Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
687,25 KB
Nội dung
Nguyễn Lan Phương – KT45C ĐỀ CƯƠNG CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Câu 1: Hãy phân tích đặc trưng LQT so sánh với luật quốc gia a Các đặc trưng Luật quốc tế (4 đặc trưng: chủ thể, quan hệ điều chỉnh, hình thành thực thi) ● Chủ thể luật quốc tế - Quốc gia - Các tổ chức quốc tế liên quốc gia - Các dân tộc đấu tranh giành độc lập Lưu ý: Cá nhân pháp nhân kinh tế, xã hội chủ thể Luật quốc tế, tham gia hữu hạn vào số loại quan hệ pháp luật quốc tế xác định ● Quan hệ quốc tế Luật quốc tế điều chỉnh - Quan hệ Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia thực thể quốc tế khác (tổ chức quốc tế, dân tộc đấu tranh giành độc lập) nảy sinh lĩnh vực (kinh tế, trị, xã hội) đời sống quốc tế - Mang tính chất liên quốc gia, liên phủ, phát sinh lĩnh vực đời sống quốc tế ● Sự hình thành luật quốc tế - Các quy phạm Luật quốc tế sản phẩm tất yếu đấu tranh, nhân nhượng lẫn quốc gia trình hợp tác phát triển - Các quốc gia thỏa thuận hình thành hệ thống nguyên tắc quy phạm luật quốc tế nhằm loại bỏ quyền lực siêu quốc gia khả áp đặt quy tắc hay quy phạm bắt buộc cho quốc gia khác - Quá trình hình thành Luật quốc tế trình mang tính chất tự nguyện, dựa ngun tắc bình đẳng chủ quyền, hướng đến lợi ích quốc gia, dân tộc lợi ích chung cộng đồng quốc gia ● Sự thực thi Luật quốc tế - Là trình chủ thể Luật quốc tế thông qua chế quốc tế quốc gia để quyền nghĩa vụ pháp luật quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích riêng chủ thể, phù hợp với lịch ích chung cộng đồng, hướng đến phát triển hoàn thiện Luật quốc tế - Tính chất + Xử tích cực (thực thi): Chủ thể chủ động thực quyền nghĩa vụ Nguyễn Lan Phương – KT45C + Xử thụ động (tuân thủ): Chủ thể không tiến hành hoạt động trái với quy định Luật quốc tế - Đặc trưng: thực thi Luật quốc tế thông qua chế thỏa thuận tự điều chỉnh quốc gia => Khơng có chế mang tính quyền lực áp đặt cho trình trên, trừ chế kiểm soát quốc tế lĩnh vực định - Vấn đề kiểm soát quốc tế: từ kỉ XX, hình thành nên chế kiểm sốt quốc tế: yêu cầu quốc gia trình bày báo cáo hoạt động bảo vệ báo cáo quốc gia lĩnh vực trước quan, thiết chế quốc tế Ví dụ: Áp dụng khuôn khổ ILO (Tổ chức lao động quốc tế), số công ước quốc tế quyền người mà Liên hợp quốc thông qua b So sánh Luật quốc tế Luật quốc gia (So sánh phương diện: phương pháp xây dựng luật, chế tài, biện pháp thi hành luật) Nội dung Luật quốc tế Luật quốc gia Phương Luật quốc tế khơng có quan pháp xây lập pháp Luật quốc tế sản dựng luật phẩm trình thỏa thuận, nhượng lẫn chủ thể trình hợp tác phát triển Gồm giai đoạn - Giai đoạn 1: Giai đoạn thỏa thuận quốc gia nội dung quy tắc - Giai đoạn 2: Giai đoạn thỏa thuận cơng nhận tính ràng buộc quy tắc hình thành Luật quốc gia nhà nước ban hành Luật quốc gia có quan lập pháp: quốc hội, nghị viện Đối tượng Điều chỉnh mối quan hệ điều chỉnh chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế (Chỉ thể quốc gia, tổ chức quốc tế, dân tộc giành độc lập) Điều chỉnh mối quan hệ cá nhân, pháp nhân nhà nước với lĩnh vực đời sống phạm vi quốc gia (Chủ thể cá nhân, pháp nhân nhà nước) Nguyễn Lan Phương – KT45C Chế tài Việc áp dụng chế tài LQT quốc gia thực riêng lẻ tập thể, biện pháp chế tài áp dụng có vi phạm quy định quốc tế chủ thể khác (như cấm vận, cắt đứt quan hệ ngoại giao, sử dụng biện pháp hạn chế lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học, sử dụng sức mạnh quân ) Chế tài luật quốc gia quốc gia thực Hình thức biện pháp xử phạt Biện pháp: giam giữ, thẩm vấn, tuyên án, Chủ thể thực cảnh sát, công an, quân đội, tòa án LQT mở rộng biện pháp chế tài tổ chức quốc tế đảm nhiệm với vai trị chủ yếu LHQ Biện pháp LQT khơng có quan hành thi hành luật pháp việc cưỡng chế thi hành luật, khơng có quan giám sát việc thi hành luật (như Viện kiểm sát) Đảm bảo nguyên tắc Pacta Sunt Servanda Nội hàm nguyên tắc: - Điều ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc - Các bên tham gia ký kết có nghĩa vụ thực thi điều ước * Thuyết nguyên luận thuyết nhị nguyên luận - Quan điểm Nhất ngun luận cho khơng thể có hai hệ thống pháp luật tồn song song biệt lập với mà có một: có hệ thống pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật quốc tế Tuy nhiên, giải vấn đề này, thuyết Nhất nguyên luận lại chia thành hai hướng trái ngược nhau: luật pháp quốc gia phận luật pháp quốc tế (khẳng định tính ưu việt luật quốc tế) và, ngược lại, luật pháp quốc tế thật phận luật quốc gia (khẳng định tính ưu việt pháp luật quốc gia) Nguyễn Lan Phương – KT45C - Thuyết Nhị nguyên luận cho pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống hoàn tồn riêng biệt, chúng có chủ thể khác nhau, phạm vi điều chỉnh khác "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên" (khoản điều 3) “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ược quốc tế ”(khoản điều 6) Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, dù công nhận ưu việt hơn, song để ký kết, gia nhập điều ước quốc tế có giá trị bắt buộc Việt Nam trước hết điều ước cần phải thẩm định kỹ để không trái với quy định Hiến pháp đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước, phù hợp với lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, tơn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.[7] Ngoài ra, sau ký kết, tham gia có phát việc thực điều ước quốc tế có nguy làm tổn hại lợi ích quốc gia, nguyên tắc Hiến định theo quy định pháp luật Việt Nam có quyền tạm định chỉ, từ bỏ, chấm dứt bảo lưu điều ước quốc tế Câu 2: Điều kiện xác định công nhận quốc gia chủ thể Luật quốc tế * Nguồn: Công ước Montevideo Điều Công ước quy định: “Một quốc gia với tư cách chủ thể luật pháp quốc tế nên có tiêu chí sau: a) dân cư thường trú; b) lãnh thổ xác định; c) quyền; d) khả tham gia vào quan hệ với quốc gia khác.” * Nội dung: Dân cư thường trú - Yêu cầu công đồng dân cư phải mang tính “thường trú” (permanent) theo nghĩa cộng đồng dân cư phải sinh sống cách lâu dài lãnh thổ quốc gia đó, tạo thành cộng đồng ổn định - Khơng có quy định dân số tối thiểu Lãnh thổ xác định - Một khu vực lãnh thổ với cộng đồng ổn định quyền quản lý; biên giới khu vực tranh chấp phải có phận cốt lõi bên không tranh chấp – phận không nghi ngờ lãnh thổ quốc gia - Khơng quy định diện tích tối thiểu Nguyễn Lan Phương – KT45C - Khi quốc gia có thay đổi lãnh thổ (mua, bán khu vực, vùng lãnh thổ Alaska thuộc Mỹ), hoàn toàn tự nguyện, thay đổi khơng ảnh hưởng đến việc xác định lãnh thổ xác định Chính quyền - Các quốc gia có máy nhà nước độc lập máy phải đủ mạnh để kiểm soát dân cư kiểm soát lãnh thổ - Một quốc gia hình thành sau khơng cịn quyền hữu hiệu nội chiến, bất ổn trị, bị xâm lược quốc gia mà không bị tư cách Khả tham gia vào quan hệ với quốc gia khác - Tự ký kết điều ước quốc tế - Tồn quyền quản lý cơng dân người nước lãnh thổ quốc gia - Tự xây dựng sách đối nội, đối ngoại Câu 4: Phân tích ngun tắc bình đẳng chủ quyền (nguồn, nội dung nguyên tắc, mối quan hệ với nguyên tắc khác, ví dụ minh họa) ● Khái niệm - Chủ quyền thuộc tính trị – pháp lý vốn có quốc gia, thể quyền lực tối cao quốc gia lãnh thổ quyền lực độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Trong phạm vi lãnh thổ, quốc gia có quyền tối thượng lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên ngoài, đồng thời quốc gia tự lựa chọn cho phương thức thích hợp để thực thi quyền lực phạm vi lãnh thổ - Trong quan hệ quốc tế, quốc gia có quyền tự định sách đối ngoại mà khơng có áp đặt từ chủ thể khác sở tôn trọng chủ quyền quốc gia Điều có nghĩa quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo tlrong cộng đồng quốc tế có quyền độc lập quan hệ quốc tế - Lưu ý rằng, “bình đẳng” đề cập đến nguyên tắc khơng phải bình đẳng theo nghĩa “ngang nhau” tất quyền nghĩa vụ, mà hiểu bình đẳng quyền tự vấn đề liên quan đến đối nội đối ngoại quốc gia ● Nguồn - Hiến chương Liên Hợp Quốc, Điều 2, Khoản Nguyễn Lan Phương – KT45C - Nghị 2625 Đại hội đồng Liên hợp quốc: Tuyên bố nguyên tắc Luật Quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ (1970) - Các điều ước quốc tế thành lập tổ chức quốc tế khác ghi nhận nguyên tắc tương tự: Điều 10 Hiến chương Tổ chức Liên Mỹ, Điều III.1 Hiến chương Tổ chức Liên minh châu Phi, Điều Điều Hiến chương ASEAN - Tập quán quốc tế: Trong Vụ Nicaragua v Mỹ năm 1986, Tịa ICJ cơng nhận ngun tắc bình đẳng chủ quyền quy định tập quán quốc tế, nội hàm nguyên tắc chủ quyền quốc gia ● Nội dung - Nguyên tắc cấu thành từ hai phận: Chủ quyền Bình đẳng Mọi quốc gia có chủ quyền chủ quyền bình đẳng với trước luật pháp quốc tế, khác biệt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, hay điều kiện tự nhiên - Tính chất: + Tính phổ cập + Tính bao trùm + Tính bắt buộc chung - Theo nghị 2625 năm 1970, Bình đẳng chủ quyền bao gồm: + Bình đẳng mặt pháp lý + Có chủ quyền hồn tồn đầy đủ + Nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ thể quốc gia khác + Bất khả xâm phạm lãnh thổ độc lập CT + Tự lựa chọn phát triển + Tuân thủ thiện chí thực nghĩa vụ QT - Ngoại lệ: + TH1: Là trường hợp quốc gia tự lựa chọn lợi ích họ tự hạn chế chủ quyền cách