1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

26 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

triỀn kinh tế thị trường muộn nhưng do biết tận dụng mọi "lợi thế"

và "cơ hội" của nước phát triỀn sau trong xu thế và bối cành quốc tế

mới đề tiến nhanh, "rút ngắn" lộ trình phát triển, duổi kịp và vượt

các nước phát triển trước Trong mô hình phát triển "rút ngắn" hồn tồn khơng có sự "đốt cháy" giai đoạn nó là kết quà của sự

phát huy tính năng động chủ quan của các quốc gia đi sau, với điều

kiện mở rộng được khả năng "nội sinh hoá các yếu tố ngoại sinh" của

thời đại

Luận án cũng đã phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai mơ hÌnh phát triển "rút ngắn" là mô hình phát triền "rút ngắn" cỗ

điển của Nhật Bàn và mơ hÌnh phát triển "rút ngắn" hiện dại của các

NIE châu Á Điểm khác nhau cơ bàn là nếu Nhật Bàn lấy sàn xuất

trong nước sau đó tiêu thụ ở nước ngoài làm nội dung chủ yếu đề

hình thành thị trưởng thế giới; dồng thời dựa vào nguồn vốn trong

nước và trên cơ sở của nông nghiệp đề công nghiệp hod thi các

NIE châu Á dã lợi dụng phát triền trực tiếp trên phạm vi thế giới

thông qua hoạt động của các công ty xuyên quốc gia, "lợi dụng" tư

bin nude ngoài và mở cửa nền kinh tế để dây mạnh cơng nghiệp

hố hướng về xuất khẩu, nên rút ngắn dược thời gian, nhanh chóng

tạo ra điều kiện thuận lợi cho kinh tế thị trường phát triền nhanh

IIL KHA NANG PHAT TRIEN ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA

1 Quả trình chuyển sang kinh tỀ thị trường ở Việt Nam

Luận án nghiên cứu quá trình từng bước chuyển từ nền kinh tế

hiện vật tập trung - quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trưởng,

những kết quà bước đầu quan trọng và những vấn dé ndi cém dang

đặt ra cần gidi quyết Luận án đã khẳng dịnh việc lựa chọn bước

chuyền sang kinh tế thị trường của Đầng và Nhà nước ta là phù

hợp vơi tỉnh hình thực tiễn và phù hợp với quy luật khách quan

Luận án đà khái quát những quá trình cơ bằn của bước chuyển từ

nền kinh tế trao đôi hiện vật sang nền kinh tế thị trường ở nước ta:

Một là, tập trung đổi mới quan ly "nền kinh tế thực" trước một bước thông qua thực hiện "khoán 10" (thực hiện Nghị quyết 10-

BCT) trong nông nghiệp nhằm phát triển nền nông nghiệp thương

Trang 3

Hai là, tự do hoá thương mại gắn liền với việc chuyển sang cơ

chế một giá - giá thị trường Đồng thời, xác lập chế độ tự do, tự chủ

kinh doanh

Ba là, xây dựng hệ thống ngân hàng hai cấp hoạt dộng mạnh, trong đó ngân hàng trung ương đóng vai trò điều khiển chính sách tiền tệ, còn ngân hàng thương nại hoạt động kinh doanh theo cơ : chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

Bốn là, thực hiện từng bước quá trình xoá bỏ độc quyền Nhà

nước về kinh doanh ngoại thương

Năm là, làm cho đồng Việt Nam tử chỗ mất giá trở lại

thành đồng tiền chuyển đổi, đồng tiền thanh toán chủ yếu

2 Khả năng phát triển định hương xñ hôi chủ nghĩa của nền

kinh tế thị trưởng ở Việt Nam:

Luận ấn đã tập trung vạch rõ bàn chất hai mặt "tự nó" của kinh tế thị trường Mặt tích cực, mặt "trội", mặt cách mạng của kinh

tế thị trưởng là: do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó đã làm cho nền kinh tế phát triỀn sống động; dầy nhanh quá trỉnh phân công lao động xã hội, thúc day shn xuất xã hội hoá và

quốc tế hoá kinh tế thế giới; khai thác và phân bổ hiệu quà các nguồn lực của xã hội Nó kích thích sự phát triển nhanh của tiến

bộ khoa học - kỹ thuật, “cải tiến công nghệ và phương pháp sản

xuất làm cho năng suất lao động được không ngừng nâng cao,

thoà mãn ngày càng cao các nhu cầu ngày càng đa dạng cửa người

tiêu dùng Luận án kết luận: cho đến nay, phát triỀn kinh tế thị

trưởng là con đường tất yếu và duy nhất đề đi đến sự giàu có và

phổn vinh của mỗi cộng dồng dân tộc cũng như của toàn nhân loại

Mặt tiêu cực, mặt hạn chế sự phát triền tiến bộ của kinh tế thị

trưởng là do các chủ thể kinh doanh theo duỗi mục dích lợi nhuận nên né tránh không đầu tư vào những ngành, lỉnh vực dịa bàn

không có khả năng sinh lời hoặc mức sinh lời thấp, dẫn nền kinh

tế đến phát triỀn mất cân đối, phân hoá sâu sắc trỉnh độ phát triỀn giữa các vùng lanh thổ Kinh tế thị trường có tính tự phát rất cao

nên dễ làm này sinh những hiện tượng khủng hoằng kinh tế, phá sản, thất nghiệp, phân hoá giàu - nghèo, bất công xã hội Tiền tệ là phương tiện đề kinh doanh nhưng dễ biến thành mục đích thước

đo địa vị xã hội, con người bị tha hoá do trở thành nô lệ cho đồng

tiền, vì đồng tiền con người có thể bất chấp công lý và pháp luật

Trang 4

tranh; vì thế, người ta có thể dùng mọi thủ đoạn phí pháp, bất

lương, gây ô nhiễm môi trưởng, làm mất trật tự kỷ cương xã hội Luận án cho rằng: kinh tẾ thị trưởng "tự nó” có ban chất hai mặt, mặt tích cực và mặt tiêu cực, mặt thức dây tiến bộ và mặt hạn chế sự phát triỀn tiến bộ của nhân loại Nên vấn đề cơ bàn là trong

các chế độ xa hội khác nhau thì sẽ có khả năng điều kiện thúc dầy

mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường rất khác

nhau Xã hội TBCN dựa trên nền tầng chế độ tư hữu TBCN về tư

liệu sẵn xuất tuy đa có khả năng thúc đây mặt tÍch cực của kinh tế thị trưởng nhưng lại không có khả năng hạn chế những mặt tiêu

cực của kinh tế thị trưởng; và ở mức độ nhất định còn kích thích sự

bộc lộ và phát triền những khuyết tật của nớ Chủ nghĩa tư bản đã sử dụng kinh tế thị trường như một "công nghệ" tổ chức có hiệu quả nền kinh tế nhưng là đề phục vụ cho lợi ích Ích kỳ của giai cấp

tư sẵn và tầng lớp giàu có trong xã hội ,

Luận án đã luận giải khả năng "dung hợp" và không "dung

hợp" giữa những thuộc tính của kinh tế thị trường và những thuộc tính của xã hội XHCN; luận giải khà năng phát triỀn kinh tế thị

