Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ Câu 1: Tại cần thiết phải quản lý nhà nước kinh tế pháp luật Câu 2: Tại cần tăng cường quản lý kinh tế pháp luật? Câu 3: Tại cần tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thuống PLKT? Câu 4: Tại cần tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật kinh tế? Câu 5: Tại phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý VPPL kinh tế? Câu 6: Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh PLKT CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH CÂU 1: CTY TNHH THÀNH VIÊN KHÔNG ĐƯỢC GIẢM VỐN ĐIỀU LỆ? CÂU 2: TẠI SAO CÁN BỘ CÔNG CHỨC KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN THÀNH LẬP QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP? CÂU 3: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CĐ TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VÀ VÔ HẠN TRONG KINH DOANH? CÂU 4: DOANH NGHIỆP ĐI VÀO KINH DOANH CẦN CÓ VỐN PHÁP ĐỊNH? Đ HAY S? 10 CÂU 5: CĐ NẮM GIỮ CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI CĨ ĐƯỢC QUYỀN BIỂU QUYẾT KHƠNG? 10 CÂU 12: CĐ NẮM GIỮ CỔ PHẦN ƯU ĐÃI BIỂU QUYẾT CÓ ĐƯỢC QUYỀN CHUYỂN NHƯỢNG KO? 10 CÂU 6: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH? 11 CÂU 7: NHỮNG TỔ CHỨC CÁ NHÂN KHÔNG ĐƯỢC THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP? 11 CÂU 8: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU ĐÚNG KHÔNG? 12 CÂU 10: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY? 12 CÂU 11: CÔNG TY THHH THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 13 CÂU 13: CÔNG TY CỔ PHẦN ? 15 CÂU 14: CÔNG TY HỢP DANH? 17 CÂU 15: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN? 17 CÂU 16: HỢP TÁC XÃ (LUẬT HTX 2012) 19 CÂU 17: HỘ KINH DOANH( NĐ 43/CP 15.4.2010 CỦA CHÍNH PHỦ) 20 CÂU 18: VÌ SAO THÀNH VIÊN HỢP DANH KO ĐƯỢC LÀM CHỦ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN? 20 CÂU 18: SO SÁNH THÀNH VIÊN HỢP DANH VÀ THÀNH VIÊN GÓP VỐN 21 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 22 CÂU 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG? 22 CÂU 2: PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 22 CÂU 3: PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG? 24 CÂU 4: PHÁP LUẬT VỀ SỬA ĐỔI VÀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG? 25 CÂU 5: PHÁP LUẬT CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG: 25 CÂU 6: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 26 CÂU 6:HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 28 CÂU 7: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 28 CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 29 CÂU 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁ SẢN? 29 CÂU 2: VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN: 29 CÂU 3:NGƯỜI CĨ QUYỀN U CẦU TỊA MỞ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN KHI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN? 31 CÂU 4: TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT THỦ TỤC YÊU CẦU PHÁ SẢN THÌ THỦ TỤC THANH LÝ TS, CÁC KHOẢN NỢ ĐỀU PHẢI THỰC HIỆN Đ OR S? 31 CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRON G KD 32 CÂU 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH? 32 CÂU 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIẢI 32 CÂU 3: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG TRỌNG TÀI? 34 CÂU 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG TÒA ÁN 35 CÂU 4: TẠI SAO TÒA ÁN CHỈ MỞ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH KHI CÓ ĐƠN KHỞI KIỆN HỢP PHÁP? 37 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ Câu 1: Tại cần thiết phải quản lý nhà nước kinh tế pháp luật Xuất phát từ tầm quan trọng hoạt động kinh tế Bởi nhân tố định tới tồn phát triển xã hội loài người Nó ln ẩn chứa tính chất phức tạp ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới lợi ích chủ thể xã hội Xuất phát từ ưu nhà nước so với chủ thể khác + Nhà nước tổ chức trị cơng đặc biệt, đại diện tồn xã hội + Có chủ quyền quốc gia + NN có quyền ban hành sử dụng pháp luật + NN chủ sở