trao quyền cho thể chế khác (như tổ chức quốc tế, quốc gia khác ) thay mặt hoạt động liên quan đến lợi ích quốc gia; số quốc gia tự hạn chế quyền tham gia vào tổ chức quốc tế Ví dụ: - Cơng quốc Mơ-na-cơ cho phép Pháp thay mặt họ quan hệ đối ngoại, dù quốc gia độc lập, có chủ quyền Từ năm 1918, theo thoả thuận ký với Pháp, Mô-na-cô trao cho Pháp quyền đại diện ngoại giao; Nguyễn Lan Phương – KT45C ● - ● - Pháp bảo hộ kinh tế - tài chính, quốc phịng, an ninh Việc cơng quốc Mơnacơ tự hạn chế quyền hạn chủ quyền ủy quyền ngoại giao cho Pháp cho Pháp can thiệp vào chế độ trị nhằm lấy bảo hộ Pháp, tránh can thiệp hay xâm lược từ quốc gia lớn khác - Phủ Hội đồng bảo an + TH2: QG có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế, việc bị hạn chế chủ quyền biện pháp trừng phạt từ phía cộng đồng quốc tế Ví dụ: - Năm 1990, sau Iraq xâm chiếm Kuwait, HĐBA thông qua nghị trừng phạt kinh tế lên Iraq, cấm vận kinh tế toàn diện trừ cung cấp y tế, thực phẩm nhu yếu phẩm khác - Trường hợp Triều Tiên, LHQ tiến hành biện pháp trừng phạt kinh tế thương mại Mối quan hệ với nguyên tắc khác Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia tảng quan hệ quốc tế Trật tự quốc tế trì quyền bình đẳng của quốc gia tham gia trật tự hồn tồn đảm bảo Ngun tắc coi tảng có mối quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc khác Ví dụ minh họa Trong Vụ Nicaragua v Mỹ Tòa ICJ cho tập quán quốc tế cho phép chủ quyền quốc gia mở rộng lãnh thổ đất liền, bao quát nội thủy, lãnh hải vùng trời phía lãnh thổ lãnh hải, quốc gia có nghĩa vụ phải tơn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia khác Mỹ vi phạm chủ quyền Nicaragua tiến hành chuyến bay trái phép vùng trời quốc gia Nicaragua, đặt thủy lôi nội thủy lãnh hải Nicaragua Câu 5: Phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế (nguồn, nội dung nguyên tắc, mối quan hệ với nguyên tắc khác, ví dụ minh họa) ● Khái niệm Khái niệm “vũ lực” theo luật quốc tế đại khơng bó hẹp khuôn khổ sử dụng đe dọa sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại chủ quyền, độc Nguyễn Lan Phương – KT45C lập quốc gia khác mà mở rộng việc nghiêm cấm sử dụng sức mạnh hay đe dọa dùng sức mạnh phi vũ trang quan hệ quốc tế ● Nguồn - Công ước Lahaye năm 1899 1907 hạn chế sử dụng vũ lực công ước không coi việc tiến hành chiến tranh quyền quốc gia - Hiến chương LHQ, Khoản 4, Điều “Tất quốc gia thành viên Liên hiệp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hiệp quốc” - Tuyên bố đại hội đồng liên hợp quốc năm 1970 nguyên tắc LQT; - Tuyên bố đại hội đồng liên hợp quốc năm 1974 định nghĩa xâm lược; - Định ước Henxinki năm 1975 an ninh hợp tác nước châu Âu; - Tuyên bố liên hợp quốc năm 1987 “nâng cao hiệu nguyên tắc khước từ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” - Tập quán quốc tế: Trong Vụ Nicaragua vs Mỹ năm 1986, Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) lần công nhận nguyên tắc quy phạm tập quán quốc tế, ràng buộc tất quốc gia giới - - Được công nhận quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung (quy phạm jus cogens) – quy phạm hoi xem có giá trị pháp lý cao nhất, vượt không chấp nhận vi phạm (có thể ví quy phạm jus cogens quy phạm hiến định hệ thống pháp luật quốc gia) ● Nội dung - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm luật quốc tế; - Cấm hành vi trấn áp vũ lực; - Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba; Nguyễn Lan Phương – KT45C - Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; - Không tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác ● Ngoại lệ - TH1: Quyền tự vệ hợp pháp + Tự vệ hợp pháp khi: có hành động cơng vũ trang; quốc gia bị công vũ trang trước; mức độ thực tự vệ phải tương xứng với hành vi vi phạm (Cơ sở pháp lý: Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc) + Quyền tự vệ đáng sử dụng "cho đến Hội đồng bảo an ấn định biện pháp cần thiết - TH2: Các dân tộc thuộc địa phép sử dụng tất biện pháp để đấu tranh giành quyền tự quyết, kể biện pháp quân phải tuân thủ quy định luật quốc tế - TH3: Hội đồng bảo an trì an ninh quốc tế (Điều 42 Hiến chương Liên hợp quốc) + Hội đồng bảo an có quyền lập ra, chiến đấu cờ Liên hợp quốc Tuy nhiên, lịch sử chưa lập lực lượng mà trì lực lượng gìn giữ hồ bình LHQ - Trường hợp ngoại lệ đặc biệt: Học thuyết can thiệp nhân đạo + Việc quốc gia sử dụng vũ lực để can thiệp vào quốc gia khác nhằm mục đích loại trừ thảm họa nhân đạo quốc gia bị can thiệp Ví dụ: Mỹ xâm lược Iraq (2003) với lý can thiệp nhân đạo Chính quyền tổng thống Bush tin Iraq, tay "kẻ độc tài" Saddam