1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lý luận văn học

346 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 346
Dung lượng 10,27 MB

Nội dung

nHÀ KUẤT BẢn V Ă n HỌC HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN PGS TS HỒNG MINH LƯỜNG (Chủ biên) TS NGUYỄN HUY BỈNH, TS TRẦN THỊ HÓNG HOA, TS NGUYỄN THỊ HẢI PHƯONG, PGS TS LÊ TRÀ MY, TS LÊ THỊ BÍCH THỦY GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC (Tái ĩãn thứ có chỉnh lý, b ố sung) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC LỜI NÓI ĐẲU Học viện Báo chí Tun truyền, mơn Lý luận V v ă n học đưa vào giảng dạy chương trình kiên thức giáo dục đại cương cho sinh viên khoa Báo chí, Xuất bản, Quản lý văn hóa tư tường, Văn hóa học Tùy theo tính chất hướng nghiệp đặc trưng ngành đào tạo, nội dưng chương trình Lý luận văn học có thê’ gia giảm cho phù họp vói thực tiễn đào tạo chuyên ngành riêng khoa Thực tế địi hỏi cơng việc biên soạn Giáo trình Lý luận văn học phục vụ cho đối tượng chuyên ngành khác Học viện Báo chí - Tuyên truyền cần linh hoạt Vói phương châm tích đọng tri thức đa diện để có thê’ đáp ứng yêu cầu giảng dạy theo "đơn đặt hàng" đa dạng khoa, Giáo trình Lý luận văn học tái lần chủ động biên soạn hệ thống tri thức lý luận văn học khái quát bao gồm nhiều bình diện khác nhau, từ nguyên lý khái quát đêh vâh đề lý luận văn học cụ thể Mỗi bình diện cấu trúc riêng biệt chương đê’ tiện cho việc tham khảo nghiên cứu Những nội dung giáo trình trình bày cấu trúc 16 chương Phân công nhiệm vụ biên soạn nội dung chương cụ thể sau: Hoàng Minh Lường (Học viện Báo chí - Tuyên truyền) chịu trách nhiệm chung trực tiếp biên soạn chương 1, 9, 10,11,12,13 Nguyễn Huy Bỉnh (Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam) biên soạn chương Trần Thị Hồng Hoa (Học viện Báo chí - Tuyên truyền) biên soạn chương 15,16 Nguyễn Thị Hải Phương (Đại học Sư phạm Hà Nội) biên soạn chương 2, Lê Trà My (Đại học Sư phạm Hà Nội) biên soạn chương 6, 7,14 Lê Thị Bích Thủy (Học viện Chính trị Quốc gia Hơ Chí Minh) biên soạn chương 4, Cuốn giáo trình kết nghiên cứu giảng dạy từ năm 1995 đến Học viện Báo chí - Tuyên truyền Giáo trình tái ĩân sau chỉnh lý bổ sung nhận ý kiến đóng góp thiết thực đồng nghiệp Học viện Báo chí - Tuyên truyền Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội đồng Khoa học Học viện Báo chí Tuyên truyền cho phép xuất nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Ngữ văn Học viện Nhân dịp giáo trình tái phát hành, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp Học viện, quan tâm giúp đỡ thiết thực vật chất lẫn tinh thân phòng ban chức Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tun truyền Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc gần xa để giáo trình hồn chỉnh lần tái sau Hà Nội, tháng năm 2018 Chủ biên PGS TS Hoàng Minh Lường Chương VÃN H Ọ C „ LẰ HÌNH THÁI Ý THỨC THẨM MỸ Các hình thái ý thức xã hội bắt nguồn từ thực đời sống Mỗi hình thái ý thức xã hội khác đảm trách yêu cầu nhận thức, khám phá giói nhằm phụng sống người theo quy cách đặc trưng loại hình riêng Đặc trưng bật