hữu lớn bảo đảm phần kinh tế cho hoạt động thiết chế khác hệ thống trị Xuất phát từ ưu pháp luật so với cơng cụ khác + Tính quy phạm phổ biến + Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức + Tính đảm bảo Nhà nước Xuất phát từ thực trạng kinh tế thị trường VN Ưu điểm: + Người tiêu dùng : hàng hóa đa dạng, có nhiều hội để lựa chọn + Người sản xuất : kích thích sáng tạo mong muốn kinh doanh , mở rộng phạm vi kinh doanh + Nhà nước : đem lại nguồn thu : thuế , giải vấn đề xã hội Nhược điểm + Sự mâu thuẫn PLKT PLXH: gia tăng khoảng cách giàu nghèo dẫn tới bất bình đẳng xã hội + Dễ đến cân cung cầu dẫn đến khủng hoảng thừa, thất nghiệp, lạm phát Do vậy, Để phát huy ưu điểm vốn có, hạn chế, khắc phục nhược điểm kinh tế thị trường đồng thời giải mâu thuẫn lợi ích KT phổ biến, => Nhà nước cần quản lý kinh tế pháp luật Câu 2: Tại cần tăng cường quản lý kinh tế pháp luật? Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý kinh tế pháp luật VN cịn chưa tốt + Cơng tác xây dựng hoàn thiện hệ thống PLKT chưa đảm bảo (( chưa đáp ứng tiêu chuẩn hth PLKT Tính tồn diện: văn bản/ quy phạm PLKT thiếu để điều chỉnh quan hệ KT phát sinh phát triển cách phổ biến Tính phù hợp: có nhiều vb PLKT q phát triển/ lạc hậu so với phát triển ktxh Tính đồng bộ: văn bản/ quy phạm PLKT có tượng mâu thuẫn, trùng lặp Trình độ kỹ thuật pháp lí: ngơn ngữ sử dụng văn plkt chưa đảm bảo tính xác, logic, nghĩa)) + Công tác tổ chức thực PLKT chưa nghiêm chỉnh ( ( nhiều trường hợp trốn thuế, gian lận, vi phạm pháp luật bảo hiểm, tín dụng đầu tư,…) + Cơng tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật KT chưa thực tốt( tình trạng nhận hối lộ vụ án kinh tế nghiêm trọng) Xuất phát từ tầm quan trọng công tác quản lý kinh tế PL Mặc dù pháp luật cơng cụ hàng đầu , quan trọng đặc trưng với hoạt động quản lí nhà nước.Việc quản lí nhà nước pháp luật nhằm tạo môi trường thuận lợi cho chủ thể tham gia hoạt động kinh tế đặc biệt với chủ thể kinh doanh thực quyền tự kinh doanh Đảm bảo bình đẳng địa vị pháp lí chủ thể kinh doanh Câu 3: Tại cần tăng cường xây dựng hồn thiện hệ thuống PLKT? Vì cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống PLKT cịn chưa tốt Vì cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống PLKT đóng vai trị quan trọng công tác quản lý KT PL Câu 4: Tại cần tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật kinh tế? Vì cơng tác tổ chức thực pháp luật kinh tế cịn chưa tốt Vì cơng tác tổ chức thực pháp luật kinh tế đóng vai trò quan trọng quản lý KT PL Câu 5: Tại phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý VPPL kinh tế? Vì cơng tác kiểm tra, giám sát, xử lý VPPL kinh tế chưa tốt, chưa người tội,… Vì cơng tác kiểm tra, giám sát, xử lý VPPL kinh tế đóng vai trị quan trọng công tác quản lý KT PL Câu 6: Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh PLKT Phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh PLKT PLKT *Nhóm QHXH phát sinh nhà *Phương pháp mệnh lệnh nước chủ thể kinh doanh + Chủ thể: bên nhà nước, bên lại tổ chức, cá nhân + Nhà nước quan hệ nhân danh quyền lực nhà nước để quản lý + Địa vị pháp lý bên chủ thể khơng bình đẳng với *Nhóm QHXH phát sinh *Phương pháp thỏa thuận chủ thể kinh doanh + Chủ thể: Các chủ thể kinh doanh, khơng có tham gia nhà nước với tư cách quyền lực công + Địa vị pháp lý bên bình đẳng với Hệ thống quan nhà nước chia thành phận: + Các quan có thẩm quyền trực tiếp quản lý nhà nước kinh tế( quan hành nhà nước) + Các quan thẩm quyền gián tiếp quản lý nhà nước kinh tế (trừ quan hành nhà nước) Khái niệm PLKT: PLKT tổng thể quy phạm pl hướng tới điều chỉnh QH xã hội phát sinh trình tổ chức quản lý tiến hành HĐ sx kinh doanh QPPL có mối liên hệ thống nội , đồng thời sưn phân chia thành nhóm chế định pháp luật hay ngành luật thể hình thức định Hệ thống quan hành nhà nước CQHCNN Thẩm quyền chung Thẩm quyền chun mơn Trung ương Chính phủ Bộ Cơ quan ngang Cơ quan thuộc phủ Địa phương UBND cấp: Sở UBND cấp tỉnh Phòng UBND cấp huyện Ban UBND cấp xã Hình thức PLKT( nguồn PLKT) QHKT