Hussein, sở hữu trình xây dựng loại vũ khí hủy diệt hàng loạt ● Mối quan hệ với nguyên tắc khác - Mối quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác (khơng sử dụng áp lực qn sự, trị, kinh tế… can thiệp vào việc nội bộ, gây ổn định cho tình hình trị, kinh tế, xã hội quốc gia khác - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền (tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ) Nguyễn Lan Phương – KT45C ● Ví dụ minh họa + Ngày 14 tháng 04 năm 2018 Mỹ, Anh Pháp phóng tên lửa cơng vào lãnh thổ Syria Hành động ba nước nhằm trừng phạt Syria với cáo buộc sử dụng vũ khí hóa học Anh nước ba nước đưa lập luận pháp lý biện minh cho hành động sử dụng vũ lực dựa can thiệp nhân đạo (humanitarian intervention) + Luật Hải cảnh Trung Quốc (2021) – Cho phép hải cảnh có quyền áp dụng tất biện pháp cần thiết, gồm sử dụng vũ khí, để chặn đứng hành vi xâm phạm loại trừ mối nguy vùng biển mà họ cho thuộc chủ quyền quốc gia, quyền chủ quyền quyền tài phán Trung Quốc (nghĩa gần tồn biển đơng) Câu 6: Phân tích ngun tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia (nguồn, nội dung nguyên tắc, mối quan hệ với nguyên tắc khác, ví dụ minh họa) ● Khái niệm - Công việc nội quốc gia hiểu công việc nằm thẩm quyền giải quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền - Đây quyền tối thượng quốc gia phạm vi lãnh thổ (như: quyền tự lựa chọn, tự xây dựng phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa-xã hội phù hợp với nguyện vọng nhân dân; quyền lập pháp, hành pháp tư pháp…) quyền độc lập quan hệ quốc tế (như: quyền độc lập thiết lập mối quan hệ với quốc gia nào, quyền tự tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực phổ cập…) - Việc can thiệp vào công việc nội quốc gia khác thực theo cách can thiệp trực tiếp can thiệp gián tiếp + Can thiệp trực tiếp việc (hoặc nhóm) quốc gia dùng áp lực qn sự, trị, kinh tế…và biện pháp khác nhằm khống chế quốc gia khác việc thực quyền thuộc chủ quyền nhằm ép buộc quốc gia phụ thuộc vào + Can thiệp gián tiếp biện pháp quân sự, kinh tế…do quốc gia tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm vào mục đích lật đổ quyền hợp pháp quốc gia khác gây ổn định cho tình hình trị, kinh tế, xã hội nước Ví dụ: hành vi giúp đỡ tài chính, cung cấp vũ khí, huấn luyện đào tạo băng đảng vũ trang nhằm lật đổ quyền quốc gia khác ● Nguồn - Khoản Điều Hiến chương Liên Hiệp quốc: 10 Nguyễn Lan Phương – KT45C - Để đạt hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế có tính chất kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo, việc thúc đẩy khuyến khích tơn trọng quyền người quyền tự cho tất người, khơng phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ tôn giáo - Trở thành trung tâm để hài hòa hành động quốc gia việc đạt mục đích chung Cơ cấu tổ chức thường trực - Đại hội đồng - Hội đồng bảo an - Hội đồng kinh tế xã hội - Hội đồng quản thác - Tòa án công lý quốc tế - Ban thư ký Câu 37: Khái quát cấu tổ chức chức quan LHQ Liên Hợp Quốc gồm quan là: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế–Xã hội, Hội đồng Quản thác, Toà án Quốc tế Ban Thư ký Ngồi có số quan agencies: FAO, ILO, IMF, WHO, World bank group, WTO Đại hội đồng Liên Hợp Quốc 1.1 Thành viên Đại hội đồng quan đại diện rộng rãi Liên Hợp Quốc 195 thành viên Khác với Hội đồng Bảo an, thành viên Đại hội đồng thành viên bình đẳng, khơng phân biệt quốc gia lớn hay nhỏ, quốc gia thành viên phiếu bầu 1.2 Chức quyền hạn 57 Nguyễn Lan Phương – KT45C - Xem xét kiến nghị nguyên tắc hợp tác việc trì hịa bình an ninh quốc tế, kể liên quan đến giải trừ quân bị quy định quân bị; - Bàn bạc vấn đề liên quan tới hồ bình an ninh quốc tế, đưa khuyến nghị vấn đề đó; - Bàn bạc khuyến nghị vấn đề theo quy định Hiến chương có tác động đến chức năng, quyền hạn quan thuộc Liên Hợp Quốc; - Nghiên cứu khuyến nghị để thúc đẩy hợp tác trị quốc tế, phát triển pháp điển hoá luật pháp quốc tế; thực quyền người quyền tự cho người, hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục y tế; - Khuyến nghị giải pháp hồ bình cho tình làm phương hại quan hệ hữu nghị dân tộc; - Xem xét, thông qua ngân sách Liên Hợp Quốc phân bổ đóng góp nước thành viên; - Bầu thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, thành viên Hội đồng Kinh tế - Xã hội , thành viên bầu vào Hội đồng Quản thác, Hội đồng Bảo an bầu thẩm phán Toà án quốc tế, bầu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (nhiệm kỳ năm) theo khuyến nghị Hội đồng Bảo an Theo nghị "Đồn kết hịa bình" (Uniting for Peace), Đại hội đồng hành động Hội đồng Bảo an, khơng