế cần khoảng 25-30% Phát biểu nhiều kỳ họp Quốc hội, đại biểu có chung ý kiến: “nơng dân người chịu nhiều thiệt thịi nhất” Trong lúc đóng góp NN, NT chiếm tới 20% GDP mức đầu tư năm qua chưa phù hợp Đấy chưa nói tới 70% dân số sống khu vực Ông Nguyễn Đức Kiên, Chủ nhiệm UBKT&NS Quốc Hội, nhận xét: “Đầu tư xã hội cho NN, NT thấp Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, phân bố vốn chương trình, mục tiêu cịn dàn trải, bình qn Trong đó, ta chưa có nhiều chế, sách hữu hiệu nhằm khuyến khích, thu hút nguồn vốn ngồi ngân sách đầu tư cho hạ tầng NN,NT” Trong trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, tham gia doanh nghiệp nông nghiệp vô quan trọng Tính đến năm 2005 có khoảng 16.000 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, với tổng số vốn đầu tư doanh nghiệp nông, lâm nghiệp ước tính khoảng 20.644.551 tỷ đồng Xét quy mơ vốn, phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp nước ta xếp vào doanh nghiệp vừa nhỏ Số doanh nghiệp có vốn 10 tỷ đồng chiếm gần 60% Khoảng 45% số doanh nghiệp nơng nghiệp có số lao động 50 người Tỷ trọng số doanh nghiệp lớn nước với số vốn 200 tỷ đồng chiếm khoảng 1% tổng số doanh nghiệp nước nghành nông nghiệp số 3%, tỷ lệ doanh nghiệp nơng nghiệp có lãi chiếm khoảng 60% gần 1/3 số doanh nghiệp nông nghiệp bị thua lỗ (Nguồn: ban đổi quản lý doanh nghiệp (bộ NN&PTNT), 2006) Trong năm qua, vốn đầu tư từ ngân sách vào xây dựng cơng trình hạ tầng, như: điện, đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế… nông thôn không ngừng tăng, năm vừa qua Bên cạnh đầu tư trực tiếp từ ngân sách, hình thành nguồn vốn đầu tư khác như: tín dụng đầu tư, chương trình mục tiêu quốc gia… nhờ thu hút, mở rộng them hình thức đầu tư thành phần kinh tế khác vào phát triển cơng trình hạ tầng trực tiếp phục vụ sản xuất – kinh doanh nhà xưởng,…, có khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (ODA FDI) Nhờ loại kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn có bước phát triển nhanh, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, làm thay đổi đáng kể diện 15 mạo nông thôn Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, vốn đầu tư xã hội vào nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 theo giá hành đạt 124 tỷ đồng (vốn ngân sách: 49 ngàn tỷ; vốn tín dụng ưu đãi: 25,2 ngàn tỷ; vốn góp dân, doanh nghiệp: 44,2 ngàn tỷ; vốn đầu tư trực tiếp nước FDI: 6,2 ngàn tỷ) Vốn đầu tư xã hội vào nông, lâm, thủy sản tăng từ 19.720 tỉ đồng vào năm 2004 ước tính lên 30.600 tỉ đồng vào năm 2005 So sánh dòng vốn cho thấy vốn ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất, bình quân năm 39,3%, tiếp vốn dân doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 35,5%, vốn tín dụng nhà nước 20,2%, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) chiếm tỷ trọng nhỏ: 5% Kết thực tiễn sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hạng mục có vai trị quan trọng nông nghiệp, nông thôn: Hệ thống đường giao thông nông thôn: chiếm tới 80% tổng chiều dài đường giao thông nước Theo số liệu điều tra 8.934 xã Tổng cục Thống kê công bố vào năm 2003 thì, 94,5% số xã có đường ô-tô đến trung tâm, 32,9% số xã có đường liên thơn nhựa/bê tơng hóa, 3,1% số xã có đường nội thơn nhựa hóa, bê tơng hóa Hệ thống cấp điện nông thôn: phát triển nhanh, số hộ nông thôn sử dụng điện ngày tăng Tổng số xã có điện chiếm tỷ lệ 89,6%, số hộ sử dụng điện cao vùng đồng sông Hồng (98,8%) Bắc Trung Bộ (88,4%); thấp vùng Tây Bắc (51%) Tây Nguyên (51,5%) Kết cấu hạ tầng thủy lợi:cùng với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, nông dân đóng góp phần chi phí, cơng sức xây dựng hệ thống kênh nội đồng dẫn nước vào ruộng theo phương châm”nhà nước nhân dân làm” Kết tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp tưới tiêu chủ động lên tới 36,2%, đó, diện tích đất lúa tưới tiêu chủ động chiếm 62,9%, hang năm 48,1% Kết cấu hạ tầng thương mại nơng nghiệp, nơng thơn: Hệ thống có ý nghĩa lớn thúc đẩy sản xuất giao lưu hàng hóa Trong năm vừa qua