Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
489,78 KB
Nội dung
Dự án quảnlý bền vững/ tài nguyên vùng hạ lưu sông Mekong (SMRP) Tổ công tác quốc gia về lâm nghiệp cộng đồng Báo cáo chuyên đề Xâydựngphươngphápvàtiêuchíđánhgiácácmôhìnhquảnlýrừnglàng/bản Người thực hiện: Tô Đình Mai Thành viên tổ công tác quốc gia về lâm nghiệp cộng đồng Hà nội, tháng 10 năm 2002 C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 1 Mục lục Tóm tắt báo cáo : 3 Giới thiệu 5 Mục đích của chuyên đề: 6 Phươngpháp tiếp cận vànghiêncứu 6 Nội dung báo cáo 8 1. Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn để nhận biết và phân tích về quảnlýrừng làng /bản . 9 1.1. Tính cộng đồng và làng/bản : 10 1.2. Vị trí pháplý của cộng đồng dân cư làng/bản (thôn) 12 1.3. Chế độ sở hữu vàquảnlýcác khu rừng cộng đồng có tính truyền thống :14 1.4. Sự biến động về rừng làng/bản có tính chất truyền thống : 16 1.5. Tác động của các chính sách lâm nghiệp đối với sự phát triển quảnlýrừnglàng/bản 18 1.6. Tính tất yếu của việc hình thành rừng làng/bản ; 24 C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 2 1.7. Vị trí của rừng làng/bản trong quảnlý lâm nghiệp : 25 2.Tiêu chí để nhận biết rừng làng/bản. 28 2.1. Rừng làng/bản qua các số liệu đã công bố : 28 2.2. Khái niệm về rừng làng bản: 32 2.3. Cácmôhìnhquảnlý rừng/làng/bản hiện nay : 33 2.4. Đặc điểm của rừng làng/bản: 35 2.5.Tác dụng của rừng làng/bản 36 2.6.Tiêu chí để nhận biết rừng làng/bản 37 3.Phương phápquảnlýrừng làng/bản 41 3.1.Mục tiêuquảnlýrừng làng/bản 41 3.2. KháI niệm và nội dungquảnlýrừng làng/bản : 41 3.3. Cácphươngphápquảnlýrừng ở các loạI môhìnhrừng làng/bản khác nhau 42 Lập hồ sơ giao rừng cho làng/bản quảnlý 49 3.4. Phươngphápquảnlýrừng làng/bản. 51 C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 3 4.Tiêu chíđánhgiá về quảnlýrừng làng/bản 55 4.1. Khung tiêuchí để đánhgiácácmôhìnhquảnlýrừng làng/bản 55 4.2. Thuyết minh về sự cần thiết và nội dung của cáctiêuchíđánhgiá về quảnlýrừng làng/bản 57 5.Khuyến nghị 62 TàI liệu tham khảo 64 Tóm tắt báo cáo : Mục tiêu chính của báo cáo là : Nghiêncứuphươngphápvàtiêuchíđánhgiáquảnlýrừnglàng/bản ở Việt Nam. Do những đặc đIểm lịch sử, nên hiện nay, ở Việt Nam có nhiều chủ thể quảnlýrừng khác nhau, trong đó có những chủ thể quảnlýrừng có đặc đIểm phù hợp với cộng đồng dân cư làng /bản. Tuy vậy, cho đến nay, đang tồn tạI nhiều khái niệm,nhiều cách thống kê diện tích rừng làng/bản rất khác nhau. Do đó, không thể nghiêncứu được phươngphápquảnlývàtiêuchíđánhgiárừng làng/bản, nếu như không xác định được rõ ràng rừng làng/bản là gì, và ở đâu ? Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn phươngpháp tiếp cận bao gồm những nội dung sau đây: 1/ Xác định tiêuchí để nhận biết rừng làng /bản C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 4 2/ Nghiêncứuphươngphápquảnlýrừnglàng/bản ở 3 môhìnhquảnlý hiện đang tồn tạI để phân tích những ưu đIểm, nhược đIểm của phươngphápquảnlýrừng làng/bảnhiện có.Từ đó,đề xuất nội dung, phươngphápquảnlýrừng làng/bản phù hợp với tình hình hiện tạI ở Việt Nam 3/ Xuất phát từ phươngpháp ,nội dungquảnlýrừng làng /bản đã đề xuất để xâydựngtiêuchíđánhgiá hiệu quả và trình độ quảnlýrừng làng /bản phù hợp. Báo cáo đã đề xuất 5 tiêuchí để nhận biết rừng cộng đồng.Từ đó, đã xác định nội dung, ưu đIểm, nhược đIểm của phươngphápquảnlýrừng đang áp dụng ở 3 loạI hìnhrừng làng /bản đã được tác giả xếp loạI và đề xuất phươngphápquảnlýrừng làng /bản thích hợp với tình hình hiện nay và xu hướng phát triển trong tương lai. Cuối cùng, báo cáo đã đề xuất khung tiêuchí để