Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
C H Ư Ơ N G CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VECTƠ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VEC TƠ IV BÀI 1,2 ĐỊNH LÝ COSIN – SIN GIẢI TAM GIÁC I = = = I LÝ THUYẾT Cho tam giác ABC , BC a, CA b, AB c, S diện tích tam giác Giả sử , hb , hc độ dài đường cao qua ba đỉnh A, B, C ; ma , mb , mc đường trung tuyến qua ba đỉnh A, B, C R r bán kính đường trịn ngoại tiếp nột tiếp tam giác ABC Ta có kết sau đây: II ĐỊNH LÝ COSIN ĐỊNH LÝ SIN Định lí cơsin tam giác a b c 2bc.cos A, b c a 2ca.cos B, c a b 2ab.cos C *Hệ định lí cơsin b2 c a a2 c2 b2 b2 a c2 cos A , cos B , cos C 2bc 2ac 2ab a b c 2 R Định lí sin tam giác: sin A sin B sinC *Hệ định lí sin a 2 R.sin A b 2 R.sin B c 2 R.sin C a sin A 2R b sin B 2R c sin C 2R Cơng thức diện tích: 1 S aha bhb chc 2 a) 1 S bc sin A ca sin B ab sin C 2 b) Page CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VECTƠ c) S abc 4R d) S pr với p a b c e) Công thức Hê- Rông S p p a p b p c Công thức trung tuyến (bổ sung) ma2 2(b c ) a 2(a c ) b 2(a b ) c , mb2 , mc2 4 III GIẢI TAM GIÁC Giải tam giác tìm số đo cạnh cịn lại góc cịn lại tam giác biết số yếu tố cho trước Để giải tam giác ta sử dụng cách hợp lý công cụ là: Định lý cosin, định lý sin cơng thức diện tích tam giác Vận dụng giải tam giác giúp giải nhiều toán thực tế, đặc biệt thiết kế xây dựng BÀI TẬP SÁCH GI ÁO KHOA Câu 1: ˆ Cho tam giác ABC có AB 3,5; AC 7, 5; A 135 Tính độ dài cạnh BC bán kính R đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết đến hàng phần mười) Lời giải Áp dụng định lí cosin tam giác ABC ta có: BC AC AB AC AB cos A BC 7,52 3,52 2.7,5.3,5 cos135 BC 105,6 BC 10,3 BC 2 R Áp dụng định lí sin tam giác ABC ta có: sin A R Câu 2: BC 10,3 7,3 sin A sin135 ˆ ˆ Cho tam giác ABC có B 75 , C 45 BC 50 Tính độ dài cạnh AB Lời giải Ta có: Bˆ 75 , Cˆ 45 Aˆ 180 75 45 60 Áp dụng định lí sin tam giác ABC ta có: Page CHUN ĐỀ IV – TỐN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VECTƠ AB BC BC 50 AB sin C sin 45 40,8 sin C sin A sin A sin 60 Vậy độ dài cạnh AB 40,8 Câu 3: Cho tam giác ABC có AB 6, AC 7, BC 8 Tính cos A,sin A bán kính R đường ngoại tiếp tam giác ABC Lời giải Áp dụng định lí cosin tam giác ABC ta có: BC AC AB AC AB cos A cos A AC AB BC 62 82 AB AC 2.7.6 2 Lại có: sin A cos A 1 sin A cos A (do A 90 ) 15 1 sin A 4 BC 2 R Áp dụng định lí sin tam giác ABC ta có: sin A R BC sin A 16 15 15 15 2 15 16 15 cos A ;sin A ;R 4 15 Vậy Câu 4: Tính giá trị biểu thức sau (khơng dùng máy tính cầm tay): a) A cos cos 40 cos120 cos140 b) B sin sin150 sin175 sin180 c) C cos15 cos 35 sin 75 sin 55 d) D tan 25 tan 45 tan115 e) E cot10 cot 30 cot100 Lời giải a) A cos cos 40 cos120 cos140 Tra bảng giá trị lượng giác số góc đặc biệt, ta có: cos 0 1;cos120 1 cos140 cos 180 40 cos 40 A 1 cos 40 cos 40 A Lại có: b) B