1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình phương pháp dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội

82 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 21,4 MB

Nội dung

Trang 1

NGU aul ven bien)

NGL PBA NANG ĐÀO THỊ HƠNG

NGỦ sai | WRN aay

MT —

GIA

PHUONG PHAP DAY HOC CAC MON HOC

NHA XUAT BAN

DAI HOC SU PHAM

Trang 2

NGUYEN THI THAN (CHU BIEN)

NGUYEN THUONG GIAO ~ ĐÀO THỊ HỒNG

NGUYEN THỊ HƯỜNG ~ NGUYÊN TUYẾT NGA

GIÁO TRÌNH

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CAC MON HOC

VE TU NHIEN VA XA HOI (Danh cho sinh vién nganh Giao duc Tiểu học

hệ Đào tạo cử nhân hệ từ xa)

(In lần thứ năm)

Trang 3

MUC LUC

ya / Trang

TONG QUAN VE CHUONG TRINH HQC PHAN PPDHTN-XH, PHAN I- NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ LÍ LUẬN DẠY HỌC CÁC MƠN ''

sơ) ¬ `

Chương 1 Cáb mơn học về tự nhiên và xã hội ở tiểu học enn " 11

7 | Lịch sử phát triển các mơn học về tự nhiên và xã hội :.a ¿.:.¿ v/.:v:2422/2/À 1Í

LOL ll Kế hoạch dạy | £0 các m mơn noc về tự hiện và xã hi hội Mig SHBUAT SY BAB d3 ,,III Đặc, điểm chung các mơn học về dự nhiên xà xã hội mgr ARTE INERT

IV Hinh thanh va phat triển các biểu ï tượng và khái niệm về tự nhiên và xã hội 14

HUONG DAN TU HOC Ẩố ¬ 18

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP dona AS le cớ 21

Chương 2 Phương pháp dạy học các mơn về tự nhiên và xã:hội : eo

| Dinh hướng đổi mới các phương pháp dạy học các mơn về tự: nhiền và xã hội 23 1 Bối cảnh chung ` eth ABN ch ki 23

2 Những định hướng đổi mới phương pháp dạy học kHaresbkee toi — 24 II Các phương pháp dạy học chủ yếu trong các mơn tự nhiên v và xã A di ¬ 2? 1 Phương pháp quan sát - ĂẮĂnhiieiiirie sen nên 27

2 Phương pháp hỏi đáp -.-. - - ¬— ¬ 31

3 Phướng pháo thực hành series 38 4 Phương phán thí nghiệm seteselesesesseeseees " .-

5 Phương pháp truyền đạt ¬ _ 44

6 Phương pháp kể chuyện ĐÀ thất HH ng ghấ nga 44

7 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề tu HT ng ng net 49

8 Phương pháp thảo luận treo ¬ kh xa 53-

9 Phương pháp tranh luận 1

10 Phương pháp đĩng vai bseceevseseqens ¬ ¬ 62 e 11 Phuong phap điều tra ¬ ¬ .AaAdiÁ 4x

12 Lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học th neo 68 Ÿ

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC .eeereen b

Trang 4

| `

Chưỡng 3 Hình thức tổ chức dạy học các mơn về tự nhiên và xã hội - 81 |_| Các hướng đổi mới các hình thức tổ chức dạy học các mơn về tự nhiên và xã hội 8! | Hl Cac hin thức dạy học chủ yếu trong dạy học các mơn về tự nhiên và xã hội B3

\_ 1- Đạy học cả lớp ÀÀ 1 EE àu 83

2 Đạy học theo nhĩm 2t22 s mm 85

3 Dạy học cá nhân HH 1n 11111111 ge.e 88 | 4 Day hoc ngoai thiên nhiên 1 2e 90 “ Thaffquản :` 2 C 6 Trờ chơi lọc lận in Sorrentino oy 93

| 1 7 dung phố hợp các hình 1¬" S— thức tổ ghức Jay hoc trong các mơn về tự nhiên và

ẰằẰ— 97

_ RƯỚNG DẪN TỰ HỌC vo Qui QỐU CS Tưng rrerreer CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP + — “ _ _—_ Hư 101 100

| ¬———— ¬

Chugng 4 Phudng tan alco

- i Tải niệni và vai trị của bac ' Na ơng tiện dạy học các mơn về tự nhiên và xã hội vả xã hội 2s csezsseee 403

'©1.Khái nệm `0 c c PhƯỜng tiện dạy học các mơn học về tự nhiên và xã hội 103 2 Vaitrd on, ae HC TA KHANH

vu 103

» - WeNguyén tic sir tea dạy học các mơn học về tự nhiên và xã hội 103

| xã Hội HH -_ HL ác phương tan TƯ HtAAM HH " + g tién day hoc ch 2 " 9 Cac phudng tién day hoc trong các mơn học về tự nhiên Dn a > „ - ƠƠỒơỒỒĩỒ,, Cĩ 1

_ 3 anh ảnh, sg q6 — 2 vat thật và may ig ee ` ĐÊM Của Các mơn học về tự nhiên và xã hội 105

405-

j 3 M6 hinh «ng k2 HH #: Biần đổ, lược đồ ceneetttstitteeeec CỐ ri ccc 1 1 1

, ee

ese creecescccccccccecececeenssrs 414

_5 Quả đa cậu ””” TT HH ĨC TH 121111111 1111111112121 re 116

in Phương tiện nghe nhạy TT nhe — A 121

Ne Phuong tiện dạy học tư làm Da 422

TNONG DAN TU HOG ee ce mene 131

_ CÂU HỞIVÀ pa TẬP me TH ¬ 157 -

Chis este cee TT TT tk uueusurrrrel

hướng §, Kiêm tra Và đánh gia tro HE ccc cccececeeeeey 458

| al ` rf ng ca C ầ

| 4 sổ meh Về ý ngHĩa của vc lụa ma '#lự nhiên và xã hội 161

i ” ti : qu n di 2 "lì ia, anh i

i | Hi ‘eu Cầu của vịe lểm lộc kiểm trava danh gig Vai tre Và ý ng la LYâu 2 Tý ee tra va đánh giá Viên La Fe teeereces gla ¬ eee eee ccceenssceessnsereees bỏ TT trrrneeereerrreirn 1

La MỘt Số hình th kiểm tổ cảnh giá, ° Zeee 162 | oa

gia bang nhận 8, Ganh Gia tte ccccscecceceeceeeaes 16° | 2 Daan” | hese, TO ttt 6 | 3 Đánh 9iá bằng địgm 1= TT 1 Ì 4: Cang S4 động viận Thì Nền : HƯỚNG € đánh ig ve 0001 TT HH TT TH 164 ng 167 GÂU Hội N TỰ Học ne ¬—Aä 167 MÀ VN TẬP nhe Than 167 ¬ TH Mann 1g 172 4 >> KH NHAN u ÂN CN Vu Lư nh 173 'PHẦN II - HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Chương 6 Hướng dẫn dạy học mơn học Tự nhiên và xã hội nrrereetrrrrrrrrirrer Họ

I Chương trình và sách giáo khoa mơn học Tự nhiên và Xã hội eeeee 175

1 Chương trình mơn học Tự nhiên và Xã hội ¬ là 2 Sách giáo khoa mơn học Tự nhiên 7/91, — a trọ

II Hướng dẫn dạy học các chủ đề earn —— là

1 Hướng dẫn dạy học chủ đề Con người và sức khỏe -cccsssseererree a

2 Hướng dẫn dạy học chủ đề Xã ————— bạ

3 Hướng dẫn dạy học chủ đề Tự nhiên ee ~ le HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : -rrtrrtrrrrtnnt " 198

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP -22:2sttttntttttthtt tt , es ˆ Chương 7 Hướng dẫn dạy học mơn Khoa học _- ntererrrrrrerrie ae oo I Chương trình và sách giáo khoa mơn 1 — tao

1 Chương trình mơn Khoa học AT 3 2 Sách giáo khoa mơn Khoa 1¬ ¬ 206

ãn day học các chủ đề . -+ererrrrrtrrtrrtre

i Hướng ” day học chủ đề Con người và sức khỏe . -: -+-+ -+++++*+e+ 208

-2 Hướng dẫn dạy học chủ đề Vật chất và năng lƯợng -+-+++rsererre

3 Hướng dẫn dạy học chủ đề Thực vật và động vật net io ¬ ne

4 Hướng dẫn dạy học chủ đề Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên - 22

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC . - - ae mm ao CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP -222nnnhnnttttrrrrtrrrtrrrrrtrtrrrirn : Chương 8 Hướng dẫn day học mơn Lịch sử và Địa lí —_——

| Chương trình và sách giáo khoa mơn Lịch sử và Đia lÍ - ¬ oat 1 Chương trình mơn Lịch sử và Địa ÍÍ -eerreeeerrrrrrrrrerrrrrrnrrrrerrre as

2 Sách giáo khoa mơn Lịch sử và Địa lí nrneretrrretitrttretrtittrrrrrrrnrrrr nae II Hướng dẫn dạy học mơn Lịch sử và Địa lÍ eeeererrrrerrerrrrrre aoe

1 Hướng dẫn dạy học phần Lịch SỬ . -+enhhnhhhhhtrnrrrrrrrerren -

2 Hướng dẫn dạy họ phần Địa lÍ -snthhnnhnhhhhhhhtrtrerrrnrrrrreen ˆ“

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -2222227222227201011n1mrimrrrrrirrerrierrdrnne a CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP -.-2-2-2 222992tt99992222222211222201t1mrrrrrrrrriiirnie a

Trang 5

me

_ TONG QUAN VE

CHUONG TRINH HOC PHAN

) ~

1 VÀI NÉT VỀ TÊN GỌI CỦA HỌC PHẦN ' - ng

Tự nhiên uà Xã hội là tên gọi được đặt cho mơn học bao gồm các kiến thức về địa lí, sinh học, lịch sử, vật lí, hố học ở nước ta từ cuộc Cải cách giáo duc lần thứ ba được tiến hành từ hăm 1981 Trước đây mơn học này cĩ tên gọi là

Từm, hiểu Khoa học Thường: thức được sử dụng từ cuộc Cải cách giáo dục lần

'thứ hai diễn ra vào năm 1956 "

, Trọng Chương trình Tiểu học mới đã cĩ sự thay đổi về tên gọi mơn học so _ với chương trình Cải cách giáo dục lần thứ ba

Trong chương trình Cải cách Giáo dục lần thứ ba, Tự nhiên va Xã hội là

mơn học được học ở cả 5 lớp, trong đĩ ở các lớp 1;2;3 cĩ bảy chủ đề: Gia đình, Trường học, Quê hương, Thựcvvật, Động vat; Co thé con ngudi, Bầu trời và

Trái Đất; các lớp 4, 5 cĩ ba phân mơn: Khoa học, Địa lí, Lịch sử Gịn trong chương trình mới, mơn hoc Tv nhiên uà Xã hột chỉ được học ở lớp 1, 2, 3 cịn Ở các lớp 4 và 5 là hai mơn học riêng biệt: mơn Khoa học, mơn Lịch sit va Dia li

Như vậy, từ một mơn học trong chương trình Cải cách phát triển thành ba

mơn học trọng chương trình mới, Các mơn học bề tự nhiên va xa héi dude dé “cập trong giáo trình này € chính là ba mơn học: Tự nhiên uà Xa hột; Khĩa học;

Lịch sử va Dia li, va Phuong phap day học các mơn học vé tự nhiên vad xa a héi

: chinh Tà pHương pháp dạy hoc ba’ mồn học nĩi trên

II MUCTIEUCUAHQC PHAN =

4 Trang bị cho sinh viên kiến thức về:

Trang 6

— Hình thành và phát triển các biểu tượng và khái niệm về tự nhiên và xã hội — | ~ Các phương pháp, hình thức tổ chức và các phương tiện dạy học các mơn _ học về tự nhiên và xã hội (TN - XH)

¬ — Kiểm tra, đánh giá trong dạy học các mơn học về tự nhiên và xã hội

— Chương trình và sách giáo khoa và hướng dẫn đạy học các mơn học về tủ

nhiên và xã hội

4 Giúp cho sinh viên

~ Cĩ khả năng lập kế hoạch dạy

TN - XH theo tinh thần đổi mới ph

lượng dạy học,

học và tiến hành dạy học các mơn học 4 ương pháp dạy học nhằm nâng cao cha —_— Cố năng lực tự học ; nh 2 2 ` PA > á jen —— Cĩ khả năng nghiên cứu khoa học nhằm hồn thiện và phát tri phương pháp dạy học các mơn học ed ° ta A 4° + A ` oa ^ A hoc

, 8 Tao cho sinh viên sự Say me vol cac mon hoc va viéc day hoc cac mon h¢

II, CACH HOC CUA SINH VIÊN s2 ` ca : ˆ 3A“ ~ 9 ` a > lều lên _ Giáo trình được biên soạn tương đối đầy đủ và cu thé nhằm tạo điêu 2 x~- ne ‹ 2 ˆ ^Z ? ạ cho sinh viên cĩ thể dễ dàng tự học Tuy nhiên, để nâng cao kết quả học

- và nghiên cứu, sinh viên cần lưu ý cách học sau đây: | :

SỐ "

> 1 Phat huy vai tré cha động nhận thức

| Chủ động nghiên cứu tài liệu, tăng cường khả năng tự học

2 Nắm vững các kiến thức khoa h ¬ ân

ọc làm cơ sở cho việc học tập học ph ;

như: Giáo dục học, Tâm lí học, Cơ sở t ự nhiên và xã hội I, II, II ^ °.z v "9 cA + ac 0 tu danh gia két qua hoc tập và nghiên cứu qua € -_ ———¬ _— "

W NỘI DỤNG CHƯƠNG eee nhuận " Phan f: Nhung van ¢ 2 "hững vấn để chúng về lí luận dạy ì rẻ lí luận lay dạy học các hoc các mơn học về tự nhiên hẹ Te

và xã hội | on eee a tite học

Chương 1: Các mơn hoc vé tu nhién va xa hor o tice a nei | cị | 5 ễ ề hiên và xã hội Chương 3: Phương pháp dạy học các mĩn học về tựn "

¬- "¬ 1œ mơ ề tư nhiên và xã hội

C† 3: Hình thức tổ chức đạy học các mơn học về tự nà

ane tiện dạy học các mon ớ ơn học về tu nhie hq ề NHIÊN hiên và xã hội TA C

Chương 4: Phương ti¢ mờ 3 tự nhiên và xã hội

Kiểm tra và đánh giá trong các mơn học về tự n

Chương &: Bs Phan II: ìn II: Hướng dẫn dạy học các chủ đề và các phân trong n ay | Noe 3 dé va cá 4 các mơn học về vf tự nhiên và xã hội _.: lên và Xã hơi

Chương 6: Hướng dẫn dạy học mơn học Tự nhiên | ee

| Ã ơ oa học

Chương 7: Hướng dân dạy học mơn học Kh _ 6n hoe Li va Dia li

Trang 7

10 ˆ_ BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT a - ` r } | TN- XH AE eee “Tư nhiên và Tự nhiên và \ Xã hội | ÍKR Khoa học - | [cr cá ; Chương trình ¬ Gv | - Giáo viên | aS m “Hạ ‘sink a - PPDH SỐ | Phuong | pháp dạy học: cĩc na cĩ - Hình thức tổ chức dạy học

'KT- ĐQ SỐ ¡ Kiểm tra va danh gi gia 'PTDH So ¡ Phương tiện dạy học - 'BộGD-Đp _Bộ ộ Giáo dục và Đào tạo Phén I _ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUN G về Li LUAN DAY HOC CAC MON HOC VE TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI AM 'hương † : che MƠN ÂN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ Hội ử TIỂU H0 Bn ek ne pe IÊN VÀ XÃ HỘT - | ° LICH SU PHAT TRIEN CÁC MƠN HỌC vew bu các kiến thức vé dia li, g

XH là các mơn học bao a các thời

Cá mơn học về 7 ie hố học Tên gọi của chúng đã may ha - vậ

_— TH tên gọi của các mơn học này ở các gia1 an nia Viet Nam cĩ * tea Cá h mang Thang tam mon hoc ở trường tiêu học “Trước ach mM

u tạo và vệ sinh cơ h trí° Mơn học này bao gồm các nội dung về cau tạ

tên gọi “Cách tri’ n học n Ac

thể người, mơi trường và thiên nhiên

45 té ¡ là “Cách trí cải tiến” Nội

⁄ ⁄ ơn học cĩ tên gọi là

Qc tháng Tám mơn

hưng được

Sau Cách heo nĩ ới này cũng giống như nội dung của Cách trí nhưng

dung của mơn học

lược bỏ bớt những phần liên quan đến nước Pháp

học được đặt tên là “Tầm hiểu' khoa học thường thức ue Năm 1956, mơn fa mơn học được lồng ghép vào các bài học trong vo ne nụ ° vo _ các bài tập đọc khộ, tập đọc sử và tập đọc địa Ở Tớp nh eae : Địa được in thành những bài riêng ở cuối sách Tập đọc Lm én 1d An si dan học tập được im thành hai cuốn sách giáo khoa riêng được 1 0C tế |: AI a là: Khoa học thường thức 4 và Truyện kê lịch sử 4

Trang 8

| —.—~~ ~xm=—-————— ~———-_ -——-.- - -—.— Năm 1962 Bộ Giáo dục dự định chuyển đổi mơn học thành “Tìm hiểu Tư ll KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HO! ca ” ` „ v ` ca > A ate sy: An a ` ° nà A nhiên” và sau đĩ năm 1978 thành “Tìm hiểu khoa học” Nhưng “Tìm hiểu Tự ” Kế hoạch đạy học và phân phối thời lượng các mơn học được thê hiện ở PA 99 SCOTT _ ae 2 nhiên” và “Tìm hiểu khoa học” mới chỉ được m anh nha ở giai đoạn viết sách bang sau:

valthy lêm 6 mbt 6% try ` ; _ _

BC, nghiệm ở một số trưởng chứ chưa được tiến hành đạy đại trà ma Tư TC HH Giai oan

làn 1981 mơn học được đối tên thành Tự nhiên va XG hoi Noi dung cua , Các mơn học Ì TN-XH Khoả học Lịch sử và Địa lí

m Âm náa bik be „ : | -

: ba bao gồm các kiến thức được tích hợp từ các ngành khoa hoc như Sinh ep Lap? | Lop2 | Lops | Lop4 | LopS | Lop4 | Lops

O0 ` i 7 - A a , ” ` „ ° *

nh mi Hĩa học, Vật lí, Lịch sử và các lĩnh vực liên ngành như: Mơ Số tiết tuần 1 1 2 2 2 2 2 đếh "ee on 8° va Sức khỏe Sau quá trình thực nghiệm lâu dài ở nhiều nơi, ' Số tiết trong năm | 3 35 | 70 7 70 | 7 70 7 70 đ | nam hoc 1996-97 bộ sách giáo khoa của mơn học được hồn thành và / Tổng số iiết của mơn học 140 140 t |

ước thực hiện cHính thức trên cả nước, MA : —— ; —_

_Trong chudng trinh na "¬ 8 inh nam 2000 mén hoe Ty nhiên uè XG héi dude tach | ˆ TU SỐ ¬ | 1H, ĐẶC ĐIỂM CHỤNG CỦA CÁC MƠN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XAHOIL ener Wrenn -

e Lich sử và Địa lí là những mên học về

thành ba mơn học mới Đĩ là mân hoa ¿ wes ( : J Các mơn học TN - XH, Khoa hoc, Lịch sử và Địa í là nh n8; n học về mé choc Kh fn:tọc Khoa hoc, Lich sit va Dia li 6 lớp 4, 5 Tuy được tách thành ba mơn i " â mơn học Tự nhiên uà XZ hội ở lớp 1, 2, 3 và hai i các sự vật, sự kiện, hiện tượng và các mối quan hệ giữa chúng trong mơi “4 trường TN - XH xung quanh, về.cơ thể và sức khỏe,con người — học, nhưng cá nhiên và Xã h cịi hai mơn nội duäg học trúc, ’

Khác với các mơn học như Tốn, Tiếng Việt, Nghệ thuật đối tượng học

tập của các mơn học về TN -_ XH chính là những sự vật, hiện ne ve “se oP

_ quan hệ giữa chúng trong mơi trường TN ~ XH Hay nĩi cách k ác đĩ chính là

những sự vật, hiện tượng cụ thê Việc học tập mơn học nào cũng phải dựa

vào các sự vật, hiện tượng cụ thể của mơi trường xung quanh Song với các m5n hoe khác, các sự vật, hiện tượng đĩ chỉ là các doi tượng trung giản, | những nhương tiện để qua đĩ học sinh lĩnh hội những kiên thức và Ki nang

của các mơn học Hay nĩi cách khác, các sự vật, hiện tượng ` và các mơi quan

hệ đĩ khơng phải là đối tượng học tập trực tiếp Cịn đổi với các mơn, học về, AN - XH, đặc biệt là các mơn học TN - XH và Khoa học thì các sự vật, hiện 7 Sĩc | ' tượng và các mối quan hệ giữa chúng chính là đối tượng học tập trực tiếp

i Vì là những sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ giữa chúng trong mơi cử —— Cách - ; Tu nhién y | trudng TN - XH xung quanh nên đối tượng học tập ở đây cụ thê và gân gũi với

cải tiến vit x hoi i học sinh Các em học sinh đã được tiếp xúc với chúng từ trước khi Lới trưởng,

_ : ran Tự nhiên và Xã hội i trong cuộc sống hàng ngay ¢ ở gia đình, dị địa phương từ những người xung

| Khoahoc -Khoahoc — Ệ quanh và cả từ các phương tiện thống tin đại chúng

| thường thức " - kịch sử và Dial Ngồi ra, đặc điểm chương trình củacácmơn học này là được xây dựng

, CCGD ! CCGD2 1981 theo quan điểm đồng tâm Nội dung học tập được sắp xếp từ gần đến xa, từ dễ

1 1950 1956 + am - đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp, nâng dân mức độ phức tạp theo các lớp _ _ | | | | | “s | | ~- Đặc điểm này làm cho nội dung học tập lại càng trơ nên gần gũi với học sinh, ¬ | | Ì [ Ẽ — vì các kiến thức học sinh đã biết đã được học luơn là @ sơcho việc hình thành

1945 1954 kiến thức mới, ˆ |

c mơn học này cĩ liên quan mật thiết với nhau Mơn học Tư ộ! là mơn học cơ sở cho.các mơn học Khoa học, Lịch sử và Địa lí, học sau này là các mơn học tiếp nối, mở rộng và phát triển các m tập của mơn học Tự nhiên và Xã hội Vì vậy khi xem xét cấu nội dung chương trình ta cần xét chúng trong một hệ thống

Trang 9

Với nhữn lí, ; lí do trên nên các mơn học vé TN - XH là những mơn b ae

mà các em hoes sinh cĩ nhiều kinh th nghiệm và vốn ì sống để -tham gia khi hoe bai _

