1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình lý luận dạy học đại học

302 26 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 302
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990082627801000000 MỤC LỤC Mô tả chung môn học lý luận dạy học đại học Đối tượng, nhiệm vụ mơn lí luận dạy học đại học Các khái niệm Chương Quá trình dạy học đại học Khái quát chung trình dạy học Đặc thù trình dạy học bậc đại học Câu hỏi ôn tập học Chương Nội dung dạy học đại học Lý luận nội dung dạy học Thiết kế nội dung dạy học đại học Câu hỏi ôn tập học Chương Nguyên tắc dạy học đại học Nguyên tắc dạy học Hệ thống nguyên tắc dạy học Câu hỏi ôn tập học Chương Phương pháp dạy học đại học Khái niệm chung phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học phổ biến đại học Lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Câu hỏi ôn tập học Chương Các hình thức tổ chức dạy học đại học Khái niệm hình thức tổ chức dạy học Hệ thống hình thức tổ chức dạy học đại học Lựa chọn hình thức dạy học 7 10 10 33 47 48 48 54 61 62 62 62 76 77 77 81 95 99 102 105 106 106 107 135 Câu hỏi ôn tập học Chương Lập kế hoạch dạy học đại học Xây dựng đề cương môn học Xây dựng kế hoạch dạy Câu hỏi ôn tập học Chương Kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Ý nghĩa, mục tiêu đánh giá kết học tập Các loại đánh giá Các kĩ thuật đánh giá Đánh giá tổng hợp kết học tập sinh viên Tổ chức kiểm tra - đánh giá đại học Câu hỏi ôn tập học Chương Dạy học hình thành lực Dạy học hình thành lực Phương pháp dạy học tích cực đáp ứng u cầu hình thành lực Các kỹ thuật dạy học tích cực hóa hoạt động sinh viên Nghệ thuật huy động tham gia người học vào học dạy học Câu hỏi ôn tập học Tài liệu tham khảo 135 136 136 148 163 164 164 167 170 179 185 188 189 189 198 282 288 296 297 BẢNG QUI ĐỊNH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CNTTTTM : Công nghệ thông tin truyền thông mạng DHNVĐ : Dạy học nêu vấn đề DH : Dạy học D&HTC : Dạy học tích cực GV : Giảng viên HS : Học sinh HTTC : Hình thức tổ chức LLDHĐH : Lý luận dạy học đại học M : Mục tiêu ND : Nội dung NH : Người học NL : Năng lực PPDH : Phương pháp dạy học PP NCTH : Phương pháp nghiên cứu trường hợp QTDH : Quá trình dạy học SV : Sinh viên TD : Thí dụ LỜI NÓI ĐẦU Lý luận dạy học khoa học lý thuyết thực tiễn việc dạy học Ngày nay, với xu hướng đại chúng hóa giáo dục đại học, dạy học bậc đại học trở thành lĩnh vực giới học thuật quan tâm sâu sắc Khơng có vậy, giảng dạy bậc đại học trở nên lĩnh vực nghề nghiệp đòi hỏi tảng lý luận cho lĩnh vực nghề nghiệp Trên sở lý luận dạy học nói chung, Lý luận dạy học đại học hình thành phân ngành Lý luận dạy học Lý luận dạy học đại học tập trung nghiên cứu trình dạy học trường đại học quy luật Với tư cách khoa học, Lý luận dạy học đại học tập trung xây dựng hệ thống lý luận phản ánh mối liên hệ quan hệ giảng dạy, đào tạo khoa học nghề nghiệp; xác định luận điểm làm sở cho việc xác định nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đại học; xây dựng giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học đại học Nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên đại học có tay nghề dạy học, trang bị kiến thức kĩ nghiệp vụ sư phạm giảng dạy đại học theo hướng chuẩn hoá, đại hoá cho đối tượng chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm muốn trở thành giảng viên sở giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng ban hành chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên sở giáo dục đại học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12 /TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập lý luận hình thành lực nghiệp vụ sư phạm đại học giảng viên đại học tương lai, tài liệu Lý luận dạy học đại học biên soạn dựa theo chương trình nói Về nội dung, ngồi phần giới thiệu chung đối tượng, nhiệm vụ mơn lí luận dạy học đại học, bảng mô tả khái niệm, tài liệu bao gồm nội dung với chương: Chương Quá trình dạy học đại học Chương Nội dung dạy học đại học Chương Nguyên