1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình phương pháp dạy học sinh học

227 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG TS Trƣơng Thị Thanh Mai (chủ biên) PSG TS Phan Đức Duy, ThS Lê Minh Đức, ThS Ngô Thị Hồng Vân, TS Phạm Đình Văn, ThS Nguyễn Thị Hải Yến GIÁO TRÌNH PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC (Lƣu hành nội bộ) ĐÀ NẴNG - NĂM 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990021650231000000 TS TRƢƠNG THỊ THANH MAI (CHỦ BIÊN) PSG TS PHAN ĐỨC DUY, ThS LÊ MINH ĐỨC, ThS NGƠ THỊ HỒNG VÂN, TS PHẠM ĐÌNH VĂN, ThS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN GIÁO TRÌNH PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC (Tài liệu dùng cho hệ Đại học quy) ĐÀ NẴNG - NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i KÍ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI NÓI ĐẦU ix LỜI CẢM ƠN xi PHẦN LÍ THUYẾT VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC CHƢƠNG LÍ THUYẾT HỌC TẬP VÀ CÁC MƠ HÌNH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 1.1 Một số lí thuyết học tập 1.1.1 Thuyết phát triển nhận thức (Cognitive development theory) 1.1.2 Thuyết kiến tạo mang tính xã hội 1.1.3 Thuyết đa trí thơng minh (hay cịn gọi thuyết đa trí tuệ - Theory of Multipe intelligences) 1.2 Mơ hình giai đoạn q trình xử lí thơng tin 1.3 Mơ hình dạy học thơng qua chu trình trải nghiệm 13 1.4 Mơ hình 5E (viết tắt từ chữ Engage, Explore; Explain, Elaborate, Evaluate) 15 1.5 Dạy học tích hợp 21 1.5.1 Khái niệm Tích hợp Dạy học tích hợp 21 1.5.2 Các mức độ dạy học tích hợp 22 1.5.3 Vai trò dạy học tích hợp 23 1.5.4 Các mức độ tích hợp dạy học môn Khoa học tự nhiên 24 1.6 Dạy học phân hóa 24 1.6.1 Khái niệm 24 1.6.2 Vai trò dạy học phân hóa 25 1.7 Dạy học theo định hƣớng STEM 26 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 31 2.1 Khái quát phẩm chất, lực dạy học phát triển phẩm chất, lực 31 2.2 Dạy học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh 34 2.2.1 Chƣơng trình tiếp cận nội dung 34 i 2.2.2 Chƣơng trình tiếp cận lực 35 2.3 Các nguyên tắc dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực .41 2.3.1 Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, cốt lõi, đại 41 2.3.2 Đảm bảo tích cực ngƣời học tham gia vào hoạt động học tập 42 2.3.3 Tăng cƣờng hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh 42 2.3.4 Tăng cƣờng dạy học, giáo dục tích hợp 42 2.3.5 Tăng cƣờng dạy học, giáo dục phân hóa .43 2.3.6 Kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên dạy học phát triển phẩm chất, lực .43 2.4 Khái quát chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 – mơn Sinh học 44 2.5 Yêu cầu dạy học theo hƣớng phát triển phẩm chất lực môn Sinh học 45 2.5.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất .45 2.5.2 Yêu cầu cần đạt lực 46 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 51 3.1 Phƣơng pháp dạy học mơ hình cấu trúc phƣơng pháp dạy học 51 3.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học .51 3.1.2 Mơ hình cấu trúc phƣơng pháp dạy học .51 3.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 55 3.2.1 Khái niệm 55 3.2.2 Các đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực12 56 CHƢƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 61 4.1 Quan điểm, phƣơng pháp dạy học 61 4.1.1 Dạy học hợp tác 61 4.1.2 Dạy học dự án 66 4.1.3 Bàn tay nặn bột 79 4.1.4 Dạy học giải vấn đề 84 4.1.5 Dạy học theo góc/trạm 90 4.1.6 Dạy học khám phá .94 4.1.7 Dạy học thực hành .98 4.2 Kĩ thuật dạy học 105 ii 4.2.