hình thái ý thức xã hội thường biểu tập trung qua đối tượng phản ánh, nội dung hình thức chiếm lĩnh thực, phương thức thê’ Đ ể khái quát đặc trưng văn học với tư cách hình thái ý thức thẩm mỹ trước hết cần rõ khác biệt văn học vói hình thái ý thức khác bình diện VỀ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐƠÌ TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC Nội dung văn học giới đối tượng nghệ sĩ phản ánh tác phẩm văn học Tính đặc thù nội dung văn học so với hình thái ý thức xã hội khác trước hết nằm tính đặc thù giói đối tượng mà nhà văn hướng tói khám phá phản ánh Có nhiều quan niệm khác đối tượng văn học nghệ thuật Các nhà mỹ học tâm khách quan từ Platon đến Hêghen coi giới vĩnh Thượng đế, ý niệm tuyệt đối - giới sản sinh trước loài người đối tượng văn học nghệ thuật Với họ, sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ phút giây "thần trợ" truyền đạt nội dung giới ý niệm cho nghệ sĩ Những lý giải Platon khả "nắm bắt linh cảm thiêng liêng thân thánh đấng Tối cao" người nghệ sĩ hay quan niệm Hâyđêgiơ cho "Nhà thơ nửa người nửa thân linh" bắt nguồn từ Đây quan niệm siêu hình đối tượng văn học nghệ thuật Mỹ học tâm chủ quan lại xem đối tượng văn học nghệ thuật cảm giác chủ quan, giới nội cảm nghệ sĩ khơng liên quan đến thực đời sống bên ngồi Những luận điểm khó chấp nhận, chứa đầy mâu thuẫn chẳng có cảm giác chủ quan người lại không phản ánh giới khách quan Các mỹ học gia vật khẳng định đối tượng văn học nghệ thuật tồn thực sống khách quan Secnưsepxki khẳng định phạm vi văn học nghệ thuật "tồn có thực tại" Phạm vi thực rộng lớn đối tượng khám phá, lý giải hình thái ý thức xã hội khác Nhưng văn học có cách khám phá đối tượng theo lối riêng Hầu hết hình thái ý thức xã hội khác, đặc biệt khoa học ý đến "kinh nghiệm thực tiễn", quy luật khách quan đời sống tồn độc lập với ý thức chủ quan chủ thể nhận thức Ngược lại văn học lại quan tâm khám phá "kinh nghiệm quan hệ" (từ dùng Bơrép) giói thực, đặc biệt quan hệ người giói (bao gồm giói hữu hình vơ hình) Khi phản ánh đối tượng, văn học không ý nhiều đến ý nghĩa khách thể phổ quát chủng loại vật chẳng hạn đặc điểm câu trúc giá trị sử dụng giếng, nhà, đường Văn học tâm ãến ý nghĩa quan hệ người kết tinh vật hỉện tượng Đó giếng làm noi hị hẹn, nhà ký ức cá nhân, đường trận Chỉ vật tượng có mang ý nghĩa gắn bó tương thơng sâu sắc với sống người trở thành đối tượng chiếm lĩnh văn học Đối tượng khách quan nhìn văn học khơng cịn mang ý nghĩa "vật tự nó" túy mà nhiều "vật cho ta", có quan hệ gắn bó thân thiết với nỗi niềm chủ thê’ sáng tạo Hôm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buôn trông nhện giăng tơ Nhện nhện nhện chờ duyên ai? Buồn trông chênh chếch Mai Sao nhớ mờ ? (Ca dao) Thi nhân có nhắc đến cá, nhện, trăng, đối tượng khách quan không lên với chất sinh vật tự thân chúng Chúng diện tư cách thực thể có nỗi niềm số phận người, gắn bó máu thịt với nội tâm người Văn học miêu tả người khác với lĩnh vực khoa học khác thường quan tâm nhiều đến phương diện sinh học tự nhiên, văn học nhận thức người mối quan hệ xã hội sinh động với