tắc dạy học đại học Chương Phương pháp dạy học đại học Chương Các hình thức tổ chức dạy học đại học Chương Lập kế hoạch dạy học đại học Chương Kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Chương Dạy học hình thành lực Ở chương sau phần trình bày kiến thức có câu hỏi ôn tập giúp người học định hướng tự học theo tài liệu Cuối sách danh mục tài liệu sử dụng biên soạn sách Đây tài liệu khoa học mà nhóm tác giả muốn gợi ý bạn đọc tiếp tục nghiên cứu để mở rộng kiến thức nêu chương sách Các tác giả mong muốn thông qua việc học tập theo tài liệu người học bước đầu xây dựng ý thức lực nghề nghiệp; nảy sinh hứng thú lòng say mê hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học giáo dục, có kiến thức tảng để xây dựng đạo đức tác phong sư phạm nhà giáo sở giáo dục đại học Việc biên soạn tài liệu nội dung phức tạp Lý luận dạy học đại học công việc khó Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sót sơ suất không kịp cập nhật tiến khoa học giáo dục Nhóm tác giả mong nhận cảm thơng nhận góp ý chân tình bạn đọc để tài liệu ngày tốt Các tác giả MÔ TẢ CHUNG VỀ MÔN HỌC LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Đối tượng, nhiệm vụ mơn lí luận dạy học đại học 1.1 Đối tượng Lý luận dạy học đại học Lý luận dạy học khoa học lý thuyết thực tiễn việc Dạy Học Đối tượng nghiên cứu Lý luận dạy học đại học trình dạy học trường đại học quy luật 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Lý luận dạy học trả lời câu hỏi: - Dạy - Ai cần học ? - Dạy học nhằm mục đích ? - Dạy học ? - Dạy học ? - Dạy học đâu ? - Dạy học ? - Dạy học với phương tiện ? - Tại sao? … Như vậy, khái quát nhiệm vụ nghiên cứu LLDHĐH với tư cách khoa học là: a Xây dựng hệ thống lí luận phản ánh mối liên hệ quan hệ giảng dạy, đào tạo khoa học nghề nghiệp b Xác định luận điểm làm sở cho việc xác định nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đại học c Tích cực hóa hoạt động nhận thức dạy học; phát triển tư sáng tạo; rèn luyện cách suy nghĩ, cách làm việc có khoa học; phát triển lực hoạt động trí tuệ hình thành phẩm chất cá nhân sáng tạo: tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo SINH VIÊN d Xây dựng giải pháp để kiểm tra đánh giá kết học tập e Nghiên cứu áp dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại vào trình day học đại học g Tìm kiếm đường nâng cao chất lượng, hiệu dạy học đại học Các khái niệm - Dạy học: Dạy học định nghĩa tập hợp trình thủ tục giảng viên sử dụng để tạo việc học tập Obanya (1998) xem q trình đem lại thay đổi tích cực học viên - Mơi trường học tập: Tình học tập môi trường học tập tập hợp nguồn để thực q trình dạy/học Những điều bao gồm nguồn người (giảng viên, học viên, quản trị viên nhân viên phục vụ); nguồn vật lý (ví dụ, giảng đường, thư viện, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành); nguồn tư liệu (tài liệu giảng dạy, vật liệu nghe nhìn, tài liệu khác); tài (các trợ cấp hoạt động, học bổng, trợ cấp huấn luyện nguồn khác); khung cảnh trị xã hội (ví dụ: cộng hoà, dân chủ đối ngược với chế độ độc tài, hồ bình đối ngược với chiến tranh) - Học tập: Việc học định nghĩa trình nội xảy bên học viên Nó thường xuyên biến đổi hành vi nguời (học viên) Nghiên cứu nhà tâm lý nhận thức (ví dụ, Brainard, 1997) việc học xảy ba giai đoạn: giai đoạn động hóa học tập (motivation), giai đoạn tiếp nhận giai đoạn thực - Quá trình dạy học: trình tương tác thống hoạt động (dạy học) giảng viên sinh viên, qua nhiệm vụ dạy học thực - Nội dung dạy học: hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến ngành, nghề định mà SV phải nắm vững suốt trình học tập phù hợp với mục tiêu đào tạo - Nguyên tắc dạy học: luận điểm bản, yêu cầu lí luận mà tuân theo chúng bảo đảm thực q trình dạy học có chất lượng hiệu Prégent (1990) định nghĩa phương pháp dạy học cách tổ chức đặc thù hoạt động sư phạm thực phù hợp với số quy tắc để đưa sinh viên đạt tới mục tiêu cụ thể - Phương pháp dạy học: tổng hợp cách thức hoạt động tương tác điều chỉnh giảng viên sinh viên nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học; - Hình thức tổ chức dạy học: hình thức hoạt động dạy học tổ chức theo trật tự chế độ định, nhằm thực nhiệm vụ dạy học - Các vai trò giảng viên sinh viên: Việc học phụ thuộc vào mối quan hệ giảng viên – học viên Vai trò giảng viên sinh viên biến động qua mối quan hệ Một mặt, giảng viên đơn người truyền đạt kiến thức; sinh viên hoàn toàn phụ thuộc vào điều mà người giảng nói làm Họ “người tiếp nhận” “người học” Mặt khác, giảng viên đóng vai trị hướng dẫn, người tạo điều kiện thuận lợi Sinh viên giúp đỡ để chủ động lập kế hoạch học tập CHƯƠNG Q TRÌNH DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC Khái quát chung trình dạy học 1.1 Quá trình dạy học với tư cách hệ thống Quá trình dạy học trình xã hội, gắn liền với hoạt động người, hoạt động dạy hoạt động học; với vai trò thầy trò, chủ thể hoạt động Các hoạt động trình dạy học phải nhằm mục đích định, sở hồn thành nhiệm vụ định Để truyền tải nội dung từ phía chủ thể người dạy đến chủ thể người học, phải có phương pháp dạy học phương tiện định Các hoạt động tổ chức xếp theo hệ thống dạy học khác Cuối sau chu kỳ vận động, hoạt động dạy hoạt động học phải đạt tới kết dạy học mong muốn Như trình dạy học với tư cách hệ thống bao gồm nhân tố sau đây: mục đích, nhiệm vụ dạy học; nội dung dạy học; thầy hoạt động dạy; trò hoạt động học; phương pháp phương tiện dạy học; hình thức tổ chức dạy học; kết dạy học Các nhân tố cấu trúc trình dạy học tồn mối quan hệ biện chứng thống với Mặt khác toàn hệ thống lại có mối quan hệ qua lại thống với mơi trường Dạy học cần môi trường giáo dục thuận lợi hai phương diện vĩ mô vi mô Môi trường vĩ mô môi trường kinh tế - xã hội phát triển môi trường khoa học - công nghệ tiên tiến Môi trường vi mô môi trường giáo dục gia đình mối quan hệ cộng đồng thuận lợi tích cực Sự vận động phát triển trình dạy học kết tác động biện chứng thống yếu tố kể Kết dạy học kết phát triển toàn hệ thống Muốn nâng cao chất 10 + Tiếp tục tầng phụ Ứng dụng lược đồ tư + Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; + Trình bày tổng quan chủ đề; + Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; + Thu thập, xếp ý tưởng; + Ghi chép nghe giảng Ưu điểm lược đồ tư + Các hướng tư để mở từ đầu; + Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; + Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại; + Người học luyện tập phát triển, xếp ý tưởng Nghệ thuật huy động tham gia người học vào học dạy học Chúng ta nói nhiều đến đổi phương pháp, chất đổi phương pháp chuyển từ dạy học theo kiểu truyền thụ chiều, áp đặt sang dạy học huy động tham gia tích cực vào học người học (NH) từ tạo tính tích cực, chủ động tự chiếm lĩnh nội dung học người học Muốn người học có hứng thú tham gia phải tạo niềm vui tiếp nhận thơng tin, muốn có niềm vui phải thấy tính hữu dụng nội dung học Sự tham gia người học vào học đa dạng, nêu thắc mắc tiếp nhận kiến thức mới, trao đổi, tranh luận, phản biện ý kiến học làm việc theo nhóm để nêu nhiệm vụ học tập mà người dạy giao cho.v.v Tuy nhiên người dạy huy động tham gia tích cực có hiệu người học huy động tham gia người học vừa khoa học, vừa nghệ thuật - Yếu tố khoa học tham gia người học: Tư có quy trình Tư bắt đầu xuất đối mặt với vấn đề nhận thức mà người học phải giải quyết, phải chiếm lĩnh Sự tham gia tích cực người học vào trình tiếp nhận nội dung học 288 tạo điều kiện cho người học có hội so sánh, liên tưởng mà lí luận dạy học gọi “đồng hóa” kiến thức; sở đồng hóa kiến thức q trình liên kết kiến thức cũ dẫn nhập thực kiến thức định danh lưu trữ (trong LLDH dùng thuật ngữ “điều ứng”) Sự tham gia tích cực, chủ động q trình “đồng hóa-điều ứng” thực hiệu 4.1 Kỹ thuật nghệ thuật huy động tham gia người học Yếu tố nghệ thuật kỹ thuật (đơi cịn gọi thủ thuật) huy động tham gia người học nằm kỹ sư phạm khả truyền cảm hứng người dạy Việc nêu nhiệm vụ học tập rõ rang gợi ý khéo léo kích thích tham gia người học Trong tài liệu “Nghệ thuật khoa học