Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
85,25 KB
Nội dung
Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội ` Bài TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) Mơn học: NGỮ VĂN; Lớp: Thời gian thực hiện: 12 tiết I Mục tiêu học: - Nhận biết số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường, kì ảo,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,…) truyện truyền thuyết, cổ tích - Sử dụng từ đơn loại từ phức (từ ghép, từ láy) hoạt động đọc, viết nghe.) - Kể lại truyền thuyết cổ tích học (hoặc đọc, nghe) hình thức nói viết - Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc; cảm phục trân trọng người thơng minh, có tài II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: SGK Ngữ văn 6, tập 1; sách tập; sách tham khảo đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn III Tiến trình dạy học PHẦN I- DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Văn : THÁNH GIÓNG Tiết 5,6,7 A TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: * Đọc phần Chuẩn bị để nắm bắt định hướng/cách thức đọc hiểu văn truyền thuyết * Chú ý số câu hỏi đọc truyện truyền thuyết * Đọc lần văn – Đọc tiêu đề đoạn dừng lại dự đoán nội dung câu chuyện kết thúc Ghi dự đốn – Đọc tiếp phần cịn lại VB kiểm tra phần dự đốn GV cần lưu ý HS: trình đọc, tạm dừng từ ngữ có kí hiệu thích đọc nội dung thích cho từ ngữ phần chân trang để hiểu nghĩa Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội chúng văn bản, tránh tình trạng HS khơng đọc thích đọc hết văn đọc thích hiệu đọc hiểu không cao *Đọc lần văn – Đọc kĩ đoạn VB Trước đọc đoạn, đọc phần hướng dẫn đọc bên phải để nắm dẫn sách (hoặc đọc xong đoạn đọc phần dẫn tương ứng thực theo dẫn đó) để giúp việc đọc có trọng tâm, bước đầu giải mã văn rèn luyện thao tác, chiến thuật đọc – Tùy theo dẫn SGK dùng bút chì gạch chân chi tiết cần lưu ý ghi nội dung tiếp nhận theo dẫn B.TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập 1.1 Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức truyện truyền thuyết Thánh Gióng 1.2 Nội dung: HS xem video, trả lời câu hỏi 1.3 Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học 1.4 Tổ chức thực hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Em biết đến vị anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc? + Em theo dõi đoạn video sau cho biết video muốn nhắc đến vị anh hùng nào? Nêu cảm nhận em vị anh hùng sau xem video - GV trình chiếu video “ Lễ hội làng Gióng” - HS qua sát phát biểu ý kiến - Gọi HS trao đồi bổ sung ý kiến - GV tổng hợp, giới thiệu Hội Gióng lễ hội văn hóa cổ truyền mơ rõ cách sinh động khoa học diễn biến trận đấu Thánh Gióng nhân dân Văn Lang với giặc Ân Yêu nước chống ngoại xâm chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển Văn học Việt Nam Nhiều tác phẩm truyện dân gian tạc vào thời gian người anh hùng với non sơng Thánh Gióng truyền thuyết bất hủ Điều làm nên sức hấp dẫn thiên truyện? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm truyền thuyết bước đầu biết cách thức đọc hiểu 2.2 Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS I Tri thức đọc hiểu ( Tìm hiểu chung) - Gọi số HS trình bày phần kiến thức ngữ văn có liên quan đọc hiểu nêu câu hỏi, băn khoăn - Nhận xét - Gọi HS trình bày lại cách thức đọc hiểu truyền thuyết ( mục phần chuẩn bị sgk/tr15,16) II Đọc hiểu văn (1) GV hướng dẫn cách đọc: - HS ý câu hỏi gợi ý bên phải văn bản, thử trả lời nhanh câu hỏi - Tìm hiểu thích SGK THẢO LUẬN CẶP ĐÔI GV giao nhiệm vụ: + Nêu kiện truyện (câu 1sgk tr18) + Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu? + Truyện xảy thời nào? Nhân vật bật? THẢO LUẬN THEO BÀN: - GV giao nhiệm vụ: + Thảo luận nhóm bàn- thời gian phút: Hoàn thành phiếu HT 01: Tìm chi tiết kể đời Gióng(bình thường/ khác thường)? Nhận xét chi tiết ấy? Suy nghĩ nguồn gốc Gióng? - Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung Sản phẩm cần đạt Truyện truyền thuyết Những điểm lưu ý đọc truyền thuyết Cốt truyện Sự kiện chính: (1) Sự đời kì lạ (2)Tiếng nói xin đánh giặc (3) Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt (4) Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ (5) Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc (6) Gióng bay trời Nhân vật : Nhận vật chính: Thánh Gióng 2.1.Sự đời Thánh Gióng - Bình thường Con hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn phúc đức - Khác thường + bà mẹ ướm vết chân lạ, thụ thai + mười hai tháng sau sinh cậu bé + lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm → Ý nghĩa : - Nhân vật trở nên phi thường Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội thảo luận + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức Theo quan niệm dân gian, bậc anh hùng phi thường, kì lạ biểu hiện, kể lúc sinh Điều thể kì vọng vào việc làm có ý nghĩa người GV giao nhiệm vụ: Theo em truyện Thánh Gióng bộc lộ phẩm chất nào? Tìm chi tiết làm rõ phẩm chất Phiếu học tập số - Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm Nhóm 1+2: Yêu nước Nhóm 3+4 Dũng cảm Nhóm 5+6 Khơng màng danh lợi + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức GV giao nhiệm vụ: Thảo luận cặp đôi Tên truyện Thánh Gióng gợi em có suy nghĩ thái độ người kể nhân vật Gióng? ( Câu sgk tr18) - Thực nhiệm vụ: - Báo cáo, thảo luận: - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức - Thể yêu mến, tơn kính với nhân vật; đặt niềm tin vào chiến cơng kì lạ - GV giao nhiệm vụ: Thảo luận bàn Tìm chi tiết cho thấy truyện liên quan đến lịch sử? Yếu tố lịch sử: Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử thời đại Hùng Vương: 2.2 Phẩm chất Yêu nước -Tiếng nói đầu tiên, Gióng xin đánh giặc - Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt → Vũ khí lợi hại để chống giặc Dũng cảm, kiên cường - Vùng dậy vươn vai biến thành tráng sĩ - Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc Gióng khơng đánh giặc vũ khí đại (sắt) mà vũ khí thơ sơ, cỏ cây, hoa đất nước Khơng màng danh lợi - Gióng bay trời Người anh hùng vô tư, sáng, không màng địa vị, công danh - Thái độ người kể : Tôn làm ”Thánh” thể tôn vinh, đề cao ,trân trọng, biết ơn niềm tin nhân dân ln có người anh hùng phi thường đứng bảo vệ đất nước nhân dân Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội - Thực nhiệm vụ: - Báo cáo, thảo luận: - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức - Cuộc chiến tranh ác liệt diễn dân tộc ta giặc ngoại xâm từ phương Bắc - Người Việt thời chế tạo vũ khí sắt, thép - Người Việt cổ đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất phương tiện để đánh giặc - GV giao nhiệm vụ: Thảo luận bàn 2’ Yếu tố hoang đường, kì ảo Câu 4/tr18 - Sự đời khác thường - Thực nhiệm vụ: - Tiếng nói Gióng xin đánh giặc - Báo cáo, thảo luận: - Gióng vùng dậy vươn vai biến thành tráng - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt sĩ kiến thức - Gióng bay trời * Tác dụng: - Tăng tính hấp dẫn cho truyện - Lí giải kiện, chi tiết lịch sử - Thể tình cảm ý chí, nguyện vọng nhân dân nhân vật lịch sứ: ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc cứu nước III.Tổng kết kĩ đọc văn truyện truyền thuyết Tổng kết - GV giao nhiệm vụ: thảo luận a Nội dung: bàn 03 phút: - Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực HS trả lời câu hỏi 5/tr18( truyện phản rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường ảnh thực ước mơ cha dân tộc.