trạng tâm lý, tình cảm giàu ý nghĩa xã hội phổ quát Rõ ràng văn học hình thái ý thức khác phản ánh thực bình diện thực có quan hệ đời sống xã hội thân thiết với người mói văn học ý miêu tả Văn học không tả chân trạng vật vốn có theo lối quay phim, chụp ảnh mà thường ý tới khía cạnh giàu ý nghĩa nhân sinh phổ quát Văn học thường đột phá vào phạm vi thực gợi lên nỗi niềm nhân sinh đầy bất ngờ ám ảnh hình thái ý thức xã hội khác thường quan tâm tới tượng mang tính quy luật phổ biến: Đ ể thu sét trời Người ta nối cột thu lôi vào đất Trái tim người - nơi chịu nhỉêu sét Nối vào đâu? (Vũ Quần Phương) Khoa học quan tâm đến chất vật lý tượng sấm sét bầu trời gắng gỏi tìm biện pháp loại trừ tác hại chúng đối vói sống người Nhưng liên tưởng tinh nhạy từ chuyện sấm sét thiên nhiên đến bất lực nhân tâm việc truy tìm cội nguồn bi kịch nhân loại có lãnh địa văn học người đời bắt gặp Từ khái quát khác biệt văn học với hình thầi ý thức xã hội khác cho ta thấy: Con người với mối quan hệ xã hội sinh động trở thành đối tượng phản ánh trung tâm văn học Lấy người làm đối tượng chủ yếu để chiêm nghiệm, phản ánh, văn học có điểm tựa để nhìn tồn giới thực Mọi đối tượng thiên nhiên, xã hội miêu tả qua trường nhìn nhận đánh giá người "Con người đời sống văn nghệ trọng tâm giá trị, trọng tâm đánh giá, trọng tâm kết tinh kinh nghiệm quan hệ"® Trong thơ trữ tình phong cảnh, cảnh vật thấm đẫm tình người, tri âm cộng cảm với nỗi niềm nghệ sĩ Trong tiểu thuyết, mối quan hệ tác phẩm thuộc điều khiển, giật dây nhân vật người trần thuật Trong truyện ngụ ngôn, ứng xử, quan hệ "nhân vật" thuộc loài vật thấm thìa quan niệm ứng xử người Điều đáng nói văn học khơng phản ánh, miêu tả người chung chung Con người phản ánh văn học người tiêu biểu cho quan hệ xã hội cụ thể, gắn với tính cách xác định Con người văn học mang nội dung đạo đức định: hiền lành hay dằn, thủy chung hay lật lọng, dũng cảm hay hèn nhát, hào phóng hay keo kiệt Sự khắc họa nhân tính văn học khác với đạo đức học Đạo đức nhìn nhận người gắn bó vói chuẩn mực, nguyên tắc ứng xử mang tính quy ước chặt chẽ thể chế cộng đồng Văn học tiếp cận người trọn vẹn linh hoạt thông qua mối quan hệ sống sinh động "Văn học khám phá ý nghĩa đạo đức tính cách tình éo le, phức tạp nhất, ® Trần Đình Sử - Lý luận văn học - NXB Giáo dục, H., 2002, tr.126 trường hợp khơng thể nhìn thấy cách giản đơn bề ngồi"*1) Nội dung văn học không đồng với đối tượng văn học Nội dung văn học ý thức sống tác phẩm khác với đối tượng văn học vốn thực thể tồn khách quan sống Sự chuyển hóa từ đối tượng văn học thành nội dung tác phẩm văn học trình suy ngẫm lao động nghệ thuật kỳ công Phải trải qua chiêm nghiệm bao trái ngang đau đón sống, Nguyễn Du sáng tạo kiệt tác Truyện Kĩêu bất hủ Kiểu tính cách AQ tùng ám ảnh Lỗ Tấn nhiều năm, nhà văn mói viết AQ truyện Trong sáng tạo tác phẩm văn học, loại trừ trường hợp đối tượng xúc cảm đến người viết có tác phẩm ngay, đa phần tác phẩm kết trình nung nấu thực đầy trăn trở, nhà văn chung cất thành trang viết máu thịt Vì lẽ đặc điểm bật nội dung văn học khát vọng nồng nàn chủ thể sáng