dạy học” Robert J Marzano (do Nguyễn Hữu châu dịch-NXBGDVN, 2011) có nêu yếu tố huy động tham gia người học vào học; Nhiệt huyết người dạy; Thông tin thiếu (điền khuyết); Cái TÔI người học; Áp lực nhẹ cuối tranh luận cạnh tranh ơn hịa Chúng tơi khơng trình bày lại quan điểm tác giả sách mà nhấn mạnh yếu tố kỹ thuật nghệ thuật huy động tham gia người học vào học 1/ Muốn người học tham gia hiệu người dạy phải biết giao nhiệm vụ rõ ràng cho người học Cùng vấn đề học tập nhìn nhận nhiều góc cạnh góc nhìn phát khía cạnh vấn đề Hãy trao cho người học quyền lựa chọn góc nhìn trợ giúp họ xây dựng kiểm nghiệm giả thuyết nội dung vấn đề học Để lớp người học tham gia, GV nên yêu cầu hướng dẫn người học tự học nhà tìm minh chứng cho kết luận nội dung nghiên cứu có liên quan với kiến thức chung học liên quan đến trải nghiệm người học sống hàng ngày Việc làm tốt trước sau buổi học để học lớp người học chủ động tham gia Nên vận dụng số gameshow truyền hình vào dạy học, ví dụ, bắt đầu 289 câu hỏi có tính “trị chơi” tìm ô chữ, chọn phương án (chiếc nón kỳ diệu!) …để khởi động lớp học khuyến khích cánh tay giơ lên; trường hợp khơng có cánh tay giơ lên phải có gợi ý hợp lí để tạo thân thiện; trường hợp nhiều cánh tay giơ lên ưu tiên người giơ tay trước 2/ Muốn người học tham gia tích cực người dạy phải biết phản hồi tham gia với nghệ thuật sư phạm cao Việc phải biết nêu vấn đề, đặt câu hỏi có tính kích thích tị mò nhận thức, phù hợp với nhiệm vụ học tập học nhiệm vụ giao nhà trước buổi học Sau khởi động cách vận dụng gameshow truyền đề cập; cần cho người học tham gia vào tập nêu vấn đề Hãy khuyến khích người học thắc mắc, nêu câu hỏi trước trình tham gia Hãy cho người học thể quan điểm (cái TƠI) đợn vị kiến thức nội dung học Hãy tạo bầu khơng khí thân thiện cỗ vũ sinh viên lớp học huy động tham gia người học Một nghệ thuật quan trọng huy động tham gia cách phản hồi ý kiến phát biểu người học cách nhận xét kết nêu vấn đề người học Mọi cánh tay giơ lên lớp học cánh tay đẹp điều ghi nhận (có nhiều cách ghi nhận tế nhị để cỗ vũ cánh tay giơ lên) Câu trả lời “đúng ý người dạy” thường người dạy khen hết cỡ! Câu trả lời sai ý người dạy hay sai sách thường bị người dạy dùng chữ “sai” để trả lời người học sau người học phát biểu Cả hai cách ứng xử thiếu tính nghệ thuật Câu trả lời hiển nhiên phải khảng định nên dùng từ cho người phát biểu người học khác thấy cỗ vũ tham gia Kinh nghiệm dạy học cho thấy người học trả lời “đáp án” hiển nhiên có khen khơng dừng lại mà phải có thêm câu bình luận: đáp án sách viết, cịn có ý kiến khác khơng (Vì sống phong phú sách hiều!) Với em trả lời “sai đáp án” câu nhẹ nhàng “chưa đúng” hay “đây góc nhìn chưa xác”… để khơng đụng đến “TƠI” làm thui chột tính tích cực tham gia 290 người học Sự tích cực thụ động có hiệu ứng lây lan Nên tạo cạnh tranh ơn hịa thơng qua tưởng thưởng ví dụ cánh tay giơ lên với câu trả lời sao, phát biểu xác phần, ngơi sao, chưa ½ ngơi tinh thần xung phong! phong cấp bậc úy đến tướng cho người học vào cuối buổi học, cuối tuần học, cuối kỳ học…Trong lớp học sôi cỗ vũ tham gia huy động nhiều sinh viên tham gia, ngược lại khó huy động sinh viên tham gia Sự nhiệt huyết người dạy, khả truyền cảm hứng người dạy quan trọng huy động tham gia người học vào học 3/ Cần thiết phải tạo áp lực nhẹ cho người học thông qua thủ thuật “bỏ bom” vào người học lớp hay thủ thuật thông qua “khoảng lặng trước bão” (hỏi xong phải lướt nhìn tồn lớp vào người học phát biểu chờ đợi cánh tay giơ lên “bỏ bom” theo ý đồ người dạy!); thời gian phải đủ cho suy nghĩ lóe lên (cỡ 15-20 giây) Trong trường hợp khơng có phát biểu người dạy cần khơi gợi ý kiến khác vấn đề yêu cầu người học phân tích ý kiến với tưởng thưởng người dạy đặt (tặng sao; trao cờ chiến thắng ) Cạnh tranh cá nhân theo nhóm 4/ Kích thích tham gia thơng qua câu hỏi thiếu thông tin (điền khuyết, câu hỏi nhiều lựa chọn) Tạo chút cạnh tranh ơn hịa sử dụng thủ thuật tạo áp lực nhẹ trình bày nghệ thuật huy động tham gia Cạnh tranh ơn hịa thơng qua kiểu trả lời theo chuỗi sau: đặt câu hỏi yêu cầu người học trả lời sau cho lớp biểu xác câu trả lời sinh viên với lựa chọn: xác, xác phần, chưa xác Sau chọn người học số người học biểu xác phần trả lời Với người học phát biểu lần phát biểu phát biểu tưởng thưởng nhiều hơn, với câu trả lời sai cần làm cho người học không “rút lui vào hậu cứ” cử thân thiện lái câu trả lời SV vào hướng để em biết nên suy nghĩ theo hướng dùng gợi ý 291 cho việc khích lệ em trả lời Trong vài trường hợp phải sử dùng “câu hỏi mồi” câu hỏi dễ trả lời cho em ngại phát biểu học lực bạn…Với câu hỏi mồi thường có nhiều em tự nguyên giơ tay; với ý đồ trước người dạy mời em khơng giơ tay phát biểu; chí em trả lời sai “cảm ơn em nêu ý kiến mình” người dạy nhắc lại câu hỏi tạo hội cho cánh tay giơ lên trước trả lời Tạo áp lực nhẹ tăng dần đến lúc tạo thói quen giơ tay cho người học lớp nghệ thuật huy động tham gia người học để trì trạng thái người dạy cổ vũ câu trả lời với tư tưởng “gặn đục, khơi trong” câu trả lời chưa vừa ý ghi nhận giá trị của tinh thần tham gia Khơng tiết kiệm câu nói “cảm ơn em trả lời, thầy biết điều khơng dễ dàng….” huy động tham gia người học Hãy truyền thơng điệp cho lớp để tránh trích, bình luận tiêu cực từ sinh viên khác Khi nhận xét ý kiến phát biểu cần rõ chỗ chỗ chưa câu trả lời người học với tinh thần khuyến khích 5/ Để trì tập trung tham gia tích cực lớp học, người dạy phải biết đặt câu hỏi dẫn dắt Loại câu hỏi kiến thức hướng vào gì; đâu, chủ yếu câu hỏi mở đầu câu hỏi dành cho người học lực học tập hạn chế Ngay sinh viên không trả lời câu hỏi cách xác đầy đủ nán lại với họ thông qua tương tác với em để thể tơn trọng “cái TƠI” nhằm cỗ vũ em có học lực cịn hạn chế Các câu hỏi có tính suy luận hướng vào sao, điều đúng…giúp đào sâu phát triển tư phản biện, câu hỏi thường người học có lực học tập tốt u thích trả lời Thơng thường người ta chia loại câu hỏi suy luận làm loại nhỏ : Các câu hỏi suy luận khái quát câu chất vấn tỉ mỉ Cho người học chiêm nghiệm câu trả lời với liên hệ kiến thức học môn học khác hay trải nghiệm sống hàng ngày; tham gia lớp kéo dài lớp hiệu dạy học nâng lên 292 6/ Muốn trì tham gia người học, lôgic tiến hành học cần chuẩn bị kỹ áp dựng nhịp độ thích hợp Tiến trình thực học theo lôgic sư phạm lí luận dạy học gọi bước lên lớp; chúng tơi lưu ý tiến trình hợp lí cho việc huy động tham gia người học vào học Với phần cung cấp nội dung kiến thức trọng tâm, cốt lõi cần sử cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học nêu giải vấn đề câu hỏi theo câu hỏi suy luận Với phần cho hoạt động giúp người học xây dựng chiêm nghiệm giả thuyết kiến thức người dạy cung cấp tốt chuẩn bị “phiếu học tập” để người học làm việc theo nhóm Với hoạt động gíup người học thực hành làm sâu sắc thêm hiểu biết kiến thức tốt tổ chức cho người học trải nghiệm sáng tạo ngồi lớp học Lơgic chuyển tiếp với nhịp độ thích hợp phải người dạy cân nhắc để không làm đứt quãng ý hứng khởi người học Kinh nghiệm tiến độ rời rạc ảnh hưởng đến tham gia người học 7/ Một kỹ thuật huy động tham gia hữu dụng thu hút sư tham gia vào tranh luận thân thiện (chúng nhấn mạnh chữ thân thiện) Muốn người học tham gia vào “tranh luận thân thiện” người dạy phải biết chọn vấn đề có nhiều ý kiến khác điều khiển khéo léo cách tranh luận Ví dụ, tìm ngun nhân tượng có nhiều ý kiến khác người dạy đặt để hỏi số người học cụ thể ý kiến người học vấn đề này, cách gọi hai người học có ý kiến khác vấn đề cho người học xung phong đứng phía người học vừa phát biểu (nhóm bên phải nhóm bên trái), người không phe đứng Tiếp đến cho đại diện nhóm bên phải nhóm bên trái chứng minh ý kiến nhóm cho nhóm di chuyển sang nhóm tranh luận bị thuyết phục ý kiến nhóm Trong q trình tranh luận người dạy cung cấp thêm gợi ý, bổ sung thêm thông tin…để trì tranh luận ơn hịa Cuộc tranh luận kết thúc nhóm chuyển sang hết sang nhóm bên trái bên phải 293 8/ Một nội dung nhỏ cần lưu ý huy động tham gia người học vào học trì lượng cho người học trình thực học thấy lớp rơi vào trạng thái trầm lắng, tập trung Hãy cho lớp dậy vươn vai vài phút cho người học vận động thông qua hoạt động vui biểu diễn bán kính (dang cánh tay trái); đường kính (dang tay) chu vi đường tròn (vòng tay lên đầu) hay làm động tác đồng hồ 9h (tay trái giơ ngang, tay phải vươn thẳng) đồng hồ 3h (đảo tay).v.v 9/ Điều cuối mà viết muôn lưu ý mối quan hệ tương tác người dạy người học quan trọng trọng việc huy động tham gia người học lớp Với hành vi giao tiếp thân thiện qua ánh mắt có hệ số tác động cỡ 20%; với hành vi điệu có hệ số tác động cỡ 10%; với hành vi cười có hệ số tác động cỡ 10%; với hành vi khen ngợi có hệ số tác động cỡ 30%; với hành vi liên quan đến tần suất trao đổi có hệ số tác động cỡ 10%; với hành vi liên quan đến thời gian trao đổi có hệ số tác động cỡ 10% cịn lại tạo bầu khơng khí lớp Muốn huy động tham gia người học vào học người dạy phải người thân thiện, biết truyền cảm hứng cho người học đặc biệt phải có kỹ thuật nghệ thuật huy động tham gia Huy động tham gia người học vào học nói riêng hoạt động học lớp nói chung khoa học nghệ thuật Kỹ thuật huy động thực tế vận dụng mềm dẻo tùy loại học; nhiên chia sẻ kỹ thuật thông dụng huy động tham gia người học vào học để người dạy tổ chức hoạt động học có hiệu lớp 4.2 Tăng cường hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu Tự học học chế tín “tự học bắt buộc” Mục đích việc tổ chức hình thức dạy học rèn luyện cho sinh viên khả tự nghiên cứu, học hỏi, khả độc lập phát nêu vấn đề với nguồn tài liệu, kinh nghiệm kiến thức, 294 kỹ triển khai lớp.Với triết lý tăng tính chủ động, tích cực người học đào tạo theo tín chỉ, việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên hoạt động bắt buộc nhằm đảm bảo cân đối hợp lý khối lượng kiến thức thời gian tiếp xúc trực tiếp giảng viên sinh viên Đây coi hình thức dạy học hoạt động học tập người học Hoạt động tự học tự nghiên cứu sinh viên bao hàm công việc: chuẩn bị cho lên lớp (lý thuyết, seminar, làm việc nhóm, thực hành ) tự học có hướng dẫn (nghiên cứu, đọc tài liệu, hoàn thành nhiệm vụ học tập, làm tập tuần, nhóm tháng, tập cuối kỳ ) Mặc dù thời gian tự học, tự nghiên cứu lên lớp sinh viên thời khóa biểu mơn học, phải tính thời lượng học tổng số thời gian (tối thiểu) làm việc sinh viên Khi hướng dẫn tự học người dạy nên ý vấn đề sau: a) Xác định phong cách học sinh viên Khi nghiên cứu phong cách người ta xác định số phong cách học Đây nội dung mà hướng dẫn tự học cần lưu ý tận dụng phong cách học sinh viên để có hướng dẫn tự học phù hợp có hiệu đối tượng sinh viên Trong sách “Phương pháp học siêu tốc” có kết luận lí thú: Phương pháp học người kết hợp cách người tiếp thu cách tổ chức, xử lí thơng tin người Có người có xu hướng tiếp thu tốt thông qua cảm nhận ngôn ngữ nói (học chủ yếu theo phương thức “nghe”): với đối tượng thích tư vấn giảng viên Có người lại tiếp thu tốt thơng qua thị giác (học chủ yếu theo phương thức “nhìn”): với đối tượng thích phiếu học tập mà người dạy giao nhà để tự điền thêm kiến thức Có người lại tiếp thu tốt học sử dụng giác quan khác mà giác quan thính giác thị giác có vai trị hỗ trợ (phong cách học gọi phương thức “động lực”): với đối tượng thích phương pháp dạy học thơng qua đóng vai, trị chơi, điền giã 295 Trong thực tế phần lớn đan xen phong cách học người, phân chia có tính tương đối có trọng số ưu tiên người hay người khác giảng viên lên lớp nắm bắt phong cách học tập số đông lớp hỗ trợ việc lựa chọn phương thức ưu tiên cho việc chuyển tải nội dung dạy học b) Giúp sinh viên lập đồ tư cho thân Bản đồ tư hình ảnh trực quan cảm giác để gợi nhắc hình thức kết nối ý tưởng Những chi tiết lấy từ đồ tư dễ nhớ, theo mơ hình tư suy não Để lập đồ tư duy, ta dùng bút chì màu trang giấy, thuận tiên, đặt ngang tờ giấy có nhiều khoảng trống hơn, sau thực bước sau:Viết theo kiểu chữ in-đậm chủ đề ý tưởng trang giấy, sau đóng khung hình trịn, hình vng hình khác Kéo nhánh từ ra, nhánh dùng để diễn tả điểm