( Hiện thực) ông ta? ) - Thể ước mơ nhân dân người anh ? Khái quát giá trị nội dung hình hùng đánh giặc thức văn b Hình thức: ? Rút lưu ý để đọc văn - Chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện truyền thuyết theo đặc trưng - Khéo kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thể loại thực lịch sử với yếu tố hoang đường) - Thực nhiệm vụ: Kĩ đọc hiểu văn truyện - Báo cáo, thảo luận: truyền thuyết: - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt - Nhận biết nhân vật anh hùng kiến thức truyện, yếu tố lịch sử cốt lõi đề cập - Kể lại truyện theo trình tự diễn biến kiện Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội - Nhận biết chủ đề truyện - Chỉ tác dụng yếu tố hoang đường, kì ảo Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động GV- HS Sản phẩm cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trò chơi Rung chuông vàng ( Quizzzi) Câu trả lời HS GV soạn câu hỏi trắc nghiệm (15 -20 câu) Nêu luật chơi - GV đọc câu hỏi trắc nghiệm học Ở câu hỏi, sau GV đọc xong câu hỏi, HS có 05s để viết câu trả lời giấy giơ lên cao - HS đứng lên, giơ đáp án (viết giấy) để trả lời câu hỏi thời gian 05 s Trả lời sai phải ngồi xuống, không trả lời câu hỏi tiếp theo; trả lời đứng để trả lời câu hỏi tiếp Kết thúc 05 câu hỏi, HS đứng giành chiến thắng Thực nhiệm vụ học tập - HS tích cực trả lời câu hỏi, tham gia trò chơi - GV động viên Báo cáo kết học tập Sau câu hỏi, HS đứng giành chiến thắng GV khen thưởng, phát quà (nếu có) cho HS Hoạt động 4: Vận dụng 3.1 Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết theo hướng dẫn câu hỏi đọc hiểu 3.3 Tổ chức thực hiện: HĐ GV – HS Sản phẩm cần đạt - GV giao nhiệm vụ: Thảo luận theo cặp câu hỏi đọc hiểu *Lí đặt tên: phút: – Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi ?Tại hội thi thể thao Thánh Gióng thời đại nhà trường mang tên“Hội khỏe – Hình ảnh Thánh Gióng hình ảnh sức Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội Phù Đổng”? Bổ sung câu hỏi: Sau đọc truyện TG em có suy nghĩ truền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm nhân dân ta Thực nhiệm vụ: - Báo cáo, thảo luận: - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức mạnh, tinh thần chiến thắng phù hợp với ý nghĩa hội thi thể thao – Mục đích hội thi rèn luyện thể lực, sức khoẻ để học tập, lao động, góp phần bảo vệ xây dựng Tổ quốc sau *HS bày tỏ suy nghĩ truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm nhân dân ta ( Tự hào, phát huy ) C SAU GIỜ HỌC: GV hướng dẫn HS đọc thêm số truyện truyền thuyết khác Dặn dò HS chuẩn bị Thạch Sanh Đọc trước nhà phần : ● Đọc lần văn – Đọc tiêu đề đoạn dừng lại dự đoán nội dung câu chuyện kết thúc Ghi dự đoán – Đọc tiếp phần lại VB kiểm tra phần dự đốn GV cần lưu ý HS: trình đọc, tạm dừng từ ngữ có kí hiệu thích đọc nội dung thích cho từ ngữ phần chân trang để hiểu nghĩa chúng văn bản, tránh tình trạng HS khơng đọc thích đọc hết văn đọc thích hiệu đọc hiểu khơng cao ● Đọc lần văn – Đọc kĩ đoạn VB Trước đọc đoạn, đọc phần hướng dẫn đọc bên phải để nắm dẫn sách (hoặc đọc xong đoạn đọc phần dẫn tương ứng thực theo dẫn đó) để giúp việc đọc có trọng tâm, bước đầu giải mã văn rèn luyện thao tác, chiến thuật đọc – Tùy theo dẫn SGK dùng bút chì gạch chân chi tiết cần lưu ý ghi nội dung tiếp nhận theo dẫn Văn 2: THẠCH SANH ( Tiết 8,9 ) Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội A TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực phần chuẩn bị học, cụ thể: - Đọc phần Chuẩn bị (SGK/19) để nắm cách đọc hiểu văn truyện cổ tích - Đọc văn bản, thực dẫn đọc (ô bên