đánhgiá trình độ và hiệu quả về quảnlýrừng làng/bản và giảI thích rõ nội dung của 8 tiêuchí đã đề xuất. Cáctiêuchí đã đề xuất có thể dùng để đánhgiá trình độ và hiệu quả về quảnlýrừng làng/bản về cả 3 mặt : MôI trường (2tiêu chí), Xã hội (4 tiêu chí), Kinh tế (2 tiêu chí) Để ứng dụng được phươngphápquảnlývàtiêuchíđánhgiáquảnlýrừng làng/bản đã nghiên cứu,báo cáo đã đưa ra 6 khuyến nghị cần giảI quyết để mở rộng việc thu hút các cộng đồng dân cư ở các làng, bản vào công tác quảnlýrừng bền vững. C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 5 Giới thiệu - Hiện nay, đang có nhiều định nghĩa khác nhau về lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ). Nhưng từ các định nghĩa khác nhau đó, chúng ta vẫn tìm thấy nội dung thống nhất về LNCĐ, đó là : . Lợi ích của rừng được sử dụng để phục vụ trực tiếp và trước hết cho các nhu cầu rất cơ bản của cộng đồng Có sự tham giaquảnlýrừng của người dân, các thành viên trong cộng đồng. ở thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20 và hiện nay, sự tham gia của người dân ở ngành lâm nghiệp Việt nam ngày càng tăng và đang xuất hiện nhiều môhình tổ chức quảnlýrừng có sự tham gia của người dân ở những mức độ khác nhau. Trong đó, hiện nay có 2 môhình tham gia của người dân rất phù hợp với nội dung LNCĐ, đó là: Toàn thể dân cư sống ở làng/bản cùng quảnlývà hưởng lợi ở các khu rừng thuộc quyền sử dụng (hoặc quyền sở hữu) của toàn cộng đồng. Trong loại hình này, các khu rừng thuộc quyền sử dụng, quyền sỡ hữu truyền thống của cộng đồng dân cư làng /bản có tính chất rất đặc trưng và phổ biến nhất. Loại hình này, dưới đây sẽ gọi tắt là Rừng làng/bản (để thống nhất với thuật ngữ đã dùng ở Luật bảo vệ và phát triển rừng ( Luật BV&PTR) Từng nhóm dân cư ở cáclàng/bản liên kết với nhau bằng nhiều loại hình tổ chức khác nhau, có tính chất cộng đồng hoặc tập thể nhỏ hơn (như nhóm hộ gia đình hoặc nhóm cùng sở thích, các hội nghề nghiệp, các đoàn thể chính trj – xã hội ) để cùng tham giaquảnlýcác khu rừng thuộc sở hữu Nhà nước (đồng quảnlý ), C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 6 nhưng được các chủ rừng Nhà nước (các tổ chức Nhà nước) giao khoán cho cộng đồng quảnlý có tính chất lâu dài theo hợp đồng (hoặc khế ước). Trong hai môhình nói trên, môhình thứ nhất là môhìnhrừnglàng/bản thật sự, vì quyền sở hữu rừngvà quyền sử dụngrừng hoàn toàn thuộc về cộng đồng dân cư làng/ bản. ở môhình thứ hai, quyền sở hữu rừng thuộc về Nhà nước, còn quyền sử dụngrừng có một phần thuộc về Nhà nước, còn một phần thuộc về cộng đồng dân cư ở làng bản (tùy theo nội dung quy định ở từng hợp đồng hoặc khế ước). Tuy vậy, cả hai môhình này đều có điểm giống nhau là cộng đồng dân cư đều là chủ thể được giao nhiệm vụ quảnlýrừng trên địa phận hoặc gần địa phận cư trú của làng/bản mình. - Chính vì vậy, chuyên đề này nghiêncứu những tiêuchí xác định loạI rừng làng/bản, phươngphápquảnlýrừng làng/bản ở cả hai loại môhình nói trên để tìm ra những tiêuchívàphươngphápquảnlýrừng phù hợp với chủ thể quảnlý là cộng đồng dân cư thôn bản. Mục đích của chuyên đề: Góp phần nghiêncứucác luận cứ khoahọc về quảnlýrừnglàng/bản trong quảnlý LNCĐ nói riêng vàquảnlý lâm nghiệp nói chung. Xâydựngcáctiêuchí để để nhận biết các loại hìnhrừnglàng/bản trong cơ cấu quảnlý nền lâm nghiệp nhiều thành phần. Đề xuất cácphươngphápquảnlývàtiêuchíđánhgiá về quảnlýrừnglàng/ bản. Phươngpháp tiếp cận vànghiên cứu. Phươngpháp tiếp cận : C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 7 Để đạt được mục đích nói trên, chúng tôI đã tiếp cận đối tượng nghiêncứu – Rừng làng/bản - theo những nội dung sau đây : + Từ cácmôhình LNCĐ đang tồn tạI để chọn lựa cácmôhìnhrừng làng/bản phù hợp với hai loạI hình trên. + Từ thực tiễn quảnlý hai loạI môhình đó để xác định kháI niệm rừng làng/bản vàtiêuchí để nhận biết đâu là rừng làng/bản, khắc phục tình trạng chưa thống nhất trong cách nhận biết và xác định rừng làng/bản đang tồn tạI hiện nay. Nghiêncứu nộidung quảnlýrừng làng/bản đã được thực hiện ở cácmôhìnhquảnlýrừng làng/bản đã xác định để đề xuất phươngphápquảnlýrừng làng/bản, và dựa vào mục tiêuquảnlýrừng làng/bản để xâydựngtiêuchíđánhgiárừng làng/bản. Toàn bộ phươngpháp tiếp cận này được mô tả ở sơ đồ 1 : C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 8 Sơ đồ 1 : Phươngpháp tiếp cận để xâydựngphươngphápquảnlývàtiêuchíđánhgiá về quảnlýrừng làng/bản (RLB). - Phươngphápnghiêncứu : - Tổng hợp và phân tích các chuyên luận và báo cáo về LNCĐ. - Trực tiếp phỏng vấn với chuyên giavà cộng đồng đã quảnlýrừnglàng/ bản. - Hội thảo với các chuyên giavà thành viên của tổ công tác quốc gia LNCĐ về kết quả đã nghiên cứu, và tổng hợp để xâydựng báo cáo. Nội dung báo cáo Kết quả nghiêncứu chuyên đề này được trình bày theo các nội dung sau đây: Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn để nhận biết và phân tích về quảnlýrừnglàng/ bản. Cácmôhìnhquảnlý LNCĐ Lựa chọn môhìnhquảnlý RLB KháI ni ệ m vàtiêuchí RLB Tiêuchíquảnlý RLB Mục tiêu, nội dungvàphươngphápquảnlý RLB C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 9 Tiêuchí để nhận biết và xác định rừnglàng/ bản. Phươngphápquảnlýrừng làng/bản. Tiêuchíđánhgiáquảnlýrừnglàng/ bản. Khuyến nghị. 1. Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn để nhận biết và phân tích về quảnlýrừng làng /bản . Rừnglàng/bản (rừng làng) là một thực tế đã tồn tại và có nhiều biến đổi tuỳ theo chế độ sở hữu đất đai/rừng núi vàcác thể chế tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp vàquảnlý xã hội ở nông thôn. Hiện nay, trong quá trình chuyển đổi chiến lược phát triển lâm nghiệp vàxâydựng ngành lâm nghiệp trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, rừng làng/bản đang có xu hướng được khôI phục và phát triển. Rừng làng/bản xuất hiện, tồn tại, phát triển trên cơ sở của những yếu tố như: - Nhu cầu của cộng đồng đối với rừng, - Tính cộng đồng quan hệ của các thành viên trong cộng đồng - Các loại hình tổ chức cộng đồng đang tồn tại - Vị trí của tổ chức cộng đồng làng/bản trong xã hội dân sự. [...]... rừng theo chủ thể quản lý, sẽ có một bộ phận diện tích rừng đáng kể do các cộng đồng dân cư thôn bảnquảnlý Do đó, việc nghiêncứu để xác định rừng làng /bản, phươngphápquảnlývàtiêuchíđánhgiá về quảnlýrừng làng /bản là rất cần thiết Những trình bày có tính chất tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây sẽ góp phần đáng kể vào việc xây dựng tiêu chívàphươngphápquảnlýrừng làng /bản. .. thức, khái niệm, môhìnhquảnlýrừng làng /bản khác nhau Cần phải có những tiêuchí rõ ràng để nhận biết đâu là rừng làng /bản Cần xây dựng phương phápquảnlýrừng làng /bản để tạo điều kiện phát triển môhình cộng đồng dân cư làng /bản quảnlýrừng 2 .Tiêu chí để nhận biết rừng làng /bản 2.1 Rừng làng /bản qua các số liệu đã công bố : Cho đến nay (10/2002) ở Việt Nam chưa có tàI liệu thống kê chính thức nào... nguyên rừng thuộc quyền quảnlý của làng /bản Để xây dựng tiêu chí nhận biết ở nơi nào có rừng làng /bản vàphương thức quảnlýrừng làng /bản cần phải có khái niệm rõ ràng về rừng làng /bản Theo khái niệm hẹp, rừng làng /bản là những khu rừng thuộc quyền sỡ hữu truyền thống của bản/ làng, đang được cộng nhận theo Luật