Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TPHCM NGUYỄN HỒNG LAN VI GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành: Tài – Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, 07 - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TPHCM NGUYỄN HOÀNG LAN VI GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành: Tài – Ngân hàng Người hướng dẫn: Ths Phạm Thanh Bình TP Hồ Chí Minh, 07 - 2013 LỜI CẢM ƠN Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên hiểu thực tế chuyên ngành môi trường làm việc tương lai, Khoa Tài – Kinh doanh tiền tệ thuộc Trường Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM tạo điều kiện cho em có hội thực tập Ngân hàng TMCP Á Châu Em xin chân thành cảm ơn Qúy Thầy thuộc Khoa Tài - Kinh doanh tiền tệ - Trường Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM quan tâm giảng dạy tận tình Qúy Thầy cô suốt năm học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Thanh Bình, người trực tiếp hướng dẫn, khuyến khích, chia sẻ tạo điều kiện để em nghiên cứu hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Chị Nguyễn Minh Thu – Giám đốc quan hệ khách hàng cao cấp toàn thể Anh, Chị thuộc Phòng Doanh nghiệp lớn – Khối Khách hàng doanh nghiệp – Ngân hàng TMCP Á Châu, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ để em học hỏi cơng việc thực tế hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc Qúy Thầy cơ, Ban lãnh đạo tập thể Anh, Chị Phòng Doanh nghiệp lớn Ngân hàng TMCP Á Châu lời chúc sức khỏe thành công Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Hồng Lan Vi SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI i XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Xác nhận đơn vị thực tập (Ký tên, đóng dấu) SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Giảng viên hướng dẫn SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP LỚN 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động NHTM 1.2 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 1.1.2.3 Hoạt động mua bán ngoại tệ 1.1.2.4 Hoạt động khác Hoạt động cho vay khách hàng Doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại 1.2.1 Tổng quan Doanh nghiệp lớn 1.2.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp lớn 1.2.1.2 Vai trò Doanh nghiệp lớn kinh tế 1.2.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại khách hàng Doanh nghiệp lớn 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay 1.2.2.2 Đặc trưng hoạt động cho vay khách hàng Doanh nghiệp lớn 1.2.2.3 Phân loại hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn 10 1.2.3 Sự cần thiết việc mở rộng cho vay khách hành DNL 11 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá hoạt động cho vay Doanh nghiệp lớn 12 SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI iv 1.3 1.2.4.1 Chỉ tiêu định tính 12 1.2.4.2 Chỉ tiêu định lượng 12 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng Doanh nghiệp lớn Ngân hàng thương mại 13 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 13 1.3.1.1 Chính sách tín dụng 13 1.3.1.2 Chất lượng công tác thẩm định 14 1.3.1.3 Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay 15 1.3.1.4 Trình độ phẩm chất cán tín dụng 15 1.3.1.5 Công nghệ ngân hàng 16 1.3.1.6 Công tác quản trị điều hành 16 1.3.2 Nhân tố khách quan 17 1.3.2.1 Nhân tố thuộc khách hàng 17 1.3.2.2 Môi trường pháp lý 18 1.3.2.3 Môi trường kinh tế 18 1.3.2.4 Môi trường tự nhiên 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 21 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Á Châu 21 