1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Lý luận văn học (Tập 1): Phần 2

103 21 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 10,1 MB

Nội dung

Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 2 gồm có 3 chương với những nội dung cụ thể sau: Chương IV nghệ sĩ và quá trình sáng tạo văn học, chương V tiếp nhận, thưởng thức và phê bình văn học, chương VI chức năng của văn học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

Chương IV

NGHỆ Si VA QUA TRINH SANG TAO VAN HOC Mục tiêu:

- Hiểu được nội dụng tài năng của nghệ sĩ

- Hiểu được quá trình sáng tạo uăn học uà những yếu tố của nĩ - Nam được thực chất của cĩ tính sáng tạo uà uat trị của nĩ trong 0iệc đốt mới uăn học thường xuyên

1 CHỦ THỂ NGHỆ SĨ VĂN HỌC

“ x 9 -L, my oo

Văn học là sản phẩm sáng tạo của con người Nhưng khơng phải ai cũng sáng tạo được tác phẩm văn học Phải là người nghệ sĩ cĩ những phẩm chất và tài năng đặc biệt mới cĩ thể làm dược diều đĩ

Theo tâm lí học hiện đại, tài năng là những tiểm lực tỉnh thần, là những khả năng và phẩm chất thơng thường nhất, nhưng tập trung và phát triển mạnh mẽ, tạo ra năng lực thực hiện tốt một cơng việc nào đĩ hơn hẳn những người khác Cĩ thể nhắc đến những phẩm chất cơ bản của người nghệ sĩ như năng lực quan sát và trí nhớ, năng lực thẩm

mi, tinh cam và trực giác, năng lực tưởng tượng, năng lực biểu hiện nghệ thuật

1.1 Năng lực quan sút 0ê trí nhớ

Trang 2

và năm bắt những biểu hiện đặc trưng của đời sống Đĩ là năng lực quan sát, Sáng tác cĩ thành cơng hay khơng điều quyết dịnh khơng phải do cĩ để tài mới lạ, mà là do biết phát hiện những điều mới lạ sâu sắc trong những hiện tượng rất thơng thường Những chuyện như Lão Hạc, 0

hiển, Tư cách mõ của Nam Cao cĩ gì ]à tân kì đâu, thậm chí ở dâu cũng thấy Nhưng chỉ cĩ Nam Cao nhìn ra và thể hiện thành những chủ đề sâu sắc Nhà điêu khắc Rodin nĩi: “Người đáng gọi bậc thầy là người biết dùng đối mắt của mình để nhìn những cái mà người khác cũng thấy, nhưng ở nơi mà người khác nhìn đã quá quen, khơng thấy gì nữa, lại phát hiện ra dược cái đẹp”1, Biêlnski nĩi: “Nhiệm vụ của nhà thở là rút tra chất thơ từ trong cái văn xuơi của đời sống”3 Muốn được như thé nha

thơ phải biết quan sát Sáng tác tiểu thuyết cũng vậy Nhà văn

Œ,Plaubert từng đạy học trị là nhà văn G.Maupassant rằng: “hi anh đi qua trước mặt một nhà buơn đang ngỗi trước cửa hàng tạp hố của mình, di qua trude mặt một nhân viên bảo vệ đang hút thuốc lá, đi qua trước

một trạm xe ngựa, anh hãy khắc hoạ cho tơi tư thế của ơng nhà buơn hay

tay bảo vệ, dùng thủ pháp nghệ thuật vẽ ra điện mạo bề ngồi hàm chứa

bản tính đạo đức của họ, làm sao cho tơi khơng lẫn dược với anh nhà buơn khác và anh gác cổng khác Anh hãy dùng một câu mà làm cho tơi biết dược cái trạm cĩ một con ngựa khác với cái trạm cĩ õ0 con như thế nào” Tất nhiên đây là một bài tập của nhà văn bậc thầy, những nĩ cho

thấy tài năng chính là sự kiên nhẫn, “Đối với diều mà anh muốn biểu đạt anh phải quan sắt nĩ thật lâu, để phát hiện ra cái đặc điểm mà người

khác khơng phát hiện ra, Muốn tả một đống lửa trại hay một cái cây trên

thảo nguyên, ta phải đối điện với đống lửa và cái cây cho đến khi nhìn ra chỗ khác biệt của chúng so với đống lửa khác và cái cây khác”?, Nhà văn phải cĩ tài quan sát như vậy mới cĩ thể cĩ khả năng diễn đạt một cách chính xác, súc tích đặc trưng của sự vật Nhà văn Tơ lồi cũng khẳng

1 Rodin bàn bê nghệ thuật, Nxb Mĩ thuật, Bác Ninh, 1987, tiếng Trung: tr,4

2, Biélinshi tuyển tập TL, Nxb Văn nghệ Thượng Hải 1963 tr.185

Ỷ " v «3# ae „ ` N o aa a 4 - ` a ”

Trang 3

sa, %Ẳđắ ete

nh Quan sát giỏi phải thấy va nét chính, thấy được tính riêng, mĩc

mm i g dac diém ma minh cam nhat, như: một cau nĩi lột tả tính nết, những đáng người và hình bĩng, tiếng động ánh đèn nét mặt, một trạng thái tư tưởng do mình đã khổ cơng ngắm, nghe, nghĩ mới bật lên và khi thấy bật lên được thì thích thú, hào hứng, khơng ghi “hơng chịu được”1 Sự quan sát của nhà văn khơng chỉ dừng lại bể ngồi mà cịn phán đốn sâu vào bên trong, đặc biệt là nội tâm, nhìn nu su hên hệ bên ngồi và bên trong Ngồi ra nha van con tự quan s +, nhìn

rõ những xúc động trong tâm hồn mình, từ đĩ mà tích luỷ vốn sống

b.Hemingway nĩi: “Nếu một nhà văn ngừng quan sát, thế là xong dồi nhà văn Nhưng anh khơng cần phải cố ý quan sát, cũng khơng di ân phải

tìm cách quan sát như thế nào mới cĩ ích Khi mới bắt đầu cĩ lẽ là như

vay Nhưng về sau mỗi sự việc mà anh nhìn thấy đều đi vào cái kho tăng khống lỗ gồm những gì anh biết hay những việc mà anh thấy”?, Như vậy

quan sát đã làm nên vốn sống cần thiết cho mệt nhà văn

bộ phận trong nắng lực về trí tuệ

Vốn biến thức sâu rộng cũng là một

t từ văn hố, nghệ thuật của nhà văn Cĩ được một vốn kiến thức bao quá

đến triết học, lịch sử, kinh tế, xã hội, con ngudl dựng lên được những bức tranh đời sống giàu màu § giá trị tu tưởng cao Kiến thức cĩ thể đến từ nhiều ng

an, tự học qua sách V ở, tài liệu Polstoi da

Ác CUỘC chiến tranh 1805, 1819 và 1 tranh va hot bình Hiến

nhà văn mới dủ sức

ắc thẩm mĩ, mang uốn: học vấn nhà

trường, nguồn văn hố dân gì

phải bỏ nhiều năm để tìm hiểu VỀ ©€

phong trào Tháng Chạp ở Nga để viết nên Chiõi

thức chung sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng tác phẩm ưu chê) "Độc sách phá vạn Kien văn rộng

là lương thực giải cứu sự nghèo nàn” g

quyền, hạ bút như hữu thần” (Đỗ Phủ) là vì và

Vốn kiến thức sâu rộng cịn là hết quả của cuộc dấn thân tích cực vao đời sống của nhà uấn Người ta gọi Tư Mã Thiên là “nhân vật văn hố

1 Tơ Hồi Sở tay viet săn Nxb TPM.H 1977 rơ

2 Nhiều tác giả Nghiên cu Hemingway Nxb Khoa học Xã hội Trung Quốc, D1986 tr.72-78,

Trang 4

khổng lỗ của Trung Quốc cổ đại”, Đỗ Phủ là “thi thánh”, L.Tolstoi là “tấm

gương của cuộc cách mạng Nga”, M.Gorkli là “con chim báo bão của cách mạng vơ sản” chính vì họ đã trải nghiệm qua một cuộc đời phong phú, mạnh mẽ với việc tham gia nhiều nghề nghiệp, đi qua nhiều vùng đất,

tiếp xúc đủ loại người, chứng kiến những biến cố lớn của lịch sử Và đặc

biệt, họ thường là những người tham gia vào trung tâm của những thay đổi lớn trong lịch sử dân tộc và thời đại với tư cách người tiên phong Những kinh nghiệm sống đĩ đều để lại trên từng trang văn mà khơng một trí tưởng tượng nào cĩ thể thay thế nổi Về điều nay, Luc Du (nha

thơ đời Tống cĩ nĩi: “Cơng phu của thơ chính là ở ngồi thơ”, cịn các

nhà văn Việt Nam cũng phát biểu tương tự: “Tơi lại muốn nhấn mạnh

một điểu mà tơi đã nĩi nhiều là muốn viết văn, trước hết phải sống Đừng cĩ cậy ở thiên tài Thiên tài chỉ cho ta nghệ thuật, sống mới cho ta nội dung”,

Trí nhớ tố† là một năng lực khơng thể thiếu ở nhà văn Trí nhớ là

năng lực ghi nhớ các ấn tượng đời sống lâu bền, giúp nhà văn tích luỹ các kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm sách vở Đĩ là kho tàng tài liệu để

sáng tác Khơng cĩ tài liệu để suy nghĩ, liên tưởng thì khơng thể viết lách

gì dược Trí nhớ tốt khiến nhà văn nhớ hết các sự kiện, lai lịch của hàng

nghìn, hàng trăm nhân vật để dựng nên những tác phẩm đồ sộ như Sử

hý của Tư Mã Thiên, Tgzn quốc diễn nghĩa cha La Quan Trung, Tan tro đời của Balzac Nếu trí nhớ khơng tốt thì mọi cảm giác, ấn tượng số trơi mất, nhà văn khơng cịn tư liệu để tái hiện trong bất kì cơng việc hối

tưởng nào Nhà văn là người thường lưu giữ được các ấn tượng, cam xúc,

từ rất lâu, thậm chí từ tuổi ấu thơ Trong những trang sách của các nhà

văn: Tuốcghênhiep, Kơrơlencơ, đorki, S Brơnti, Lỗ Tấn, Tố Hữu, Tơ Hồi, đều cĩ những sự kiện đầu đời và những yếu tế thuộc về kinh

Trang 5

1.2 Năng lực thẩm mt, tình cảm 0à trực giác

Quan sát, tích luỹ vốn sống của nhà văn phải gắn với năng lực cảm thụ thâm mĩ, Đĩ là năng lực chủ thể sáng tạo chỗ nào cũng phát hiện dối tượng thẩm mĩ Cĩ những người cảm giác trơ lì, dù cho đứng trước cảnh đẹp cũng khơng hề xúc động, họ khơng thể trở thành nghệ sĩ Cĩ người

lại lí trí quá, họ phân tích về mặt lí tính các hiện tượng xã hội rất tài

nhưng lại thiếu năng lực xúc động Người ấy cũng khơng làm nhà văn được Nhà văn phải cĩ một hệ thần kinh thật nhạy bén, hễ chạm vào một hiện tượng thẩm mĩ là tồn thân xúc động mãnh liệt, chủ quan và khách quan hồ hợp, như thế mới cĩ thể sáng tác được Dichmun Phorớt nĩi nhà nghệ sĩ là một con bệnh thần kinh, dĩ nhiên là cách nĩi cực đoan Song Hàn Mặc Tw trong bai Twa tap tho Dién - “Dau thương" đã nĩi rõ năng

lực thẩm mĩ của nhà thơ: “Tơi làm thơ?- Nghĩa là tơi nhấn một cung đàn,

bấm một đường tơ, rung rinh một làn ánh sang

Anh sẽ thấy hơi đàn lả lướt theo hơi thổ của hồn tơi và chịu theo

những sĩng diện nĩng ran trút xuống bởi năm đầu ngĩn tay uyên

chuyển,

Ảnh run theo khúc ngân nga của tơ đồng, sẽ để mặc cho giai âm rên

rĩ suốt khơng ngừng”,

Trong lời tựa cho tập thơ Điêu tan Chế Lan Viên cũng nĩi: “Làm thở là làm sự phi thường Thị sĩ khơng phải là Người, Nĩ là Người Mỡ, Người Say, Người Điên ”2 Trong cách nĩi cực đoan này nhà thơ nhấn mạnh

tối năng lực thẩm mĩ của nhà thơ Những Mơ, Say, Điện thực chất là trang thai tinh than rung động đến tột cùng, chỉ biết đi theo sự dẫn dắt của cái đẹp nghệ thuật Năng lực thẩm mĩ chẳng những €

cảm đặc biệt, mà cịn địi hỏi tính chủ quan mãnh hệt

161 bat 6 tinh cam Tinh cảm là một phản ò hàm trị thức, nhưng ái độ, khuynh hướng, e mạnh bản chất của ần cĩ sự nhạy Tính chủ quan thể hiện :

ứng của não đối với thế giới khách quan, nĩ ba khơng phải trì thức Dấu hiệu của nĩ là một th

đánh giá K.Marx nĩi: “Tình cảm, nhiệt tình là sứ

1 Hàn Mac Tủ Tác phẩm, phê bình tà tưởng miệm, Nxb Giáo dục, 1995, 0119,

2 Chế Lan Viên Điệu tàn, Tac pham va du ludn Nxb Van hoc H 2001,

Trang 6

con người khi mãnh Hệt khát khao đối tượng của mình”1, Vì thế tình cảm cĩ ý nghĩa cực kì to lớn trong đời sống Thiếu tình cảm thì con người khơng làm gì dược Tình cảm được bộc lộ qua các trạng thái yêu thương,

căm giận, buồn, vui Tình cảm thơi thúc con người làm việc cĩ kết quả,

bởi nĩ cĩ khả năng làm sinh ra một năng lượng mạnh mẽ và thúc đấy con người hoạt động tích cực Theo V.I.Lênin, khơng cĩ cảm xúc của con

người thì khơng cĩ sự tìm tồi nào về chân lí Nhưng tình cảm của nghệ sĩ đặc biệt cần thiết cho sáng tac M.A, Sholokhov nĩi: “Tơi tần thành quan điểm cho rằng nhà văn phải cĩ nhiệt huyết sục sơi mỗi khi viết, và

