NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KĐB

Một phần của tài liệu Điều khiển thích nghi động cơ không đồng bộ (Trang 25 - 27)

Khi nối dây quấn stato vào lưới điện xoay chiều ba pha, trong động cơ sẽ sinh ra một từ trường quay. Từ trường này quét qua các thanh dẫn roto, làm cảm ứng trên dây quấn roto một sức điện động E2 sẽsinh ra dòng điện I2 chạy trong dây quấn

Chiều của sức điện động và chiều dòng điện được xác định theo qui tắc bàn tay phải. Chiều dòng điện của các thanh dẫn ở nửa phía trên roto hướng từ trong ra ngoài, còn

dòng điện của các thanh dẫn ở nửa phía dưới roto hướng từ ngoài vào trong .Dòng

điện I2 tác động tương hỗ với từ trường stato tạo ra lực điện từ trên dây dẫn roto và mômen quay làm cho roto quay với tốc độ n theo chiều quay của từ trường. Tốc độ

14

tương đối giữa roto và từtrường quay stato duy trì được dòng điện I2 và mômen M. Vì tốc độ của roto khác với tốc độ của từ trường quay stato nên gọi là động cơ không đồng bộ

Đặc trưng cho động cơ không đồng bộ ba pha là hệ sốtrượt:

(1.29)

Trong đó: n là tốc độ quay của roto

n1 tốc độ quay của từtrường quay (tốc độđồng bộcùa động cơ).

(1.30) f1 : là tần sốdòng điện lưới

p : sốđôi cực

Khi tần số của mạng điện thay đồi thì n1thay đổi làm cho n thay đối. Khi mở máy thì n = 0 và s = 1 gọi là độ trượt mở máy.

Dòng điện trong dây quấn và từtrường quay tác dụng lực tương hỗ lên nhau nên khi roto chịu tác dụng của mômen M thì từtrường quay cũng chịu tác dụng của mômen M theo chiều ngược lại. Muốn cho từ trường quay với tốc độ n1 thì nó phải nhận một công suất đưa vào gọi là công suất điện từ.

(1.31)

Khi đó công suất điện đưa vào:

(1.32) Ngoài thành phần công suất điện từ còn có tổn hao trên điện trở dây quấn stato. ΔPđt= 3r12.I212 (1.33) Tổn hao sắt:

15

Công suất cơ ở trục là:

(1.35)

Công suất cơ nhỏhơn công suất điện từ vì còn tổn hao trên dây quấn roto:

(1.36)

Trong đó: m2 số pha của dây quấn roto. Vì P’2 < Pdtdo đó n < n1

Công suất cơ của P2 đưa ra nhỏ hơn P’2 vì còn tổn hao do ma sát trên trục động cơ và

tổn hao phụ khác:

(1.37)

Hiệu suất của động cơ:

(1.38)

Một phần của tài liệu Điều khiển thích nghi động cơ không đồng bộ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)