trưởng trong diều kiện môi trưởng của một xã hội dựa trên nền tằng chế độ công hữu XHCN về TLSX chủ yếu ở nước ta Luận án

nhận định: kinh tế thị trường với bàn chất hai mặt "tự nó" vừa

có khả năng vửa không có khả năng phát triền định hướng XHCN - Đó chính là biện chưng phát triền trong mâu thuẫn của kinh tế thị trường với tư cách là một hiện tượng xã hội Nhưng, chế độ XHCN có những điều kiện thuận lợi để tạo khả năng thúc dây phát triển

những mặt tích cực của kinh tế thị trường, sử dụng hiệu quà những

thành quh của kinh tế thị trường phục vụ cho tuyệt dai đa số nhân

dân lao động; đồng thời có những diều kiện mà CNTB không thể

có được dề hạn chế, giằm nhẹ những mặt tiêu cực cố hữu của kinh

tế thị trường Cố nhiên, dŠ biến những khà năng nêu trên thành

hiện thực lại phụ thuộc rất nhiều vào tính năng động chủ quan, độ "thông minh" của Nhà nước XHCN

Luận án kết luận: định hướng lên XHCN bằng kinh tế thị

trường hiện đại, bằng việc tổ chức nền kinh tẾế theo phương thức

thị trường là một khả năng thực tế ở nước ta Đó là khả năng khách quan xuất phát tử bàn chất bên trong của KTTT va bin chất của chế độ XHCN, nhưng tử khả năng đến hiện thực lại thông qua

Trang 5

Chương II

Trang 6

nhanh, dầy nhanh quá trình xã hội hoá sàn xuất Các nhân tố XHCN

đóng vai trò hướng dẫn, mở đường và chế định sự vận động của nền

kinh tế theo những mục tiêu đã xác định

LI Kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN là một cơ thể thống

nhất (cơ thề nền kinh tế) giữa "cái" và "tính", giữa "chủ thể" và "sắc

thái" đặc thù của "chủ thể" đó; trong đó, KTTT là "cái" còn dinh

hướng XHCN là "tính" KTTT là "chủ thé" còn định hướng XHCN là

"sắc thái" đặc thù của chủ thể đó,

1.4/ Nền KTTT dịnh hướng XHCN là một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế của Nhà nước XHCN khôg ngừng

dược củng cố và phát triển đủ sức đóng vai trò chủ đạo, hướng

dẫn và mở đường cho các thành phần kinh tế khác phát triỀn TẤt cà

các thành phần kinh tế đều vận động theo định hướng chung, theo

khung khổ luật pháp của Nhà nước XHCN

1.5% Mô hình KTIT dịnh hướng XHCN là mô hình kinh tế

"mở" cÀ trong lẫn ngoài Độ "mở" của nền kinh tế một mặt, tuỳ thuộc vào bối cành quốc tẾế và năng lực nội sinh của nền kinh tế

trong quá trình vươn ra thị trường thế giới Mặt khác, còn tuỳ thuộc vào năng lực tổ chức, - quần lý, điều hành của Nhà nước XHCN va kha nang "nội sinh hoá các yếu tố ngoại sinh" có hiệu quà của nền kinh tế - trước hết là khh năng hấp thụ và tiêu hoá các

nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quần lý của nước ngoài dược "du nhập” vào Việt Nam Bởi vậy, sự hiện diện của Nhà nước XHƠN

trong mô hÌnh KTTT dịnh hướng XHCN vửa với tư cách là một bộ phân tác thành trọng yếu, nòng cốt (kinh tế Nhà nước) vửa với tư cách là chủ thể tổ chức, xây dựng, quản lý vÏ mô nền kinh tế

2 Những nguyên tắc cơ bàn của mô hỉnh KTTT định hướng

XHCN

Luan 4n da phan tich va x4c dinh 3 nguyén tic cơ bản của mô hình KTTT định hướng XHCN: nguyên tắc về sở hứu, nguyên tắc

về cơ chế vận hành của nền kinh tế, nguyên tắc về phân phối thu

nhập

2.1 Nguyên tắc về sở hữu:

Luận án xác định: mô hình KTTT định hướng XHCN dựa trên

nhiều hình thức sở hữu da dạng như: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập

Trang 7

luật pháp hoá đối tượng sở hữu, vị trí, vai trò, tính chất, quy mô,

giới hạn cũng như cơ chế thực hiện của các hÌnh thức sở hứu đó trong nền kinh tế tạo nên nhiều chế độ sở hữu khác nhau Trong đó chế độ công hữu XHCN (dưới hai hÌnh thức: sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thê) về TLSX chủ yếu là nền tảng

2.2/ Nguyên tắc về cơ chế vận hành của nền kinh tế

Cơ chế vận hành của nền KTTT dịnh hướng XHCN là cơ chế

thị trưởng có sự quản lý của Nhà nước do Đầng cộng sàn Việt

Nam lãnh dạo Cơ chế vận hành đó nhằm dim bảo tính có hướng dẫn, điều khiển hương dích XHCN của nền kinh tế theo phương châm: Nhà nước điều tiết vĩ mô thị trường, thị trưởng hướng dẫn

doanh nghiệp Hệ quà ngược trở lại là: đoanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trưởng và chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, còn thị

trưởng vừa tự điều tiết vừa chịu sự điều chỉnh, quản lý của Nhà

` nước XHCN Cơ chế vận hành đó của nền kinh tế thể hiện ở ba mặt

cơ bản:,

Một fa, Nha nước XHCN là nhân tố đóng vai trò "trung tâm diều khiển” và điều tiết vĩ mô nền kinh tẾ nhằm tạo hành lang pháp lý và môi trường kinh tế thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động

theo cơ chế thị trường

Hai là, cơ chế thị trường là nhân tố trung tâm của nền kinh tế,

đóng vai trò "trung gian" giữa Nhà nước và doanh nghiệp

Ba là, trên thực tế, "nền KTTT dịnh hướng XHCN có quan hệ

tương tác, chịu tác động, chỉ phối của ba cơ chế trong: quá trỉnh

vận hành Đó là cơ chế điều chỉnh tự phát của thị trường, cơ chế chỉ phối của các doanh nghiệp mạnh thế trên thị trưởng và cơ chế

quản lý của Nhà nước Trong đó, cơ chế thị trường là cơ chế trun

tâm còn cơ chế quần lý, diều chỉnh của Nhà nước đóng vai trò chỉ đạo và hướng dần

2.3⁄ Nguyên tắc về phân phối thu nhập:

Mô hình KTTT định hướng XHCN dựa trên sự kết hợp chặt chè của những nguyên tắc phân phối của CNXH với những nguyên tắc của KTTT như: phân phối theo lao động phân phối theo vốn, phân phối theo tài năng, phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã

hội Trong đó lấy nguyên tắc phân phối theo lao động là nền

tầng Sự kết hợp đó tạo ra sự cùng tồn tại nhiều hình thức và nhiều

cơ chế phân phối và phân phối lại thu nhập

Trang 8

Việc diều tiết phân phối thu nhập được thực hiện theo hai kênh

cơ bản:

Một Nhà nước XHCN là chủ thể duy nhất tiến hành tổ chức

diều tiết phân phối lại trên phạm vi toàn xã hội nhằm dđằm bào công bằng xã hội và phúc lợi cho toàn dân

- Hai Điều tiết phân phối thu nhập theo những nguyên tẤc của thị trường Các nguyên tắc phân phối theo lao động, theo vốn, tài

sản, tài năng được áp dụng ở các doanh nghiệp thuộc mọi thành

phần kinh tế đều được dưa vào quỹ đạo của cơ chế thị trường, bị cơ

chế thị trường chỉ phối

Luận án nhận định rằng: nền KTTT là một diều kiện cần chứ

không bao gio 1a điều kiện đủ cho một xã hội tự do, thịnh vượng,

công bằng và trật tự kỷ cương Tuy rằng, cơ chế thị trường là "bộ

máy"điều tiết khách quan và công bằng thu nhập của các chủ thê

(doanh nghiệp, thể nhân) tham gia thị trường Nhưng không phải tất

ch mọi người dân Việt Nam đều luôn luôn có khả năng tạo ra sàn

phẩm cần thiết cho việc duy trÌ cuộc sống, như những người yếu

mất sức, người già, trề em, người tàn tật, thương binh v.v không

có khả năng tham gia vào trong thị trường VÌ thế, chính sách điều

tiết thu nhập của Nhà nước trước hết hướng vào điều hoà các lợi ích

ngoài thị trưởng Nhà nước không can thiệp sâu vào thị trưởng và cơ chế thị trường để diều tiết thu nhập của các chủ thể hoạt động

bên trong thị trường, công việc đó đã có các lực lượng thị trường tự

đàm nhận

II NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1 Vị trí, vai trd trọng yếu của Nhà nước XHCN trong mô hình KTTT định hướng XHCN

J.1/Luận án đã luận chưng vị trí của Nhà nước Việt Nam trong

mô hỉnh KTTT định hướng XHCN, luận chứng tính tất yếu, mục tiêu của sự quản lý vi mô nền KTTT Qua phân tích, luận án đã rút ra

những kết luận cơ bàn sau: :

Một là, nhà nước XHCN là một bộ phận cấu thành trọng yếu, nịng cốt trong mơ hÌnh KTTT định hướng XHCN

Hai là, hệ thống KTTT là một thể chế kinh tế dân chủ và tự

do Tự do cá nhân - tiền đề cho sự vận hành của thị trường cần

Trang 9

quyền tự do cá nhân của tất cà mọi thành viên trong xã hội khi tham

gia vào bên trong thị trưởng cũng như bên ngoài thị trường Mặt

khác, hệ thống KTTT chỉ có khà năng điều hoà tương đối công

bằng và bình dằng những quan hệ lợi Ích của các chủ thể hoạt động ở bên trong thị trưởng, chư không có khả năng diều hoà được các

lợi ích giữa các chủ thề hoạt động ở bên trong thị trưởng với các

chủ thể ở bên ngoài thị trưởng Chỉ có Nhà nước XHCN mới làm được điều này

Ba là, hệ thống các công cụ dề quần lý ví mô nền KTTT của

Nhà nước ta phải hướng vào việc giài quyết hợp lý và đồng thời hai mục tiêu cơ bằn: mục tiêu phái triền kinh tế và mục tiêu tiến

bộ xã hội Không thé vi theo duỗi các mục tiêu xñ hội mà làm tổn

hại đến mục tiêu tăng trưởng và phát triỀn kinh tế, và ngược lại

Khi xuất hiện sự xung đột giữa hai mục tiều nêu trên thỉ Nhà nước

phải can thiệp, điều tiết theo hướng ưu tiên chonhững mục tiêu

xã hội Nhưng, tốt nhất là phải chủ động kết hợp hai mục tiêu này trong từng quá trỉnh; dồng thời sớm pháL hiện ra những xu

hướng dẫn dến sự xung đột dé dé kip thời ngăn chặn , kiềm chế

trước khi nó xây ra

1./ Môi trong những nội dung trong tim nhất của luận án là luận giải vai trò trọng yếu của Nhà nước XHCN với tư cách là chủ

thể chủ dộng tổ chức xây dụng mô hình kinh tẾ thị trường định hướng XHCN Vai trò đó thề hiện ở những mặt sau:

_ M6ét 13, Nha nde XHCN 1a chi: thé tổ chức xây dựng và xác

hudéng/ Yap thé chế KTTT định/XHCN thông qua quy dịnh và đầm bao cho luật pháp được thực thi có hiệu quả Nhà nước cũng chủ động

xây dựng hệ thống thị trường thống nhất, đồng bộ thông suốt cạnh

tranh có trật tự (kề cà trong cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt

Nam ở nước ngoài) Nhà nước chủ dộng xây đựng một chế độ phân

phối thích hợp gắn liền với hiệu quà lao dộng, khuyến khích tiết

kiệm và tăng tích luỹ; xây dựng và tổ chức thực thi tốt chính sách bào hiểm xã hội nhằm tạo một cái "van an toàn" cho vận hành thị

trường, khắc phục những khiếm khuyết của thị trưởng

Hai là, Nhà nước XHCN là chủ thể duy tì, điều chỉnh vĩ mô nền KTTT thông qua việc duy trì và chế ngự cạnh tranh, chế ngự

độc quyền Nhà nước điều chinh các sai lệch của thị trưởng, xử lý

những "lỗ hỗng" trong dầu tư và cung cấp những hàng hoá địch vụ

công cộng nhờ sử dụng khu vực doanh nghiệp Nhà nước; đầm bảo

và duy trì cân bằng xa hội; thực thi chính sách kinh tế Ổn dinh hod

Trang 10

và tăng trưởng lâu bền v.v Mặt khác, Nhà nướè cũng chủ động

điều chỉnh phân phối thu nhập trong xã hội

Ba là, nền KTTT tự nó không thé van dong dung định mục tiêu

XHCN, vỉ thế, Nhà nước ta phải chủ động định hướng, can thiệp hương dẫn và diều khiển sự vận động và phát triển của nó sao cho

không bị chệch hướng mục tiêu xác định Muốn vậy, Nhà nước

phải xây dựng các chương trình chiến lược phát triển dài hạn, kế

hoạch phát triên, phù hợp diều kiện kinh tế - xã hội nước ta, phù

hợp với các dồi hỏi của thị trưởng theo các mục tiêu của xã hội đang định hướng XHCN Hơn nửa, Nhà nước phải can thiệp vào

quá trình kinh tế khi cần thiết, quần lý tài sản quốc gia, phân bỗ các

nguồn lực một cách hợp lý

Đề thực biện vai trò, nêu trên, Nhà nước phải chủ động xây

đựng hệ thống quản lý vĩ mô có hiệu quà nền KTTT Chính phủ Trung ương là chủ thê chủ yếu kiểm soát vĩ mô - Tức là kiểm soát tổng lượng kinh tế: tổng cung - tổng cầu, tổng sản phẩm và mức tăng trưởng, tổng lượng tiền tệ cung ứng và cân dối lớn của nền

kinh tế quốc dân

Bốn là, Nhà nước chủ động tổ chức xây dựng khu vực kinh tế

Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền KTTT định hướng XHCN

Đó là "lực lượng vật chất" trong tay Nhà nước để nhà nước trực tiếp

khống chế và điều tiết vĩ mô nền kinh tế theo các chương trình, kế hoạch, các chiến lược phát triển kinh tẾ - xã hội Khu vực kinh tế