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Á Châu 21 2.1.1.1 Qúa trình hình thành phát triển ACB 21 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức 21 SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI v 2.1.1.3 2.1.2 2.2 Tình hình hoạt động ACB giai đoạn 2008-2012 22 Giới thiệu Phòng DNL – Khối Khách hàng doanh nghiệp 27 Thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp lớn ACB 28 2.2.1 Quy trình cho vay Doanh nghiệp lớn ACB (Phụ lục 2) 28 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp lớn ACB 28 2.2.2.1 Dư nợ cho vay khách hàng DNL 29 2.2.2.2 Cơ cấu tín dụng khách hàng DNL 30 2.2.2.3 Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay DNL 37 2.2.3 Đánh giá tác động nhân tố đến tình hình cho vay Doanh nghiệp lớn ACB 43 2.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 43 2.2.3.2 Nhân tố khách quan 46 2.2.4 Những thành tựu hạn chế hoạt động cho vay Doanh nghiệp lớn Ngân hàng TMCP Á Châu 48 2.3 Nguyên nhân tác động bất lợi đến hoạt động cho vay Doanh nghiệp lớn Ngân hàng TMCP Á Châu 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DNL TẠI ACB 54 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay KH DNL lớn ACB 54 3.1.1 Định hướng chung 54 3.1.2 Định hướng mở rộng hoạt động cho vay khách hàng DNL Ngân hàng TMCP Á Châu 55 3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay DNL ACB 56 SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI vi 3.2.1 Hồn thiện sách tín dụng 56 3.2.2 Nâng cao chất lượng, độ tin cậy thông tin 58 3.2.3 Đa dạng hóa cấu tín dụng 58 3.2.4 Xây dựng phận nghiên cứu, tổng hợp thông tin khách hàng 59 3.2.5 Nâng cao lực vai trị cán tín dụng 60 3.2.6 Mở rộng hình thức đảm bảo tiền vay 62 3.2.7 Chú trọng công tác thẩm định giá tài sản chấp 62 3.2.8 Chú trọng cơng tác kiểm sốt nội 63 3.2.9 Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng 64 3.3 Một số kiến nghị 65 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Á Châu 65 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 66 3.3.3 Kiến nghị phủ 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 76 SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng KHDNL Khách hàng Doanh nghiệp lớn DNL Doanh nghiệp lớn TN Thu nhập HĐ Hoạt động DPRR Dự phòng rủi ro Khối KHDN Khối Khách hàng doanh nghiệp KPP Kênh phân phối KH Khách hàng TSCĐ Tài sản cố định LNST Lợi nhuận sau thuế TTS Tổng tài sản Vốn CSH Vốn chủ sở hữu NHNN Ngân hàng nhà nước TSBĐ Tài sản bảo đảm NV QHKH Nhân viên quan hệ khách hàng HĐTD Hội đồng tín dụng BTD Ban tín dụng HSTD Hồ sơ tín dụng SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI viii GVHD: PHẠM THANH BÌNH Phân loại khoản cho vay vào nhóm nhằm xác định rủi ro khoản cho vay trích lập dự phòng rủi ro Các khoản vay xếp nhóm độ rủi ro cao khả thu hồi vốn thấp Đây tiêu quan trọng đánh giá chất lượng cho vay, tỷ lệ cao biểu chất lượng độ an toàn khoản cho vay doanh nghiệp lớn ngân hàng thấp ngược lại Bởi tỷ lệ cao cho thấy chất lượng cho vay ngân hàng thấp, rủi ro cao có số lượng đáng kể khoản cho vay khơng hồn trả hạn, ảnh hưởng đến khả tốn ngân hàng Từ thấy khơng phải dư nợ cho vay cao chất lượng tín dụng tốt, điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác việc quản lý chất lượng khoản vay Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay Tổng khoản cho vay xấu tổng dư nợ cho vay nhóm III, IV V Việc phân loại khoản nợ trích lập dự phịng rủi ro để ngân hàng có khả kiểm sốt chất lượng cho vay đảm bảo cho ngân hàng có nguồn vốn cho việc xử lý rủi ro tín dụng phát sinh