BV&PTR và Luật đất đai hiện hành Theo khái niệm rộng rừng làng /bản là những khu rừng. .. C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 31 - Rừng làng /bản là gì? - Tiêuchí cụ thể để xếp các loạI rừng đang do cộng đồng quảnlý là rừng làng /bản Trong mục này, tác giả cố gắng tổng hợp các kháI niệm đã có, phân tích cácmôhìnhquảnlýrừng cộng đồng hiện có và đưa ra cáctiêuchí để phân loạI rừng làng /bản 2.2 Khái niệm về rừng làng bản: Rừng làng /bản là một khái niệm bao gồm những nội dung về... đầu của môhìnhquảnlýrừng này và xác nhận đây là một môhìnhquảnlý LNCĐ có hiệu quả, phù hợp với tình hìnhquảnlý lâm nghiệp hiện nay và chắc chắn sẽ được phát triển nhiều hơn trong tương lai 2.4 Đặc điểm của rừng làng /bản: Tổng hợp cácmôhìnhquảnlýrừng làng /bản hiện có, có thể nêu lên nêu lên những đặc điểm chung của rừng làng /bản là: Mục đích chủ yếu của rừng làng /bản là: Bảo vệ môi trường... cho các làng, bản hiện đang còn quảnlýrừng làng /bản truyền thống Môhình 2: Cộng đồng dân cư ở làng /bản đồng quảnlýcác khu rừng được các tổ chức Nhà nước giao khoán ở môhình này, cộng đồng dân cư làng /bản có nhiệm vụ như một chủ thể quảnlý rừng, nhưng ít có quyền hưởng lợi sản phẩm từ khu rừng Vì vậy trên thực tế, cộng đồng dân cư chỉ là người làm thuê để bảo vệ rừng cho các chủ rừng Nhà nước,... người dân ở các làng /bản có rừngquảnlý tốt được tài nguyên - Một số thôn /bản đã lập vàquảnlý được quỹ phát triển thôn /bản, sẽ tạo điều kiện để có cơ sở pháplý tạo nguồn lực tàI chính góp phần vào quảnlýrừng làng /bản 1.5.4 Tác động của chính sách về quyền hưởng lợi đối với rừng Từ trước đến nay, tư duy chung về chính sách lâm nghiệp thường nhấn mạnh: rừng thuộc sở hữu Nhà nước, bảo vệ rừng là trách... dụng rừng, nhiệm vụ trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích về quảnlýrừng làng /bản được quy định phù hợp với luật phápvà tôn trọng lệ tục và lợi ích của cộng đồng Cùng với quá trình tham gia của người dân đang ngày càng phát triển vàcáchình thức tham gia của người dân ở nghề rừng ngày càng đa dạng, các chính sách và khung C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 24 pháplý về quảnlýrừng làng /bản cũng... tham gia của người dân vào công tác quản lý, bảo vệ rừng Nhưng vì mới ban hành, nên chưa đánhgiá được hiệu quả của quá trình thực thi chính sách này Tuy vậy, nếu không làm rõ vấn đề rừng làng bảnvàquảnlýrừnglàng/bản thì cộng đồng dân cư làng /bản chưa được xem là đối tượng được giao đất lâm nghiệp một cách hợp pháp, và hậu quả của tình hình đó là cộng đồng dân cư làng /bản cũng chưa thể trở thành... tế việc quảnlýrừng làng /bản ở Việt Nam hiện nay đang có 3 môhình chủ yếu là: Mô hình1 : Rừng do cộng đồng quảnlý theo truyền thống C:HoaiLN/NA/BaocaochuyendeMK in 5/9/2002 33 Đến năm 1991, khi ban hành luật bảo vệ và phát triển rừng, (Luật BV&PTR) ở một số làng, bản vẫn còn quảnlývà hưởng lợi một số khu rừng làng /bản theo truyền thống đã có trước đây Luật BVPTR vẫn cộng nhận những khu rừng đó . Nghiên cứu nộidung quản lý rừng làng /bản đã được thực hiện ở các mô hình quản lý rừng làng /bản đã xác định để đề xuất phương pháp quản lý rừng làng /bản, và dựa vào mục tiêu quản lý rừng làng /bản. quản lý rừng làng /bản về cả 3 mặt : MôI trường ( 2tiêu chí) , Xã hội (4 tiêu chí) , Kinh tế (2 tiêu chí) Để ứng dụng được phương pháp quản lý và tiêu chí đánh giá quản lý rừng làng /bản đã nghiên. Xây dựng các tiêu chí để để nhận biết các loại hình rừng làng/ bản trong cơ cấu quản lý nền lâm nghiệp nhiều thành phần. Đề xuất các phương pháp quản lý và tiêu chí đánh giá về quản lý rừng