1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tên đề tài công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Cụ Gián Tiếp Trong Thực Hiện Chính Sách Tiền Tệ Để Kiềm Chế Lạm Phát
Chuyên ngành Tài Chính – Tiền Tệ
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 286,98 KB

Nội dung

Họ tên: Mã Sinh viên: Khóa/Lớp: (tín chỉ): (Niên chế): STT: ID phòng thi: Ngày thi: Giờ thi: BÀI THI MƠN: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi: Thời gian thi: ngày TÊN ĐỀ TÀI: Công cụ gián tiếp thực Chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát BÀI LÀM MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CỤ GIÁN TIẾP VÀ LẠM PHÁT 1.1 Các khái niệm: .2 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ: 1.1.2 Khái niệm công cụ gián tiếp: .2 1.1.3 Các khái niệm lạm phát: PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG CƠNG CỤ GIÁN TIẾP TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 2.1 Thực trạng sử dụng công cụ gián tiếp thực sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát: 2.2 Giải pháp sử dụng công cụ gián tiếp thực Chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát: 2.3 Quan điểm cá nhân: KẾT LUẬN DANH MỤC VIẾT TẮT NHTW: Ngân hàng Trung Ương NHNN: Ngân hàng Nhà nước MỞ ĐẦU Đại dịch Covid 19 ngày phức tạp năm qua khiến cho kinh tế nước giới bị ảnh hưởng nặng nề Khiến cho sống người bị đảo lộn Nền kinh tế phát triển chậm có dấu hiệu bị suy thối dẫn đến lạm phát điều khó thể tránh khỏi Lạm phát lần xuất mang theo sức mạnh tiềm ẩn, làm rối loạn kinh tế, làm phức tạp xã hội, làm giảm mức sống người dân mức độ lạm phát gây rối ren trị - xã hội Kiểm sốt lạm phát khơng phải dễ dàng mã địi hỏi phải có giải pháp hợp lý từ phía nhà nước phủ Xuất phát từ vấn đề nên em tiến hành nghiên cứu đề tài “Công cụ gián tiếp thực Chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát.” Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo tiểu luận chia làm phần: Phần 1: Lý luận chung công cụ gián tiếp lạm phát Phần 2: Thực trạng kiến nghị sử dụng công cụ gián tiếp thực Chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CỤ GIÁN TIẾP VÀ LẠM PHÁT 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ, mà NHTW thơng qua cơng cụ thực việc kiểm soát điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội đất nước thời kì định Chính sách tiền tệ điều hành theo hai hướng sau:  Chính sách tiền tệ mở rộng: việc cung ứng thêm tiền cho kinh tế, nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo cơng ăn việc làm  Chính sách tiền tệ thắt chặt: việc giảm cung ứng tiền tiền cho kinh tế, nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm phát triển q nóng kinh tế Chính sách tiền tệ theo hướng nhằm đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát 1.1.2 Khái niệm công cụ gián tiếp: Công cụ gián tiếp công cụ mà NHTW sử dụng để tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động, nhờ lan truyền chế thị trường ảnh hưởng tới mục tiêu trung gian, từ đạt mục tiêu cao sách tiền tệ Các cơng cụ gián tiếp thường sử dụng kinh tế thị trường phát triển có mối liên hệ chặt chẽ mức lãi suất thị trường  Một số cơng cụ gián tiếp thực Chính sách tiền tệ: - Lãi suất tái chiết khấu: Lãi suất tái chiết khấu lãi suất cho vay ngắn hạn NHTW ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng hình thức tái chiết khấu chứng từ có giá chưa đến thời hạn tốn Thông thường công cụ để áp dụng kiềm chế lạm phát, NHTW tăng lãi suất tái chiết khấu lên, ngân hàng thương mại gặp bất lợi việc vay vốn NHTW Trong điều kiện đó, ngân hàng thương mại khơng có khả mở rộng tín dụng Nghĩa nhu cầu vay vốn ngân hàng thương mại giảm, lượng tiền cung ứng giảm - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ phần trăm số tiền dự trữ bắt buộc tổng số dư triền gửi phải tính dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại thu hút khoảng thời gian định Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, làm thay đổi mức dự trữ bắt buộc, từ ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng Để kiểm sốt lạm phát, thường NHTW tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lên để làm