Tỷ lệ nợ cho vay xấu, tỷ lệ nợ cho vay nhóm cho biết chất lượng khoản vay vốn mức độ rủi ro khoản vay Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp lớn Khơng thể nói khoản tín dụng có chất lượng cao đem lại khoản thu nhập cho ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động cho vay thường đóng góp tỉ lệ lớn thu nhập ngân hàng Lợi nhuận hoạt động cho vay đem lại SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI 73 GVHD: PHẠM THANH BÌNH chứng tỏ khoản vay khơng thu hồi gốc mà cịn có lãi, đảm bảo độ an toàn cho vốn vay Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời khoản vay Nó cho biết đồng dư nợ cho vay DNL mang lại đồng lợi nhuận Tỷ lệ cao chứng tỏ chất lượng cho vay DNL tốt, mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Mỗi ngân hàng có cách đánh giá tiêu khác nhau, song khơng có số xác để làm so sánh, ngân hàng thường dựa vào tiêu dự án cụ thể, năm để đánh giá chất lượng cho vay ngân hàng Chỉ tiêu thứ thể tỉ trọng thu nhập từ khoản cho vay doanh nghiệp lớn tổng thu nhập từ khoản cho vay Chỉ tiêu cho biết mức độ đóng góp từ khoản cho vay DNL, giúp ngân hàng đánh giá chất lượng khoản cho vay có điều chỉnh sách khách hàng mục tiêu Chỉ tiêu lớn chứng tỏ nguồn thu ngân hàng phụ thuộc lớn vào khoản vay DNL, chất lượng khoản cho vay cao ngược lại Hiệu suất sử dụng vốn vay ệ ấ ụ ố ợ ố độ Hoạt động cấp tín dụng bao gồm hình thức cho vay, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá cơng cụ chuyển nhượng Nguồn vốn huy động quy định chi tiết Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Ngân hàng Nhà nước Theo Thông tư 13, Hiệu suất sử dụng vốn tối đa ngân hàng 80% tổ chức tín dụng phi ngân hàng 85% SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI 74 GVHD: PHẠM THANH BÌNH Nếu Hiệu suất sử dụng vốn cao, ngân hàng gặp rủi ro khoản Ngược lại, Hiệu suất sử dụng vốn thấp làm ngân hàng chưa tận dụng hết nguồn vốn, hiệu không cao Trích lập sử dụng dự phịng rủi ro cho vay doanh nghiệp lớn Tỷ lệ trích lập dự phịng tăng dần từ nhóm I→ V, khoản cho vay xếp xuống nhóm nợ cao làm tăng số tiền DPRR đồng thời làm tăng chi phí ngân hàng Chỉ tiêu lớn chứng tỏ chất lượng khoản cho vay thấp ngược lại Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Tổ chức tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành có ghi: Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ trường hợp: - Thứ nhất, khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cá nhân chết tích - Thứ hai, khoản nợ thuộc nhóm Theo quy định số tiền sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng tiêu chí cho thấy chất lượng khoản cho vay, tiêu lớn chứng tỏ chất lượng khoản cho vay thấp ngược lại SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI 75 GVHD: PHẠM THANH BÌNH PHỤ LỤC QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Bước 1: Tiếp xúc hướng dẫn khách hàng nhận hồ sơ tín dụng - KH có nhu cầu cấp tín dụng liên hệ với Bộ phận quan hệ khách hàng doanh nghiệp KPP toàn hệ thống ACB để hướng dẫn tư vấn thủ tục - NV QHKH có trách nhiệm hướng dẫn đầy đủ, chi tiết thủ tục giấy tờ pháp lý cần thiết việc cấp tín dụng - NV QHKH thực theo WI – A.10/KHDN “Hướng dẫn tiếp xúc nhận hồ sơ tín dụng KHDN Bước 2: Thẩm định khách hàng lập tờ trình - Ngay sau nhận đủ hồ sơ từ khách hàng NV QHKH tiến hành: - Gửi hồ sơ TSBĐ cho Đơn vị thẩm định giá TSBĐ để đánh giá tài sản chấp, cầm cố Nhân viên thẩm định tài sản bảo đảm lập tờ trình thẩm định tài sản phải tuân thủ theo WI-01/TĐTS “Hướng dẫn thẩm định bất động sản” WI-02/TĐTS “Hướng dẫn thẩm định độg sản” văn quy định liên quan - NV QHKH xếp hạng tín dụng trước cấp tín dụng theo “Sổ tay xếp hạng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp” - NV QHKH kết hợp với NVPT KPP tiến hành thẩm định KH theo quy định lập tờ trình thẩm định KH theo mẫu QF – D.23/TDDN QF – 06/TDDN - NV QHKH lập “Phiếu đề nghị phối hợp phân tích tín dụng” theo mẫu QF – 01/TDDN để trình cấp kiểm sốt ký duyệt gửi Trung tâm tín dụng doanh nghiệp đề nghị phối hợp thẩm định/tái thẩm định trường hợp sau: Đối với hồ sơ tín dụng phải qua Trung tâm tín dụng doanh nghiệp phối hợp phân tích tín dụng trước trình duyệt theo quy định ACB thời kỳ Theo định HĐTD/BTD/Giám đốc Khối KHDN Thực phối hợp thẩm định/tái thẩm định tín dụng KHDN chức danh Quan hệ khách hàng Phân tích tín dụng theo hướng dẫn WI – 10/TDDN SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI 76 GVHD: PHẠM THANH BÌNH - Việc lập tờ trình thẩm định tín dụng KHDN thực theo hướng dẫn sau: WI – 08/TDDN “Hướng dẫn lập tờ trình thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp có quy mơ/khoản cấp tín dụng 10 tỷ đồng” WI – 07/TDDN “Hướng dẫn lập tờ trình thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp có quy mơ/khoản cấp tín dụng 10 tỷ đồng” WI – 12/TDDN “Hướng dẫn lập tờ trình thẩm định KHDN trường hợp tổng cấp mức tín dụng đảm bảo 100% số dư tiền gửi, chứng từ có giá” Bước 3: Trình phê duyệt cấp tín dụng - Sau lập tờ trình thẩm định/tái thẩm định khách hàng, NV QHKH và/hoặc NVPT trình cấp kiểm sốt xem xét ký vào tờ trình thẩm định khách hàng - Sau tờ trình thẩm định/tái thẩm định khách hàng ký kiểm soát, NV QHKH và/hoặc NVPT tiến hành gửi hồ sơ cho Trung tâm Phê duyệt tín dụng doanh nghiệp thư ký BTD/Chuyên viên thuộc HĐTD để chuyển đến chuyên viên phê duyệt/thành viên BTD/Chuyên viên thuộc HĐTD Gửi hồ sơ cho thư ký BTD/ Chuyên viên thuộc HĐTD/ HĐTD theo quy định gửi hồ sơ trình cấp thẩm quyền thời kỳ Đối với hồ sơ gửi trễ thời gian quy định nêu trình vào phiên họp BTD/ Chuyên viên thuộc HĐTD/ HĐTD Đối với hồ sơ trình BTD khu vực, BTD Sở giao dịch, BTD Chi nhánh: thời gian gửi hồ sơ cho thư ký BTD tùy thuộc vào quy định Khu vực, Chi nhánh - Tại buổi họp BTD/Chuyên viên thuộc HĐTD/HĐTD NV QHKH NVPT trình bày với cấp thẩm quyền nội dung thẩm định HSTD khách hàng, trình bày đưa quan điểm, đề xuất khoản tín dụng mà KH đề nghị Các thành viên BTD/Chuyên viên thuộc HĐTD/HĐTD trực tiếp chất vấn NV QHKH và/ NVPT vấn đề có liên quan đến KH Trong trường hợp có phối hợp với phận liên quan khác Khối KHDN đánh giá KH, NV SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI 77 GVHD: PHẠM THANH BÌNH QHKH kết hợp với người đại diện phận để trình cấp có thểm quyền theo quy định Các thành viên BTD/Chuyên viên thuộc HĐTD/HĐTD thống ý kiến phê duyệt HSTD, thể rõ đồng ý hay khơng điều kiện cấp tín dụng Thư ký phiên họp ghi nhận ý kiến thống thành viên vào biên họp trình cho thành viên ký xác nhận sau thơng báo kết xét duyệt cho KPP Thư ký lưu HSTD biên họp theo quy định “Nội quy làm việc Ban tín dụng/Hội đồng tín dụng” Bước 4: Thơng báo kết phê duyệt cho KH - Tối đa ngày làm việc kể từ cấp thẩm quyền định đồng ý/từ chối cấp tín dụng, NV.QHTD phải thơng báo kết cho KH Nếu cấp thẩm quyền đồng ý cấp tín dụng NV QHKH thơng báo cho KH văn theo mẫu quy định, sau đề nghị KH ký xác nhận gửi lại cho ACB; NV QHKH hướng dẫn KH chuẩn bị hồ sơ công chứng hẹn thời gian công chứng Nếu cấp thẩm quyền khơng đồng ý cấp tín dụng NV.QHKH thơng báo cho KH văn theo mẫu quy định - Thực theo WI-A.11/KHDN – Hướng dẫn phối hợp phê duyệt cấp tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Bước 5: Thực thủ tục pháp lý chứng từ điều kiện khác theo phê duyệt Hoàn tất thủ tục pháp lý: - Căn vào kết phê duyệt cấp tín dụng cấp có thẩm quyền, NV.QHKH chuyển giao tồn hồ sơ cho LDO (hoặc CSR trường hợp khơng có LDO) để hoàn tất thủ tục theo phê duyệt Trường hợp CSR nhận chuyển giao hồ sơ, CSR SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI 78 GVHD: PHẠM THANH BÌNH chuyển hồ sơ cho LDO thực theo hướng dẫn Quy trình phối hợp thực nghiệp vụ pháp lý chứng từ ACB - LDO chịu trách nhiệm hoàn tất thủ tục pháp lý bao gồm soạn thảo toàn hồ sơ theo phê duyệt, quy định pháp luật, ký kết hợp đồng, văn bản, thực thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm: Thực theo tài liệu hướng dẫn công việc WI-01/PLCT WI-02/PLCT - Việc kiểm sốt trước cấp tín dụng thực theo QP-7.29 Thủ tục nghiệp vụ kiểm soát tín dụng - Đối với biện pháp bảo đảm chứng thư bảo lãnh tổ chức, cá nhân (ngân hàng, công ty mẹ, chủ sở hữu công ty, ): LDO kiểm tra tính hợp pháp chứng thư bảo lãnh, photo chứng thư bảo lãnh để chuyển CSR lưu với hồ sơ tín dụng, chuyển cho CC để lưu vào kho Nhận quản lý tài sản đảm bảo: Khi KH hoàn tất thủ tục pháp lý tài sản bảo đảm, LDO bàn giao hồ sơ hồn tất cơng việc cho CC, bao gồm hồ sơ hoàn tất thủ tục theo phê duyệt hồ sơ tài sản chấp, cầm cố Nhân viên quản lý tài sản theo WI-03/PLQL “Hướng dẫn quản lý hồ sơ tài sản bảo đảm”, WI-01/QLTS “Hướng dẫn quản lý vật tư, hàng hóa TSTC để kho khách hàng”, WI-02/QLTS “Hướng dẫn quản lý vật tư, hàng hóa TSTC để kho thứ ba”, WI-10/TCBS “Hướng dẫn thao tác TCBS nghiệp vụ tài sản bảo đảm” Bước 6: Thực cấp tín dụng (giải ngân, bảo lãnh ) Giải ngân khoản cho vay, bao toán, chiết khấu: - Căn vào đề nghị KH, hợp đồng tín dụng ký kết điều kiện trước giải ngân theo phê duyệt cấp có thẩm quyền, CSR kiểm tra mức tín dụng khả dụng thời điểm đề nghị giải ngân tiến hành soạn khế ước nhận nợ, để giải ngân - Sau soạn xong khế ước nhận nợ kiểm soát, CSR chuyển cho KH ký, trình cho cấp kiểm sốt ký SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI 79 GVHD: PHẠM THANH BÌNH - Trường hợp phát hành cam kết bảo lãnh: đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh KH, CSR soạn trình ký cam kết bảo lãnh, thực theo WI-01/BL Hướng dẫn phát hành bảo lãnh nước - Đối với khoản cấp tín dụng hạn mức cấp: CSR lập tờ trình cấp tín dụng hạn mức (mẫu QF-07/PTTD, 08/PTTD, 08/BL) - Việc kiểm sốt cấp tín dụng thực theo QP-7.29 Thủ tục nghiệp vụ kiểm sốt tín dụng - Lưu ý: Trường hợp có thay đổi nội dung Hợp đồng tín dụng ký, LDO (hoặc CSR trường hợp khơng có LDO) lập Phụ lục Hợp đồng tín dụng/ Hợp đồng sửa đổi bổ sung để sửa đổi, bổ sung hợp đồng Việc tạo tài khoản quản lý lưu trữ hồ sơ tín dụng thực sau: Tạo tài khoản vay, giải ngân: - Đối với khoản cho vay, bao toán, chiết khấu: Căn hợp đồng tín dụng/ khế ước nhận nợ ký kết, CSR tạo tài khoản tiền vay thích hợp để chuyển Giao dịch viên giải ngân: Thực theo WI-02/TCBS “Hướng dẫn thao tác TCBS-Module Loan CSR” Giao dịch viên thực giải ngân theo WI – 04/TG “Hướng dẫn giao dịch tài khoản tiền vay”, WI – 03/TCBS “Hướng dẫn thao tác TCBS – Module Teller” - Đối với khoản bảo lãnh: cam kết bảo lãnh phát hành CSR tạo tài khoản ngoại bảng để theo dõi bảo lãnh - Thơng tin khoản cấp tín dụng TCBS Kiểm sốt viên tín dụng kiểm sốt theo QP-7.29 Thủ tục nghiệp vụ kiểm sốt tín dụng Quản lý lưu trữ hồ sơ CSR thực quản lý, lưu trữ hồ sơ tín dụng KH theo WI-06/KVH Hướng dẫn quản lý lưu