1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỘ ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH ĐẠI TRÀ VÀ HỌC SINH YẾU HÀNG THÁNG. MÔN: TIẾNG VIỆT TOÁN.

223 4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 862,51 KB

Nội dung

Theo chỉ đạo của các cấp ngành Giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường. Để có chất lượng giáo dục toàn diện ngoài việc năng cao chất lượng học sinh Giỏi thì việc nâng cao chất lượng đại trà cho học sinh là vô cùng quan trọng. Đối với cấp tiểu học, Chất lượng đại trà trọng tâm là chất lượng hai môn Toán và Tiếng Việt. Nâng cao chất lượng đại trà cho học sinh không thể bỏ qua việc bồi dưỡng, phụ đạo và giúp đỡ học sinh yếu. Chính vì thế ngay từ đầu năm học, Các tổ chuyên môn kết hợp với Ban Giám hiệu các nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh Giỏi và Bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh yếu. Đi đôi với việc bồi dưỡng, giúp đỡ thi một việc không thể thiếu là khảo sát chất lượng học sinh hàng tháng để từ đó giáo viên dạy thấy rõ được sự tiến bộ của học sinh và những lỗ hổng kiến thức của mỗi lớp, mỗi học sinh. Giáo viên dạy sẽ có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ cho học sinh kịp thời, có trọng tâm, sáng tạo với mỗi lớp, mỗi giáo viên.v.v... Để có tài liệu bồi dưỡng, khảo sát chất lượng học sinh sát với chương trình học khối lớp 5. Là tổ trưởng chuyên môn nhiều năm, tôi đã ra đề khảo sát hàng tháng cho học sinh khối 5 dựa trên kiến thức tổng hợp hàng tháng học sinh được học (Theo phương châm học kiến thức gì thi kiến thức đó) và điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ giáo dục và Sở giáo dục chỉ đạo. Bộ đề đã được Ban giám hiệu duyệt đưa vào thực hiện nhiều năm và được đánh giá cao. Bộ đề gồm 9 đề Toán và 9 đề Tiếng Việt dành cho học sinh đại trà, khảo sát trong 9 tháng học. Bộ đề còn có 8 đề Toán và 8 đề Tiếng Việt dành cho học sinh yếutiếp thu chậm khảo sát trong 9 tháng học theo kế hoạch và mẫu giấy thi chữ đẹp. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc.

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Theo chỉ đạo của các cấp ngành Giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường Để có chất lượng giáo dục toàn diệnngoài việc năng cao chất lượng học sinh Giỏi thì việc nâng cao chất lượng đại trà chohọc sinh là vô cùng quan trọng Đối với cấp tiểu học, Chất lượng đại trà trọng tâm làchất lượng hai môn Toán và Tiếng Việt

Nâng cao chất lượng đại trà cho học sinh không thể bỏ qua việc bồi dưỡng, phụđạo và giúp đỡ học sinh yếu Chính vì thế ngay từ đầu năm học, Các tổ chuyên mônkết hợp với Ban Giám hiệu các nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh Giỏi vàBồi dưỡng, giúp đỡ học sinh yếu Đi đôi với việc bồi dưỡng, giúp đỡ thi một việckhông thể thiếu là khảo sát chất lượng học sinh hàng tháng để từ đó giáo viên dạy thấy

rõ được sự tiến bộ của học sinh và những lỗ hổng kiến thức của mỗi lớp, mỗi họcsinh Giáo viên dạy sẽ có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡcho học sinh kịp thời, có trọng tâm, sáng tạo với mỗi lớp, mỗi giáo viên.v.v

Để có tài liệu bồi dưỡng, khảo sát chất lượng học sinh sát với chương trình họckhối lớp 5 Là tổ trưởng chuyên môn nhiều năm, tôi đã ra đề khảo sát hàng tháng chohọc sinh khối 5 dựa trên kiến thức tổng hợp hàng tháng học sinh được học (Theophương châm học kiến thức gì thi kiến thức đó) và điều chỉnh nội dung dạy học của