giảm khả cho vay ngân hàng thương mại kinh tế Từ làm giảm mức cung ứng tiền tệ - Nghiệp vụ thị trường mở: Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ mua bán chứng từ có giá NHTW thị trường tiền tệ Trong kinh tế thị trường, nghiệp vụ thị trường mở công cụ quan trọng việc thục sách tiền tệ NHTW Thơng qua việc sử dụng công cụ điều tiết mức dự trữ ngân hàng thương mại điều tiết múc cung tiền tệ Để kiểm soát lạm phát, NHTW phải giảm mức cung tiền, thu hẹp tín dụng Lúc NHTW phải bán chứng từ có giá nắm giữ 1.1.3 Các khái niệm lạm phát: Có nhiều định nghĩa khác lạm phát song có điểm chung “Lạm phát tượng phát hành thừa tiền vào lưu thông, làm cho giá hàng hóa tăng liên tục”  Các loại hình lạm phát: - Dựa vào tính chất lạm phát chia thành o Lạm phát cân bằng: lạm phát tăng tỷ lệ với thu nhập o Lạm phát không cân bằng: lạm phát tăng không tương ứng với thu nhập o Lạm phát dự báo trước: lạm phát xảy thời gian tương đối dài, với tỷ lệ hàng năm đặn o Lạm phát bất thường: lạm phát xảy có tính đột biến thiên tai trị - Dựa vào số giá lạm phát: o Lạm phát vừa phải: lạm phát xảy giá hàng hóa tăng chậm, mức độ 10%/năm o Lạm phát phi mã: lạm phát làm cho giá hàng hóa tăng với tỷ lệ từ 2-3 số năm o Siêu lạm phát: giá hàng hóa tăng từ 1000%/năm trở lên  Nguyên nhân lạm phát: Có ngun gây nên lạm phát lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát hệ thống trị khơng ổn định  Biện pháp chống lạm phát: - Nhóm biện pháp tác động vào tổng cầu - Nhóm giải pháp tác động vào tổng cung - Giải pháp cải cách tiền tệ PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG CÔNG CỤ GIÁN TIẾP TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 2.1 Thực trạng sử dụng công cụ gián tiếp thực sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát:  Sử dụng tỷ lệ Dự trữ bắt buộc: Trong năm 2007-2008, lạm phát Việt Nam mức 16,3%/ năm, NHNN phải điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc riêng cho ngân hàng với mức tỷ lệ khác Theo văn số 1141/QĐ – NHNN 28/5/2007 áp dụng từ ngày 06/01/2007, NHNN tăng mức điều chỉnh mức dự trữ bắt buộc sau: HÌNH 1: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng Nguồn: NHNN Đây mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà NHNN áp lên NHTM với số cao để hạn chế cung tiền thị trường nhằm kiềm chế lạm phát Cụ thể NHTM Nhà nước tiền gửi VND không kỳ hạn 12 tháng 10% Từ 12 tháng trở lên 4% tiền gửi ngoại tệ có số tương tự Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơng số tiền gửi VND với không kỳ hạn 12 tháng 8% 12 tháng 4% Còn tiền gửi ngoại tệ 10% 4% Đối cới ngân hàng thương mại cổ phần, quỹ tín dụng với tiền gửi không kỳ hạn 12 tháng 12 tháng 4%, với tiền ngoại tệ 10% 4% Đến năm 2018 với tỷ lệ lạm phát thấp 1,48% so với năm 2017 tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm đáng kể Đối với quỹ tín dụng, tổ chức tài mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% Đối với ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn số cịn 3% với kỳ hạn 12 tháng không kỳ hạn, kỳ hạn 12 tháng 1% Con số tương tự với tổ chức tín dụng khác  Sử dụng lãi suất tái chiết khấu: Ngày 9/3/2011, Ngân hàng Nhà nước (NNHN) ban hành định nâng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt toán bù trừ NHNN ngân hàng điều chỉnh tăng lên 12,0%/năm kể từ 08/03/2011 Đặc biệt, định này, lãi suất tái chiết khấu điều chỉnh với mức tăng mạnh từ mức 7% lên 12% HÌNH 2: MỨC ĐIỀU CHỈNH LÃI SUẤT GIAI ĐOẠN 2007-2011 NGUỒN: Bloomberg Tăng lãi suất chủ chốt phát tín hiệu đồng thuận sách kiềm chế lạm phát Việc tăng lãi suất tái chiết khấu dù mức tăng 5% lần lớn Trước đó, NHNN có động thái mang tính thắt chặt Quyết định số 271/QĐ-NHNN ngày 17/02/2011, nâng lãi suất tái cấp vốn số lãi suất chủ chốt khác lên 11% với việc quy định trần lãi suất huy động 14% theo thị 02/CT-NHNN Thực chất, động thái tăng lãi suất tái chiết khấu kỳ vọng từ trước nằm nhằm thể tính thống đồng thuận cao, nằm gói giải pháp chung nhằm thực mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ (Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011)  Nghiệp vụ thị trường mở: Trong thời kỳ lạm phát năm 