đạt trí thành viên, khơng thể có hành động trường hợp có nguy đe doạ hồ bình, phá vỡ hồ bình hành động xâm lược Đại hội đồng quyền xem xét vấn đề để có khuyến nghị với nước thành viên thực biện pháp tập thể, trường hợp phá hoại hồ bình xâm lược, bao gồm biện pháp sử dụng vũ lực cần thiết, để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế 1.3 Cơ cấu: Có Ủy ban chính: + Ủy ban 1: Giải trừ quân bị An ninh quốc tế + Ủy ban 2: Kinh tế - Tài + Ủy ban 3: Văn hoá - Xã hội - Nhân đạo 58 Nguyễn Lan Phương – KT45C + Ủy ban 4: Chính trị đặc biệt Phi thực dân hố + Ủy ban 5: Hành - Ngân sách Liên Hợp Quốc + Ủy ban 6: Luật pháp quốc tế Ngồi cịn có Ủy ban sau thành lập theo nguyên tắc thủ tục Đại hội đồng: * Các Ủy ban thủ tục; * Các Ủy ban thường trực; * Các quan đặc biệt phụ trợ Hội đồng Bảo an Các nước thành viên Liên Hợp Quốc trao cho Hội đồng Bảo an trách nhiệm việc giữ gìn hồ bình an ninh quốc tế Theo đó, Hội đồng Bảo an áp dụng biện pháp nhằm giải hịa bình tranh chấp, xung đột cần thiết, sử dụng biện pháp, kể cưỡng chế vũ lực, nhằm loại trừ mối đe dọa, phá hoại hồ bình, hành động xâm lược 2.1 Thành viên - 15 nước thành viên, có nước Ủy viên thường trực là: Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc 10 thành viên không thường trực ĐHĐ LHQ bầu với nhiệm kỳ hai năm sở phân chia công mặt địa lý có tính tới đóng góp nước cho tơn mục đích LHQ khơng bầu lại nhiệm kỳ kế sau mãn nhiệm - 10 nước thành viên không thường trực bầu theo phân bổ khu vực địa lý sau: nước thuộc châu Phi châu Á; nước thuộc Đông Âu; nước thuộc vùng Mỹ Latinh Caribê; nước thuộc Tây Âu nước khác 2.2 Chức năng, quyền hạn Là sáu quan Liên Hợp Quốc, Hội đồng Bảo an thành lập nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế, đặc biệt việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế sử dụng biện pháp an ninh tập thể cưỡng chế 59 Nguyễn Lan Phương – KT45C Theo Điều 39 Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hội đồng Bảo an quan Liên Hợp Quốc có quyền định đánh giá thực mối đe dọa hồ bình, phá hoại hồ bình hành động xâm lược, khuyến nghị định biện pháp cần tiến hành phù hợp với Điều 41 42, để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Trong thực thi chức này, Hội đồng Bảo an coi hành động với tư cách thay mặt cho tất thành viên Liên Hợp Quốc Trên thực tế, chức mà Hội đồng Bảo an trao coi để nhằm mục tiêu: gìn giữ hịa bình, vãn hồi hồ bình kiến tạo hịa bình Các định nghị Hội đồng Bảo an thơng qua mang tính chất ràng buộc tất thành viên Liên Hợp Quốc có trách nhiệm phải tơn trọng thi hành * Bỏ phiếu: Mỗi thành viên Hội đồng Bảo an có phiếu Các định liên quan đến thủ tục thông qua với số phiếu thuận số 15 thành viên * Nguyên tắc trí hay quyền phủ nước Ủy viên thường trực: Các định vấn đề thực chất thơng qua có phiếu thuận, phải gồm tán thành nước thành viên thường trực (nếu ko tgia bỏ phiếu bỏ phiếu trắng không bị coi chống đối, tán thành) * Quyền phủ (veto): Là việc nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an chống lại định (thực ngun tắc trí năm nước lớn Ủy viên thường trực) Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc ECOSOC quan soạn thảo điều phối sách thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội nhân quyền LHQ Phần lớn Nghị Quyết định ĐHĐ LHQ kinh tế, xã hội, nhân quyền, nhân đạo bắt nguồn từ khuyến nghị ECOSOC trình lên Hội đồng Quản thác Mục tiêu Hệ thống thúc đẩy tiến trị, kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ quản thác phát triển vùng hướng tới phủ tự quản độc lập Nay khơng cịn hoạt động 60 Nguyễn Lan Phương – KT45C Tòa án Quốc tế Nhiệm vụ trọng tâm Liên Hợp Quốc giải xung đột biện pháp hồ bình phù hợp với ngun tắc công lý luật pháp quốc tế Trong số phương pháp giải hồ bình có phương pháp sử dụng trọng tài giải án (theo luật pháp) Ban Thư ký Liên hiệp quốc 6.1 Cơ cấu tổ chức Ban thư ký gồm có Tổng thư ký số nhân viên tuỳ theo nhu cầu tổ chức Tổng thư ký Đại hội đồng bổ nhiệm, theo kiến nghị Hội đồng Bảo an Tổng thư ký viên chức cao cấp Tổ chức Liên Hợp Quốc Trợ giúp Tổng thư ký gồm: - Phó Tổng thư ký; - Các trợ lý Tổng thư ký; - Các vụ, phòng, ban quan chức cao cấp chịu trách nhiệm trực tiếp với Tổng thư ký: - Các quan chức cao cấp khác 6.2 Chức năng, nhiệm vụ - Tổng thư ký hoạt động với tư cách người có cương vị cao Ban thư ký Tổng thư ký thực chức theo quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc nhiệm vụ khác quan giao phó Tổng thư ký trình Đại hội đồng báo cáo hàng năm hoạt động Liên Hợp Quốc - Tổng thư ký có thẩm quyền lưu ý Hội đồng Bảo an vấn đề mà