Bộ giáo dục và Sở giáo dục chỉ đạo Bộ đề đã được Ban giám hiệu duyệt đưa vào thựchiện nhiều năm và được đánh giá cao

Bộ đề gồm 9 đề Toán và 9 đề Tiếng Việt dành cho học sinh đại trà, khảo sáttrong 9 tháng học Bộ đề còn có 8 đề Toán và 8 đề Tiếng Việt dành cho học sinh yếu-tiếp thu chậm khảo sát trong 9 tháng học theo kế hoạch và mẫu giấy thi chữ đẹp

Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc

Họ và tên: ……… …….……… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút)

Điểm

Trang 3

Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 9/2013

I Phần I: Trắc nghiệm ( 3đ - Mỗi câu 0,5đ): Khoanh vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Từ viết đúng chính tả là:

A Ngịch ngợm C Nghịch ngợm

B Nghịch nghợm D Ngịch nghợm

Câu 2: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa:

A Trái ngược nhau C Hơi khác nhau

B Giống nhau hoặc gần giống nhau D Hoàn toàn giống nhau

Câu 3: Từ “ Kiến thiết ” có nghĩa là:

A Thiết kế C Xây dựng

B Tàn phá D Xây lắp

Câu 4: Khi viết một tiếng, dấu thanh thường được đặt ở đâu?

A Âm đệm C Âm chính

B Âm cuối D Tuỳ ý người viết

Câu 5: Phần mở bài trong bài văn tả cảnh thường:

A Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết

B Tả từng phần của cảnh

C Giới thiệu bao quát về cảnh đó

Câu 6: Đặt một câu văn tả cảnh có sử dụng biện pháp nhân hóa:

………

……….

II Phần II: Tự luận (7 đ)

Câu 1(1,5 đ): a, Ba từ đồng nghĩa với từ “Siêng năng” là:

Trang 4

………

b, Chọn và viết 3 từ đồng nghĩa trong các từ sau đây:

Bao la, lung linh, vắng vẻ, bát ngát, mênh mông, hiu hắt, huyền ảo

………

Câu 3(1 đ): Gạch chân các tiếng viết sai chính tả trong đoạn văn sau:

Lương ngọc Quyến là con chai nhà yêu nước Lương Văn can ông nuôi ý trí khôi phục nonxông…

Câu 4(3 đ): Viết đoạn văn ngắn khoảng 5câu – 7câu (phần thân bài) của một bài văn tả quang

cảnh trời sắp mưa

Trang 5

Họ và tên: ……… …….…… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút)

Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 10/2013

Điểm

Trang 6

Phần I: Trắc nghiệm (3điểm - Mỗi câu 0,5 điểm):

Khoanh vào đáp án đúng nhất

Câu 1: Câu tục ngữ: “Máu chảy ruột mềm” nói về mối quan hệ giữa:

A.Thầy và trò C Những người chung một cơ quan

B Những người trong gia đình D Bạn trong cùng một lớp

Câu 2: Trong những ví dụ sau, ví dụ nào đã thành câu?

A Tất cả thanh niên chúng ta C đang toả hương ngào ngạt khắp sân trường

B Hoa hồng đang nở D Đang lao động rất chăm chỉ

Câu 3: Từ nào viết sai chính tả:

Câu 5: Các từ đồng nghĩa với từ “Hoà bình” là:

A Bình yên, lặng yên, yên tĩnh C Bình yên, thanh bình, thái bình

B Bình thản, thanh thản, yên tĩnh D Yên lặng, tĩnh lặng, bình dị

Câu 6: Trong các câu sau, câu nào có từ “Đứng” mang nghĩa chuyển?

A Bé Hà đứng chưa vững C Hôm nay, trời đứng gió

B Em đứng trên bục giảng D Tên lính quát: “đứng yên”

Phần II: Tự luận (7điểm)

Câu 1 (3điểm): Chính tả (Viết bài “Anh hùng Núp ở Cu-ba” trang 46-Tiếng Việt 5 tập 1.