có yếu tố nước QHKT khơng có I.Phân loại QHKT QHKT thỏa mãn yếu tố nước dấu hiệu: Có bên chủ thể QHKT cá nhân, tổ chức nước ngồi Ví dụ: Ơ B cơng dân VN mua oto nhập nguyên từ Ford, trụ sở Mỹ QHKT phát sinh chủ thể cá nhân, tổ chức VN phát sinh quan hệ nước ngồi Ví dụ: Ơ B công dân VN mua oto công ty Trường Hải, trụ sở HN Việc ký kết hợp đồng mua bán thực Nhật triển lãm xe giới II.Hình thức pháp luật kinh tế Tài sản liên quan tới quan hệ kinh tế nước ngồi: Ví dụ: Ơ B công dân VN mua oto công ty Trường Hải, trụ sở HN Việc ký kết hợp đồng mua bán thực VN triển lãm xe giới tổ chức VN Chiếc ô tô mà ô B mua nằm kho công ty Trường Hải Thái Lan Hình thức PLKT quốc tế:Là hình thức PL áp dụng để điều chỉnh QHKT có yếu tố nước ngồi Bao gồm hình thức: + Điều ước quốc tế + Tập quán quốc tế + PL quốc gia + Án lệ quốc tế Hình thức PLKT nhà nước CHXHCNVN: Là hình thức pháp luật áp dụng chủ yếu để điều chỉnh QHKT khơng có yếu tố nước ngồi Bao gồm hình thức: +Tập qn pháp + Tiền lệ pháp +Văn quy phạm pháp luật Cho ví dụ hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi nguồn luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng đó? VD: Cơng ty cổ phần TH có trụ sở TP HCM( Việt Nam) kí hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu xây dựng cho cơng ty TNHH thành viên PY có trụ sở Hàn Quốc Nguồn luật điều chỉnh quan hệ KT trên: + Điều ước quốc tế + Tập quán quốc tế + PL quốc gia + Án lệ quốc tế CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH CÂU 1: CTY TNHH THÀNH VIÊN KHÔNG ĐƯỢC GIẢM VỐN ĐIỀU LỆ? Cty TNHH thành viên cơng ty có đ đ sau: - Thành viên công ty: cá nhân or tổ chức đầu tư vốn thành lập làm CSH - Trách nhiệm TS kinh doanh: có trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn điều lệ công ty - Chuyển nhượng cổ phần vốn góp: chuyền phần or toàn vđl cho cá nhân or tổ chức khác theo quy định PL - Tư cách chủ thể: có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đk doanh nghiệp - Khả hđv: ko phát hành cổ phiếu Vì: Theo quy định Điều 76 Luật Doanh nghiệp 2005, Cơng ty THHH Một thành viên khơng giảm vốn điều lệ Pháp luật quy định Công ty TNHH Một thành viên không giảm vốn điều lệ, loại hình doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn lệ cơng ty Chính vậy, pháp luật cho phép Công ty TNHH Một thành viên giảm vốn điều lệ, chủ sở hữu lợi dụng quy định để giảm vốn điều lệ cách dễ dàng nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản, dẫn tới quyền lợi chủ nợ không bảo đảm CÂU 2: TẠI SAO CÁN BỘ CÔNG CHỨC KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN THÀNH LẬP QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP? - Để tách chức quản lý NN kinh tế chức kinh doanh Cán bộ, cơng chức lợi dụng để thu lợi riêng cho thân - Ngăn chặn cán bộ, cơng chức khơng hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Đảm bảo bình đẳng cho chủ thể khách tham gia vào hoạt động kinh doanh thị trường CÂU 3: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CĐ TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VÀ VÔ HẠN TRONG KINH DOANH? - Chế độ trách nhiệm hữu hạn kinh doanh: Ưu điểm: Tạo phân tán rủi ro từ người góp vốn đầu tư trực tiếp vào kinh doanh sang chủ nợ, CSH, chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN pạm vi số VĐL DN Thuận lợi huy động vốn góp từ tổ chức, cá nhân Khuyến khích nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực mạo hiểm, từ đảm bảo cân đối cấu kinh tế Nhược điểm: Hạn chế hđv vay khả hđv vay bị giới hạn phạm vi số vốn đầu tư vào kinh doanh nhỏ tổng TS CSH Do hạn chế trách nhiệm hữu hạn nên uy tín cty trước đối tác, bạn hang phần bị ảnh hưởng Chịu điều chỉnh chặt chẽ PL chế độ trách nhiệm TS KD - Chế độ trách nhiệm vô hạn TS kinh doanh: Ưu điểm: Chủ thể kd có kn huy động vốn vay lớn số vđt vào kd bị hạn chế tổng tài sản thuộc QSH or QQL chủ thể kd Chế độ trách nhiệm vô hạn tạo tin tưởng cho đối tác, khách hàng, giúp cho DN chịu ràng buộc chặt chẽ PL Chủ động việc định vấn đề liên quan đến hđ kd dn Nhược điểm: Mức rủi ro cao, chủ thể kd phải