Nhà nước có sách khuyến khích phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê, tổng số xã có chợ nước chiếm 56,12% Tỷ lệ cao đồng sông Cửu Long, gần 72%, tiếp đến vùng Đơng Nam Bộ, gần 70%, dun hải miền Trung: 65%, đồng sông Hồng: 63%, thấp vùng Tây Bắc 28,4% 16 Kết cấu hạ tầng nước nơng thơn: Chính phủ hình thành chương trình quốc gia nước đến năm 2010 với mục tiêu 70% dân cư nông thôn dùng nước sạch, đạt tiêu chuẩn vệ sinh quốc gia với mức 60 lít/ngày/người, sử dụng hố xí hợp vệ sinh thực giữ vệ sinh môi trường làng xã Tổng nhu cầu vốn cho tồn chương trình từ năm 200 đến năm 2020 vào khoảng 50 ngàn tỷ đồng Tính năm (1998- 2003), tổng số vốn đầu tư xã hội huy động cho đầu tư cung cấp nước nông thôn 4795 tỷ đồng, đầu tư người dân đóng góp chiếm tỷ lệ lớn nhất: 44%; tiếp đến ngân sách trung ương: 18%; ngân sách địa phương: 10%; nước ngồi: 16%; vốn từ chương trình khác 12% Vấn đề nguồn nhân lực vấn đề cần quan tâm Ở Việt Nam, đại phận dân cư tập trung sinh sống khu vực nông thơn, tính đến ngày 1/7/2002, dân số nước 79,93 triệu người, dân số nơng thơn 60,05 triệu người (75,13%) Số người độ tuổi lao động 35,44 triệu, khoảng 59% dân số, 30,9 triệu người tham gia vào lực lượng lao động (LLLĐ) Tốc độ tăng dân số bình quân 10 năm qua 1,7%, mức tăng trung bình số người độ tuổi lao động 2,6% năm Khu vực nông thôn tập trung số lượng lớn lực lượng lao động nước với tốc độ tăng khoảng 2,5% năm Nhưng thời gian trung bình chưa sử dụng nước có xu hướng giảm xuống, năm 1998 29,12% năm 2002 cịn 24,46 Với LLLĐ nông thôn năm 2002 30,98 triệu người thời gian chưa sử dụng trung bình nước 24,46 %, quy đổi tương đương đương khoảng 7,5 triệu người khơng có việc làm Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế thu hút thêm lao động giải việc làm Trong năm qua tốc độ tăng trưởng bình quân nông nghiệp lớn 5,4%, hệ số co dãn việc làm so với 1% tăng trưởng kinh tế nông thôn nước ta 0,43 giai đoạn 1990-2000, nghĩa năm khu vực nông nghiệp tạo thêm số việc làm 2,3% LLLĐ, thu hút số lượng lao động tăng thêm năm gần triệu người Sự phát triển nông nghiệp giải hết lao động tăng thêm nông thôn năm qua 2.2 Đánh giá chung Qua số liệu thống kê thực trạng nông nghiệp nước ta năm qua cho thấy có thành tựu to lớn, song hạn chế phải khắc phục 2.2.1 Thành tựu đạt -Tổng sản phẩm nước (GDP) năm (2001-2005) tăng bình qn 7,51%/ năm (đạt kế hoạch).Nơng nghiệp tiếp tục phát triển khá; giá trị sản xuất nông, 17 lâm nghiệp thủy sản tăng 5,4%/năm (kế hoạch 4,8%), giá trị tăng thêm tăng 3,8%/năm Năng suất, sản lượng hàm lượng công nghệ sản phẩm nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tăng đáng kể; an ninh lương thực quốc gia đảm bảo; số sản phẩm xuất chiếm vị trí cao thị trường giới trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng có bước tiến, độ che phủ từ 33,7% năm 2000 tăng lên 37,4% năm 2005 Kết cấu hạ tầng tiếp tục đầu tư nhiều Bộ mặt nông thôn, đời sống nông dân kể miền núi, vùng dân tộc thiểu số, có bước cải thiện chương trình xây dựng cụm tuyến dân cư nhà vượt lũ dồng sông Cửu Long đạt kết bước đầu -Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH Về cấu ngành, tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005 (kế hoạch 38-39%); tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 24,5% xuống 20,9% (kế hoạch 20-21%); tỷ trọng dịch vụ mức 38,1% ( kế hoạch 41-42%) -Vốn đầu tư toàn xã hội tăng nhanh, vượt mức dự kiến 30% so với kế hoạch ( gấp lần so với năm trước) vốn đầu tư dân tăng nhanh; tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP tăng từ 35,4% năm 2001 lên 38,7% năm 2005; vốn đầu tư nước chiếm 72% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Đầu tư tập trung cho mục tiêu quan trọng lĩnh vực kinh tế chiếm 70% tổng số vốn đầu tư tồn kế hoạch (nơng, lâm nghiệp thủy sản 13%, công nghiệp xây dựng 44%, giao thông, bưu điện 12%); lĩnh vực xã hội chiếm gần 27% (nhà ở, cấp nước, cơng trình cơng cộng khác gần 14%, giáo dục, đào tạo 4%, y tế-xã hội 2%, văn hóa, thể thao 2%, khoa