Trang 7

http://doduynhat.tk/

Trang 8

Câu 2 (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn khoảng 5câu – 7câu (phần thân bài) của một bài văn tả

quang cảnh một ngày đẹp trời

Trang 9

Họ và tên: ……… …….…… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút)

Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 10/2013

(Dành cho học sinh Tiếp thu chậm)

Phần I: Trắc nghiệm (3điểm - Mỗi câu 0,5 điểm, riêng câu 1: 1 điểm):

Khoanh vào đáp án đúng nhất

Câu 1: Câu tục ngữ: “Máu chảy ruột mềm” nói về mối quan hệ giữa:

A.Thầy và trò C Những người chung một cơ quan

Điểm

Trang 10

B Những người trong gia đình D Bạn trong cùng một lớp

Câu 2: Trong những ví dụ sau, ví dụ nào đã thành câu?

A Tất cả thanh niên chúng ta C đang toả hương ngào ngạt khắp sân trường

B Hoa hồng đang nở D Đang lao động rất chăm chỉ

Câu 3: Từ nào viết sai chính tả:

Câu 5: Các từ đồng nghĩa với từ “Hoà bình” là:

A Bình yên, lặng yên, yên tĩnh C Bình yên, thanh bình, thái bình

B Bình thản, thanh thản, yên tĩnh D Yên lặng, tĩnh lặng, bình dị

Phần II: Tự luận (7điểm)

Câu 1 (3điểm): Chính tả (Viết bài “Anh hùng Núp ở Cu-ba” trang 46-Tiếng Việt 5 tập 1.

Trang 11

http://doduynhat.tk/

Trang 12

Câu 2 (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn khoảng 3câu – 5câu (phần thân bài) của một bài văn

tả quang cảnh một ngày đẹp trời

Trang 13

Họ và tên: ……… ……… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút)

Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 11/2013

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi câu 0,5đ): Khoanh vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Quan hệ từ dùng để làm gì?

A Nối các từ ngữ hoặc các câu C Nối các tiếng

B Nối các đoạn D Nối các từ

Câu 2: Từ “Chết ” trong câu “ Đồng hồ chết ” có nghĩa là gì ?

A Từ trần C Ngừng chạy

B.Tắt thở D Ngừng thở

Câu 3: Từ “Ăn” nào trong câu dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A Bạn Lan rất ăn ảnh C Cửa hàng ấy rất ăn khách

B Cả nhà Hoa đang ăn cơm tối D Xe nối đuôi nhau vào cảng ăn than

Câu 4: Trong bài tập đọc “Cái gì quý nhất”, sau khi tranh luận với nhau, Hùng, Quý và Nam đến

gặp thầy giáo, thầy giáo đã giải thích và cho rằng cái quý nhất trên đời là gì?

A Thì giờ C Vàng

B Lúa gạo D Người lao động

Câu 5: Đại từ là từ dùng để xưng hô hoặc để thay thế cho loại từ nào?

Điểm

Trang 14

A Danh từ (cụm danh từ) C Tính từ (cụm tính từ)

B Động từ (cụm động từ) D Cả 3 ý trên

Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy vần?

A Lẩm cẩm, long đong, lèo tèo, lim dim, lất phất

B Lẩm cẩm, long đong, long lanh, róc rách, hối hả

C Lẩm cẩm, long đong, nho nhỏ, lung linh, thưa thớt

Phần II: Tự luận (7điểm)

Câu 1 (3 điểm): Chính tả (Viết bài “Vịnh Hạ Long” đoạn 2, trang 70 - Tiếng Việt 5 tập 1).