tạo muốn thể quan niệm chân lý đời sơhg, chân, thiện, mỹ giới thực mà người nghệ sĩ thể nghiệm khát khao bày tỏ, sẻ chia với người đọc Chân lý sống mà nhà văn muốn thổ lộ gắn liền với cảm hứng mãnh liệt nhằm khẳng định hay phủ định điều theo khuynh hướng tư tưởng định Tóm lại nội dung văn học sống ý thức tác phẩm gắn liền vói quan niệm chủ w Trần Đình Sử - Lý luận văn học - NXB Giáo dục, H., 2002 tr.126 hóa thị họp báo, giói thiệu sách thường có thị lớn Trong thời đại ngày nay, báo chí truyền thơng thê’ ảnh hưởng mạnh mẽ với phê bình văn học thơng qua hình thức: giới thiệu sách hay, điểm sách mới, tọa đàm, giao lưu tác giả độc giả, lồng ghép tổ chức kiện Đặc biệt, phát triển mạng xã hội góp phần đại chúng hóa hoạt động phê bình văn học, giúp cho nhiều cá nhân tự tin có hội thể quan điểm so vói trước Với chức đưa tin, tạo diễn đàn, định hướng dư luận, đánh giá chung, bày tỏ quan điểm, kiến, tính chất thơng nhanh nhạy loại hình báo chí tạo mơi trường phê bình rộng rãi, tăng cường tính dân chủ cho nhà phê bình Nhưng bên cạnh ưu tốc độ lan toả, điểm hạn chế phê bình truyền thơng độ chín phát ngơn, độ sâu phương pháp phê bình chưa thực ý Ngôn ngữ truyền thông đại chúng chủ yếu ngơn ngữ trị, ngơn ngữ thương nghiệp, ngơn ngữ đời thường, chưa có nhiều điều kiện để gọt giũa ngôn ngữ chuyên môn Sự thịnh hành phê bình mạng blog cá nhân dù làm gia tăng tính đối thoại lại dễ sa vào áp đặt, quảng cáo, mưu cầu lợi ích kinh tế, dễ bị dư luận quay lung Mặt khác không gian ảo báo mạng khiến cho số ý kiến phát ngôn ẩn danh dễ vào suy diễn, lời lẽ thiếu tôn trọng đối tượng phê bình, ảnh hưởng đến chất lượng phê bình Điều đặt u cầu có tính chất cấp thiết việc tạo lập trì mơi trường truyền thơng có văn hóa, có chiều sâu, tạo đà cho phê bình văn học phát triển Tài Uệu tham kháo TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh: Từ điển Hán Vỉệt, NXB Khoa học Xã hội, H., 1992 Trịnh Âm Ba, Trịnh Thu Lôi: Văn học Trung Quốc (Lê Hải Yến dịch), NXB Thế giới, H„ 2002 Lê Huy Bắc: Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, H., 2014 M Bakhtin: Những vấn đê thỉ pháp Đơxtơiépxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục, H., 1993 Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - khảo sát nét lớn - Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, 1996 Cagan M: Hình thái học nghệ thuật, (Phan Ngọc dịch), NXB Hội nhà văn, H., 2004 Nguyễn Đổng Chi (sưu tầm biên soạn): Kho tàng truyện cố tích Việt Nam, Tập I, II, III, IV, NXB Khoa học Xã hội, H., 1973 Lê Nguyên Cẩn: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, ti., 2014 Nguyễn Đăng Điệp: Vọng từ chữ, NXB Văn học , H , 2004 10 Trương Đăng Dung - Nguyễn Cương (Chủ biên), Các vấn đê khoa học văn học, NXB Khoa học Xã hội, I L ,1990 11 Trương Đăng Dung, Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học Xã hợi, H., 1998 12 Graxx Eren B A.: Mỹ học - khoa học diệu kỳ, NXB Văn hóa H„ 1984 13 Hà Minh Đức (Chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H., 1997 14 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Văn học Việt Nam th ế kỷ XX, NXB