học công nghệ 1%) -Xuất khẩu, nhập tăng nhanh hàng nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 29% xuống cịn 24,4% -Khoa học cơng nghệ ứng dụng nông nghiệp 2.2.2 Hạn chế -Chất lượng phát triển kinh tế xã hội lực cạnh tranh lĩnh vực nơng nghiệp cịn -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm: Trong nông nghiệp, sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ có hiệu cao với thị trường; việc đưa tiến khoa học, cơng nghệ vào sản xuất cịn chậm; CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn cịn lúng túng -Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển 18 Hệ thống đường chưa hoàn chỉnh, chất lượng thấp, nhiều nơi bị tắc nghẽn; chưa đảm bảo giao thông thông suốt mùa mưa khu vực thường bị ngập lụt miền núi Hệ thống cảng biển, đường sắt, hàng khơng cịn bất cập lực vận chuyển, khả kho bãi, thơng tin, quản lý; chi phí vận tải cao Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn; hồ chứa nước khu vực miền Trung, Tây Nguyên khu vực miền núi chưa đầu tư hoàn chỉnh; chất lượng số cơng trình thấp, hiệu sử dụng Các cơng trình thủy lợi tập trung nhiều cho sản xuất lúa, chưa phục vụ tốt cho phát triển công nghiệp nuôi trồng thủy sản Hệ thống thủy lợi đồng sông Cửu Long đầu tư thiếu đồng bộ, nhiều yếu kém, bất cập Quản lý nguồn nước cịn bị bng lỏng Hệ thống điện chưa đáp ứng yêu cầu nguồn điện, lưới điện chất lượng; tỷ lệ tổn thất cịn cao Một số cơng trình điện khơng hồn thành kế hoạch, gây thiếu điện thời gian cao điểm có hạn hán nghiêm trọng -Khoa học công nghệ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội có q trình CNH-HĐH phát triển CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn Trình độ cơng nghệ nhiều ngành cịn lạc hậu; việc chuyển giao cơng nghệ cịn chậm Cơ sở vật chất-kĩ thuật tổ chức nghiên cứu khoa học cơng nghệ cịn thiếu, lạc hậu, chưa đồng sử dụng hiệu Đội ngũ nghiên cứu khoa học cịn hạn chế trình độ, bất hợp lí cấu; thiếu cán đầu ngành tập thể khoa học công nghệ mạnh Quyền sở hữu trí tuệ chưa coi trọng mức bị xâm phạm 19 Chương III PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRONG THỜI GIAN TỚI Một là, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa sở đảm bảo an tồn lương thực quốc gia Trước hết hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn để có điều kiện ứng dụng kĩ thuật cơng nghệ tiên tiến cho trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, tính hàng hóa cao; chun canh để có nơng sản hàng hóa nhiều số lượng, tốt chất lượng, đáp ứng nhu cầu công nghiệp chế biến, tăng nhanh kim ngạch xuất hàng hóa nơng sản, bao gồm lâm sản thủy, hải sản, ưu tiên phát triển trồng vật ni có quy mơ xuất tương đối lớn thị trường ổn định, đặc biệt coi trọng sản phẩm quý ta có lợi Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn cịn phải nhằm nâng tỷ trọng tốc độ phát triển công nghiệp dịch vụ cấu kinh tế nông thôn Hai là, phát triển công nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng, dịch vụ nông thôn, tiến hành phân công lại lao động nông thôn theo hướng giảm lao động nông, tăng lao động ngành phi nông nghiệp, sở phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp nông thôn sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác chế biến nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội điện, giao thông vận tải, thông tin liên lạc nối liền thành thị với nơng thơn, hình thành nên tụ điểm dân cư trung tâm dịch vụ kinh tế-kĩ thuật-thương mại, tạo điều kiện cho phát triển địa bàn nông thôn nông nghiệp sinh thái mặt nông thôn Ba là, thực sách ruộng đất theo hướng thúc đẩy phát triển nơng nghiệp hàng hóa, sở sử dụng ruộng đất có hiệu Cho phép tích tụ ruộng đất lành mạnh, khơng làm bần hóa phận nơng dân Tích tụ ruộng đất phải đơi với phát triển ngành nghề, phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn tạo việc làm thu nhập cao cho dân cư nông thôn.Phát triển kinh tế trang trại với hình thức sở hữu khác nơi có nhiều ruộng đất, khai phá đất hoang để trồng dài ngày, chăn nuôi đại gia súc… 20