2011, đến hết tháng 3/2011, NHNN bơm thị trường mở 1.285.146 tỷ đồng, hút 1.202.214,1 tỷ đồng Như vậy, mức bơm ròng đạt 82.931,9 tỷ đồng Số liệu cụ thể thể tổng hợp qua bảng đây: BẢNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ THÁNG ĐẦU NĂM 2011 Nguồn: NHNN Trong tháng 5/2011, NHNN hút ròng khoảng 71.757,6 tỷ đồng Việc hút rịng thị trường mở ngồi thực mục tiêu kiềm chế lạm phát bình thường, để trung hòa khối lượng lớn tiền mà NHNN bỏ mua khoảng tỷ USD bổ sung cho quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Cụ thể, riêng khoảng thời gian cuối tháng đầu tháng 5/2011, thông qua mua thêm tỷ USD bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia 2.2 Giải pháp sử dụng công cụ gián tiếp thực Chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát: Trong thời kỳ lạm phát, việc sử dụng công cụ gián tiếp để thắt chặt lại kinh tế tạo tiền đề quan trọng để kiểm chế lạm phát Thứ nhất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc Cần giữ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để thắt chặt ngân hàng thương mại để làm giảm khả cung vốn cho kinh tế quốc dân Với kinh tế suy thoái, việc cung tiền thêm chẳng giải vấn đề mà cịn làm cho lạm phát tăng cao Tuy nhiên phải theo dõi tình hình thực tế mà điều chỉnh cho phù hợp Thứ hai, lãi suất tái chiết khấu Cần tăng mức lãi suất tái chiết khấu lên, NHTM gặp bất lợi việc vay vốn Trong điều kiện NHTM khơng có khả mở rộng tín dụng Tuy nhiên cơng cụ thường chủ động, để tăng hiệu nên kết hợp với công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thứ ba, nghiệp vụ thị trường mở Khi muốn giảm mức cung tiền, NHTW cần bán nhiều chứng từ có giá để thu nhiều tiền Đặc biệt phải tạo tin tưởng nhân dân để công cụ phát huy tối đa hiệu 2.3 Quan điểm cá nhân: Chính phủ có quan điểm rõ ràng, cụ thể, quán kiểm soát lạm phát để ổn định kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kiểm sốt lạm phát nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính phủ có biện pháp kiểm sốt lạm phát giai đoạn đạt hiệu cao Bằng việc thực thi phối hợp, linh hoạt sách tài khóa sách tiền tệ Các sách nhằm hỗ trợ tối đa cho việc kiểm soát lạm phát, ổn định đời sống, an sinh xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên nhìn lại lạm phát giai đoạn 2010-2020 với sách để kiểm sốt lạm phát thấy lạm phát kiểm soát thành cơng, kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhiên tốc độ tăng trưởng chưa cao Các sách cịn có vài khuyết điểm Vì , phải có giải pháp cụ thể cho thời gian tới KẾT LUẬN Lạm phát vấn đề mn thuở mà nhà hoạch định sách, quản lý kinh tế phải tâm thận trọng Với độ mở ngày rộng kinh tế, việc ảnh hưởng biến động không lường trước làm cho việc ổn định kinh tế tốc độ tăng trưởng việc khó khăn Song với kinh nghiệm năm qua học hỏi từ quốc gia giới, Việt Nam cần có chiến lược riêng cho để theo đuổi thực Việt Nam đánh giá nước phát triển có tốc độ cao so quốc gia khu vực Triển vọng lạm phát giai đoạn tới kỳ vọng tiếp tục thấp Tuy nhiên, năm gần đây, nợ xấu nợ công cao nguyên nhân dẫn đến đầu tư thấp, tăng trưởng thấp lạm phát thấp nước ta Bên cạnh thuận lợi kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, thử thách Vì vậy, cần có sách cụ thể, linh hoạt, dự báo tốt biến động để nâng cao lực cạnh tranh, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đưa kinh tế Việt Nam vươn cao thị trường giới 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Phạm Ngọc Dũng, PGS TS Đinh Xuân Hạng (2020), Giáo trình Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Lê Tồn (2011), Tăng lãi suất tái chiết khấu: “Liều thuốc bắt bệnh”, https://ndh.vn/ngan-hang/tang-lai-suat-tai-chiet-khau-lieu-thuoc-bat-ung-benh1023842.html , 09/03/2011 Số liệu tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/dtbb? centerWidth=80%25&leftWidth=20%25&rightWidth=0%25&showFooter =false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=n2zv3o6jb_88&_afrLoop=15841111035173506 Hương Dịu (2021), Kiểm soát lạm phát từ sách tiền tệ, https://haiquanonline.com.vn/kiem-soat-lam-phat-nhin-tu-chinh-sach-tiente-148464.html , 07/07/2021

Ngày đăng: 06/11/2023, 08:25

w