Giáo dục, H., 2004 15 Trịnh Bá Đĩnh: Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2002 16 Hoàng Ngọc Hiến: Năm giảng loại thể Trường Viết văn Nguyễn Du, H., 1992 17 Kơghinốp: Các loại hình nghệ thuật, NXB Văn hóa nghệ thuật, H., 1963 18 Nguyễn Xuân Kính: Thỉ pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội, H., 1992 19 Đinh Gia Khánh: Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB NXB Khoa học Xã hội, H„ 1989 20 M B Khrápchencô: Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), NXB NXB Khoa học Xã hội, H., 1984 21 Nguyễn Văn Long: Văn học Việt Nam thời đạỉ mới, NXB Giáo dục, H., 2003 22 Phong Lê (Chủ biên), Văn học thực, NXB Khoa học Xã hội, H., 1990 23 Phong Lê, Văn học công đổi mới, NXB Hội Nhà văn, H., 1994 24 Phong Lê, Văn học hành trình th ế kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, H., 1997 25 Nguyễn Đăng Mạnh: Nhà văn - Tư tưởng - Phong cách, NXB Tác phẩm mới, H., 1979 26 Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học Xã hội, H., 1999 27 Phương Lựu, Trên đà đối văn hóa văn nghệ, Viện Văn hóa, Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ngãi, 1994 28 Phương Lựu, Lý luận phê bình văn học phương Tây thếkỷ XX, NXB Văn học, H., 2001 29 Phương Lựu (Chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục H„ 2006 30 Phan Đăng Nhật: Văn học dân tộc thiểu sơ'Việt Nam, NXB Văn hóa, H„ 1981 31 Lã Nguyên: (Tuyển dịch): Lý luận văn hoc vâh đê đại, NXB Đại học Sư phạm, H., 2012 32 Lã Nguyên: Phê bình ký hiệu học, đọc văn hành trình tái thiết ngơn ngữ, NXB Phụ nữ, H., 2018 33 Nhiều tác giả: Từ đỉển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, H„ 2004 34 Nhiều tác giả: 50 năm văn học cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H„ 1996 35 Nhiều tác giả: Những vấn đê lý luận lịch sử văn học; Viện Văn học, H„ 1999 36 Nhiều tác giả: (Phan Trọng Thưởng giới thiệu): Phóng Việt Nam 1932-1945, NXB Văn học, H., 2000 37 Nhiều tác giả: (Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Chủ biên): Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đê nghiên cứu giảng dạy NXB Giáo dục, H., 2005 38 Nhiều tác giả (Lộc Phương Thủy chủ biên): Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Tập 1, NXB Giáo dục, H.,2007 39 Nhiều tác giả (Lộc Phương Thủy chủ biên): Lý luận phê bình văn học th ế giới th ế kỷ XX, Tập 2, NXB Giáo dục, H., 2007 40 Nhiều tác giả: Truyện cực ngắn Trung Quốc (Vũ Công Hoan dịch), NXB Quân đội nhân dân, H., 2004 41 Nhiều tác giả: 50 năm văn hoc Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 1996 42 G N Pospelov (Chủ biên): Dần luận nghiên cứu văn học, Tập I, Tập II, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ấn, Nguyễn Nghĩa Trọng, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục, H., 1985 43 Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học, H., 2000 44 Huỳnh Như Phương: Trường phái hình thức Nga, NXB Đại học Quốc gia TP Hơ Chí Minh, 2007 45 Lê Lưu Oanh: Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm, H., 2006 46 Lê Trí Quế (Chủ biên); Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H„ 