Lơi cũng tán thành là họ phải cĩ thái độ lạnh lùng và lịng căm giận đang nung nấu với quân thù, mỗi khi họ viết về chúng Nhà văn phải biết cười và khĩc cùng với nhân vật mà họ yêu mến và gần gũi Chỉ cĩ như thế họ

mới cĩ thể tạo ra được một tác phẩm chân chính cĩ tính chất nghệ thuật

thực sự, khơng một chút giả tạo”2, Tình cảm mãnh liệt là điều kiện để

nha van tự thực hiện mình trong sáng tác

Phẩm chất giàu tình cảm khiến nhà văn đễ rung động trước mọi sự

kiện, biến cố từ quá khứ đến biện tại Nhà văn cĩ thể xúc cảm trước những sự kiện lớn lao của đất nước, dân tộc, nhưng cũng cĩ thể động lịng

trắc ẩn, chia sẽ những mềm vui, nỗi buồn qua mọi hiện tượng đời sống

và những số phận nhỏ bé, bình dị Tấm lịng dễ rung dộng trước hiện thực dy sẽ là động cơ, cội nguồn của sáng tạo Mà tình cẩm của nhà văn nhiều

khi trào đâng tới mức độ mãnh liệt Yêu thương cũng đến cực nồng nàn, dam thắm mà khát vọng cũng lớn lao bay bổng, để lại những vẫn thơ những trang văn đầy xúc cảm, Mộng Liên Đường chủ nhân da đánh giá

mức độ giàu tình cảm nay trong Truyén Kiểu của Nguyễn Du: “Hỏi văn Là ra như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên td gIẤY, khiên

ai doc dén cũng phải thấm thía ngậm ngùi, dau đớn như đứt ruột Nêu khơng phải cĩ con mắt trơng thấu cả sáu cối, tấm lịng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào cĩ cái bút lực ấy”3 Phẩm chất giàu tình cảm cịn Bĩp phần

làm nên nội dung của văn học, bởi nhà văn, khi viết về bất kì nội dụng 1 Karl Marx Han thủo triết học - Ninh tế học 18L Tồn tập Lập 12:

2 Bảo Sự that Matxcova s6 25/10/1961

Trang 7

nào của đời sống cũng bộc lộ cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của mình

theo một thiên hướng tình cảm xã hội và lí tưởng thẩm mĩ nhất định

Thiếu nội dung tình cảm này, khơng thể cĩ nghệ thuật và văn chương

đích thực

Cĩ người cho rằng đối với văn nghệ, đối với nhà văn chỉ cần cĩ tình cảm và năng lực biểu hiện là đủ, nhưng họ quên rằng đĩ khơng phải là

tình cảm thơng thường, tình cảm mau nước mắt, mà là tình cảm đã được ý thức, tình cảm nảy sinh từ những tư tưởng lớn Khi nhà văn xúc cảm họ khơng chỉ xúc cảm cho mình, mà cho cả nhân loại, nhân quần Goethe

cĩ lần nĩi năng lực nghệ sĩ là năng lực nếm thử những đắng cay mặn nhạt của đời Victor Hugo bảo: Thật khở khao nếu anh tưởng tơi khơng

phải là anh Xuân Diệu hiểu nhà thơ như chú lái khở, rất giàu cĩ nhưng

đem cho hết Người nghệ sĩ là người say đấm với những tư tưởng lớn

Biêlinxki nĩi nghệ sĩ là người yêu tư tưởng Thiếu tư tưởng lớn soi sáng tình cảm nhà văn khơng thể sáng tạo được

Cho nên năng lực thẩm mi, tình cảm của nhà văn gắn liển với năng lực trực giác Trực giác là một năng lực nhận thức lí tính bằng trực cảm, một sự nhận thức tức khắc khơng trải qua phân tích, suy lí Nhưng đĩ

khơng phải là năng lực thần bí, mà chỉ là sự tích luỹ dồn nén đến lúc thăng hoa Trực giác khơng phải là năng lực riêng của nhà văn Nhà

khoa học, nhà chính trị, nhà thương nhân đều cĩ, nhưng nghề nghiệp

nhà văn khơng thể thiếu Nhà văn Nga Paustopskl cĩ kể một câu chuyện, cĩ lần trong một quần rượu 6 Béclin, M.Gorki, L.Andreev, I Bunin eting ngéi véi nhau Gorki ra cau đố, yêu cầu mọi người quan sắt người ngồi một mình ở bàn bên cạnh trong nửa phút rổi phán đốn xem ai nĩi đúng M.Gorkl nhìn và nĩi một câu: “Anh ta mặc để xám và xanh

xao” Ơng khơng nĩi nhiều vì ơng là người ra câu đố Andreev nĩi: “Nĩ là

một thằng trời đánh!” Mọi người hỏi Bunhin, ơng trả lời: “Theo tơi đây là một tên bợm quốc tế” Mọi người gọi chủ quán lại hỏi, Chủ quán nĩi: “Xin

các ngài nĩi khẽ cho Đĩ là một tên cướp quốc tế đến đây nghỉ ngơi” Cả

mấy nhà văn đều chứng tỏ một năng lực trực giác phi thường!!, Nhà văn

1 Trích từ Núi băng, đổi thoại va tiêm đối thoại Nxb Cơng nhần 1987, tiếng Trung,

Trang 8

Turgenev khi chưa sáng tạo hình tượng “những con người thừa” đã gặp trên xe lửa một bác sĩ trẻ cĩ những nét rất đặc biệt, và phát hiện ra loại

người thừa Ơng nĩi: “Ấn tượng của tơi về người đĩ rất sâu, đồng thời lại khơng rõ rệt, lúc đầu tơi khơng hiểu được anh ta, thế là tơi tập quan sat xung quanh, kiểm tra ấn tượng của mình xem cĩ thật hay khơng”

Năng lực thẩm mĩ kết hợp với năng lực tình cảm và năng lực trực

giác làm thành một nhân tố khơng thể thiếu trong tư chất người nghệ sĩ

Chính nhờ năng lực thẩm mị, trực giác mà nhà văn cĩ thể viết những trang văn đẹp thấm đượm tình cảm và tư tưởng sâu sắc, tỉnh tế Đây là

đoạn văn trong truyện Hát tuéng ngày rước thần của Lỗ Tấn:

“Mùi thơm ngát của lúa, đậu hai bên bờ uè mùi thơm của cĩ rong

dưới đáy sơng, lẫn trong hơi nước, nhẹ đưa uào mặt Trong sương đêm,

mặt trăng trở thành mờ ảo Xa xa, dãy núi mau đen nhạt nhấp nhơ, trơng giống như lưng một con thú đúc bằng sắt đang chồm lên, cứ thế mà nhảy lui mai uề phía lái Ấy thế mà tơi uẫn cứ cĩ cảm tudng là thuyền đi chậm

lắm Các anh bạn tơi thay tay chèo bốn lần mới trơng thấy làng Triệu

thấp thống ở đăng xa Lại như cĩ nghe cả tiếng sáo, tiếng hát nữa Cịn

cĩ mấy đống lửa lập loè, chúng tơi đốn là đèn đám hát, những cĩ thể là

đèn của thuyền đánh cá cũng nên " Cả tâm hồn rộng mổ đĩn lấy những

tác động muơn về của đời sống Và đây là đoạn văn của Vũ Bảng trong Thương nhớ mười hai:

*Ở đời, thịnh thoảng ta lại cĩ cằm giác như thế mỗi khi sung sướng

quá, mỗi khi yêu nhiều quá Yêu hoa sâu đâu bhơng để uào đâu cho hết,

nhớ hoa sâu đâu ở quê hương ta khơng biết mấy mươi! Người mắc bệnh Hữu lì đã xa cách phần tử mấy chục năm, rồi mà lạ thay sao cứ dén thang

bœ, nhớ đến sầu đâu mình uẫn cảm như cịn thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ cịn hơn cả hương cau, mà địu

dàng cĩ hhi cịn hơn cả mùi thơm hoa mộc! Mùi thơm huyền diệu đĩ hồ

vat mili của đất ruộng cầy vd ra, mui dau đã già mà người Nong phu di hát đã đem uề phơi nắng, mùi ma non lên sớm xanh màu hoa li va dep

nhì những bite tranh lap thé mui khoai sdn, mii rau can 0 cae MUONS

Trang 9

xâm xấp nước đưa lên bao nhiêu thứ đĩ, bấy nhiêu thương yêu cĩ phải

đã cĩ một lúc anh cảm thấy như ngây ngốt, như nhức đầu, như say một

thứ men gì phải khơng? (Tháng ba, rét nang Ban)

Đây chính là năng lực thẩm mĩ, tình cam và trực giác giúp nhà văn

vẽ ra những bức tranh đầy sắc hương, chi tiết và tình cảm nồng nàn 1.3 Năng lực tưởng tượng ồ lí giải đời sống

Nghệ thuật khơng thể thiếu được tưởng tượng, năng lực tưởng tượng

cĩ phong phú hay khơng trực tiếp ảnh hưởng tới sức sang tao của nhà

văn Hegel nĩi: “Nếu muốn nĩi đến ban lĩnh nhà nghệ sĩ thì bản lĩnh

tuyệt vời nhất chính là sức tưởng tượng”, “tưởng tượng tức là sáng tạo”1,

Biêlinski cũng nĩi: “Trong nghệ thuật cái cĩ vai trị chủ đạo và tích cực nhất chính là tưởng tượng, cịn đối với khoa học, cái quan trọng nhất là

lí trí và năng lực tư duy.”

Sở đĩ tưởng tượng cĩ vai trị quan trong như thế là do nghệ thuật là

sự sáng tạo bằng hư cấu, bằng những hình tượng mới mẻ, lạ lùng, hấp

dẫn Nhà văn Pháp George Sand nĩi: “ Trong văn học, cho di một sự hư cấu giản đơn nhất cũng phải nhờ đến tưởng tượng, nhờ đĩ mà đem các

sự vật rời rạc nối liền lại với nhau, bổ sung, thêm thắt, làm cho đẹp”

Vai trị của tưởng tượng trong sáng tạo nghệ thuật chủ yếu thể hiện

ở hai mặt: một là liên kết, tổ hợp và hai là cải tạo, biến đổi Theo Chu

Tác Nhân, người anh em ruột của Lỗ Tấn kể, thì hình tượng AQ đã két

hợp hình tượng của rất nhiều người: Chang hạn bi kịch tình yéu cua AQ

vốn là sự việc của ơng chú họ của Lỗ Tấn, gia cảnh sa sút, cĩ lần quỳ xin

tình yêu của người ở Chuyện A@ làm cách mạng là sự việc của một ngươi

làng tên là A Quế Khi cách mạng Tân Hợi đến anh ta ra đường vung tay "hơ: “Thời của ta đến rồi” Chuyện bắt cướp cũng cĩ that, am Tinh Tu cũng cĩ thật Nhưng Lỗ Tấn lắp ghép, nhào nặn lại, đúng như ơng nĩi:

1 Hegel Mi hoc T1 Tldd tr 357,

2 Biélinsky Nhin qua van hoc Nga 1847

Trang 10

“Mặt ở Triết Giang, áo quần ở Sơn Tây, là một nhân vật tập hợp” Chí

Phéo cua Nam Cao cũng cĩ một nguyên mẫu ở làng Đại Hồng quê

hương nhà văn, nhưng số phận mờ nhạt Nhà văn đã thêm vào mối tình với nhân vật Thị Nở và cái kết thúc dữ dội gây ấn tượng mạnh mẽ Sự

tổ hợp và biến đổi gắn liển với nhau Paven Vlaxép trong tiểu thuyết Người Mẹ cũng cĩ nguyên mẫu, nhưng nhà văn đã biến đổi Ví dụ nhà nguyên mẫu cĩ nhiều con nhưng người mẹ Pélaghé chỉ cĩ một con để tình

yêu của bà đều dồn vào đấy Nhà văn lại thêm người chồng nat rượu hành hạ bà và chết vì rượu M Gorki nĩi: “Tưởng tượng gắn liên với suy đốn nhằm bổ sung những khâu cịn trống trong chuỗi sự kiện của cốt truyện”

Vai trị khác của tưởng tượng là bổ sung 8o với sự tích truyện Kiểu

lúc đầu, nhà văn Thanh Tâm tài nhân đã bổ sung rất nhiều Nhà văn đã

thêm cho Kiều một người em gái là Thuý Vân và người em trai Vương Quan, thêm người yêu Kim Trọng, người tình Thúc Sinh và cuộc đánh ghen của vợ anh ta là Hoạn Thư, lại thêm đoạn tự tử chết được cứu để

sau này đồn tụ Sự bổ sung làm cho hình tượng tồn vẹn, hồn chỉnh, nĩi được điều nhà văn muốn biểu hiện Tất nhiên sự tổ hợp bổ sung,

thêm thắt phải phù hợp với lơgích cuộc sống hoặc lơgích tình cam, phù

hợp với tính cách nhân vật được nhà văn lí giải quy định, chứ khơng phải

là tuỳ tiện

Nhà văn phải cĩ một năng lực lí giải rất sâu sắc mà Balzac gọi là năng lực thấu thị Ơng nĩi: “ở nhà thơ hay nhà văn cĩ tầm cỡ là nhà tư tưởng thường thấy một hiện tượng tỉnh thần phi thường, khơng thể giải

thích, ngay cá khoa học cũng khĩ bề làm rõ Đĩ chính là nắng lực thấu

thì, nĩ giúp nhà văn trong bất cứ tình huống nào cĩ thể xảy ra anh ta

đều cĩ thể đốn ra chân tướng Hoặc nĩi cho đúng hơn là anh ta cĩ một sức mạnh khĩ nĩi rõ đưa anh ta đến đúng nơi anh ta cần đến”! Balzae

chính là một nhà văn cĩ năng lực lí giải rất sắc sào Một người bạn của ơng là Darvin viết lời Tựa cho bộ Tấn trị đời đã nĩi: “Balzac mỗi lần đến một gia đình, đến bên một lị sưởi, qua những sự việc y hệt nhau, những