theo ơng, đe doạ việc trì hịa bình an ninh quốc tế Câu 38: Trình bày tư cách thành viên hoạt động Việt Nam LHQ - Hiện nay, VN tiến hành hoạt động thức cương vị Thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ, mở đầu cho nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực HĐBA 2020-2021 61 Nguyễn Lan Phương – KT45C - Trong suốt thập niên qua, Việt Nam Liên hợp quốc nỗ lực vun đắp, xây dựng mối quan hệ hợp tác ngày tốt đẹp với kết tích cực - Ngày 20/9/1977, Việt Nam thức trở thành thành viên LHQ - Từ trở thành thành viên LHQ, Việt Nam tham gia ngày sâu rộng, có đóng góp thực chất vào hoạt động LHQ, trở thành thành viên tích cực, có trách nhiệm, đối tác quan trọng LHQ nước thành viên - Việt Nam đầu thúc đẩy đấu tranh độc lập dân tộc, tơn trọng chủ quyền, bình đẳng quốc gia; bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế; chống chiến tranh xâm lược, chống chạy đua vũ trang - Việt Nam tích cực đóng góp vào q trình xây dựng thực thi hiệp ước, công ước LHQ, tảng hệ thống luật pháp quốc tế hành; đồng thời bạn bè, nước phát triển tích cực thúc đẩy trình xây dựng thể chế đa phương tồn cầu cơng bằng, minh bạch, hiệu - Việt Nam ngày tích cực tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động LHQ, tạo số dấu ấn trình hoạch định triển khai sách LHQ, điển hình việc thực thành công Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs), đầu việc thực Sáng kiến “Thống hành động” LHQ - Việt Nam có đóng góp quan trọng việc xây dựng thực thỏa thuận tồn cầu lớn khn khổ LHQ, đặc biệt Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững, Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu, Sáng kiến LHQ ứng phó với El Nino La Nina - Việt Nam thành viên nhiều quan quan trọng LHQ Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế - Xã hội, Hội đồng Nhân quyền, Hội đồng Chấp hành UNESCO, Ủy ban luật pháp quốc tế - Ngày 7/6/2019, phiên họp toàn thể Đại hội đồng Liên hợp quốc, Việt Nam bầu làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 – 2021 Việt Nam thức trở thành Ủy viên khơng thường trực Liên hợp quốc với số phiếu bầu cao kỷ lục 192/193 phiếu bầu Việt Nam lần thứ hai giữ trọng trách Câu 39: Hãy trình bày phân tích ưu điểm nhược điểm biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế - Điều 33 Hiến chương liên hợp quốc quy định cụ thể biện pháp hịa bình mà bên tranh chấp lựa chọn 62 Nguyễn Lan Phương – KT45C - Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế thực theo nhóm sau đây: Phi tài phán, sử dụng quan tài phán, tổ chức quốc tế Nhóm 1: Các biện pháp phi tài phán Biện pháp đàm phán Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm Diễn đàn ngoại giao bên tranh chấp bên thứ ba tổ chức để bên tranh chấp tiến hành thương lượng, thỏa thuận tìm kiếm giải pháp giải hịa bình tranh chấp có liên quan Lâu đời, áp dụng phổ biến có hiệu nhất: đàm phán hội, đk thuận lợi để bên tranh chấp trực tiếp bày tỏ quan điểm, lập trường vấn đề tranh chấp thương lượng, nhượng để giải Thời gian địa điểm thoải mái, tuỳ thuộc bên Ít thu hiệu xung đột lợi ích gay gắt, nhiều trường hợp quốc gia tỏ thái độ không hợp tác từ bắt đầu đàm phán Hạn chế can thiệp từ bên ngoài: Chủ động kiểm soát nội dung, thủ tục tiến trình giải tranh chấp, khơng chịu ràng buộc hay áp lực, can thiệp bên thứ ba cộng đồng quốc tế Thời gian kéo dài bên đưa yêu cầu, đòi hỏi, điều kiện để tiếp tục tiến hành đàm phán Không giải triệt để mâu thuẫn bên mang ý kiến chủ quan, phiến diện, đặt lợi ích quốc gia lên Khơng cơng bằng: Bên yếu vị Tạo điều kiện củng cố, quốc tế phải thúc đẩy mối quan hệ chịu thiệt, nước lớn ngoại giao, hợp tác lợi dụng vị quốc tế phát triển để buộc bên cịn lại chịu nhún nhường định 63 Nguyễn Lan Phương – KT45C Kết hoàn toàn phụ thuộc vào bên không đảm bảo thi hành Biện pháp trung gian hoà giải Trung gian hoà giải biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế, có tham gia bên thứ ba nhằm giúp bên tranh chấp giải có hiệu tranh chấp họ với Bên trung gian hịa giải đại diện quốc gia, tổ chức quốc tế cá nhân có uy tín lớn trường quốc tế tham gia tự nguyện bên tranh chấp đề nghị Giúp đưa giải pháp giải tranh chấp phù hợp, hợp lý: bên trung gian khách quan, khơng thiên vị đóng vai trị chủ tọa đàm phán, có lý lẽ thuận bên tranh chấp Có thể đưa tham vấn, tư vấn, định hướng giải tháo gỡ thắc mắc, tranh chấp bên Bên trung gian thẩm quyền định biện pháp giải tranh chấp Những giải pháp họ đưa có giá trị tham khảo, khơng có tính chất bắt buộc nên khơng giải tranh chấp hồn tồn Phụ thuộc vào ý chí, thiện chí bên: Kết hoàn toàn phụ thuộc vào bên không đảm bảo thi hành Tốn chi phí cho trung gian Biện pháp thành lập ủy ban điều tra uỷ ban hoà giải quốc tế Uỷ ban điều tra uỷ ban hoà giải thành lập hoạt động sở thoả thuận bên để góp phần giải tranh chấp qt -> ký kết ĐƯQT để thành lập Nhiệm vụ uỷ quan điều tra: điều tra, tìm kiếm, xác minh, thu thập tất thông tin nhằm Cơ sở vững để giải tranh chấp: Điều tra giúp bên hiểu cách rõ ràng, khách quan yếu tố, thông tin dẫn đến tranh chấp, xác định tình hình vấn đề diễn Chun mơn hố cao -> hiệu cao: có uỷ ban chuyên thực nhiệm vụ mình, theo đề Khơng có tính bắt buộc định, đề nghị điều tra, hồ giải mang tính tham khảo Phụ thuộc vào ý chí, thiện chí bên: Kết hoàn toàn phụ thuộc vào bên không đảm bảo thi hành 64 Nguyễn Lan Phương – KT45C xác định toàn yếu nghị bên liên tố, tình tiết, kiện dẫn quan đến tranh chấp Có tính khách quan: khuyến khích quốc Nhiệm vụ uỷ ban hồ gia có liên quan đến giải: đưa dự thảo tranh chấp giải với kết luận để phân tính chất trung lập, tích, trình bày với khơng lợi ích, vụ lợi bên tranh chấp riêng Đảm bảo quan hệ lâu dài: sau hòa giải thành cơng bên nghĩ khơng phải người thua Các bên tranh chấp không quyền tham gia đàm phán, không đưa điều kiện giải tranh chấp Nhóm 2: Các biện pháp tài phán Giải tranh chấp Tịa án cơng lý quốc tế Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm Toà án quốc tế - ICJ Là quan LHQ Chức chủ yếu: giải tranh chấp quốc gia, nhiên có quốc gia chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án có quyền u cầu Tịa án giải tranh chấp có liên quan Theo quy định Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế: “ thẩm quyền xét xử Tòa án nghĩa vụ xét xử tất vấn đề tranh chấp Tranh chấp giải theo trình tự, thủ tục tố tụng tư pháp chặt chẽ xác hoạt động xét xử Thời gian dài, chi phí lớn: thời gian q dài (có vụ 5, 10 năm lâu hơn) Xét xử, tuyên công khai Phán TAQT nên không bảo đảm đảm bảo tính cơng bí mật khách quan, giải triệt để, hiệu Số lượng vụ việc hạn chế giải tranh Cơ chế thực thi bắt buộc chấp quốc gia tuân thủ phán chấp nhận chế, TAQT chúng chủ thể khác khơng có thường đảm bảo quyền thực HĐBA LHQ can thiệp 65 Nguyễn Lan Phương – KT45C pháp lý có liên quan đến: Giải thích hiệp ước; Vấn đề cơng ước quốc tế; Có kiện, sau xác định vi phạm nghĩa vụ quốc tế; Tính chất mà mức độ bồi hồn vi phạm nghĩa vụ quốc tế…” Cơ chế giải tranh chấp Trọng tài quốc tế Trọng tài quốc tế quan tài phán quốc tế bên tranh chấp thỏa thuận thành lập thừa nhận trao cho cá nhân (trọng tài viên) thẩm quyền giải tranh chấp Linh hoạt mềm dẻo cho phép bên tranh chấp có quyền lựa chọn trọng tài viên, thỏa thuận xây dựng quy chế trọng tài vấn đề liên quan khác trình chấp thuận giải tranh chấp Thẩm quyền trọng tài quốc tế bên tranh chấp thỏa thuận xây dựng thủ tục, quy chế trọng tài Giải triệt để tranh chấp phán trọng tài có giá trị bắt buộc bên tranh chấp, chống án hay kháng cáo Cơ chế đảm bảo thực thi, tuân thủ phán trọng khơng mạnh chế tịa án quốc tế, phụ thuộc vào ý chí, thiện chí bên tranh chấp Quyết định trọng tài tương tự định Tiết kiệm thời gian chi Tồ án quốc tế có giá phí Việc giải trị bắt buộc thi hành trọng tài diễn cấp, Có loại như: điều khác biệt so - SL:Trọng tài cá nhân với việc xét xử tòa án hay tập thể (thông thường diễn - Thẩm quyền: Trọng tài hai cấp sơ, phúc thẩm) thường trực quốc tế, trọng tài tổ chức Có chế giải bí WTO… mật đảm bảo danh dự uy - TC hđ: trọng tài vụ việc tín bên tranh 66 Nguyễn Lan Phương – KT45C (ad hoc) trọng tài chấp thường trực Nhóm 3: Tại tổ chức quốc tế Tại Liên Hợp Quốc tổ chức QT khác Khái niệm Ưu điểm Liên Hiệp quốc tổ chức quốc tế lớn phổ cập hành tinh, với nhiệm vụ trì hồ bình an ninh quốc tế Căn vào hiến chương LHQ, quan đề có chức tham gia giải tranh chấp quốc tế HĐBA đảm bảo giải tranh chấp hịa bình thực thi tranh chấp đe doạ hồ bình an ninh quốc tế Nhược điểm Khá giống trung gian, nguồn đáng tin cậy HĐBA tham gia vào tiến trình giải tranh chấp quốc tế với đk chúng có khả đe doạ hồ bình an ninh quốc tế Các biện pháp: trung gian, hoà giải, uỷ ban điều tra, uỷ ban hoà giải (hiến chương) Nếu tranh chấp có tính pháp 67 Nguyễn Lan Phương – KT45C lý, HĐBA yêu cầu đưa sang ICJ Câu 40: Trình bày thẩm quyền xét xử tranh chấp đưa ý kiến tư vấn Tòa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) Nêu ví dụ minh họa Căn pháp lý: Hiến chương Liên Hợp Quốc Thẩm quyền giải tranh chấp Theo quy chế Tòa án, quốc gia muốn đưa tranh chấp giải Tòa án, trước hết quốc gia phải tự nguyện chấp nhận thẩm quyền tòa án theo phương thức: - Ký kết điều ước quốc tế