“"Vái đặc trưng này khi dạy học các mơn học về TN - XH,

ƒ “hạn chế việc áp dat kiến thức cần tạo ed hội đê các em học sinh được huy

hư kinh nghiệm và vốn sống của mình để tự phát hiện và khám phá ra kiến

ức của bài học Ngồi ra cũng cần tăng cường khai thác kinh nghiệm và von

sống ong cua hoe sinh trước khi hình thành kiến thức mới và tích cực liên hệ ˆ những kiến thức mới với thực tế cuộc sống

gũi với học sinh

giáo viên cần lưu

để làm cho chúng dễ.hiểu và gan, oe NỈ os

r Hint “THÀNH ' VA PHAT TRIEN CAC BIEU TƯỢNG VÀ KHÁI NIỆM vỀ

“TỪ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TS cae!

bo mo ' : , tị

|

, Hình thành các biểu tượng về tự nhiên và xã hội

1 4, Su tri giác các hiện tượng riêng lẻ

sứ: _ Một khoa học hay một, mơn học bất kì nào cũng bao gồm hệ thống các khái /

niệm được sắp xếp trong một trình tự lơgíc Các mơn học về TN - XH cing ba? |

gồm hệ thống khái niệm đĩ, Tuy nhiên, khác với các mơn học khá.;, do là cát 7

nơn học tích hợp nên TN - XH bao gồm hệ thống c các khái niệm thuộc nhiều ;

khoa học khác nhau

‘Nhiém vu cua cac mén-hoc vé TN - XH 1a hinh thanh cho hoc sinh tiểu

học những biểu 'tượng, khái niệm, kĩ năng cơ bản cần thiết để giúp các em hiểu được các sự vật, hiện tượng, quá trình diễn ra trong thế giới TN -XH và

làm cơ sở cho các mơn học tương ứng Ở bậc học trên nh: Sinh học, Vật lí, Hĩa

học, địa lí, Lịch sử và các lĩnh vực liên ngàn] như Mơi trường, Sức khỏe

i, Bước đầu tiển của quá trình lĩnh hội tri thức là quá trình tri giác các hiện

tượng TN -XH riêng lẻ Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn

vẹn những dấu hiệu bên ngồi của các sự vật, hiện tượng Kết quả cue

quá trình tri giác là các hình ảnh về các sự vật và hiện tượng được lưu lạ! trong n não ) người

1

Việc trị giác sẽ mang lại chất lượng cao nếu khi trị giác học sinh xác định được những nhiệm vu ro rang Hav nĩi cách khác khì học sinh tri giác giáo Vien nên dựa ra nhting cau hor hay yeu cảu để các em cĩ thể hướng việc tri cide của minh vao trong tam,

Việc trì giác se diễn ra một cách tích cực hơn khi giáo viên đặt học sinh vào

tình huống cĩ vấn để hoặc nêu ra các cầu hỏi kích thích học sinh suy nghĩ như:

Tại sao lại xây ra hiện tượng đĩ? Cĩ thé giậtthích hiện tượng đĩ như thế nào? - Khả năng tri giác ở học sinh tiểu học rất thấp Thơng thường các em chỉ

'nhận biết các dấu hiệu bên ngồi, những dấu hiệu: khơng bản chất về các sự

vật, hiện tượng Để giúp các em cĩ thể nhận biết được các dấu hiệu bản chất của các sự vật, hiện tượng cần 'tổ chức cho học sinh: quan sát Vì quan sát,

chính là quá trình tri giác cĩ kế hoạch, cĩ trọng tâm, là hình thức cao nhất của trì giác Quan sát cho ta hình anh: day đủ về các sự vật, hiện tượng: ợ |

7]

¬ Biểu tượng là hình ảnh nguyêđ vẹn hoặc cĩ sáng tạo' về cắc sự vật và *hién tượng mà con người đã trì giác trước kia được tái hiện trong não người Nhở cĩ ¬

1.2 Hình thành biếu tượng

các biểu tượng mà con người cĩ thể suy nghĩ và hành động với các sự vật, hiện tượng khi khơng cổ mặt chúng

_Kết quả của quá trình quan sát là hình thành ở học sinh biểu tượng đầu

tiên về những dấu hiệu bên ngồi của sự vật hay hiện tượng nào đĩ Biểu tượng ở học sinh là những hình ảnh trực quan và cụ thể nhưng khái quát hơn

kết quả của quá trình tr1 giác nĩi chung

Biểu tượng chính là sản phẩm của quá trình tri giác, mà quan: sát là hình

thức cao nhất của trì giác Vì vậy để hình thành biểu tượng cho học sinh về các sự vật hay hiện tượng nào đĩ, cách tốt nhất là tổ chức cho các em quan sat

chúng Đối tượng quan sát cĩ thể là vật thật hay tranh vẽ, mơ hình Quan

sắt cũng giống như quá trình trì giác nĩi chung là luơn dựa trên cảm giác và

Foe pee od

kinh nghiém | c Khi tổ chức cho học sinh quan sát cần tìm hiểu xem ở học sinh đã cĩ những kiến thức nào về đối tượng sẽ quan sát Ví dụ khi hình thành cho học sinh biểu tượng | về con chim (TN - XH, lớp 3) giáo viên cần tìm hiểu

xem học sinh cĩ biểu tượng gì về con vật này bằng cách hỏi học sinh: Em đã nhĩn thấy chim ở đâu? Con chim cĩ đặc điểm gì? Hoặc cĩ thể cho học sinh vé con chim ma em thudng nhin thay , Qua cau tra lời hoặc nhìn vào sản

phẩm : của học sinh giáo viên cĩ thể xác định được học sinh đã cĩ những kinh nghiệm gì về con chim

Trang 10

Po Trên cơ sở nhữn "` , a oe ¬ „ l SỐ ¬ ‹ ng kinh nghiệm của hoc sinh, giáo viên đặt câu hỏi định + Qơrơaneơ V.P và Stêpanốp chia quá trình hình thành khái niệm thành + Li ` , hwéng cdc ¢ ` € em-quan sat hoa ì 4 ' z : ặc đưa me A eat a 32 2

"phát hiện ra những đặc hie ara tình huống cĩ vấn đề để học sinh cĩ thể

* ac dem cua Các AC sự vặt hay hiện tượng đĩ Ví dụ: stf và , " „ „ Giai đoạn hình thành Diệu TƯỰnNG ¬ ` ` a

hai gián đoạn: hình thành biểu tượng và hình thành khái niệm an sát tranh ả - +

: nh trong sach oye - ` 2

¡ 2° ° m eds : 11O kho: rs ˆ x ^ A xì an! > ` z ˆ oa - + tA ~

.80a1 cua con chim Trone các lồi | , BCE 341 chm đĩ ava chi ra những bộ phận bên thì lồi nà +a ae en Tổ chức cho hoe sinh quan sắt sự vật, hiện tượng để phát hiện ra những ent ` ` ˆ `

thì lồi nào biết bay, lồi nào dấu hiệu chủ yếu bên ngồi Qui việc quan sat một loạt các sự vật hiện tượng?

"biết bơi lồi này

- "96v DƠI, lồi nào chạy nhanh? Họ: ca 2 ˆ ‘ ° € 1: Ho: ve ‘ 1 1 we 2 - `." * ` trên khơng? \C: Cĩ phải tất cả các lồi chim đều bay lượn tua fe khám phá ra dấu hiệu ban chat của chúng

Giai đoạn hình thành hhút niệm — —

Sau khi học sinh đã cĩ biểu tượng về sự vật, hiện tượng hay nĩi cách khác đã nắm được đấu hiệu bản chất của chúng; giáo viên hình thành cho học sinh

khái niệm chung trước sau đĩ mới hình thành khái nệm riêng `

Ví dụ: Để hình thành khái niệm Lực địø cho học sinh (Bồi 66 - Bề mặt Trdi Dét, TN - XH, lép 3) cĩ thể tiến hành theo các bước sau:

Cho hoc sinh quan sát Lược dé các châu lục và đại dương hay quả Địa cầu,

yêu cầu các em chỉ phần đất liền và phần nước (biển va dai dudng), phan nag chiếm phần lớn hơn? Quan sát kĩ phần đất liền và cĩ thể chia phần đất liền ra Ì

thành mấy phần? Là những phần nào? Vì sao lại phân chia như vậy?

Sau 46 cho hoe sinh so ¢

biệu bản chất Em hãy nêu

lồi chim cĩ trong hình?

Để củng cố biểu

hiện tượng dựa vị

đưới nước (n

chìm nào cĩ

a nh a loạt cac sự vật, hiện tượng để tìm ra da A ‘ "04 A A 2 nt

ra nhdng hứng điểm giống nhau và khác nhau cua ca dé T+ ` 112 > ad tượng giáo viê ^ | ' í

ựa vào dất Tang ven luy en cho học sinh nhận biết các sự vật:

gan, ngỗng 3? L ` - rn của chúng Lồi chim nào cĩ thể bở!' `? BONE ) Loai chim nào cĩ thể ch a2 ae

At oa , ` : 2 a nhanh ? oa

đuơi rộng lớn và đẹp (cơng) ? í (đà điều)? bĩi:

"2 ' -H

- Tị

Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu khái niệm lục địa: “Khối đất liền

rộng lớn được bao bọc từ mọi phía là biển và đại đương” (khái niệm chung) 7

Giáo viên cho học sinh quan sát và làm quen với từng lục địa: A-Au, Phi,

Bắc Mi, Nam Mi, Ơ-xtrây-li-a, Nam Cực (các khái niệm riêng) Với mỗi lục

địa học sinh sẽ trả lời các câu hỏi: Lục địa đĩ được bao bọc bởi những đại

1 nệm chung và kh a1 niệm riêng Kh

ban ch g ai niém ch ⁄ u

Da at A chung chứa đ u hie — a o ae os

đấu h Thụ một loạt sự vật, hiên tượng Cịn khái niệ, ung da hang dương nào? Nằm ở Bắc hay Nam bán cầu để các em phát hiện ra những đã

2 lêu 2 ^ 8 m riêng, ngồi n tx ae » 4 bs an wa À ¬ |

b Chung của một loạt sự vật hiên tư ` TA B› 6o ; sa Ủ hiệu đặc trưng của từng khái niệm riêng

trung mes ợng cịn bao gồm các dấu hiệu đắc nh nà ` oy wy tA Pa cia nể n

Ụ Khi hình thành khái niệm cần lừu ý học sinh mối liên hệ giữa các khải

riêng cho chúng Chẳng hạn, sơng

chung “ng Con sơng Thái Bình, hễ Hồn Kiếm cây cà can «Ane The: os _ hồ, cây, con vậ A at Ta ce Khar Bà à cá ái nệm ˆ “An VÌ i 1a o 3ơ Ý ° ( A ¬ , 5 r l 4

4 a

, Cây rau, con gà là các khái niệm J niệm chung và riêng Ví dụ: Á-Âu là lục địa, nắm ở Bác bán cau

riêng Tuy nhién via }

; ° 1en vi1ec a 1 ` ° + vết A a ` - ` 2 tT + ~

mệm cĩ thể là khá ve P han ch'a“hày chỉ mang tính chât tương đối vì một Kha |, O-xtrdéy-li-a 1A luc dia nam 6 Nam ban cau ;

os al niém rié cana 9 : ig 29 wes ta 2 fa ye et wha qa

em rieng trong crud [ ụ Để củng cố khái niệm, học sinh phải được nhắc đi nhắc lại nhiều lần khái

i ` n é ˆ ° ` ae “Ah i i

chung trong, trường hợp khác, Vị du cf g hợp này nhưng lại là khái niệm lộ 2 ; : ns s, — ni

hung cây, nhưng : là k - V1 dụ cây rau là j niệm qua việc thực hành với nĩ và củng cố nĩ bảng nội dung mới Ví dụ: Em

Y , g1 à ^3 tA - 9 „ ~ a a ~ ` ° g + "¬ Y1 ~ ` ` ; ee

mudng, cay rau cái hen’ hai niém chung của các khái niệm riêng cáy rau ƒj hãy nêu tên những lục địa nằm ở Bắc bán cầu? Những lục địa nào cĩ đưỡng

© Gp as | | UE xích đạo đi qua? - 2

+ [T Cupesevich chia quá trình hình thành khái niệm ra thành năm

t

| |

2.2 Các giai ¡ đoạn hình thành khái niê doan hj | ]

' TS lat niem_vé tự nhiên và xã hồi M nhiên và xã hội g1a1 đoạn:

Phân tích mở đầu: Học sinh phân biệt các sự vật và hiện tượng liên quan đến khái niệm với các sự vật khác Ví dụ: Khi hình thành khái niệm "cây rau

Quá trình hình thạ |

là mè | ah thành khái niệy ân † _

à: Từ trực quan sinh đồng | em tuân theo quy luật nhận thửc chung

hia quá trình này thành geen tử duy trừu tượng Tuy nhiên cĩ nhiều cácP

Trang 11

-_khức ăn, nhằm mục đích củng cố c _ trưng của các sự vật, hị nhưng cĩ đặc điểm riêng là “củ”, trẻ We: niém eit! gs 2, 4 a taC câu hỏi: hm h 4 (ga! SE tờ, tty ` ^

hay địa phưởng emi thường trồng n

giai đoạn song chit đảm tính đến nhận thức lĩ tính 18 * Học xong Chương ] người học cần; - ee £140 vién 66 ‘thé sử-dụng vat that hay tr khác, phân tích sợ bộ để học sinh cĩ thể ph

| Khái quốt: Giáo viên dẫn d

đặc trưng của các.sự vật, hiện

'

_ tau để tìm ra đặc điể

anh ảnh về cây rau và các loại cây an biệt cây rau với các loại cây khác

&t học sinh chỉ ra đặc điểm chung dấu hiệu

tượng Ví dụ: Họe sinh quan sát một loạt cây

m chung của chúng: là thực vật và được sử dụng làm Phân hĩa: Phân biệt các đặc điểm khác nh

ác đấu hiệu chung va n ắm được những dấu hiệu đặc

én tugng đơn lẻ Ví dụ: cây bắ

là phần lá cuộn trịn thành “bắp”, cây su hào cũng là

Cây rau nhưng cĩ đặc điểm riê _ Tổng hợp: Giáo vị chất của các sự vật, hiện tượng Ví dụ: “Cây rau là loạt - ' ride! "4 ey af yy, ` - ve oA ` a ^“ 42 2 ? Z 1

‘Su dung: Học sinh ấp dụng khái niệm vào tình huống mới để củng cơ khả!

a sit dụng trong thực tế Với ví dụ trên, giáo viên cho hoc sinh tra Io ãv kể tân ca TL

te ỐC về? Ởơia đình

ay ké tên những cây rau mẹ em thường mua về? Ở gia hững loại rau nào? đìn

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

MỤC TIỂU CUA CHUONG 1

au của các sự vật hiện tượng

ên dẫn đắt học sinh phát biểu khá; niệm trên cơ sở nắm

được các dấu hiệu bản cây dùng để làm thức ăn” H NỘI ĐỨNG TRỌNG TÁM AO MAL số nội *hính sau: H tần tr tị - 8Ư nội dung chính sa Neudr hoe nen tap trung vao mét s DR

4 lên và xã hội gần với các cuốc cai cach

1 lên gọi của các mĩn học về tự nhiên và xã hoi gan vdi cae ° ( "` € ‹ - > euc

- -

W lễ iO 7 nhién va XA lao duc (Cach tri ear én: Tim hiéu khoa học thường thức: Tự ề giao dục (Các ni Tướng Ở Hay

h OL) Về ; trình 2009 (Tự nhiên và Xã hội: Khoa hẹ 2000 (Pư nhiên và NV: ‹ a hoe: Lich s 2] hoi) va trong chung trình 2

Dia Ii)

2 Nam được đặc trưng của đối tượng học tập các mơn học nà tự Nà

xã hội chính là các sự vật và hiện tượng của mơi trường tự " a pa

xung quanh, nén chúng thưởng cụ thê và gần gi với học in ˆ ng ¬ khác ở các mơn học này các em được học về những sự vật và an : \ỡ ne các em đã cĩ nhiều kinh nghiệm và vốn sống Với đặc trưng nay sachs Ging giáo viên cần coi trọng kinh nghiệm, vốn sống của học sinh an a `

cường, tạo cơ hội cho học sinh được tìm tồi, khám phá ra kiến ——

học; khai thác triệt để kinh nghiệm của học sinh; tích cực ha a dang liên hệ và vận dụng kiến thức mới học vào thực tế cuộc sơng ee vc em cổ th gan kết chúng với kinh nghiệm sẵn cĩ của mình, SỐ ` AM a Wa dần nhận te 1l, J , An ! ‘ ` từng 7 , i nié én di ti â i 1 tinh khái niệm nên đi từ nhận thức cảm t

niệm và lấy được |

3 Việc hình thành 1 thức cả

thức H tính, từ hình thành biểu tượng đến hình thành khái

vi du dé minh hoa

™ l ‘ ` :

Để hiểu được bài giảng trước hết sinh viên phải ơn vane he his en

đã học ở học phần Tâm lí học đại cương, biết vận dụng một i oe ‘ ve qua trinh dạy học các mơn học về tự nhiên và xã hội nối g

hình thành các khái niệm về tự nhiên và xã hội nĩi riêng Những điểm cơ bản cần lưu ý: "¬

_ Tri wie la giai đoạn đầu tiên của quá trình inh hội hệ thong = - ~ Trước khi cho học sinh tri giác phải tìm tiểu xem ¢ hoc sint cĩ những kinh nghiệm gì về đối tượng và trì giác

Trên cơ sở những kinh nghiệm của học sinh, giáo viên đặt câu hỏi hoặc —_— T : ` ” ` 2 ta vs ‘a ° > ^ n

_ nêu tình huống cĩ vấn đề để định hướng việc tri giác của học sinh vào trọng

tâm của đối tượng

Trang 12

—_ —- oo - 1 ————————————~: tt — Năng lực trl giác của a học sinh tiểu học rất thấ tỉnh quan sát đĩng vai trị qu ¡nh những biểu tượng rõ rài ki ap nén việc tổ chức cho hục

al 1 trọng Việc quan sát phải hình thành ở học ’ 4 2 > 4

\g chắc chân về đối Lượng quan sát “a ( Vé phuon 1 lũng sắc the 8 pháp hình thành khái mệm: trước hết sinh viên phai-nam và al n d ` „ ` : al ne

hiểu và ghi nhớ ee Chi niệm, khái nem chung, khái niệm riêng sau đĩ " n 4 4 ‹

họng ` 6 nà các bước hình thành khái niệm theo các cách phân cha :

ầi giảng Điều quan trọ ‘ ng hon ea lA sink a |

tA ch thành thạo các cách phan chia t Sint wién phai biét van dung một,

dách chia đĩ như sau: tong bài giảng Cĩ thể được tĩm tắt các a Cac

! ? phân chia của V.P Gõ rorosencé va Ì.A Siêpanốp :

of — Hình thành biểu tượng:

+ Tổ chức c 19

n ho học sinh quan sát các đối tượng cố liên quan đến khái niệ 3

Ko : im hiểu những kinh nghiệ `

quan sát ghiệm vốn cĩ của học sinh về các đối tượng x

L.T Đặt ‹ câu hỏi hodc tinh hi a, 4

uống, cĩ vân a ` ~ aC "

điểm của các đối tượng để dé học sinh tìm ra những đá“

: + Cho hoc sinh SO sanh 16) + 7 7 5

map Cả ne đối ¡tượng để tìm ra những dấu hiệu bản chất

ủng cố biểu tượng, ˆ ¬— _- 6

- Hinh thanh khai niệm: -

- +:Hình thành khái niệm chung )

1

, t-Hinh thanh khai niém riêng

: + Cung cé khai niém

_—Z

Ca

| O ^

°

| Cach phén chia ciia I T Cupesevich

_ + Gitp hoc sinh phan bi

: : h phân biệt các sự vat, hié 5 lié én khé

niềm với ị 1 các sự vật, hiện tượng khác : { vật, hiện tượng cĩ liên quan đến k | | + Tìm r | | a những đặc điểm chung của các sự vật, hiện tượng + Tìm ra nhữn

- g dấu hiện đặc € trưng của từng sự vật hiện tượng đơn lẻ

+ Phát biểu khái niệm ' SỐ

+ Vận dụng khái niệm

20

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Hãy điển những thơng tin cần thiết vào bang sau: Tên gọi của mơn hoc TT—— Năm cải cách giáo dục Nội dung chính — HH a b ĐĨ O4 9 4 g4 6 6 9 H9 Họ g R Hi Bi 99006086 On chi h tiền n in n6 6606 8 16 6.690880888CCCCCCCÁC 9999023060668 c6 86v c ch s20 6 6 6 4 Ð g6 4 4: 6.0 0 6: 0.8.6) 06 0080800) Đo 0s Á CF HH n0 00006 00 10 9001088086084 = = = = =f PP ĐEN SE 006098030 036% Pee erect cern eaters sre ees eseeess tsƠÐs+°ÐPeoetenee°abososơobcenees®seeeebaoe “ÁP hen dd nh CB Be6160000nssuuAetmeeee

Trong lần đổi mới chương trình tiểu học gần đây nhất (CT 2000) tên gọi của các mơn học cĩ thay đổi so với trước đây khơng? Tại sao?

Vì sao cĩ thể nĩi các mơn học về tự nhiên và xã hội là những mơn học mà học sinh Cĩ nhiều kinh nghiệm và vốn sống? Dựa vào đặc trưng này khi dạy học giáo viên cần lưu ý những điểm gì?

Trình bày khái niệm biểu tượng Nêu các bước hình thành biểu tượng và - _cho một ví dụ minh họa

“Cĩ mấy giai đoạn hình thành khái niệm? Là những giai đoạn nào? |

Hãy lấy ví du về việc hình thành khái niệm theo hai giai đoạn của 'Gơrơsencơ V.P và Stêpanốp và theo năm giai đoạn của IL.T Cupesevich

(khác với các ví dụ đã nêu trong giáo trình) >

\ , ;

Hãy đọc những thơng tin ở ví dụ dưới đây và cho biết đĩ là cách hình

thành biểu tượng hay khái niệm nào cho học sinh? Hãy đối chiếu cách hình thành khái niệm đĩ với hại cách được nêu trong giáo trình

Ví dụ: Bài 19 — Các thế hệ trong một gia đình (TN - XH, lớp 8)

.GV cĩ thể yêu cầu từng cặp HS đặt câu hỏi cho nhau: Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? _

Sau đĩ, GV yêu cau HS quan sat tranh vẽ về gia đình bạn Minh trong

SGK và cho biết trong gia đình bạn Minh ai là người nhiều tuổi nhất, ai là

người ít tuổi nhất? Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV giảng: Mỗi gia đình

thường cĩ những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống Đĩ là những thế hệ khác nhau

——

————

Trang 13

Ì GV đặt câu hỏi tiếp: re

i + Gia đình bạn Minh cĩ mấy thế hệ cùng chung sống? SỐ |

! + Thế hệ thứ nhất của gia đình Minh là những ai? -

"+ Thế hệ thứ hai của gia đình Minh là những a1? |

| + Thế hệ thứ ba của gia đình Minh là những a1? | + Thế nào là gia đình cĩ ba thế hệ?

GV yêu cầu HS quan sắt tiếp tranh vẽ gia đình Lan và trả lời các câu hỏi:

_*+Gia đình Lan cĩ mấy thế hệ? |

+ Mỗi thế hệ gồm cĩ những ai?

+ Thế nào lä gia đình cĩ hai thế hệ?

Để giúp HS phần biệt được các mơi 'hĩnh gia đình GV cĩ thể cho HS liên lỡ mình sống trọng gia đình mấy; thế hệ, cre hợp giới thiệu về ảnh của gia | - đình) Sau đĩ đặt các, câu;hỏi tình huống: ,;, ay ge En te

_+ Một gia đình chỉ cĩ hai vợ chồng cùng chung sống được gọi ¡là gia đình

may thé hé? :

+ Một gia đình cĩ ĩ bà (hoặc ơng), bố mẹ, con của 'bổ mẹ cùng, ching song :

được: gọi là gia đình mấy thế hệ? ) co tC NC , nhất vào năm 200 (ltufing 2 PRUONG PHAP DAY HOG CAC MON HOE VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ Hội —_:

I ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC VỀ

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI | ols

a ne Ð

AM"

4, Bối cảnh chung ˆ ở _¬

Đất nước ta đang thực hiện sự nghiệp Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa Đề _

thực hiện sự nghiệp này đất nước cần những con người năng động, tích đực, sáng tạo, cĩ thể thích ting véi su thay đổi và phát triển của xã hội hiện dai

Xuất phat từ yêu cầu đào tạo con người mới của xã hội, ngành, “Giáo dục và

‘Dao tao da từng bước: thực hiện việc “đổi mới mục tiêu, mội dung va chương

trình giáo, dục trong ‘nha trưởng phổ thơng Sự thay đối nối bat cĩ thể kể đến

là chương trình được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyét gan aay-

1, dude trién khai dai tra từ năm học 2002-2003 Trọng tâm

của việc đổi mới chường trình tiểu học mới chính là đổi mớ dạy học

_ Thế giới đang chuyển sang nên kinh tế tri thức, vì vậy việc đầu tư vào chất xám là cách đầu tư hiệu quả nhất cho sự phát triển và phần thịnh tủa các quốc gia Nhu cầu học tập của người dân ngày càng được nâng cao Giáo dục

'rgày càng cĩ vị trí đặc biệt trong xã hội hiện đại :

Sự phát triển của khoa học cơng nghệ đang"mở ra những khả nắng và điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học

Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thơng tin cùng với sự thay đổi

tăng tốc khơng chỉ về lượng thơng tin Học sinh tiểu học hàng ngày được tiếp xúc với các nguồn thơng tin đa dạng

Trang 14

mm

l Những bối cảnh trên địi hỏi nhà trường cần đổi mới về mm tiêu, nội dụng

¡ và phương phấp dạy học : :

Định hướng đổi mới cá

¡nh hướng đơi mới các phương pháp dạy học khơng chỉ là vấn để dat ra

trong nội bơ ` + ` 4

Thun, , bộ ngành giáo dục đào tạo mà đã dược xác định trong Nghị quyết -

: rung ương 4 (khĩa VII), Nghị quyết Trung ương 3 (khĩa VIII) dude thé che

hĩa trong Luật uật Giáo dục và đươc c Giá % hĩ ,

: L ợc cụ thê hĩa trong Chỉ thị 15 củ a ee

Ầ 3 ‘ > m1

và Đào tạo é thị 1õ của Bộ Giáo dục

Điều 24 Khoản 2 của Luật | ¬

24, Khoản 2 của Luật Giáo dục đã chỉ rõ: "Phương pháp giáo dục phổ = nhà vàn ena a tích cực tự giác chú động, sáng tạo của học sinh;

'học, rén lu ên kĩ nã của tung lớp học mơn học: bồi dưỡng phương pháp tứ

nã ve a hãng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình

am, dem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” |

| ìC

2 Những định hướng đổi mới phương pháp dạy học |

ne

2 1.: Phát huy ca ' ' ~ ° độ tính tích cực, chủ động, ° Â đĩ, - cày 7s sá j i i

| trinh link h6i tri thie ơng, sáng tạo của học sinh trong q1

, Tinh ti » ax, ae nek

dù lo ich cực là đặc điểm vốn cĩ của con người Tính tích cực ở đây đượt

tùng trái nghĩa với tính ¿hụ động chứ khơng trái nghĩa với tính đi

Nguồn gốc củ ; 1 BĨC của tính tích cực là nhu cầu Nhu cầu của con người luơn là độnế op ey ong chư khơng trải nghĩa với tính iiêu cực:

cơ để thúc đẩy cá _ Š :

Sạc cĩc dây các hoạt động của con người Vì vậy khi con người cĩ nhu câu nhận thức thì nhu cầu này sẽ trở thà ích ae nhu cầu này sẽ trở thành động cơ kích thích học sinh học tậP | |

t ae chu động và sáng tạo Tính tích cực trong học tập được biểu hiện ở hồi Anh như: hăng hái tra lời câu hỏi của giáo viên, nêu thắc mắc, đặt câu

lọc về những vấn đề chưa biểu rõ, chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng để Vv a a ˆ

+“, 2 ` “ ^ `

` rào cuộc sống, tập trung chú ý vào vấn đề đang học, kiên trì thực hiện các

al tap, khơng nan trước khĩ khăn

.- Tính tích cực được thể hiện ở các mức độ khác nhau như: + Ba Sc: Se Ts ca N Bắt trước: Học sinh gắng sức làm theo mẫu của thầy hay bạn + Ti ` :, A A 796 w , ^ 141 im tơi: Học sinh độc lập giải quyết vấn đề, tìm kiếm những cách gia! quyét khác nhau về một vấn đề cĩ + z ` z oo :_+ Sáng tạo: Học sinh tìm ra cách Bla1 quyết mới; độc đáo

_`24 Kết hợp hoạt động của cá nhân với hoạt động nhĩm và ph

| Dé phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh, trong dạy hoc pha ( ⁄ > an sa

2.2 Kết hợp một cách nhuần nhuyền và sáng tạo các phương pháp dạy học i

khác nhau sao cho vừa dạt dược mục tiêu day hoc vua phù hợp với đối

tượng và điều kiện thực tiền của cơ sở

Khơng cĩ một phương pháp dạy hoe nao |

xững ưu điểm và hạn chế riêng Vi

học sinh về cơ sở vật chất à phương pháp dạy học vạn nàng, Mỗi phương pháp dạy học đều cĩ nÌ

vậy cần căn cứ vào điểu kiện cụ thể về đối tượng

cũng như đặc điểm của từng địa phương đề phối hợp các phương pháp dạy học cho hiệu quả: Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học khác nhau nhằm phát huy tru điểm và khắc phục hạn chế của từng phương pháp nêu

được sử dụng một cách riêng lẻ

2.3 Phát triển khả năng tự học ở học sinh | |

Với lượng thong tin ngay càng nhiều và các nguồn thơng tin rigày càng đa dạng, dễ tiếp cận, nhà trường cần coi trọng việc rèn luyện cho học sinh khả-¬ năng tự học, tăng cường các hoạt động tự tìm kiếm kiến thức hay vận dụng

hức đã học vào cuộc sống Tuy nhiên khả năng tự học đĩ cần xuất

muốn với việc tìm hiểu,

ở học sinh cần đưgd bồi _ các kiến t

phát từ nhu cầu nhận thức, từ hứng thú và mong

khám phá thế giới Cùng với việc tạo sự hứng thú,

dưỡng cách học, phương pháp tự học sao cho hiệu quả - ~-

Vì vậy phương pháp dạy học cần khơi dậy ở học sinh mong muốn và hứng

thú nhận thức, cách học hay phương pháp tự học để cát em Tuơn tìm tịï và biết cách tìm tịi để tìm ra những giải đáp cho thắc mắc của mình, thỏa mãn: |

nhu cầu nhận thức ngày càng tăng, vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc ˆ sống và hình thành năng lực học tập suốt đời ¬

4

at huy kha nang của cá nhân , s

Trong dạy học, tập thể học sinh được sử dụng như là mơi trường và

phương tiện để tổ chức quá trình học tập tích cực cho từng cá nhân Học tập, tập thể cĩ lợi thế cho mỗi cá nhân như: ' HS

Tạo ra sự ganh đua giữa các cá nhân

Tạo ra nhiều cách nghĩ, nhiều phương án hành động |

Học sinh cĩ thể hỗ trợ nhau, đĩng gĩp những ý kiến riêng cho ý kiến chung _ Học sinh cĩ thể chuyển từ thĩi quen chỉ nghe, ghi nhớ sang hình thức _ cùng bàn bạc, tranh luận, tham gia hoạt động "

Hình thành ở học sinh kĩ năng hoạt động tập thể và tự khẳng định mình |

áo viên nên chỉ là người tẾ chán Tà ¬

Trang 15

° Phương pháp dạy học phải quan tâm đến hứng thú xu hướng và khi

mg cua từng cá nhân để phát huy thế manh và khai thác lợi thế của tập thê nhằm phát triển từng cä nhân ¬

Đã Tạo ra một mơi tr “` đăng tong học to ưỡng học tập thân thiện dé hoc sinh được tu’ do va bin h

— DP

bu ™ hướng này cĩ liên quan mặt thiết với việc phát huy tính tích cự n thức của học sinh Vì đây chính l: à điều kiện cần thiết để tính tích cứ

chủ động của học sinh được thê hiện

teh tune khong khi hoe tap than thién dé hoc sinh dude tu do guy ‘ong khuvén khích khi phát biểu ý kiến và tham gia vao cat

hoat động học tập được tự đánh giá kết quả học tậ _ b de

tu diéu chinh qua trinh hoc tap P của mình và của ải dân

vân nh no “ at cách áp đặt “Đúng!” hay “Sai!” khi HS phat biếu

hem nhan ttl ane mee at được, mặt tốt của HS để động viên khuyến hich khuyấn ‘hich h a cái chưa đạt, cái chưa tốt; tạo cơ hội và thời gian ý kì lến của người khác và các ý kiến khác ích học sinh độc lập suy nghĩ nêu thắc mắc, đặt câu hỏi; tơn trọnổ

be 6 Tang Cường kĩ năng thực hành

l h

M uc dich cuối cùng của quá trình day, hoe la tao ra nang luc thực tiễn É

bgười học Đổi mới phươn E pháp dạ họ

cho học sinh được: y học theo hướng này cĩ nghĩa là tạo cơ hỗ

f : 1

._ “Giải thích thực tiễn bảng các kiến thức đã học

~ Thu c hành trao đối bàn bạc, phối hợp làm việc trong nhĩm ; 1 eo

~ Thao tac hanh động thực tế

_ H ` a?

oX

oc qua tinh huống tÍ ực tiên của cuộc sống

— Rèn lu yén ki nang dién dat bang ngơn ngữ né: và ngơn ngữ viết

— Rèn luyện các kĩ năng sống đa dạng

2.7 Tăng cường sử —_ Với sự phát t d Ụ ng các phương tiện kĩ thuật hiện đại vào dạy học

hiểu phương tiệ niên khơng ngừng của khoa €n dạy học mới với các chức năng khơng hạn chế cĩ thé ° học và kĩ thuật, ngày -cànế 7 i

tụng trong dạy h y học Các phương tiện dạy hoe niện đại như các- RUN tie?

ghe nhin, các phần mền d Ay VỚ

nã 1

dude su dung rong rai Việc su dụng các phương tiện này đồi hoi sự thay đổi

căn bản các phương pháp dạy và hoe

ách kiểm tra và đánh giá kết quá học tập của học sinh 2.8 Đơi mới c

hau quan trong cua qua trinh day hoc Kiém tra

Kiem tra va danh gia là k

và đánh giá khơng chi nhằm sáng tỏ kết qua và nàng lực học tập của học sinh

mà cịn giúp giáo viên điểu chỉnh nội dụng và phuong phap day học cua minh

cho phù hợp Đối với học sinh việc kiểm tra và đánh giá giúp các em điều chỉnh phương pháp học tập, động viên khuyến khích học sinh hoặc giam hứng

thú học tập của các em Vì vậy, phương pháp kiểm tra và đánh giá cĩ tác động

quyết định đến phương pháp dạy và học

Việc kiểm tra và đánh giá trong dạy học truyền thống thường thiên về việc coi trọng kiến thức mà col nhẹ kĩ năng và thái độ coi nhẹ khả năng

sáng: tạo, chưa dim bảo tính hệ thống đa đặng và giáo viên thường độc quyền, chưa -tạo điều kiện: cho học 'sinh tự đánh giá bản thân và người 1 khác Việc đổi mới phương pháp: kiểm tra đánh giá: cần hướng đến tính !

tồn diện, coi trọng đẩy đủ các mục tiêu dạy học dé ra Ngồi ra cũng cần làm cho sự đánh giá của người thầy trở thành quá trình, tự đánh giá, của |

trị để nâng cao năng lực tự đánh giả của học sinh Việc đánh giả của giáo

vào mặt thành cơng 'mặt tốt của học sinh để lên trong học tập Cuối cùng, cần

da dạng để cĩ được các kếtquả | vién cing can nhấn mạnh

động viến khuyến khích học sinh vươn

kiểm tra và đánh giá một cách hệ thống, khách quan, chính xác hộ Ki SỐ " ¬— Ny eee “ -1I NHỮNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU CỦA CÁC MƠN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - ` ” †.- Phương pháp quan sắt: 1 1 Khái niệm Quan sát là p

quan khác nhau để tri giác các sự vật,

hoạch cĩ trọng tâm qua đĩ rút ra được những

hương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác hiện tửợng một cách cĩ mục đích èĩ kế

kết luận khoa học _

_ 1.2 Tác dụng |

Đối với học sinh tiểu học nhất là học sinh ở các lớp 1.2.3 thi tư duy trực quan cụ thể cịn chiém uu thế Các em khi suy nghĩ cần dựa vàc những hình

anh cu thé Vi vay quan sát là phương pháp dạy học mang lại hiệu quả cao

Trang 16

khác nhau vào quá trình quan sát nhằm thú được biểu tượng đây đủ chính biểu tượng và những khái niệm day du: chinh xc sinh động về thế giới TÌ - |

XH xung quanh, Qua đĩ, phát triển nang luc quien sat nang lic tu duy và mgơn ngữ cho các em

xúc, sinh động vẻ đơi tượng

( i 1 tue : sắt là trị 3 : 5 ban dé mé

Trong trường hẹp đối tượng quan sát là tranh ảnh sơ đĩ bạn đ 6

hình ŒV hướng dẫn H8 sử dụng thị giác để quan gắt các đốt tượng một cách

Hơn nữa, do đối tượng học t ap cua eae mon hoe vé TN - XH nhat 1a dé cĩ mục đích cĩ kế hoạch cĩ

Var fnén học TN - XH, là các sự vật và hiện tượng của mơi trường TN - XH - Cần hướng đẫn HS quan sát dối tượng theo một trình tự nhất định: từ nên các em cĩ thể trì giác một cách để d: ang, Vì vậy quan sát là phương pháp tong thể đến các bộ phận từ bên ngồi vào bên trong

dạy học đặc trưng của mơn he TN - XH ~ Cần hướng dẫn HŠ so sánh liên hệ với các sự vật, hiện Lượng khác đã

1.3 Cách tiếi | ` am biết để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa chúng : 131 Cae ven Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết qua quan sát

Kết thúc quan sát, từng cá nhân hoặc đại điện các nhĩm báo cáo kết quả

quan sát, cả lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến

Bước b: Hoan thién két qua quan sĩt, rút ra bết luận chung 1.3.1 Các bước tiến hành

Cĩ thể tổ chức cho học sinh tiến hành quan sát theo trình tự sau:

" Bước 1: Lựa chọn đổi lượng quan sát

Đối tượng là các sự vật, hiện tượng của mơi trường TN- XH xung quanh

nên:cĩ thể là vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, bản dé, mơ hình Căn cứ vào mục

tiêu, nội dung của ' từng bài học mà giáo viên lựa chọn đối tượng quan sát cho

phù hợp

Giáo viên chính ác hố kết quả quan sát, rút ra kết luận khoa học.:

1.3.2 Một số điểm cần lưu ý

- Để sử đụng phương pháp quan sát cĩ hiệu quả, cần lưu ý một sơ điểm sau: - GV cần chuẩn bị chụ, đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ

chức cho HS quan sat

- Can chuẩn bị ‘day đủ các : đối tượng quan sát phù 'hợp VỚI mục › tiêu, nội

dung bài học: tranh ảnh, mẫu vật, sơ đồ, bản đồ

— GV cần chuẩn bị được hệ thống câu hỏi; bài tập: để hướng dẫn học sinh

quan sát các sự vật, hiện tượng cĩ mục đích, cĩ trọng tâm Những câu "hối đả

cần bắt đầu bằng những từ chỉ hành động mà muốn tả lời được, học sinh ,„ : phải sử dụng các giác quan của mình dé cam nhận sự vật và hiện tượng (hãy

nhìn, hãy nghe, hãy sờ, hãy ngửi, nếm)

-_ Hệ thống câu hỏi này cũng cần được sắp xếp từ những câu hỏi khái quát (nhằm hướng dẫn các em quan sát tổng thể trước) đến những câu hỏi chỉ tiết

cụ thể (nhằm hướng dẫn các em quan sát các bộ phận): những câu hỏi hướng dân học sinh quan sát từ bên ngồi rồi mới đi vào bên trong Tiếp theo là những câu hỏi yêu cầu học sinh phải so sánh liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác đã biết để tìm ra những đặc điểm giống hoặc khác nhau Cuối cùng là

những câu hỏi yêu cầu học sinh đì đến nhận xét hay kết luận chung về sự vật

hiện tượng được quan sát _ ` tt ~ —_——_ —Ờ _ «Bước 2: Xác định mục đích quan sát

Tay từng đối tượng mà mục đích quan sát cĩ thể khác nhau Vì vay:

.Sau'khi xác định được đối tượng cần lưu ý việc quan sát phải đạt những mụ”

dich nao? | ¬

Ví dụ: Quan sát các loại quả (bai 48 Qua, TN va XH, lép 3)

"Nếu như đối tượng quan sát là những vật thật thì,giáo viên yêu cầu học

sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tìm "hiểu màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị, dùng tay bửa (hoặc dao bổ) đơi quả để tìm hiểu thịt và hạt cua các loại quả, so sánh chúng vớt nhau Trong trưởng hợp chỉ cĩ tranh vẽ các

loai qua thì giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh nhận xét về màu sắc, hình dạn

kích thước, dựa vào kinh nghiệm của mình để nhận xét mùi vị của quả

Bước 3: Tổ chức uà hướng dẫn quan sát

tượng để giải quyết chung một nhiệm v vụ 1 hoc tập hoặc mỗi nhĩm cĩ thể cĩ một

đối tượng quan sát riêng, giải quyết nhiệm VỤ riêng

Nếu đối tượng liệu,

- Việc tơ chức, hướng dẫn quan "sắt cần phải phức tạp dẫn phù hợp vỗi trình độ nhận thức của học sinh ở các lứa tuổi khác nhau Ví dụ ở các lốp

1, 2, 3 chủ yếu cho HS quan sát các sự vật hiện tượng dưới sự hướng dẫn trực quan sát là vật thật (động, thuc vật tươi sống, các dạng vậ t

thường dùng ), GV cần khuyến -khích học sinh’ su dung cac: giác qua? ° tơ |

_— 9Q

Trang 17

tiếp tủa 'GV; chỉ yêu cầu các.em phát biểu kết quả quan sắt bằng lời, chưa yêu cầu ghi chép Ở các lớp 4, 5 nhiệm vụ quan sát cần được nâng cao hơn Cĩ thể

hướng dân HS độc lập quan sát khơng chỉ trên lớp mà cịn quan sát các sự vậf; hiện tượng diễn ra trong một thời gian dài nhất định cĩ yêu cầu ghi chép kết quả, rút ra nhận xét viết tường trình

1.4, Ví dụ minh hoạ

ị “ a @ e a

| Vi du: Bài 4ð - Lá cáy (TN - XH lớp 3)

| + Lựa chọn đối tượng quan sát: Ở bài này đối tượng quan sát tốt nhất là cát loại lá cây thật Giáo viên và học sinh chuẩn bị một số lá cây cĩ hình dạng kích thước khác nhau cĩ sản ở địa phương như: lá trầu khơng, lá tía tơ, lá lúa,

lá phượng - lá rau ngĩt

† Xác định mục đích quan sat: H ọc sinh nhận biết được các lồi lá cây cĩ

hnh ¢ đạng, kích thước khác nhau, đa số lá cây cĩ màu xanh lục, một số lá cĩ mau do hoặc màu vàng Lá cây cĩ các phần: cuống lá, phiến lá, trên phiến lá

cĩ gần lá te

i + Tổ chức hướng dẫn quan sát: Giáo viên chia học sinh thành từng r nhĩm:

phát phiếu giao việc và yêu cầu các nhĩm, đặt các loại lá cây đã chuẩn bị ở nhà lên bàn Trong phiếu giao việc, giáo viên xác định rõ mục đích quan sát, hướng dẫn học sinh quan sát một cách tổng thể, thảo luận về đặc điểm của

cấc loại lá cây, điền kết quả vào phiếu học tập

'“Phiếu học tập bài 48— Lá cây (TN va XH, lớp 3) , ¬ gp dt fr - Câu1 Em hãy quan sát các loại lá cây và điển \ vào bang s sau: TT Tên lá - Màu sắc Hình dạng Kích thước ; ) 4 | | 1 { | | |

| Cau 2 Hay chi trén từng lá đâu | là cuống lá, phiến lá, gân lá 7 Các nhĩm trên cơ sở phiếu giao việc và hướng dẫn của g1áo viên tiến hành

quan sát màu sắc, hình dạng, kích thước của các loại lá, chỉ ra được lá cây

thường cĩ màu xanh lục, cũng cĩ lá cĩ màu hau cĩ hình dạng, kích thước khá

lến lá, trên phiến lá cĩ gân 1a

đỏ hoặc màu vàng, các lá khát

ác nhau, mỗi chiếc lá thường cĩ: cuống lá,

+ Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát: Kết thúc thao luận nhĩm đại

điện các nhĩm lên trình bày kết qua quan sat của mình cä lớp lắng nghe, bổ

sung ý kiến giáo viên nhận Xét các Ý kién cua HS

+ Hồn thiện kết qua quan sát, rút ra kết luận chung: Trên cd sở kết quả

quan sắt của học sinh giáo viên hướng dẫn các em rút ra kết luận: bá cây thường cĩ màu xanh lục, một số fL cĩ màu đa hoặc màu tàng La cây cĩ nhiều N hình dạng, bích thước khác nhau Mơi chiếc lá thường cĩ cuơng lá, phiên la, _— trén phién ld cé gan la 7 - 2 Phương pháp hồi đáp 2.1 Khái niệm -

Hỏi dap là phượng pháp dạy học giáo viên tổ chức cuộc đối thoại s giữa giáo

dắt học sinh đi đến những kết luận khoa học, hoặc vận dụng vốn hiểu biết của mình để tìm hiểu những vấn đề về học tập, cuộc sống TN - XH xưng quanh: ':

‘ , - : sf “tà - Ƒ :

* ef

2.2 “Tác dụng So tà

— Thơng qua việc hỏi đáp, giáo viên tạo và đáp ứng nhủ cầu u nhận thức cho học sinh và các em được tham gia giải quyết những vấn để do bai hoe đặt ra

~ Thơng qua việc hỏi đắp, giáo viên cĩ thể dễ dang nam nang luc học tập, a

hiệu qua day Koc

— Khi sử dụng phương pháp hỏi đáp) khơng khí lớp học sơi động hơn, học

sinh tích cực, hứng thú học tập hơn, do đĩ phát triển tư duy độc lập, tính tích

cực nhận thức và nắng luc dién dat bằng lời của học sinh :

of

_2.3 Cách tiến hành | | | |

2.3.1 Cách hình thức hỏi đáp

Tuy theo yêu cầu sư phạm, giáo viên cĩ thể sử dụng ba hình thức hồi dap:

+ Hỏi đáp tái hiện: Loại hỏi dap thường được sử dụng để kiểm tra bài cũ,

ơn tập, hoặc khai thác vốn sống, vốn hiểu biết của học sinh làm điểm tựa cho

việc lĩnh hội trì thức mới của bài học

Ví đụ: Kể tên một vài bệnh về tìm mạch mà con biết tài J~ Phong bệnh -

tim mach, TN và XH, lớp 3)

31

viên và học sinh, giữa học sinh vổi nhau dựa trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn: `

trình độ nhận thức của học sinh, từ đĩ điều chỉnh hoat ‘dong day để nâng cao

Trang 18

li 2.4: Vidu minh hoa

Bai 60 - Nhu cầu khơng khí của thực uật (Khoa học, lớp 4)

œ sinh tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình

GV cĩ thể đặt câu hoi véu cau HS ơn lại các

Ä bến en mot so thức an chứa nhiều chat dam ma con biét (Bai 5 — Vai tro

cua chat dam va chat bev Khoa hoe 6p 4) Để giúp ho + Hỏi đáp thơ 2 "TT xe ae " ap thong báo: Trên cơ sơ những kiến thức đã cĩ giáo viên đặt câu quang hợp và hơ hấp trước hết ` + ` + - „ .hoi cho Hỗ nhằm dẫn đất các em lĩnh hội trí thức mới kiến thức cũ: Ví dụ: Th 1@ bau: Thu con moi sinh ra “: ` trị đã cĩ hình dạng giống thú mẹ chưa? Thú cĩn, y~ đã cĩ ở hì - , , l - Khơng khí gầm những thành phần nào? ` mới ra đời | ị 1 được thú mẹ nuơi bàng gì? (Đài 59 - Sự sinh sản của thú, Khoa iC 1 › AT ¬ xe ` học, lớp 5) + Hỏ “ ` xẻ „ , / -

oi dap tìm tơi - khám phá: Dạng hỏi đáp này cĩ tác dụng kích thích sử?

đức bàn tơi sang tạo của học sinh Đĩ là những câu hỏi yêu cầu học sI ửa vào kiến thức đã học để suy luâ may thy vs : ,

ate ^ ‘ + ` # an, tai thích clude neu A a 9 hã

mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng we nguyen nhân, bản € Ví dụ:

- Hã +90 ade - ` te 5

giĩ từ đất liên thích tại sao ban ngày giĩ từ biển thổi vào đất liên và ban đề xa" lên thơi ra biển? (Bài 37 — Tại sao cĩ giĩ? Khoa hoc lĩ 4)

_. " = Tại sao châu Phi cĩ khí hậu | khí hậu khơ nĩng bạ khơ oe tae ee ee *

ý Tịch cổ sà Địa Tế ac nhat thé gidi? (Bai 23 — Che!

Phi, Lịch sử và Địa 1í;1ớp 5) | s hế giới? (Bài 23 ~ Chí

| hoe'sinh "

| 232 Mot ae điểm cân lưu ý Ne ^ a ‘acl can dean ow - we ae : ‘ :

hae thuat dat cau hơi là yeu tổ quyết định thành- cơng của phương phá

| 101 ap Vì vậy, giáo viên cần lưu ý một số điểm sau: "

t

`

— Câu hỏi phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, dễ hiể a

a ` ^ Ì 1 z A " ru

Hệ thống câu hỏi phải lơgie, phù hợp với nội dung bài học

— Câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức củ a ae tee j a hoc sinh th | Câu hỏi phải kích thích được sự suy nghĩ, tìm tơi của học sinh

~ Tránh đặ a âu hỏi a noe sin ¬

đĩ đã cĩ sẵn at nhung cau hoi chung chung, quá dễ hoặc quá khĩ; hoặc trođ

Cần tr aan câu.trả lời, học sinh cĩ thể đốn ra mà khơng cần đơng nã? an tranh đặt những câu hỏi yêu " _yeu cau hoc cả si ^4 * ơ ằ,2 144 Â

Ă:: hoc khơng l¿i ca “ku ~k Bọc sinh đốn mị hoặc chỉ trả Jo}

¬ Cần lưu ý rè Ạ , :

hồn chỉnh we vi luyện che › học sinh biết cách trả lời thành câu tươnổ ae

man, Chinn với vốn từ ngữ của các em Mặt khác ph | biê

cách tự đã u dat ra những câu hỏi trong qua trinh hoc tap ¬ a yas al da cho cac em =“

3 Phương pháp thực hành —

.— Khơng khí cĩ vai trỏ như thế nào đổi với con người, động, thực vật? Sau đĩ, GV yêu cầu Hỗ quan sat hình vẽ trang 120, 121 SGK, dựa vào

kiến thức lớp dưới để trả lời các câu hỏi (cĩ thể chơ HS làm việc theo cặp, tự

đặt câu hỏi cho nhau và trả lời): | —

- = Trong quá trình quang,hợp, thực vật hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? |

“— Trong quá trình hơ hấp, thực vật hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? -

— Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? ~ Quá trình hơ hấp xảy ra khi nào?

` Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên bị ngừng? -

_ Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV kết luận: Thực vat cần khơng khi dé

quơng hợp va hơ hấp Nếu thiếu khơng bhí thì cây sẽ bị chết, dù được cung cap

đây đủ nước, chất khống va ánh sáng

7

ome aah

3.1 Khái niệm ` ¬ ne |

Thực hành là phương pháp dạy học, trong đĩ giáo viên tổ chức cho học sinh được trực tiếp thao tác trên đối tường nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng

3.2 Tác dụng

Phường pháp thực hành cĩ tác dụng:

— Tạo điều kiện để học sinh được rèn luyện kĩ năng thao tác, “tay chân” Qua thực hành, học sinh nắm chắc kiến thức, rèn luyện kĩ năng học tập các

%

mon hoe | ` |

~ Giúp giáo viên phát hiện những khĩ khăn, lỗ hổng kiến thức của học sinh để chỉ dẫn thêm hoặc giúp đỡ

~ Moi déi tượng học sinh đều cĩ cơ hội thực hành rèn luyện, tạo khơng khí

học tập thân thiện giữa giáo viên và học sinh; giữa học sinh và học sinh

Trang 19

F 3.3 Cách tiến hành

| 3.3.1 Các bước tiến hành

| Bước 1: Giúp học sinh hiểu vì sao cần thực hiện kĩ năng đĩ cùng với các

„ thơng tin cơ bản khác

| Bude 2: Giáo viên hudng dan để học sinh biết trình tự các bước và cách

thực hiện từng thao tác Trong trường hợp giáo viên làm mẫu.' giáo viên vừa ' làm mẫu vừa giải thích cách thao tác và nên làm mẫu với tốc độ vừa phải dé : học sinh kịp theo dõi và tiếp thu

Bước 3: Tổ chức cho học sinh thực hành

+ Học sinh cĩ thể thực hành cá nhân hoặc theo nhồm tùy thuộc vào nội

dung thực hành và số đồ dùng chuẩn bị được Tuy nhiên giáo viên cần tạo

điều kiện để càng nhiều học sinh được thực hành kĩ năng càng tốt

„ + Giáo viên chú ý quan sát hoạt động thực hành của học sinh để nhanh ; chĩng phát hiện nlụng khĩ khăn, sai sĩt hoặc chi dan thém hoac grap đỡ:

Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo và đánh giá kết quả thực hành | trước lớp ! 3.3.2, 'Một số điểm cần lưu ý ¡ — + Trong khuơn khổ giáo trình này, chỉ đề cập một khía cạnh của Bo M ' :pháp thực hành Đĩ là phương pháp thực hành để rèn luyện kĩ ¡năng the : ‘tay chan”

:+ Học sinh cần cĩ phiếu, sách để hỗ trợ việc ghi nhớ nếu quy trình tha

tac gom nhiều bước lá0

+ Việc thực hành của Hợc sinh do các em tự thực hiện và cần được # q

viên giám sát và hướng dẫn, điều chỉnh kịp thơi

3A, Ví dụ minh hoạ pb

_ Thue hanh ki nang quay qua Dia cầu theo chiều tự quay của Tral (Bài 60 - Sự chuyển động của Trái Đất, TN - XH, lớp 3)

- Bước-1: Qua quan sát hình 1 trong SGK, dưới sự hướng dẫn của “Gv, heo pid

|

-đã biết: nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất tự quay quanh mình nĩ t

ngược chiều kim đồng hồ ˆ os ab

Bước 2: Giáo viên đặt quả Địa cầu trên bàn vừa làm mẫu vừa hướnổ:

, qu

để hoe sinh biét trinh tu cac bước và cách thực hiện từng thao tác quy Địa cầu như sau: + Đặt quả Địa cầu trước mặt sao cho trục của quả Địa cầu hướng cực Bắc - VỀ hgười quay

+ Đánh dấu một điểm trên quả Địa cầu

+ Quay từ từ qui Địa cầu theo hướng ngược chiều kim đồng hồ cho đến

lúc điểm được đánh dấu trở về vị trí cũ |

Bước 3: Tổ chức cho học sinh thực hành quay quả Địa cầu theo nhĩm (tốt nhất là ít hơn 6 HS cho mỗi nhĩm)

Bước 4: GV gọi ngẫu nhiên HS ở các nhĩm lên thực hành quay quả Địa cầu trước lớp Các HS khác nhận xét và đánh giá GV điều chỉnh khi cần thiết A Phương pháp thí nghiệm

4.1 Khái niệm _ ¬

Theo nhà động vật học người Pháp Cuvier G L ch F D thi khi t ta quan

sát.ta lắng nghe xem thiện nhiên nĩi gì, cịn khi tiến hành thí nghiệm thì ta' làm cho thiên nhiên phải bộc lộ ra những bí mật của mình oe Pe

a

rel

- Thí nghiệm là hành vi CĨ mục đích kiểm chứng giả thuyết hay lí luận đã

để ra hoặc để phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng

trong tự nhiên Bằng cách tái hiện và quan sát các hiện tượng trong điều kiện nhân tạo và sử dụng các dụng cụ thích hợp để quan sát, đo đạc, thí nghiệm giúp ta cĩ được những kết quả (tai liệu) khách quan, dựa vào đĩ cĩ thể tìm _

ra tính đúng, sai của giả thuyết đã đề ra và mối quan hệ giữa các sự vật

hiện tượng oe, Ầ 7

4.2 Tác dụng

Phương pháp thí nghiệm cĩ tác dụng: "¬

— Là phương tiện để học sinh nắm bắt vấn đề, phát hiện ra kiến thức bàthọc | ~ Là phương tiện để các em thu tHập thơng tin | | — La phương tiện để học sinh kiểm tra các ý tưởng của mình và tạo hứng thú học tập và hứng thú với mơn học

- Kích thích và hình thành thái độ ham hiểu biết của học sinh

~ Làm quen và hình thành ở học sinh kĩ năng sử dụng các dụng co

Trang 20

4.3 Cắch tién hanh -

\ 4.3.1 Các bước tiến hành

Dựa vào các bước tiến hành thí nghiệm, đối tượng thực hiện (giáo viên _hay học-sinh), mức độ can thiệp của giáo viên cũng như tham gia của học

- sinh, cĩ thể phân chia ra các cách tiến hành thí nghiệm cĩ thể dùng trong

“trường tiểu học như sau: Sĩc

| Cách 1: Giáo viên nêu kiến thức khoa học — giáo viên làm thí nghiệm đề

_ minh hoạ ~ hoc sinh quan sát và đối chiếu kết quả thí nghiệm với kiến thức

khoa học

Trình tự tiến hành thí nghiệm theo cách 1

Bước 1 Giáo viên nêu kiến thức khoa học, nêu mâu thuẫn nhận thức nhằm lơi cuốn sự chú ý của học sinh vào chủ đề của bài học |

Bước 3 Giới thiệu dụng cụ thi nghiệm Dùng nình vẽ hoặc SƠ đỗ để minh - cách bố trí thí nghiệm

“Bude 3 Giáo viên biểu diễn thí nghiệm Trong khi tiến hành thí nghiệm

_ giáo viên vừa nêu câu hỏi để học sinh cĩ thể trình bày những điều quan sát và

_ những kết luận được rút ra Truong hop thi nghiém dién ra qua nhanh, hoc ' sinh theo dõi khơng kịp, giáo viên cần làm lại thí nghiệm Với các hiện tudng i

hoặc số đo mà các em học sinh ngồi xa bảng cĩ thể khơng nhìn rõ, giáo viên cần i

rae

eo

aa

TT

cho học sinh đến gần quan sát và cơng bố kết quả quan sát cho ca lớp nghe: i

Bước 4 Giải thích và kết luận Giải thích một số hiện tượng trong thí j _nghiệm Học sinh đưa ra những tiểu kết, giáo viên đưa ra kết luận ị - Cách 2: Giáo viên nêu kiến thức khoa học — yêu cầu học sinh dự kiến kết j

quả thí nghiệm — giáo viên làm thí nghiệm — hoe sinh giải thích diễn biến thí nghiệm

: Trình tự tiên hành thí nghiệm theo cách 2 + Bước 1; Giáo viên nêu kiến thức khoa học

Bước 2: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, các chất tham gia thí nghiện ị Cách tiến hành thí nghiệm (cĩ thể dùng hình vẽ hoặc sơ đồ để mình họa chữ;

_ thi nghiệm) | |

Bước 3: Học sinh dự kiến kết quả thí nghiệm (cĩ thể theo nhĩm)

Bước 4: Giáo viên làm thí nghiệm Các nhĩm theo đối và thảo luận nhớ? để giải thích diễn biến kết quả thí nghiệm

Bước 5: Trình bày kết quả te — — Ciao vién véu cAu cac nhém trình bày kết qua và giai thích điền biến, | thí nghiệm , — Học sinh nêu kết luận Giáo viên hồn thiện ý kiến phát biểu của hoc sinh,

Cách 3: Giáo viên nêu kiến thức khoa học — giáo viên hướng dẫn học sinh

làm thí nghiệm — học sinh làm thí nghiệm và đối chiếu kết quả thí nghiệm với

kiến thức khoa học " _

_ Trình tự tiến hành thí nghiệm theo cách 3_

Bước 1: Giáo viên nêu kiến thức khoa học

Bước 9: Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, các chất tham gia th nghiệm, dùng hình vẽ hoặc sơ đồ để minh họa cho thí nghiệm |

_ Bước 3: Chia học sinh thành các nhĩm tùy theo số dụng cụ thí nghiệm

chuẩn bị được TT

Bước 4: Học sinh làm thí ví nghiệm theo nhĩm Học sinh - vừa làm thí nghiệm, , |

quan sát hiện tượng và đối chiếu với kiến thức mà giáo viên đã đưa ra

-Bước ð: Trình bày kết quả.: E

Lần lượt các nhĩm trình bày kết quả thí í nghiệm của nhĩm mình và nêu lên kết luận khoa học

Cách 4: Giáo viên nêu kiến thức khoa học dưới đạng câu hồi ~

hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm — học sinh làm thí nghiệm ' và trả lời câu | hỏi giáo viên đã nêu và rút ra kiến thức khoa học - ~ Si

Trình tự tiến hành thí nghiệm theo cách 4

Bước 1: Giáo viên nêu mục đích thi nghiém

Bước 2: Giao vién kiém tra dung cu thi nghiém ma hoc sinh da chuẩn bị

theo nhĩm

~ Giáo viên nêu kiến thức khoa học dưới dạng câu hỏi Học sinh dựa vào những hiểu biết của mình dự đốn câu trả lời Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm để tìm ra câu trả lời chính xác n nhất

Bước 3: Các nhĩm Jam thi nghiệm, quarr sat va ghi chép lại các hiện tượng

giáo viền

_ xay ra

- Giáo viên đi đến các nhĩm nhắc nhở, hướng dẫn hoc sinh

Bước 4: Các nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm, so sánh, đối chiếu với kết quả của nhĩm mình và bổ sung nếu cần thiết

Trang 21

to

Các nhĩm lấy những dụng cụ cần thiết tiến hành thí nghiệm eae

tốc Bước 6: Kết luận Giáo viên chính xác hĩa kiến thức khoa hoe ð: Học sinh đưa ra cách giải thích kết quả mà nhĩm mình vừa tìm được Bước 4* Các nhĩm trình bày kết qua của nhĩm mình và trao đơi về các kết Tà tu SỐ ` ¬

Trong các cách tiến hành thí nghiệm nêu trên cách thứ nhất thưc chất là qua thụ dược,

¬ at nghiệm chứng minh do giáo viên biểu diễn Khi tiến hành phương

pháp tị h ghiệm theo cách này giáo viên chưa phát huy được tính tích cực

học tập của học sinh vì những lí do sau đây: (1) kiến thức khoa hoc đã được giáo viên néu ra nén khong cịn kích thích được trí tị mị của học sinh; (2)thi 4

neniem do giáo viên tiến hành học sinh chỉ cần quan sát theo dõi nên khĩ tập

thành chú y; (9) thí nghiệm do giáo viên biểu diễn, tiến hành thường xác xuất

thích khả năng tư duy và Geek huống sư phạm xây ra, vì vậy khơng kích : phân đốn của học sinh

Bước 2:

~ Hoe sinh đối chiếu kết quả nhận được với các giả thuyết bạn đầu - Giải thích một số hiện tượng _— Học sinh tự rút ra kết luận i tơ - * _— „ Bước 6: Hoc sinh đối chiếu kết quả vừa tìm được với kiến thức trong sách giáo khoa

Ở cách tiến hành này học sinh chẳng những được trực tiếp làm thí nghiệm,

các em cịn đưa ra những phương án tiến hành riêng của mình, dự kiến các

Ỏ cá 5A ` + “ ‹ ww HD ^* 2 ~ ‘ oa Ta I —— + z Z2 xzà wah Ze”

; ach tién hanh thi hai, mặc dù vẫn là giáo viên làm thí nghiệm nhưn§ kết quả sẽ đạt được Cách tiền hành như vậy sẽ kích thích trí tị mị và phát | |

hoe sith si ota họ sinh đã tăng lên so với cách đầu tiên Bởi vì ở đây

khả năng phán đá en , et qua thí nghiệm nên phân nào kích thích trí to mo:

ˆ so gánh với kết an ua cac em Các em sẽ hào hứng theo dõi thí nghiệm 6° Cu 2 11A mã mình dự đốn Ngồi ra học sinh cịn được giải thích

| diện biến của thí nghiệm, tạo khơng khí học tập sơi nổi Mỗi em sẽ đưa F2 cách giải thích riêng của mình sao cho phù hợp với kết quả tìm được ¡-

: Từ cách tiến hành thứ ba học sinh bắt đầu được làm thí nghiệm, nhưnổ sử

tích cực của học sinh lại thể hiện ở các mức độ khác nhau Khi được trực ĐẾP

thực hành trên dụng cụ thí nghiệm, các em sẽ hào hứng hơn Đặc biệt, h9

sinh được tiến hành thí nghiệm theo nhĩm sẽ tăng cưỡng tỉnh thần tập thể

cáo em sẽ tranh luận, thảo luận, cùng giúp đỡ nhau thực hiện nhiệm vụ chunế

của nhĩm, Tuy vậy giáo viên vẫn là người đưa ra cách tiến hành thí nghie™ Hoc sinh chưa thực sự chủ động khám phá kiến thức mới ˆ

|

h _ Giáo viên nêu vấn để (kiến thức khoa học dưới dạng câu hổ?)

học sinh đư 5 iến hà SÁT TA › TU a Te

Wids thích hà ra cách tiến hành, dự kiến kết quả ~ học sinh làm thí nghiệP" -

en „ wong và rút ra kiến thức khoa học | |

_ Trinh ty tién hanh thí nghiệm theo cách 5`

._ „ Bas 2 He vién néu van đề (kiến thức khoa họe) dưới dang cau hol Bước 1: G1á tê a ae a ew " Bude 2: i Ầ c To TS TY

_ Neen đề ra các giả thuyết, cách tiến hành thí nghiệm | a NƯỚC ở: Những học sinh cĩ cùng cách làm sẽ tập hợp thành những nhĩf

© nhau, cùng bà ốc ch Củng bàn bạc, thảo lug Aue an}

ven A - oe : = ‹ an ve thi n hiê 9 ` - A“ nhu

8 Cu cần thiết và kết quả thí nghiêm ghiệm của mình, dự kiến fỷ

huy được tính tích cực nhận thức của học sinh

4.3.2 Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng phương pháp thí nghiệm

ĩ Trong các cách tiến hành thí nghiệm nêu trên, cách tiến hành sau đỗ tưu : điểm phát huy tính tích cực nhận thức hờn cách tiến hành trước Hay nĩi cách | khác các cách sau sẽ mang lại hiệu quả dạy học cao hơn Tuy nhiên khi chọn

cách nào cần phải tùy thuộc vào các bài học, các thí nghiệm cụ thể Chẳng | hạn với các thí nghiệm cần đề cao khâu an tồn thì giáo viên cĩ thể làm thí |

nghiệm Song trước khi làm thí nghiệm khơng nên cho học sinh biết trưởc :

kiến thức khoa học (cho dù tên của bài học cĩ thể đã là kiến thức khoa học) Vừa tiến hành thí nghiệm vừa đặt câu hỏi giúp học sinh dự đốn và tra lời theo diễn biến thí nghiệm để các em học sinh được tham gia phát hiện kiến

'

thức của bài học

Với cách thí nghiệm thứ 5, giáo viên cần dự kiến trước và chuẩn bị đầy đủ

Trang 22

Khoa học, lớp 5 Bai 37 - Dung dịch Hoạt động 2: Cách tách các chất trong dung dịch Bước 1

- GV hỏi: Qua hoạt động 1 chúng ta đ ä biết cách tạo ra một dung dịch B

giờ muốn tách các chất ra khỏi dung dic h chúng ta phải làm như thế nào? ara các phương án tiến hành thí nghiệ ĩ thể đưa ra:

Buc 2: Hoc sinh tho luận va du Dự kiến các phương án hoc sinh c

~ Up dia lén một cốc muối nĩng

- Đổ dung dịch vào một đĩa nĩng rồi phơi nắng — Cho dung dịch vào chảo rồi đun cho nước bốc hơi

lỂ Bước 3

Lo Bước 4

| wy

Các nhĩm trình bày kết quả và trao đổi Sau đĩ so sánh các chất mà tử” m tách được sau quá trình thí nghiệm

| Bước ð: Học sinh giải thích kết quả

` Nhữn

nhĩ

g giot nước dong trén dia khơng cĩ vị ngọt (hay mặn) như nước m

| (hay đường) trong cốc Vì chỉ cĩ hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng thành nước Muối (đường) vẫn cịn đọn t8 ˆ | | | Buéce: Hoc sinh néu khỏi dung dịch - ˆ _ Tên hệ thực tế: 8 lại trong cốc OO oo 1 tn chat? kết luận: Chưng cất là một cách để tách các ch - T 5 Phương pháp truyền đạt

cna nie vie ° u ong tin cd

ee ee Sn dat là phương pháp dạy học giáo viên đưa ra những rene hơn

— n giải thí | : ung thon

Hoa chỉ dã hướng dẫn nhằm giải thích hoặc mình họa chon g kèm theo chì dân, é

tin đĩ

dung | ' giúp 4 6 in mét cach

* Phụ 5 i nhấp dạy học này cĩ thê giúp học sinh nắm thơng tin j len áo giả iai dé hiéu của giáo viên

nhanh chĩng nhờ việc giảng giải dễ hiểu nhạy aie nb tợ ch tất cả các

âv lề áp thường sử dụng phối hẹ : Đây là phương pháp phương pháp khác 5.3 Một số điểm cần lưu ý khi ate học mà hoạt động chủ đạo là hoạt ` động _ ` + ay oc , c ° - sở ˆ — 9s ^- +

én đạt là phương phập de ¬ kn 4 ây mệt mỏi, khĩ

2 Tiến viên Học sinh chỉ sử dụng thính giác vì vậy re nhịp nhàng với

one Thế t ư chú ý của học sinh, cho nên giáo viên cần a oP ké đài Phần

cuốn hut sy : Sau ền đạt khơng kéo

Pha

, khác dé thời gian truyén da ^

ác phương pháp dạy học ` a » ag sinh khong tu trụ ề đ : chỉ sử dụng trong các tình huống mà các em học truyền đạ ; ] } “ ] - Ì Aa thức th on ua he t đơ Ì tâ đơ lâ Cl - ] } ` ` ° ° s * ° 4 oe ead

Áo nhié à mục tiê tập

Khi giáo viên thơng báo nhiệm vụ và mục tiêu học tập

: hích cac cong Y “ Khi tơ chức ° >

a n thức mới mà ơng thể tự

mw Đ : — Giang gi iải những khái niém, kién thtic mol ma học-sinh khơng m, — >t

phát hiện thơng qua các hoạt động học tập độc lập

| — Sơ kết hoặc tổng kết kiến thức đã học

+4

Hướng dẫn làm bài tập, cơng việc tiếp theo

oo ề A ý về cách nĩi cĩ ngữ điệu, rõ r ề cá 61 cĩ ngữ điệu, rõ àng để cuốn hút sử u Shi truyền đạt cần lv ý ; én ké ảnh hoặc sơ

| ý sửa học sinh Ngồi ra việc truyền đạt nên kèm theo tranh a nee

a ý của * _ | , ° a 9 a °4 ` - 4 uan `

ch J h vẽ trên bảng để học sinh huy động cả th†giác và các giác q ,hìn ng 3 ye ii on

Phương pháp truyền đạt cĩ thể sử dụng nhiều lần trên một tiết học song

+ Phương pháp: ae co ns}

“ thời lượng cho mỗi lần sử dụng cần hạn chế tối da ip day + Giảm tRời lượng truyền đạt bằng cách phối hợp với các phương p ne ay học khác xen kẽ việc truyền đạt của GV với các hoạt động học tập của HS

Trang 23

5.4 Vidu minh hoa

Khoa học, lớp 4

Bai 28 - Bảo UỆ nguồn nước (S

1 MỤC TIÊU

Sau bài học họe sinh biết:

— Nêu những việc nên và k — Cam kết thực hiện b = Vẽ tranh cổ động tuyê II ĐỒ DÙNG DẠY - Học ~ Hinh trang 58, 59 SGK ~ Giấy Ao đủ cho các nhĩm, bút Ill HOAT DONG DAY HOC ách giáo viên, tr 110 —1 12) hơ a my À a 9 A a “4 Ì ng ni n lam dé bao VỆ nguồn nước 0 VỆ nguồn nước,

n truyền bảo vệ nguồn nước

mầu đủ cho mỗi học sinh

H ~ .m si”: 5

9ạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước

Mục tiêu: Học sinh nêu được nhữn nguồn nước, Cách tiến hành: Các bước Bước 1: Làm Việc j *| theo cặp

Hoạt động của giáo viên

~ Giáo viên yêu cầu học

Sinh quan Sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 sách

láo khoa,

~ Giáo viên hỏi các nhĩm Xem đã thảo luận Xong

chưa và gọi học sinh trình

bày kết quả làm việc theo ze ệ ' Bước 2: Làm việc cả lớp ee ~ Học sinh trả lời: Những việc khơng nên lam dé bao” ¬ _

stat Ị Non động của học sinh z

~ Hai hoc sinh quay lai với nhau chỉ vào từng hình v” nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ ngú” nước,

nguồn nước Ỷ

Hình 1: Đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn thấp

Va0 nguồn nước,

Hình 2: Đổ rác xuống ao sẽ làm nước ao bị ơ nhiếm °

vả các sinh vật khác sẽ bị chết ‘

Hình 3: Vứt rác cĩ thể tái chế vào một thủng riêng Vi

tiết kiệm vừa bảo vệ được mơi trường đất vì những ° 4

lo, túi nhựa rất khĩ bị phân hủy, chiing sé la noi 40

ee và các vật trung gian truyền bệnh

bằng a tiêu tự hoại tránh làm ơ nhiễm nguon Hình 5: Khơi thơn hơng ngấm xụ nơi sinh sản a nud? _ ae pal

ng cống rãnh quanh giếng để nước nh ống mạch nước ngầm và muỗi khơn9

| a Tư wee a 8 Gua Thám th Hinh 6: x4 meter? thống thốt nước thải-5Ẻ ba & „ antl 8 việc nên và khơng nên làm để bảo ŸŠ nhiễm nude va khong khi, —=“ [eae Cac bude | | | | +} Hoat động của giáo viên | Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh | - Học sinh liên hệ liên hệ xem bản thân, gia |

đình và địa phương đã làm gì | để bảo vệ nguồn nước |

Giáo viên kết luận:

Để bảo vệ nguồn nước cân:

~ Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng, hồ nước, đường ống

dân nước ieee UO j9 ấi

~ Khơng đục phá ống nước làm cho chất bàn thâm vào nguồn nước i h

~ Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu dao cải tiến để phân khơng thấm xuống đất và làm ơ nhiễm nguồn nước

~ Cải tạo và bảo vệ hệ thống thốt nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp trước khi xả vào

hệ thống thốt nước chung

Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước

Muc tiéu: Hoe sinh cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền,

cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn — Hoc sinh thành lập nhĩm và nhận nhiệm vụ của nhĩm Giáo viên chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm: ~ Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước

~ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi

người cùng bảo vệ nguồn nước ~ Phân cơng từng thành viên của nhĩm, vẽ hoặc viết từng phân của

bức tranh

Bước 2: Thực

hành

~ Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc như giáo viên đã hướng dẫn

~ Giáo viên di tới các nhĩm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo cho mọi

học sinh đều tham gia

Bước 3: Trình bày và đánh giá

~ Các nhĩm treo sản phẩm, cử đại diện phát biểu

cam kết của nhĩm về thực hiện bảo vệ nguồn

nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do

nhĩm vẽ Các nhĩm khác cĩ thể gĩp ý để nhĩm đĩ tiếp tục hồn thiện (nếu cần)

— Giáo viên yêu cầu từng nhĩm

trình bày sản phâm

~ Giáo viên đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ

| đơng ímoi người cùng bảo vệ nguồn nước |

Trang 24

‹ \

Trong ví dụ trên, phương pháp truyền ởđ các hoạt động) được sử dụng nhiều lần tuy lớn song nĩ bổ trợ và xen kẽ với các p hành thảo luận 6 Phương pháp kể chuyện \ 6.7 Khái niệm \ Jvà truyền cảm đến người ng Kê chuyện là cách dùng lời nĩi trình b ày một cách sinh động, cĩ hình ảnh he về một nhân vật, một sự kiện lịch sử, một phát mình khoa học, một vùng đất xa lạ để hình thành một biểu tượng, một khái

niệm với niềm tin sâu sắc

Kể chuyện là một trong những phương pháp được sử d

| trong các mơn học về TN - XH, đ | được chuyển tải qua các câu c

tượng, khái niệm về các nh ụng thường xuyên ặc biệt với phần Lịch sử, vì kiến thức bài hoe huyện đã gĩp phần hình thành những biểu an vat, sự kiện lịch sử qua các thời ki 6.2 Tac dung

-ƯỞ những lĩp đầu của Tiểu học, khi học sinh chưa đọc thơng viết thạo thì

gần như lời nĩi được coi là phương tiện quan trọng để truyền đạt kiến thức Vì

vậy ở những lớp này, kể chuyện là phương pháp được dùng tương đối phổ biên để truyền đạt và cung cấp thơng tin cho học sinh

~ Kể chuyện là phương pháp hữu hiệu trong việc diễn dat cac y tudng: những khái niệm dù xa lạ nhất cũng cĩ thể trở thành dễ hiểu va gan gill dor với học sinh, nhất là học sinh tiểu học

te Ké chuyén tạo nên một bức tranh sinh động về quá khứ, đĩ là nhữn£ biển cố lịch sử, những nhân vật nổi tiếng,

hiện tượng TN - XH

sâu sắc,

những vùng đất xa lạ, nhữnŠ

- gĩp phần hình thành những biểu tượng và khái niệP

Ví dụ, khi day bai 14 ~ Cu

Nguyén (Lich st, 16

của một thiếu ộc kháng chiến chống quân xâm lược Moning

› lớp 4), nhiều giáo viên đã kể chuyện về tấm gương yêu nướ T ta we nhỏ tuơi, đĩ là Trần Quốc Toản, vì căm thù giặc Mơn nên biểu ee ae cam trong tay lúc nào khơng biết Câu chuyện đã t2” quyết tâm đánh giáo li < hình ảnh một cậu bé ở tuổi thiếu niên nhưng TÊ By Ợ au da AS 2 a, tobe SES Pe eee â

— Sức mạnh Đã di

VINH Ti 7 703 phươn nà Ba Q ux ân”

M1, Vào sức sang Đà kế chuyện cịn tạo ra niềm tin vào sự SH

h lên : ‘0 ủ ` ‘ Ale

A An của con người trong việc cải tạo thể #!

re

at (phan dude in nghiéng trong

thời lượng sử dụng chiếm khơng

hương pháp quan sát, hỏi đáp, thực

Ví dụ: Sau khi học Bài 32 - Khong khí gồm HỆ” thành pln a

(Khoa hoe: lé6p 4), cĩ giáo viên đã kê chuyện về nhà bác hae Xử tập [avpdiễ người đầu Liên trên thế giới đã xác định được thành phần ies

khơng khí Ngồi phát minh trên ơng cịn là E140) SH S3: SỔ ` VỐN sử, =

hấp sản xuất thuốc súng và để xuất được — bien es Me ane

nghiệp mới thời bấy giờ Tiếc thay do i fan ma mot oe ‘ AO =

quyền lúc đĩ vu cáo ơng và buộc ơng phải lĩnh án at hình ĐEN hi : 4g 8

xin hỗn án vài ngày để hồn thành nốt thí nghiệm ve su hơ hấp, nhưng để

nghị của ơng đã khơng được chấp nhận ‘ kuín) đt đù du utr

~ Phương pháp kể chuyện cịn ED cho noe ao eee a aa ; vu

theo ý tưởng và ngơn ngữ của mình, vì vậy gĩp phần phát triển ngơn ngữ

các em,

6.3 Cách tiến hành

6.3.1 Các hình thức kể chuyện nẴŠ + ồ

Ké chuyện là phương pháp được dùng cho các mơn học về TN - XH, nhung

nĩ là One, phap dac trung của phần Lịch sử, phương pháp nay thường được

thực hiện dưới những hình thức sau: : oe: TẾ

pe Giáo viên trực tiếp kể chuyện, thơng qua đĩ cung cấp thơng tín về nội

dung bài học 1 ri dab này SÀN isl

— Hoe sinh được tham gia kể chuyện sau khi đã tim hiéu bài học, ue ue thoai để hiểu các tinh tiết chủ yếu của bài học lịch sử hoặc đọc thêm tài liệu

tham khảo ; I " : — Kể chuyện kết hợp với các phương tiện nghe, nhìn dưới đạng dân chuyện

hoặc thuyết minh l : 3 ni

; Đối với các mơn học khác, kể chuyện cĩ thể thực hiện xen kế với nội dung

khoa hoe khi học sinh đang tìm hiểu các chủ để mơn học đĩ

6.3.2 Những điểm cần lưu ý VNPT

Sự chú ý của học sinh tiểu học khơng lâu bền, làn hệ phối gian ie uy khơng nên kéo đài quá 10 — 15 phút cota loa nhiều an để học sin

tiếp xúc với tư liệu, qua đĩ tự hình thành biểu tượng, : a

Cé thé su dung nhiéu hinh thức kế chuyện: Bề ca fou cheyens ké tting

đoạn, kể trước lớp, kể trước nhĩm, kể sau khi đọc sách giáo khoa, sách tham

Whee: kể theo tranh ảnh để nhiều học sinh được tham gia

Kết hợp phương pháp kể chuyện với các phương pháp true ques, Cone re

Trang 25

Dé cau chuyén hap dan va duy trì được sự chú ý của học sinh, cần chú ý

tới tính truyền cảm khi kể chuyện và sử dụn : nh truyền cảm khi kể chuyện và sử dụng cĩ hiệu quả các phương tiện T4oR Bội

A : e, nhìn (tranh ảnh máy chiếu băng, đài ) Ưu thế của phương tiện nghe ` S 2 zo, 4 at ý Sử 3 "

nhìn tr ong kê chuyện là giúp cho học sinh eĩ những biểu tượng đầy đủ và ửa tế chuyên là giún e i : 1 io a

Ề i A gs fs Xa BšịA " ˆ 3 Nho = ‘

ang vé thế giới đặc biệt những truyện kể về quá khứ (cĩ nội dung lịch sử) về

ea : 3 SỬ)

các nội du eT ing trừu tượng (vũ trụ và các hành tỉnh), về những miền đất xa li fu 1d va trụ và các hà i Si

(băng tuyết ở Bác cực cát và bãi cát trên sa mac )

01 voi cac câu chuyện lịch sử, khi kể chuyện cần tái hiên quá khứ đún§ như nĩ đã tồn tại tức là cần tơ LẬM ; al, can ton trong tinh ong í chân thực a cha i sử, u trá i én dal

Hil tich at a ức lịch sử, tránh hiện đã

Kể chuyện đ Ạ ược coi là sự sao chép cĩ sá 1 là sự 5 3 A nang tudng tuo ding š tượng và tái tạo của học sinh Vì vậy cần chống lại hiện tượng h9 Lee ‘ „ Ĩ sáng tạo, cĩ tác dụng phát triển khâ

sinh thuộc ộc từng câu từng chữ trong sách giáo khoa rồi đọc lại Cần khuye? tù âu tù ũ á eo ' |

¿khí + 2 ^ ` `

Aj

tích học sinh kể chuyện bằng ngơn ngữ của mình, phải coi trọng việc ĐỠ

dưỡng kĩ năng kể chuyện cho học sinh Để thực hiên điều đĩ nên: + Gh migaaby tae

‘ey | ú

Hl & cone’ aun ave i ước sách giáo khoa dựa theo các câu hỏi cho trưổ”

giáo viên Các câu hỏi đưa ra đồi hỏi phải tập hợp nhiều chỉ tiết trong c8"

chuyện mới trả lời được, những câu hỏi mang tính thai quat uat

— Dan dung tranh anh theo tri lên b é té hoc s ih :

f Bế) U uF i lại ; ình tự dié lên cầu chuyện ae 16) 3 no 1I 1

6.4 Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Bài ã - Chiến thà 3

| l ng Bach Déng d ơ ân lãnh đế”

(năm 938) (Lịch sử, lĩp 4) ree Nee Sia

* Muc dich truyén ké

— Học sinh ghi nhớ đu ién bién et

.c rợc diễn b 1a trậ lến trên sơ ằng VỀ

kế đánh giặc của cha ơng ta lên của trận chiến trên sơng Bạch ĐănŠ

biện luyện kĩ năng trình b * Hình thực kể chuyện Kể chuyện theo tranh, ti Gì Z 3Ã f Dang, ày một sự kiện, hiện tượng lịch sử cho học sinh )

anh (cĩ thể dùng máy Projecter hoặc máy chiết

- Chiến trận diễn ra trên sơng Bạch Đằng

Giáo viên (hoặc học sinh) cĩ thể sử dụng hệ thống tranh ảnh này để kể lại chuyện Ngơ Quyền đã lãnh đạo nhân dan ta đánh quân Nam Hán như thể nào

Lưu ý: Nếu là học sinh kế chuyện các em phải được đọc trước nội dung

sách øiáo khoa hoặc đã thao luận nhĩm về trận đánh này Kể chuyện theo gợi ý bằng hệ thống câu hỏi

— Để học sinh tự kể lại chuyện theo ngơn ngữ của mình, trước khi học sinh đọc sách giáo khoa, cần gợi ý cho các em bằng một số câu hỏi:

+ Ngơ Quyền quê ở đâu?

+ Quân Nam Hán tiến vào nước ta theo đường nào, đo a1 chỉ huy? + Ngơ Quyền đã dùng kế gì đánh giặc? Tại sao lại dùng kế đĩ?

+ Kết quả trận đánh ra sao?

~ Sau khi đọc sách giáo khoa và trao đổi với bạn, học sinh kể chuyện tại

lớp về chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo

Ví dụ 9: Bài 98 - Một số lồi uật sống trên cạn (TN - XH, lĩp 2) * Mục dích bể chuyện

Gho học sinh hiểu về nguồn gốc một số lồi động vật và thấy được sự phong phú, đa dạng của động vật sống trên cạn

* Hình thức bể chuyện: Giáo viên cĩ thể kết hợp với hệ thống tranh ảnh về

một số động vật (gà, mèo, chĩ, ngựa ) với việc kể chuyện sau:

Hiện nay, tại Viện bảo tàng Lịch sử Việt Nam cịn lưu giữ được những di

tích về việc chăn nuơi gà của người Việt cổ: tượng gà đất nung, tượng gà bằng

đồng và trên thạp đồng Hồng Hạ cĩ hoa văn ghi lại hình hai con ga dang dau trên mái nhà Những di vật đĩ đã cĩ cách đây hàng ngàn năm

Gà vốn là con vật hoang da, sau khi được con người thuần hĩa cĩ cân nặng hơn, chĩng lớn hơn, mắn đẻ hơn và đẹp hơn so với tổ tiên hoang đã

Họ hàng nhà gà ở Việt Nam hiện nay rất phong phú, nhiều chủng loại và

đơng đúc Cĩ những giống gà xuất xứ tại Việt Nam như Gà Ri Gà Ri tuy nhỏ

nhưng thịt chắc và thơm ngon, ngọt đậm Gà Ri nhanh nhẹn, bới tìm ti ăn

nhanh nhất trong các lồi gà

Cịn cĩ những giống gà du nhập từ các nước khác: Gà Tây yếm đỏ cĩ xuất xứ từ châu Phi, nhưng được mang đến Việt Nam từ châu Âu Lồi gà Gù (gà

Hoa) từ châu Mĩ vào Nhật Dân rồi tới Việt Nam Gà Lơi cĩ đuơi đài và đẹp

Trang 26

nhu dudi chim Phượng cĩ nguồn gốc từ ch

Do, ga Den, ga Vang, ga Hoa Mo

Theo Dacuyn, té tiên của ] cũng sống ở các vùng bh Về € 2 au sq cờ mL Ayes IT < y ƠI a 1sao Lon: g 10N: Ø E ong Van a al p € € au 1 hang hang Khong dle ) g 1éu k ẹ n? A 3 oh t Du a AU Sac CĨ ga Trang, g 1 ` b 3» ` oF : c2 TA ^ a? + Vi sz 4-1 975 Ý E 7 g sư da OC ì sao sao nĩi 1g no 6 a AY +) 30—4—1975 là mốc quan trọng trong i © t t t a 6 Về àn thiện 6 ĩp ý bổ sung và hồn é á a 1Ê ng nhĩm gĩp ý Ệ

3ĩ nhiệt đới Gà Đỏ nhiệt ủứ Các thành viên trong

ồi gà là lồi gà Đỏ nhiệt đới Gà Đỏ nhiệ

an son địa của Việt Nam từ Bắc vào Nam ~ Bước 3: Đại diện cả Đai điện các nhĩm kể chuyện trước lĩp về cuệ kiên nà 3 NI, ĩng ‘ s ~ ày ý nghĩa của sự kiện này "ước lớp về cuộc tiên cơng va ^ A ti 6Õ ao và trình bày ý ng

ý ộc Lâp của quân giải phĩng v

Ngồi ga, gia stic 6 Vic N ịn cĩ Chĩ, Mèo, Trâu, Bị Ngựa Chim

Dinh Độc Lập của quân gì l

Ngoal ga, Ø1a súc ở Việt 3 am cịn cĩ 10, Meo, Trau, Bo, } gua, ết vấn đề 5 5 C 5 ` ê ` ` we im lệ, Sar ehs k, ⁄ :ữ nhà :

oc giải quyết van

được dùng vào nhiều việc khác nhau như: cung cấp thịt, làm sức kéo, giữn

7 Phuong pháp dạy học g

bắt chuột, giữ thĩc gạo làm cảnh, làm thuốc

Ví dụ 3: Bài 26 — Tiếy, vao Dinh Độc 7.1 Khai niém

* Muc dich ké chuyén: Lập (Lịch sử, lớp B) Ngày nay V V € 6 rat nhiéu cach gol khác nhau về phương á S pha h A p 1 nay Cach

— Học sinh nắm được diễn biến của e goi pho biển của biến của phương pháp dạy học này từ vài thập 5ï t ày từ vài thập kỉ trước đây là dạy

ngày 30 tháng 4 năm 1975 cu a quân giải phĩng uộc tổng tiến cơng vào Dinh Độc Ù ện cho học sinh

Ọ eu v i { ì an day trong cac t tài tal liệu moi hệ Ớ1 V ầ ve Gia Giáo dục học thường gap ù học nêu van de, gé €

in dé ặt và giải quyết vấn đề, rồi i: day học giải quyết vấn đề, dạy học đặt và giả1 quy

các tên gọi: dạy họ )

— Rèn kĩ nang ké chuy xv hoe phát hiện và giải quyết vấn đề Tất gà ia a OE A des t vấn đề, Tất cả các phương pháp dạy

TM Án i khác nhau như trên đều giếng nhau ở hai đã

VÌ: 2

ọc với tên gọi

* Các hình thức kể chuyện:

he

Ké chuyén theo tranh, ảnh (Ho ặc dùng máy chiếu)

— Chuẩn bị: Yêu cầu học sinh sưu tầm tr tiến vào Dinh Độc Lập ngày 30-

bị trên máy những

lai iai ết uấn đề Như vậy ình huống cĩ uấn đề và các giai đoạn giải thi men cản:

Đĩ là cĩ tin a ibeahe natenia

ế ĩ thể sử dụng tên gọi dạy học giai quyêt van

5 9 4 Abid hĩn ; cĩ 4

anh ảnh cảnh quân giai pho!

Z6 3 6/3 VÕ, 2 ap oi néu trén

4-1975 (néu dang máy chiếu, giáo viên chư? eS hinh anh nay)

~ Bước 1: Đọc sách giáo khoa ph láo viên hoặc học sinh

II ở 1A háp day hoe giao vie a

as ;ết vấn đề là phương p

Day hoc giai quye -2

i a oc

hững tình huống cĩ vấn đề, giáo viên điều enti Se

ần diễn biến của cuộc tiến cổng vào Dịnh sink Re Sa vấn đề, hoạt động tự one oe fig a pete

phap di ~ Bước 2: Thảo luận nhĩm:

a es van dé, Heong que ae Bận na duy cáng tạo và hình thành + Sắp xếp tranh, ảnh theo diễn biến của cuộc tiến cơng

tới kiến thức đĩ, đồng thời phát triển năng lụ

+ Tập kể trước nhĩm để các bạn gĩp ý, bổ sung

thế giới quan khoa học áp dạy học giải quyết vấn đề cĩ thể được tiến

~ Ruse 3: Dai diện các nhom ké chuyén theo tranh, ảnh trước lĩp l giữa Điều kiện để phương pháp dạy họ

Nếu giáo viên kể chụ ện bằng thiết bị nghe nhìn, cần kết hợp hợp lí

việc kể với trình chiếu h hình ảnh, làm tốt điều đĩ bà : ¡ học sẽ rất hấp dân TẾ ìn ví: hành là cần cĩ tì Ần cĩ tình huống cĩ vấn đê Tình huống cĩ vấn đề 61 ĩ vấn đề là trang thai tam

giúp học sinh ghi nhớ đu r Ề a, 6 khan về mặt

lí xuất hiện khi con người gặp phải eo ni o mee Short Tung

tợc kiến thức bài học

lí Niến hay thực tiễn oe ey eae, biế Ran SORE ene NE

Pe cas TT HAI te pep atl se

khơng phải ngay tức khắc bằng những

= Bước ]: Đọc sách giáo khoa

Lập của quân giải phĩng phần diễn biến cuộc tiến cơng vao Din ¡nh Độ

= Bước 2: Học Sinh k * Quân giải phĩng t

đi và cá ức hanh động mới, phải lịi hỏi phải lĩnh hội trì thức mới và cách eg oe Metis 1, hoạt độ ê biển :

diện tơm trải qua một qu ‘ trình tích cực suy nghĩ, hoạt động đề J ổ chuyện theo nhĩm với e ác gợi ý sau:

lến vào trung tâm Sài Gịn thời gian nào? chỉnh kiến thức sẵn cĩ .2 Tác dụng Ta ca ¡ng pháp day hoe | 7.2 Tác dụ › đặt vào tình huống cĩ vấn đề nên phương pháp ý n Hư Ni Do hoc sinh được đã ' ập cho các em Ngồi ra cịn kích thích ns ` Bai TA atest

hon sii vào Dinh Độc Lập

này cĩ tác dụng gây hứng thú học tập cho e ›

1 là người căm cờ lên nĩc Dinh?

3 AS

Trang 27

phat triển tu duy vì ở đây các em phải trải qua một quá trình động não >¡

nghĩ rất tích cực trước một tình huống hấn dân để tìm ra cách giải quyết n9

Thơng qua việc động não để giải quyết vấn dé, hoe sinh được làm quen v#

việc nghiên cứu khoa học nếp suy nghĩ độc lập, sáng tạo, biết liên hệ và sử dụng những kiến thức đã cĩ trong việc lĩnh hội kiến thức mới Hơn nữa mụê

đích của phương pháp day hoe nay khong dừng ở việc học sinh tìm ra cách \ội kiến thức mới mà cịn rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, phát triển ở G giải quyết vấn đề và lĩnh ] ac em kĩ năng phát hiện và tiến hành q SA Dal By AW pce pee ae ua trình giải quyết vấn để - một kĩ năng rất cần thiết cho con người sống tone

thế giới hiện đại 7.3 Cách tiến hành 7.3.1 Các bước tiến hành z a 2 _ : c3 ““ ` 4 at Cĩ nhiều cách phân chia dạy học giải quyết vấn dé thành nhiều bước kha 7 wns i ~, (0 ân loại đều thống nhất cĩ hai khâu then chổi: f ` ^“ S2 1A TS ¿ x ¡ ba

tình huống cĩ vấn đề và 6141 quyết vấn để Từng khâu lạ ụ

gồm các bước nhỏ sau đây nhau Tuy nhiên các cách ph là: xây dựng

+ Xây dựng tình huống cĩ vấn đề:

5 Se Nake ihe My : ; ^:_du9 Bước 1: Nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung bài học để lựa chọn nội du

dap ting dude yêu cầu của tình huống cĩ vấn đề : ; Ä k A» ‘

- z biết

Bước 3: Phân tích nội dung, liên hệ với những kiến thức học sinh đã bì

đã được học để xác định mâu thuẫn _ = on ` x “ ` ` sinh i Bước 3: Hồn thiện tình huống cĩ vấn đề và dự kiến các hướng học we i nt u ( h¢

thể đưa ra giải quyết (trong trường hợp uấn đê do hoe sinh néu ra thi day

giải quyết uấn đê cĩ thể bắt đầu từ bước này) | + Giải quyết vấn đề: | Ề ree 4 dể he : it one Đước 4: Tiếp nhậu tình huống, phân tích vấn để, nội dung của tình hủ Xác định nhiệm Vụ cần thực hiện, Bước 5; Hoe sinh hy ' Bước 6: Du: đồ khẳng định Ath aoe " .-: y động kiến thứe liên quan và đưa ra những giả thuờ đ Vào tri thức đ | hay báo bỏ giả t | Hước 7: Sh pA og ial f si THÍ ä cĩ để lập luận, nghiên cứu thêm thơng tin j ce , Des sv giải Poe kg ve huyết, Phương án đã đề xuất, trình bày gia P 9D vết, đánh fia dé ly 4 wy Jue 8 chọn phương án tối tu và rút ra Kết - 7.8.2 Những điểm cần lưu ý ot -

Tuy phương pháp này mang lại hiệu quả Cao; song đối wah nhing nội dung đơn giản, khơng cĩ tính vấn đề thì khơng thể áp dụng phương pháp dạy

học này wl ates

"Trước hết giáo viên cần nam vững phương pháp này, đầu bự trí tuệ và thee

gian nghiên cứu kĩ bài dạy, tham khảo nhiều tài liệu Hồ xây dựng tình Huơng

cĩ vấn đề vì đây là khâu then chốt, là điều kiện tối cần thiết để cĩ thể tiến

hành dạy học z2 - ý cà

Giáo viên cũng cần cĩ hiểu biết sâu rộng để khơng Be mee giác oe tinh

huống của học sinh, cĩ kĩ năng nghề nghiệp "` dé cĩ thể dan sắt học

sinh trong quá trình phát hiện và giải eye ya aoe : ; bias

Ngồi ra phương pháp dạy học giải quyết vấn để Hộ làm cho giáo ie

khĩ chủ động trong việc đảm bảo tiến độ bài học, nhất là khi học sinh chưa

quen với việc học tập chủ động, tích cực 7.4 Ví dụ minh họa

Bai 58 - Nhu cầu nước của thực nột (Khoa học, lớp 4)

Bước 1: Mue tiêu của bài học là học sinh phải hiểu được: 1 ho cầu về

nước của các lồi thực vật khác nhau; 2 Nhu cầu về nước của cây ở các giai

đoạn phát triển khác nhau : ek nse ae

Bước 9: Trong bài học trước học sinh đã nắm được rằng: “thực và cần số đủ nước, chất khống và khơng khí và ánh sáng thì mới sống và phát TÊN

bình Duêng được” Song trong bài học này, học sinh can năm được ning font thực vật cĩ nh Hầu về nước khác nhau: cĩ loại cây cần nhiều nước, cĩ loại cây on rat it nude chang hạn như cây xương rồng cĩ thể thích nghi với vùng sa

mạc khơ hạn - \ igg áo g i 10 rly

Bước 3: Từ mâu thuẫn giữa kiến thức đã học và yêu cầu học tập mới, giáo

viên cĩ thể nêu và hồn thiện tình huống cĩ vấn đề như sau Nĩi thực uật cần nước mới sống được Vậy tại sao cây xương rong van cĩ thể sống được trên sa

mạc khơ hạn quanh năm? £ a |

Để giải quyết mâu thuẫn này học sinh cĩ thể đưa ra các phương án giải

quyết như sau: ; een

~Trén sa mac hiếm khi cĩ nước, nhưng cây xương rồng cĩ thể cĩ khả năng

giữ được nước tốt DIỆP,

— Cây xương rồng là trường hợp đặc biệt khơng cĩ nước vẫn sống được

~ Cây xương rồng chịu hạn tốt, nĩ chỉ cần một lượng rất nhỏ

Trang 28

phat triển tu duy vì ở đây các em phải trải qua một quá trình động nào:

nghĩ rất tích cực trước một tình huống hấp dẫn để tìm ra cách giải quyết "

oe qua việc động não để giải quyết vấn dé, hoe sinh dude lam quen

A cA nits ~“ - 7 a `

việc nghiên cứu khoa học nếp suy nghĩ độc lập sáng tao, biết liên hệ và” * ti ) cs , : dụng những kiến thức đã cĩ trong việc lĩnh hội kiến thức mới Hơn nữa „MỸ đích của phương pháp dạy học này Khơng dừng ở việc học sinh tìm ra cát) giải quyết vấn dễ và lĩnh hội kiến thức mới mà cịn rèn luyện cho học

phươ á > ta át triển ở cá đ

phương pháp học tập, phát triển ở các em ki năng phát hiện và tiến hành qui

trình giải quyết vấn đề - một kĩ năng rất e

thế giới hiện đại ân thiết cho con người sống trol

7.3 Cach tién hanh

7.3.1 Cac bước tiến hành

Co nhiều rage phan chia day hoc giải quyết vấn đề thành nhiều bước khử?

nhau Tuy nhiên các cách phân loại đều thống nhất cĩ hai khâu then chốt: Ho xây dựng tình huống cĩ vấn đề và giải quyết vấn đề Từng khâu lạ bat

gồm các bước nhỏ sau đây 3

+ Xây dung tinh huống cĩ vấn đề:

Bước 1: Nghiên cứu kĩ mục tiêu, nơi dung b P hiên cứu ài học để lựa chọn nộ i due

đáp ứng được yêu cầu của tình huống cĩ vấn đề x

Bước 2: Phân tích nội dung, liên hệ với những kiến thức học sinh da viet đã được học để xác định mâu thuẫn ` 9 À oA ` a i a Bước 3: Hồn thiện tình huống cĩ vấn dé và dư kiến các hướng học sing thé 4 +2 are `

nã tua tí giải quyết (rong trường hợp uấn đê do học sinh nêu ra thi day

6iat quyết uấn đề cĩ thể bắt đầu từ bước này) + Giải quyết vấn đề: MẪU 4: Tiếp nhận tình huống “i xac dinh nhiém vụ cần thựe hiên Bước ha phân tích vấn đề, nội dung của tình hu 5: Hoe sinh hu Buse 6: để khẳng đi Sgr » wen

y động kiến thức liên quan và đưa ra nhiing gia thế

Dựa vào trị thú trì thức đã 66 để ]a Bai

nh hay báo bổ gị2 ap luận, nghiên cứu thêm thơng fn

er Y bác bỏ giả thuyết, p] » xem wae par 06 7: Nhận xé 7©L, phương án đã đề xuất, trình bày gi1!P °, đánh giá để lựa at ut 1 chon phitong an toi iy va rit ra ket ™ B0 sinh 7:32 Những điểm cần lưu ý

Tay phưởng pháp này mang lại hiệu quả cao, song đối với những nội

dụng đơn giản, khơng cĩ tính vấn đề thì khơng thể áp dụng phương pháp dạy

hoe nay

Trude hét giao vien cần nắm vững phương pháp này, đầu tư trí tuệ và thời

gian nghiên cứu kĩ bài đạy, tham khảo nhiều tài liệu để xây dựng tình huống

cĩ vấn để, vì đây là khâu then chốt, là điều kiện tối cần thiết để cĩ thể tiến

hành dạy học

Giáo viên cũng cần cĩ hiểu biết sâu rộng để khơng bất ngờ trước các tình huống của học sinh, cĩ kĩ năng nghề nghiệp thành thạo để cĩ thể dẫn dắt học

sinh trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn để

Ngồi ra phương pháp dạy học giải quyết vấn đề thường làm cho giáo viên khĩ chủ động trong việc đảm bảo tiến độ bài học, nhất là khi học sinh chưa

quen với việc học tập chủ động, tích cực 7.4 Vidu minh hoa

Bai 58 - Nhu cầu nước của thực ật (Khoa học, lớp 4)

Bước 1: Mục tiêu của bài học là học sinh phải hiểu được: 1 Nhu cầu về nước của các lồi thực vật khác nhau; 2: Nhu cầu về nước của cây ở các giai

đoạn phát triển khác nhau

Bước 9: Trong bài học trước học sinh đã nắm được rằng: “thực vật cần cĩ

đủ nước, chất khống và khơng khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được” Song trong bài học này, học sinh can nắm được những lồi thưe vât cĩ nhu cầu về nước khác nhau: cĩ loại cây cần nhiều nước, cĩ loại cây

dân rất ít nước, chẳng hạn như cây xương rồng cĩ thể thích nghỉ với vùng sa mạc khơ hạn -

Bước 3: Từ mâu thuẫn giữa kiến thức đã học và yêu cầu học tập mới, giáo

viên cĩ thể nêu và hồn thiện tình huống cĩ vấn đề như saul Nĩi thực uật cần

nước mới sống được Vậy (ạt sao cây xưởng rồng uắn cĩ thể sống được trên sa

mạc khơ hạn quanh năm? \ ,

Để giải quyết mâu thuẫn này học sinh cĩ thể đưa ra các phương án giải

quyết như sau: Xã

~ Trên sa mạc hiếm khi cĩ nước, nhưng cây xương rồng cĩ thể cĩ khả năng

giữ được nước tốt

~ Oây xương rồng là trường hợp đặc biệt khơng cĩ nước vẫn sống được

~ Gây xương rồng chịu hạn tốt, nĩ chỉ cần một lượng rất nhỏ

Trang 29

— Cây xương rồng chịu han tế {at wi

ES ay af rong chiu han tét Dé 1A nhé 1A cây xương rồng thu nhỏ Ì

S gai đề hạn chế tơi đa thốt hơi nước qua lá Các gai dày đặc của xưởn+

rong giup cay co thé lay | en 'BỐ L từng nước từ sương vào sáng sớm trên sa mạc y da a> Giai quyết vấn đề:

Bước 4: Tiếp nhận tình huống phân tích vấn đề nơi Ti oi

Raia " : ‘ „ nội du ‘ huơn§ xác định nhiệm vụ cần thực hiện ; peu inay

— ¬ - ——TÏ

= Ty g1 ee er Hoạt động của học sinh

Gy néu tinh huống: Nĩi thực vật can cĩ nước mới | + Tiếp nhận tình huống, phân ích van dé, noi dung a được, vậy tại sao cay xương rồng vẫn sống | của tình huống l dã

ugc Ø sa mạc, 0 ạc, nơi khơ hạn? nơi khơ hạn? + Xác định nhiêm vụ cần thực hiện :

3ước 5: Học sinh huy động kiến thức liên quan và đưa ra những giả thuyết

ta sộiv guoil gọi ĐINH Hoạt động của học sinh

+ Học sinh huy động kiến thức liên quan để đư2 Ẳ

Các giả thuyết

J Hướng dẫn của giáo viên

Nếu học sinh khơng tự đưa ra được các giả éu hoc sink J d ath ế

thi GV cĩ thể gợi ý: Tớ

~ Vậy kết luận rằng thực vật cần nước để sống là

đúng hay sai? Cĩ lí do nào khác để cây Xương rồng | song dugc khong?

i Bees 6: Dựa vào tr thức đã cĩ để lập luận, ng†

dé khăng định hay bác bỏ giả thuyết, phương ae ˆ _ hiên cứu thêm thơng tin ™ phar án đã để xuất, trình bày giải í

Hướng dẫn của giáo viên

+ Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhĩm, vận dụng

những kiến thức đã biết để tìm lời giải thích (và ghí

lại trên bảng phụ hoặc giấy khổ lớn)

+ Giáo viên cĩ thể gợi ý thêm: Nhin vào các bơ bế của cây xương rồng các con thấy cĩ gì đặc lệt? Cấu tạo của lá cây xương bị biến đổi như vậy tý ta dung gì đối với cây? s

ĐI nea cng cap thơng tin, yêu cầu học sinh sai eee điểm của cây xương rồng,

U các nhĩm trình bày kết quả thảo luận

| Hoạtđộngcủahocsinh - -

+ Học sinh làm việc theo nhĩm Từng nhĩm n9"?

cdu thơng tin về đặc điểm của cây xương rong thảo luận xem tại sao chúng cĩ thể sống tre" 1

mạc Đối chiếu thơng tin đĩ với giả thuyết S

nhĩm đã đưa ra để xem giả thuyết của nhĩm min

đúng hay khơng đúng, đủ hay thiếu ở đâu ,

+ Từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nig

minh:

Nhĩm 1: Trên sa mạc hiếm khi cĩ nước, như"

xương rồng cĩ thể cĩ khả năng giữ được nước a

- Đây là giả thuyết đúng nhưng chưa đủ, Vì “hủ,

nêu được lí do cây xương rồng cĩ khả nang

nước tơt (đĩ chính là do lá biến thành gai để "”

chế thốt hơi nước) iat

thơn ớ _Cây xương rồng là trường hợp đặc Me

tae đu ne nba es nh xác vi cay xung rong-Y eee eee Giá aan án ng r tit a 9 cA ————— Cĩ nhiều nhĩm cây với nhu cầu về nước khác nhau }| 00/0016 21002001622 4e T Nhĩm 3: Cây xương rồng chịu hạn tốt nĩ chỉ cần | | một lượng rất nhỏ |

| Đây là giả thuyết đúng nhưng khơng đủ, vì chưa |

| nêu được vì sao cây xương rồng lại chỉ cần một

| lượng nước nhỏ (đĩ chính là do lá biến thành gai đê |

| hạn chế thốt hơi nước) |

| Nhĩm 4: Cây xương rồng chịu hạn tốt Đĩ là nhờ lá |

| cây xương rồng thu nhỏ lại thành gai để hạn chế tối đa thốt hơi nước qua lá Các gai dày đặc của

xương rồng giúp cây cĩ thể lấy lượng nước từ

sương vào sáng sớm trên sa mạc Đây là giả thuyết

đúng và đầy đủ `

Bước 7: Nhận xét, đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu và rút ra kết luận

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh + Điều khiển học sinh nhận xét ý kiến trình bày của

các nhĩm và phương án đúng nhật

|

+ Cùng nhận xét ý kiến của các nhĩm để lựa chọn | ra phương án tối ưu | Nhĩm 1, 3: Đúng nhưng chưa đủ |

Nhĩm 2: Sai |

Nhĩm 4: Đúng và đầy đủ |

- Khơng giống như những cây khác, cây xương | rồng là loại cây chịu được khơ hạn rât tốt nên chỉ | cần một lượng nhỏ cũng cĩ thể sống được i - Các cây khác nhau cĩ nhu cầu vẻ nước khác nhau + Như vậy cĩ thể kết luận gì về nhu cầu nước của cây xương rồng? + Các cây khác nhau, nhu cầu về nước của chúng cĩ khác nhau khơng?

+ Kết luận: Cây xương rồng sống được ở sa mạc là do

nĩ thuộc nhĩm cây sống trên cạn, chịu được khơ hạn

8 Phương pháp thảo luận

8.1 Khái niệm

Thảo luận là phương pháp dạy học giáo viên tổ chức =: c đơi thoại, trao

đổi ý kiến giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh * J1 nhau về một vấn dé

học tập hoặc một vấn đề của cuộc sống để rút ra !:ết luận khoa học

Trong dạy học các mơn học về TN - XH, phương pháp thảo luận được sử

dụng phổ biến 8.2 Tác dụng

Phương pháp thảo luận cĩ tác dụng:

— Phát huy cao độ vai trị chủ thể tích cựe của học sinh trong học tập Qua

Trang 30

mình với ếc bạn ở trong nhĩm, lớp mà học sinh cĩ thể chiếm lĩnh kiến thứ

của bài học bằng chính ho ạt động của mình,

-= ĐỀ cao sự hợp tác tích cue cu a hoc sint

trong hoe tap, ki năng hợp tác v à một số kĩ năng khá, 1 ren cho các em kĩ năng giao HƠI ; 2 TỔ iao tiếp

8.3 Cách tiến hành

Thảo luận cĩ thể được tiến hành theo nhĩm nhỏ hoặc cả lớp 9.3.1 Thảo luận cả lớp

Sk Ne 2a: nw a, LA

8 Việc nêu câu hỏi và trả lời Nếu một vấn ử

đưa ra được phân tích ở nhiều khía cạnh y

phải tranh luận sơi nổi mới tìm ra kết ]u

giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận thành cơng, _ Œĩ thể tổ chức thảo luận cả lớp theo các bước sau:

Bước 1: Xác định chủ đê thảo luận a

Muốn thảo luận thành cơng giáo viên cần phải đặt kế hoạch một cách call thận, trước hết ở khâu lựa chọ u chọn cĩ thể là ehủ đề mở, cĩ thể i theo những quan điểm khác nhau ‘ul Wi du; — XH, ldp 2) Ì

j Bạn đã làm gì để mơi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ? (TN - XH, lúP 2 Ì

— Khi ở trường, bạn nên chơi va khong nén choi những tro choi gi? Tổ

sao? (TN - XH, lớp 3)

Bước 9: Tổ chức thảo luận

ân, đĩ là những dấu hiệu chứng

Bước 3: Tổng hết

-_ âu trả lời của Giáo viên hướng dẫn học

i Sinh nêu lên kết quả thảo luận và hồn thế

học sinh,

: — di

9€ Sinh trình bay y kién, quan oa

3V khơảng thời gian nhat định Từ

à cĩ những ý kiến trái ngược nhau

Chúng ta nên ăn uơng như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh? (1N~

thành viên trong nhoth cĩ thể bày tỏ ý kiến của oe ne lang nghe y kién của các bạn khác để hồn thành nhiệm vụ chung BA cả nhĩm

Thảo luận nhĩm cĩ thể tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Xúc định chủ dẻ thảo luận Tùy từng nội dung

học tập cĩ thể eho các nhĩm pùng

thảo luận một chủ đề hoặc mỗi nhĩm một chủ đề Tuy nhiên nên

cho ít nhất là hai nhĩm một chủ đề để khi tổng kết thảo luận các nhĩm cĩ thể bổ sung cho nhau Bước 3: Chia nhĩm Tuy

theo số lượng học sinh trong lớp

mà GV cĩ thể chia nhĩm oho

phù hợp, cĩ thể chia jav trí

a ac 6 hoc sinh i

vi NI py thao luận Giáo viên ổn nh TU SP HHUUYN TỰ luân cho các nhĩm thơng qua phiếu học tập hoặc chỉ dẫn trực tiếp Cá

GV chia lớp thành nhĩm, mỗi nhĩm gon: 4 HS, ng

thảo luận và GV trợ giúp cho các nhĩm gặp khĩ khăn

tiến hành bàn bạc thảo luận để hồn PHẢNH Dhiệm vy Cee TH theo đối

hoạt động của các nhĩm, kịp thời giúp đỡ THỜ ee gặp T , 7 sail Bude 4: Bao cdo két qua thao luận, Kết thúc HP gian vies uan, da ệ các nhĩm lên trình bày kết quả cả lớp ae nghe, bo “as ý VN, alee

- Bước 5ð: Tổng kết Trên cơ sở ý kiến của học sinh, GV nhận xét,

mạnh những vấn đề trọng tâm:

Học oc sin sinh thảo luận theo nhĩm về kết quả đã điều tra được, sau đĩ đại điện nhĩm ũ 2 y 4 ia) , , :

Trang 31

8.3.2.2 Một số điểm cần lưu ý

+ “ a” 4 oa » a *

Trước hết giáo viên cần chuẩn bị chu đáo kế hoach dạy học, xúc định

được vấn để, thời điểm cần tổ chức cho học sinh thảo luân nhĩm

_ T “ao vien can chuan bi day du phiéu giao việc, đồ dùng dạy hoc nhủ

tranh anh, bản đồ, lược dé mau vật Phiếu học tập phải đa dạng về hình

của học sinh Đối với học sinh lớp 1, giá

trực tiếp cho các em mà khơng cần phiếu học tập

+ Trong quá trình học sinh thảo luận nhĩm, giáo viên phải theo đối h?

động của từng nhĩm để cĩ nhận xét, điều chỉnh kịp thời + Khơng nên chia nhĩm quá đơn mm

- 8 học sinh: Mỗi nhĩm eĩ thể tù ho

tối đa là 6 học sinh Mơi nhĩm cĩ thể từ 2, 4"

+ Cần tơn trọng và bình tĩnh thảo lụa e a ae , on’? 2 ở , :

_Riến khác 9 luận với ý kiến của người khác VỀ 8.4 Ví dụ minh họa Tự nhiên và Xã hội, lớp 3 bo Bai 32 - Lang qué va dé thi 9 - Z Khi dạy bài này, giáo viên cĩ thể tổ chú nhĩm 4— 6 em)

cos Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm: nhĩm Nội dung phiếu giao việc như sau: —— lim hãy quan sát các hình 1, 2, 3 tra

giữa làng quê và đơ thị rồi ghi vào bang sa

GV phat phiéu giao vide cho È 4 IỆ ng 62 SGK để tìm ra sự khác P ur ~- Lo Đặc điểm — Phong cảnh, nhà cửa

~ Hoạt động sống chủ yếu của nhân dân, | ~WÈf4 sá, hoạt động giao thơng

sg

| Ob : » a a `

Các nhĩm ốn định tổ chức, tiến hành thảo luận đề tìm ra những đặc trưng

của làng qué xã đơ thi về phong cảnh hoạt động song cua >> 7° n : : con người, hoạt

- -

động giao thơng Giáo viên theo đõi hoạt động của các nhĩm, giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn, hướng việc thảo luận của các em vào những vấn đề trọng

tâm, cơ bản c

¡o cáo két qua: Dai điện ca 4 áo cáo kết qua làm

3 chú o bết qua: Đại điện các nhĩm báo cáo kê .— Tổ chức cho Hồ báo cĩ q ] mn ca

viée cua nhĩm mình, các nhĩm khác bơ sung ý kiến

~ Giáo uiên kết luận về đặc điểm của làng quê va đơ thị: Ở làng quê, người

dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuơi, chai lưới uà các nghề thu CƠng, ; xung quanh nhị thường cĩ uườn cây, chuơng trọi, ; đường lùng nho, -

ít người uà xe cộ qua lại Ở đơ thị, người dân thường di làm trong các cơng sở,

cửa hàng, nhà máy , nhà ở tập trung san sát; đường phố cĩ nhiều người uề xe

co di lai

9 Phuong phap tranh juan

9.1 Khai niém

7 Tranh luận là phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh thảo Tranh luận cĩ nghĩa | luân và tranh cãi về một vấn đề mà cĩ ít nhất là hai quan điểm trái ngược nhau Học sinh ở các phe cùng thảo luận, phân tích để biện hộ cho ý kiên của |

minh, hoặc là đối đáp với câu hỏi bổ sung của phe đối lập Kết quả cuối cùng | là phe nào bảo vệ được ý kiến của mình và thuyết phục được phe đổi lập sẽ 'thắng cuộc, hoặc cĩ thể cĩ kết quả dung hịa giữa hai phe

| | 2 ` ~ 2 +

là thảo luận bàn cãi-cĩ phân tích, lí lẽ đề tìm ra lẽ phải

9.2 Tác dụng |

Phương pháp tranh luận cĩ tác dụng:

— Hình thành kĩ năng phân tích khách quan: nhìn nhận và suy nghĩ từ nhiều khía cạnh, cách suy nghĩ phức hợp (tổng hợp); i

— Hình thành khả nang tư duy lơgíc - os

— Hinh thanh nang luc trinh bay y kién

~ Hình thành năng lực lắng nghe người khác

_ Hình thành khả năng thu thập thơng tin (xử lí, gia cơng, khả năng suy

nghĩ giải quyết vấn đề/quyết định ý chí)

Trang 32

9.3 Cách tiên hành

9.3.1 Các bước tiến hành

Tùy nội dung dạy học đạc điểm nhận

cĩ thể tiến hành tự;

là các bước tổ chức tranh luận th cua giáo viên thức của học sinh và kĩ nang su pha! ình luận theo các bước khác nhau Dướr#

tưởng gáp;:

— Bước 1: Chọn đề tài tranh luận Đề t ài tranh luận phai 1A van dé mane

tính tranh cãi, cĩ ít nhất h al quan điểm trái ngược nhau, ì ¬ Bước 2: Xác dịnh các quan điể, 2 a

ms Gidd vién héi xem cĩ bao nhiêu Để

sinh đồng ý, bao nhiéu hoe si ơ ân ax š

an

: cai MENA aaa

Sình khơng đồng ý và bao nhiêu em cịn phân vấn

khơng biết chọn bên nào Nếu để tài tr

tranh cãi, khơng cĩ ít nhất h khơng thể được tiến hành

_ ~ Bwée 3: Chia hoc sinh thành các Phe: ¢

đối/phân vân tùy theo kết quả lựa chon cho các phe ngồi riêng biệ :

> Oe

anh luận khơng phải là vấn để a ai quan điểm trái ì việc tranh alq hém trai Ngược nhau thì việc tranh Ị | i À ~ °° ate a = 7 an 0ng ý/phản đối hoặc đồng ýíph di

quan điểm với đề tai da néu Bo a

h tiện điểu khiển cuộc tranh luận: il theo số ; ung Trong tr | mỗi học sinh một nam chân t để giáo viê

thể chia bảng thành 2 3 khu vực tùy Vào các ơ quan điểm tương châm, Ta ay aes si quan điểm, rồi ghi tên học #) ( fonts § all ưởng hợp cĩ bằng từ nên dùng " ø CHỊ CƠ phi tên tụy

cũng chia thành các ơ quan điểm để học Sinh lên

ơ quan điểm tương ứng Trong quá trình tranh ]

học sinh lên bang di chuyén nam châm cú

đội khi cịn được gọi là phương

L 2 hs sáo viel

a minh Trén bang gido ¥ aa | 4 é ~ va

San nam cham cua minh 2n i ` 2 7! uận khi thay đổi quan đ a laa ayy 8 mình, Phương pháp dạy học Hổ 2 pháp nam châm

— Bước 4: Tiến hành tranh luận: giáo viên điều khiế

< js Ae Teta hatha ah ete A, “nie

từng bên phát biểu ý kiến và bên đối lập biên Hộ cho ý Kiến ^ A ee, KIA” z ` của mì h, né : , * en của mình đ câu bên cĩ ý kiến sai phát biểu trước Vừa điều khiể é tiến q học sinh Vào e ØP được các Tuy nhiên cần lưu ý học sinh khi tranh luận phải ; é ý kiến của phe đối lập, khơng được cãi lộn, Ph

hiệu quả eao khi trong quá trình tranh ly

3uY nghĩ của mình theo hướng quan điểm âu 4 “`: n tranh luận, yêu of nye if Ant | , 1a

học sinh tranh lu? f

giáo viên vừa ghi tĩm tắt các ý kiến củ | a ; 5 Les uA 2 Cele ï ac cot quan diem WW” ung dé hoe sinh dé theo doi va tong h Be 3 per - ý kiến của từng quan ¢ oa - 72 “ ^ rol phát biểu từ tốn, tơn oe ' A LG tỚng pháp tranh luận đạt an a ậ r8 : xi vấn ( FÍ aR an nhiéy hoc sinh dan dan thay | đúng, đúng, bê giữa h hes z i % TA HỆ 2? 32 Ass ‘ag | ~ Pước 5: Đánh &la va tong ket Gido Viên đánh giá bên cĩ quan ie? € a 3í ăc {1-:2“ 2 hoặc ý kiến đúng ] ng L tranh luận, h cĩ quan điểm chưa đúng, ai 2 A Rae `

à quan điểm du!

a1 phe, bổ sung thêm: để tổng kế @ quan

ieee NS ›

9.3.2 Một số điểm cân lieu ý tú hiệu quổ ,yêu cầu ư giáoaiểs cấu

à § aU qua, í 8

ể id a y hoe nay mang lai hie ì xà -xex

ÿ BỆNH GHẼ DA) coven E 2 > type an veu cau cae bén

ae A ham vung vang Trong qua trinh tranh luan ver nà oe

:6 ki nang su pha 5 ; “idha lies pheudih Téox bmữn Tĩnh

dã đ cài ơt cách từ tốn lịch sự tơn trọng tranh cai mot cac 2 HC 4 ý kién cua phe dor lay › bảo vệ ; kiên của phe mình tì im re a những lí lẽ xác đáng để bảo vệ cho ý kiên của phe mì ‘ Xí f

9.4 Ví dụ minh họa

Tự nhiên và Xã hội, lớp 3 Bài 39 - Làng quê 0uà đồ thị

iém của là ê và đơ thị, giáo viên

khi l inh đã nắm được đặc điểm của làng quê và đơ thị g aes Se vg KP Lối 0/92Đca ¡ Điểm đã ›e sinh tranh luận : Thu PI one trường tiểu họe Đồn Thị Điểm đã cho học sinh trí

Phạm Thu Phương Sg g

theo dé tai: : anes Ban ant thích mơi trường nào hơn - Làng quê hay đơ thịt y

Hoạt động tranh luận được dién ra như sau:

:

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

| Bude 1: Chọn đề tải tranh luận Bà _ —

a rồi chúng ta vừa tìm hiểu về đặc điểm của làng quê và đơ thị Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tranh hi yar e

Ban thích mơi trường nào hơn - Lang quê hay dơ thị?

Bước 2: Xác định các quan điêm # — Những ai thích mơi trường làng a

~ Những ai thích mơi trường đồ thị?

MU 5 bên vân khơng biết mình thích mơi trường nào hơn?

Hoc sinh gid tay

Học sinh giơ tay

Học sinh giơ tay

ĩc 3: Chia học sinh thành các phe eee

= ee es chia thanh 2 cội là Lang que va THẦN i con hay suy nghĩ kĩ xem mình thich đuơi Đếm đàn th lên bảng dat tên của mình về pala aot genet im es -

nào cịn phân vân khơng biết mình thích a Trường

hãy đặt nam châm của mình vào giữa hai cội `

Học sinh suy nghĩ và lần lượt lên đặt nam châm cĩ tên mình lên bảng

¡ HS lên di chuyển nam châm

Sau khi học sinh đã đặt nam châm xong Hai HS lên yt

GV lại iếp lục hỏi: - Cĩ bạn nào muốn thay do! vj tr ten mình khơng? -

Bước 4: Tiến hành tranh luận ory

i ay cu tranh luan! ‘ | ~ Bây giờ chúng ta hãy cùng nhau pir lút 33

a eae i bang dé biét em hoe sinh nao thich moi trường

nạn [RẺ và bắt đầu điều khiển cuộc tranh luận Khi nog sn eK |

bay GV tĩm tát ý chính về ưu điểm và hạn chế của từng mơi ‘1

|

trường lên bảng : ma) CC cĩc sẽ C

Trang 33

oe Hoạt động của GV

~ Bạn hãy cho cả lớp biết vị sao bạn thích m mơi trường làng quê?

~ Bạn vừa nĩi rằng ở đơ thị đơng vui hơn lang | séng Ở làng quê nghĩ gi về ý kiến nay? (GV

| vui” vào cột Đơ thị)

~ Cơ mởi bạn thích MT làng quê phát biểu! (GVmời

(GV ghi tiếp: *Ơn ào" “Khơng tốt cho sức khỏe” ~ GV mời tiếp một em thích MT Đơ thị

(GV ghi tom tắt: 'Dễ đi lại bằng các PTG

thị "Khĩ đi lại” vào cột Làng quê)

~ GV mời tiếp một em thích MT Làng quê

“Trong lành” "Ít tai nạn GT" vào cột Làng quê)

~ GV mời tiếp một em thích MT Độ thị

dành cho việc làm nhà ở, cơng ti, nhà máy cây rất it Cịn ở làng quê như các bạn đã nhiều bụi tre, vườn cây nĩi chung cĩ nhiều

(GV ghi tĩm tắt: 'Ít cây xanh” vào cột Đơ t

Vào cột Làng quê)

~ Vì sao bạn lại nghĩ là ở độ thị cĩ nhiều rá ai nĩi được tại sao ở đơ thị cĩ nhiều rác và ở (GV ghi tĩm tắt: “Nhiều rác thải” vào cột Đơ thị cột Làng quê)

~ Bạn nĩi rằng ở độ thị người dân cĩ mức XãI nhiều hơn và cũng thải ra nhiều rác thải

cây

80

Tư See GV mời học sinh thích mơi trường đơ thị trình b

T khác nhau” vào cột Đơ

(GV ghỉ tĩm tắt: “O nhiễm" “Dễ gây tại nạn G

hị “Nhiều cay xanh"

€ thải? Hoặc lạ ca | lang QUE C6 ít rác hon?

Song cao hon nén tiéu

hát Về vấn đề này khong? TOU St

a

| Hoạt động của HS

oe eh | lề ĐC 2Ĩ

aytruéc,

ơi trường đơ thị hơn |

L ~ Vi ở đơ thị đồng vui hơn ở lâng 0ˆ

quê Các bạn thích | ~ Con nghĩ là ở đồ thị th cĩ đĩn!”

nhưng lại én ảo dễ làm người ta Ú”

ghỉ tom tat: “Dong

đầu hơn ở làng quê

một học sinh khác)

Vào cột Đơ thị) we ~ Ởdơ thị cĩ nhiều loại phương l° ẽ Oe _¬

giao thơng thuận tiện trong việc ale

Cơn ở làng quê thi bất tiện hon

~ Nhung ¢ d6 thi do cé nhieu PTGT nên ơ nhiễm và dễ gây lái TẾ!" Cịn ở làng quê mơi trường trong và Ít xẩy ra tai nạn giao thơng hơh_— ~ O06 thị cĩ nhiều khu vui chơi T

như cơng viên, cung thiếu nh ‘

T” vào cột Độ thị

~ Giang quê thi khơng cĩ nhiềU n

Viên nhưng cĩ nhiều bụi tre, vườt ord) ăn quả như thế cũng giống nh /

vién réi Ở làng quê các bạn l8 / Chơi các trị chơi dân gian

~ Ở lâng quê cĩ nhiều cây hƠI: Ji

~ Ởơ thị cịn cĩ nhiều ráo! 09” |

~ Cơ cũng đồng ý với ý kiến của ban Od6 eau iio hon

on

thi phần lớn điện tích,

nên diện tích gể trồng ~ Ở đơ thị người dân ăn tiêu Phh, =

hơn nên cĩ nhiều rác Cịn ở là" bị, thi người dân sống đơn giản han Cũng thải ra ít rác Phát biển 13 cĩ xanh hơn! = A AS FS Se a Hist dont dnd

~ Ởnơng thơn rác khơng vứt lợi

được dùng làm thức ăn cho đ? nên Ít rác,

“it rác thải" vao

Ni pany Hoạt động của GV ị Hoạt động của HS _|

~ Cơ cũng cĩ suy nghĩ giống bạn là ở làng quê người dân hay | - Mot số học sinh len ä chuyển nam i

nuơi gà, lợn, thả cá, trồng rau nên gốc rau, vỏ hoa quả được | châm về phía ý kiến đối diện hay ở giữa tận dụng để cho gà lợn và cá, hoặc nếu là chuột chết cĩ thể |

chơn xuống đất để làm phân cho cây Tuy nhiên nếu là rác bảng | -

nhựa, túi ni lơng thì khơng thể tận dụng như vậy dược | = GV hỏi: Sau khi nghe các bạn tranh luận bây giờ cĩ con “ảo cĩ |

muốn di chuyển nam châm để thay đổi quan điểm của mình Khơng?

~ Chúng con thấy mỗi mơi trường đầu

cĩ ưu điểm và nhược điểm MT Làng

quê cĩ lợi cho sức khỏe của con người hơn Nhưng nếu mơi trường đơ thị trong sạch hơn, an tồn hơn thì con thích MT dơ thị hơn Khi đĩ cuộc sống

ở dơ thị vừa tiện lợi lại vẫn khỏe mạnh

~ Dù sống ở MT nào cũng được miễn | là MT đĩ sạch đẹp, trong lành ~ Các bạn khi đầu cịn phân vân bây giờ cĩ suy nghĩ ra sao? (goi một số học sinh phát biểu) nhiều trị chơi hấp dẫn cịn ở PP - ~ GV mời tiếp một em thích MT Làng quê Tổ PHI đĩ nhĩng ng) Bước 5: Đánh giá và tổng kết : a=

~ Cĩ ai đồng ý với ý kiến của bạn khơng? (GV nhìn xuống lớp

chờ cho các em học sinh giơ tay tán thành) và nĩi tiếp:

— Cơ cũng cĩ suy nghĩ như vậy MT trưởng nào cũng tốt nếu mơi trường đĩ xanh - sạch = đẹp đề đảm bảo cho con người cĩ thể sống một cách khỏe mạnh " )

~ Chúng ta dang sống ở MT dơ thị, thủ đơ Hà Nội rất dong Vui,

tiện lợi nhưng lại chưa an tồn, chưa Secu đẹp, Ít cây xanh

Chúng ta cĩ thể làm cho mơi trường dơ thị mình xanh sạch đẹp

— Nhiều học sinh đồng thanh trả lời:

Cĩ ạt

hơn khơng? Tửi t0 khác

chú 6

~ Nhưng thơi, các con cứ về suy nghĩ kĩ đĩ dịp khác chúng la sẽ

| tiếp tục tranh luận dé tai nay! GV Pham Thu Phương và các em HS Trường Tiểu học Đồn Thị Điểm

GV chia bảng thành 3 cột, HS lên đính nam châm cĩ tên mình vào các cột tương ứng

Trang 34

HS suy nghĩ và đưa ra những lí lạ đ ï và ế GV ghị tĩm t Học sinh thay : y doi quan diém đổi : sau khi tra nh | 10 Phuong pháp đĩng vai 1 Lộ inten we _ Phuon g phap Zs dé 2 IÀ AP tột tình huốn Pp đĩng vai là cách tổ lê biện hộ ät ý kiến c ho quan điểm của mình, ee kì —_—_: ¢ 10.2 Tác dụng

Phương pháp đĩng vai làm thay đổi hình thức học tập khiến khơng khí , lớp họe thoải mái và hấp dẫn hơn, thực hiện yêu cầu "chơi mà học”

Phương pháp đĩng vai khai thác được vốn kinh nghiệm của học sinh Trong dién xuat, hoc sinh xúc cảm với vai điện nào đĩ, phát huy trí tưởng tượng và xâm nhập vào cuộc sống để tìm ra cách giải quyết, qua đĩ rèn luyện

kĩ năng giải quyết vấn đề một cách tự nhiên và hợp lí hoặc học tập tính cách

của các nhân vật lịch sử } a : `

Đĩng vai là phương pháp hoạt động mang tính sáng tạo Thơng qua vai

diễn của mình, học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực, đồng thời học sinh thấy vui, nhanh nhẹn và cởi mở hơn

10.3 Cách sử dụng

10.3.1 Các bước tiến hành

Bước 1: Lựa chọn tình huống

Giáo viên và học sinh cùng lựa chọn tình huống đĩng vai Các vai đĩng dé

- thể hiện hành động, cảm xúc, sắc thái Các tình huống đĩng vai khơng nên gị ép hoặc quá cầu kì

Tình huống lựa chọn hoặc các tiểu phẩm mang tính lịch sử nên cĩ nhiều

đối thoại để khai thác được vốn sống của học sinh, đồng thời qua vai dién hoc

sinh hoe tap cac nhân vật một cách tự nhiên

Bước 9: Chọn người tham gia "

Khuyến khích học sinh tự nguyện tham gia hoặc giáo viên cử và được học

sinh chấp nhận vai đĩng:

Cân tơn trọng việc lựa chọn vai diễn của học sinh vì cĩ như vậy mới khai thác được sở trường và cảm hứng của người tham gia

Bước 3: Qhuẩn bị diễn xuất

Các “diễn viên” bàn bạc cách thể hiện vai diễn và đưa ra các tình huống

(Giáo viên chỉ gợi ý nếu thấy cân thiết cịn học sinh chủ động bàn bạc và thể

hiện ý tưởng về vai diễn của mình)

— Chuẩn bị trang phục và co sở vật chất cho hoạt động diễn

Bước 4: Thể hiện vai diễn

Các vai diễn “nhập vai” và điễn xuất, các học sinh khác theo đõi, cổ vũ và

bình luận

Trang 35

Bước 5: Đánh giá kết quả Giáo viên và học sinh nhận xét, “032 Một số điểm cần lưu ý ne Trong tiết học cĩ thể chị nhĩm và các nhĩm tự tổ chức hội tham gia diễn xuất ~ Tình huốn

nhiều thời gian,

4 iễn xuất khen thế

đánh giá chất lượng diễn xuất khen t cử một nhĩm đồng v ai, nhưng cũng cĩ thơt Các vai diễn củ a mình để nhiều học sỉ 2 is sinh (cũ