1 Balzac ban vé van hoc tr.95

Trang 11

con người bình yên vơ sự ơng đều phát hiện được những tính cách vừa tự

nhiên vừa mới lạ, đến nỗi mọi người ngạc nhiên, tại sao những câu chuyện quen thuộc đến thế, chân thực đến thế, mà phai dén Balzac thi mới cĩ được! Đĩ là vì trước ơng, các nhà tiểu thuyết chưa biết khai thác

chi tiết và chuyện vặt như ơng, lại chưa biết lựa chọn và dùng tài nghệ

của người thợ kim hồn đem chúng kết hợp lại, khiến chúng trở thành

một chỉnh thể mới mẻ, độc đác”1

Trí tưởng tượng giúp nhà uốn nhập thân uào nhân uật, vào các tình huống, tham dự vào cuộc đời nhân vật một cách sống động, chịu đựng các

xúc động tình thần như chính nhân vật để cĩ thể miêu tả được những suy nghĩ, tình cảm và cách ứng xử của nhân vật trong từng điều kiện cụ thể

Lânin từng nĩi với Gorki: “Tơi khơng cĩ quyền hình dung ra mình là một thằng ngốc, nhưng anh lại hồn tồn cĩ quyền như vậy thì mới miêu tả

được thằng ngốc thực sự”? là để nĩi đến khả năng tưởng tượng, thể

nghiệm này của nhà văn Nhà văn Phơlơbe nĩi, khi miêu tả nhân vật

imma uống thạch tín tự tử, ơng cịn cảm thấy mùi vị thạch tín ở trong

mom minh

Trí tưởng tượng đưa đến những phán đốn bằng hình tượng mang

tính chất độc đáo, bất ngờ, khơng lặp lại: ba sợi tốc vàng của quỷ, các

hình tượng trong Liêu trai, cuộc phiêu lưu của Guylivơ, cuộc đời chìm nổi

đầy bí hiểm của bá tước Mơngtê Critxtơ Thiếu trí tưởng tượng, một “phẩm chất cĩ giá trị vĩ đại nhất” (Lénin) thì khơng thể cĩ sự khái quát

hố đơn giản nhất Mà khái quát hố là một đặc thù của tư duy nghệ

thuật, đĩ là việc nhìn từ các hiện tượng, cụ thể, cá biệt để nhìn ra, phán

đốn về cái chung, cái phổ biến Lê Anh Xuân tự hào chiêm ngưỡng “đáng đứng Việt Nam” qua dáng hy sinh của người chiến sĩ trên đường băng Tân Sơn Nhất, Chế Lan Viên trầm tư trước vịng cườm trên cơ chim cu như biểu tượng về sức sống bất diệt của con người Việt Nam thời chống Mỹ Ở đây trí tưởng tượng thấm đượm tình cảm chủ quan cua nghệ sĩ bởi vì sức tưởng tượng chịu sự chỉ phối mãnh liệt của tinh cam Cũng giống như một người đang yêu, đấm đuối với người yêu, nhìn dâu cũng thấy bĩng dáng người yêu của mình

dich lí luận uăn học cổ điển Tập 10 Bac Kinh, 1965

1 Tua Tan tra doi Xem Ttì sách

tư liệu NI 1961 tr.316 (tiếng Nga) 2 V.Lénin va M.Gorki Thv từ, hồi tưởng,

Trang 12

1.4 Năng lực biểu hiện

Nhà văn nếu cĩ đủ mọi năng lực mà thiếu năng lực biểu hiện, vẫn khơng thể cĩ được tác phẩm Năng lực biểu hiện là năng lực viết ra tác

phẩm văn học, bao gồm nhiều nội dung

Trước hết là năng lực cấu tứ Cái gọi là cấu tứ là năng lực tổ chức bố

cục, xây dựng hình tượng nghệ thuật thành một chỉnh thể cĩ ý nghĩa khái quát, tức là năng lực tổ chức chỉnh thể của tác phẩm, bao gồm nội

dung nào và hình thức gì Đây là một năng lực phức tạp, tuỳ theo mỗi ngành nghệ thuật, mỗi thể loại văn học mà cĩ năng lực cấu tứ khác nhau

Cấu tứ thơ khác hoạ, truyện ngắn khác tiểu thuyết, kịch khác tần văn, thơ trào phúng khác thơ trữ tình Nhà văn phải biết viết cái gì, bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu Đối với thơ, nhà thơ phải chọn hình ảnh nào làm trung tâm để biểu đạt được cảm xúc Lấy ví dụ hội hoạ Ngày xưa người ta thường lấy câu thơ làm đầu đề cho học trị tập vẽ Ví dụ cầu the “Tham sơn tàng cổ tự” (Núi sâu ẩn chùa xưa) Chọn hình ảnh nào để thể hiện ý đĩ? Người cấu tứ thành cơng là người khơng vẽ chùa, mà chỉ vẽ một dịng suối trong núi sâu, cĩ chú tiểu xuống kín nước Hoặc như câu thơ “Dã độ vơ nhân chu tự hồnh” (Bến đị giữa đồng vắng khơng cĩ người, chiếc

thuyền tự nằm ngang), cĩ người vẽ bến sơng vắng vẻ, một chú lái đồ năm trong thuyền thổi sáo Nghĩ và vẽ như vậy là cấu tứ

Nhà viết kịch Tào Ngu, muốn viết vở kịch Lơi Vi, chi diễn một tối,

trong khoảng thời gian ba tiếng đồng hồ, vậy phải chọn cái gì, bỏ cái gì Ơng phải suy nghĩ mất năm năm để bố trí sự việc diễn ra trong một ngày đêm, từ một buổi sáng đầu mùa hạ đến hai giờ sáng hơm sau, kế lại những mâu thuẫn chẳng chit phức tạp chất chứa trong ba mươi năm Cĩ

người nĩi cấu tứ là nháp trong bụng, cĩ người viết hắn để cương Nhà văn

Nguyễn Cơng Hoan trong sách Đời oiết uăn của tơi đã kể cái cách ơng xây

dựng truyện ngắn Đĩ chính là cấu tứ, khơng cĩ năng lực cấu tứ khơng

thể cĩ văn được

Thứ hai là năng lực khắc hoạ, miêu tả hình tượng nhân vật Ở đây

Trang 13

rạc, phân tán khơng thể được sử dụng để tạo thành một hình tượng nghệ

thuật hữu cơ, khơng làm cho hình thức cĩ được sự sống Ở đây địi hỏi

năng lực lựa chọn chỉ tiết, tổ chức kết cấu, lựa chọn gĩc độ, giọng điệu, chọn từ ngữ, màu sắc để tạo ra bức tranh văn học Đĩ là một năng lực tổng hợp Hégel nĩi: “Năng lực cấu tạo nên hình tượng của nhà nghệ sĩ

khơng chỉ là một năng lực tưởng tượng hư cấu, cảm giác cĩ tính nhận thức, mà cịn là một năng lực cảm giác thực tiễn, tức là năng lực tạo

thành tác phẩm trong thực tế Hai phương điện này đã kết hợp nhuần

nhuyễn ở nhà nghệ sĩ đích thực”)

Thứ ba là năng lực biểu hiện hình thức đẹp Đĩ là phạm vi sử dụng

thành thạo các thể loại văn học, năng lực sử dụng ngơn ngữ D6 1A kha

năng thấu hiểu uà sử dụng linh hoạt các phương thúc, phương tiện nghệ

thuật truyền thống, uận dụng ngơn ngữ, hình ảnh, uần nhịp hình hoạt,

cĩ tài thể hiện moi sac thdi tinh vi của đời séng va thé gidi tam hon

Những áng văn chương kiệt xuất thường được gọi là “tấm thảm ngơn ngữ kì diệu” chính là vì vậy Đánh giá phong cách ki thuật cao vời của

6 tinh cam va niém ốn

Khuất Nguyên, Tống Ngọc, Lưu Hiệp viết: “Bộc Ì

thần thì đổi đào, lưu lốt mà dễ làm người xúc cảm; khi nĩi điều li biệt thì đau xĩt khơn cầm, khi tả núi sơng thì nghe theo thanh âm cĩ thể

hình dung được điều miêu tả; khi nĩi đến mùa màng, thời tiết thì xem văn cĩ thể thấy thời tiết biến đổi”2 Các từ nhập thân, xao điệu, hố

kĩ xảo nghệ thuật nhà vẫn Cĩ

cơng thường để chỉ chất lượng của

người cho rằng, thơ Trung Quốc nhập thần, xao diệu cùng cực chỉ cĩ Ở thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ Cịn Tây svong ký là tác phẩm tự nhiên như là hố

cơng, nghĩa là hồn mĩ như trời đất sinh ra, khơng cĩ dấu vết của cơng

phu, trau đổi, kĩ thuật

Năng lực biểu hiện, tức kĩ thuật viết văn luơn luơn phải được rèn luyện Theo Gorkl, “Can hoc cach thể hiện cĩ hình khối, cĩ gĩc cạnh với

những hình tượng hầu như cĩ thể cảm giác được một cách nhục thể của L.Tolstoi Chưa ai vượt được nhà văn này trong nghệ thuật xây dựng

những hình tượng thật đến nỗi người La cú muốn lấy ngĩn Lay chọc thu’,

1 Hegel Mi hoc Tap 1 T1dd tr.363

Trang 14

Cịn muốn học ngơn ngữ thì phải học L.Tolstoi, Gégél, Leskép, Bunin,

Chekhov, Prisvin! Xuan Diéu đã tu ran mình khi lựa chọn từ ngữ: “Thơ đi quặng thải bao lần, Biết bao giờ mới ra vần kim cương”

Tầm quan trọng của năng lực biểu hiện là nĩ tạo ra phẩm chất nghệ

thuật của hình thức Nĩi nghệ thuật phải nĩi tới hình thức đẹp, “hình thức cĩ ý vị” như nhà lí luận Cláp Bel đã nĩi Vì thế việc trau dồi năng

lực biểu hiện là một yêu cầu khơng thể thiếu đối với nghệ sĩ, một phương

diện trong tài năng của nghệ sĩ

2 QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO VĂN HỌC

2.1 Khái niệm chung uề quá trình sáng tác

Nghiên cứu quá trình sáng tác gặp nhiều khĩ khăn Nhà tâm lí học Nga Dơgơslovsky cho rằng: “Con người ta khơng thể miêu tả quá trình

sáng tác của mình và quá trình hình thành hình tượng của mình bởi vì

sự chú ý của người ta hồn tồn tập trung vào khách thể sáng tạo”,

A.Lêơnchiev viết lời tựa cho sách Tâm lí học nghệ thuật của L.Vugốtsky

cho rằng: Quá trình sáng tạo này chẳng những nhà nghiên cứu khơng

nhìn thấy được mà nhà nghệ sĩ cũng khơng nhìn thấy Trước mắt nhà nghiên cứu khơng cĩ quá trình ấy, mà chỉ cĩ thành quả của sáng tạo, tức

là tác phẩm nghệ thuật, quá trình ấy kết tinh trong tác phẩm ”2 Mặc dù

vậy các nhà nghiên cứu vẫn tìm tịi về quá trình sáng tạo Nhà văn

A.Phadeev chia quá trình sáng tạo làm ba giai đoạn: tích luỹ tài liệu,

thai nghén, cấu tứ và biểu hiện nghệ thuật, Gần đây một số nhà nghiên

cứu lại chia làm ba giai đoạn khác: rung động nghệ thuật, thai nghen -

cấu tứ và thực hiện biểu đạt, lại cĩ người chia thành: quan sắt, cấu tứ,

biểu hiện, lại cĩ người chia thành: rung động, cấu tứ, vật hố Nhìn

# + r^ ° 7 2 aa

chung các cách chia đều cĩ sự gặp gỡ nhau, đại đồng tiểu đi

1 M.Gorki Ban ué vén hoc T.2 Nxb Van hoe 1970 tr 36

2 Xem Lời nĩi đầu viết cho Tâm li học nghệ thuật Nxb Nghệ thuậ

(tiếng Nga)

t M 1981 tr 8

Trang 15

39.2 Sự rung động nghệ thuật uà cảm hứng sáng tạo

Giai đoạn tích luỹ gồm quan sát, nhận thức, ghi nhớ.v.v cĩ thể nĩi là rất lâu đài Nhiều kinh nghiệm, kí ức tuổi thơ chơn sâu trong lịng nhà văn đã là tích luỹ cho nên khĩ xác định giai đoạn tích luỹ của nhà văn

bắt đầu từ đâu Cĩ người cho rằng giai đoạn sáng tác bắt đầu từ nhu cầu

giải thốt những đồn nén trong lịng đã chất chứa đến mức khơng trút xả

khơng được Nhưng đấy thuần tuý là xem xét về cơ chế tâm lí Sáng tác

văn học là hoạt động phi vụ lợi, khơng như các hoạt động thực dụng khác, do đĩ rung động nghệ thuật là một khát vọng muốn biểu đạt, muốn tác động tới tỉnh thần người khác, muốn gửi thơng điệp Đĩ là một rung động

vơ tư, phi cá nhân mà mang nội dung xã hội và nhân loại Nhà thơ Tố

Hữu nĩi: “Thơ là một điệu hồn đi tìm các hồn đồng điệu” Cịn nha van Nga K.Paustovski thì nĩi: “Người nghệ sĩ luơn luơn muốn truyền đạt một

cách hào phĩng nhất tất cả những cái phong phú của tư tưởng và tình

cảm đang tràn ngập trong tâm hồn mình”