chịu toàn TS DN Ko khuyến kích nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư trực tiếp vào kd họ ko dám đầu tư vào lĩnh vực mạo hiểm CÂU 4: DOANH NGHIỆP ĐI VÀO KINH DOANH CẦN CÓ VỐN PHÁP ĐỊNH? Đ HAY S? Sai Vì: Vốn pháp định mức vốn tối thiểu mà doanh nghiệp phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp suốt trình kinh doanh, vốn sở hữu doanh nghiệp không thấp số vốn pháp định nhằm bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng chủ nợ doanh nghiệp hoạt động ngành nghề số ngành nghề kinh doanh đòi hỏi vốn pháp định quy định Điều 3- Luật DN 2005 Không bắt buộc phải có vốn PL ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh CÂU 5: CĐ NẮM GIỮ CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI CĨ ĐƯỢC QUYỀN BIỂU QUYẾT KHƠNG? Khơng Vì: Cổ phiếu ưu đãi cho phép cổ đơng nắm giữ trả cổ tức nhiều so với cổ đông nắm giữ cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường) Cũng giống cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi đại diện cho phần vốn sở hữu cá nhân công ty, cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi khơng có quyền biểu giống cổ đơng thường cổ đơng tự nguyện từ bỏ quyền bầu cử để đổi lấy tỷ lệ lợi tức cao khơng có quyền bầu cử, hạn chế việc tham gia điều hành cơng ty Những cổ đơng có quyền biểu thuộc Đại hội đồng cổ đông quan định cao cty cổ phần CĐ nắm giữ cổ phiếu ưu đãi cổ tức ko thể hưởng quyền đảm bảo hài hịa lợi ích cho CĐ khác Mặt khác người sở hữu cp ưu đãi ko có nghĩa vụ với cơng ty, mục tiêu họ tìm kiếm lợi nhuận, ko phải điều hành công ty CÂU 12: CĐ NẮM GIỮ CỔ PHẦN ƯU ĐÃI BIỂU QUYẾT CÓ ĐƯỢC QUYỀN CHUYỂN NHƯỢNG KO? Không Cổ phần ưu đãi biểu cổ phần có số phiếu biểu cao cổ phần thông thường Số phiếu biểu cố phần ưu đãi biểu điều lệ công ty quy định Chỉ có người sáng lập cơng ty or tổ chức Chính phủ ủy quyền đc nắm cổ phần ưu đãi biểu CP ưu đãi biểu CĐ sáng lập cơng ty có hiệu lực vịng năm kể từ ngày cơng ty nhận giấy phép đăng ký kinh doanh Sau năm, cổ phần ưu đãi trở thành cổ phần thông 10 Mục đích, nội dung hđ ko vi phạm điều mà PL cấm Người tham gia hợp đồng h.toàn tự nguyện.?( gt phía trên) Lưu ý: hợp đồng mà PL có quy định ht hđ bên phải tuân thủ theo qđịnh hđ CÂU 3: PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG? Nguyên tắc thực hiện: Thực hđ, đối tượng, chất lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác Thực trung thực theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên bảo đảm tin cậy lẫn Ko xâm phạm tới lợi ích NN, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Biện pháp thực bảo đảm hợp đồng: Cầm cố tài sản: bên cầm cố giao TS thuộc sở hữu cho bên nhận cầm cố để thực nghĩa vụ Thế chấp tài sản: bên chấp dùng TS thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận chấp ko chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Đặt cọc: bên giao cho bên khoản tiền or kim khí, đá quý or vật có giá trị thời hạn để bảo đảm giao kết or thực hợp đồng Ký cược: việc bên thuê TS động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền or kim khí, đá q or vật có giá trị khác thời hạn để đảm bảo trả lại TS thuê Ký quỹ: việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền or kim khí, đá quý vật có giá trị khác vào tk phong tỏa ngân hàng để bảo đảm thực nghĩa vụ 24 Bảo lãnh: bên bảo lãnh cma kết với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh đến hạn mà bên đc bảo lãnh ko thực or thực ko nghĩa vụ Tín chấp:là việc tổ chức c trị- xã hội bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng or tổ chức tín dụng khác để sx, kd, làm dịch vụ theo quy định CP CÂU 4: PHÁP LUẬT VỀ SỬA ĐỔI VÀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG? Sửa đổi hợp đồng: việc bên tham gia quan hệ hợp đồng thỏa thuận làm thay đổi số điều khoản hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng: cho phép bên hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm hợp đồng Trường hợp hủy bỏ hợp đồng: Đã xảy vi phạm hợp đồng mà bên thỏa thuận đk để hủy bỏ hợp đồng Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Hậu