Trang 15

http://doduynhat.tk/

Trang 41

Câu 2 (4 điểm): Em hãy viết phần Mở bài gián tiếp và phần Kết bài mở rộng của bài văn miêu tả

ngôi trường thân yêu của em

Trang 42

http://doduynhat.tk/

Trang 67

Họ và tên: ……… …….…… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút)

Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 10/2013

(Dành cho học sinh Tiếp thu chậm)

Phần I: Trắc nghiệm (3điểm - Mỗi câu 0,5 điểm, riêng câu 1: 1 điểm):

Khoanh vào đáp án đúng nhất

Câu 1: Câu tục ngữ: “Máu chảy ruột mềm” nói về mối quan hệ giữa:

A.Thầy và trò C Những người chung một cơ quan

B Những người trong gia đình D Bạn trong cùng một lớp

Câu 2: Trong những ví dụ sau, ví dụ nào đã thành câu?

A Tất cả thanh niên chúng ta C đang toả hương ngào ngạt khắp sân trường

B Hoa hồng đang nở D Đang lao động rất chăm chỉ

Câu 3: Từ nào viết sai chính tả:

Câu 5: Các từ đồng nghĩa với từ “Hoà bình” là:

A Bình yên, lặng yên, yên tĩnh C Bình yên, thanh bình, thái bình

B Bình thản, thanh thản, yên tĩnh D Yên lặng, tĩnh lặng, bình dị

Phần II: Tự luận (7điểm)

Câu 1 (3điểm): Chính tả (Viết bài “Anh hùng Núp ở Cu-ba” trang 46-Tiếng Việt 5 tập 1.

Điểm

Trang 68

http://doduynhat.tk/

Trang 69

Câu 2 (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn khoảng 3câu – 5câu (phần thân bài) của một bài văn

tả quang cảnh một ngày đẹp trời

Trang 70

Họ và tên: ……… ……… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút) Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 11/2013

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi câu 0,5đ):

Điểm

Trang 71

Khoanh vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Quan hệ từ dùng để làm gì?

A Nối các từ ngữ hoặc các câu C Nối các tiếng

B Nối các đoạn D Nối các từ

Câu 2: Từ “Chết ” trong câu “ Đồng hồ chết ” có nghĩa là gì ?

A Từ trần C Ngừng chạy

B.Tắt thở D Ngừng thở

Câu 3: Từ “Ăn” nào trong câu dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A Bạn Lan rất ăn ảnh C Cửa hàng ấy rất ăn khách

B Cả nhà Hoa đang ăn cơm tối D Xe nối đuôi nhau vào cảng ăn than

Câu 4: Trong bài tập đọc “Cái gì quý nhất”, sau khi tranh luận với nhau, Hùng, Quý và Nam đến

gặp thầy giáo, thầy giáo đã giải thích và cho rằng cái quý nhất trên đời là gì?

A Thì giờ C Vàng

B Lúa gạo D Người lao động

Câu 5: Đại từ là từ dùng để xưng hô hoặc để thay thế cho loại từ nào?

A Danh từ (cụm danh từ) C Tính từ (cụm tính từ)

B Động từ (cụm động từ) D Cả 3 ý trên

Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy vần?

A Lẩm cẩm, long đong, lèo tèo, lim dim, lất phất

B Lẩm cẩm, long đong, long lanh, róc rách, hối hả

C Lẩm cẩm, long đong, nho nhỏ, lung linh, thưa thớt

Phần II: Tự luận (7điểm)

Câu 1 (3 điểm): Chính tả (Viết bài “Vịnh Hạ Long” đoạn 2, trang 70 - Tiếng Việt 5 tập 1).

Trang 72

http://doduynhat.tk/

Trang 73

Câu 2 (4 điểm): Em hãy viết phần Mở bài gián tiếp và phần Kết bài mở rộng của bài văn

Miêu tả ngôi trường thân yêu của em

Trang 74

Họ và tên: ……… ……… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút)

Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 11/2013

(Dành cho học sinh tiếp thu chậm) Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi câu 0,5điểm, riêng câu 1 cho 1 điểm):

Khoanh vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Quan hệ từ dùng để làm gì?

A Nối các từ ngữ hoặc các câu C Nối các tiếng

B Nối các đoạn D Nối các từ

Câu 2: Từ “Chết ” trong câu “ Đồng hồ chết ” có nghĩa là gì ?