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 105 4.2.2 Kĩ thuật mảnh ghép 107 4.2.3 Kĩ thuật ổ bi 108 4.2.4 Kĩ thuật công đoạn 110 4.2.5 Kĩ thuật KWL(H) 111 4.2.6 Kĩ thuật 5W1H (kĩ thuật Kipling) 113 4.2.7 Kĩ thuật phòng tranh 114 4.2.8 Kĩ thuật Give one – Get one (Cho – nhận 1) 115 4.2.9 Kĩ thuật động não (Brainstorming) 116 4.2.10 Kĩ thuật cầu tuyết (hay đắp tuyết) 116 CHƢƠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 118 5.1 Những vấn đề chung đánh giá dạy học 118 5.1.1 Các khái niệm chung liên quan đến đánh giá 118 5.1.2 Các loại hình đánh giá1 119 5.1.3 Nguyên tắc thực đánh giá dạy học 120 5.1.4 Quy trình chung thực đánh giá 121 5.1.5 Một vài quan điểm đại đánh giá theo định hƣớng phát triển lực dạy học 123 5.2 Phƣơng pháp công cụ đánh giá theo định hƣớng phát triển lực 124 5.2.1 Phƣơng pháp đánh giá 124 5.2.2 Công cụ đánh giá 127 CHƢƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN SINH HỌC 145 6.1 Cơ sở lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Sinh học 145 6.2 Xây dựng kế hoạch dạy phát triển phẩm chất, lực học sinh 148 6.2.1 Các yêu cầu xây dựng kế hoạch dạy phát triển phẩm chất lực học sinh 148 6.2.2 Cấu trúc kế hoạch dạy 150 6.2.3 Cách thức xây dựng kế hoạch dạy 153 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội iii PHẦN THỰC HÀNH VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC 162 BÀI THỰC HÀNH SỐ LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 163 Mục tiêu 163 Hình thức, Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học .163 Thiết bị dạy học học liệu .163 Tiến trình tổ chức .163 BÀI THỰC HÀNH SỐ LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 165 Mục tiêu 165 Hình thức, Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học .165 Thiết bị dạy học học liệu .165 Tiến trình tổ chức .165 BÀI THỰC HÀNH SỐ THIẾT KẾ CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 166 Mục tiêu 166 Hình thức, Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học .166 Thiết bị dạy học học liệu .166 Tiến trình tổ chức .166 BÀI THỰC HÀNH SỐ XỬ LÍ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH 167 Mục tiêu 167 Hình thức, Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học .167 Thiết bị dạy học học liệu .167 Tiến trình tổ chức .167 Phụ lục 167 BÀI THỰC HÀNH SỐ THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP, PHIẾU ĐÁNH GIÁ, BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM 170 Mục tiêu 170 Hình thức, Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học .170 Thiết bị dạy học học liệu .170 Tiến trình tổ chức .170 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6, 7, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY VÀ THỰC HÀNH DẠY HỌC TRÊN LỚP 171 Mục tiêu 171 iv Hình thức, Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học 171 Thiết bị dạy học học liệu 171 Tiến trình tổ chức 171 4.1 Tìm hiểu cấu trúc quy trình xây dựng kế hoạch dạy 171 4.2 Xây dựng kế hoạch dạy 171 4.3 Tổ chức dạy học lớp 171 BÀI THỰC HÀNH SỐ 9, 10 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM 172 Mục tiêu 172 Hình thức, Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học 172 Thiết bị dạy học học liệu 172 Tiến trình tổ chức 172 4.1 Tổ chức dạy học thí nghiệm thực hành 172 4.2 Thiết kế thí nghiệm dạy học Sinh học 175 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA 177 PHỤ LỤC TÊN BÀI DẠY: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 186 PHỤ LỤC DINH DƢỠNG V TI U HÓ Ở Đ NG VẬT - Sinh học 11 197 THUẬT NGỮ 208 v KÍ HIỆU VIẾT TẮT Các từ viết tắt Viết đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CNTT Cơng nghệ thơng tin CTDG Chƣơng trình giáo dục CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể DAHT Dự án học tập dạy học dự án Dạy học dự án GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh 12 KHDH Kế hoạch dạy học 13 KHGD Kế hoạch giáo dục 14 KTDH Kĩ thuật dạy học 15 PPDH Phƣơng pháp dạy học 16 QDDH Quan điểm dạy học 17 SGK Sách giáo khoa 18 THPT Trung học phổ thông 19 YCCĐ Yêu cầu