1996 47 Nguyễn Hữu Sơn, Điểm tựa phê bình văn học, NXB Lao động, H., 2000 48 Trần Đình Sử (Chủ biên), Giáo trình lý luận văn học, Tập I, NXB Giáo dục, H., 2001 49 Trần Đình Sử (Chủ biên), Lý luận văn học, Tập II, NXB Đại học Sư phạm, H., 2008 50 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H., 1996 51 Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn: Văn học phương Tây thếkỷ XVIII, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., 1983 52 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, NXB Trẻ TP Hồ Chí M inhJl990 53 Nguyễn Ngọc Thiện, Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh, NXB Khoa học Xã hội, H., 2004 54 Trần Ngọc Thêm: Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HỒ Chí Minh, 1996 55 Trần Thị Việt Trung, Quá trình hình thành phát triển phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đau th ế kỷ XX đến năm 1945, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, H., 1994 56 Lê Trí Viễn: Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Tập 4b, NXB Giáo dục, H., 1987 57 Lê Trí Viễn: Đơi nét thẩm mỹ Việt Nam, tạp chí Văn học, số 4,1998 TIẾNG NGA 58 Markêvích Chennhích: Những vấn đê khoa học văn học, NXB Tiến bộ, M., 1980 59 Paspelov: Lý luận văn học, NXB ĐH, M., 1978 TIẾNG TRUNG 60 Luu An Hải, Tôn Văn Hiến: Văn học lý luận, Vũ Hán, Hoa Trung Su phạm đại học xuất xã, 2002 61 Lâm Ký Hoa (chủ biên): Tây phương văn học phê bình thuật ngữ từ điển, Thuợng Hải xã hội khoa học viện xuất xã, 1989 M Ụ C LỤC Chương VĂN HỌC LÀ HÌNH THAI Ý THỨC THẨM MỸ VỀ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ DUY NGHỆ THUẬT CẤU TRÚC CHỈNH THỂ CỦA HÌNH TƯỢNG 13 NGHỆ THUẬT 3.1 Hình tượng nghệ thuật khách thể thẩm mỹ mang tính tinh thần Tính tạo hình biểu hình tượng 3 Hình tượng chứa đựng tình cảm xã hội lý tưởng thẩm mỹ 19 Tính quy ước sáng tạo hình tượng 23 19 20 22 Chương VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ NGÔN TỪ - CHẤT LIỆU CỦA VĂN HỌC ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT NGƠN TỪ 2.1 Tính phi vật thể hình tượng văn học 25 31 31 2 Hình tượng văn học có khả phản ánh trực tiếp tư tưởng, tình cảm người 35 Khả đặc biệt hình tượng văn học việc phản ánh thời gian khơng gian 38 Tính phổ biến sáng tác, truyền bá tiếp nhận văn học 42 Chương CHỨC NĂNG VĂN HỌC S LƯỢC QUAN NIỆM VỀ CHỨC NĂNG VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ 45 MỘT SỐ CHỨC NĂNG C BẢN CỦA VĂN HỌC 52 2.1 Chức thẩm mĩ 52 2 Chức nhận thức 57 Chức giáo dục 61 Chức giao tiếp 64 Chương TÁC PHẨM VĂN HỌC - CHỈNH THỂ TRUNG TÂM CỦA HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC LÀ MỘT HỆ THỐNG CHỈNH THỂ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1 Nội dung tác phẩm văn học 2 Hình thức tác phẩm văn học 71 76 76 77 Sự thống nội dung hình thức tác phẩm văn học 79 Chương ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ VÀ TƯ TƯỞNG TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỀ TÀI TÁC PHẨM VĂN HỌC CHỦ ĐỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC TƯ TƯỞNG TÁC PHẨM VĂN HỌC 81 84 88 Chương KẾT CẤU TÁC PHÀM VĂN HỌC KHÁI