quan trọng ý tưởng Số nhánh phụ thuộc số ý tưởng đoạn Tô màu cho nhánh.Viết từ cụm từ lên nhánh, xây dựng thêm nhánh chi tiết Cụm từ cụm từ chuyển tải phần hồn ý tưởng kích thích nhớ người lập đồ tư Điền biểu tượng minh họa mà bạn thích thú quen thuộc để nhớ lại tốt CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI HỌC Câu Trình bày yêu cầu để dạy học hình thành lực Câu Phân tích khác dạy học thụ động dạy học tích cực Câu Phân tích quy trình dạy học theo dự án Câu Phân tích quy trình phương pháp dạy học theo hợp đồng Câu Trình bày khó khăn thực phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Theo anh, chị cần phải làm để tháo gỡ khó khăn đó? 296 TÀI LIỆU THAM KHẢO Babanxky Iu.K (1983) Giáo dục học Nxb ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Bloom Benjamin S tác giả (1994) Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Bộ giáo dục Đào tạo (2007) Quy chế đào tạo đại học vafcao đẳng quy theo hệ thống tín Ban hành theo định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996) Trắc nghiệm đo lường giáo dục Vụ Đại học, Hà Nội Bobbi Deporter&Mike Hernacki (2007) Phương Pháp học tập siêu tốc NXB Tri thức Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương (2015) Phát triển chương trình giáo dục Nxb GDVN Denome J., Roy M., (2009) Sư phạm tương tác - Một tiếp cận khoa học thần kinh dạy học ĐHGD-ĐHQGHN dịch, NXB ĐHQGHN Denome J., Roy M (2000) Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác Nxb Thanh niên 10 Diamon R (2003) Thiết kế Đánh giá chương trình khoá học (Cẩm nang hữu dụng) NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Điều lệ trường Đại học: Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 09 năm 2010 12 Kim Định (2017) Triết lý giáo dục Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Guy Palmade (1999) Các phương pháp sư phạm NXB Thế giới 14 Phạm Minh Hạc (2002) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Xuân Hải (2011) Kỹ thuật dạy học đào tạo theo hệ thồng tín NXB Bách khoa 297 16 Trần Văn Hiếu (2016) Lý luận dạy học đại học Nxb ĐH Huế 17 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2008) Lí luận dạy học đại học NXB ĐHSP 18 Đặng Thành Hưng (2002) Dạy học đại Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Lerner I.Ia (1987) Dạy học nêu vấn đề Nxb GD, Hà Nội 20 Luật Giáo dục Đại học (2012) Luật số 08/2012/QH13, Quốc hội, Hà Nội, ngày 18/6/2012 21 Luật giáo dục (2005) Luật số 38/2005/QH11, Quốc hội, Hà Nội, ngày 14/6/2005 22 Luật giáo dục (2019), Luật số 43/2019/QH14, Quốc hội, Hà Nội, ngày 14/6/2019 23 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009) Từ điển tâm lý học Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Robert J Marzano (2011) Nghệ thuật khoa học dạy học (do Nguyễn Hữu châu dịch) NXB GDVN 25 Lưu Xuân Mới (2000) Lí luận dạy học đại học NXB GD 26 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (2008) Giáo dục học tập NXB ĐHSP, Hà Nội 27 Peter F Oliva (2006) Xây dựng chương trình học (Nguyễn Kim Dung dịch) Nxb GD 28 Phương pháp tập huấn có tham gia phát triển, VUSTA, HN, 2001 29 Bùi Việt Phú, Lê Quang Sơn (2013) Xu phát triển giáo dục NXB GDVN 30 Robert J Marzano (2011) Nghệ thuật khoa học dạy học, (Nguyễn Hữu châu dịch) NXB GDVN 31 Singh R.R (1994) Nền giáo dục cho kỷ XXI: triển vọng châu Á-Thái Bình Dương UNESCO, Viện KHGDVN 32 Lê Quang Sơn (2005) Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học – phương pháp thích hợp với đào tạo đại học, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, ĐHĐN, (9) 33 Lê Quang Sơn (2001) Phương pháp sư phạm tương tác - lựa chọn cho giáo dục đại Thông tin Đại học Đà Nẵng, 298 34 Lê Quang Sơn (2001) Về môi trường tâm lý cho việc học, Kỷ yếu hội nghị “Quan hệ đào tạo đại học thị trường lao động” Đại học Đà Nẵng Dự án Giáo dục đại học 35 Lê Quang Sơn (2004) Mấy suy nghĩ giáo trình đại học Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, ĐHĐN, (8) 36 Lê Quang Sơn (2005) Đổi giáo dục đại học: đâu? Tạp chí Khoa học & Công