cần đạt STT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Phân biệt dạy học định hƣớng nội dung dạy học định hƣớng lực 39 Bảng 2.2 Các biểu lực Sinh học 48 Bảng 3.1 Bảng so sánh đặc trƣng dạy học thụ động dạy học tích cực 59 Bảng 6.1 Gợi ý lựa chọn phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học dựa mục tiêu 145 Bảng 6.2 Gợi ý lựa chọn phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học dựa loại nội dung kiến thức 146 Bảng 6.3 Ví dụ minh họa việc xác định mục tiêu, nội dung dạy học 155 Bảng 6.2 Chuỗi hoạt động học chủ đề “Virus bệnh truyền nhiễm virus gây ra” – Mơn Sinh học lớp 10 157 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên bảng Trang Hình 1.1 Sơ đồ mơ hình giai đoạn q trình xử lí thơng tin 10 Hình 1.2 Chu trình học qua trải nghiệm 13 Hình 1.3 Mơ hình dạy học 5E 16 Hình 1.4 Qui trình thiết kế tổ chức dạy học định hƣớng STEM 27 Hình 3.1 Sơ đồ mơ tả mối quan hệ thành tố hình thành nên tính tích cực học tập 56 Hình 4.1 Dạy học theo góc 91 Hình 4.2 Sơ đồ mơ tả quy trình thiết kế tổ chức hoạt động dạy học khám phá 95 Hình 4.3 Minh họa kĩ thuật khăn trải bàn 106 Hình 4.4 Minh họa kĩ thuật Mảnh ghép 107 Hình 4.5 Minh họa kĩ thuật ổ bi 108 Hình 5.1 Quy trình thực đánh giá 121 Hình 5.2 Quy trình thiết kế tập đánh giá theo hƣớng phát triển lực 132 Hình 6.1 Cách thức xây dựng kế hoạch dạy 153 Hình 6.2 Tiêu nguyên phân tế bào rễ hành 169 viii III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: (10 phút) Mở đầu “Tìm hiểu khái niệm tiêu hóa, hình thức tiêu hóa” a) Mục tiêu: Huy động đƣợc hiểu biết tiêu hóa động vật, trình bày đƣợc trình dinh dƣỡng động vật b) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu vai trị tiêu hóa u cầu HS chia sẻ cặp đôi, thực nhiệm vụ nhƣ mục N I DUNG, ghi kết vào nháp Nội dung: HS nghiên cứu mục (I) trang 61 SGK, kết hợp hiểu biết Tiêu hóa để liệt kê hoạt động cấn thiết trình dinh dưỡng, tiêu hóa thức ăn động vật HS thực nhiệm vụ, ghi kết vào nháp, GV theo dõi, gợi ý cho HS tiến trình từ lấy thức ăn vào thể thải bã trải qua giai đoạn nào, đặc điểm giai đoạn Báo cáo Thảo luận: GV mời số HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét bổ sung ý kiến GV hỏi: Q trình tiêu hóa thức ăn gồm hoạt động nào? (Nhai, Nghiền nát, enzyme phân cắt) (2) Các hoạt động thực quan hệ tiêu hóa? (Khoang miệng, dày, ruột non); (3) Hãy nêu ví dụ việc thể sử dụng enzym tiêu hóa thức ăn (Nhai cơm lâu thấy Enzyme amilaza phân cắt tinh bột thành phân tử glucose); (4) Tiêu hóa gì?(Q trình biến đổi thức ăn thành chất đơn giản mà tế bào hấp thu) GV kết luận, nhận định: + GV nhận xét kết làm việc HS giới thiệu khái niệm tiêu hóa, yêu cầu HS ghi vào nhƣ mục sản phẩm Sản phẩm: Quá trình dinh dưỡng bao gồm: lấy thức ăn; tiêu hoá thức ăn; hấp thu chất dinh dưỡng đồng hoá chất + GV đặt vấn đề: Các lồi động vật khác có cấu tạo quan tiêu hóa khác nhau, lồi có chiến lƣợc sử dụng loại thức ăn có hình thức tiêu hóa phù hợp Vậy lồi có chiến lƣợc tiêu hóa thức ăn nhƣ để phù hợp với đặc điểm thức ăn cấu tạo quan tiêu hóa mình? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 199 * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tiêu hóa nhóm động vật (35 ph t) a) Mục tiêu: Trình bày đƣợc hình thức tiêu hố động vật chƣa có quan tiêu hố; động vật có túi tiêu hố; động vật có ống tiêu hố b) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu nhóm thảo luận thực nhiệm vụ nhƣ mục nội dung; Ghi kết vào giấy A0 bảng phụ Nội dung: Nghiên cứu thơng tin SGK, hình từ đến thảo luận để trình bày q trình tiêu hóa nhóm động vật theo tiêu chí sau: Đại diện, quan tiêu hóa, Hình thức tiêu hóa, đặc điểm q trình tiêu hóa ( Lưu ý: ưu tiên chấm điểm cộng cho nhóm có ý tưởng trình bày sáng tạo) Kết ghi lại vào giấy A0 bảng phụ NHÓM 1,3,5: Tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hố động vật có túi tiêu hóa NHĨM 2,4,6: Tiêu hóa động vật có ống tiêu hố: thú ăn thực vật, thú ăn thịt Thực nhiệm vụ: - Mỗi nhóm phác hoạ ý tƣởng trình tiêu hóa theo nhiệm vụ phân cơng (có thể dƣới dạng sơ đồ tƣ duy, hình ảnh….) tờ giấy A0 dán lên tƣờng xung quanh lớp học nhƣ triển lãm tranh ( Các nhóm nội dung hoạt động bố trí tƣờng) - GV theo dõi, hƣớng dẫn HS xác định theo tiêu chí: cách lấy thức ăn, đặc điểm thức ăn, hình thức tiêu hóa, hiệu q trình tiêu hóa - Đƣa sản phẩm lên vị trí đƣợc phân cơng sau hồn thành xong Các nhóm cử đại diện đứng sản phẩm nhóm để thuyết trình sản phẩm Báo cáo, thảo luận, trao đổi: - Học sinh lớp xem "triển lãm" (Các nhóm di chuyển lần lƣợt theo chiều kim đồng hồ nhƣng không xem lại sản phẩm nhóm ) ghi chép lại ý kiến bình luận, bổ sung, chấm điểm cho nhóm ( theo hƣớng dẫn bảng kiểm phần phụ lục) - GV tổ chức cho nhóm nêu ý kiến góp ý cho sản phẩm nhóm khác GV đặt thêm câu hỏi: 200 (1) Hiệu tiêu hóa thức ăn động vật chưa có quan tiêu hóa lại thấp?(Thức ăn nghèo dinh dưỡng) (2) Vì động vật có túi tiêu hóa phải có thêm hình thức tiêu hóa nội bào?( túi tiêu hóa thức ăn chưa tiêu hóa hồn tồn) (3) So với ĐV chưa có quan tiêu hóa, q trình tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa lại ưu việt hơn?(Thức ăn giàu dinh dưỡng hơn) Q trình tiêu hóa đối tượng phải ưu việt chưa? (chưa enzim bị hịa lỗng, thức ăn bị trộn lẫn với chất thải) (4) Tại ruột thú ăn cỏ lại dài ruột thú ăn thịt? (thức ăn khó tiêu hóa hơn) (5) Tại ĐV có dày kép lại phải có hoạt động nhai lại thức ăn nằm nghĩ ngơi?(Thức ăn khó tiêu hóa, kiếm ăn phải tranh thủ thời gian để lấy thật nhanh cho đủ lượng thức ăn) (6) Thức ăn thực vật nghèo protein, thú ăn thực vật lấy nguyên liệu nguồn để bổ sung tổng hợp protein cho thể?(từ vi sinh vật cộng sinh hạn chế thải Ni tơ qua nước tiểu) (7) Ưu điểm tiêu hóa thức ăn ĐV có ống tiêu hóa so với ĐV có túi tiêu hóa?(Thức ăn giàu dinh dưỡng hơn, enzim khơng bị hịa lỗng, thức ăn chiều khơng bị trộn lẫn với chất thải) GV kết luận, nhận định GV nhận xét trình hoạt động nhóm, câu hỏi câu trả lời phần thảo luận HS Chốt kiến thức phát kết phiếu học tập cho nhóm * Hoạt động 2.2 Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng cách x y dựng phần ăn hợp lí (30 ph t) a) Mục tiêu Mô tả đƣợc cách thức xây dựng chế độ dinh dƣỡng phù hợp b) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu vấn đề: Việc tiêu thụ lượng calo hợp lý với nhu cầu hoạt động thể chất nhằm cân lượng lượng nạp vào thể Nếu bạn tiêu thụ thực phẩm mức cần thiết, việc bị tăng cân điều tránh khỏi nguồn lượng dư thừa dự trữ thể dạng mỡ Ngược lại, bạn không cung cấp cho thể đủ dưỡng chất từ việc ăn uống, cân nặng bạn 201 bị sụt giảm Vì vậy, xây dựng phần ăn hợp lý điều cần thiết cho sức khỏe người GV u cầu nhóm nghiên cứu thơng tin SGK internet hoàn thành nhiệm vụ: (1) Thế dinh dưỡng? Nguyên tắc xây dựng phần ăn hợp lí? (2) Các bước tiến hành xây dựng phần ăn Viết nội dung vào bảng phụ (hoặc giấy A0) HS thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận thực nhiệm vụ theo kĩ thuật khăn trải bàn Sản phẩm: - Chế độ dinh dƣỡng việc cung cấp dƣỡng chất cần thiết theo dạng thức ăn cho tế bào để trì sống Dinh dƣỡng bao gồm hoạt động nhƣ: Ăn, uống, hấp thu, vận chuyển sử dụng chất dinh dƣỡng, tiết chất thải - Nguyên tắc XD phần ăn: Đảm bảo đủ lượng Đủ chất dinh dưỡng cần thiết Các chất dinh dưỡng có tỉ lệ cân đối Phù hợp điều kiện gia đình thực tế địa phương Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Các bƣớc tiến hành xây dựng phần ăn Bước 1: Xác định đối tượng Căn vào giới tính, tuổi, ngành nghề, sức khỏe Bước 2: Xác định nhu cầu lượng chất dinh đối tượng Bước 3: Sử dụng bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt nam để chọn thực phẩm cho đủ nhu cầu xác định Báo cáo, thảo luận: GV chọn ngẫu nhiên nhóm để báo cáo Yêu cầu nhóm sau báo cáo xong tổ chức thảo luận GV kết luận, nhận định: GV nhận xét trình thảo luận HS, kết luận chốt kiến thức thông qua đáp án sản phẩm Hoạt động 3: Luyện tập ( khoảng 30 phút) a) Mục tiêu - Vận dụng đƣợc hiểu biết dinh dƣỡng xây dựng chế độ ăn uống biện pháp dinh dƣỡng phù hợp lứa tuổi trạng thái thể 202 - Giải thích đƣợc vai trị việc sử dụng thực phẩm đời sống ngƣời b) Tổ chức thực hiện: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi nhƣ mục N I DUNG (1) Hãy liệt kê loại thức ăn, đồ uống hàng ngày mà em ăn vào thể? Nguồn gốc loại thức ăn đó? (2) Hãy thử nhận định loại thức ăn, đồ uống hàng ngày em sử dụng phù hợp về: lượng, tỉ lệ chất, nguồn gốc xuất xứ, độ an tồn với thể? Từ đề xuất phương án xây dựng chế độ ăn uống cho thân? (3) Tại rau xanh số loại hoa chứa nhiều chất xơ, cung cấp lượng với loại ngũ cốc Tuy nhiên, chúng có vai trị quan trọng với thể chúng ta, đặc biệt hệ tiêu hóa? (4) Tại ăn ngơ, khoai lang luộc, khoai sọ lại no lâu so với ăn cơm? HS thực nhiệm vụ: Các nhóm tổ chức thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn SẢN PHẨM - HS liệt kê loại thức ăn, đồ uống hàng ngày - Nhận định: chƣa cân đối lƣợng, tỉ lệ chất (có thể nhiều chất béo, tinh bột); có loại khơng rõ nguồn gốc, khơng đảm bảo an tồn nhƣ thức ăn từ hàng quán vỉa hề… - Thức ăn giàu Chất xơ có tác dụng chống táo bón vào ruột chất xơ hút nhiều nƣớc, tăng khối lƣợng phân kích thích nhu động ruột làm tăng co bóp để tống phân ngồi Đại tiện đặn hàng ngày giúp thể thải chất độc thƣờng xuyên tránh việc ngấm chất độc từ phân vào máu Một số loại vi khuẩn sống ruột có khả phân giải đồng hóa chất xơ Chất xơ tạo điều kiện tốt cho chức phận tổng hợp vi khẩn có lợi ruột nên hỗ trợ phát triển vi khuẩn có lợi Chất xơ có tác dụng điều hòa hệ vi khuẩn ruột nên tăng cƣờng q trình tiêu hóa hấp thu ruột 203 - Đề xuất phƣơng án ăn uống phù hợp với lứa tuổi, hiểu rõ vai trò thực phẩm với sức khỏe thân - Cơm chƣa nhiều amylopectin giàu lƣợng, tiêu hóa nhanh Khoai lang, khoai sọ, ngơ giàu amylozo tiêu hóa lâu Báo cáo, thảo luận, kết luận: GV mời nhóm đại diện báo cáo sản phẩm, tổ chức cho nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến Kết luận: GV chốt lại nội dung hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng (30 phút) ( Chuyển giao nhiệm vụ phút cuối tiết 2, HS thực nhà) a) Mục tiêu - Giải thích đƣợc vai trị việc sử dụng thực phẩm đời sống ngƣời - Vận dụng đƣợc hiểu biết hệ tiêu hố để phịng bệnh tiêu hố - Thực tìm hiểu đƣợc bệnh tiêu hoá ngƣời bệnh học đƣờng liên quan đến dinh dƣỡng nhƣ béo phì, suy dinh dƣỡng b) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ mục NỘI DUNG Nội dung Phân tích ngun nhân cách phịng tránh số bệnh tiêu hóa thƣờng gặp địa phƣơng? Hãy phân tích nguyên nhân, hậu biện pháp phịng tránh bệnh béo phì, suy dinh dƣỡng thƣờng gặp học sinh địa phƣơng em? Đề xuất chế độ dinh dƣỡng cho bệnh nhân béo phì bệnh nhân suy dinh dƣỡng Hiện nhiều tổ chức giới, có tổ chức WHO qui định tất hãng đồ uống phải cam kết lộ trình cắt giảm lƣợng đƣờng sản phẩm đồ uống Theo em, lại có quy định đó? Lạm dụng thực phẩm nhƣ bánh kẹo, nƣớc giải khát… có hàm lƣợng đƣờng vƣợt mức quy chuẩn ảnh hƣởng nhƣ đến sức khỏe ngƣời? Hãy đề xuất biện pháp sử dụng loại thực phẩm nhƣ để đảm bảo tốt cho sức khỏe thân cộng đồng? HS thực nhiệm vụ nhà theo nhóm: Các nhóm lên kế hoạch thu thập thông tin từ nhiều nguồn, làm báo cáo nhiệm vụ đƣợc giao ứng dụng Powerpoint Báo cáo, thảo luận kết luận: GV tổ chức cho nhóm báo cáo thảo luận sản phẩm 204 V Phụ lục Phiếu học tập: Các hình thức tiêu hóa nhóm động vật Tiêu chí ĐV chƣa có quan tiêu hóa ĐV