8 lựa chọn cho hoe sinh đĩng vai nên đơn giản và k 4 Bsn rơ 4 khong {e

10.4 Ví dụ minh họa

zn CHO TẾ:

ân gây ơ nhi "NN

€u hiện trạng và nguyên nhân gây ơ nh Viên trườn § tiểu học Đồn Thị Điểm Hà Ÿ 2 Ces » Now đĩng vại như sau:

à các em HS Trường af an Thi Diém ¡ Điểm Hà Nội trên tiêu HA Khoa học, lớp 4 ; A ø và các Ẻ ức bị ơ nhiễm, i & giao Luu Mai Dun : hân làm nước bị jen Cơ giáo Ai 26 — Nguyên n học sinh trong nhĩm bàn bạc về cách thể Ni a gid hoc: Bai 26 SN Ú a a Pas t ` i an bi cho mỗi nhĩm một túi nị lơng để làm hg pháp điều tra -— Đước 4, Thể hiện Vai điễn a 11 Phuong

tên, tố, Chie oat ies Giáo viện ya’ al TC đĩ giáo viên ‘ at ê ơt sẽ BTR ae V i niem : , trong i 4 thập

điên Xuất là ụ Pea SỐ nhĩm lên giã, Xuất Các vai dién “nhập

Trang 36

được tiến hà a anh phan tíc stn

Têu ra các giải phán hoc nh, tổng hợp và khái quát để ri pháp hoặc kiến nghị ĩ chái quát để rút ra kết lỶ i 11.2 Tác dụng i Ph ương pháp điều tra cĩ tác dụng: Ap dié as Ph Z SA 11 at triển và làm phong phú nơi 1 ỘI c = s u Ar

Hoe sinh được vận dung ¢ Teg

ta ip thực tiễn, Vì vậy, phương ié ph ác kiến thức lí ; 8

"

ến thức lí thuyết vào giải quyét cácŸ

nhu quan sat, do dac ` ap nay con rén lu zê

+ Z a nà '

- Ngồi thực địa, yên cho học sinh các kan

~ Tạo điề 80 diệu kiện để họe TA : sị ị

thêm va i vil de hoe sinh hiéy ra thay

m yeu qué hương đấy aes, hiểu rõ th

11.3 Cach tiên hành

0 ho Ậ ba ‘

Dd °C sinh, khong lạm mat qua est ver'ehu dé bai hoc, phe nan — Đơi tượng địa J a 4 8 nhiêu thờ 1 gian cua ũ : h

phương, Rae aa tra: mơi trường TN - XI xung quanh, ngudl học sinh al di

Số lÌO

NI © chtte cho hoe sinh diéu t

©O mục di ie

chite € dich, n 2 a

Hs cho hoe sinh Pet hid O1 dung, tinh chat Hà nề Số > cov ae

tớc hoặc Sau bài h eg ne u; điều tra theo nhĩm h oặc cá nhân; Ũ ch HIẾP nhân; cĩ the cĩ thể th ue ie t}™

iS cong cu thé

nhĩ = hé, ro Ẫ

M và xác định thời rang nhiém vu dié a

= Hướng qã " Elan phải báo ẹ u tra, tìm hiểu cho từng cá °

6 dẫn cho học aN a0 két qua

; cá

at t + ae ễ:

ap: hién “Ng, phon : we tiếp đối tượng;

| 8b va lÊU, tranh ¿ i 8 vấn " bảng phiếu; bằ Hệ > Sach báo

‘ ae Ð Và xứ \; axa li thong tin

Bước 3: Tổ chức cho họe sinh báo cáo kết quả điều tra

Học sinh báo cáo kết quả điều tra trước lớp và cả lớp cùng thảo luận, đánh

giá, nhận xét, bổ sung kết quả cơng việc của nhau

11.3.2 Một số điểm cần lưu ý

+ Giáo viên phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho học sinh đến

điều tra

+ Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh một cách rõ ràng, cụ thể

Đối với HS tiểu học nên cĩ phiếu gợi ý cho HS ghi chép

11.4 Ví dụ minh hoạ ba 14

Tự nhiên và Xã hội, lớp 3

Bài 36 ~ Vệ sinh mơi trường

Điều tra tình hình rác thải ở địa phương

Bước 1: Xác định mục đích, nội dung và đối tượng điều tra

~ Mục đích:

+ Tìm hiểu ảnh hưởng của rác thải đến: trường học, xung quanh trường học và nơi H8 sống (2 2# bb f Cn

+ Tìm ra nguyên nhan và đề xuất biện pháp khắc phục — Nội dung: ule V

+ Liệt kê những nơi thường cĩ rác và ảnh hưởng của rác thải are! sae PY F prore

+ Liệt kê những loại rac thải mà em thấy (giấy, chai, ý vỏ: đồ hộp, thức ăn ` Z

thừa, xác chết súc vật ): 3 cha phen

Lh

+ Tim nguyén nhan và ai là người thường đổ ra rac thai

+ Rác thải ư đĩ được xử lí như thế nào? cl grog Aaa 4

— Đối tượng điều tra: Ý THỰ

+ Mơi trường trường học, xung quanh trường học và nơi HS sống + GV, HS, người lao cơng, người dân địa phương

Bước 9: Tổ chức cho HŠ điều tra

~ Việc điều tra thực hiện trước bài học

_ Điều tra theo nhĩm và cĩ thể giao nhiệm vụ cho các nhĩm như sau:

Nhĩm 1: Điều tra rác thải ở trường học

Nhĩm 9: Điều tra vấn đề rác thải xung quanh trường học

Trang 37

Nhĩm 3: Điều tra vấn để rác thải ở nơi e Nhĩm 4: Điều trạ rác thải ở Nhĩm 5: Điều tra vấn đề Xây dựng) cu ap thể cao tang m sống (Ví dụ: khu tập thê cao ĩ ^“ re 2 ân buơn bán! 001 em sống (Ví dụ: khu đơng dân buơn : 2 2L l5 if ~“ /XƑz ‘ cal

rác thải ở nơi em song (Vi dụ: khu đang ‹ Tuỷ điều biện thực tế của HS

— Hướng dẫn cho HS cách t] ma GV giao nhiém vu phit hgp cho cacn š íe nhú!

dung trên nức thu thập thơng tin để trả lời cho b 7 ` 2 2 a a on PỶ th

nơi nhĩm đảm nhận nhiệm vụ điều tra i - GV, HS người lao cơng; ngt + Thu thap: tranh

Đước 3: Tổ chức ch

HS báo cáo kết qu — Rút ra kết lu Sức khoẻ con người

ảnh, bài viết (nếu cĩ thé),

9 HS báo cáo kết quả điều tra

4

ä điều tra trước lớp và cả lớp cùng thảo luận đề: „` 2 00) an rằng rác thải gay 6 nhiễm

mơi trường và ảnh huons Ề

` noe

ấp khắc phục tình trang ơ nhiễm mơi trường trườn§

0€ và nơi HS sống do rác thải gây ra ành vị đúng cho HS ont ách tương đối chặt chế a

3 hội được tự do lựa chế

n duge phat huy tinh sang tae

2P cac phươn

áo viên chị ] à những BƠI ý 8 pháp dạy học khác nh all Ve vỗ

Phương pháp dạy học chỉ tồn 7 ja?

phương phap day hoc thường đướ” “one

hương pháp dạy độc này sẽ hỗ n ay áp n đại, phương io 4 pot d Ỷ aye de thì mỗi phương pháp đ4) ie" a hanche oa p gt : ¿ nh! "8 Việc sự dụng phối :hợP z ho ft ơ Tiê ra khac : én mot tie oe CĨ: E ĩ tá 1n Ắ at hay uu ư € va a AE ys n ột tiết học ac dur ) Y k học trên r pAuong phap da

1 aL \€ hé cua cac ne a Yi \ương ›háp g phap d: day hoc don le

p c he Le p áp day hoe cĩ vai trị trong việc we nh phi s2 in hie ung muc quả

Mỗi một phương paar oe a phương pháp dạy ener học về TN - tiêu dạy học n

TH tr mới cho học sinh đối voor’ các phương pháp

trong việc hình thành quan sát thí nghiệm, hỏi Bi diễn xẽigtháo

XH thường là An đố kiến thức là phương phán: để rèn kĩ năng, MP họcthiện đầy đủ mục tiêu của một E1 Hư § Tin fsỹ:cifing Ea cần ee A LB cond phap dashes; ¬

ĩ vai trị trong việc Su euaeh phối hợp nhie :

ene phap day hoc cung co Ange han véi những kiến thức

U Ngoai ra, rue a ae khoa hoe riéng Obes 2 háp dạy học hiệu

lắến thức thuộc các ae lễ 1, 2, 3 thì quan sát là sore, thí nghiệm là

Sữa mơn học TN - igi a ase Khoa hoc thi quả Với kiến thức ne [ trưng Khi học về những ce shee học hữu phương pháp 2 Bee phap diéu tra Pete reat te về lịch sử hay địa hiệu Vì

ince học như các mơn

í địa phương iến thức từ nhiề :

vad H1

lên phốt hợp nhiều phương pháp đây a dạy học đã

Pee về TN - XH cần sử dụ n và sử dụng phối hợp cản mạ tt én học Các

Ngày nay việc iu Ge, hiện tốt trong thực Tu các we hau hét trén

và đang được giáo tị được trình bày ở mục II HAY St 3 xem xét một kế

phương pháp dạy By trong Sea Leon sa

ies A eee thể để thấy rõ điều đĩ oạc kim i ắ háp dạy học ' viếc sử dụng phổi hợp các phương pháp # 3việc i 12.2 Vi du ve vie Khoa học, lớp 4 ea Tai sao cé gid (SGK, tr 74-75; SGV, tr Bài 37 - Tạt EU I MUC TIE te Sub wr inh biét: ý

ên động tạo thành giĩ

Trang 38

Chuan bị cá 1 các đồ dùng thí À fe f Cacpite xX — = : cae | Ph _ 2 1 í nghiên ghiệm theo nhĩm: , „ ˆ(_ | tiến hành ác ưƯỚC Hướng dẫn của giáo viên ` CN TT vàn Hoạt động sửa ọg đình _ | học ược sử dụng | ` : | ương pháp day |

+ Cả nhĩm cùng tuyên dương | ~ Thảo luận |

+ Hộp đối ] : ưu như mơ tả trong

li ca PAng14§GK > ; n § g1e hoặc vài né Wks „ , chong chĩng của bạn quay nhanh | và

nhất và cùng nhau phát hiện xem |

n hương,

A ` |

Ul HOAT DONG D AY-HQC | u phat "|

Mở bài Ề tai sao chong chong cua bạn đồ quay nhanh Do chong chĩng tốt? |

Do ban đĩ chạy nhanh nhất? Giải |

thích tại sao khi bạn chạy nhanh, | chong chĩng lại quay nhanh? | Phương pháp dạY hẺ

Hướng dâ¡, của giáo viên —Ƒ

Giáo viên yêu cậ |

cầu học sinh TRÀ :

Hl ; quan sat j dun ES ;

Bs ee 74 SGK va hỏi: Nhờ đâu XP pl đi su Khi ta chạy, khơng khí xung quanh ta chuyển dong, tao ra gid Gio | - Truyền đạt hoặc

[AE Hầu bay; yey To đế "` II thổi làm chong chĩng quay Giĩ thổi mạnh làm chong chĩng quay hỏi đáp

Hoạt x ~ Dạy học nêu val ah nhanh Giĩ thổi yếu làm chong chĩng quay chậm Khơng cĩ giĩ tác

i Wi động 1: Chơi chong chĩng động thì chong chĩng khơng quay:

ục tiêu: Làm thí Te

7 Inghiém chú : 1 R ok x nee 0ị

* Cúch Cách tiên hành: tựa; “aig ung minh khéng khí chuyển động tạo thành ơ ( Hoatdens,2: Dae Biewmguyen nbap ici : ân gây ra oe gid

ý Ì i * Muc tiéu: Hoc sinh biết giải thích tại sao cĩ giĩ

Hướng tổng dẫn của giáo viận dẫn ¬5.- 4p 04) A * Cach tién hanh:

se = Hoạt động củ : Phuiong phaP

Gido viên kiểm t s eng cua hoc sinh sửdU Các bước , Phương pháp dạy

oO mang di oom hee sinh |= Cacinham apa Ge học được PHÙ - Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh TP

In g đủ chong chĩng đến | tổ chứ nhĩm tự điều khiển, chơi cĩ | ~ Truyền đát: tiến hành học được sử dụng

ơn Ne Ne Uc ï manent

được Han chồng cĩ quay — Tr0ng quá trì Bước 1:Tổ | GV chia nhĩm và đề nghị các ~ Truyền đạt

cho các Hà no nhiệm VỤ Ì + Khi nà ta tình chơi, lm hiểu xem; chức và nhĩm trưởng báo cáo về việc

Sinh ra sân chơi vee Ki dua hoc + Khi i chong chéng khơng quay? Chơi chong chĩng : a "ảo chong chĩng quay? hướng dân _ | chuẩn bị các đỏ dùng để làm những thí nghiệm này

i Nao 5 7 : "

~ Giáo viên kiể quay pa chĩng quay nhanh, Tiếp theo giáo viên yêu cầu

hoạt động củ = Ha bao quát | + Cả nhé : at động của các nhĩm, hàng lân học sinh đứng thành hai | Quan St - các em đọc mục thực hành E1 na

Vi oat mat vao nhau, dimg yén | — Thuc hành: trong nhĩm theo các câu hỏi

Nhận Ma tan x h chong chĩng ppaiiuce củ In =3 a gợi ý trong SGK 5

mỗi người cĩ quay ng? cải Bước 2: Làm Các nhĩm làm thí nghiệm theo | - Thí nghiệm thích tại sao2 : thí nghiệm chỉ dẫn trong SGK và thảo luận | — Thảo luận nhĩm

+ Tro h : nhĩm theo các câu hỏi gợi ý

trae nD chĩng chĩng | - Thảo luật" eee ee

, 9 Quay, cả nhĩm sẽ bạ io ;

la HP nào để chong chĩng quay? TH ẽ bàn xem Bước 3: Báo Đại diện các nhĩm báo cáo kết | - Thảo luận cả lớp Ne 80 f4 giĩ bằng cách chạy, ) cáo kết quả quả của nhĩm mình

lƠm trưởi 2 = ee ễ ae : a : D

Cùng cầm eo nghi 2-3 ban | - Quan sal { Kết luận Khơng khí chuyển động từ nơi lậnh đến nơi nĩng Sự chênh lệch | - Truyền đạt hoặc ants, ag chay cho nhiệt độ của khơng kni la nguyên nhân gây ra sự chuyển động của | hỏi đáp

Trang 39

` ;

Hoat dong 3: Tim hié ` => u nguyén ni

khí trong tự nhiên tân gây ra sự chuyển động của khổ

Š Mục tiêu: Giải thích được tại sao ban ngày giĩ từ biển thổi vào đãi Í

và han đêm giĩ từ đất liền thổi ra biển, ;

* Các tiến hành: ị

=== 3 _ a _| _ Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh

teodtETÏ ? Bước 1: Tổ ~ Giáo viên đề nghị học sinh Yo Truyén dat, 4

chức và hướng | làm việc theo cặp 4

dan ~ Giáo viên yêu cầu các em

quan sát, đọc thơng tin ở mục "Bạn cần biết” trang 75, SGK

và những kiến thức đã thu

được qua hoạt động 2 để giải

thích câu hỏi: Tại sao ban ngày giĩ từ biển thổi vào đất liền và ban đêm giĩ từ đất

liền thổi ra biển? |

Bayern

Bước 2:

— Hộc sinh làm việc cá nhận | - Hỏi đáp: trước khi làm Việc theo cặp,

— Các em thay nhau hồi và chỉ v40 hình để giải thích chiều giĩ

thổi Vào ban ngày và bạn đêm ở

vung ven biển, 1

Bước 3: Báo Đại diện một số nho trình bày | - Thảo luân oa

cáo kết quả kết quả của nhớ Kết luận m minh ae Truyền đi Í dip yarn

HUONG DAN TU Hoc

MUC TIEU CUA CHUONG 2

Hoc xong chương 2 người học cần:

Be 8 duce cde dink usage aa 0 0° a

a Ộ ]

ng nhằm đổi mới phương pháp day i ‘

ie được khái niệm, tác dụng

"ng đối với các mơn học về : 9€ về tự nhiên và Xa hội 0 Ụ 16 a ~ 06 inane

1 hội, nl

II NOIDUNG TRONG TAM `

9 gồm hai nội dung chính: dị ° ;hea chủ yếu đổi với eens : CHIM dạy học theo 11 phương pháp day hos chủ ven do de day Booval wae nhiên và xã hội Đĩ là các phương pháp dạy học: ng a A ơ avatar te a

2 1A Tân yêt vân để,

ha en ae " thí nghiệm, truyền đạt, kê chuyện giải quyềt vật

hỏi — đấp, thực hành, ji 2 eek aD

thảo luận, tranh luận, đĩng val, điều a VƯTP ngu ney, đụng huớng dinh F 4 6i méi tong phap dạy học = 2 ki seN§ é 2

6 hướng đổi mới phu b 2 13A thức của

TH, TÊN chính là nâng cao tính tích cực chủ động nhận trọng và cơ bả sinh b 5 a úc: khái niệm; ai hap day hoc chủ yếu được trình bày theo cấu trúc ng a j j peal ab 6 4 ĩc tiền hành, Me Me ta hành Ở mục cách tiến hành bao gồm các tiến i học cĩ á ác : aM 2 ap dạy họ NI tà : dụng và ví dụ mình họa cụ thể Trong 11 dba ib uae head

ue “sepa háp dạy học truyền thống và các phương Bộ cebu pe a

Bà antes es toy nee truyền thống can tap trung vao cac phudng phe A Aids ee Chang han nhu: khia ca

: g han Led Mtn

2 háp dạy học này J BAO a SS

điều kiện

anak Wal 2 - Điểm mấu chốt đối với phương pháp này TY Hết ii nh Manis has inh tự rút ra kết luận từ chính những điều neat sem

cho các TUỆ tuy lệ th hướng, chỉ dẫn học sinh quan sát chứ g Giáo viên chỉ là nk

ết luận thay học sinh tơi; 3 5 ơng não su

eng! pata: 4 ài việc đặt ra các câu hỏi kích thích học sinh we A ae 0 C é i

+ ý : ăt câ

O1,

ip Ren ch câu trả lời, cần khuyến khích học sinh đặt câu

nghĩ để tìm ra € th với bạn cũng như với chính my viên aes Tu lốp ul

ới các phương pháp dạy 5 ầ BN n: ân: cần tang cường sử dụng phối hợp với b J ì HN ị TT hh

¬ ne ona han sử dụng thêm tranh ảnh, băng pol TIM " lân ee

NT, kh gi đĩng vai theo nội dung câu chuyện, yêu cầu Ni neers Hoe báo, hiện vật liên quan đến câu chuyện ‘ vt l2 À iêu, sắc

ees i Lm Ee 2 5 oa ong,

ng sân oe học huy động nhiều giác quan của học na để tiếp thu Ni pe os dong não suy nghĩ, tham gia vào các hoạt động đề tiếp

kích thích học s °

: Â

i = â an là

tây ơn :êm: : : cần cần tăng cường sử dụng thí nghiệm eee tố ae f ĩ ee i wa hoa kiến thức hay các chân lí khoa loi mes ‘ ae a ed

Trang 40

5 Hình thức hỏi đ giải thích được nguyên r tượng trong T a Tái hiện, b Tìm tịi _ © Thơng báo, b Hỏi đáp tìm tồi — c Hỏi đáp thơng bá 7 Thế nào ] thực hành? à phươn ` ap yêu e khám phá, 9 khám phá § pháp thực hành? Nêu ec ầu học sinh dựa và nhân bản chất, N-XH thuộc q ang nào trong at va hién tượng ỐI Ê Øiữa các sư vâ "Ø1 quan hệ giữa các sự vì Các dạng dưới đây?

8 Các câu trả lời dưới đây: ap day hoc dae trun o kiến thức đã học để suy Í L8 ph ác bước tiến hành phươnš pie 5 a vì 8 của mơn Khoa học i nở! : : 5 om tự nhiên thường dễ tơ h of ,

1) Kh oa h foc tam 1 on hoc I dé Ge cao ki nan, ki nang thuc ha hanh € cho hoc sinh I

¿ Cha ; SU 7 & nhte wong kho biéu thi a Tinh ck it cua cac á £ va by iện tượng (ự hiên th

(D) Tím eye ho b th > on š va

érong Cac diéu kién bình thường os

a Se 1Ĩ GI ề nĩi thi nghiệm là pl ương nhấp day ‹ & ‹ mon 12 V 0 CO

học Khoa học

13 H: ays ay SO Sann S h p hương phá \ 5 } ap 1 ighiem 8 V a p ương pl xáp pt thực hàn I

14 H A Vv a trước cac câu ĩc các câu trả lời đúng q

iu chuyé là phương pháp quan trọng nhất đề truyề _ ¬

: a ; ‘ a ac tác dụng hình thành biểu tượng và khái g ié va ái niệm về mơn C " oc i ch as hen é oe vệ là phu hương pháp hữu hiệu trong việc diễn @ 1 việc điện đạt các y tương a 0

I uye

My tao n 1 ộng về quá khứ

lo ‹ế chu yên tạo y 1én một bức tranh sinh động eq O a ; m ¿ |

oc sinh liễn đạt câu chuyện theo ý tương và ngơi sik l :

he U va la ộI ể học sinh đưa ra

h 5 ê hát huy trí tưởng a yt tượ Tợng và là cơ hội C i D h

Ke chuyén p i:

aoe h “ oa

15 ie y các yêu cầu khi thực hiện pc phap F : f ha ké chuyén Đối chiếu oe Bees Đà a ới thực tế ở Ti 1 oe š ở Tiều học, a học, anh (chị) cĩ đánh giá như thể nào kh 1 ực hiện

⁄ v9 / |

16 Đi Ø » Tem học thườn Thể pas ờng thực hiện những hình thức h a Ƒ g hi & hú kể chuyện nào? Lấy VI dụ k ; vệ

c : thiết kế hình thức kể chuyện trong bài cụ thể | id

ua * us nA Ï ể cé th é to chttc day hoc theo phương pháp cĩ thể ê tơ AN @ ap day hoe giai q ye dạ h 17 Điều kiện de 18 5 Hay xay dựng nh: ầ mot ột số tình O S s bets h huống ố g cĩ vấn e an dé đề rong nội dung day học cac t e về tự nhiên và xa hội n Học 19 H Ai Lay so sanh p ay The s A hộ hương phap thao Juan @ VỚI Ới phương ph Ay ử áp hỏi dap g ‹ + + ` U € si ị > ì sao? ào phát huy tính tích cực học tập của học sinh hơn? V A ay học nào Ị J phap day °

sos A ] Tơng pháp thao luận VỚI phương p UC A a 3] j hap tranh luận } 20 Hay sos Anh p

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:40