phải tương ứng với đoạn) B TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước đó; huy động tri thức trải nghiệm HS 1.2 Nội dung: Hỏi đáp, nêu suy nghĩ 1.3 Cách thức: ? Em kể tên truyện cổ tích mà em đọc nghe kể Em thấy ấn tượng với nhân vật cổ tích tác phẩm nhất? Vì sao? - HS trình bày cá nhân - Các HS khác nhận xét - GV tổng hợp, giới thiệu bài: Thạch Sanh câu chuyện cổ tích với kết thúc có hậu, giấc mơ đẹp nhân dân ta chân lí: Cái thiện luôn thắng ác người tốt đền đáp kết xứng đáng Qua đó, tác giả dân gian ln muốn hướng người đọc tới thiện, sống vì người xung quanh Ngay sau đây, tìm hiểu truyện cổ tích Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Biết khái niệm truyện cổ tích Xác định đặc điểm nhân vật truyện cổ tích; nhận biết cốt truyện; kể lại câu chuyện này; phát yếu tố hoang đường Vận dụng phẩm chất đẹp người sống 2.2 Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Sản phẩm cần đạt I Tri thức đọc hiểu ( Tìm hiểu chung) - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm Truyện cổ tích truyện cổ tích phần Kiến thức Ngữ văn tìm hiểu tiết học trước - GV kiểm tra phần trả lời câu hỏi Một số lưu ý đọc truyện cổ tích Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội hướng dẫn chuẩn bị mục Chuẩn bị (Tr 19 /SGK) Hình thức kiểm tra: Trò chơi “Ai nhanh hơn?” GV đưa câu hỏi xoay quanh truyện cổ tích Thạch Sanh Khi GV đọc xong câu hỏi, HS giơ tay nhanh trả lời II Đọc hiểu văn Câu /tr 32 Yêu cầu HS tóm tắt việc truyện thơng qua việc hồn thiện miếng ghép theo trình tự truyện Có thể tổ chức trò chơi nhanh đội Xác định nhân vật truyện Nhân vật thuộc kiểu nhân vật nào? Thực nhiệm vụ: + HS làm việc nhân + GV quan sát, khích lệ HS Báo cáo, thảo luận: + trình bày nội dung + HS nhận xét lẫn Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức THẢO LUẬN THEO CẶP: 1.Cốt truyện Sự kiện chính: - Sự đời Thạch Sanh - Thạch Sanh lớn lên học võ phép thần thông - Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng - Mẹ Lí Thơng lừa Thạch Sanh gác miếu, chết thay cho - Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thơng cướp cơng - Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công - Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù - Thạch Sanh giải oan, lấy công chúa - Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu tiếng đàn đàn thần niêu cơm thần - Thạch Sanh lên vua Nhân vật + Nhân vật chính: Thạch Sanh + Kiểu nhân vật : Dũng sĩ 2.1 Sự đời Thạch Sanh Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội Chuyển giao nhiệm vụ: thảo luận theo cặp 03 phút- hoàn thành phiếu học tập 01: GV cho HS đọc phần văn từ đầu đến “mọi phép thần thơng”: ? Tìm chi tiết nói đời lớn lên Thạch Sanh? ? Trong chi tiết ấy, em thấy chi tiết bình thường, chi tiết mang tính chất khác thường? ? Kể đời lớn lên Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức Chuyển giao nhiệm vụ: thảo luận nhóm 05 phúthồn thành phiếu học tập 02: Câu 3/trang 23 -Tính cách Thạch Sanh -Chi tiết truyện thể tính cách Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Nhóm 1+2: Thật chất phác - Nhóm 3+4 Dũng cảm tài - Là thái tử Ngọc Hoàng - Mẹ mang thai nhiều năm - Lớn lên mồ côi cha mẹ, sống nghèo khổ nghề kiếm củi - Được thiên thần dạy đủ võ nghệ Vừa bình thường, vừa khác thường - Kể đời lớn lên TS nhân dân ta nhằm: + Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn truyện + Thể ước mơ, niềm tin: người bình thường người có phẩm chất kì lạ 2.2 Tính cánh - Thật chất phác thẳng - Dũng cảm tài - Nhân hậu, cao thượng, yêu chuộng hịa bình Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội a Gợi tả dáng vẻ, trạng thái vật VD: lom khom, lủi thủi, rười rượi, rón b Gợi tả âm VD: ríu rít, véo von LÀM VIỆC CÁ NHÂN ( Bài 5/ tr 25) HS trình bày kết HS nhận xét GV chốt khen tặng HS làm việc tốt Hoạt động 4: Vận dụng 3.