Nhà nước đóng vai trò như là "đầu tầu" kéo các thành “phần kinh tế

khác phát triỀn theo đúng dịnh hướng chiến lược, kế hoạch phát triển của Nhà nước; như là "van an toàn" cho sự vận hành, phát triển én dinh , 4 và lâu bền của nền KTTT ở nước ta

2 Đặc trưng cấu trúc của kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa:

Trong tiều tiết này, luận án tập trung phân tích, luận chứng hai

đặc trưng cơ bằn về cầu trúc của mô hình KTTT định hướng XHCN

- Đó là đặc trưng về bố trí lực lượng sản xuất và quan hệ sàn xuất,

và đặc trưng về cấu trúc hệ thống kinh tế "mở" cả trong lẫn ngoài

21⁄ Đặc trưng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được tổ

chức bố trí theo hướng:

HÌnh thành hệ thống kinh tế "mở" ch trong lẫn ngoài, giải

phóng các năng lực sàn xuất của xã hội, tự do hoá các boạt động

Trang 11

mũi nhọn của thởi dại; thúc đầy ting trưởng cao và lâu bền, sớm

hinh thành cấu trúc thị trưởng đồng bộ Đồng thời, sợ bố trí đó

cũng triển khai theo hướng ưu tiên cho sự sinh thành của các nhân

tố XHCN trong qué trinh phát triển KTTT

Luận án đề xuất các hướng bố trí triỀn khai lực lượng sàn xuất

và quan hệ sàn xuất như sau:

Một là, bố trí các thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước tập

trung vào những ngành, lĩnh vực như: sẵn xuất và cung cấp hàng

hoá và dịch vụ công cộng cho nhu cầu của xã hội, trước hết là đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng: sàn xuất và kinh đoanh các mặt hàng

phục vụ cho như, cầu an nỉnh, quốc phòng, thuốc chữa bệnh cho

:người; các ngành công nghiệp TLSX các ngành công nghiệp mũi

nhọn như diện tử, tin học, vật liệu mới, công nghệ vị sinh; phát triển

hệ thống ngân hàng - tài chính, bảo hiểm; các dầu mối xuất nhập

khẩu quan trọng Các thành phần kinh tế khác (kinh tế cá thể, tư

bàn tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế hỗn hợp tư bàn Nhà nước )

được phép hoạt động và khuyến khích dầu tư ở tất ch các lĩnh vực, ngành kinh tế, trừ một số ngành, lĩnh vực trực tiếp liên quan dến an ninh, quốc phòng, sức khoÈ của con người thỉ có quy chế nghiêm

ngặt của Nhà nước

Hai là, tổ chức và bố trí nguồn nhân lực theo hướng: các „ nghiệp chủ đứng ở vị trí trung tâm của nền KTTT và cơ chế thị trưởng Trí thức có vị trí, vai trò trọng yếu, chủ yếu hoạt động ở

khu vực III và khu vực [I của nền kinh tế Công nhân là lực lượng lao động nòng cốt, chủ yếu hoạt động ở khu vực I và III của nền

kinh tế Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu ở khu vực I cha

nền kinh tế Lực lượng lao động có quốc tịch nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam dược phép hoạt động ở tất ch các khu vực

của nền kinh tế và có vai trò quan trọng trong giai doạn khởi dầu

công cuộc phát triển KTTT ở Việt Nam

2.2/ Hệ thống KTTT dịnh hướng XHCN là hệ thống kinh tế

"mở" cả trong lẫn ngoài Độ "mở" nội năng của nền kinh tế tuỳ

thuộc vào sự phát triên thực lực trong từng thời kỳ của các thành

phần kinh té sự phát triển của thị trưởng tính đồng bộ của cơ

cấu thị trường, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế v.v Hệ thống

kinh tế "mở nội sinh" đó thề hiện ở trong cấu trúc các thành phần

kinh tế, cấu trúc sở hữu cấu trúc các bình thưc tổ chức kinh tế

Trang 12

Luận án được hoàn thành tại Viện nghiên cứu chủ

nghla Mác-Lê nin và tư tưởng Hỗ ChÍ Minh

NGUỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC:

Phan Thanh Phố - Phó giáo sư, phó tiến sỉ khoa học kinh tế

Trưởng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

NHỮNG NGƯỜI NHẬN XÉT:

1- Người nhận xét thứ nhất

2- Nguoi nhận xét thứ hai

3- Cơ quan nhận xét:

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Nhà nước họp

tại Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí

Minh, hội trường 56B Quốc Tử Giám, Hà Nội

Hồi giờ — ngày tháng năm 1995

Có thể tÌm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia hoặc thư viện

Trang 13

Độ "mở cửa" của nền kinh tế với thế giới bên ngoài tuỳ thuộc vào tốc độ, quy mô hội nhập vào thị trưởng thế giới, mức độ tham gia vào phân công lao động quốc tế hoá, chiến lược "mở cửa" nền kinh tế, quan hệ kinh tế đối ngoại, mô hình chiến lược công nghiệp

hoá và hiện đại hoá v.v

Luận án đã đề xuất một số hướng cấu trức nền kinh tế theo

quan diém hé thống kinh tế "mở" với bên ngài:

Một là, chiến lược "mở cửa" theo chiều sâu, da dạng hoá các

hỉnh thức thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và dây mạnh đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài nhằm tăng cường tự do giao

lưu tư bằn, hàng hoá, lao động với thế giới bên ngoài Thành lập các vùng lanh thể đặc biệt như: tô nhượng các vùng đất, xây dựng các khu chếẾ xuất, thành lập các đặc khu kinh tế, các khu mậu dịch tự do, các tam giác phát triển "mở" ra ven biển v.v Da dang hod

các hÌnh thức kinh tế tư bàn Nhà nước từ đơn giàn đến phức tạp:

các xí nghiệp gia công lấp ráp linh kiện cho nước ngoài, các xf

nghiệp hoạt dộng theo phương thức bồi hoàn mậu dịch, các xÍ

nghiệp liên doanh hợp đồng, các xí nghiệp 100% vốn nước ngoài

V.V

Hai là, phát triền nền thương mại hướng ngoại, tự do hoá và đa

phương hoá; thực hiện mô hình chiến lược cơng nghiệp hố hướng

về xuất khẩu; đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, tích cực tham gia các tổ chức thương mại quốc tế các tổ chức hợp tác kinh

tế khu vực và quốc tế khác v.v

3 Đặc trưng phát triỀn cua kinh tế thị trưởng định hương xã hội

chủ nghĩa

Sau khi phân tích bối cành thời đại và xu thế kinh tế thế giới,

cùng với những thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức, khả

năng và "lợi thế" của nước ta với tư cách là nước phát triền muộn về KTTT, luận án khẳng định: khà năng phát triền "rút ngắn” hiện

đại KTTT dinh hướng XHCN 1a mét khả năng thực tế Đối với Việt

Nam hiện nay, con đường phát triền "rút ngắn" hiện đại KTTT

định hướng XHCN là phù hợp nhất, kết hợp đÿờc sức mạnh của thời

đại với sức mạnh của dân tộc, không những tạo khả năng cho Việt

Nam phát triền nhanh đỀ đuổi kịp trình độ phát triển của các

nước tiên tiến trên thế giới, mà còn dhm bảo cho Việt Nam nhanh

chóng xây dựng thành công CNXHM giữ vững được định hướng

Trang 14

Mô hình phát triển này có những đặc trưng co bản sau: 3.1/ Phái triển dồng thời cÀ ba trình độ của kinh tế hàng hoá:

Kinh tế hàng hoá giản đơn KTTT tự do KTTT hiện đại Kết

hợp giữa phát triền tuần tự với phát triền nhày vot các quá trình

của KTTT dể sớm hình thành và phát triền "nền kinh tế tượng

trưng" trong khi "nền kinh tế thực" phát, triền chưa đạt trình độ cao

Luận án cho rằng: trong bối chnh kinh tế thế giới mới, với “lợi thế"

của nước phát triển muộn Việt Nam không nên phát triển theo

hướng "nền kinh tế thực", vỉ như thế sẽ rất chậm chạp, mệt mỗi, leo

đềo di sau thời đại và kém "hiệu quà" Muốn phát triền nhanh, duỗi

kịp và vượt lên trước các nước phát triển hiện nay thỉ Việt Nam

phải định hướng phát triền theo "nền kinh tế tượng trưng"

3.2/ Phát triển trong thế "mở cửa” ngày càng sâu lông với thế giới bên ngồi, nhằm khơng ngửng nâng cao tính quốc tế hoá của nền kinh tế, tận dụng các nguồn lực bên trong | và bên ngoài dé

phat triền hướng ngoại, lợi dụng phát triỀn trực tiếp trên phạm vi thế giới và khu vực, trước hết thông qua phát triỀn các công ty

xuyên quốc gia và tham gia vào cơ cấu "đàn nhạn bay" ở khu vực Đông và Đông Nam Á

3.3⁄ Phát triển trong thế ổn định về môi trưởng chính trị - xã

hội của chế độ XHCN và sự đồn kết thống nhất trong: cơng đồng các

dân tộc Đồng thời, phát trién trong sự gắn bó thống nhất giửa tăng trưởng và phát triển, giữa tăng trưởng nhanh và việc bào đàm

công bằng xã hội

II ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP HIỆN THUC HOA MO

HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA

Tính hiện thực của mô hỉnh KTTT định hướng XHCN ở nước

ta phụ thuộc vào ba nhóm điều kiện và giải pháp cơ bản sau:

1 Điều kiện về giải pháp chính trị - xã hội

Trang 15

- Giữ vững độc lập dân tộc, dầm bào quyền tự do, bình đẳng

cho mọi người Duy tri ché dé XHCN với những định chế và luật pháp của Nhà nước "của dân, do dân và vi dân" được đàm bào bằng việc xác lập và duy trì chế độ công hữu XHCN về những TLSX

chủ yếu làm nền thng

- Xác lập và duy trì thể chế chính trị XHCN nhằm dam bào dầy đủ quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh dạo tập trung, thống

nhất của Đàng cộng sản Việt Nam

- Xác lập và hoàn thiện thể chế Nhà nước pháp quyền XHCN

nhằm quản lý có hiệu lực và hiệu quà mọi lĩnh vực của đời sống

kinh tế - xã hội '

1.2 Điều kiên và giải pháp tạo lập môi trường chính trị - xã

hội thuận lợi cho phát triển KTTT:

- Ôn dịnh chính trị - xa hội và đoàn kết thống nhất cộng dồng các dân tộc Ổn định, dong bộ, nhất quán về môi trưởng hành

chính - luật pháp, chính sách của Nhà nước Nhà nước Việt Nam phải có khả năng và kiên quyết hướng các chính sách đạt tới sự

phát triền KTTT ở Việt Nam

- Tạo lập môi trưởng chính sách, lật pháp, tâm lý xã hội dé khuyến khích mọi người cùng làm giàu, kích thích sự hình thành đội nga đông đào các nghiệp chủ đủ khả năng dần tới những nỗ lực

phát triển KTTT

- Duy trì, cùng cố bàn sắc đân tộc Việt Nam dễ tăng cường nội lực quốc gia tăng cường khả năng "nội sinh hoá các yếu tố ngoại

sinh” trong quá trình "mở cửa" với thế giới bên ngoài 2 Điều kiện và giải pháp tạo đựng môi trường kinh tẾ:

2.1⁄ Điều kiên và biên pháp tạo lập thể chế KTTT định hướng

XHCN:

- Xây dựng chế độ tự do, tự chủ kinh doanh của các đoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phù hợp với dòi hỏi của cơ chế thị trường Trước mắt, cần nhanh chóng xoá bỏ cơ chế "chủ

quản" hiện nay, thay bằng cơ chế quần lý mới phù hợp với những quy luật của KTTT và những đòi hỏi của cơ chế thị _ trưởng

- Nhà nước phải có những định chế và thể chế đề tạo lập, bảo

vệ và duy tri môi trường cạnh tranh bình ding của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; có các biện pháp hỗ trợ đối với cạnh

tranh quốc tế cho các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 16

- Nhà nước cẦn có các biện pháp để hạn chế tỉnh trạng phân

hoá giàu - nghèo và bất bình ding trong thu nhập của các tầng lớp dân cư thông qua lựa chọn phương án phân phối lại thích họp

sử dụng hệ thống thuế điều tiết thu nhập thực hiện chính sách trợ

giúp và thành lập các quỹ trợ cẤp xã hội v.v

2.2 GIẢI toÀ những trở lực ở tầm vỈ mô của nền kinh tế đốt

với sự phái \ triển KTTT:

- Chuyén trong tâm td “cdi tưới” sang tao năng lượng và động

lực để "tăng tốc ", cần sớm khắc phục tỉnh trạng như các chuyên gia nước ngoài goi là "vùng tranh tối tranh sáng, có hiệu quả mà "tính trội” thuộc về vùng sáng, giảm tỷ lệ nghèo khổ từ mức 20% hiện nay xuống mức 10% trong vài năm tới

- Tăng nhanh tỷ lệ tích lu và mức đầu tư nâng cao hiệu quà

sử dụng vốn dầu tư và có chiến lược trà nợ nước ngoài én dinh

Trang 17

KTTT thế giới nhanh chóng vươn lên hàng các nước công

nghiệp phát triền thông qua các giải pháp: lựa chọn đúng dắn chiến lược ưu tiên đầu tư; lựa chọn đúng đấn chiến lược về vốn và khoa học công nghệ hiện đại thích hợp nhằm đàm bào cơ sở vật chất cho việc hiện thực hoá nền KTTT định hướng XHCN

KẾT LUẬN

Nhiệm vụ khoa học của luận án này là luận giải và xác định có

can cứ khoa học mô hỉnh lý thuyết về KTTT dịnh hướng XHCN ở

Việt Nam Thực hiện nhiệm vụ nói trên, luận án hoàn thanh những

vấn đề cơ bần sau đây:

1 Đã giải quyết bước đầu những vấn đề lý luận cơ bản về định hướng XHCN của Việt Nam Hệ thống hoá và khái quát hoá những khái niệm cơ bàn về KTTT va lôgích - lịch sử phát triển KTTT trên thế giới; đồng thời qua tổng kết thực tiền, luận án đã rút ra những thành tựu và khuynh hương của quá trình kinh tẾ trong việc chuyển sang KTTT ở Việt Nam Luận giải khh năng phát triỀn định hướng XHCN của KTTT ở Việt Nam qua đó khẳng định KTTT có khả BH phát trién trong điều kiện môi trường của một xã hội dang phát triên định hướng XHCN

2 Luận án đã giải quyết về mặt lý luận tương đối toàn diện và - hệ thống về KTTT dinh hướng XHCN với tư cách là hiểu tổ chức

nền kinh tế trong quá trình di lên CNXH ở Việt Nam Tưc là, xác

định rõ bàn chất đặc thù, những nguyên tắc nền thng, những đặc

trưng cơ bàn về cấu trúc và phát trién cha KITT dinh hudng XHCN

cùng những điều kiện và gihi pháp cơ bàn để hiện thực hố mơ hình kinh tế này ở Việt Nam

3 Đa làm rõ vị trí, vai trò của Nhà nước XHCN với tư cách

vừa là bộ phận trọng yếu vừa là chủ thể chủ động tổ chức xây dung và quản lý mô hình KTTT định hướng XHCN

4 Luận, án đã đưa ra và xác định đặc trưng cấu trúc là một hệ

thống kinh tế mở ch trong | lần ngoài, càng phát trién thi độ mở càng

lớn; và đặc trưng phát triển "rút ngắn" hiện đại của mô hình KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Trang 18

5 Sự hình thành và phát triển KTTT dinh hướng XHCN là có điều kiện, có tổ chức và chỉ đạo nhất quần tử một trung tâm diều khiển là Nhà nước, nhằm nhanh chóng đưa nước la trở thành mội nước có nền kinh tế phát triền và XHCN Luận án khẳng định

tính hiện thực hố mơ hình KTTT định hướng XHCN phụ thuộc rất

lớn vào ba nhóm diều kiện và giải pháp là: phải giữ vững được

định hướng XHCN thông qua giữ vững chế độ XHCN và thể

chế chính trị XHCN dưới sự lãnh đạo của Đăng ta trong quá trình phát triền KTTT; xác lập thể chế KTTT định hướng XHCN phù hợp với những đồi hỏi nguyên tắc của cơ chế thị trường và nguyên tắc

của CNXH; thực hiện mô hình chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại

Trang 19

CAC CONG TRINH KHOA HỌC (TRONG TỔNG SỐ 47

CÔNG TRÌNH) ĐÁ ĐƯỢC CONG BO TRUC TIEP LIEN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

I Trần Công Sách: Chủ nhiệm đề tài khoa học mà số 90-78-016: "Tư

bản Nhà nước trong thương nghiệp vật tư ở thời kỳ quá độ lên CNXH

ở Việt Nam", nghiệm thu năm ¡990

2 Trần Công Sách: Thành viên đề tài khoa hộc mã số 90-78-015: "Thị

trường vật tư trong chăng đường dầu tiên của thởi quá độ lên CNXH ở

Việt Nam”, nghiệm thu năm 1991

3 Trần Công Sách: Thành viên đề tài khoa học mã số 92-78- 263:

"Chính sách lưu thơng hàng hố và tổ chức hợp lý các kênh lưu thơng hang hố”, nghiệm thu năm 1994

4 Trần Quang Sách: " Kinh tế hàng hoá và động lực phát trién của

nó", Thông tin kinh tế kế hoạch số định kỳ 7-8/1988

5 Trần Quang Sách: “Thị trưởng kinh tế Việt Nam - Những nhân tố

tác động và những đặc điểm cơ bàn của nó", Thông tin kinh tế hế hoạch số 3-4/1989,

6 Trần Quang Sách: "Thue trạng các nguồn vốn và sử dụng vốn ở

nước ta hiện nay", Thông tin kinh tế kế hoạch, chuyên dề " Các giải pháp khai thác và sử dụng vốn", XB năm 1991, tập H 7 Trần Quang Sách: "Phát triển các hình thưc của chủ nghĩa tư bàn Nhà nước trong kinh doanh vật tư”, Tạp chí vật tư kỹ thuật (2 kỳ) số 4 và 5/1989

8 Trần Quang Sách:"Về mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trưởng -

cách tiếp cận hệ thông”, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4/1991

9 Trần Quang Sách:"Thị trường nội địa 5 năm (1989-1993) - Nhìn tử

góc độ lưu thông hàng hoá" Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 2/1991

10 Trần Quang Sách-Bùi Văn Noan: "VỀ sự hình thành tập đoàn kinh doanh xây dựng Nhà nước ở Việt Nam", Tạp chí nghiên cưu kinh tế

số 3/1994

11 Trần Quang Sách- Nguyễn Tiến Triển: "Chấn chỉnh và xây dung khu vực doanh nghiệp Nhà nước-một số quan điểm và giải pháp", Tạp chí

thông tin lý luận số 6/1994

12 Trần Quang Sách: “Nhà nước trực tiếp diều tiết lưu thơng hàng

hố-Thực trạng và vấn dề", Tạp chí thương mại sốl/1994

13 Trần Quang Sách: “Đường-cơn sốt "nóng" "lạnh" và vai trò

của Nhà nước” tạp chí thương mại số 11/1993

Trang 20

TÍNH CHẤT CHUNG CỦA LUẬN ÁN 1 Tính cấp thiết của dé tai:

Từ những năm 70 trở lại đây, dưới sự phát triỀn và tác động

vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố nền kinh !Ế thế giới đn và đang diễn ra những biến đổi nhanh chóng và sâu sic Cùng với xu thế đó, Việt Nam thông qua "đổi mới" nhằm chuyền từ mô hỉnh kinh tế "chỉ huy", vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung - quan

liêu, bao cấp sang mô hình kinh tế thị trưởng định hướng xã hôi

chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trưởng có sư quản lý của Nhà

nước

Lịch sử tý thuyết và thực tiễn kinh tế thế giới có rất nhiều

kiểu loại mô hình lý thuyết và thực tiền về kinh tẾ thị trường,

nhưng cho tới nay, vẫn chưa có một mô hỉnh lý thuyết hay mô

hình thực tiễn nào vỀ kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ

nghĩa Bởi le, trên thế giới kinh tế thị trưởng đa có lịch sử hàng

trăm năm, nhưng đều là những mô hình kinh tế thị trường tư ban

cha nghĩa (TBCN); thế giới chưa có một "tiền lệ” lịch sử nào về

phát triển kinh tẾ thị trưởng trong điều kiện môi trưởng của chế độ xã hội chủ nghĩa hoặc đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, Việt Nam tiến hành phát triên kinh

tế thị trưởng định hướng xa hội chủ nghĩa là tiến hành một cuộc "thử

nghiêm” Song, không thể thử nghiệm dược nếu không xây dựng và xác định rõ mô hình lý thuyết về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Bởi vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về mô hình lý

thuyết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó xác

định rõ những vấn đề cơ bàn về khả năng thực tẾ bàn chất đặc thù

đặc trưng cấu trúc xà đặc trưng phát trién, cùng các diều kiện và giải pháp cơ bản đề hiện thực hố mơ hÌnh kinh tế thị trường định

hương xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dang là đòi hỏi bự thiết của

thực tiền đối với khoa học kinh tế chính trị ở nước ta hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề dài:

Lý luận cơ bàn về kinh tế thị trưởng định hướng xa hội chủ

Trang 21

Trung quốc cũng đang trong quá trình tỉm tòi mô hỉnh lý

thuyết và mơ hÌnh thực tiễn về "kinh tẾ thị trường xã hội chủ nghĩa mang dặc sắc Trung Quốc" theo phương thức "dò đá qua sông", tửng bước thử nghiệm trong thực tiễn, tông kết, bd sung va

hoàn thiện dần dần lý luận

Ở Việt Nam, cho tới nay, tuy đã có một số chương trình, dé tài và luận án khoa học nghiên cứu vỀ kinh tế thị trường từ các góc độ kinh tẾ ngành, kinh tế quàn lý và kinh tế học phát triển, nhưng chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu trực diện

về dịnh hướng xa hội 'Chkủ “ỆMX ˆ— của kinh tế thị trường ở

Việt Nam

3 Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài luận án:

3.1 Mục tiêu của đề tài luẬn án:

Luận giài và xác định có căn cứ khoa học mô hỉnh lý thuyết kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt

Nam, trên cơ sở làm rõ những nguyên tấc, bằn chất, đặc trưng

cấu trúc và phát triển của kinh tế thị trường (KTTT) định hướng

XHCN Đặc biệt, xác định rõ vai trò của Nhà nước cùng những

điều kiện và giải pháp nhằm hiện thực hố mơ hÌnh kinh tế trên ở

nước ta

3.2 ý nghĩa nghiên cưu của đề tài luận Án: ,

Thực hiện được mục tiêu trên, luận án góp phần cung cấp

thêm một số luận cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách và

biện pháp tổ chức phat trién kinh tẾ thị trường định hướng XHCN ở

nước ta Luận án cũng còn là tài liệu tham khảo phục vụ cho cong

tác nghiên cứu và giảng dạy trong các trưởng đại học và cao ding

4 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu của đề tài luận án:

4.1/ Đối tượng nghiên cứu:

Luận án lấy việc luận giài mơ hÌnh lý thuyết kinh tế thị trường

dịnh hướng XHCN - với tư cách là kiều tổ chức nền kinh tế trong

quá trình đi lên CNXH ở Việt Nam - làm đối tượng nghiên cứu

42/ Giới han nghiên cứu của luận án:

Luận án không nghiên cứu đối tượng tử các góc độ kinh tế

ngành cụ thé và khoa học quản lý mà chỉ tập trung nghiên cứu dối

Trang 22

tượng từ góc độ kinh tế chính trị học Tức là luận án nghiên cứu

việc xây dựng tổ chức và phát triền kinh tế thị trưởng trong diều kiện, môi trường của xã hội đang phát triển theo định hướng

XHCN ở Việt Nam

5 Những vấn đề mới về khoa học của luận án:

- Bước đầu luận giẪi sự phát triỀn định hướng XHCN ở Việt

Nam

- Làm rõ khả năng định hướng XHCN của kinh tế thị trường

- Bước đầu xác định những nguyên tắc nền tàng, bằn chất, đặc trưng cơ bản của mô hỉnh kinh tế thị trường định hướng XHCN ở

Việt Nam

- Xác định rõ vị trí, vai trò trọng yếu của Nhà nước XHCN

trong mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Làm rõ những điều kiện và giÀi pháp cơ bần nhằm hiện thực hố mơ hình kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN ở Việt Nam

6 Phương pháp nghiên cứu;

Luận án lấy chủ nghĩa duy vật biện chưng và chủ nghĩa duy vật lịch sử thông qua tổng kết thực tiền và trên cơ sở đó khái quát

hoá thành lý luận làm phương pháp chung trong quá trình nghiên cứu Luận án cũng sử đụng các phương pháp trừu tượng hố Kết

hợp lơgích và lịch sử hệ thống hoá và khái quát hoá, phương pháp thống kê so sánh và phân tích thực chứng mô hÌnh hố và lược

đỗ hoá trong quá trình nghiên cứu và trình bày

1 Kết cấu luận án:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mực tài liệu tham khảo,

Trang 23

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN ÁN

Chuang I

NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

1 QUAN NIỆM VỂ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Tử "cương lĩnh xây dung đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXHỶ mà Đảng ta đã đề ra, luận án khẳng định lại mục tiêu và những đặc trưng cơ bàn của CNXH dŠ từ đó tập

trung làm rõ quan niệm về định hướng XHCN

1 Định kướng xã hội chủ nghĩa:

Định hướng XHCN là một phạm trù lịch sử dụng dé chi xu hướng vận động khách qua trạng thái tồn tại, phát triền của xã hội nước ta trong giai doạn lịch sử đặc biệt, khởi dầu bằng việc thiết lập

chế độ XHCN, thiết lập the chế chính trị - xã hội do Đằng cộng sàn

Việt Nam lãnh đạo; và, điểm kết thúc của nó là" mục tiêu" xã hội XHCN đã trở thành hiện thực sinh động Đó không phải là trạng thái

tồn tại và phát triền tự phat, ngẫu nhiên mà nó mang tinh tự giác, tất yếu của lịch sử dân tộc Nói cách khác, nó là trạng thái tồn tại và

phát triền có tổ chức, có hướng dẫn và có chỉ đạo nhất quần tử

một "trung tâm điều khién" tap trung thống nhất là Nhà nước do Đăng cộng sản Việt Nam lành đạo

Kết cấu xã hôi dang trong quá trình phát triền định hướng

XHCN có sự tồn tại đan xen của những "màng", "bộ phận", "thành

tố" của các xa hội tiền TBCN, TBCN và XHCN Tuy nhiên, ch ba

"ming" các thành tố nêu trên không tồn tại và vận động hỗn loạn mà

là sự vận động có định hướng có tổ chức, quản lý và điều khiển thống nhất của Đăng cộng sản và Nhà nước do Dang cong sin lãnh đạo Trong khi các thành tố XHCN từng bước này sinh và lớn dần lên ch về quy mô tỉnh chất và trình độ hoàn thiện thể hiện xu hướng và "tính trội" của quá trình phát triền, đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn và mở dường cho các thành tố TBCN và tiền TBCN vận động theo quỹ đạo cua minh thi các thành tố khác (tư ban và tiền TBCN) mất dần tính độc lập và từng bước chuyển hoá về chất vào

Trang 24

dần dần về lượng và "chất cục bộ” của "cơ thể" xà hội dang phát

triền định hương XHCN Quá trỉnh dó tất yếu dẫn dến sự nhảy vọt

về "chất tổng thể" của xã hội: xã hội XHCN trở thành hiện thực

sinh động tồn tại và phát triển trên cơ sở của chính nó

Cũng theo cách tiếp cận như thế, V.I Lênin trong lý luận về

CNTB Nhà nước dưới chính quyền vô sản đã quan niệm về giai doan lịch sử nằm "trung gian" giữa xã hội tiều nông tiền TBCN với xà

hội XHCN sau khi giai cấp vô sản đa giành dược chính quyền và thiết lập chế độ Xô viết dựa trên nền tầng của chế độ công hữu về

tư liệu sản xuất chủ yếu - là giai doạn lịch sử “đặc biệt”, giai doạn

thực hành chủ nghĩa tư bản Nhà nước dưới chính quyền vô shn 2 Các thời kỳ hÌnh thành và phát triỀn định hướng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam:

2.1/ Thai kỳ ‹ chuẩn bị điều kiện, tiền dé cho sự sinh thành chế

độ xã hội phát triển định hương xã hội ở Việt Nam:

Thời kỳ này tương ứng với giai doạn "chuẩn bị hình thành bàn

chất" cùa xã hội XHCN, mốc khởi dầu của nó là năm 1930 khi

Đảng cộng sản Việt Nam thành lập và ra cương lĩnh chính trị và kết

thúc ở miền bắc sau năm 1954, kết thúc ở miền Nam năm 1975 Mục

tiêu của thời kỳ "chuẩn bị này là hoàn thành căn bản cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đó cũng là điều kiện, tiền đề dễ nhân dân ta tiến lên làm cách mạng XHCN Đó cũng chính là bước chuẩn bị tất

yếu của lịch sử dân tộc cho sự sinh thành của chế độ XHCN ở

nước ta mà thiếu nó không thể có chế độ XHCN ở Việt Nam hiện

nay

22/ Thời kỳ phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa ở: Việt

Nam:

Thời kỳ này khởi dầu ở miền Bắc sau năm 1954 và ở miền

Nam sau năm 1975 Thời kỳ này tương ứng với thời kỳ quá dộ lên

CNXH ở Việt Nam„ 7 ` ~*" eats Nó kết thúc khi "mục tiêu" xa hội XHCN đa trở thành hiện thực Thời kỳ này có thể chia

thành hai giai doan cơ bản:

- Giai đoạn "trực tiếp hình thành bản chất và cấu trúc" của xa

hội XHCN ở Việt Nam

- Giai đoạn “định hÌnh bản chất và cấu trúc" của xa hội XHCN ở

Trang 25

I KHÁI QT LƠGÍCH-LỊCH SỬ VE KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG

Trong tiết này, luận án tập trung làm rõ 2 vấn đề cơ ban sau:

1 Hệ thống hoá và làm rõ hơn các khái niệm cơ bằn của kinh

tế thị trường như: kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường, thị trường, cơ chế thị trường, thể chế kinh tế thị trường Đặc biệt, luận án nhấn

mạnh mối quan hệ và sự phát triển các khái niệm trong lịch sử và

sự cần thiết phai phân biệt các khái niệm trong quá trình vận dụng

Luận án xác dịnh: kinh tế thị trường là một giai đoạn phát

trién cua hinh thái kinh tế hàng hoá Khái niệm kinh tế thị trường

phần ánh trạng thái tồn tại chuyền động của nền kinh tế theo cơ chế thị trưởng; trong đó, tất ch các yếu tố về shn xuất như thế nào, cho ai, khối lượng bao nhiêu, phân phối trao đổi ra sao v.v đều do thị

trường quyết định, theo sự chí dần của các quan hệ cung - cầu,

giá cà v.v.Thực chất, kinh tế thị trưởng không phải là một phương thức sản xuất mà nó chỉ là cách thưc tổ chức nền kinh tế

có hiệu quả cao, nó là "công nghệ" đề tổ chức nền kinh tế được

loài người sử dụng và phân bô hiệu quà các nguồn lực của xa hội

Thực tế lịch sử cho thấy, cho tới nay, lồi người chưa tÌm ra cách thức hay " công nghệ" tổ chức nền kinh tế nào hay hơn, hiệu quà

hơn kinh tế thị trưởng

2 Khái quát các kiểu mô hình phát triển kinh tế thị trường đã và dangdiễn ra trên thế giới:

Luận án đã giới thiệu 2 kiều mô hình phát triền kinh tế thị

trưởng và tậptrung phân tích kiều mô hình phát triỀn thứ hai

2.1/ Mô hình kinh tế thị trường phát triển tuần tự theo kiểu "cd

sinh vat" >

Phát triỀn tuần tự theo kiều “cd sinh vật là kiều phát triền tiến

hoá tuần ty, cham chap qua các "nấc thang" tiến hoá tử thấp đến cao

của các sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội Đó là sự phát triền

có tính lịch sử - tự nhiên

Mô hÌnh kinh tế thị trường phát triển tuần tự là mô hỉnh phát

triển kinh tẾ thị trưởng ở các nước TBCN phương Tây, điền hình là Anh, Pháp , Đưc, Hà Lan, Mỹ Trong mô hình phát trién tuần tự, kinh tế thị trường phát triển qua hai giai đoạn cơ bàn: giai doạn phát

Trang 26

triền kinh tế thị trưởng tự do và giai doạn phat triỀn kinh tẾ thị

trưởng hiện đại

ĐẶC trưng của giai đoạn phát triền kinh tế thị trường tự do là

phát triển nền kinh tế thị trường đân tộc Sự phát triển nền kinh tế

thị trường diễn ra theo tỉnh thần tự do, Nhà nước không can thiệp

vào kinh tế Cơng nghiệp hố là yếu tố quyết dịnh chuyển kinh tế

hàng hoá giin don hành kinh tế thị trường TBCN và thức dầy nhanh sự phát triển kinh tế thị trưởng tự do

Chế độ sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sàn xuất (TLSX) có 3

hình thức cơ bản: tư hữu nhỏ, tư hữu lớn các biệt và sở hữu

Nhà nước tư bàn Cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ Nền văn minh công nghiệp dược xác lập dựa trên kỹ thuật cơ

điện v.v Giai đoạn phat triỀn kinh tẾ thị trường tự do ở các nước

phương Tây kéo dài từ cuối thế kỳ XVII dến giữa thế kỳ XX

Giai doạn phát triền kinh tế thị trường hiện đại điển ra vào

thời kỳ vào những năm 50 của thế kỳ XX dến nay Đặc trưng cơ bằn của kinh tế thị trưởng hiện dại là:có sự can thiệp điều tiết của Nhà nước vào nền kinh tế thị trường Quan hệ kinh tẾ đối ngoại

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w