Rung động tức cảm hứng sáng tạo nghệ thuật bắt đầu như thế nào? Nĩi chung nĩ cĩ hai điều kiện Một là phải cĩ một kích thích của thế giới

bân ngồi Đĩ cĩ thể là mơt nhân vật, một sự tích, một câu chuyện nghe

được, như câu chuyện về một suất sưu người chết đã khởi đầu cho tiêu thuyết Tốt đèn của Ngơ Tất Tố, hay câu chuyện về một chàng quí tộc

phát hiện người tình cũ của mình bị xử án đã khởi đầu tiêu thuyết Phục

sinh cha L.Tolstoi Đất nước đứng lên của Nguyên Ngoc bat dau tu cau chuyện của anh hùng Núp Kích thích bên ngồi cĩ thể là một tư tướng, một cảnh vật, cĩ khi là một âm điệu, một bản tin, một cuỗn phim.v.v

Các kích thích ấy làm xơn xao tâm hồn, cảm thấy cĩ một cá! gì trong đĩ đang kêu gọi, đang loé sáng Su rung động loé ra như ánh chớp, như điện

giật, thế là kích thích sáng tạo Điều kiện thứ hai là sự nung nấu trong tâm hồn Nhà văn bao giờ cũng nuơi trong đầu ĩc mình những suy nghĩ về đời và người Suy nghĩ về phép thắng lợi tỉnh thần đã nung nấu trong

đầu Lỗ Tấn nhiều năm như ma ám Gặp lúc ơng bạn Vị Tố Viên làm báo

đặt bài, giục viết thế là viết ra Cảm xúc về những con người bất khuất

vì nước đã sẵn cĩ từ lâu trong tâm hồn Tố Hữu, gặp lúc chị Trần Thị Lý

Trang 16

người con gái đất Quảng bị bọn nguy quyền tra tấn đã man được dưa ra miền Bắc, thế là bật ra bài thơ Người con gái Việt Nam Phải cĩ sự gặp g0, va chạm của hai yếu tố khách quan và chủ quan thì rung động nghệ

thuật - khát vọng biểu đạt - mới bắt đầu

Cảm hứng là trạng thái tâm lí then chốt và bao trùm trong quá trình sáng tạo văn học

Nhu cầu bộc lộ, giải thốt tình cảm cộng với năng lực tưởng tượng

dẫn đến trạng thái sẵn sàng sáng tạo của nhà văn, được gọi là cảm hứng,

Cảm hứng sáng tạo là một trạng thái tâm lí căng thẳng về ý chí và

trí tuệ, nhưng đổi dào về cảm xúc và niềm say mê mãnh liệt khiến nhà văn làm việc cĩ hiệu quả cao Khi tất cả trí tuệ và cảm xúc đã đạt đến sự hài hồ, kết tỉnh sẽ cháy bùng trong tư duy nghệ thuật của nhà văn, dẫn

đắt nhà văn đến những mục tiêu nghệ thuật bằng con dưỡng gần như trực giác, bản năng,

Cảm hứng sáng tạo rõ ràng khơng xuất hiện tự nhiên mà được chuẩn

bị bởi quá trình làm việc căng thang của tư tưởng đo tính tích cực của trí

tưởng tượng được nung nấu, dồn nén những ấn tượng quan sát cụ thể, những kinh nghiệm đã cĩ trong tiểm thức, đến một lúc nào dé loc sáng

như một tia lửa điện mà Pautốpski gọi là tia chớp sang tao

Cảm hứng sáng tạo cĩ lúc cũng cần một số điều kiện bên ngồi nào đĩ: Andersen thích nghĩ ra những câu chuyện thần tiên trong khu rừng

Chỉ ở chốn thơn quê thanh vắng thì nguồn thơ của Puskin mới tuơn trào Cịn Dickens nếu phải rời phố xá Luân Đơn ổn ào sẩm uất sẽ khơng

viết được một dịng Đĩ là những thới quen gợi cảm hứng cho nghệ sĩ Ngồi ra, cịn cĩ những tác nhân đặc biệt, bất ngờ cũng khơi nguồn cam

hứng sáng tạo: bơng hoa nhỏ ép trong sách (Puskin) tiéng chày dập val,

Liếng sáo trong tù, ánh trăng ngồi cửa sổ (Hồ Chí Minh), giọng nĩi quê

nhà (Dante) Tuy nhiên, đấy chỉ là những tác nhân mang tính be

ngồi, ngẫu nhiên, cịn thực chất của cẩm hứng vẫn là đơ nhay cam cua

con tim và kho tích luỹ cao độ các ấn tượng và kinh nghiệm dời sống, để

một phút bất ngo nào đĩ, tồn bộ năng lực tỉnh thần của người sáng tạo

Trang 17

2.3 Cấu tứ nghệ thuật

Giai đoạn quyết định trong quá trình sáng tác là cấu tứ, xác định

chủ để Đây là giai đoạn khĩ khăn, lâu dài mới giải quyết được Kể về

trường hợp viết truyện ngắn Chiếc lược ngị, Nguyễn Quang Sáng cho

biết ơng đã gặp hai trường hợp cĩ thật, con ra căn cứ thăm cha nhưng

gặp cha thì khơng nhận Cĩ em cịn khơng cho cha ngủ chung, đuổi đi Nhưng chỉ tiết đĩ chưa thành chủ đề Trường hợp xúc động thứ hai là ơng

gặp cơ giao liên Đồng Tháp Mười, mới 22 tuổi mà đã gĩa hai đời chồng, đều là liệt sĩ Ơng định viết về nỗi đau thương, nhưng lúc ấy chưa tiện Sau ơng phát hiện chủ đề về ý chí kiên cường, dám nhìn thẳng vào nỗi mất mát nên cốt truyện hình thành rất nhanh và viết rất chĩng Trường

hợp cấu tứ tác phẩm Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thì thì lâu hơn Nhà văn

chứng kiến nạn đĩi khủng khiếp năm 1945 và cĩ ý định viết về nĩ Năm

1948 đã cĩ ý định viết, đến năm 1953 đã viết thử được 70 trang mãi đến

những năm 60 mới dàn dựng được một bộ tiểu thuyết, lúc đầu định ba

tập, nhưng kết quả chỉ cĩ hai Như vậy cấu tứ là một quá trình cĩ nhiều

biến động, thay đổi cho đến khi nào cĩ dược chủ để sâu sắc và hệ thống

nhân vật hồn bị!

Quá trình cấu tứ cũng là quá trình đào sâu vào tư tưởng tác phẩm Ví dụ, viết Chiến tranh uà hịa bình, lúc đầu L Tolstoi cĩ ý định việt theo

tỉnh thần phê phán xã hội gay gắt Ơng đã kể về bá tước Béncénski tan nhẫn với cơ hầu gái như thế nào, miêu tả chàng sĩ quan Rostop hành hạ

binh lính như thế nào, ơng cũng kể về một số cuộc bình lính Nga nơi loạn chống lại các sĩ quan Nhưng sau đĩ ơng thay đổi chủ đề, ơng muốn ca

ngợi tỉnh thần nhân dân, sức mạnh dồn kết đã đưa đến thắng lợi trong cuộc chiến tranh 1813 chống quân xâm lược Napơlơơng, ơng đã xĩa bọ hết các yếu tố phê phán nĩi trên, biến tiểu thuyết Chiến tranh uà hịa

bình thành một tiểu thuyết tâm lí - sử thì dé sd

gốc (archetype), các mơtip truyền ác động rất mạnh Mẫu gốc là a đân tộc tồn tại trong vơ thức

Trong quá trình cấu tứ, các mẫu

thống, thần thoại, các kí ức tuổi thơ cot

những kí ức tập thể của nhân loại hay củ

1 Theo Nguyễn Cơng Hoan Hỏi chuyện các nhà oăn Nxb TPM Hi 1977

Trang 18

cá nhân Nĩ cung cấp những chủ để, những mẫu hình tư duy mà người

sau sử dụng một cách vơ thức Chẳng hạn các cuộc lên trời, vào địa ngục,

cơ bé lọ lem bị hành hạ, cùng một bọc trứng nở ra.v.v Một nhà phê bình

MI nghiên cứu cho thấy mẫu gốc Narkisos, một chàng trai trẻ đẹp trong

thần thoại Hy Lạp, được mọi người yêu, nhưng hắn chẳng yêu ai cả, mà chỉ yêu chính mình, đã đi vào rất nhiều sáng tác của Chekhov nhu Ba cơng tước, Quyết đấu, Hỏi âu, trong kịch Ba chị em cĩ mẫu gốc nhân vật

Mácbét phu nhân Một truyện Từ Thúc gặp tiên của Nguyên Dữ trong

tập Truyền ki mạn lục đã sử dụng khơng biết bao nhiêu mẫu gốc trong

kho tiên thoại Trung Quốc Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình

Chiểu đã sử dụng rất nhiều mẫu gốc của chuyện dân gian và truyện kì, truyện dã sử Trung Quốc

Trong quá trình cấu tứ, tuy là ý thức đĩng vai trị chủ đạo song tiem thức cũng cĩ vai trị khơng nhỏ Mối xung đột giữa ý thức và tiểm thức

(vơ thức) ở con người là hết sức nguyên thuỷ Bị ý thức ức chê, kìm hãm,

vơ thức chỉ bộc lộ ra dưới dạng tượng trưng hoặc ngụy trang Ÿ đồ sáng tác ban đầu thường đều do ý thức chi phối Song trong quá trình thực

hiện ý đồ nhà văn cĩ thể xa rời ý định lúc nào khơng biết, ở đĩ cĩ vai trị của vơ thức Đĩ là trường hợp Balzac miêu tả những người quí tộc thân

yêu của ơng một cách chế nhạo, vì nơi sâu thẳm ơng tự thấy họ khơng

xứng đáng cĩ một số phận khác hơn Hoặc khi nhà văn dịnh cho nhân

vật chết mà rút cuộc nĩ khơng thể chết hoặc ngược lại

Trong nghệ thuật phương Tây hiện đại nổi lên trào lưu phi lí tính,

trong đĩ yếu tố vơ thức được quy cho một vai trị rất lớn Điều đĩ một

phan do hoc thuyét Phrét đã làm cho lĩnh vực vơ thức được thừa nhận và kéo theo đĩ người ta cĩ thể khám phá lĩnh vực này một cách cĩ ý thức hơn Nếu thuần tuý lí trí, khơng thể sáng tác các tac phẩm nhu Vu an,

lâu đài, Dylixơ, Trăm năm cơ don 2.4 Sự hình thành uăn bản

Sau giai đoạn cấu tứ là giai đoạn lấp sơ đồ (đề cương) nhà ầm hệ thong hố, liên kết những điều quan sát và thu thập được, những ấn tượng, hình ảnh, cảm xúc vào một chỉnh thể Thường khi viết các tác phẩm vự

Trang 19

khi viết Vỡ bờ đã phải vẽ sơ đề phả hệ của một số gia đình, vẽ sơ đồ khơng

gian xê dịch và hoạt động của các nhân vật Tuy nhiên, đối với việc làm

thơ, đặc biệt là thơ trữ tình với cảm xúc và tâm trạng đạt dào, mãnh liệt

là động lực chính thì khĩ khuơn theo một dàn bài định trước Tố Hữu nĩi: “Tơi làm thơ khơng cĩ dàn bài, tơi khơng biết trước được bài thơ đến bao

giờ thì hết, khơng biết bao giờ nĩ dừng lại”

Sang giai đoạn viết, nhà văn phải vật lộn từng chữ, từng cách diễn

đạt một cách khĩ khăn như người xưa nĩi “ba năm mới nghĩ được một

chữ, mười năm mới nghĩ được một bài” Giai thoại đã từng kể chuyện

Giả Đảo mãi tập trung suy nghĩ nên dùng (hơi hay xao trong thơ của mình đến nỗi đâm đầu vào xe của quan lớn Hàn Dũ Nhà văn phải thật sự sống với thế giới hình tượng, thật sự “nhập vai” với hình tượng của mình để suy nghĩ, cảm xúc, nĩi năng, ứng xử hệt như nhân vật đang

sống Đĩ là lúc kết tình cao độ của ĩc tưởng tượng phong phú với một

tấm lịng đồng cảm mãnh liệt Nguyên Hồng đã từng khĩc khi nhân vật của mình chết Flaubert kể lại: “Từ hai giỏ chiều tơi ngơi viết Đè Bơuari Tơi miêu tả cuộc đi chơi bằng ngựa tơi đã sống qua một trong những ngày hiếm cĩ nhất trong đời tơi, đấy là những ngày suốt từ đầu đến cudl được sống bằng ảo ảnh Hơm nay cùng một lúc tơi vừa là dan ơng, vừa

là đàn bà, vừa là tình quân, vừa là tình nương Tơi vừa là những con

ngựa, những chiếc lá, là làn giĩ, vừa là những lời thổ lộ giữa những người yêu nhau, lại vừa là mặt trời đỏ rực làm nhíu lại những cặp mắt

chan chứa tình yêu”]1,

Cuối cùng, đến giai đoạn sửa chứa Lúc này, nhà văn co co hội nhìn bao quát thành quả của mình, hồn thiện nĩ để đạt đến tính tư tướng và

tính nghệ thuật theo ý đồ ban đầu Nhiều nhà văn đã sửa chữa nhiều lần

bản thảo của mình Nguyễn Đình Thí trị chuyện về lúc viết Ve bờ:

“Nhiều lần phải sửa đi sửa lại, hoặc viết đi viết lại một chương, một trang hoặc một đoạn, tơi cũng khơng tiếc cơng"”2 Về cuốn Miệng da lừa được

1 Theo X4ytlin Lao động nhà van T2 Nxb Văn học H 1967 tr 12

2 Theo Nguyễn Cơng Hoan Chán dung 1992 tr 113

van học Trường viết văn Nguyễn Du H

Trang 20

sửa chữa đến bản ïn thử lần thứ mười hai Balzac nĩi: “Tơi sửa chữa cuốn

` 2 ` - + A aA r A + 1

tiểu thuyết này để làm cho nĩ trở nên khơng thê chê trách được” Hồn thành tác phẩm, một niềm hạnh phúc dạt dào trào dâng đến nhà văn nhưng với một tâm trạng khĩ tả, buồn vui lẫn lộn Vui vì đã đưa

lại cho đời một tác phẩm như mình mong muốn Buồn vì chia tay với

những con người mình gắn bĩ da điết như máu thịt suốt thời gian dài

Nguyễn Đình Thi tâm sự: “Khi viết xong cuốn thứ hai (Võ bờ), tơi thấy nhơ nhớ những vai trong truyện, như vừa cĩ cuộc chia lí khơng bao giờ gặp lại nhau nữa Tơi cứ bang khuâng, buồn buồn, ra ngẩn vào ngơ” Và một quá trình sáng tạo mới lại bắt đầu Cứ như thế , bất kì nhà vấn nghiêm túc nào cũng sẽ nghĩ như Hugo rằng tác phẩm hay nhất của đời mình cịn ở phía trước

3 CÁ TÍNH SÁNG TẠO VÀ SỰ ĐỔI MỚI KHƠNG NGỪNG CỦA

VĂN HỌC

J.1 Khái niệm cá tính sáng tạo

Một nhà văn thực thụ chủ yếu khơng phải do anh ta sáng tác it hay

nhiều mà là do anh ta cĩ hình thành được một cá tinh sang tao nĩi bật

của mình, khác hẳn với các nhà văn khác Cá tính sáng tạo là dấu hiệu chứng tỏ nhà văn đã trưởng thành và được thừa nhận

Cá tính vốn là một phạm trù của tâm lí học, cịn gọi là đặc trưng tâm lí, đặc trưng tâm lí cá tính Nĩ tổng hồ các đặc trưng ổn định, cĩ khuynh

hướng rõ rệt của một con người về các mặt hứng thú, thị hiệu, khí chất, thiên phú, năng lực, tính cách Cá tính mỗi người cĩ cơ sỞ của tâm sinh lí cá nhân song chịu ảnh hưởng sâu sắc của đời sống xã hội và truyền

thống văn hố Cá tính hình thành trong sự tương tác với các dõi hol xa hội Cho nên cĩ thể nĩi cá tính là sản phẩm xã hội hố cá nhân rong quá trình hình thành cá tính, cá nhân vừa là khách thể của xã hội vụa là chủ thể xã hội hố Tuy điều kiện văn hố xã hội, cá tính con người cũng thay đổi

, x 4 TY 1978 tr 639

Trang 21

HH Hiến 0t mắn Han Hà —_— ‹ phẩm khơng phải là sự thể hiện giản đơn cá tính của nhà văn, bởi cá tính sáng tạo là cá tính

trong lĩnh vực sáng tạo F.Rabelais là con người tự kiểm chế, nhưng ha tac pham Gacgdngchuya va Pangtagruyen thi ơng phĩng túng

nhện TH nha SỈ m.hnttim

6 , ng tai hoạ khủng khiếp

Boalơ là nhà văn khiêm nhường mà thơ ca thì tran day lời châm biếm táo

bao Do đĩ cá tính sáng tạo là đặc sắc nổi bật của nhà văn trong thị hiếu

hứng thú nghệ thuật, trong tài năng, sở trường về sáng tác văn học, là

dấu hiệu phân biệt nhà văn này với nhà văn khác Karl Marx gol cá tính

Sang tạo là “tính cá thể về tinh thần”, ơng nĩi: “Chân lí là phổ biến, nĩ

khơng thuộc về cá nhân, mà thuộc về mọi người Chân lí chiếm hữu tơi,

chữ khơng phải tơi chiếm hữu nĩ Tơi chỉ là cái hình thức tạo thành cá

tính tỉnh thần của tơi”! M.Khrápchencơ cho rằng: “Bản thân nhà văn

chính là cá tính sáng tạo độc lập” Ơng nĩi: “Nhà văn khơng phải là một cải máy vi tính, làm việc theo mệnh lệnh và theo một chương trình lập sản, Anh ta là một cá tính sáng tạo độc lập, và với tư cách đĩ anh ta tham gia vào quá trình văn học Cá tính sáng tạo của nhà văn là cá nhân nhà văn bao gầm các đặc điểm xã hội và tâm lí quan trọng, đĩ là cách nhìn về thế giới và cách thể hiện nghệ thuật; cá tính sáng tạo là cá nhân nhà văn bao gồm thái độ thẩm mĩ đối với xã hội, bao gồm ca ngơn ngữ và lởi

kêu gọi nội tâm đối với cơng chúng, đối với những người mà anh ta sáng tác cho họ”? Tĩm lại cá tính sáng tạo bao gồm tính chủ thể của nhà văn trong nghệ thuật, kinh nghiệm và sở trưởng đặc thù trong nghệ thuật, là con người mà xã hội và thời đại yêu cầu

Các nhà văn xưa nay đều rất coi trọng cá tính sáng tạo Nhà văn Nga Turgenov nĩi: “Trong thiên tài văn học

tơi gọi là tiếng nĩi riêng Đúng thế, điều

riêng, cĩ giọng điệu đặc thù của riêng mình,

cái quan trọng nhất là cái mà quan trọng là phải cĩ tiếng nĩi là cái giọng điệu mà cơ họng

1 K.Marx Bình luận lệnh biểm duyệt báo chí gần đây của nhà nước Phố Tồn tập

tập 1 tiếng Trung Văn tr 7

Trang 22

người khác khơng thể phát ra được”1- L.Tolstoi cũng nĩi: Khi tơi đọc hay suy nghĩ về một tác phẩm của một nhà văn mới, câu hỏi đầu tiên tơi

thường đặt ra cho mình là: “Chà, anh ta là người như thế nào? Anh ta

khác với những người mình đã biết ở đâu, liệu anh ta cĩ nĩi được điều gi

méi?”2, Nha van Zola nĩi về những nhà văn viết khéo, mùi mẫn mà thiếu

cá tính như sau: “Cái bất hạnh của họ là thiếu cá tính, đĩ là cái làm cho họ rơi vào sự tầm thường, họ uống cơng viết những tác phẩm tràng giang đại hải, họ lạm dụng uống phí cái sức lực phong phú của họ, vì tất cả điểu đĩ khơng làm nên sức sống cho tác phẩm của họ, mà ngược lại ngợi dọc cũng khơng xem họ là gì Khơng cĩ cá tính thì coi như khơng cĩ gi ca”?

Như vậy, điểu cơ bản trong cá tính sáng tạo là tạo nên được cái riêng

trong nghệ thuật Tiếng thơ của Bà huyện Thanh Quan và Hồ Xuân

Hương cất lên cùng một thời đại, nhưng là kết quả của hai cá tính sáng tạo khác hắn: Nếu như hình ảnh, ngơn ngữ của Bà huyện luơn mực

thước, tĩnh tại, ước lệ, đẹp đẽ, hướng về quá khứ, nhiều điển cố, nhiều tù

Hán Việt, trang trọng, cổ kính, xa xơi bao nhiêu thì hình ảnh và ngơn

ngữ của Hồ Xuân Hương lại là sự phá cách, phi chuẩn mực, hướng về dời

sống thực tại, bình dị, nhiều từ nơm, vận dụng nhiều lời ăn tiếng nổi đân gian bấy nhiêu Trong thơ mới, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Huy Cận đều là những nhà thơ hồn tồn khác nhau

Trong thơ ca hiện đại, Chế Lan Viên và Tế Hữu hồn tồn sức

nhau Khác với Xuân Diệu sáng tác rất nhiều, Chính Hữu lại sáng tác

rất ít mà dấu ấn riêng lại rất nổi bat

VỀ vai trị của cá tính sáng tạo, cĩ thể nĩi, nĩ đã trực tiép tao ra

phong cách văn học cá nhân, gĩp phần dựng nên tính phong phú, da

dạng, giàu bản sắc của các nền văn học, bởi mỗi cây bút, với tong nĩi riêng sẽ tạo thành bản hồ ca nhiều bè, lắm âm thanh, sắc thái dánh

dau những cái nhìn đặc sắc trong lịch sử văn học dân tộc 1 Chuyển dẫn từ sách trên của Khrápeheneơ,

hi Chuyển dẫn từ sách trên của Khrápchencơ g3

" a pep ew ˆ 9 tr, 892

.Tài liệu tham khảo lí luận ăn học Nxb Xuân Phong 1983 tr

Ca?

Trang 23

3.9 Sự đổi mới khơng ngừng của uăn học

Sự nối tiếp, thay thế của cá tính sáng tạo dựng lên trước người đọc bức tranh tồn cảnh của văn học và sự vận động trong lịch sử của nĩ Văn học phát triển ú đổi mới khơng ngừng trên sự đổi mới khơng ngừng của cá tính sáng tạo

Trên cơ sở phát huy cá tính sáng tạo, nhà văn để lại dấu ấn trong lịch sử văn học bằng những giá trị thẩm mĩ độc đáo riêng biệt Nhưng mọi sáng tạo, đổi mới đều ít nhiều khơng tách rời truyền thống Tơ Đơng Pha

khi bàn về văn chương đã chú trọng đến sự đổi mới trên cơ sở truyền

thống của nhà văn: “Thủ pháp của Nhan Lỗ Cơng khoẻ đẹp độc đáo, thay

_đổi hẳn phép cổ Cịn như thơ Đã Tử Mỹ, cốt cách tung hồnh, tiếp thu

được những cái hay của những nhà thơ Hán Ngụy Tấn Tống mà những

nhà thơ đời sau cũng khơng bằng được” Cịn tác phẩm Li tao cha Khuat

Nguyên, cũng theo Tơ Đơng Pha, sở đĩ “tranh được vẻ sáng với mặt trăng

và mặt trời” và “biến đổi cả thể phong và nhã” là vì cĩ sự đổi mới và phát

triển trên cơ sở 300 bài thơ Kinh Thị |

Sang tao trên cơ sở truyền thống là sự tiếp nối các yếu tố nội dung và hình thức của văn học đã mang tính ổn định như hệ théng dé tai, chủ đề, hình tượng và các biện pháp nghệ thuật Ví như các chủ đề phổ biến

trong thơ ca cổ Trung Quốc và Việt Nam, Ít nhiều trở thành cơng thức: lên núi cao ngắm cảnh, nhớ bạn; con người vui vầy giữa thiên nhiên,

mượn thiên nhiên để tổ bày tâm hồn và khí phách |

Cịn sự đổi mới khơng ngừng của văn học luơn diễn ra trên khắp mọi thời đại, mọi đân tộc, mọi khơng gian thời gian với mọi cá tính sáng tạo Cĩ thể kể đến sự đổi mới những hình thúc khái quát nghệ thuật Lịch

sử văn học thế giới đã từng chứng kiến sự thay thế, kế tiếp và nd rộ các

hình thức khái quát hiện thực như thần thoại, lãng mạn, cơ điển, hiện

thực, tượng trưng, biện thực phê phán, siêu thực, hiện thực xã hội chủ nghĩa, hiện thực huyền ảo Mỗi bước đi của lịch sử văn học nhân loại

1 Theo Khâu Chấn Thanh Lý luận uăn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc Nxb

Giáo dục H 1994, tr 332, 335

Trang 24

được đánh dấu bằng sự xuất hiện các trường phái, trào lưu, mà trong đĩ

cá tính sáng tạo nhà văn nằm chung trong những đặc điểm lớn của văn học thời đại

Song song với những hình thức khái quát hiện thực là sự đổi mới nội

dụng đời sơng được mơ tả thơng qua hệ thống đề tài, chủ đề với các vấn để được đặt ra mang tính thời sự của thời đại mình Ví như sự bùng nổ

của một loạt những chủ để ca ngợi niểm vui và sức sống trần thế giai

đoạn Phục Hưng ở phương Tây Vấn để cá nhân ở phương Đơng chỉ được đặt ra bức thiết vào cuối thời kì trung đại Văn học lãng mạn phương Tây

đã bỏ qua một loạt đề tài mơ phỏng cổ đại như văn học cổ điển để hướng

tới những đề tài gần gũi với đời sống hàng ngày mang tính lịch sử - dân

tộc Nếu thời kì 1945 - 1975, văn học Việt Nam mang đậm nội dung sử

thì thì đến giai đoạn sau 1975, nội dung thế sự và đời tư được tập trung chú ý

Quan niệm nghệ thuật uề thế giới uà con người như là nguyên tac chi phối việc xây dựng thế giới nghệ thuật cũng luơn luơn vận động như những bước tiến của lịch sử văn học Từ quan niệm về một thế giới tĩnh tại, điều hồ, ít nhiều cố định qua những hình ảnh ước lệ, cơng thức trong thơ cổ điển đến một thế giới sinh động, cảm tính, tràn đày sắc màu, thanh âm và nhịp điệu của sự sống trong thơ lãng mạn; từ thế giới phân cực (lung linh, rực rỡ và u sầu, mồ mit) của văn học lãng mạn đến những

khơng gian - thời gian mang tính lịch sử - thời đại của văn học cách

mạng, từ con người thần thoại, con người mang tầm vĩc vũ trụ trong thơ

cổ điển đến con người lãng mạn, con người hiện thực cách mạng là cả một chiều đài của sự phát triển và đổi mới khơng ngừng văn học:

Đổi mới cịn là việc tạo ra những hình thúc nghệ thuật mới Nhà vẫn luơn cĩ ý thức vượt qua những hình thức cũ bằng cải tạo, vay mượn, sáng

tạo Nét “phân vân” trên đơi cánh con cị trong thơ Xuân Diệu, dáng

“ngân ngơ” của lũ chuồn chuồn nhớ nắng của Anh Thơ, điệu “ngơ ngác” của con nai vàng trong thơ Lưu Trọng Lư là những hùuh ảnh mới trong cách cảm thụ thế giới đây cảm giác cá thể của thơ lãng mạn Nét tâm

tình mang hơi thở thời đại luơn đi sát những biến động lớn lao của cách

mạng, của lịch sử là giọng điệu mới của tho ca thời chống Mỹ, Sự mở rộng những giới hạn miêu tả, từ gĩc nhìn “khoảnh khác”, “tát cắt” đến sự bao

Trang 25

quát hiện thực cả đời người; từ sự tổng hợp các chất liệu, trữ tình, đến

chất tiểu thuyết là những đổi mới của thể loại của truyện ngắn Việt Nam

hiện đại so với truyền thống

Những bước đi chung của cá tính sáng tạo thời đại càng phong

phú, đa dạng bằng sự đĩng gĩp của từng cá tính sáng tạo Thí dụ cảm quan hiện thực nghiêm ngặt và quy mơ biện thực rộng lớn của Balzae,

“phép biện chứng tâm hồn” của L Tolstoi, tính chất đối thoại, ý thức

của F Dostoievsky là những nét độc đáo trong dịng văn học hiện thực

phê phán thế kỷ XIX Diện mạo độc đáo của văn học từng thời đã được

đánh dấu bằng những đỉnh cao của phong cách và cá tính sáng tạo

Trang 26

HƯỚNG DAN HOC TAP

1 Ndm vitng các khúi niệm: Các năng lực của nghệ sĩ, các giai đoạn của quá trình sáng tạo văn học, cảm hứng sáng tạo, câu tứ, trực giác, cá tính sáng tạo của nhà văn

2 Câu hỏi suy nghĩ

1 Nhà nghệ sĩ cĩ những năng lực đặc biệt nào? Vì sao nĩi nghệ sĩ là

người thể nghiệm cái đẹp và sáng tạo nghệ thuat?

` A , ` A ^ 9 ~,

2 Hoạt động sáng tạo văn học là một quá trình như thê nao: Những

yếu tố nào tạo nên hoạt động sáng tạo ấy?

3 Cá tính sáng tạo là gì? Nĩ đĩng vai trị như thế nào trong quả

trình đổi mới khơng ngừng của văn học? 3 Giải thích khái niệm

© Các năng lực của nghệ sĩ: Tài năng nghệ sĩ thé hiện ở các năng lực đặc biệt của họ Đĩ là năng lực quan sát, trí nhớ, năng lực thẩm mĩ, trực giác, năng lực tưởng tượng sáng tạo, năng lực biểu hiện

nghệ thuật

« Các giai đoạn của quá trình sáng tạo uăn học: Quá trình sang tao

văn học khởi đầu tích luỹ vốn sống, nhưng thực sự bắt dâu tư cảm

hứng, sự rung động trước thời cuộc, tức là sự bắt gặp một kích thích

khách quan, kết hợp với niểm nung nấu trong tâm hồn tạo thành

khát vọng biểu đạt, từ đĩ diễn ra quá trình cấu tứ, nâng cao chu dé, hồn thiện hình tượng, kết cấu và viết thành văn bản Quá trình

Trang 27

được phát huy tồn diện và cao độ Cảm hứng sáng tạo là sức mạnh

thúc đẩy nhà văn vượt qua mọi trở ngại để hồn thành tác phẩm e Cấu tứ nghệ thuật: Là quá trình diễn ra trong tâm trí nhà văn nhằm tổng hợp, gia cơng tư liệu, đào sâu chủ đề xây dựng hình

tượng, trật tự trình bày, thể hiện Nội dung cấu tứ bao gồm: tổng hợp tư liệu sống, làm nổi bật chủ để, làm sang tỏ các mối quan hệ

một cách giản dị, biến đổi các chất liệu, tìm cách lạ hố về hình thức

Cấu tứ là một quá trình đa đạng, mỗi người cĩ một kiểu riêng, phụ

thuộc vào cá tính, thể loại, sở trường

e Trực giác: Trực giác là sự hiểu biết và phơi bày bản chất sự vật,

hiện tượng một cách trực tiếp mà khơng qua hoạt động phân tích, suy lí Nĩ là sự thăng hoa của năng lực nhận thức tổng hợp của con người Trực giác cần cho mọi hoạt động của con người, nhưng trong

nghệ thuật nĩ đặc biệt quan trọng, giúp nhà văn nắm bắt chỉ tiết,

hiện tượng và ý nghĩa đời sống một cách nhanh chĩng trong quá

trình sáng tạo đầy hưng phấn Trực giác gắn liền với cảm hứng

sáng tạo

e Cĩ tính sáng tạo: Là cá tính nghệ sĩ, phân biệt với cá tính thơng

thường của con người, được biểu hiện tập trung trong sáng tác Cá

tính sáng tạo là tổng hợp những đặc trưng trong cách nhìn, cách miêu tả, trong giọng điệu, thị hiếu làm cho sáng tac nhà văn này

khác hẳn nhà văn khác Cá tính sáng tạo đem lai cai mdi cho van

học, gĩp phần làm cho văn học đa dạng và khơng ngừng đơi mới

Trang 28

TRÍCH YẾU TƯ LIỆU

e Từ ý đồ đến tác phẩm (Qua một số sáng tác của L.Tolstoi, M.Gorki, M.Schlokhov)

Trong việc nghiên cứu lịch sử sáng tạo tác phẩm thì tìm hiểu ý đồ tư

tưởng nghệ thuật của tác giả cĩ một ý nghĩa quan trọng bậc nhất, bởi vì

nếu khơng hiểu đúng được ý đổ thì cũng khơng thể hiểu đúng được kết

quả sáng tạo Hiển nhiên ý đồ sáng tạo khơng phải là tĩnh tại, cứng nhắc, mà vận động, biến đổi trong quá trình suy tư, tính tốn của tác giả

Chẳng hạn, theo bà L.Mưskovxcaia, tìm hiểu được ý đổ của tác giả sẽ

giúp ta hiểu đúng hơn tư tưởng của tiểu thuyết Chiến tranh úà hịa bình Khi tác phẩm xuất hiện, báo chí cấp tiến đương thời đã trách cứ L.Tolstoi

là trong tác phẩm đồ sộ ấy thiếu hẳn đấu vết của hiện thực thảm khốc

của chế độ nơng nơ, một đặc trưng nổi bật của thời đại mà nhà văn mơ ta trong tác phẩm Dưỡng như là nhà văn vào thời kì sáng tác chín muổi

nhất lại hĩa ra cĩ xu hướng tơ hồng hiện thực Thực ra xét theo cá tính sáng tạo của Tolxtoi thời trẻ, nhà văn đã cĩ khuynh hướng miêu tả hiện thực theo lối phơi bày sự thật xã hội một cách nghiệt ngã Chẳng hạn như Buổi sáng của một trang chủ là một ví dụ Nghiên cứu bản nháp của

Chiến tranh uà hịa bình người ta lại càng xác nhận điều đĩ Trong các dị bản đầu tiên của tác phẩm, L.Tolstoi đã chú ý miêu tả nhiều cảnh

tượng tình tiết thể hiện các phương diện đen tối của đời sống hiện thực

gắn liền với chế độ nơng nơ Những cảnh ấy vừa xảy ra với các nhân vật

tơi tệ thấp hèn lẫn với ếe nhân vật lớp trên cĩ thể diện Chúng bộc lộ quan hệ giai cấp giữa địa chỉ và nơng nộ, sĩ quan và binh lính, thê hiện

một chủ dé khơng cĩ trong văn bản cuối cùng Đĩ là các tình tiết nĩi về cơng tước Bonconxki sau khi géa vo tu thơng với cơ hầu phịng

Alexandra, lần lượt dé ra năm đứa con, mỗi lần để xong đều gửi vào trại

Trang 29

Bezukov bắt cơ nơng nơ Acxiusa về làm tì thiếp, cơ bỏ trốn và bị bắt lại

Pie bênh vực cơ liền bị người cha đuổi thẳng cánh Hoặc đĩ là cảnh các

sĩ quan ngược đãi, hành hạ lính tráng một cách tàn bạo, vơ cớ, cảnh bình

lính nổi loạn chống lại sĩ quan, như cảnh Đoron chống lại Nicolas Các nhân vật như Ple thì cĩ tư tưởng cách mạng, từng phát biểu rằng hiến

pháp và quyền dan chủ khơng thể do ai ban phát mà phải giành lại

Những chỉ tiết ấy về sau đều bị tước bỏ hết, chỉ để lại cĩ cảnh nổi loạn yếu ĩt của Bogutrarov mà thơi Cảnh này khơng thể bỏ đi được là vì nĩ

gắn với sự phát triển quan hệ giữa Maria vA Nicolai Roxtov! Vi sao như

vậy? Cĩ thể vì tư tưởng nhà văn ở những năm 80, vẫn cịn hy vọng xây

đựng quan hệ cĩ đi cĩ lại giữa hai giai cấp Nhưng cái chính là khuynh

hướng và tư tưởng của tác phẩm Cảm hứng chủ đạo của Chiến tranh uà

hịa bình, chất xi măng kết đính tồn tiểu thuyết, cái tư tưởng chì phối

sự vận động cốt truyện và miêu tả số phận các nhân vật là niềm tin say đấm của tác giả vào tư tưởng cho rằng thời đại mà ơng miêu tả là thời đại nảy nổ cao nhất của đạo đức nhân dân, là thời kì phục hưng của tồn dân Nga, đã đưa họ tới chiến cơng cứu nước Theo nhà nghiên cứu, đổi với Tolstoi, nhiệm vụ quan trọng nhất của tiểu thuyết là thê hiện tư

tưởng về nhân dân, về sức mạnh của họ, lịng dũng cảm và chiến cơng

của họ trong cuộc chiến tranh vệ quốc 1812 Việc miêu tả sâu đậm sự dau khổ của nhân dân dưới chế độ nơng nơ sẽ làm phương hại cho tư tưởng

về sự thống nhất của nhân dân, nên phải lùi xuống hàng thứ yếu Đĩ là

một sự hy sinh cho chủ đề quan trọng nhất của nhà văn Di nhiên là trong tồn tác phẩm vẫn thấm nhuần tỉnh thần dân chủ và dân tộc đậm đà, bởi vì tác giả đã đặt nhân dân ở một vị trí rất cao Như vậy nghiên

cứu quá trình sáng tạo cho thấy khuynh hướng tư tưởng nhà văn và sự

chọn lựa bắt buộc của ơng Yếu tố phê phán vốn là đặc điểm chủ yêu của

tư duy nghệ thuật của L Tolstoi trong tac phẩm này mặc dị cũng tạo nén

một tuyến thế sự, nhưng khơng cĩ địa vị nổi bật hàng đầu

Quá trình nảy sinh, phát triển và thể hiện ý đồ thưởng bộc lộ rõ cách

lí giải và hình thức khái quát nghệ thuật của tác gia Chang han, qua

trình sáng tạo tác phẩm Sự nghiệp dong ho Actamonov cua M.Gorki Theo V.A Macximova, trên cơ sở các tư liệu khách quan cho biết, y đồ

tiểu thuyết bộc lộ đầu tiên vào năm 1904 trong một cuộc trị chuyện với

Trang 30

L.Tolstoi: Gorki muốn viết tiểu thuyết về lịch sử ba thế hệ, về quy luật

thối hĩa của các nhân cách cá nhân tư sản, dựa trên cơ sở quen biết và tìm hiểu một gia đình tư sản gồm ba thế hệ cĩ thật Tolstoi đã nhiệt tình khuyến khích Tới 1907, trong một bức thư Gorki bày tổ muốn thể hiện