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức 3.2 Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi 3.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Sản phẩm cần đạt HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN: GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn (5-7 câu) miêu tả người anh hùng Thạch Sanh Thánh Gióng Chỉ đoạn văn từ đơn, từ ghép từ láy -Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS làm cá nhân + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo: + Trình bày nội dung chuẩn bị + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức C SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực hành củng cố nâng cao qua việc làm tập Sách Bài tập Ngữ văn GV hướng dẫn HS thực theo dẫn phần Chuẩn bị phần Thực hành đọc hiểu văn Sự tích Hồ Gươm (SGK/25) PHẦN III DẠY THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội Văn 3: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Tiết 11-12) A TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực theo dẫn phần Chuẩn bị B TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động 1.1 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học 1.2 Nội dung: HS chia sẻ 1.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Sản phẩm cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS quan sát hình ảnh ( video) Hồ Giới thiệu hiểu biết Gươm đặt câu hỏi: Hãy nêu hiểu biết Hồ Gươm em danh thắng HS tiếp nhận nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Đây danh thắng tiếng thủ đô Hà nội Địa danh gắn với tên tuổi người anh hùng Lê Lợi xuất phát từ truyền thuyết – Sự tích Hồ Gươm Vậy truyền thuyết có đặc sắc nội dung nghệ thuật? Bài học hôm tìm hiểu văn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Củng cố kiến thức đặc điểm truyện truyền thuyết có hiểu biết truyện Sự tích Hồ Gươm 2.2 Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn 2.3 Tổ chức thực hiện: Nhóm Ngữ văn – Trường THCS Chu Văn An – Tây Hồ - Hà Nội Hoạt động GV- HS Tìm hiểu chung - Mời HS nhắc lại thơng tin thể loại - Nhận xét, bổ sung chốt Đọc hiểu văn - Tổ chức HS đọc văn gọi 01 số HS chia sẻ kết đọc theo dẫn bên phải văn - Nhận xét, động viên, chỉnh sửa (nếu có) - Chia lớp thành 03 nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi đọc hiểu 1-3, ghi phần trả lời vào giấy Ao để trình bày Sản phẩm cần đạt - Truyện Sự tích HG thuộc thể loại truyền thuyết địa danh: Loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử địa danh Nhóm 1: Câu 1: Những kiện truyện Sự tích Hồ Gươm - Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn dậy thất bại, Long Quân định cho mượn - GV gọi ngẫu nhiên HS gươm thần đại diện nhóm lên trình bày, - Lê Thận lưỡi gươm nước nhóm khác nhận xét, bổ sung, - Lê Lợi chuôi gươm rừng, tra vào đặt câu hỏi vừa in - Từ nghĩa quân nhanh chóng quét giặc - GV đánh giá ngoại xâm - Đất nước bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân cho đòi lại gươm thần - Vua trả gươm, từ hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm GV gợi mở kiến thức lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn Nhóm 2: người anh hùng Lê Lợi Câu 2: Trong truyện nhân vật bật Chú ý HS nhận biết đặc điểm Nhân vật có đặc điểm gì? nhân vật thơng qua xuất thân, - Nhân vật bật truyện: Lê Lợi ngoại hình, lời nói, hành động, - Đặc điểm bật: Một người trực, lời nhận xét người kể dũng cảm có tài lãnh đạo chuyện Nhóm 3, 4: Câu 3: Những chi tiết liên quan đến lịch