có túi tiêu hóa ĐV có ống tiêu hóa Đại diện Cơ quan tiêu hóa Hình thức tiêu hóa Đặc điểm tiêu hóa Chiều hƣờng tiến hóa Đáp án phiếu học tập Tiêu chí ĐV chƣa có quan tiêu hóa ĐV có túi tiêu hóa ĐV có ống tiêu hóa Đại diện ĐV đơn bào Ruột khoang (thủy tức) Giun đất, châu chấu, cá, (trùng giày, trùng giun dẹp chim, bò sát, thú biến hình, trùng roi) Cơ quan tiêu hóa Chƣa có Hình thức Nội bào tiêu hóa Đặc điểm tiêu hóa Động vật chƣa có quan tiêu hố (động vật đơn bào): Tiêu hoá chủ yếu nội bào.Thức ăn đƣợc thực bào bị phân huỷ nhờ enzim thuỷ phân chứa lizơxơm Hình túi, nhiều tế bào, có lỗ thơng vừa miệng vừa hậu mơn Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa vào lồng túi tiêu hóa + Ống: nhiều phận khác nhau, đảm nhiệm chức khác +Tuyến:Tuyến nƣớc bọt(miệng), tuyến vị (dạ dày), tuyến ruột, tuyến gan, tuyến tụy : Ngoại bào đến nội Ngoại bào bào Động vật có túi tiêu hố: Thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim tiết từ tế bào tuyến tiêu hoá thành túi) tiêu hoá nội bào 205 Động vật hình thành ống tiêu hố tuyến tiêu hố: Tiêu hóa ngoại bào (diễn ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết từ tế bào tuyến tiêu hóa) Thức ăn qua ống tiêu hóa đƣợc biến đổi học hóa học thành chất dinh dƣỡng đơn giản đƣợc hấp thụ vào máu Chiều hƣớng tiến hóa Cấu tạo quan tiêu hóa: chƣa có túi tiêu hóa ống tiêu hóa Hình thức tiêu hóa: Từ tiêu hóa nội bào vừa nội bào vừa ngoại bào ngoại bào Đặc điểm thức ăn: thức ăn nghèo dinh dƣỡng, khó tiêu hóa thức ăn giàu dinh dƣỡng, dễ tiêu hóa BẢNG TIÊU CH ĐÁNH GIÁ (GV sử dụng bảng kiểm để đánh giá xuyên suốt cho hoạt động học tập học nhóm Sau đánh giá nhóm gửi gửi kết đánh giá zalo lớp) Lớp Nhóm đánh giá Nhóm đƣợc đánh giá Nội dung Tiêu chí đánh giá Làm Các thành viên đƣa việc đƣợc ý kiến cá nhóm nhân Tổng hợp đƣợc ý kiến chung nhóm Kết Nội dung trình bày khoa học thảo Hình ảnh đẹp, sinh luận động nhóm Phong cách tự tin, lƣu Thuyết lốt, trình Nội dung xác, khoa học Trả lời tốt câu hỏi thảo luận Tổng/ nhận x t chung Điểm tối đa Các mức độ Mức Mức Mƣc 10 10 15 20 10 20 15 206 Nhận x t Em có biết (thơng tin bổ sung) mylaza enzim có chức phân giải tinh bột giải phóng lƣợng để cung cấp lƣợng cho tế bào hoạt động thể Khi hoạt động, enzim phân cắt mạch nhánh amylopectin trƣớc, sau cắt đến đơn phân amylozơ Cấu trúc mạch amylozơ không phân nhánh đƣợc cuộn xoắn vào nên thời gian phân cắt lâu so với chuỗi amylopectin gồm mạch nhánh lộ Thực phẩm giàu amylopectin bao gồm: Gạo hạt ngắn bánh mì lát Bánh mì Khoai tây trắng Bánh quy Crackers Bánh quy Bột yến mạch tức thời Cơm nở Bánh ngô Bánh gạo Thực phẩm giàu amylozơ bao gồm: Gạo hạt dài Yến mạch Khoai lang Chuối Lúa mì nguyên chất Lúa mạch Đậu Hạt, hạch họ đậu 207 THUẬT NGỮ Chủ đề: Chủ đề đơn vị nội dung kiến thức tƣơng đối trọn vẹn mà học xong ngƣời học vận dụng kiến thức học đƣợc để giải vấn đề thực tiễn giải vấn đề bối cảnh giá trị chủ đề phụ thuộc vào mức độ phạm vi mà chủ đề phản ánh Dạy học theo chủ đề: Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, ngƣời dạy khơng dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hƣớng dẫn ngƣời học tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Đánh giá: Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin đối tƣợng cần đánh giá (ví dụ nhƣ kiến thức, kĩ năng, lực HS; kế hoạch dạy học; sách giáo dục), qua hiểu biết đƣa đƣợc định cần thiết đối tƣợng Đánh giá tổng kết : Đánh giá tổng kết, gọi đánh giá kết quả, đánh giá có tính tổng hợp, bao qt nhằm cung cấp thông tin lực phẩm chất ngƣời học sau kết thúc khóa/lớp học mơn học/học phần/chƣơng trình Đánh giá q trình: Là hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động dạy học mơn học/khóa học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động hƣớng dẫn, giảng