“cái chết của thế giới cũ và sự ra đời của thế hệ mới” Đĩ là một bước tiến

mới trong ý đề Thời này, ơng viết thiên tiểu luận Sự sụp đổ của cá nhân

(1908), và xác định rõ chủ đề “ba thế hệ của gia đình tư sẵn” Trong một

lan gặp Lênin ở dao Capri, M.Gorki lại nĩi với Lênin ý để mơ ước của

mình Lênin tán thưởng, khuyến khích, nhưng lại lo ngại khơng biết sẽ

kết thúc tiểu thuyết như thế nào, bởi vì hiện thực chưa cung cấp được cái

kết cho nĩ Bản thân Lênin cũng chưa thấy nĩ Lênin khuyên, tiểu

thuyết đĩ chỉ nên viết sau khi cách mạng thành cơng, cịn lúc bấy giờ chỉ

nên viết cái gì tựa như Người mẹ Theo tài liệu năm 1914 nhà văn bắt

đầu khởi thảo và dự báo sẽ in tiểu thuyết Actamonov vào các số đầu của

tạp chí Biên niên năm 1917, Nhưng cũng khơng thành Quyển sách của

Lênn xuất bản 1917 Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn mới nhất của chủ nghĩa tư bản (Về sau gọi là “Giai đoạn tột cùng” đã ảnh hưởng quan

trọng tới ý đồ của tác giả, đưa vấn để lịch sử thế hệ vào vấn đề lịch sử

giai cấp và kết hợp tư tưởng đấu tranh giai cấp vào tư tưởng thế hệ, trong

đĩ sự tiếp nối của các thế hệ trong gia đình người thợ dệt Marozov là

trung tâm kết cấu cuả tác phẩm Mỗi thế hệ tượng trưng cho một giai

đoạn phát triển về ý thức chính trị của giai cấp vơ sản Nga Người ơng

Borix thần phục và vâng phục chủ Người con đã bất mãn, nhưng kìm

nén Người cháu Zakha thì căm thù, muốn đổi thay địa vị xã hội) Tiểu

thuyết viết trong một năm, từ mùa xuân 1924 đến mùa xuân năm sau

và tháng 10 năm 1925 thì sửa chữa xong tại Xorento (Italia) Tồn bộ

quá trình sáng tác thể hiện sự hình thành tư tưởng về lịch sử giai cấp và

đổi sánh giai cấp Gia đình tư sản bình yên, ngọt ngào, thịnh vượng, xí

nghiệp mở rộng, làm ăn phát tài, nhưng cuộc sống bĩc lột làm họ giảm

sút đần năng lực sáng tạo, năng lực lao động và mơ ước tương lai Trước sự khoẻ khoắn của những người cơng nhân, họ dự cảm thấy mối nguy hiểm Nhà văn thay đối tình tiết và bổ bớt dần các tuyến phụ để làm nổi

bật tư tưởng đấu tranh giai cấp giữa tư sản và vơ sản Trong di ban dau

người đại diện cách mạng là anh thợ lị Vaxili Trong bản cuối cùng,

Trang 31

người đĩ là Zakha, cháu nội của Borix Marozov, làm cho tư tưởng tiến

hĩa giai cấp nổi bật hơn Trong di bản đầu khi Ple hỏi ai là chủ, Tikhon

trả lời là Zakha nhưng trong bản cuối cùng, câu trả lời là giai cấp cơng nhân Ở đây quan niệm diển hình giai cấp được thể hiện trong dạng thuần tuý và sáng rõ một cách cổ điển

Nghiên cứu sự hình thành tác phẩm, nhất là tác phẩm lớn, cần phải nêu bật vai trị bản lĩnh của tác giả Quan niệm duy vật tầm thường lập luận rằng tác phẩm được tạo ra khơng phải do một mình tác giả mà cịn do.cuộc sống, đo thời đại, từ đĩ cho rằng cái quan trọng khơng phải là tác

giả nhằm vào đâu mà là xem anh ta rơi vào đâu, ngả về phía nào Nghĩa là tác phẩm khơng do con người sáng tạo, mà là do thời đại sáng tạo, ít

nhất là về phương diện tư tưởng, khuynh hướng Thực ra đĩ chỉ là quan

niệm xem nhẹ yếu tố con người, bản lĩnh con người Lịch sử sáng tao Sơng Đơng êm đềm của Sholokhov cĩ thể nĩi là lịch sử của một bản lĩnh lớn Theo L.Iakimeneo, chuyên gia về M Sholokhov cho biết thì tiểu

thuyết được bắt đầu sáng tác từ 1925, khi M.Gorki vừa kết thúc tiểu thuyết Sự nghiệp dịng họ Actamonov và bắt đầu sáng tác sử thi Cuộc đời Clim Samghim Van hoc X6 Viết những năm 20 cũng vừa hình thành những phong khí của nĩ Mọi vấn đề - Tổ quốc và cách mạng, con người và lịch sử, tự đo và tất yếu, nhân đạo và nghĩa vụ, giai cấp và nhân loại đều mang nội dung lịch sử cụ thể và mất đi tính chất vĩnh hằng, đều để cập tới các vấn đề chính trị cĩ tính chất bùng nổ Các nhà văn tập trung

ca ngợi cách mạng, ngợi ca nhân dân cách mạng (tự phát hoặc tự giác),

ngợi ca nhân vật quần chúng, r rồi những anh hùng nổi lên từ quần chúng theo một phong cách lãng mạn, ước lệ Tiếp tục chủ đề “nhân dân va cách mạng” đương thời, nhưng M Sholokhov khơng chỉ ca ngợi mà muốn phát hiện các quy luật của cách mạng, trình bày ảnh hưởng của cách mạng tới số phận mọi mặt của đời sống nhân dân Nhưng ý đồ đĩ khơng hình thành tức khắc và được khẳng định một cách đễ dàng Thoạt đầu ơng định viết một tiểu thuyết miêu tả việc dân Cơdắc tham gia cuộc phiến

loạn phần cách mạng của tướng Cornilov về sau tạo thành quân đồn kị binh số 3, lay tén 1a Dan sơng Đơng, trong đĩ các đẳng viên cộng sản tuyên truyền ngồi mặt trận, cĩ sĩ quan vơ chính phủ, cĩ các cảnh chiến

đấu như phần đơng tiểu thuyết đương thời Nhưng ơng mới viết được chừng 3 - 4 td in (khoảng 50 - 60 trang) thì bỏ đở vì nhận thấy người ta

Trang 32

sẽ khơng hiểu vì sao phần lớn dân Cơdắc lại tham gia đấu tranh chống lại cách mạng Tác giả phải trở về với cội nguồn lịch sử của nĩ, với thời

kì trước chiến tranh và tìm được Grigorl và gia đỉnh Melekhov Tiểu thuyết được dự định thành sử thi 4 tập về Cách mạng tháng Mười, về nội

chiến và về số phận lịch sử của người Cơdắc sơng Đơng và lấy tên là Sơng Đơng êm đêm Tập IĨ in vào cuối năm 1928 đã gây chấn động lớn vì sự miêu tả sự kiện lịch sử đã kết hợp thoải mái với việc miêu tả cuộc sống

riêng tư và sinh hoạt hàng ngày của nhân vật Nhất là nĩ kết thúc với

việc những người lãnh đạo uỷ ban Xơ Viết nhân dân sơng Đơng bị hãm hại, Grigori đi theo quân bạch vệ Chỉ nhờ sự can thiệp của Xerafimovich

mà nĩ mới được in Từ năm 1929 đến đầu những năm 30, tác giả phải

chịu đựng sự tấn cơng, phê bình từ nhiều phía Các nhà phê bình thuộc Hiệp hội các nhà văn vơ sản Nga (RAPP) chỉ trích tác giả đã xa rời xã hội Xơ Viết, bảo vệ bọn Culắc Cĩ người lên án “hệ tư tưởng Culắc” của nhà

văn, phê bình việc lấy một trung nơng làm nhân vật trung tâm, gọi nhà văn chỉ là “bạn đường”, quy ơng vào tầng lớp giàu cĩ của dân Cơdắc, khơng cơng nhận tác phẩm là văn học vơ sản Ngay cả Phadeev bên cạnh những đánh giá đúng đắn vẫn chê tác phẩm “mang tính chất địa

phương”, sa vào “mơ tả sinh hoạt hàng ngày” Các cơ quan Đảng và báo

Sự thật nhiều lần phát biểu ý kiến bảo vệ tác giá, nhưng điều đĩ hồn

tồn khơng làm cho việc sáng tác được dễ đàng Cuối năm 1929 người ta

đưa tin Sholokhov đang hồn thành tập HII Sơng Đơng êm đêm Việc in

cuốn này gặp khĩ khăn lớn, là vì phần 6 kể về cuộc khởi nghĩa của dân

vùng Thượng sơng Đơng năm 1919 Đĩ là cuộc khởi nghĩa cĩ tới ba vạn rưỡi người tham gia với 25 đại bác và hơn 100 súng máy

Các nhà lịch sử chưa nghiên cứu nguyên nhân và hậu quả của sự kiện đĩ Tác giả nhận định nguyên nhân của nĩ là do chính sách đối với trung nơng quá đáng và do bọn phản động ĐêmIn lợi dụng Trong phê bình cĩ ý định phủ nhận là cĩ sai lầm đĩ Nhà văn Phadeev để nghị sửa

chữa nhiều, cắt bỏ tới 3/4 cuốn sách, Sholokhov khơng chấp nhận, Thêm

vào đĩ là cĩ dư luận cho rằng Sơng Đơng êm đêm la tac pham An cap Quả là cĩ một người tên là X.GolouseV viết tác phẩm ký sự lấy tên là

Sơng Đơng êm đêm kể về sinh hoạt vùng sơng Dong, cĩ nhắc tên

Cornilov, Kaledin vì vậy mà cĩ tin đồn kia Nhà văn rất đau khổ Nếu

Trang 33

người khác, nay hết vốn, khơng viết tiếp được Ơng phải viết thư nhờ

Gorki can thiệp mới in được (1933) Nhưng cái chính là tác giả khơng

thay đổi khuynh hướng tái hiện sự thật lịch sử, kiên trì một phong cách nghiêm ngặt chống lại cách hiểu thơ thiển về khuynh hướng xã hội chủ

nghĩa của tác phẩm Chẳng hạn cĩ đoạn Solokhov miêu tả các kỊ sỹ hồng quân ngồi ngất ngưởng dị dạng trên những chiếc yên của đội kị binh đã

bị giới phê bình dung tục bắt bẻ: “Ai? Hồng quân mà ngồi dị dạng à? Sao

lại cĩ thể miêu tả Hồng quân như thế” Tác giả im lặng trước các chi

trích kiểu đĩ Báo Tửn tức tháng 3 - 1935 đưa tin tập IV đã hồn thành,

nhưng tác giả sửa chữa mãi, cái chính là nội dung dé cương về sự phát

triển của số phận các nhân vật Dư luận phê bình từ cuối những năm 20

đã khá nhất trí về cái kết tương lai của tiểu thuyết là Grigori cần phải

chạy theo Hồng Quân Năm 1935 tác giả khẳng định: “Số phận Melekhov

rất cá biệt, tơi khơng hể xem anh ta là hiện thân của tầng lớp Cơdắc bậc

trung Tơi phân biệt anh ta với bọn bạch vệ, nhưng cũng khơng biến anh ta thành bơnsêvích” Thậm chí cĩ bài báo nhân danh độc giả viết: “Người đọc khơng muốn tin Melekhov là hư cấu Họ tin anh ta sống thực sự, làm

việc ở nơng trang, anh ta vào Hồng quân, tham gia tập thể hĩa nơng

nghiệp ở Thượng sơng Đơng” Lập trường cua nha van trái lại: “Tơi muốn cĩ một cái kết chân thực” (1935) Cho đến 1-1939 thì bản thảo tập IV được sửa chữa xong, đầu năm 1940 được cơng bố trên tạp chí Thế giới

mới Trong khoảng 1940 - 1941 trong giới phê bình vẫn cĩ ý kiến đánh giá nhân vật Melekhov qua ba giai đoạn: ban đầu là điển hình, khoảng giữa là cá biệt, và cuối cùng là khơng điển hình! Theo họ, muốn cho điền hình thì Melekhov phải hoặc là trở thành bơnsêvich, hoặc là trở thành sĩ quan bạch vệ Rõ ràng là tác giả phải tự đấu tranh rất nhiều để kiên trì cái kết của ơng, quan niệm của ơng

Lịch sử sáng tạo Sơng Đơng êm đêm khơng chỉ là lịch sử sáng tạo

một thế giới nghệ thuật mới, phong cách mới, mà cịn là lịch sử khắc phục

những sự trì trệ trong cảm thụ nghệ thuật, khắc phục những quan niệm giản đơn về quá trình lịch sử, những cơng thức cứng nhắc, là quá trình khẳng định tư tưởng viết sự thật trong văn học Xơ Viết Lịch sử sáng tạo

tác phẩm như vậy trước hết khơng phải giản đơn chỉ là vấn để “lao động”,

“trau đổi”, khơng chỉ là cơng việc “bếp núc”, mà cịn là sự đấu tranh, va =

Trang 34

chạm của các quan niệm sáng tác và quan điểm thẩm mĩ Nĩ phải tính

đến mọi tác động của đời sống tư tưởng xã hội, nhất là của mơi trường văn học đương thời

(Trần Đình Sử Nghiên cứu lịch sử sáng tạo tác phẩm như là một uấn đề khoa học

Trong tập Văn học uà thời gian Nxb Văn học Hà Nội 2000)

Trang 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A,Xâytlin Lao động nhà oăn Hồi Lam, Hồi Lä dịch Nxb Văn

học Hà Nội 1968 2 tập

M.Arnaudov Tâm lí học sáng tạo uăn học Hà Nội 1978

Khâu Chấn Thanh Lí luận uăn học cổ điển Trung Quốc Mai

Xuân Hải dịch Nxb Giáo dục Hà Nội 1994

M.B.Khrápcheneơ Cá tính sáng tạo của nhà uăn uà sự phát triển

của uăn học Nxb Tác phẩm mới Hà Nội 1978

.LLVưgốtski Tâm lí học nghệ thuật Phan Vĩnh Cư dịch Nxb Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 1992

Nguyễn Cơng Hoan Chân dung van hoc Nxb Hội nhà văn Hà Nội 1992

Tơ Hồi Sổ ¿ay uiết uăn Nxb Tác phẩm mới Hà Nội 1997

Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên Các nhà uăn bàn uề uăn (2 tập)

Nxb Tác phẩm mới Hà Nội 1992

Trang 36

Chương V

TIẾD NHẬN, THƯỜNG THỨC VÀ DHÊ BÌNH VĂN HỌC

Mục tiêu:

- Hiểu các uấn đê tiếp nhận, thưởng thức, phê bình uăn học Phân biệt

ba khái niệm trên uới nhau

- Cĩ ý thức uề uai trị tích cực, chủ động, sáng tạo của người đọc đối

UỚI Uăn học

- Hiểu được uai trị của phê bình uăn học trong đời sống, tiêu chuẩn, phê bình uăn học uà phương pháp phê bình uăn học nĩi chung

1 NGƯỜI ĐỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC

1.1 Vai trị, ý nghĩa của tiếp nhận 0uăn học

Tiếp nhận văn học là hoạt động “tiêu dùng”, thưởng thức, phê bình văn học của độc giả thuộc nhiều loại hình, nhiều trình độ khác nhau Cĩ

sáng tác văn học thì đĩ nhiên cĩ tiếp nhận văn học và chính sự tiếp nhận

dã tác động ngược trở lại sáng tác, khiến cho cả hai thực sự gĩp phần

làm thỏa mãn nhu cầu tỉnh thần, nhu cầu thẩm mĩ của con người trong

cuộc sống

Để hiểu rõ vai trị, ý nghĩa của tiếp nhận văn học, cần phải đặt nĩ

vào hệ thống đây chuyển sản xuất - tiêu dùng các sản phẩm tỉnh thần, các giá trị văn hĩa thẩm mĩ và trước hết phải nhìn ra đặc trưng riêng của

tác phẩm văn học - đối tượng của sự tiếp nhận Tác phẩm văn học là một

qua trinh (hay nĩi cách khác là một hiện tượng động), khơng nhất thành

bất biến, cĩ sự mở rộng ý nghĩa hầu như vơ tận nhờ độc giả Đầu tiên, tác phẩm “tượng hình” trong cõi tỉnh thần của nhà văn Nhờ hoạt động tích

Trang 37

ráo riết các phương thức và phương tiện biểu hiện tối ưu, nhà văn đã cho

ra đời những sản phẩm cĩ thể phản ánh được “sự thật” cuộc đời theo

quan niệm nghệ thuật của anh ta, hơn nữa, phần ánh được trọn vẹn mội ý thức mang sẵn tình thần đối thoại, mời gọi sự đối thoại (tức là mời gọi sự cảm thơng, chia sẻ, tán đồng, phản bác nhằm đạt tới chân lí Sản

phẩm sáng tạo này thường được gọi là tác phẩm, mà theo các nhà lí luận tiếp nhận, để đảm bảo tính chặt chẽ trong việc dùng khái niệm, nên gọi

là văn bản Văn bản khơng trùng khít với tác phẩm Nĩ mới chỉ là một giai đoạn tơn tại của tác phẩm, hay nĩi cách khác, nĩ là tiền để, điểu kiện

khách quan của sự tổn tại của tác phẩm Văn bản cĩ thể hiện hữu bằng âm thanh hay bằng một tập hợp những ký tự, bằng cuốn sách cĩ trọng lượng, thể tích riêng mà người ta cĩ thể cm lên, giở ra, xem và đọc _Nhưng điều quan trọng hơn cả, nĩ là một cấu trúc ký hiệu đa tầng ý

nghĩa, một “sơ để” chứa đựng nhiều “điểm khơng xác định” (các thuật

ngữ của R, Ingarden), một “đề án tiếp nhận” (thuật ngữ của H là Jauss), một “kết cấu vẫy gọi” (thuật ngữ của W Iser), một “mã nghệ thuật”

(thuật ngữ của M Markov) Văn bản ra đời cĩ nghĩa là một giai đoạn tn tại của tác phẩm được khép lại để một giai đoạn tổn tại mới bắt đầu

Từ đây, tác phẩm bước vào cuộc phiêu du đầy thú vị mà khơng thiếu

phần ối oăm, trong sự tiếp nhận của người đọc, bất chấp ý muốn tác giả,

vượt ngồi tầm kiểm sốt của tác giả Tất nhiên, đĩ mới là một khả năng

cĩ thể xảy ra, vì nếu khơng cĩ sự tiếp nhận văn học đích thực, "y nghĩa”

của tác phẩm rất dễ b1 khuơn lại ở khía cạnh vật chất: một tiếng ồn lẫn

vào muơn tiếng ồn khác (nếu đĩ là văn bản nĩi), một vật thể cĩ thể được

dùng để gối đầu, gĩi hàng, làm chất đốt (nếu văn bản được 1n thành

sách hoặc trên báo) Như vậy, nguy cơ những ý nghĩa, những gia tri

phong phú tiểm phục trong văn bản bi bd phi, bi lang quên luơn luơn

xuất hiện trong lịch sử, khiến cho vận số của tác phẩm rất cĩ thể trở nên

hấm hiu một cách đáng buồn

ân biệt với việc sử dụng

Tiếp nhận văn học cĩ những nét đặc thù, ph : ¬~

tế học, ca hai các sản phẩm vật chất, mặc dù, dưới gĩc nhìn của kinh

cùng thuộc phạm trù “tiêu dùng” hoặc “tiêu thụ”, cĩ ý nghĩa chung là

kích thích nhu cầu sản xuất, hồn tất hoạt động sản xuất và chứng mình

giá trị cĩ thật của sản phẩm Khi sử dụng các san phẩm vật chất, người

Trang 38

ta chu yếu (chứ khơng phải chỉ cĩ) quan tâm đến các thuộc tính sẵn cĩ

của tự nhiên được bảo tổn, được “khai thác” một cách thơng minh trong

đĩ (như vẻ trơn, mát, mồng, nhẹ của lụa tơ tầm, vẻ ấm, mềm của bơng vai ) hoặc khả năng chúng làm thỏa mãn nhu cầu vật chất của con

người (như khả năng dùng để ở của ngơi nhà, khả năng giúp người ta đi

lại thuận tiện của chiếc ơ tơ ) Ngược lại, khi đến với tác phẩm văn học

- một sản phẩm tình thần, cái được người tiếp nhận chú ý hơn hết là thế

giới tỉnh thần được hàm chứa, biểu lộ thơng qua những “chất liệu” cảm

tính, cụ thể, đồng dạng mà khơng đồng nhất với những thuộc tính của

thế giới tự nhiên, và cuối cùng là thơng qua các phương tiện vật chất nghe thấy, nhìn thấy và cầm nắm được Chính nét đặc thù này của tiếp

nhận văn học được xác lập trên cơ sở của một sự “thỏa thuận” lâu đơi giữa người đọc với tác phẩm cùng tồn bộ các dấu hiệu khu biệt của nĩ Như vậy, một sự tiếp nhận văn học đích thực đồng nghĩa với việc làm

sống dậy khách thể tỉnh thần của tác phẩm, biến nĩ thành năng lực tư duy, cảm nhận, xúc cảm của chính người tiếp nhận, thành một yếu tố của

đời sống ý thức xã hội Chừng nào người ta chưa nhìn ra cái gì Ấn chứa

bên trong cái vỏ “vật chất” của hình tượng văn học hoặc chỉ biết khai thác

ở hình tượng các bằng chứng về dân tộc học, lịch sử, kinh tế học, xã hội

học thì chừng ấy sự tiếp nhận chưa xảy ra hay mới chỉ đạt tới một trình độ r rất thấp, chưa thực sự tạo được mơi trưởng sống cho tác phẩm

Nĩi tĩm lại, tiếp nhận văn học cĩ vai trị, ý nghĩa rất quan trọng trong việc hồn tất quá trình sáng tác - giao tế của văn học Nhờ tiếp nhận, hoạt động sáng tạo nghệ thuật trở nên cĩ ý nghĩa, cĩ mục đích và những giá trị chân chính của tác phẩm được bảo tồn, được phát triển phong phú thêm lên, trở thành một yếu tố hiện thực, một nhân tố tích cực của đời sống tỉnh thần con người

1.9 Tính tích cực, sáng tạo của người đọc va tỉnh khách quan

của tác phẩm

Nĩi đến vai trị của tiếp nhận văn học tức cũng là nĩi đến vai trị của

người đọc Người đọc g1úp tác phẩm di hết vận số của mình và với chức

năng này, anh ta trở thành một nhân tố khơng thể thiếu được của quá

trình văn học Tất nhiên, muốn trở thành nhân tố của quá trình văn học,

Trang 39

người đọc phải tiếp nhận tác phẩm bằng tất cả tính tích cực, sáng tạo của

mình và tính tích cực, sáng tạo ấy lại chỉ cĩ thể được khởi động, phát huy

trên một nền tảng nhất định Khơng phải cứ biết chữ là đọc được tác

phẩm Để đọc được nĩ phải cĩ vốn sống và những kinh nghiệm nghệ

thuật nhất định, bao hàm trong đĩ sự hiểu biết về tính đặc thù của ngơn từ văn học, hình tượng văn học, cấu trúc riêng của từng thể loại, đặc

điểm phong cách, thi pháp của từng nền văn học, từng trào lưu, từng tác

giả Hơn thế, kinh nghiệm nghệ thuật khơng phải là cái gì cố định mà nĩ cĩ sự mở rộng, phát triển khơng ngừng theo dịng chảy sống động của

văn học và theo mức độ tự đổi mới mình của độc giả (xin lưu ý đây là yêu

cầu đối với phạm trù người đọc nĩi chung, chứ đối với từng người đọc cụ

thể, sự địi hỏi cao như thế nhiều khi là chuyện khơng thơ)

Khi đã cĩ được một nền tảng hiểu biết về văn học như vừa nêu,

người đọc cĩ điều kiện thuận lợi thể hiện tính tích cực, sáng tạo cùng bản lĩnh, nhân cách của mình trong tiếp nhận Người ta thường nĩi ngươi đọc là người đồng sáng tạo với tác giả Thực ra, theo M.B Khrachenko, đồng sáng tạo chỉ là “một ấn dụ thi vị hơn là một khái niệm được luận chứng

về mặt khoa học”1, bởi bản chất của sự sáng tạo ở tác giả và người doc la khác nhau Sáng tạo ở người đọc là sáng tạo trong tiếp nhận, sáng tạo trên nền của một sáng tạo khác nhằm mục đích hiểu, thưởng thức, lí giải, bình giá tác phẩm, khai thác từ tác phẩm những giá trị tinh than cĩ ích

cho mình và cho đời sống ý thức xã hội, và bằng cách đĩ, làm cho tác

phẩm thực sự sống một, cuộc sống đầy ý nghĩa

Đầu tiên, tính tích cực, sáng tạo của người đọc thể hiện ở chỗ: trong khi tiếp nhận tác phẩm anh ta đã lấp đầy những “khoảng trống” mà nhà văn cĩ ý thức hoặc vơ tình tạo nên (bởi hoạt động sáng tác luơn cĩ sự chì phối của yếu tố vơ thức) Người đọc, bằng hoạt động liên Lưởng, tưởng

tượng của mình, đã cụ thể hĩa cấu trúc ký hiệu tác phẩm, làm phát lộ

những hàm ngơn, những ấn ý tiểm tại trong “mạch lạc” của nĩ, làm dậy lên tiếng nĩi của những khoảng lặng, tìm ra cái lơgích của những kết nối

` £ h 5

1 M.B Khrapchenko Sdng tạo nghệ thuật, hién thie, con ngUuor- NXB Khoa hoc xa

Trang 40

bất ngờ Ở cấp độ cao hơn, người đọc phát hiện ra những ý nghĩa mới

của tác phẩm cùng những mối liên hệ chỉnh thể tương ứng với chúng Sự

phát hiện này, dù khi làm sửng sốt chính người đã đẻ ra tác phẩm, vẫn

cĩ giá trị và khơng dễ bác bỏ Cấp độ sáng tạo này trong hoạt động tiếp nhận chính là yếu tố then chốt tạo nên sức sống trường cửu của tác phẩm văn học, của hình tượng văn học Tại sao người đọc lại cĩ thể cố được

những phát hiện mới về tác phẩm như trên vừa nĩi? Đĩ là vì khi tiếp

nhận văn học, người đọc đã đưa tác phẩm vào ngữ cảnh riêng của mình, tức là một mơi trường được tạo lập nên bởi rất nhiều yếu tố cĩ mối quan

hệ qua lại ràng rịt: kinh nghiệm cá nhân, kinh nghiệm tập thể (cả về đời

sống lẫn nghệ thuật), tính đặc thù của thời điểm tiếp nhận hay chiều

hướng tiếp nhận mà người đọc cùng thời đại khi đồ mong muốn Ngữ

cảnh luơn luơn biến đổi trong thời gian và khơng gian theo sự biến đổi

của từng trường hợp đọc, do vậy, khơng cĩ gì khĩ hiểu khi ta thấy tác

phẩm luơn được phát hiện lại, cĩ thêm chiều kích, tầm vĩc, ý nghĩa mới

Cơ hội sáng tạo của từng người đọc cụ thể luơn cịn đĩ, chẳng sợ bị ai (trừ

chính anh ta) tước đoạt Dĩ nhiên, từng tác phẩm cũng cĩ ngữ cảnh riêng của mình (tức là mạng lưới những “giải trình ngơn ngữ”, những văn bản

cĩ trước, chỉ phối sự xuất hiện của nĩ với tư cách là một tiểu hệ thống mới - J Kristeva) đồi phải được tơn trọng Thêm nữa, ngữ cảnh này lại hình thành trong mối quan hệ phối thuộc, tương tác với ngữ cảnh của tác giả (được tạo nên trên cơ sở những đữ kiện đời sống và nghệ thuật riêng)

ở từng trường hợp sáng tác cụ thể Như vậy, cần nhấn mạnh thêm rằng sáng tạo, phát hiện của người đọc chỉ thực sự cĩ ý nghĩa, thực sự làm giàu cho tác phẩm và cho chính đời sống tỉnh thần anh ta trong trường

hợp cĩ cuộc đối thoại nghiêm túc giữa ngữ cảnh của tác phẩm (bao hàm trong đĩ ngữ cảnh tác giả) và ngữ cảnh của người đọc, tức cũng là giữa các nhân cách, các cá nhân, các chủ thể (hiểu theo tư tưởng của M.M Bakhtin)

Nhấn mạnh tính tích cực, sáng tạo của người đọc, như phần nào đã

nĩi, khơng cĩ nghĩa là coi thường fính khách quan của lác phẩm Đã tơn

tại một số quan niệm thiên lệch, cực đoan (bị trộn lẫn với những phân tích đúng đắn) về vấn để này như quan niệm cho tác phẩm chỉ là một cái bình dùng để đựng và chuyển đổi những chất chứa khác nhau (A.G

Ngày đăng: 30/05/2022, 10:25