sin sin150 sin175 sin180 Page CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VECTƠ sin150 ;sin180 0 Tra bảng giá trị lượng giác số góc đặc biệt, ta có: Lại có: 1 o o sin175 sin 180 175 sin 5 B sin sin B c) C cos15 cos 35 sin 75 sin 55 Ta có: sin 75 sin 90 75 cos15 sin 55 sin 90 55 cos 35 ; C cos15 cos35 cos15 cos35 C 0 d) D tan 25 tan 45 tan115 Ta có: Mà: tan115 tan 180 115 tan 65 tan 65 cot 90 65 cot 25 D tan 25 tan 45 cot 25 D tan 45 1 e) E cot10 cot 30 cot100 Ta có: Mà: Câu 5: cot100 cot 180 100 cot 80 cot 80 tan 90 80 tan10 E cot10 cot 30 tan10 E cot 30 Cho tam giác ABC Chứng minh: a) b) sin A B C cos 2 tan B C A cot 2 Lời giải Xét tam giác ABC , ta có: Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ Bˆ Cˆ 180 90 2 Aˆ Bˆ Cˆ Do hai góc phụ sin A A B C cos 90 cos 2 tan B C B C A cot 90 cot 2 a) Ta có: b) Ta có: Câu 6: Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B hai bên bờ ao, bạn An dọc bờ ao từ vị BAC , BCA Biết A trí đến vị trí C tiến hành đo góc Page CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VECTƠ AC 25 m, BAC 59,95 ; BCA 82,15 Hỏi khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B mét (làm tròn kết đến hàng đơn vị)? Lời giải Xét tam giác ABC , ta có: BAC 59,95 ; BCA 82,15 ABC 180 59,95 82,15 37,9 AB AC Áp dụng định lí sin tam giác BAC ta có: sin C sin B AC 25 AB sin C sin 82,15 28,6 sin B sin 59,95 Vậy khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B 28, m Câu 7: Hai tàu đánh cá xuất phát từ bến A thẳng hai vùng biển khác nhau, theo hai hướng tạo với góc 75 Tàu thứ chạy với tốc độ hải lí tàu thứ hai chạy với tốc độ 12 hải lí Sau 2,5 khoảng cách hai tàu hải lí (làm trịn kết đến hàng phần mười)? Lời giải Gọi B, C vị trí tàu thứ tàu thứ hai sau 2,5 Sau 2,5 giờ: Quãng đường tàu thứ là: AB 8.2,5 20 (hải lí) Quãng đường tàu thứ hai là: AC 12 2,5 30 (hải lí) Áp dụng định lí cosin tam giác ABC ta có: BC AC AB AC AB cos A BC 302 202 2.30 20 cos 75o BC 989,4 BC 31,5 Page CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VECTƠ Vậy hai tàu cách 31,5 hải lí Câu 8: Bạn A đứng đỉnh tòa nhà quan sát diều, nhận thấy góc nâng (góc nghiêng phương từ mắt bạn A tới diều phương nằm ngang) 35 ; khoảng cách từ đỉnh tòa nhà tới mắt bạn A 1,5 m Cùng lúc chân tịa nhà, bạn B quan sát diều thấy góc nâng 75 ; khoảng cách từ mặt đất đến mắt bạn B 1,5 m Biết chiều cao tịa nhà h 20 m (Hình) Chiếc diều bay cao mét so mặt đất (làm tròn kết đến hàng đơn vị)? Lời giải Gọi điểm: O vị trí diều H hình chiếu vng góc diều mặt đất C, D hình chiếu vng góc A, B OH Page CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VECTƠ Đặt OC x , suy OH x 20 1,5 x 21, Xét tam giác OAC , ta có: tan tan OC OC x AC AC tan tan 35 Xét tam giác OBD, ta có: OD OD x 20 x x 20 BD AC BD BD tan tan 75 Mà: tan 35 tan 75 20 tan 35 x 4, x tan 75 ( x 20) tan 35 tan 75 tan 35 Suy OH 26,1 Vậy diều bay cao 26,1 m so với mặt đất Câu 9: ˆ Cho tam giác ABC có BC 12, CA 15, C 120 Tính: a) Độ dài cạnh AB b) Số đo góc A, B c) Diện tích tam giác ABC Lời giải a) Áp dụng định lí cosin tam giác ABC ta có: AB AC BC AC BC cos C AB 152 122 15 12 cos120 AB 549 AB 23, b) Áp dụng định lí sin tam giác ABC , ta có: BC AB BC 12 sin A sin C sin120 0, 44 Aˆ 26 o Aˆ 154 o (Loại) sin A sin C AB 23, 43 Khi đó: Bˆ 180 26 120 34o c) Diện tích tam giác ABC là: 1 S CA.CB.sin C 15 12.sin120 45 2 ˆ Câu 10: Cho tam giác ABC có AB 5, BC 7, A 120 Tính độ dài cạnh AC Lời giải Page CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VECTƠ Áp dụng định lí sin tam giác ABC ta có: AB BC AB 5 sin C sin A sin120 sin C sin A BC 14 o Cˆ 38,2 ho?c Cˆ 141,8 (Loại) Ta có: Aˆ 120 , Cˆ 38,2 Bˆ 180 120 38,2 21,8 Áp dụng định lí cosin tam giác ABC ta có: AC AB BC AB BC cos B AC 52 72 2.5 7 cos 21,8o AC 9 AC 3 Vậy độ dài cạnh AC ˆ ˆ Câu 11: Cho tam giác ABC có AB 100, B 100 , C 45 Tính: a) Độ dài cạnh AC , BC b) Diện tích tam giác ABC Lời giải a) Ta có: Aˆ 180 ( Bˆ Cˆ ) Aˆ 180 100 45 35 Áp dụng định lí sin tam giác ABC ta có: 100 AB AC sin100 139,3 AC s i n B AB AC BC si nC sin 45 sin C sin B sin A BC s i n A AB BC sin 35 100 81,1 sinC sin 45 b) Diện tích tam giác ABC là: Page CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VECTƠ 1 S BC AC sin C 81,1.139,3.sin 45 3994,2 2 Câu 12: Cho tam giác ABC có AB 12, AC 15, BC 20 Tính: a) Số đo góc A, B, C b) Diện tích tam giác ABC Lời giải a) Áp dụng định lí cosin tam giác ABC , ta có: b2 c2 a a2 c2 b2 cos A ;cos B 2bc 2ac Thay a BC 20; b AC 15; c AB 12 cos A 31 319 ;cos B 360 480 Aˆ 94,9o ; Bˆ 48, 3o Cˆ 180 94,9 48,3o 36,8o b) Diện tích tam giác ABC là: 1 S bc.sin A 15 12 sin 94,9 89, 2 Câu 13: Tính độ dài cạnh AB trường hợp sau: Lời giải Áp dụng định lí sin tam giác ABC , ta có: BC AC AC sin A 5,2 sin 40 sin B 0,93 sin A sin B BC 3,6 Bˆ 68,2 ˆ B 111,8 o ˆ Trường hợp 1: B 68, Page CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VECTƠ Cˆ 180 ( Aˆ Bˆ ) 180 40 68, 2 71,8 Ta có: Áp dụng định lí sin tam giác ABC , ta có: BC AB sin A sin C BC 3, AB sin C sin 71,8 5, 32 sin A sin 40 ˆ Trường hợp : B 111,8 Ta có: Cˆ 180 ( Aˆ Bˆ ) 180 40 111,8 28, o Áp dụng định lí sin tam giác ABC , ta có: BC AB sin A sin C BC 3, AB sin C sin 28, 2 2, 65 sin A sin 40 Vậy AB 5,32 AB 2, 65 Câu 14: Để tính khoảng cách giữra hai địa điểm A B mà ta trực tiếp từ A đến B (hai địa điểm nằm hai bên bờ hồ nước, đầm lầy,.), người ta tiến hành sau: Chọn địa điểm C cho ta đo khoảng cách AC , CB góc ACB Sau đo, ta nhận được: AC 1 km, CB 800 m ACB 105 (Hình 31) Tính khoảng cách AB (làm tròn kết đến hàng phần mười đơn vị mét) Lời giải Đổi: km = 1000 m Do AC 1000 m Áp dụng định lí cosin tam giác ABC ta có: AB AC BC AC BC cos C AB 10002 8002 1000 800 cos105 AB 2054110,5 AB 1433,2 Vậy khoảng cách AB 1433,2 m Page 10