A Từ trần C Ngừng chạy

B.Tắt thở D Ngừng thở

Câu 3: Từ “Ăn” nào trong câu dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A Bạn Lan rất ăn ảnh C Cửa hàng ấy rất ăn khách

B Cả nhà Hoa đang ăn cơm tối D Xe nối đuôi nhau vào cảng ăn than

Điểm

Trang 75

Câu 4: Trong bài tập đọc “Cái gì quý nhất”, sau khi tranh luận với nhau, Hùng, Quý và Nam đến

gặp thầy giáo, thầy giáo đã giải thích và cho rằng cái quý nhất trên đời là gì?

A Thì giờ C Vàng

B Lúa gạo D Người lao động

Câu 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy vần?

A Lẩm cẩm, long đong, lèo tèo, lim dim, lất phất

B Lẩm cẩm, long đong, long lanh, róc rách, hối hả

C Lẩm cẩm, long đong, nho nhỏ, lung linh, thưa thớt

Phần II: Tự luận (7điểm)

Câu 1 (4 điểm): Chính tả (Viết bài “Vịnh Hạ Long” đoạn 2, trang 70 - Tiếng Việt 5 tập 1).

Trang 76

http://doduynhat.tk/

Trang 102

Câu 2 (3 điểm): Em hãy viết phần Mở bài gián tiếp và phần Kết bài mở rộng của bài văn miêu tả

ngôi trường thân yêu của em

Trang 103

http://doduynhat.tk/

Trang 130

Họ và tên: ……… ……… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút)

Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 12/2013.

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi câu 0,5đ): Khoanh vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Phần thân bài của bài văn tả người thường tả gì?

A Tả ngoại hình C Tả ngoại hình, tính tình và hoạt động

B Tả tính tình D Tả hoạt động

Câu 2: Theo em hành động nào sau đây bảo vệ môi trường?

A Khai thác gỗ bừa bãi C Đánh bắt cá bằng thuốc nổ, bằng điện

B Trồng rừng, đốt rác D Săn bắn thú rừng

Câu 3: Từ “ngủ” thuộc từ loại nào?

A Danh từ B Động từ C Tính từ

Câu 4: Trong bài “Hạt gạo làng ta”, gạo được gửi về đâu?

A Về quê C Ra tiền tuyến

B Về phương xa D Ra tiền tuyến, về phương xa

Câu 5: Từ đồng nghĩa với từ “hạnh phúc” là:

A Toại nguyện C Buồn rầu

B Tuyệt vọng D Lưu luyến

Câu 6: Hoạt động nào sau đây phù hợp với em bé đang tuổi tập nói, tập đi.

A Học tập C Chơi nghịch, làm nũng

Điểm

Trang 131

B Vui chơi D Giúp đỡ gia đình

Phần II: Tự luận (7điểm)

Câu 1 (3 điểm): Chính tả (Viết bài “Trồng rừng ngập mặn” đoạn 2: Từ Mấy năm qua đến Cồn

Mờ (Nam định), trang 129 - Tiếng Việt 5 tập 1

Trang 132

Câu 2 (4 điểm): Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một người thân yêu của em.

Trang 133

http://doduynhat.tk/

Trang 134

Họ và tên: ……… ……… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút)

Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 12/2013.

(Dành cho học sinh tiếp thu chậm) Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi câu 0,5điểm; riêng câu 1 cho 1 điểm)

Khoanh vào đáp án đúng nhất:

Câu 1: Phần thân bài của bài văn tả người thường tả gì?

A Tả ngoại hình C Tả ngoại hình, tính tình và hoạt động

B Tả tính tình D Tả hoạt động

Câu 2: Theo em hành động nào sau đây bảo vệ môi trường?

A Khai thác gỗ bừa bãi C Đánh bắt cá bằng thuốc nổ, bằng điện

B Trồng rừng, đốt rác D Săn bắn thú rừng

Câu 3: Trong bài “Hạt gạo làng ta”, gạo được gửi về đâu?