NIỆM KẾT CẤU VAI TRÒ CỦA KẾT CẤU TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU 3.1 Các bình diện kết cấu bề mặt 'Kết cấu bề sâu 92 95 98 99 117 Chương NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẤM VĂN HỌC KHÁI NIỆM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT KHẢ NĂNG NGHỆ THUẬT 120 CỦA NGÔN TỪ VĂN HỌC 2.1 Tâng ngữ âm 2 Tầng ngữ nghĩa CÁC THÀNH PHẦN LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 3.1 Lời trực tiếp Lời gián tiếp 128 129 132 136 136 138 CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 4.1 Các biện pháp tu từ Các phương thức biểu đạt 140 141 143 Chương NHÂN VẬT VĂN HỌC KHÁI NIỆM NHÂN VẬT VĂN HỌC CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT VĂN HỌC 148 154 2.1 Loại hình nhân vật nhìn từ góc độ vai trị nhân vật tác phẩm 155 2 Loại hình nhân vật nhìn từ góc độ nhân phẩm nhân vật đời sống xã hội 157 Loại hình nhân vật nhìn từ góc độ cấu trúc nhân vật 161 NGHỆ THUẬT XÂY DựNG NHÂN VẬT 166 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngoại hình 166 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua diễn biến nội tâm 3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua hành động 169 172 174 Chương THỂ LOẠI VAN HỌC KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT CỦA THÊ LOẠI 1.1 Thể loại hình thức chỉnh thể tác phẩm văn học Tính chất thể loại 177 177 180 PHÂN LOẠI VĂN HỌC VÀ PHÂN CHIA THỂ LOẠI TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1 Phân loại văn học: 2 Phân chia thể loại văn học 186 186 188 Chương 10 TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ĐẶC ĐIỂM TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 1.1 Về nội dung: Vê nhân vật trữ tình 1.3 Phạm vi tác phẩm trữ tình Phân loại thơ trữ tình: ĐẶC ĐIẾM NGƠN NGỮ THO TRỮ TÌNH 190 190 192 195 196 201 2.1 Ngôn ngữ thơ bão hịa cảm xúc 2 Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính TỔ CHỨC CỦA MỌT BÀI THO TRỮ TÌNH 201 203 205 3.1 Đề thơ: Dòng thơ câu thơ: 3 Khổ thơ đoạn thơ Bài thơ tứ thơ 205 205 206 207 Chương 11 TÁC PHẨM T ự Sự KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LOẠI TÁC PHẨM T ự s ự 1.1 Tự gắn với tính chất khách quan 1.2 Nhân vật tự Không gian, thời gian tác phẩm tự 210 210 211 212 1.4 Chi tiết tác phẩm tự 1.5 Hình tượng người trần thuật tác phẩm tự Lời văn tác phẩm tự MỘT SỐ THỂ LOẠI T ự Sự TIÊU BIỂU 215 216 218 2.1 Sử thi 2 Truyện ngắn Truyện vừa: 218 221 224 Tiểu thuyết 225 Chương 12 TÁC PHẨM CHÍNH LUẬN VĂN CHÍNH LUẬN - MỘT BỘ PHẬN CỦA GIA ĐÌNH VĂN HỌC 236 ĐỐI TUỢNG luận Bàn khuynh HUỚNG CỦA VĂN CHÍNH LUẬN 240 CÁC DẠNG THỨC LẬP LUẬN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN 242 TRỮ TÌNH VÀ CHÂM BIẾM TRONG VĂN CHÍNH LUẬN NGƠN TỪ, CÚ PHÁP, NGỮ ĐIỆU TRONG VĂN CHÍNH LUẬN 248 251 Chưong 13 TÁC PHÀM KÝ QUAN NIỆM v'Ê KÝ 255 1.1 Ký loại hình văn học đặc thù nằm văn học báo chí 255 1.2 Ký có xu hướng nhằm vào khai thác phẩm chất có ý nghĩa xã hội hóa đối tượng phản ánh KÝ VĂN HỌC VÀ KÝ BÁO CHÍ NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁG BIỆT 2.1 Quan niệm ký văn học ký báo chí 2 Phân biệt ký văn học