việc hủy bỏ hợp đồng: Khi bị hủy bỏ, hợp đồng ko có hiệu lực từ thởi điểm giao kết Các bên ko phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng hủy bỏ Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo qđ PL CÂU 5: PHÁP LUẬT CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG: Trường hợp chấm dứt hợp đồng: Chấm dứt theo thỏa thuận bên Hợp đồng hoàn thành Cá nhân giao kết hợp đồng chết Pháp nhân or chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng cá nhân hay chủ thể thực Khi hợp đồng bị hủy bỏ 25 Khi bên đơn phương chấm dứt hợp đồng Hậu chấm dứt hợp đồng: Hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên vi phạm nhận đc đơn chấm dứt hợp đồng bên bị vi phạm Phần nghĩa vụ hợp đồng chưa thực bị chấm dứt, bên có nghĩa vụ ko phải tiếp tục thực nghĩa vụ thực hợp đồng bên phải toán phần nghĩa vụ hợp đồng bị chấm dứt CÂU 6: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG Là gánh chịu hậu pháp lý bất lợi bên vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm Đặc điểm: - Cơ sở phát sinh: có vi phạm hợp đồng bên: ko thực nghĩa vụ, thực ko đúng, ko đầy đủ… - Chủ thể gánh chịu: bên vi phạm hợp đồng - Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: bên đương sự, tòa án or trọng tài thương mại bên đương yêu cầu - Hình thức trách nhiệm pháp lý VPHĐ: Trách nhiệm pháp lý tài sản Trách nhiệm pháp lý liên quan đến việc thực hợp đồng Các hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng: - Các hình thức trách nhiệm liên quan đến việc thực hợp đồng Buộc thực nghĩa vụ hợp đồng Buộc tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng - Phạt vi phạm hợp đồng: việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải trả khoản tiền định PL quy định or bên thỏa thuận sở PL Đk: 26 Các bên có thỏa thuận hợp đồng AD chế tài phạt vi phạm Có vi phạm hợp đồng bên Mục đích áp dụng: trừng phạt vật chất bên vi phạm hđ Mức phạt: thỏa thuận Với hđ mua bán hàng hóa mức phạt ko 8% - Bổi thường thiệt hại: việc bên vi phạm bồi thường tổn thất vật chất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm ĐK: Có vi pạm hợp đồng Có thiệt hại thực tế xảy Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại thực tế Để áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý: phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng, bên có thỏa thuận trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng mặt khác để áp dụng đc hth pải tm đk áp dụng trách nhiệm phạt vi phạm hđ: Có thiệt hại thực tế xảy Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Có lỗi với người gây thiệt hại Có mối liên hệ nhân thiệt hại hành vi trái PL Các tr hợp miễn trách nhiệm pháp lý: - Do bên thỏa thuận - Sự kiện bất khả kháng(bão lũ, biểu tình, động đất…) - Vi phạm HĐ bên hoàn toàn lỗi bên 27 - Hvi v.pạm or bên định quan NN có thẩm quyền mà bên ko thể biết đc vào thời điểm giao kết CÂU 6:HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Là thỏa thuận bên ko thỏa mãn đk có hiệu lực hđ, ko làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý họ HĐ vơ hiệu tồn TH sau: - Nd hợp đồng vi phạm điều cấm PL, đạo đức xã hội - Do giả tạo - Người giao kết, thực hợp đồng ko có or bị hạn chế lực hành vi dân - Hợp đồng đc giao kết bị lừa dối, đe dọa - Hợp đồng ko tuân thủ quy định hình thức Hậu páp lý HĐ vô hiệu: - HĐ vô hiệu ko làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm xác lập - Các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho TS nhận - TS giao nhận, hoa lợi, lợi tức bất hợp phát bị tịch thu CÂU 7: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA ĐN: thỏa thuận bên,theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển QSH hh cho bên mua nhận tốn, bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền SH hàng hóa theo thỏa thuận Đặc điểm: - Ít nhân bên chủ thể thương nhân (mang quốc tịch VN or nước ngồi) - Đối tượng HĐ: hàng hóa, thường tự lưu thơng - Hình thức HĐ: lời nói, văn bản, hay hành vi cụ thể 28 CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT PHÁ SẢN CÂU 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁ SẢN? DN lâm vào tình trạng phá sản ko có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ thể có yêu cầu Đặc điểm: - Dấu hiệu phá sản : khả toán nợ đến hạn chủ nợ yêu cầu - Phá sản thủ tục đòi nợ tập thể thực tòa án: chủ nợ có hội địi nợ tốn nợ ko đòi nợ riêng rẽ, tùy tiện Mà phải tập hợp lại hội nghị chủ nợ, lý TS DN, chủ nợ có quyền nhận nợ theo nguyên tắc: giá trị TS cịn lại DN đủ để tốn khoản nợ chủ nợ nhận khoản nợ mình, ko chủ nợ nhận phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng - Phá sản hình thức tố tụng đặc biệt Hình thức: PS định tron g văn PL riêng: luật PS 2004 Nội dung: Phá sản ad trường hợp DN: Dn không toán khoản nợ đến hạn chủ nợ yêu cầu Hậu pháp lý: DN HTX ko thiết chấm dứt hợp đồng, xóa tên khỏi sổ đăng ký doanh nghiệp Người quản lý điều hành bị cấm thành lập quản lý DN thời hạn 1->3 năm kể từ ngày DNHTX bị tuyên bố phá sản CÂU 2: VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN: Pháp luật phá sản tổng thể quy phạm PL NN ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phát sinh trình giải yêu cầu phá sản DNHTX Vai trò: - Pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ nợ Vì DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ người có nguy khơng địi đc khoản nợ Do vậy, pháp luật phá sản từ đời, đặt 29 yêu cầu bảo vệ lợi ích cho chủ nợ nhằm bảo vệ trì ổn định kinh tế, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Các chủ nợ ko có đảm bảo or bảo đảm phần có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản Các chủ nợ có quyền tham gia vào hội nghị chủ nợ Có quyền kiểm tra giám sát chất lượng DNHTX áp dụng thủ tục phục hồi Có quyền khiếu nại định tòa án Khi lý TS DN chủ nợ có quyền nhận nợ theo ng.tắc mà PL quy định - Pl phá sản bảo vệ quyền lợi ích đáng cho DN,HTX mắc nợ tạo hội cho DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản phục hồi hđkd or rút khỏi thương trường cách hợp pháp PL phá sản quy định thời gian ngừng trả nợ DN Cho phép HTX DN đc thương lượng với chủ nợ để mua nợ, xóa nợ, giảm nợ… PLPS quy định áp dụng bp cần thiết để bảo toàn TS DN,HTX mắc nợ PLPS cho phép DN áp dụng thủ tục lý TS để rút khỏi thương trường - PLPS bảo vệ lợi ích cho người lao động họ việc, thu nhập NLĐ có quyền nộp đơn Có quyền tham gia vào hội nghị chủ nợ Khi phân chia gtr TS lại DN, người lao động ưu tiên toán thứ - PLPS tạo động lực cạnh tranh, cấu lại kinh tế 30 Khi DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản, PPPS quy định thủ tục phục hồi hđ kinh doanh Đây biện pháp thiết thực hiệu nhằm giúp DN, HTX khỏi tình trạng phá sản, tạo dựng kt ổn định Khi tổ chức lại hđkd ko khả thi, thủ tục lý DN, HTX đến chấm dứt hđkd nhằm loại bỏ DN, HTX hđ hq góp phần làm them mtr kd, góp phần cấu lại kinh tế CÂU 3:NGƯỜI CĨ QUYỀN U CẦU TỊA MỞ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN KHI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN? - DN, HTX ko có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ yêu cầu bị coi lâm vào tình trạng phá sản - Tịa án nhân dân có thẩm quyền thụ lý đơn tiến hành thủ tục phá sản DN, HTX có đơn u cầu tịa án mở thủ tục giải phá sản - Khi công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản, người có quyền u cầu tòa án mở thủ tục phá sản là: Chủ nợ có đảm bảo phần chủ nợ ko có đảm bảo Người lao động Cổ đơng or nhóm cổ đông công ty cổ phần, theo quy định điều lệ công ty Nếu điều lệ công ty ko quy định việc nộp đơn đc định theo Đại HĐ cổ đông Nếu ko tiến hành Đại HĐ cổ đơng cổ đơng or nhóm cổ đơng sở hữu 20% vốn cổ phần phổ thông thời gian tháng liên tục có quyền nộp đơn công ty cổ phần CÂU 4: TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT THỦ TỤC YÊU CẦU PHÁ SẢN THÌ THỦ TỤC THANH LÝ TS, CÁC KHOẢN NỢ ĐỀU PHẢI THỰC HIỆN Đ OR S? Sai Vì trường hợp: trình giải thủ tục u cầu phá sản, cơng ty, doanh nghiệp phục hồi hoạt động ko cần phải làm thủ tục lý tài sản trường hợp tòa án định lý Ts: - Quyết định mở thủ tục đặc biệt trường hợp: DN kinh doanh thua lỗ, NN áp dụng