trữ hồ sơ tín dụng ACB Bước 7:Quản lý, sử dụng mức cấp tín dụng hồ sơ tín dụng iểm tra theo d i việc tu n thủ điều iện sau hi cấ tín dụng SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI 80 GVHD: PHẠM THANH BÌNH - CRS và/hoặc NV.QHKH theo dõi điều kiện phê duyệt tín dụng khách hàng Trường hợp khách hàng có đề nghị thay đổi/ điều chỉnh điêu kiện phê duyệt, NV.QHKH lập tờ trình theo mẫu quy định, trình ký kiểm sốt trình cấp thẩm quyền phê duyệt Việc trình điều chỉnh/thay đổi điều kiện phê duyệt (nếu có) phải thực trước lần giải ngân - Trình tự trình duyệt thay đổi điều kiện phê duyệt thực theo WI – A.11/KHDN – Hướng dẫn phối hợp phê duyệt cấp tín dụng Khách hàng doanh nghiệp lưu trữ hồ sơ tín dụng theo WI – 06/KVH – Hướng dẫn quản lý lưu trữ hồ sơ tín dụng - iểm tra thường uy n t nh h nh hoạt động H NV.QHKH kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, hoạt động sản xuất kinh doanh KH, tiến hành lập biên kiểm tra sử dụng vốn vay theo mẫu quy định; việc lập tờ trình rà sốt/tái đánh giá (nếu có) thực theo quy định ACB thời kỳ - Nếu KH sử dụng vốn vay khơng mục đích và/hoặc tình hình hoạt động sàn xuất kinh doanh có khả ảnh hưởng xấu đến trả nợ KH; NV.QHKH lập tờ trình báo cáo, đề xuất hướng xử lý; sau cấp kiểm sốt thơng qua, NV.QHKH trình cấp thẩm quyền xem xét Việc lập tờ trình đánh giá khoản tín dụng có vấn đề theo mẫu Q – 19a/TDDN, Q – 19b/TDDN WI11/TDDN-Hướng dẫn lập tờ trình đánh giá khoản tín dụng có vấn đề - Trình tự trình duyệt thực theo WI – A.11/KHDN – Hướng dẫn phối hợp phê duyệt cấp tín dụng Khách hàng doanh nghiệp - iểm tra đánh giá lại tài sản ảo đảm nợ vay định A/A phối hợp với NV.QHKH tiến hành đánh giá lại trạng giá trị tài sản bảo đảm nợ vay Việc đánh giá lại tài sản bảo đảm bất động sản, động sản thực theo quy định ACB ban hành thời kỳ - Lưu ý: Đối với trường hợp cho vay chấp/cầm cố hàng hóa, việc đánh giá lại tài sản phải thực theo quy định ACB cho vay chấp/cầm cố hàng hóa SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI 81 GVHD: PHẠM THANH BÌNH - Trình tự bước thực việc kiểm tra, đánh giá lại tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định ACB ban hành thời kỳ Đánh giá lại dự án trung dài hạn đ tài trợ - Mục đích thực đánh giá lại nhằm cập nhật cách xác kịp thời thơng tin KH, bảo đảm việc sử dụng vốn vay mục đích, khả hoàn trả nợ vay KH, hạn chế tối đa rủi ro xảy dự án tài trợ - Thực việc tái đánh giá: theo yêu cầu cấp có thẩm quyền theo quy định, hướng dẫn ACB ban hành thời kỳ - NV.QHKH chịu trách nhiệm thực việc đánh giá lại dự án trung dài hạn, lập tờ trình thẩm định để trình cấp thẩm quyền theo quy định - Trường hợp hồ sơ đánh giá lại phải qua Trung tâm tín dụng doanh nghiệp hỗ trợ, NV.QHKH gửi “Phiếu đề nghị phối hợp phân tích tín dụng” theo mẫu Q -01/TDDN trình cấp kiểm sốt ký gửi cho Trung tâm Tín dụng doanh nghiệp đề nghị phối hợp đánh giá lại theo quy định hành - Mẫu tờ trình sử dụng: Q -A.05/TDDN – Tờ trình rà sốt tín dụng Tuy nhiên, dự án tài trợ có phát sinh dấu hiệu bất ổn toán thay đổi làm ảnh hưởng đến khoản vay, NV.QHKH lập tờ trình đánh giá khoản tín dụng có vấn đề theo mẫu Q -19a/TDDN, Q -19b/TDDN WI-11/TDDNHướng dẫn lập tờ trình đánh giá khoản tín dụng có vấn đề Bước 8: Quản lý, giám sát thu hồi nợ Theo d i uá tr nh trả lại vốn đôn đốc thu hồi nợ gốc - NV.QHKH và/hoặc CSR thường xuyên theo dõi tình hình trả nợ, kỳ hạn nợ KH thơng qua hình TCBS thơng qua bảng kê khoản nợ gốc, lãi vay đến hạn phát sinh trước 05 ngày CSR có trách nhiệm soạn “Thư báo nợ gốc lãi vay đến hạn” theo mẫu Q -D.38/KHDN SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI 82 GVHD: PHẠM THANH BÌNH - Nếu hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ áp dụng lãi suất thả nổi: định kỳ thay đổi lãi suất, CSR lập gửi KH Thư báo việc thông báo lãi suất vay theo mẫu quy định - Định kỳ toán theo lịch trả nợ Hợp đồng tín dụng/Khế ước nhận nợ, CSR lập đề nghị Giao dịch viên thu nợ hệ thống hạch toán thu nợ vào cuối ngày làm việc Việc thu nợ gốc lãi vay thực theo WI-04/TG “Hướng dẫn giao dịch tài khoản tiền vay”, WI-03/TCBS “Hướng dẫn thao tác TCBSModule Teller” - Trường hợp tài khoản KH không đủ tiền, CSR thông báo cho NV.QHKH để nhắc KH nộp tiền trả nợ - NV.QHKH nhắc nhở, đôn đốc KH trả nợ đề xuất ý kiến xử lý nhận thấy KH có dấu hiệu bất ổn toán thay đổi làm ảnh hưởng đến khoản vay; Thực theo WI-A.04/KHDN “Hướng dẫn phối hợp tác nghiệp quản lý, giám sát thu nợ khách hàng doanh nghiệp” Cơ cấu lại thời hạn trả nợ - Khi KH có nhu cầu cấu lại thời hạn trả nợ (gia hạn nợ vay điều chỉnh kỳ hạn nợ) KH phải gửi cho ACB giấy đề nghị cấu lại thời hạn trả nợ theo mẫu quy định ACB - Căn giấy đề nghị cấu lại thời hạn trả nợ, tùy theo mức thẩm định theo chức danh KPP, NV.QHKH và/hoặc NVPT kênh phân phối tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình tài hoạt động KH - NV.QHKH và/hoặc NVPT KPP lập tờ trình đánh giá khoản tín dụng có vấn đề theo mẫu Q -19a/TDDN, Q -19b/TDDN WI-11/TDDN-Hướng dẫn lập tờ trình đánh giá khoản tín dụng có vấn đề - Trong người lập trình phải có ý kiến đề xuất đồng ý khơng đồng ý trình cho cấp thẩm quyền phê duyệt Tùy theo quy định ACB thời kỳ mà tờ trình đánh giá rủi ro tín dụng có tham gia thẩm định Trung tâm thu nợ doanh nghiệp và/hoặc Trung tâm tín dụng doanh nghiệp SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI 83 GVHD: PHẠM THANH BÌNH - Trình tự trình duyệt hồ sơ cấu lại thời hạn trả nợ thực theo WI- A.11/KHDN – Hướng dẫn phối hợp phê duyệt cấp tín dụng Khách hàng doanh nghiệp - Cấp thẩm quyền phê duyệt hồ sơ cấp tín dụng xét duyệt thẩm quyền quy định - Hình thức duyệt ký phê duyệt tờ trình lập biên họp BTD/HĐTD theo mẫu quy định ACB cấp tín dụng thơng thường Trường hợp đồng ý gia hạn/điều chỉnh kỳ hạn nợ, phê duyệt cấp thẩm quyền phải nêu rõ: thời hạn gia hạn, lãi suất gia hạn, phương thức toán thời gian gia hạn (nếu đề nghị gia hạn) thay đổi kỳ hạn/số tiền trả kỳ hạn (nếu điều chỉnh kỳ hạn nợ) Ngay sau nhận phê duyệt đồng ý gia hạn/điều chỉnh kỳ hạn nợ, CSR tiến hành lập Phụ lục Hợp đồng tín dụng sửa đổi bổ sung theo mẫu quy định Căn vào phê duyệt gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ BTD/HĐTD, CSR cập nhật, điều chỉnh thông tin thay đổi TCBS Trường hợp cấp thẩm quyền không đồng ý cho gia hạn nợ/điều chỉnh kỳ hạn nợ khoản nợ vay không trả kỳ hạn NV.QHKH phải thực theo phê duyệt cấp thẩm quyền quy định, hướng dẫn ACB - Thực theo WI-A.04/KHDB “Hướng dẫn phối hợp tác nghiệp quản lý, giám sát thu nợ khách hàng doanh nghiệp” Chuyển nợ uá hạn - Khi khoản nợ vay đến hạn toán mà khách hàng không trả nợ hạn phần toàn bộ, khoản nợ chuyển nợ hạn tự động hệ thống TCBS - Ngay vào ngày nợ chuyển hạn, CSR thông báo cho NV.QHKH việc chuyển khoản nợ chuyển hạn NV.QHKH có trách nhiệm lập thơng báo chuyển nợ q hạn (Q -D.37/KHDN) trình cấp kiểm sốt ký kiểm sốt - NV.QHKH chuyển thơng báo chuyển nợ q hạn cho KH, có ký xác nhận KH, chuyển CSR lưu thông báo chuyển nợ hạn SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI 84 GVHD: PHẠM THANH BÌNH - Thực theo WI-A.04/KHDN “Hướng dẫn phối