A Về quê C Ra tiền tuyến

B Về phương xa D Ra tiền tuyến, về phương xa

Câu 4: Từ đồng nghĩa với từ “hạnh phúc” là:

A Toại nguyện C Buồn rầu

B Tuyệt vọng D Lưu luyến

Câu 5: Hoạt động nào sau đây phù hợp với em bé đang tuổi tập nói, tập đi.

A Học tập C Chơi nghịch, làm nũng

B Vui chơi D Giúp đỡ gia đình

Phần II: Tự luận (7điểm)

Câu 1 (4 điểm): Chính tả (Viết bài “Trồng rừng ngập mặn” đoạn 2: Từ Mấy năm qua đến Cồn

Mờ (Nam định), trang 129 - Tiếng Việt 5 tập 1

Điểm

Trang 135

http://doduynhat.tk/

Trang 136

Câu 2 (3 điểm): Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một người thân yêu của em.

Trang 137

http://doduynhat.tk/

Trang 138

Họ và tên: ……… ……… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút)

Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 1/2014.

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi câu 0,5đ): Khoanh vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Từ đồng nghĩa với từ “trung thực” là?

A Chân thật C Bịp bợp

B Hiền lành D Đoàn kết

Câu 2: Trong câu “Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi cho dù trời

nắng, trời mưa.”, có mấy cặp từ trái nghĩa

A Một cặp từ C Ba cặp từ

B Hai cặp từ D.Bốn cặp từ

Câu 3: Câu “Chiều nay, bạn cho tớ mượn quyển truyện này nhé” là câu:

A Cầu khiến C Câu kể

B Câu hỏi D Câu cảm

Câu 4: Trong các câu sau câu nào là câu ghép?

A Hoa ngâu kết trùm toả hương thơm ngào ngạt

B Bàn tay mẹ sám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương

C Hoa ngô xơ xác như cỏ may

D Bạn Lan là học sinh giỏi và là cây văn nghệ của lớp

Câu 5: Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép?

Trang 139

………

b Viết thêm cặp quan hệ từ cho phù hợp.

…….… Nam chăm học ………… cuối năm Nam đạt học sinh giỏi

Câu 2 (5 điểm): Em hãy viết một bài văn ngắn miêu tả một người thân yêu của em.

Trang 140

http://doduynhat.tk/

Trang 141

Họ và tên: ……… ……… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP 5 (40 phút)

Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 2/2014.

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi câu 0,5đ): Khoanh vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Trong bài “Tiếng giao đêm”, Người bán bánh giò cứu đứa trẻ trong

đám cháy Mọi người rất bất ngờ vì người đó chính là:

A Bác sĩ C Anh thương binh

B Thầy giáo D Thầy thuốc

Câu 2: “Gió nam từ ngoài biển thổi vào thật mát mẻ”.

Vị ngữ của câu ghép trên là:

A từ ngoài biển thổi vào thật mát mẻ C thổi vào thật mát mẻ

B từ ngoài biển thổi vào D thật mát mẻ

Câu 3: Câu ghép “Mặc dù đêm đã khuya nhưng em vẫn miệt mài làm bài tập.” chỉ quan hệ gì?

Điểm

Ngày đăng: 20/06/2014, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 6: Hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là 12cm và 6cm, chiều cao 5cm, diện tích là: - BỘ ĐỀ THI  KHẢO SÁT HỌC SINH ĐẠI TRÀ  VÀ HỌC SINH YẾU HÀNG THÁNG. MÔN: TIẾNG VIỆT  TOÁN.
u 6: Hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là 12cm và 6cm, chiều cao 5cm, diện tích là: (Trang 86)
Câu 6: Hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là 12cm và 6cm, chiều cao 5cm, diện tích là: - BỘ ĐỀ THI  KHẢO SÁT HỌC SINH ĐẠI TRÀ  VÀ HỌC SINH YẾU HÀNG THÁNG. MÔN: TIẾNG VIỆT  TOÁN.
u 6: Hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là 12cm và 6cm, chiều cao 5cm, diện tích là: (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w