biện pháp đặc biệt ko phục hồi đc hđkd 31 - Thẩm phán định mở thủ tục lý TS hội nghị chủ nợ ko thành - Khi hội nghị chủ nợ LT1 thông qua nghị đồng ý với phương án phục hồi hđkd, kế hoạch toán nợ DN, HTX ko xây dựng phương án phục hồi hđkd OR hội nghị chủ nợ ko thông phương án phục hồi KD cho DN, HTX OR DN, HTX ko thực or ko thực PA, phục hồi kd CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRON G KD CÂU 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH? Tranh chấp kinh doanh bất đồng ý kiếm, mâu thuẫn, xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ pháp lý phát sinh chủ thể tham gia vào quan hệ kinh doanh Đặc điểm: Gắn liền với hoạt động sxkd Phản ánh bất đồng kiến, mâu thuẫn, xung đột, lợi ích quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia q.hệ k.doanh It bên chủ thể tranh chấp chủ thể kinh doanh CÂU 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIẢI Là việc lựa chọn phương thức thích hợp để loại trừ mâu thuẫn, bất đồng, xung đột bên tranh chấp - Giải tranh chấp tron g kinh doanh thương lượng: bên tranh chấp bàn bạc giải quyết, ko cần đến v.trò bên t3 Phương pháp đc bên ưu tiên sử dụng tiết kiệm thời gian, tiền bạc, đảm bảo bí mật kinh doanh giữ đc uy tín o Ưu điểm: Ít tốn thời gian tiền bạc bên tranh chấp Ít làm gián đoạn hđsxkd of bên 32 Uy tín, danh dự, bí mật kd đc bảo vệ tối đa Mức độ phương hại tới MQH bên thấp Tăng cường hiểu biết lẫn sau thương lượng thành công o Nhược điểm: Kết giải tranh chấp phụ thuộc thiện chí bên Ko bị ràng buộc thủ tục pháp lý phức tạp nên ko có chế bảo đảm thực phán trọng tài Các bên dễ dàng vi phạm kq thương lượng Thiếu tác động dư luận, xã hội - Giải tranh chấp kd hịa giải: ph.thức có th.gia bên thứ đóng vai trị làm trung gian để giúp bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp loại trừ xung đột Đặc điểm: Có th.gia bt3 với tư cách trung gian hòa giải tạo đk thuận lợi cho bên giải tranh chấp Kq giải tr.chấp phụ thuộc thiện chí bên kỹ người hịa giải Vai trị bt3 bị bãi bỏ lúc nào.( khác so với trọng tài tịa án) Ưu điểm: Giữ bí mật uy tín cho bên tham gia hịa giải Đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, tốn Các bên hịa giải dễ đến thống nhất, nhanh chóng giải tranh chấp Ko có tình trạng kẻ thắng,người thua, mối quan hệ vốn có Nhược điểm: Người hịa giải phải có kỹ hịa giải 33 Phán ko mang tính cưỡng chế NN Nếu bên cố tình ko thi hành để thời gian kéo dài tranh chấp ko thể giải Chia thông tin cho bên thứ ảnh hưởng tới bí kinh doanh Ko cơng khai nên thiếu ý kiến dư luận CÂU 3: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG TRỌNG TÀI? Là phương thực giải tranh chấp thông qua hđ trọng tài viên với tư cách bt3 độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tham gia phải thực Đặc điểm: - Được thực trọng tài viên or tổ chức xã hội nghề nghiệp - Bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt bên đương - Đảm bảo kết hợp yếu tố: tài phán thỏa thuận Phán trọng tài có giá trị trung thẩm, đc tịa án cơng nhận cho thi hành thông qua thủ tục tư pháp, bên ko đc kháng cáo kháng nghị Tổ chức trọng tài: - Trọng tài vụ việc: bên tranh chấp lập để giải vụ việc cụ thể có yêu cầu tự giải thể giải xong vụ việc Khơng có trụ sở máy cố định Ko có danh sách trọng tài viên Khơng có quy tắc tố tụng - Trọng tài thường trực: có tổ chức, có trụ sở ổn định, có danh sách trọng tài viên hoạt động theo điều lệ riêng, có quy chế tố tụng riêng quy định chặt chẽ tồn hình thức trung tâm trọng tài Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại - Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên thỏa thuận ko vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo qđ of PL - Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ - Giải ko công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác 34 - Phán trọng tài trung thẩm ( trọng tài đưa phán nhân danh ý chí bên đương dựa thỏa thuận bên; tổ chức xã hội nghề nghiệp nên ko phân cấp quản lý, có vị trí pháp luật độc lập.) Ưu điểm: - Ko công khai nên đảm bảo uy tín, bí mật cho bên - Giải