hợp tác nghiệp quản lý, giám sát thu nợ khách hàng doanh nghiệp” - lý nợ Sau chuyển nợ hạn mà KH không trả nợ, NV.QHKH thực chuyển hồ sơ sang cho Bộ phận Xử lý nợ đơn vị ACBA theo quy định hành, thực sau: CSR hồ sơ cần thiết theo yêu cầu Bộ phận Xử lý nợ/ACBA, lập biên giao hồ sơ NV.QHKH bàn giao hồ sơ phối hợp thu nợ theo yêu cầu Bộ phận Xử lý nợ/ACBA - Quy trình xử lý thực theo WI-A.04/KHDN “Hướng dẫn phối hợp tác nghiệp quản lý, giám sát thu nợ khách hàng doanh nghiệp” WI-1/XLN “Hướng dẫn quản lý thu hồi nợ hạn” Mi n giảm l i a) Tiế nhận hồ sơ đề nghị mi n giảm l i vay: Khi KH có nhu cầu miễn giảm lãi vay có đề nghị gửi ACB, NV.QHKH tiếp nhận hồ sơ gồm: - Giấy đề nghị miễn, giảm lãi theo mẫu ACB; kế hoạch trả nợ cam kết trả nợ; - Tài liệu chứng minh tài (nếu có), báo cáo tài đến thời điểm gần (nếu có) tài liệu liên quan khác (nếu có) b) Tr nh duyệt thực mi n giảm l i vay: - NV.QHKH kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ, thơng tin, số liệu cung cấp đối chiếu với thực tế, lập tờ trình miễn giảm, giảm lãi theo mẫu quy định kèm hồ sơ trình cấp kiểm sốt ký Khi thực tờ trình việc miễn, giảm lãi phải nêu rõ nội dung sau: Nhu cầu khách hàng nguyên nhân phát sinh nhu cầu khách hàng Qúa trình cấp tín dụng, tn thủ phê duyệt, trạng dư nợ, chất lượng tín dụng Thực tế tình hình tài kinh doanh khách hàng SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI 85 GVHD: PHẠM THANH BÌNH Nhận xét đề xuất cùa NV.QHKH ý kiến cấp kiểm soát - Cấp kiểm sốt xem xét tờ trình miễn, giảm lãi vay có ý kiến đề nghị mức miễn, giảm lãi Trình tự trình duyệt cấp thẩm quyền thơng báo cho KH thực giống bước “Trình phê duyệt cấp tín dụng” - Sau nhận phê duyệt cấp thẩm quyền việc đồng ý/ từ chối miễn, giảm lãi vay, NV QHKH thông báo cho KH chuyển phê duyệt cho CSR để thực điều chỉnh thông tin tài khoản TCBS theo phê duyệt - Trường hợp miễn giảm lãi vay KH có vấn để khả tốn thực theo WI-A.04/KHDN “Hướng dẫn phối hợp tác nghiệp quản lý, giám sát thu nợ khách hàng doanh nghiệp” - Lưu ý: Đối tượng, điều kiện, hình thức, thẩm quyền xét duyệt, miễn giảm lãi vay quy định Quy chế miễn lãi, giảm lãi vay hành ACB Bước 9: Thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản, lưu trữ hồ sơ Thanh lý đ ng hạn - Đối với khoản cho vay, bao toán, chiết khấu: CSR đề nghị Giao dịch viên tất toán tài khoản vào ngày đáo hạn - Đối vời khoản bảo lãnh: CSR thực pay-o tài khoản ngoại bảng vào ngày hết hiệu lực cam kết bảo lãnh Trường hợ - hách hàng lý trước hạn NV.QHKH nhận đề nghị trả nợ trước hạn từ KH, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, chuyển phê duyệt cho CSR CSR theo phê duyệt, thực tính tốn khoản phạt/phí (nếu có) để đề nghị Giao dịch viên tất tốn khoản vay - Đối với khoản cấp tín dụng phê duyệt điều kiện lý nợ trước hạn, CSR thực theo đề nghị khách hàng theo điều kiện phê duyệt, chuyển hồ sơ cho NV.QHKH trình duyệt trả nợ trước hạn Trường hợ lý nợ uá hạn SVTH: NGUYỄN HỒNG LAN VI 86 GVHD: PHẠM THANH BÌNH NV.QHKH trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, chuyển phê duyệt cho CSR CSR theo phê duyệt, thực tính tốn khoản phạt/phí (nếu có) để đề nghị Giao dịch viên tất toán khoản vay - iải chấ tài sản Khi KH đề nghị giải chấp tài sản, CSR tiếp nhận kiểm tra thông tin dư nợ KH TCBS trước lập đề nghị giải chấp tài sản trình cấp có thẩm quyền ký duyệt, chuyển CC để xuất giải chấp tài sản cho KH - CC giải chấp tài sản chấp, cầm cố theo WI-03/PLQL “Hướng dẫn quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo” SVTH: NGUYỄN HOÀNG LAN VI 87