nghệ, ĐHĐN, (11) 37 Lê Quang Sơn, Nguyễn Hồng Tây (2009) Đào tạo công nhân kỹ thuật - kinh nghiệm quốc tế giải pháp cho khu kinh tế Dung Quất, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (31) 38 Lê Quang Sơn (2012) Góp phần nhận diện “Đổi tồn diện” giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP-ĐHĐN, 3(02) 39 Lê Quang Sơn, Trần Thị Thương Huyền (2013) Xây dựng chuẩn đào tạo ngành kỹ thuật chế biến ăn Trường cao đẳng Nghề Du lịch Huế Tạp chí Quản lý giáo dục, 52, 61 40 Sutherland P (2001) Việc học tập người lớn NXB Y học, Hà Nội 41 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992) Tâm lý học sư phạm đại học NXB Giáo dục Hà Nội 42 Thái Duy Tuyên (2007) Phương pháp dạy học – truyền thống đổi Nxb GD, Hà Nội 43 Jakupec Victor, Meier Bernd, Nguyễn Văn Cường (2006) Các xu hướng quốc tế xây dựng chương trình dạy học liên hệ với chương trình THPT Việt Nam Tạp chí Giáo dục, 40, 26/2006 44 Wilbert J McKEachie (2003) Những thủ thuật dạy học Sách dự án Việt Bỉ 45 George Brown (2001) The learning and teaching support network generic centre Assessement: a guide for lecturers 46 Brierley, Gary; Devonshire, Liz and Hillman, Mick (2002) Learning to Participate: Responding to Changes in Australian Land and Water Management Policy and Practice In Australian Journal of Environmental Education, 18 299 47 Buttram, J L., Kershner, K M., Rioux, S., & Dusewicz, R A (1985) Evaluation of competency based vocational education Final report Harrisburg: Pennsylvania State Department of Education Calhoun, C C., & Finch, A V (1976) 48 Bushnell, David S Input, Process, Output: A Model for Evaluating Training Training & Development Journal, 44, 3, March 1990 49 Donna J Barker, Jameela Lencucha, Rhona Anderson (2016) Kolb's Learning Cycle as a Framework for Early Fieldwork Learning, Maney Publishing 50 Education for the XXI-st century: Issues and Prospects, UNESCO, 1998 51 Fisher, Bob; "Role play as a teaching method in multistakeholder natural resource management", report on Mekong Learning Initiative workshop held 21-26 March 2006, Lao PDR 52 Higher Education in the XXI century - Vision and Action, World conference on higher education, UNESCO, Paris, Oct., 1998 53 Hirsch, Philip and Lloyd, Kate; "Real and Virtual Experiential Learning on the Mekong: Field Schools, e-sims and Cultural Challenge," in Journal of Geography in Higher Education, vol 29, no.3, November 2005 54 Kanokwan Manorom and Zoë Pollock, Role Play as a Teaching Method: A Practical Guide 55 Kolb quoted in Hirsch, Philip; "Teaching geography on the Mekong: experiential learning in practice" 56 Lerner I, Skatkin M and Fedorova V., "Development of Research on the Problems of Didactics", in: Sovetskaia pedagogika 1964/12 (Engl Education, 7/7) 57 Learning: the treasure within.// Report to UNESCO of the International Commission on Education for the XXI Century UNESCO, Paris, 1996 58 Makhmutov, M.I 1975 Problem-Solving Approach to Teaching: Basic Theoretical Questions, 367 Moscow, Pedagogika 300 59 McKinsey, How the world’s most improved school systems keep getting better?, 2010 60 Norman, Heidi; "Exploring Effective Teaching Strategies: Simulation Case Studies and Indigenous Studies at the University Level," in The Australian Journal of Indigenous Education, vol 33, 2004 61 Neuman G.A and others: Models of team performance: What’s the real effect of team processes on team performance, The 15th annual society for industrial and organisational psychology conference, New Orleans, LA, 2000 62 Renner P The art of teaching adults, Hignell Pr.Ltd, 1994 63 Richard J Stiggins, Nancy Faires Conklin, In Teachers' Hands: Investigating the Practices of Classroom Assessment, State University of New York Press, 1992 64 The Economist Intelligence Unit, The learning curve Lessons in country performance in education, London: Pearson, 2012 301 LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC 302

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:39