nhanh chóng, bên ko có quyền kháng cáo, kháng nghị - Cơ quan trọng tài hoàn tồn trung lập, có trình độ chun mơn, giúp xác đinh quyền trách nhiệm bên Nhược điểm: - Chi phí tốn kém, nhiều thủ tục - Do yêu cầu cung cấp chứng nên gặp khó khăn điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng - Phán ko mang tính cưỡng chế NN - Thiếu tác động dư luận XH Điều kiện giải tranh chấp trọng tài thương mại - Các bên có thỏa thuận: trc or sau xảy tranh chấp - bên tham gia thỏa thuận trọng tài cá nhân chết or lực hành vi, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực với người thừa kế or người đại diện theo pháp luật - bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động… thỏa thuận trọng tài có hiệu lức tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức CÂU 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG TÒA ÁN Là phương thức giải tranh chấp thông qua hoạt động quan tài phán NN, nhân danh quyền lực NN để đưa pháp quyết, buộc bên có nghĩa vụ thi hành Đặc điểm: 35 - Tòa án giải tranh chấp kinh doanh có yêu cầu vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án - Tòa án quan máy nhà nước, nhân danh quyền lực NN dể đưa phán giải tranh chấp, buộc bên có nghĩa vụ thi hành, kể cưỡng chế NN - Tòa án giải tranh chấp kinh doanh theo trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ pháp luật quy định Ưu điểm: - Phán mang tính cưỡng chế, bên bắt buộc phải thi hành - Có tác động dư luận xã hội giải cơng khai - Trình tự thủ tục chặt chẽ, bên đc kháng cáo, kháng nghị Nhược: - Có bên khó đảm bảo uy tín,bí mật kinh doanh - Thời gian dài, tốn thủ tục chặt chẽ - Khó khăn giải tranh chấp có yếu tố nước Nguyên tắc cb giải tranh chấp kinh doanh tòa án: - Quyền định tự định đoạt đương - Cung cấp chứng chứng minh tố tụng: đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho toàn án chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hp ng khác có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chừng minh đương - Trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền - Hịa giải tố tụng: tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo đk thuận lợi để đương thỏa thuận vs việc gq vụ tranh chấp 36 - Trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng: pải tôn trọng nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trc pháp luật thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, giữ bí mật NN, bị mật cơng tác Thủ tục giải tranh chấp kd: - Khởi kiện thụ lý vụ án: Khởi kiện việc bên viết đơn yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích Thụ lý vụ án việc tòa án chấp nhận đơn khởi kiện người khởi kiện ghi vào sổ thụ lí vụ án - Hòa giải thủ tục xét xử: thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án kd tháng kể từ ngày thụ lý vụ án - Phiên toàn sơ thẩm: thời hạn 15 ngày kể từ ngày tun án, bên đương có quyền kháng cáo, VKS có quyền kháng nghị Nếu có kháng cáo, kháng nghị theo quy định pl, án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật đc xem xét lại = thủ tục phúc thẩm - Thủ tục phúc thẩm: việc TAND cấp trực tiếp xem xét lại định án sơ thẩm cho có hiệu lực pháp luật tồn sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị theo định PL Bản án định TA phúc thẩm có hiệu lực thi hành từ ngày án, định - Thủ tục xem xét lại án, định có hiệu lực.= thủ tục giám đốc thẩm, thủ tục tái phúc thẩm vụ án kih doanh CÂU 4: TẠI SAO TÒA ÁN CHỈ MỞ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH KHI CÓ ĐƠN KHỞI KIỆN HỢP PHÁP? - Tranh chấp kinh doanh bất đồng ý kiến, mâu thuẫn, xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào hoạt động k doanh - Giải tranh chấp kinh doanh việc lựa chọn phương pháp giải nhằm loại trừ xung đột, mâu thuẫn bất đồng lợi ích bên - Toàn mở thủ tục giải tranh chấp kinh doanh có đơn khởi kiện hợp pháp vì: 37 Các bên có quyền tự chủ, tự định đoạt Để đb quyền cho bên tịa mở thủ tục gq trc có đơn khởi kiện bên Có nhiều phương thức giải tranh chấp kinh doanh Tùy vào mục đích mà bên lựa chọn phương pháp tốt nhất, ko thiết phải = tòa án 38