ký báo chí PHÂN LOẠI KÝ 3.1 Ký tự Ky trữ tình: 3 Ký luận: 261 263 263 265 270 271 277 280 Chương 14 VĂN HỌC KỊCH KỊCH VÀ VĂN HỌC KỊCH 1.1 Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp 1.2 Kịch phận hợp thành nghệ thuật kịch Kịch vói tư cách thể loại văn học ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC KỊCH 2.1 Kịch tính 297 286 2 Cốt truyện Kết cấu Nhân vật Ngôn ngữ PHÂN LOẠI KỊCH 3.1 Bi kịch Hài kịch 3 Chính kịch 296 298 299 302 306 306 307 309 288 289 290 290 Chương 15 TIẾP NHẬN VĂN HỌC KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TIẾP NHẬN VĂN HỌC 1.1 Tiếp nhận văn học hoạt động chiếm lĩnh tái sinh văn văn học Tiếp nhận văn học khâu cuối quy trình hồn thiện tác phẩm Tiếp nhận văn học diễn với nhiều giai đoạn khác ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU CỦA TIẾP NHẬN VĂN HỌC Tiếp nhận văn học mang tính chủ quan chất xã hội 2 Tiếp nhận văn học phải mang tính khách quan Tiếp nhận văn học cần có tính sáng tạo 311 311 313 315 317 317 319 321 Chương 16 PHÊ BÌNH VĂN HỌC VAI TRỊ CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC 1.1 Khái niệm, ý nghĩa hoạt động phê bình văn học 1.2 Sơ lược tiến trình phê bình văn học giói PHÊ BÌNH VĂN HỌC TẠI VIỆT NAM 2.1 Một số khuynh hướng phê bình bật 2 Phê bình văn học mối quan hệ với báo chí truyền thơng 325 325 327 330 330 333 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC 18 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - BA ĐÌNH - HÀ NỘI Điện thoại: 024.37161518 - 024.37163409 * Fax: 024.38294781 Website: www.nxbvanhoc.com - www.nxbvanhoc.vn Email: info@nxbvanhoc.com.vn * Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 290/20 Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Quận Điện thoại: 028.38469858 * Fax: 028.38483481 * Văn phòng đại diện thành phố Đà Nang 344 đường Trưng Nữ Vưong - thành phố Đà Nang Điện thoại - Fax: 0236.3888333 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tống biên tập TS NGUYỄN ANH v u Biên tập: Bìa: Trình bày: Sửa in NGUYỄN ANH v ũ LÂM PHONG VĨNH GIANG HỒNG MINH LƯỜNG GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYEN In 500 cuốn, khổ 14,5x20,5cm Tại Cơng ty TNHH In Thanh Bình, 432 đường K2 Câu Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội Số ĐKXB: 4888-2018/CXBIPH/02-293/VH cấp ngày 20-12-2018 Số QĐXB: 2010/QĐ-VH ngày 28-12-2018 Mã ISBN: 978-604-976-062-4 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 ... khoa, Giáo trình Lý luận văn học tái lần chủ động biên soạn hệ thống tri thức lý luận văn học khái quát bao gồm nhiều bình diện khác nhau, từ nguyên lý khái quát đêh vâh đề lý luận văn học cụ... VĂN học Nói tói chức văn học nói tới tác dụng, vai trị văn học đời sống xã hội đời sống tinh thần người Nói khác đi, bàn chức văn học thực chất bàn đến tính mục đích văn học, ý nghĩa xã hội văn. .. ngồi"*1) Nội dung văn học khơng đồng với đối tượng văn học Nội dung văn học ý thức sống tác phẩm khác với đối tượng văn học vốn thực thể tồn khách quan sống Sự chuyển hóa từ đối tượng văn học thành nội

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN