1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Sử dụng nhà đất tại các cơ quan thuộc hệ thống chính trị của Thành phố Hà Nội

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng nhà đất tại các cơ quan thuộc hệ thống chính trị của Thành phố Hà Nội
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 57,31 KB

Nội dung

Mở đầu Lý lựa chọn đề tài Nhà đất trụ sở làm việc quan, đơn vị nói chung quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội nói riêng sở vật chất thiếu giúp quan diện hoạt động bình thường, trơi chảy, liên tục thơng suốt Trong đó, Nhà nước chủ sở hữu, Nhà nước không trực tiếp sử dụng nguồn tài nguyên này, mà giao cho quan, tổ chức trị, tổ chức kinh tế – xã hội quản lý sử dụng Thế nhưng, Luật Đất đai quy định rõ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người giao quyền sử dụng nhà đất Nhưng thực tế, địa bàn Thành phố Hà Nội có khơng tổ chức, đơn vị, quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội Nhà nước giao nhà đất cho sử dụng để xây dựng trụ sở làm việc Nhưng trình quản lý sử dụng nhà đất nhìn chung cịn để xảy tình trạng lãng phí, hiệu Thậm chí cịn xảy nhiều tiêu cực như: tự ý chuyển mục đích sử dụng đất; để đất hoang hóa khơng sử dụng, lấn chiếm đất để sử dụng sai mục đích, mua bán chuyển nhượng nhà đất trái pháp luật, chi tiêu tiền sử dụng nhà đất sai nguyên tắc, tham ô, tham nhũng liên quan đến quỹ nhà đất Nhà nước giao cho quản lý sử dụng Trên địa bàn Thành phố Hà Nội nay, trình quản lý sử dụng nhà đất trụ sở làm việc quan thuộc hệ thống trị Hà Nội nảy sinh nhiều vấn đề cộm gây nhiều xúc dư luận xã hội Chính vậy, tác giả lựa chọn: “Sử dụng nhà đất quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Đến qua tìm hiểu cho thấy, ngồi Luật Đất đai chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề sử dụng nhà đất quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội Trong thực tế, có nhiều báo chí đưa tin, đăng phóng vấn đề sử dụng lãng phí đất cơng Cũng tiêu cực nảy sinh từ việc sử dụng quản lý loại đất nhiều địạ phương có Thành phố Hà Nội Từ thực tế cho thấy, vấn đề khơng nghiên cứu mặt lý luận Do vậy, luận văn khơng có trùng lặp đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng khai thác thơng tin báo chí sưu tầm tư liệu khác để hoàn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sử dụng nhà đất quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội Trên sở đó, kiến nghị số giải pháp với mục tiêu sử dụng nhà đất quan tiết kiệm, hiệu mục đích nhằm phục vụ nghiệp phát triển kinh tế – xã hội đất nước nói chung Thủ Hà Nội nói riêng * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích, làm rõ chủ thể sử dụng nhà đất cơng sở xác định quyền sử dụng nhà đất công sở Trên sở phân tích cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng nhà đất công sở quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội - Phân tích đặc điểm nhà đất công sở quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng sử dụng nhà đất công sở quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể đơn vị nghiệp có thu Thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhà đất công sở quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu luận văn: Là nhà đất thuộc trụ sở làm việc quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn nghiên cứu thực trạng sử dụng nhà đất trụ sở làm việc quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội (bao gồm quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể đơn vị nghiệp có thu Thành phố Hà Nội) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Dựa vào lý luận kinh tế trị Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta quản lý sử dụng đất đai nghị Thành ủy, ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội liên quan đến quản lý sử dụng nhà đất - Về phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị học, luận văn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, khảo sát thực tế, trao đổi ý kiến, vấn… nhằm chọn tư liệu cần thiết để hồn thành luận văn Đóng góp luận văn - Tổng kết, đánh giá thực trạng sử dụng nhà đất trụ sở làm việc quan thuộc hệ thống trị Thành phố Hà Nội thời gian từ 1993 đến Trên sở đó, kiến nghị số giải pháp nhằm quản lý sử dụng nhà đất quan cách có hiệu mục đích - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc đổi chế, sách sử dụng nhà đất tổ chức, đơn vị, quan Nhà nước Đồng thời, làm tài liệu phục vụ nghiên cứu giảng dạy kinh tế trị trường Đại học, Cao đẳng Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm có chương, tiết Chương Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền sử dụng nhà đất công sở 1.1 Khái niệm nhà đất công sở Theo Luật Đất đai định nghĩa: “Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng” Theo định nghĩa đất đai có vai trị, vị trí vơ quan trọng, khoảng không gian lãnh thổ cần thiết trình sản xuất ngành kinh tế quốc dân hoạt động người Bởi lẽ, khơng có đất đai khơng có ngành nào, khơng xí nghiệp bắt đầu cơng việc hoạt động Hay nói khác - khơng có đất khơng có sản xuất, khơng có tồn người Vì toàn sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu người sản xuất trực tiếp gián tiếp diện tích định đại phận cơng trình xã hội phải xây dựng diện tích đất đai Chính vậy, nhà đất thuộc trụ sở làm việc quan hành chính, đơn vị nghiệp ln sở vật chất thiếu giúp cho quan diện hoạt động trôi chảy Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu người trực tiếp quản lý Nhưng Nhà nước không trực tiếp sử dụng mà giao quyền sử dụng đất cho cá nhân, quan công quyền, tổ chức trị, kinh tế xã hội sử dụng Theo đó, Luật Đất đai năm 2003 quy định rõ chủ thể sử dụng đất bao gồm: Các tổ chức nước bao gồm quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế – xã hội, tổ chức nghiệp công, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức xã hội khác theo quy định Chính phủ Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất; tổ chức kinh tế nhận quyền sử dụng đất… Từ việc quy định chủ thể sử dụng đất vậy, Luật Đất đai phân loại đất đai theo mục đích sử dụng bao gồm: đất nơng nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng Đồng thời quy định rõ mục đích sử dụng loại đất Chẳng hạn, đất phi nông nghiệp loại đất dùng để làm nhà nông thôn; đất đô thị; đất xây dựng khu chung cư; đất sử dụng để chỉnh trang, phát triển đô thị khu dân cư nông thôn; đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng cơng trình nghiệp Cũng theo đó, khoản Điều 88 – Luật Đất đai quy định: Đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng cơng trình nghiệp bao gồm: - Đất xây dựng trụ sở quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức nghiệp cơng - Đất xây dựng trụ sở quan tổ chức khác Chính phủ quy định, trừ trường hợp quy định điểm a khoản - Đất xây dựng cơng trình nghiệp thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, ngoại giao Nhà nước, tổ chức trị – xã hội, tổ chức nghiệp công Tương tự mục 6, Điều 33 - Luật Đất đai quy định Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất trường hợp sau: Đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng công trình nghiệp quy định Điều 88 luật này, đất xây dựng cơng trình văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo Theo quy định điểm a Điều 88 Luật Đất đai quy định: Đất xây dựng trụ sở quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức nghiệp công loại đất Nhà nước giao cho sử dụng mà không thu tiền sử dụng đất Theo đó, Luật Đất đai quy định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể sử dụng đất Theo Luật Dân quy định: Cơ quan Nhà nước pháp nhân thuộc khu vực hành nghiệp Nhà nước định thành lập giao tài sản để thực chức quản lý Nhà nước tất lĩnh vực, hệ thống bao gồm quan máy Nhà nước như: ủy ban nhân dân cấp, Sở, Ban, Ngành đơn vị trực thuộc (gọi chung quan Nhà nước) Các tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội quan Đảng, Đoàn thể bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Đây pháp nhân thành lập để thực mục tiêu trị – xã hội theo điều lệ tổ chức (gọi chung quan Đảng, đồn thể) Cịn đơn vị nghiệp có thu pháp nhân Nhà nước thành lập với mục đích giảng dạy, học tập khám chữa bệnh - Đây hệ thống nhà trẻ, trường học bệnh viện công Vì vậy, có đủ sở để gọi đất Nhà nước giao cho quan thuộc hệ thống trị để xây dựng trụ sở làm việc cơng trình phụ trợ khác đất cơng sở Có thể nói, loại đất hay diện tích đất có cơng trình xây dựng đất hay có tài sản khác gắn liền đất Đối với đất công sở vậy, đất công sở ln có nhà cơng trình phụ trợ khác xây dựng gắn liền đất Vì vậy, gọi nhà cơng trình phụ trợ khác xây dựng đất công sở Nhà công sở Như vậy, nhà công sở xây dựng đất cơng sở nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước gọi là: Nhà đất cơng sở Theo ý nghĩa thì: Nhà đất công sở nhà đất Nhà nước giao cho sử dụng mà không thu tiền sử dụng đất dùng để xây dựng trụ sở làm việc cơng trình phụ trợ khác Đây quan thuộc khu vực hành nghiệp hưởng lương từ ngân sách Nhà nước (bao gồm quan Đảng, đoàn thể, quan Nhà nước đơn vị nghiệp có thu) 1.2 Quyền sử dụng nhà đất công sở Theo từ điển kinh tế định nghĩa: “Quyền sử dụng đất phương thức quy định, điều kiện, hình thức sử dụng ruộng đất cá nhân, tập thể Nhà nước Chế độ sử dụng ruộng đất quan hệ sở hữu chiếm địa vị thống trị xã hội định” [45, tr.413] Theo định nghĩa này, quyền sử dụng đất chứa đựng nhiều mối quan hệ Vì vậy, nói tới quyền sử dụng đất nói tới quyền khai thác loại tư liệu sản xuất đặc biệt, giới hạn cố định không gian diện tích lại tồn vơ hạn thời gian có khả sinh lợi lâu dài Hơn nữa, đất đai đánh giá tài nguyên, nguồn sống, môi trường, môi sinh quan trọng cho đời sống người, cho sinh hoạt xã hội cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khơng có vậy, đất đai cịn coi tư liệu sản xuất đặc biệt Do đó, so với loại tư liệu sản xuất khác đất đai có ưu đặc biệt mà theo Các Mác: Tư cố định bỏ vào máy móc, v.v khơng sử dụng mà tốt lên, trái lại, hao mịn đi… Trái lại, xử lý cách thích đáng đất tốt lên Ưu đất khoản đầu tư liên tiếp đem lại lợi nhuận mà khơng làm thiệt hại đến khoản đầu tư trước; ưu đất bao hàm khả có chênh lệch sản phẩm khoản đầu tư liên tiếp [37, tr.484] Với vai trò đất đai quốc gia giới dù trì hình thức sở hữu đất đai nào, thể chế hóa quy định nghiêm ngặt nhằm khai thác có hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý” Hội nghị Trung ương lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX tiếp tục khẳng định lại: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Quan điểm chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta - thực tế có ý nghĩa quan trọng việc giữ ổn định trị, xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Theo đó, Luật Đất đai năm 2003 quy định chủ sở hữu có quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Trong đó, Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước không trực tiếp sử dụng mà giao đất, cho thuê đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Điều cho thấy, quyền sử dụng đất phận cấu thành quyền sở hữu đất đai Do vậy, Luật Đất đai quy định: người sử dụng đất có quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, góp vốn bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất Các quyền người sử dụng đất Luật Đất đai, Luật Dân gọi quyền sử dụng đất Như vậy, quyền sử dụng đất xét chất quyền dân gắn với chủ thể quan hệ pháp luật dân hộ gia đình, tổ chức gắn liền với loại tài sản đặc biệt - đất đai Do vậy, quyền sử dụng đất coi quyền dân đặc biệt người sử dụng đất khơng có tồn quyền khác chủ sở hữu (quyền chiếm hữu, quyền định đoạt) Nếu xét phương diện pháp lý quyền sở hữu tồn dân đất đai quyền có trước, cịn quyền sử dụng đất quyền có sau Quyền sử dụng đất có Nhà nước cho phép sử dụng thông qua việc giao đất, cho thuê đất trường hợp chuyển quyền sử dụng đất Trong quyền sở hữu đất đai quyền độc lập, quyền sử dụng đất quyền phụ thuộc vào quyền sở hữu Bởi vậy, người sử dụng đất không tự định tồn vấn đề phát sinh trình thực quyền mình, mà quyền định số vấn đề: chẳng hạn chuyển nhượng cho ai? nội dung chuyển nhượng nào? phải hoạt động theo ý chí Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai Hơn nữa, người sử dụng đất khơng tự ý thay đổi mục đích sử dụng đất mảnh đất mình, mà phải sử dụng đất mục đích theo định giao đất, hợp đồng thuê đất Nhà nước Ở nước ta, Luật Đất đai hành quy định rõ nội dung quyền sử dụng đất quy định Điều 106 – Luật Đất đai năm 2003 Theo đó, quyền sử dụng đất bao gồm quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền bồi thường bị thu hồi đất Các quyền trừ quyền thừa kế quyền tặng cho túy dân sự, lại quyền kinh tế Điều cho thấy, quyền tặng cho quyền sử dụng đất quyền thừa kế quyền sử dụng đất hai quyền dân lại quan trọng để từ xác lập quyền kinh tế Qua đó, Luật Đất đai hành phân loại quyền sử dụng đất theo số tiêu chí, quy định: người sử dụng đất theo hình thức giao đất khơng thu tiền sử dụng không trao số quyền so với người sử dụng đất theo hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất so với hình thức thuê đất Điều 109 Luật Đất đai quy định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức Nhà nước giao đất cho sử dụng mà không thu tiền sử dụng đất Theo quy định điều này, tổ chức Nhà nước giao đất cho sử dụng mà không thu tiền sử dụng đất có quyền sử dụng đất mà khơng có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh góp vốn quyền sử dụng đất Nghị định số 18/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai cụ thể hóa việc phân loại đất khoản Điều Nghị định Theo đó, đất đai 10

Ngày đăng: 06/11/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w