có quy định rõ có tranh chấp phát sinh lĩnh vực mà ĐƯQT ký kết, bên giải tranh chấp ICJ Đã có 400 ĐƯQT quy định điều này, VD: Cơng ước khung thay đổi khí hậu LHQ 1992, công ước viên luật ĐƯQT 1969 - Đưa tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền Tịa án (hiện có khoảng 66 quốc gia) Một tranh chấp đưa ICJ bên tranh chấp tuyên bố chấp nhận thẩm quyền án Phạm vi chấp nhận vơ điều kiện có điều kiện, giới hạn nội dung tranh chấp, quốc gia tranh chấp thời hạn chấp nhận - Các quốc gia có ký kết thỏa thuận để đồng ý chấp nhận thẩm quyền Tòa giải tranh chấp cụ thể Nội dung thỏa thuận nêu rõ đối tượng tranh chấp, câu hỏi cần giải quyết, phạm vi thẩm quyền giải Tòa án phạm vi luật áp dụng để giải Ví dụ: Cơng ước CERD: CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ XỐ BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC 1965 68 Nguyễn Lan Phương – KT45C “Bất tranh chấp hai hay nhiều Quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước mà không dàn xếp đường đàm phán thủ tục quy định Công ước này, chuyển đến Tịa án Cơng lý quốc tế để giải quyết, theo yêu cầu bên tranh chấp nào, trừ bên tranh chấp đồng ý phương thức giải khác.” Năm 2018, Qatar khởi kiện UAE Toà ICJ cáo buộc UAE vi phạm áp dụng CERD Toà đồng ý thẩm quyền xét xét vụ Thẩm quyền tư vấn Hiến chương quy định: Tịa cho ý kiến tư vấn câu hỏi pháp lý theo yêu cầu Đại hội đồng Hội đồng Bảo an Các quan khác Liên hợp quốc quan chuyên trách Đại hội đồng cho phép đệ trình yêu cầu xin ý kiến tư vấn Tòa câu hỏi pháp lý “phát sinh phạm vi hoạt động quan này” Như vậy, có hai điều kiện để Tịa có thẩm quyền cho ý kiến tư vấn: - Cơ quan, tổ chức xin tư vấn chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tư vấn - Câu hỏi đặt cho Tòa câu hỏi pháp lý Năm 1996 Tòa ICJ không cho ý kiến tư vấn theo yêu cầu WHO câu hỏi mà tổ chức đưa khơng thuộc phạm vi hoạt động (Vụ tính hợp pháp vũ khí hạt nhân xung đột vũ trang 1996) Mục đích việc đưa ý kiến tư vấn làm sáng tỏ mặt pháp lý vấn đề mà quan, tổ chức xử lý, qua đó, định hướng hoạt động quan, tổ chức Tịa có quyền từ chối khơng cho ý kiến tư vấn Trường hợp hạn hữu quan, tổ chức có quyền xin ý kiến với tư cách quan tư pháp Liên hợp quốc, Tịa khơng nên từ chối cho ý kiến tư vấn Việc từ chối Tịa xét thấy có lý xác đáng Một ví dụ mà Tịa đưa việc đưa ý kiến tư vấn vi phạm ngun tắc khơng quốc gia bị buộc mang tranh chấp giải quan tài phán quốc tế mà khơng có đồng ý quốc gia 69 Nguyễn Lan Phương – KT45C Chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tư vấn - ĐHĐ HĐBA chủ thể phép hỏi ý kiến tư vấn vấn đề pháp lý - Các quan khác LHQ quan chuyên môn thời điểm xin tư vấn, thỏa mãn điều kiện: (1) Đại hội đồng cho phép (2) Câu hỏi phải nằm phạm vi hoạt động quan xin ý kiến tư vấn Câu hỏi pháp lý Câu hỏi đặt trước Tòa ICJ phải câu hỏi pháp lý “được viết thuật ngữ pháp lý nêu lên vấn đề luật quốc tế … chất cần trả lời dựa luật.”, dù mang tính lý thuyết hay liên quan tới tranh cãi hữu, chẳng hạn việc giải thích điều khoản điều ước vấn đề định Quyền định Tòa ICJ Quy chế Tòa án quy định: “Tòa cung cấp ý kiến tư vấn câu hỏi pháp lý có u cầu từ quan phép theo Hiến chương Liên Hợp Quốc.” Cách diễn đạt ám Tịa ICJ có quyền định từ chối đưa ý kiến tư vấn trường hợp thấy không phù hợp Về lý thuyết, Tòa quan tư pháp Liên Hợp Quốc Vì vậy, thủ tục tư vấn đáp ứng cách đầy đủ hợp pháp, khơng có lý để Tịa từ chối Tuy nhiên, TH có “lý thuyết phục” ảnh hưởng tới chức tư pháp Tồ tồ từ chối tư vấn VD: Nếu thiếu đồng ý từ phía quốc gia liên quan tới vụ việc, ý kiến tư vấn Tồ ảnh hưởng tới việc kiện tụng quốc gia (chính ý sau) Sự chấp thuận quốc gia Tới nay, Tòa ICJ cho ý kiến tư vấn không phù hợp với tính chất tư pháp Tồ thiếu đồng ý từ phía quốc gia liên quan Bởi quốc gia 70 Nguyễn Lan Phương – KT45C khơng có nghĩa vụ phải đưa tranh chấp giải trước quan tư pháp Dù Tòa ICJ cân nhắc yếu tố ý chí quốc gia liên quan, Tịa có khả từ chối yêu cầu tư vấn câu hỏi tư vấn: (i) không động chạm tới nội dung tranh chấp quốc gia; (ii) liên quan tới tranh chấp có tác động tới an ninh hịa bình quốc tế, can dự tới hoạt động, chức quan LHQ Ví dụ Năm 1996 Tịa ICJ khơng cho ý kiến tư vấn theo yêu cầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) câu hỏi mà tổ chức đưa khơng thuộc phạm vi hoạt động mình, WHO was not authorised to deal with matters of legality, but only with the health effects, of the use of such weapons Ngoài ra, Interpretation of the Agreement of 25 March 1951 between the WHO and Egypt, WHO năm 1980 submit request tư vấn pháp lý tới ICJ vấn đề 71