dạy Kế hoạch dạy: Kế hoạch dạy mô tả chi tiết mục tiêu, nguồn phƣơng tiện học liệu, tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nhằm giúp ngƣời học đáp ứng mục tiêu đề Năng lực: Là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép ngƣời huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực chung: Là lực bản, thiết yếu để ngƣời sống làm việc bình thƣờng xã hội; đƣợc hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp 208 tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù: Là lực đƣợc hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Năng lực nhận thức Sinh học: Là lực nhận thức kiến thức sinh học chƣơng trình mơn Sinh học, gồm trình bày, phân tích kiến thức sinh học cốt lõi thành tựu công nghệ sinh học lĩnh vực Năng lực tìm hiểu giới sống: Là lực thực quy trình tìm hiểu giới sống, gồm: (i)Đề xuất vấn đề liên quan đến giới sống;(ii) Đƣa phán đoán xây dựng giả thuyết; (iii)Lập kế hoạch thực hiện; (iv) Thực kế hoạch; (v) Viết, trình bày báo cáo thảo luận Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Là lực vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ học để giải thích, đánh giá tƣợng thƣờng gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp, gồm: Giải thích thực tiễn; Có hành vi, thái độ thích hợp Phẩm chất: Là tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử ngƣời; với lực tạo nên nhân cách ngƣời Yêu cầu cần đạt: Là kết mà HS cần đạt đƣợc phẩm chất lực sau cấp học, lớp học môn học hoạt động giáo dục; đó, cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trƣớc 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình giáo dục mơn Sinh học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), CTGDPT tổng thể 2018 Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2020), Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, Module – Kiểm tra đánh giá học sinh trung học sở theo hướng phát triển phẩm chất lực, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, Module – Sử dụng phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Sinh học 2020 Bùi Hiển (2013), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Đào Thị Việt Anh, Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 112, 2005 Đào Thị Việt Anh, Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 112, 2005 David Henry Feldman, R Clarke Fowler (1997), The nature(s) of developmental change: Piaget, Vygotsky, and the transition process, New Ideas in Psychology, Volume 15, Issue 3, December 1997, Pages 195-210 Denise Chalmer; Richard Fuller (1996) Teaching for learning at University Routledge Falmer 10 Đỗ Thị Loan (2018), Sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh lí thực vật cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường Cao đẳng Sư phạm, Luận án tiến sĩ, Hà nội 11 Đỗ Thị Loan (2018), Sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh lí thực vật cho sinh viên ngành Sƣ phạm Sinh học trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm, Luận án tiến sĩ, Hà nội 12 Fisher, D., and Frey, N (2004) Improving Adolescent Literacy: Strategies at Work New Jersey: Pearson Prentice Hall 13 Gauvain, M (2008) Vygotsky’ S Sociocultural Theory and Dynamic Anadolu 210 University Journal of Social Sciences, 8(1), 301–308 14 Hà Thị Thúy, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục 15 Harboe, T., & Mullen, R von (2007) Study skills for international students In The teaching and learning unit of social sciences, University of Copenhagen 16 Hautamäki, A., Hautamäki, J., & Kupiainen, S (2010) Assessment in schools learning to learn International Encyclopedia of Education, February 2018, 268– 272 https://doi.org/10.1016/B978-0-08-044894-7.00323-7 17 Hồ Chí Minh (1956) Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa I, Trƣờng Đại học Nhân dân Việt Nam 18 Hoàng Phê nhóm tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất khoa học xã hội, tr.543 19 Howard Gardner (2017), Ngƣời dịch: Phạm Tồn, Cơ cấu trí khơn, Nhà xuất Tri thức 20 Huitt, W (2003) The information processing approach to cognition Educational Psychology Interactive Valdosta, GA: Valdosta State University http://www.edpsycinteractive.org/topics/cognition/infoproc.html 21 Larson, C O., Dansereau, D F., O’Donnell, M., Hythecker, V I., Lambiotte, J G., & Rocklin, T R (1985) Effects of metacognitive and elaborative activity on cooperative learning and transfer Contemporary Educational Psychology, 10(4), 342–348 https://doi.org/10.1016/0361-476X(85)90031-1 22 Linn, R L (2008) Measurement and assessment in teaching Pearson Education India 23 Lƣu Xuân Mới (2000) Lý luận dạy học đại học NXB Giáo dục 24 M Knowles (1975) Self-directed learning Follett Pulishing 25 Marzano, R (2012), Art and science of teaching: The many uses of ET Educational Leadership, 70(2), tr 80-81 26 Monetti, D., Hummel, J., & Huitt, W (2006) Educational psychology principles that contribute to effective teaching and learning International Journal of Arts & Sciences, 1, 22-25 27 Nguyễn Cảnh Toàn (2001) Tuyển tập tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 211 28 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội 29 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phƣơng pháp dạy học vật lí trƣờng THPT, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 30 Nguyễn Kì (1990) Biến trình dạy học thành q trình tự học Tạp Chí Nghiên Cứu Giáo Dục 2, 24 31 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, BGDĐT – Dự án phát triển giáo dục phổ thông, Berlin – Hà Nội 32 Phạm Thị Phƣơng nh (2010), Vận dụng quan điểm kiến tạo biện chứng vào dạy học số khái niệm thuộc phần Sinh thái học lớp 12, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 01 (13)/2010 33 Philip C Candy (1991) Self-direction for lifelong learning - A comprehensive guide to theory and practice Jossey Bass 34 Richard E Snow (1989) Aptitude, instruction, and individual development International Journal of Educational Research, 13(8), 869–881 35 Rick Stiggins (2010), Essential formative assessment competencies for teachers and school leaders, Handbook of formative assessment, tr 233-250 36 Road to Success (2010) Study skill https://cfwv.com/images/wv/pdfs/rts/Facilitators_Guides/grade_7/G7_Unit4_Study Skills.pdf 37 Skinner B F (1953), Science and human behavior, Collier – Macmillan Limited, London 38 Tayebeh Fani, Farid Ghaemi (2011), Implications of Vygotsky's Zone of Proximal Development (ZPD) in Teacher Education: ZPTD and Self-scaffolding, Procedia Social and Behavioral Sciences, Volume 29, 2011, Pages 1549-1554 39 Taylor, B (1995) Self-Directed Learning: Revisiting an Idea Most Appropriate for Middle School Students The Combined Meeting of the Great Lakes and Southeast International Reading Association 40 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 212 41 Trần Bá Hoành (1995) Kĩ thuật dạy học sinh học NXB Giáo dục 42 Trần Khánh Ngọc, Ứng dụng lý thuyết học tập mơ hình giai đoạn q trình xử lý thông tin dạy học, ĐHSP Hà Nội 43 Trần Thị Minh Hằng (2011) Tự học yếu tố tâm lý tự học sinh viên sư phạm NXB Giáo dục Việt Nam 44 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Kiểm tra, đánh giá kết học tập, NXB ĐHSP Hà Nội 45 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2017), Tài liệu Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Trung học sở Hạng II, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà nội 46 Weinstein, C E., & Mayer, R E (1985) Strategies 2, 315–327 213

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN